Tài liệu hướng dẫn giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn ở cấp tiểu học (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên cấp tiểu học)

95 194 0
Tài liệu hướng dẫn giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn ở cấp tiểu học (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên cấp tiểu học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu “Hướng dẫn giáo dục phòng tránh tai nạn bom, mìn ở cấp tiểu học” nhằm mục tiêu giúp học sinh tiểu học có hiểu biết về đặc điểm, nguyên nhân, cách phòng tránh bom, mìn, hậu quả do bom, mìn gây ra và việc ứng xử với nạn nhân bom, mìn; rèn luyện cho học sinh các kỹ năng phòng tránh tai nạn bom mìn; tích cực tham gia các hoạt động truyền thông phòng tránh tai nạn bom mìn; nâng cao hiểu biết cho giáo viên tiểu học và cán bộ quản lý các cấp về sự cần thiết, nộ dung, phương pháp giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cho học sinh.

SỞ GIÁO DỤC Bình Định TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC PHỊNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN Ở CẤP TIỂU HỌC (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên cấp tiểu học) Năm 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BM Bom mìn CBQL Cán bợ quản lý CRS Catholic Relief Services GDPTTNBM Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KOICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc TN&XH Tự nhiên và Xã hội VNMAC Trung tâm Hành đợng Bom mìn Quốc gia Việt Nam VLCN Vật liệu chưa nổ UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc LỜI CẢM ƠN Dự án Việt Nam – Hàn Quốc hợp tác khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh (KV-MAP) Trung tâm Hành động Bom mìn Quốc gia Việt Nam (VNMAC), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) thực xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình Tổ chức Catholic Relief Services (CRS) đồng ý để Dự án KV-MAP chỉnh sửa, tái Tài liệu Hướng dẫn Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cấp tiểu học, sử dụng Bình Định Dự án xin chân thành cảm ơn ơng Phan Thanh Liêm, Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định đạo việc rà soát hiệu chỉnh Tài liệu để phù hợp với bối cảnh địa phương Dự án xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia Bộ Chỉ huy quân tỉnh Bình Định, chuyên viên Phòng Giáo dục mầm non tiểu học, Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định cán quản lý, giáo viên số trường tiểu học tỉnh Bình Định nhằm hồn thiện Tài liệu Dự án đặc biệt cảm ơn ông Trần Quốc Thắng, Trưởng phòng Giáo dục tiểu học, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình bà Đồn Thị Thu Hằng, giáo viên trường THCS Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình hỗ trợ kỹ thuật trình chỉnh sửa tài liệu Trên sở kết đạt tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam Đà Nẵng kể từ năm học 2014-2015, Dự án tin tưởng rằng, Tài liệu Hướng dẫn Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cấp tiểu học góp phần nâng cao nhận thức học sinh Bình Định, nhằm giảm thiểu nạn bom mìn xảy cho em học sinh TM BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHUNG PHÓ GIÁM ĐỐC THƯỜNG TRỰC NGUYỄN HẠNH PHÚC Phần mở đầu Lý biên soạn tài liệu Kết thúc chiến tranh, Việt Nam xếp vào nước có tình trạng nhiễm bom, mìn nặng nề giới Theo thống kê, tính riêng số bom, mìn, vật nổ từ năm 1945 đến 1975 sử dụng Việt Nam nhiều gấp lần so với Chiến tranh giới thứ hai Theo báo cáo trạng tồn lưu, ô nhiễm bom, mìn, vật nổ sau chiến tranh Việt Nam (Giai đoạn I) tất 63/63 tỉnh thành phố tồn quốc bị nhiễm vật nổ sau chiến tranh, diện tích đất đai bị nhiễm 6,1 triệu ha, chiếm 18,71% diện tích nước Số bom, mìn, vật nổ chưa nổ ln mối nguy hiểm tiềm tàng, ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế, xã hội, người môi trường Tính từ kết thúc chiến tranh (4/1975) đến thời điểm thực báo cáo điều tra nêu (2014), nước có 46.191 người bị thương vong BM, VLCN, 23.775 người chết 22.416 người bị thương Kết điều tra cho thấy việc tìm kiếm phế liệu chơi/đùa nghịch hai nguyên nhân dẫn đến tai nạn BM, VLCN (chiếm tỷ lệ 31,19% 27,55%) Tiếp đến hoạt động trồng trọt, chăn nuôi nguyên nhân 20,34% số vụ tai nạn Trong số 27,55% nạn nhân bị tai nạn BM, VLCN gây chơi, đùa nghịch, nạn nhân trẻ em chiếm đa số Với tính hiếu động thiếu hiểu biết, em thường đùa nghịch, di chuyển, quăng, ném bom bi, đầu đạn, dẫn đến gây nổ Nguyên nhân dẫn tới tai nạn thiếu hiểu biết không cảnh báo, tun truyền có hiệu nơi cịn nhiều BM, VLCN Bình Định tỉnh bị ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cao Việt Nam Kết khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên (602.580 ha) toàn tỉnh Số liệu cụ thể theo địa bàn sau: STT 10 11 Diện tích nghi nhiễm bom, mìn và nạn nhân tỉnh Bình Định Nạn nhân Số khu Diện tích Số vị trí Địa phương vực nhiễm bom Bị Bị BM BMA mìn (ha) chết thương TP Quy Nhơn TX An Nhơn Huyện Tuy Phước Huyện Phù Cát Huyện Phù Mỹ Huyện Hoài Nhơn Huyện Hoài Ân Huyện An Lão Huyện Vân Canh Huyện Vĩnh Thạnh Huyện Tây Sơn Cộng 31 48 30 48 28 43 20 10 10 28 27 323 104 71 60 117 112 124 106 46 34 54 109 937 6.605 4.498 7.247 34.457 44.509 27.162 12.452 43.444 24.880 16.640 24.949 246.843 58 236 25 78 318 12 95 86 29 69 39 1.045 108 327 43 145 312 24 193 1.674 60 64 97 3.047 Thêm vào đó, kết Khảo sát kiến thức, thái độ hành vi an tồn bom, mìn thực Bình Định năm 2018 cho thấy tỷ lệ trẻ em từ 11-17 tuổi tham gia khảo sát chưa có kiến thức nguy bom, mìn mức cao 63,5% (106/167) Chỉ có 6% trẻ em độ tuổi 11-17 tham gia khảo sát có thái độ an tồn bom, mìn Việc lồng ghép nội dung giáo dục phịng tránh tai nạn bom, mìn vào số mơn học hoạt động ngoại khóa giúp em học sinh có nhận thức đúng, đầy đủ nguy hiểm, cách phòng tránh tai nạn bom, mìn vật liệu nổ gây Đây phương thức đảm bảo tính bền vững chương trình tun truyền giáo dục phịng tránh tai nạn bom, mìn Mục tiêu tài liệu Tài liệu “Hướng dẫn giáo dục phịng tránh tai nạn bom, mìn cấp tiểu học” nhằm mục tiêu: 2.1 Đối với HS Giúp HS tiểu học có hiểu biết đặc điểm, nguyên nhân, cách phịng tránh bom, mìn, hậu bom, mìn gây việc ứng xử với nạn nhân bom, mìn Rèn luyện cho HS kỹ phịng tránh tai nạn bom mìn Tích cực tham gia hoạt động truyền thơng phịng tránh tai nạn bom mìn 2.2 Đối với CBQL GV Nâng cao hiểu biết cho GV tiểu học CBQL cấp cần thiết, nộ dung, phương pháp giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cho HS Phát triển cho GV kỹ thiết kế, tổ chức giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cho HS tiểu học số học/mơn học nội khóa hoạt động ngồi lên lớp 2.3 Đối với nhà trường Góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn cho HS trường tiểu học vùng Dự án thông qua số mơn học nội khóa hoạt động giáo dục giời lên lớp Đối tượng sử dụng tài liệu Cán quản lý giáo dục cấp tiểu học Giáo viên dạy tiểu học Giáo viên tổng phụ trách đội trường tiểu học Nguyên tắc biên soạn tài liệu Đảm bảo tính thống hài hịa nội dung học với nội dung GDPTTNBM Không làm thay đổi nội dung học (chỉ thay đổi vật liệu, không thay đổi chất liệu học) (Ý hiểu thay câu chuyện tình huống, tập, tài liệu câu chuyện tình huống, tập, khác phù hợp địa phương đạt yêu cầu nội dung học tích hợp nội dung phịng tránh tai nạn bom mìn VD: Nếu thực ví dụ hay tình sách giáo khoa đạt yêu cầu nội dung học đó, nên GV thay ví dụ tình khác mà kết luận, dẫn dắt, liên hệ… đến nội dung học có nội dung tích hợp phịng tránh tai nạn bom mìn Khơng tăng thời gian tiết học (Nghĩa tích hợp bom mìn thời gian tiết học từ 30-40 phút theo phân phối chương trình GD&ĐT quy định) Nội dung giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn phù hợp, nhẹ nhàng, vừa phải môn học TNXH lớp 1,2,3; Khoa học lớp 4, 5; Đạo đức lớp 1,2,3,4,5 vào hoạt động lên lớp Cấu trúc nợi dung tài liệu Ngồi phần Danh mục chữ viết tắt, mục lục, phần Mở đầu nội dung tài liệu trình bày thành hai phần: 5.1 Phần I Những vấn đề chung: Gồm mục lớn Mục I Một số thông tin liên quan đến bom mìn Mục cung cấp cho CBQL, GV số hiểu biết đặc điểm bom mìn vật liệu chưa nổ, nguyên nhân cách phịng tránh bom mìn vật liệu chưa nổ; hậu tai nạn bom mìn, việc ứng xử với nạn nhân bom mìn điều cần lưu ý giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cho HS tiểu học Mục II Một số thơng tin giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn VLCN số môn học tiểu học Mục giới thiệu nội dung: Địa đưa nội dung giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn VLCN môn TN&XH, Khoa học Đạo đức từ lớp đến lớp Mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục phòng trành tai nạn bom mìn VLCN học cụ thể theo môn học khối lớp 5.2 Phần II Hướng dẫn cụ thể: Gồm mục lớn Mục I Kế hoạch học GDPTTNBM VLCN môn TN & XH, Khoa học, Đạo đức tiểu học Trong mục I học có nộị dung GDPTTNBM VLCN trình bày theo khối lớp để GV tiện sử dụng Mục II Tổ chức số hoạt động GDNGLL phịng tránh tai nạn bom mìn VLCN Trong mục này, tài liệu giới thiệu hoạt động sau: Phát măng non: Sân chơi đầu tuần; Thi vẽ tranh; Thi tiểu phẩm có nội dung PTTNBM; Thi tìm hiểu PTTNBM VLCN Hướng dẫn sử dụng tài liệu Để sử dụng hiệu tài liệu giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cấp tiểu học, CBQL giáo viên cần lưu ý: Đọc nhanh phần tài liệu để có nhìn tổng qt cấu trúc nội dung tồn tài liệu Đọc tìm hiểu kỹ phần Cụ thể: - Đối với Phần I Những vấn đề chung: Trong mục đặc điểm bom mìn vật liệu chưa nổ tài liệu trình bày khái qt chất liệu, hình dạng, kích thước bom mìn VLCN kèm theo số hình ảnh minh họa Khơng u cầu GV hướng dẫn HS sâu nhận biết loại bom mìn khác để tránh việc HS tò mò tiếp xúc, khám phá bom mìn thực tế làm tăng nguy gây tai nạn bom mìn cho HS Đặc biệt khơng khuyến khích HS đánh dấu nơi phát có bom mìn điều tăng khả em tiếp xúc với bom mìn tăng nguy gây tai nạn cho em Thay vào đó, phát bom mìn, học sinh khuyến khích ghi nhớ vị trí bom mìn sau báo cho người lớn có trách nhiệm biết Đối với Phần II Hướng dẫn cụ thể: phần nên trình bày sau: Ở mục I GV cần nghiên cứu kỹ mục tiêu giáo dục PTTNBM VLCN hoạt động kế hoạch học môn học kết hợp với vốn hiểu biết phương pháp dạy học môn TN&XH, Khoa học, Đạo đức để thực tốt hoạt động gợi ý tài liệu Ở mục II GV bổ sung thêm hoạt động GDNGLL khác hoạt động giới thiệu tài liệu Cần lưu ý rằng, tài liệu mang tính định hướng, gợi ý sử dụng GV thay đổi số nội dung (như thay đổi số câu chuyện có thật, tình huống,…), thay đổi phương pháp tùy theo điều kiện cụ thể lớp học, trường học địa phương nơi trường đóng cho phù hợp; đồ dùng dạy học dự án cung cấp cho trường, GV nghiên cứu để sử dụng hiệu PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I MỘT SỐ THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN BOM MÌN Đặc điểm bom mìn và vật liệu chưa nổ (BM&VLCN) • BM&VLCN làm từ nhiều chất liệu khác (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…) • BM&VLCN có hình dạng kích thước khác (dài, ngắn, trịn, dẹt, hình dứa, ổi, to, nhỏ.v.v…) • BM&VLCN có nhiều màu sắc khác Một số loại bom mìn thường gặp: Bom bi: Bom Lựu đạn Đạn Nguyên nhân cách phòng tránh tai nạn BM&VLCN 2.1 Nguyên nhân gây tai nạn • Do tác động trực tiếp học như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển bom mìn • Do tác động trực tiếp nhiệt (bị đốt nóng) • Do số nguyên nhân khác Dưới số hình ảnh minh họa nguyên nhân gây tai nạn bom mìn VLCN 10 ... vật liệu chưa nổ, ngun nhân cách phịng tránh bom mìn vật liệu chưa nổ; hậu tai nạn bom mìn, việc ứng xử với nạn nhân bom mìn điều cần lưu ý giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cho HS tiểu học. .. bom, mìn vật liệu nổ gây Đây phương thức đảm bảo tính bền vững chương trình tun truyền giáo dục phịng tránh tai nạn bom, mìn Mục tiêu tài liệu Tài liệu ? ?Hướng dẫn giáo dục phòng tránh tai nạn bom, ... năm học 2014-2015, Dự án tin tưởng rằng, Tài liệu Hướng dẫn Giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn cấp tiểu học góp phần nâng cao nhận thức học sinh Bình Định, nhằm giảm thiểu nạn bom mìn xảy cho

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan