Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC Bình Định TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC PHỊNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN Ở CẤP TIỂU HỌC (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên cấp tiểu học) Năm 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BM Bom mìn CBQL Cán bợ quản lý CRS Catholic Relief Services GDPTTNBM Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KOICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc TN&XH Tự nhiên và Xã hội VNMAC Trung tâm Hành đợng Bom mìn Quốc gia Việt Nam VLCN Vật liệu chưa nổ UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc LỜI CẢM ƠN Dự án Việt Nam – Hàn Quốc hợp tác khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh (KV-MAP) Trung tâm Hành động Bom mìn Quốc gia Việt Nam (VNMAC), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) thực xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình Tổ chức Catholic Relief Services (CRS) đồng ý để Dự án KV-MAP chỉnh sửa, tái Tài liệu Hướng dẫn Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cấp tiểu học, sử dụng Bình Định Dự án xin chân thành cảm ơn ơng Phan Thanh Liêm, Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định đạo việc rà soát hiệu chỉnh Tài liệu để phù hợp với bối cảnh địa phương Dự án xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia Bộ Chỉ huy quân tỉnh Bình Định, chuyên viên Phòng Giáo dục mầm non tiểu học, Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định cán quản lý, giáo viên số trường tiểu học tỉnh Bình Định nhằm hồn thiện Tài liệu Dự án đặc biệt cảm ơn ông Trần Quốc Thắng, Trưởng phòng Giáo dục tiểu học, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình bà Đồn Thị Thu Hằng, giáo viên trường THCS Đồng Phú, Đồng Hới, Quảng Bình hỗ trợ kỹ thuật trình chỉnh sửa tài liệu Trên sở kết đạt tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam Đà Nẵng kể từ năm học 2014-2015, Dự án tin tưởng rằng, Tài liệu Hướng dẫn Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cấp tiểu học góp phần nâng cao nhận thức học sinh Bình Định, nhằm giảm thiểu nạn bom mìn xảy cho em học sinh TM BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHUNG PHÓ GIÁM ĐỐC THƯỜNG TRỰC NGUYỄN HẠNH PHÚC Phần mở đầu Lý biên soạn tài liệu Kết thúc chiến tranh, Việt Nam xếp vào nước có tình trạng nhiễm bom, mìn nặng nề giới Theo thống kê, tính riêng số bom, mìn, vật nổ từ năm 1945 đến 1975 sử dụng Việt Nam nhiều gấp lần so với Chiến tranh giới thứ hai Theo báo cáo trạng tồn lưu, ô nhiễm bom, mìn, vật nổ sau chiến tranh Việt Nam (Giai đoạn I) tất 63/63 tỉnh thành phố tồn quốc bị nhiễm vật nổ sau chiến tranh, diện tích đất đai bị nhiễm 6,1 triệu ha, chiếm 18,71% diện tích nước Số bom, mìn, vật nổ chưa nổ ln mối nguy hiểm tiềm tàng, ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế, xã hội, người môi trường Tính từ kết thúc chiến tranh (4/1975) đến thời điểm thực báo cáo điều tra nêu (2014), nước có 46.191 người bị thương vong BM, VLCN, 23.775 người chết 22.416 người bị thương Kết điều tra cho thấy việc tìm kiếm phế liệu chơi/đùa nghịch hai nguyên nhân dẫn đến tai nạn BM, VLCN (chiếm tỷ lệ 31,19% 27,55%) Tiếp đến hoạt động trồng trọt, chăn nuôi nguyên nhân 20,34% số vụ tai nạn Trong số 27,55% nạn nhân bị tai nạn BM, VLCN gây chơi, đùa nghịch, nạn nhân trẻ em chiếm đa số Với tính hiếu động thiếu hiểu biết, em thường đùa nghịch, di chuyển, quăng, ném bom bi, đầu đạn, dẫn đến gây nổ Nguyên nhân dẫn tới tai nạn thiếu hiểu biết không cảnh báo, tun truyền có hiệu nơi nhiều BM, VLCN Bình Định tỉnh bị ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cao Việt Nam Kết khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên (602.580 ha) toàn tỉnh Số liệu cụ thể theo địa bàn sau: STT 10 11 Diện tích nghi nhiễm bom, mìn và nạn nhân tỉnh Bình Định Nạn nhân Số khu Diện tích Số vị trí Địa phương vực nhiễm bom Bị Bị BM BMA mìn (ha) chết thương TP Quy Nhơn TX An Nhơn Huyện Tuy Phước Huyện Phù Cát Huyện Phù Mỹ Huyện Hoài Nhơn Huyện Hoài Ân Huyện An Lão Huyện Vân Canh Huyện Vĩnh Thạnh Huyện Tây Sơn Cộng 31 48 30 48 28 43 20 10 10 28 27 323 104 71 60 117 112 124 106 46 34 54 109 937 6.605 4.498 7.247 34.457 44.509 27.162 12.452 43.444 24.880 16.640 24.949 246.843 58 236 25 78 318 12 95 86 29 69 39 1.045 108 327 43 145 312 24 193 1.674 60 64 97 3.047 Thêm vào đó, kết Khảo sát kiến thức, thái độ hành vi an tồn bom, mìn thực Bình Định năm 2018 cho thấy tỷ lệ trẻ em từ 11-17 tuổi tham gia khảo sát chưa có kiến thức nguy bom, mìn mức cao 63,5% (106/167) Chỉ có 6% trẻ em độ tuổi 11-17 tham gia khảo sát có thái độ an tồn bom, mìn Việc lồng ghép nội dung giáo dục phòng tránh tai nạn bom, mìn vào số mơn học hoạt động ngoại khóa giúp em học sinh có nhận thức đúng, đầy đủ nguy hiểm, cách phòng tránh tai nạn bom, mìn vật liệu nổ gây Đây phương thức đảm bảo tính bền vững chương trình tun truyền giáo dục phòng tránh tai nạn bom, mìn Mục tiêu tài liệu Tài liệu “Hướng dẫn giáo dục phòng tránh tai nạn bom, mìn cấp tiểu học” nhằm mục tiêu: 2.1 Đối với HS Giúp HS tiểu học có hiểu biết đặc điểm, nguyên nhân, cách phòng tránh bom, mìn, hậu bom, mìn gây việc ứng xử với nạn nhân bom, mìn Rèn luyện cho HS kỹ phòng tránh tai nạn bom mìn Tích cực tham gia hoạt động truyền thơng phòng tránh tai nạn bom mìn 2.2 Đối với CBQL GV Nâng cao hiểu biết cho GV tiểu học CBQL cấp cần thiết, nộ dung, phương pháp giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cho HS Phát triển cho GV kỹ thiết kế, tổ chức giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cho HS tiểu học số học/mơn học nội khóa hoạt động ngồi lên lớp 2.3 Đối với nhà trường Góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cho HS trường tiểu học vùng Dự án thông qua số mơn học nội khóa hoạt động giáo dục giời lên lớp Đối tượng sử dụng tài liệu Cán quản lý giáo dục cấp tiểu học Giáo viên dạy tiểu học Giáo viên tổng phụ trách đội trường tiểu học Nguyên tắc biên soạn tài liệu Đảm bảo tính thống hài hòa nội dung học với nội dung GDPTTNBM Không làm thay đổi nội dung học (chỉ thay đổi vật liệu, không thay đổi chất liệu học) (Ý hiểu thay câu chuyện tình huống, tập, tài liệu câu chuyện tình huống, tập, khác phù hợp địa phương đạt yêu cầu nội dung học tích hợp nội dung phòng tránh tai nạn bom mìn VD: Nếu thực ví dụ hay tình sách giáo khoa đạt yêu cầu nội dung học đó, nên GV thay ví dụ tình khác mà kết luận, dẫn dắt, liên hệ… đến nội dung học có nội dung tích hợp phòng tránh tai nạn bom mìn Khơng tăng thời gian tiết học (Nghĩa tích hợp bom mìn thời gian tiết học từ 30-40 phút theo phân phối chương trình GD&ĐT quy định) Nội dung giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn phù hợp, nhẹ nhàng, vừa phải môn học TNXH lớp 1,2,3; Khoa học lớp 4, 5; Đạo đức lớp 1,2,3,4,5 vào hoạt động lên lớp Cấu trúc nợi dung tài liệu Ngồi phần Danh mục chữ viết tắt, mục lục, phần Mở đầu nội dung tài liệu trình bày thành hai phần: 5.1 Phần I Những vấn đề chung: Gồm mục lớn Mục I Một số thông tin liên quan đến bom mìn Mục cung cấp cho CBQL, GV số hiểu biết đặc điểm bom mìn vật liệu chưa nổ, nguyên nhân cách phòng tránh bom mìn vật liệu chưa nổ; hậu tai nạn bom mìn, việc ứng xử với nạn nhân bom mìn điều cần lưu ý giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cho HS tiểu học Mục II Một số thơng tin giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn VLCN số môn học tiểu học Mục giới thiệu nội dung: Địa đưa nội dung giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn VLCN môn TN&XH, Khoa học Đạo đức từ lớp đến lớp Mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục phòng trành tai nạn bom mìn VLCN học cụ thể theo môn học khối lớp 5.2 Phần II Hướng dẫn cụ thể: Gồm mục lớn Mục I Kế hoạch học GDPTTNBM VLCN môn TN & XH, Khoa học, Đạo đức tiểu học Trong mục I học có nộị dung GDPTTNBM VLCN trình bày theo khối lớp để GV tiện sử dụng Mục II Tổ chức số hoạt động GDNGLL phòng tránh tai nạn bom mìn VLCN Trong mục này, tài liệu giới thiệu hoạt động sau: Phát măng non: Sân chơi đầu tuần; Thi vẽ tranh; Thi tiểu phẩm có nội dung PTTNBM; Thi tìm hiểu PTTNBM VLCN Hướng dẫn sử dụng tài liệu Để sử dụng hiệu tài liệu giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cấp tiểu học, CBQL giáo viên cần lưu ý: Đọc nhanh phần tài liệu để có nhìn tổng qt cấu trúc nội dung tồn tài liệu Đọc tìm hiểu kỹ phần Cụ thể: - Đối với Phần I Những vấn đề chung: Trong mục đặc điểm bom mìn vật liệu chưa nổ tài liệu trình bày khái qt chất liệu, hình dạng, kích thước bom mìn VLCN kèm theo số hình ảnh minh họa Khơng u cầu GV hướng dẫn HS sâu nhận biết loại bom mìn khác để tránh việc HS tò mò tiếp xúc, khám phá bom mìn thực tế làm tăng nguy gây tai nạn bom mìn cho HS Đặc biệt khơng khuyến khích HS đánh dấu nơi phát có bom mìn điều tăng khả em tiếp xúc với bom mìn tăng nguy gây tai nạn cho em Thay vào đó, phát bom mìn, học sinh khuyến khích ghi nhớ vị trí bom mìn sau báo cho người lớn có trách nhiệm biết Đối với Phần II Hướng dẫn cụ thể: phần nên trình bày sau: Ở mục I GV cần nghiên cứu kỹ mục tiêu giáo dục PTTNBM VLCN hoạt động kế hoạch học môn học kết hợp với vốn hiểu biết phương pháp dạy học môn TN&XH, Khoa học, Đạo đức để thực tốt hoạt động gợi ý tài liệu Ở mục II GV bổ sung thêm hoạt động GDNGLL khác hoạt động giới thiệu tài liệu Cần lưu ý rằng, tài liệu mang tính định hướng, gợi ý sử dụng GV thay đổi số nội dung (như thay đổi số câu chuyện có thật, tình huống,…), thay đổi phương pháp tùy theo điều kiện cụ thể lớp học, trường học địa phương nơi trường đóng cho phù hợp; đồ dùng dạy học dự án cung cấp cho trường, GV nghiên cứu để sử dụng hiệu PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I MỘT SỐ THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN BOM MÌN Đặc điểm bom mìn và vật liệu chưa nổ (BM&VLCN) • BM&VLCN làm từ nhiều chất liệu khác (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…) • BM&VLCN có hình dạng kích thước khác (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình dứa, ổi, to, nhỏ.v.v…) • BM&VLCN có nhiều màu sắc khác Một số loại bom mìn thường gặp: Bom bi: Bom Lựu đạn Đạn Nguyên nhân cách phòng tránh tai nạn BM&VLCN 2.1 Nguyên nhân gây tai nạn • Do tác động trực tiếp học như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển bom mìn • Do tác động trực tiếp nhiệt (bị đốt nóng) • Do số nguyên nhân khác Dưới số hình ảnh minh họa nguyên nhân gây tai nạn bom mìn VLCN 10 - Đánh giá sau chơi o Bình chọn người tham dự đội chơi o Cộng tổng điểm đội o Trao giải đội o Khen thưởng chúc mừng thành công đội chơi Ví dụ 2: Trò chơi “Rng chng vàng” Thời gian chơi: 30 - 45 phút Mục tiêu Học sinh có dịp thể hiểu biết : - Một số đặc điểm bom mìn vật liệu chưa nổ - Nguyên nhân gây tai nạn bom mìn cách phòng tránh - Hậu tai nạn bom mìn Phương tiện cần thiết - Máy tính, máy chiếu, hình - Đảm bảo người chơi có bảng nhỏ, bút viết bảng khăn lau bảng - Micro rời (ít cái) - Hội trường rộng đủ cho đội chơi, đội từ 10 đến 15 HS Có chỗ di chuyển, lại cho người chơi Đồng thời có chỗ cho HS khác khơng trực tiếp chơi tham gia cổ động - Một số phần thưởng : Nhất, nhì, ba số giải khuyến khích, giải đồng đội Cách tiến hành Hướng dẫn cách chơi - Quản trò đọc câu hỏi, học sinh có 10 giây để suy nghĩ viết câu trả lời lên bảng Sau 10 giây, trọng tài công bố đáp án cho câu hỏi, học sinh có câu trả lời sai bị loại khỏi chơi Nếu nhiều học sinh bị loại khỏi chơi quá, yêu cầu người đại diện hoàn thành phần thi cứu trợ để đưa học sinh bị loại khỏi chơi trở lại với sàn thi đấu Ngoài sử dụng hỗ trợ bạn bè, sàn 81 2-3 HS Tổ chức chơi - Đọc câu hỏi Sau câu hỏi, yêu cầu một vài học sinh giải thích cho câu trả lời người hướng dẫn bổ sung thơng tin cần thiết Kết thúc trò chơi: GV chốt lại nội dung kiến thức chuyển tải qua trò chơi phát phần thưởng cho HS “rung chuông vàng” giải nhì, ba, giải khuyến khích giải đồng đội Bợ câu hỏi và đáp án cho trò chơi "Rung chng vàng" I Bom mìn có nhiều hình dạng, màu sắc, kích thước khác và bị hoen rỉ chúng rất nhạy, phát nổ A Đúng B Sai Đáp án: A Trẻ em phát bom mìn sót lại sau chiến tranh khơng đánh dấu bom mìn mà nên ghi nhớ vị trí có bom mìn và báo cho người lớn biết A Đúng B Sai Đáp án: A Vì trẻ em đánh dấu tìm vật liệu đánh dấu em giẫm phải bom mìn , có vật liệu khác tiếp xúc bom mìn kích nổ tăng nguy tai nạn cho em Bom mìn và vật liệu chưa nổ gồm các loại sau: A Lựu đạn B Bom bi 82 C Đạn pháo D Cả phương án A, B, C Đáp án: D Trẻ em tập bơi tắm hồ nước là hố bom cũ bom mìn ngâm nước khơng khả kích nổ A Đúng B Sai Đáp án: B Khi trẻ em tập bơi tắm hố bom sót lại bom mìn kích nổ va chạm thể người cần động tác nhẹ khiến bom mìn phát nổ, nguy tử vong cao Những khu vực nào sau là khu vực có bom mìn và vật liệu chưa nổ A Khu quân cũ B Hố bom C Đồn bốt cũ D Bãi đất hoang có bụi rậm Đáp án: A - B - C - D Nguyên nhân gây tai nạn bom mìn: A Chơi đùa, nghịch với bom mìn B Cưa đục đứng xem cưa đục bom mìn lấy thuốc nổ, phế liệu C Đào, bới bom mìn, rà tìm phế liệu chiến tranh trái phép D Cả ý 83 Đáp án: D Tai nạn bom mìn để lại hậu quả sau nạn nhân: A Gây chết người thương tích làm cụt tay, cụt chân, mù lòa B Làm ảnh hưởng khả lại, đứng ngồi, chạy nhảy, chơi đùa làm công việc khác C Nạn nhân bom mìn thường xuyên phải chịu đựng đau đớn thể chất tinh thần D Nạn nhân bom mìn ln phải đối mặt với khó khăn kinh tế Đáp án: A, B, C, D Trẻ em không thực các hành động sau: A Kiếm củi/chăn trâu/chơi đùa khu vực có biển báo nguy hiểm B Báo cho người lớn phát bom mìn vật nghi bom mìn C Đốt lửa khu vực có biển báo nguy hiểm Đáp án: A C Khi phát ở khu vực có bom mìn, em cần làm ? A Đứng im khóc B Chạy thật nhanh theo đường ngắn để khỏi khu vực C Bình tĩnh, nhìn thấy dấu chân cũ mình, cẩn thận lần theo dấu chân khỏi khu vực Nếu khơng nhìn thấy dấu chân mình, đứng n kêu cứu, có người đến giúp, quan sát cẩn thận đặt bước chân thoát khỏi khu vực nguy hiểm 84 Đáp án: C 10 Khi từ nhà đến trường và ngược lại đường an toàn là đường người đi, đường quốc lộ, tỉnh lộ, liên huyện, liên xã đường khu dân cư A Đúng B Sai Đáp án: A 11 Khi nhìn thấy người khác cưa đục, tháo gỡ bom mìn, em cần làm ? A Đứng lại xem B Rủ thêm bạn xem C Ngăn chặn báo cho người lớn quyền địa phương Đáp án: C 12 Rà tìm phế liệu sót lại sau chiến tranh trái phép rất nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe bản thân A Đúng B Sai Đáp án: A Lưu ý : Trên ví dụ minh họa, tùy trường, GV thay đổi câu hỏi khác HOẠT ĐỘNG – THI VẼ TRANH - TRIỂN LÃM TRANH THEO CHỦ ĐỀ A Công tác chuẩn bị - Liên đội phát động thi vẽ tranh nội dung phòng tránh tai nạn bom, mìn - Thành lập Ban tổ chức, ban hành Thể lệ hội thi, nêu rõ mục đích, yêu cầu hội thi 85 - Chuẩn bị sở vật chất hội thi: đồ dùng để vẽ tranh giấy A4; bút màu để vẽ B Cách thực hiện: - Phát động thi toàn liên đội - Tiến hành tổ chức: ✓ Ấn định thời gian, địa điểm, ✓ Học sinh vẽ tranh theo chủ đề đặt ✓ Chấm trưng bày tranh/triển lãm tranh, ✓ Tổng kết, đánh giá trao giải * Đánh giá tranh đẹp dựa tiêu chí như: - Vẽ đẹp - Có phần thuyết trình hay - Bức tranh mơ tả thơng tin liên quan đến phòng tránh tai nạn bom mìn C Mợt số hình ảnh Thi vẽ tranh phòng tránh tai nạn bom mìn Tranh 1- Cuộc thi vẽ tranh BĐ Tranh 2_ cuoocj thi vẽ tranh BĐ Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh (Ảnh tư liệu: Nguồn KV-MAP) 86 HOẠT ĐỘNG – TỔ CHỨC THI TIỂU PHẨM CÓ NỘI DUNG VỀ PTTNBM A Công tác chuẩn bị: - Cơ sở vật chất, lực lượng cộng tác viên, địa điểm thời gian thực giống sân chơi đầu tuần - Đầu năm học, sau duyệt kế hoạch từ BGH nhà trường, TPT lên lịch tổ chức cho lớp bốc thăm thứ tự thể chủ đề tiểu phẩm B Cách thực hiện: - Một tháng có tiểu phẩm thể (tùy theo phân phối chương trình liên đội) - Các lớp chủ động tập tiểu phẩm để thể rõ thông điệp muốn đưa đến với người gì? - Ban giám khảo theo dõi chấm điểm công bố công khai xếp thi đua cho lớp - Cuối năm nên tổ chức chung kết cho tiểu phẩm xuất sắc, trao giải tổng kết hội thi năm C Ví dụ TIỂU PHẨM: BA ƠI, ĐỪNG ĐI! Phân vai: Học sinh Na Mẹ Na Ba Na Chú Hải - hàng xóm gia đình Na Mẹ - Chà! Mấy ngày động trời đau lưng hè (kết hợp đấm lưng mặt nhăn nhó) đau làm để có tiền Ơi, hết học kì mà chưa có tiền nộp học phí cho , biết làm trời! - Ba Na ơi, làm sau nương đó, vơ tui nói Ba - Mẹ kêu đó, chờ tui trồng xong vạt khoai Mẹ - Vơ tui nói chút trồng tiếp Ba - Mẹ rầy rà quá, tui vô Mẹ - Ba ngồi xuống đây, ngồi xuống tui nói: Ơng này, hết học kì mà chưa có tiền nộp tiền học cho Na, ba coi cố tìm việc mà làm lấy tiền nộp cho đi, tui thấy xóm đứa nộp rồi, Na 87 chưa nộp thơi Ba - Mẹ tưởng tui không lo Mấy ngày nay, ngày tui chạy đôn chạy đáo tìm việc, má tưởng kiếm việc làm tiền dễ Na ( Vừa học vừa khóc) Mẹ - Tại mà khóc ? đứa đánh à? Na - Mẹ lớp bạn nộp học phí rồi, chưa nộp thơi ( khóc) Mẹ mẹ cho tiền nộp Mẹ - Thơi đừng khóc - nín từ từ mẹ tính Tui nói với ba rồi, tui hay đau ốm, ba cố tìm việc làm có tiền nộp cho đi, thuốc thang cho tui Ba - Mẹ lúc rộn ràng, tui bực Chú - Ba Na có nhà khơng? Hải Ba+ - Chú Hải đến chơi Mẹ Mẹ - Chú ngồi chơi nghe, tui nấu cơm đã! Chú - Này, nhà làm mà buồn thế? Hải Ba - Mời ngồi chơi Na - Cháu mời uống nước Ba - Chú Hải, việc này: Sắp hết học kì mà Na chưa có tiền nộp cho nhà trường, tháng nay, tui khơng có việc làm, có việc giúp tui với, việc miễn có tiền thơi - Cái dễ, ngày mai tui với vơ núi Hòn Qt rà Chú sắt, chắn có tiền nộp cho cháu Khơng khéo trúng mánh dư Ba - Thiệt khơng chú? Chú - Thiệt không Thế anh núi Hòn Quýt chiến trường xưa Hải à, nơi chiến tranh bom đạn nhiều lắm? Nếu nơi họ rà hết anh dọc theo triền núi lên tới Hòn Chè Cát Sơn Mẹ - Ơi thơi thơi thơi thơi Kiếm việc việc tui sợ lắm, nguy hiểm tính mạng, lỡ khơng may có chuyện mẹ tui sống 88 ba - Mẹ nói gặp xui hết à? Na - Ba ơi! Mẹ nói đó, rà phá bom mìn nguy hiểm Ba Hải khơng nên đi, thấy xóm cách năm, Tâm nhà cô Hạnh lúc cuốc cỏ trồng dưa đụng phải bom bi nổ Tâm bị chết Chú - Cái nhỏ mà biết nhiều Hải Na - Vì điều cháu học trường mà Ba - Mầy nít biết mà nói, Hải nè (chỉ vào Hải) rà sắt lâu có bị đâu, người khác bị họ dại, tao với Hải có nhiều kinh nghiệm sợ Mẹ - Ừ, Na nói đó, tui họp phụ nữ nghe họ tun truyền phòng chống bom mìn nhiều, nghe chết chóc tui sợ lắm, thơi ba Hải không nên Chú - Anh với cháu nói nghe có lý Tui rà sắt nhiều tui nghĩ dài Hải dại, lỡ có mệnh hệ vợ khổ lắm, thơi ngày mai tui với tìm việc khác…Hay là…Sang Dậu xin phụ hồ với chú, ngày tệ một, hai trăm ngàn, nặng nhọc mà an toàn Mẹ - Ờ mà tui mừng Ba - Ừ định đi, ăn mặc bền cho E tui với nhà Dậu luôn, kẻo mai làm sớm không gặp Chú - Dạ, trước em có ý kiến này: Chúng ta nên tuyên truyền, thuyết Hải phục người bỏ nghề rà sắt Hãy tránh xa bom mìn! Tác giả: Nhóm học sinh lớp 5A – 4B trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Cam Lộ GV hướng dẫn: Hoàng Thị Chút 89 (Ảnh tư liệu: Nguồn CRS) HOẠT ĐỘNG – THI TÌM HIỂU VỀ NỘI DUNG PTTNBM VÀ VLCN A Công tác chuẩn bị: - Thành lập Ban tổ chức hội thi - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, có câu hỏi trắc nghiệm tự luận, số lượng câu hỏi vừa sức viết cho học sinh Nên yêu cầu học sinh viết đoạn văn có nội dung tuyên tuyền - Giấy, viết cho học sinh B Cách thực hiện: - Ban tổ chức phát động thi - Tổ chức cho học sinh làm thi cá nhân - Quy định thời gian nộp - Ban giám khảo chấm công bố giải buổi tổng kết thi 90 ảnh 1- Phần quiz Quảng Bình Bình Định ảnh 1- Phần quiz Quảng Bình Bình Định (Ảnh tư liệu: Nguồn KV-MAP) C Ví dụ minh họa Ví dụ 1: C̣c thi vẽ tranh “Vì c̣c sống bình n, khơng tai nạn bom mìn” (1) Mục tiêu - Giúp HS thể qua tranh vẽ hiểu biết tai nạn bom mìn hành động cần thiết để phòng tránh tai nạn bom mìn - Có trách nhiệm cộng đồng tuyên truyền, cổ động, xây dựng cam kết để giảm thiểu thương tích bom mìn vật liệu chưa nổ gây - Phát triển trí tưởng tượng phong phú cho HS; có khả thể hiểu biết nhận thức hình thức hội họa (2) Đối tượng tham gia: dành cho HS tiểu học (3) Phương tiện cần thiết - Hội trường/sân trường để tổ chức thi - Có sân khấu để trang trí tên hội thi dẫn chương trình - Các giá/bàn để HS thi vẽ - Quà, giải thưởng (4) Cách tiến hành * Bước : - Xác định tên cho thi : “Vì c̣c sống bình n, khơng tai nạn bom mìn” * Bước : Xác định thời gian thời điểm tổ chức hội thi Thời gian tổ chức thi với mục đích hưởng ứng kiện "Ngày Thế giới phòng chống bom mìn" (4 tháng 4) ngày 22/12 ngày hội quốc phòng tồn dân, hay gắn với kiện địa phương * Bước : Thành lập Ban tổ chức hội thi * Bước4: Thiết kế nội dung chương trình hội thi Ban tổ chức có trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình hội thi phương án (tổ chức hội thi) dự phòng * Bước : Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi 91 - Thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích yêu cầu hội thi tới toàn thể giáo viên, học sinh lớp, toàn trường trước tổ chức hội thi thời gian thích hợp để em có thời gian chuẩn bị, sưu tầm thông tin, tư liệu luyện tập, - Tuyên truyền, động viên, thu hút đông đảo học sinh tham gia vào hội thi: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề thể hiện, hình thành ý tưởng công việc, hành vi, việc không làm việc nên làm phòng tránh tai nạn thương tích bom mìn; hậu sống người; ảnh hưởng xấu đến nạn nhân cộng đồng - Công bố thể lệ thi, chương trình, cách tổ chức thi, thời hạn nộp dự thi, thời gian công bố kết quả, giải thưởng,… * Bước : Dự trù điều kiện, sơ vật chất, an toàn cho hội thi * Bước : Tổ chức Ngày hội thi Hội thi tiến hành theo chương trình thiết kế xác định Thơng thường, chương trình Ngày hội thi gồm nội dung sau : - Khai mạc Ngày hội thi : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn; giới thiệu chương trình hội thi - Phần tự giới thiệu mắt đội thi - Tiến hành hội thi theo chương trình - Trong q trình diễn hội thi, có tình phát sinh BTC cần nhanh chóng hội ý để giải kịp thời triển khai phương án dự phòng cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để thời gian, ảnh hưởng đến kết hội thi * Bước :Kết thúc hội thi Thông thường, hội thi kết thúc nội dung sau : - Trưởng Ban giám khảo tổng kết số lượng tranh tham dự thi - Ảnh minh họa tranh vẽ,hoặc hoạt động thi vẽ tranh Bình Định Nêu nhận xét về: số lượng HS tham gia, nội dung tư tưởng tranh, hình thức thể hiện, ý nghĩa thi… Công bố tranh đoạt giải: - Trao giải thưởng hội thi 92 + Giải thưởng cá nhân nhóm (01 giải nhất, 02 giải nhì, 03 giải ba, giải khuyến khích) + Giải tập thể (giải A, giải B, giải khuyến khích) - Kết hợp với số tiết mục văn nghệ để cổ vũ thi - Tổ chức cho HS tham gia trực tiếp số hoạt động cụ thể giúp đỡ, động viên, thăm hỏi người khuyết tật tai nạn bom mìn địa phương Kết thúc thi, nên triển lãm tranh thêm số ngày nhằm động viên khích lệ - tinh thần HS Rút kinh nghiệm, thông báo công việc tới, dặn dò học sinh • Lưu ý: - Bên cạnh giải nhất, nhì, ba, giải tập thể… Ban giám khảo cần kết hợp với GV dạy Mĩ thuật, trao giải Nghệ thuật cao cho tranh có phong cách thể độc đáo, hấp dẫn - Do điều kiện khó khăn, số tranh không vẽ màu, Ban giám khảo cần dựa vào nội dung ý tưởng hướng thiện tác phẩm để trao giải tinh thần động viên khích lệ HS - Khuyến khích GV tổ chức cho HS vẽ thực địa - Có thể thực thi vẽ theo nhóm, đơn vị lớp hay khối… Ví dụ 2: Hội thi “Phòng tránh tai nạn thương tích bom mìn – Chung tay hoạt động” Thời lượng: 90 –120 phút * Mục tiêu - Nâng cao hiểu biết cho HS kiến thức, kĩ phòng tránh tai nạn thương tích bom mìn - Rèn luyện kỹ truyền thông cho HS - Giáo dục ý thức trách nhiệm cho HS phòng tránh tai nạn bom mìn thân, gia đình cộng đồng - GD Kỹ sống (mạnh dạn, tự tin, ham học hỏi, tinh thần hợp tác, giao tiếp hiệu quả, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng; kĩ lắng nghe tích cực; kĩ hợp tác; kĩ định giải vấn đề, kĩ tư sáng tạo, ) * Thơng điệp chính: 93 Hãy tích cực nâng cao nhận thức, kỹ áp dụng biện pháp nhằm phòng tránh tai nạn bom mìn gia đình, nhà trường cộng đồng * Phương tiện cần thiết: - Hội trường/sân trường để tổ chức thi - Có sân khấu để trang trí tên thi dẫn chương trình - Loa, tăng âm, micro - Tranh, ảnh, đĩa hình, video clip, câu chuyện, trang thơng tin, trường hợp điển hình, tình huống… có liên quan đến tai nạn bom mìn vật liệu chưa nổ - Giấy A0, bút dạ, băng dính - Băng rôn, hiệu - Chỗ ngồi đội thi - Ba chuông cho ba đội thi - Phần thưởng cho đội (1 giải nhất, giải nhì giải ba) giải thưởng dành cho khán giả *Quy trình thực hiện: * Thành lập tiểu ban trách nhiệm tiểu ban : - Tiểu ban nội dung xây dựng lại câu hỏi cho phù hợp với HS khối - Tiểu ban sở vật chất : kê bàn ghế, chuẩn bị sân khấu, máy chiếu, vị trí ngồi cho ban giám khảo, khách mời, - Tiểu ban tổ chức chương trình : người dẫn chương trình, ban giám khảo, thư ký chương trình, phụ trách máy tính chiếu nội dung câu hỏi thi, • Kịch lịch trình hội thi “Phòng tránh tai nạn thương tích bom mìn – Chung tay hoạt động” sau : Cuộc thi gồm vòng phần giao lưu với khản giả, xen kẽ nghỉ giải lao, văn nghệ ▪ Vòng Màn chào hỏi: Mỗi đội thi tự giới thiệu đội (3-5’) – điểm tối đa : 10đ ▪ Vòng Thi hiểu biết: Mỗi đội trả lời câu hỏi, câu 10 điểm ▪ Vòng Ai nhanh hơn: 10 câu, đội bấm chuông nhanh trả lời trước, không trả lời tiếp sang đội thứ 2, … Cuối đợt thi vòng 3, câu đội thi chưa trả lời khán giả quyền trả lời 94 Giao lưu với khán giả: số câu hỏi liên quan đến đặc điểm bom, mìn, ngun nhân cách phòng tránh số tình cụ thể ▪ Vòng Hành động chúng em (điểm tối đa 10 điểm) BTC đưa tình khác cho đội thi, Mỗi đội bốc thăm chọn số tình trên, vòng phút đội phải nêu cách giải tình đội Sau kết thúc phần trả lời đội thành viên Ban giám khảo phân công nhận xét, đánh giá câu trả lời đội cho điểm Tổng kết: Tổ thư ký tổng hợp điểm đội Trưởng ban Giám khảo công bố điểm, xếp loại Nhất, Nhì, Ba trao giải 95