1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn chuyên trách Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

60 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ĐỨC THỌ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CHUYÊN TRÁCH THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60140114 Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: PGS.TS Bùi Minh Hiền HÀ NỘI – 2017 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết cố gắng thân giúp đỡ quý thầy cô bạn bè Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sĩ Khoa QLGD trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy chuyên đề khoá học quan tâm nhiệt tình góp ý cho tác giả q trình thực đề tài Xin cảm ơn Ban Lãnh đạo đơn vị chức Khoa QLGD trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học; Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Bùi Minh Hiền, người trực tiếp hướng dẫn cho tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Hà Nam, Thành đoàn Phủ Lý tập thể cán đồn chun trách tồn Thành phố, gia đình bạn lớp Cao học Quản lý giáo dục K15-S1 trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội động viên giúp đỡ cộng tác giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn không khỏi cịn thiếu sót Tác giả tha thiết mong q bạn đọc thơng cảm góp ý Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2017 Tác giả Nguyễn Đức Thọ ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BD : Bồi dưỡng BCT : Bán chuyên trách CB : Cán CĐ,ĐH : Cao đẳ ng, đa ̣i ho ̣c CLB : Câu la ̣c bô ̣ CN,CC : Cử nhân, cao cấ p CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố CT : Chuyên trách CSVC : Cơ sơ vâ ̣t chấ t 10 ĐT : Đào tạo 11 ĐTB : Điể m trung biǹ h 12 GD : Giáo dục 13 GD & ĐT : Giáo dục đào tạo 14 GV : Giáo viên 15 KHBD : Kế hoa ̣ch bồ i dưỡng 16 KTĐG : Kiểm tra đánh giá 17 LHTN : Liên hiê ̣p niên 18 LLCT : Lí luận chính trị 19 ND : Nội dung 20 NXB : Nhà xuất 21 QL : Quản lý 22 SL : Số lươ ̣ng 23 TB : Trung biǹ h 24 TC : Trung cấ p 25 THCS : Trung ho ̣c sở 26 THPT : Trung ho ̣c phổ thông iii 27 TNCS : Thanh niên cô ̣ng sản 28 TTCN : Tiể u thủ công nghiê ̣p 29 TTB : Trang thiết bị 30 TTGDTX : Trung tâm giáo du ̣c thường xuyên 31 TTN : Thanh thiếu niên 32 TW : Trung ương 33 UBKT : Uỷ ban kiểm tra 34 UBND : Ủy ban nhân dân 35 UVBCH : Uỷ viên ban chấp hành 36 XHCN : Xã hội chủ nghĩa 37 VP : Văn phòng iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt…………… ii Mục lục iv Danh mục bảng……………………… ……………….………………… ix Danh mục biểu đồ .x Danh mục sơ đồ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ ĐOÀN CHUYÊN TRÁCH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Bồi dưỡng cán 13 1.2.4 Cán Đoàn 17 1.2.5 Cán Đoàn chuyên trách 18 1.2.6 Quản lý hoạt động bồi dưỡ ng cán bô ̣ Đoàn chuyên trách 18 v 1.3 Hoạt động bồi dƣỡng cán bô ̣ Đoàn chuyên trách 19 1.3.1 Vị trí, vai trò cuả cán bô ̣ Đoàn chuyên trác h 19 1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng cán bô ̣ Đoàn chuyên trác h 21 1.3.3 Nô ̣i dung chương trình, lực lươ ̣ng tham gia bồ i dương ̃ cán bô ̣ Đoàn chuyên trách 22 1.3.4 Hình thức tở chức bồi dưỡ ng cán bơ ̣ Đồn chun trách 24 1.4 Nô ̣i dung quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dƣỡ ng cán bô ̣ Đoàn chuyên trách 25 1.4.1 Lâ ̣p kế hoa ̣ch bồi dưỡng 25 1.4.2 Tổ chức bô ̣ máy và tổchức hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng 27 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng 28 1.4.4 Kiể m tra , đánh giá kế t quả hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng cán bô ̣ Đoàn chuyên trác h 33 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán Đoàn chuyên trách 35 1.5.1 Môi trường văn hóa xã hô 35 ̣i 1.5.2 Sự quan tâm chiđa 36 ̉ ̣o của cấ p ủy Đảng về công tác Đoàn niên 1.5.3 Năng lực tổ chức hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng của tổ chức Đoàn niên 40 1.5.4 Ý thức, thái độ, lực ho ̣c tâ ̣p tham gia bồ i dưỡng củ a cán bô ̣ Đoàn chuyên trách 41 1.5.5 Các điều kiện phụcvụ cho hoạt động bồi dưỡng 41 Tiểu kết chƣơng 44 Chƣơng 45 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN CHUYÊN TRÁCH THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM 45 vi 2.1 Khái quát tình tình kinh tế - xã hội hoạt động Đoàn thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 45 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố Phủ Lý 45 2.1.2 Tình hình Cơng tác Đồn thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam 46 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 49 2.2.1 Mục đích khảo sát 49 2.2.2 Nội dung khảo sát 49 2.2.3 Đối tượng khảo sát 49 2.2.4 Phương pháp khảo sát 49 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán Đoàn chuyên trách Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 50 2.3.1 Thực tra ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ Đoàn chuyên trách Thành phố Phủ Ly , ́ tỉnh Hà Nam 50 2.3.2 Thực tra ̣ng nhâ ̣n thức về tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 53 2.3.3 Thực trạng nội dung, chương trình, lực lượng tham gia bồi dưỡng CB Đoàn chuyên trách Thành phố Phủ Lý 57 2.3.4 Thực trạng hình thức tở chức bồi dưỡng 63 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán Đoàn chuyên trách Thành phố Phủ Lý 65 2.4.1 Thực trạng việc lập kế hoạch bồi dưỡng cán Đoàn 65 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch bờ i dưỡng cán bơ ̣ Đồn chuyên trách 66 2.4.3 Thực trạng đạo thực hoạt động BDCB Đoàn chuyên trách 68 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá kế t qua,̉ chấ t lươ ̣ng bồi dưỡng cán bô ̣ Đoàn chuyên trách 73 vii 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ cán Đoàn chuyên trách thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 77 2.6 Đánh giá chung thực trạng 78 Tiểu kết chƣơng 83 Chƣơng 84 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ ĐỒN CHUN TRÁCH THÀ NH PHỚ PHỦ LY , ́TỈNH HÀ NAM 84 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 84 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 84 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 84 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 85 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 85 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồ i dƣỡng đội ngũ cán Đồn chun trách Thành phớ Phủ Ly , tỉnh Hà Nam 86 ́ 3.2.1 Nâng cao nhận thức , trách nhiệm của cán quản lý cán Đoàn chuyên trách tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách 86 3.2.2 Lập kế hoạch dài hạn bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu cán Đoàn chuyên trách 87 3.2.3 Nâng cao lực tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán Đồn chun trách của bơ ̣ máyquản lý 90 3.2.4 Quản lý xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng phù hợp với đă ̣c điể m công tác của cán Đoàn chuyên trách cấp 93 3.2.5 Đổi đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng CB Đoàn chuyên trách xác định nhu cầu bồi dưỡng 95 3.3 Mối quan hệ biện pháp 98 viii 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp 100 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu thống kê cán Đoàn chuyên trách Thành phố Phủ Lý 50 Bảng 2.2: Tổng hợp độ t̉i cán Đồn chun trách 52 Bảng 2.3 Nhận thức cán Đoàn chuyên trách, bán chuyên trách, cán Đảng, chính quyền Phụ trách Đoàn mức độ quan trọng hoạt động bồi dưỡng 56 Bảng 2.4: Tổng hợp số lượng CB Đoàn CT, BCT tham gia lớp BD 57 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ quan trọng nội dung, chương trình bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách 60 Bảng 2.6: Đánh giá CB Đoàn chuyên trách CB quản lý vai trò giảng viên hoạt động BDCB Đoàn chuyên trách 61 Bảng 2.7: Tổng hợp số liệu đánh giá hình thức tở chức BD 63 Bảng 2.8: Đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch bồi dưỡng cán Đoàn 66 Bảng 2.9: Thực trạng tổ chức thực kế hoạch BD 67 Bảng 2.10: Đánh giá cán Đoàn chuyên trách việc đạo thực phương thức Bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách 68 Bảng 2.11 Đánh giá vai trò giảng viên lực lượng tham gia BD 69 Bảng 2.12: Thực trạng ý thức học viên tham gia hoạt động BD 71 Bảng 2.13: Tổng hợp kết nhận xét chất lượng chương trình BD 73 Bảng 2.14: Bảng tởng hợp lực lượng tham gia đánh giá KQ lớp BD 76 Bảng 2.15: Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách Thành phố Phủ Lý 77 Bảng 3.1: Lập kế hoạch nô ̣i dung chương triǹ h bồ i dưỡng cán bô ̣ Đoànhuyên c trách Thành phố Phủ Lý giai đoan 2017-2019 89 Bảng 3.2: Kế hoạch hình thức tở chức bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách Thành phố Phủ Lý giai đoạn 2017-2019 89 Bảng 3.3: Ý kiến tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 101 x - Kiể m tra đánh giá kế t quả sau bồ i dưỡng để phát hiê ̣n những nhân tố mới, khẳ ng đinh ̣ đô ̣ tin câ ̣y và giá tri ̣thực của công tác bồ i dưỡng , rút học kinh nghiệm cho lần triển khai 1.4.4.1 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh hoạt động bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng công tác bồi dưỡng cán Đồn chun trách Thơng qua giúp giảng viên người tổ chức lớp bồi dưỡng thu thông tin cần thiết kết học tập học viên Đây sở để giảng viên nhà quản lý điều chỉnh hoàn thiện trình bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Đồng thời kiểm tra đánh giá kết học tập học viên nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, nâng cao ý thức kỷ luật tự giác, hình thành nhu cầu thói quen tự kiểm tra đánh giá, củng cố phát triển trí tuệ cho học viên Trong đợt bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách, giảng viên người trực tiếp giảng dạy lực lượng kiểm tra chủ yếu Tuỳ theo tính chất đợt bồi dưỡng mà ban tổ chức định có kiểm tra đánh giá hay khơng, kiểm tra theo hình thức hợp lý Tâm lý chung cán Đoàn tham gia bồi dưỡng thích học, thích nghe giảng viên trình bày ngại làm kiểm tra đánh giá kết học tập Chính để đạt hiệu bồi dưỡng khâu KTĐG khơng cần q cứng nhắc tất lớp đối tượng bồi dưỡng Với lớp bồi dưỡng kiến thức cho cán Đồn KTĐG bắt buộc, nhiên với số lớp bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra đánh giá nên tiến hành nhẹ nhàng, mang tính chất khuyến khích học viên tự kiểm tra đánh giá, chí có số nội dung bồi dưỡng không tiến hành KTĐG Các hình thức KTĐG bao gồm: 34 - Tở chức thi, kiểm tra viết (tự luận trắc nghiệm) - Học viên viết thu hoạch - Kiểm tra kỹ thực hành - Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm 1.4.4.2 Quản lý trình kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách Quản lý trình kiểm tra đánh giá hoạt động cán Đồn chun trách bao gồm: - Tở chức việc xây dựng chuẩn đánh giá cho hoạt động bồi dưỡng - Tổ chức việc lựa chọn phương thức đánh giá, cách thức đo đạc thành tích so sánh với mục tiêu bồi dưỡng - Giám sát hoạt động đánh giá đo đạc để nhận nhận biết hoạt động kiểm tra đánh giá có khách quan, trung thực đạt kết mong muốn không - Xử lý kết kiểm tra đánh giá: Đưa định để phát huy kết tốt, khắc phục hạn chế xử lý sai phạm Các hình thức KTĐG bao gồm: - Tổ chức thi, kiểm tra viết (tự luận trắc nghiệm) - Học viên viết thu hoạch - Kiểm tra kỹ thực hành - Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán Đồn chun trách 1.5.1 Mơi trường văn hóa xã hợi Tình trạng thất nghiệp, phong tu ̣c, tâ ̣p quán, tâm lý xã hơ ̣i, trình ̣ dân trí phụ huynh đ oàn viên, niên và nhân dân điạ bàn dân cư đề u có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng đô ̣i ngũ cán bơ ̣ Đoàn chun trách Tình trạng thất nghiệp gây 35 những hiê ̣n tươ ̣ng mấ t an ninh trâ ̣t tự điạ bàn dân cư , Đoàn viên th anh niên khó chú tâm ho ̣c tâ ̣p và lựa cho ̣n nghề nghiê ̣p tương lai , đó đô ̣i ngũ cán Đồn chun trách khó tìm cách phát triển tở chức Đồn thơng qua hoạt động bồi dưỡng Phong tu ̣c, tâ ̣p quán , lớ i sớ ng, tâm lý xã hơ ̣i, trình độ dân trí phụ huynh đoàn viên niên nhân dân địa bàn dẫn đến tượng đồn viên niê n khơng có nhu cầ u sinh hoạt Đoàn t hanh niên đô ̣ tuổ i không tham gia sinh hoa ̣t , không muố n phát triển kết nạp vào tổ chức Đồn tất yếu dẫn đến việc khơng đạt mục tiêu chất lượng tập hợp đoàn kết niên , vấn đề đào tạo, giới thiế u và giải quyế t viê ̣c làm cho niên 1.5.2 Sự qu an tâm chỉ đaọ cấp ủy Đảng về công tác Đoàn niên Đảng Cộng sản Việt Nam coi công tác niên phận hữu hoạt động Công tác niên Đảng tổ chức lãnh đạo mang tính tự giác hàm chứa nội dung sau: - Giáo dục, thuyết phục vận động niên tham gia thực nhiệm vụ cách mạng góp phần giải vấn đề xã hội niên vấn đề dân tộc - Tạo môi trường kinh tế, văn hóa, xã hội thuận lợi trường học cộng sản cho niên học tập, rèn luyện trưởng thành - Đưa niên vào hoạt động thực tiễn, phong trào cách mạng; đồng thời trình định hướng giúp niên tự giáo dục, tự hồn thiện nhân cách Như vâ ̣y, nế u ở đâu Đảng coi niên tuý khách thể giáo dục, coi nhẹ, khơng ý phủ nhận vai trị chủ thể niên trình giáo dục và nế u còn có chủ trương, chính sách, phong trào hay vận động không thích hợp với niên, có chủ 36 trương xây dựng mà thiếu điều tra, nghiên cứu khoa học đối với từng đố i tượng niên cách sâu sắc , tồn diện Hay có hoạt động mang tính hình thức, chủ quan, ý chí, không thiết thực giải vấn đề nóng bỏng niên Cịn biểu quan liêu, hành chính công tác niên Hoă ̣c là c ó biểu chưa thật hiểu, chưa thật tin niên, số nơi có biểu gia trưởng, coi nhẹ niên, làm giảm tính chủ động, động, sáng tạo niên, chưa thực ý đến định hướng tạo trường để niên tự làm việc cho chính họ Đặc biệt địa phương nào t hiếu chính sách quán, đồng lâu dài tầm vĩ mô công tác niên.Và Mặt trận Tở quốc đồn thể nhiều địa phương phối hợp chưa chặt chẽ, chưa tạo nên sức mạnh tổng hợp công tác niên; mối quan hệ gia đình - nhà trường - xã hội giáo dục niên cịn hạn chế tở chức Đồn , cơng tác của Đoàn niên hoạt động quản lý bồi dưỡng cán Đoàn thiếu yếu , gă ̣p rấ t nhiề u khó khăn thách thức Ngươ ̣c la ̣i , nhận thức cấp ủy Đảng đảng viên công tác niên đươ ̣c quan tâm đúng mức , coi công tác niên công tác Đảng: Chăm lo công tác niên bồ i dưỡng , xây dựng Đoàn vững mạnh; phân công cấp ủy viên phụ trách công tác niên; đạo cấp, ngành thực nội dung công tác niên; kiểm tra việc thực chủ trương công tác niên; thường xuyên gặp gỡ, trao đổi đối thoại với nhiên; xây dựng quy chế, lề lối làm việc với cấp Đoàn ngành công tác niên… tăng cường lãnh đạo Đảng chủ trương, đường lối, đạo, công tác cán bộ, kiểm tra nêu gương đảng viên công tác niên Và k hông thể yếu niên , cơng tác niên “đở lên đầu” Đồn niên 37 Nế u tăng cường sự lãnh đạo phát huy vai trò quản lý nhà nước cơng tác niên, đẩy mạnh q trình hoạch định chính sách, pháp luật liên quan đến niên công tác niên Thực tốt Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, tạo điều kiện để trẻ em phát triển toàn diện, trở thành đoàn viên niên tốt Lãnh đạo trình xã hội hóa cơng tác niên Phát huy vai trị Đồn TNCS Hồ Chí Minh tở chức niên Đồn làm nịng cốt việc hoạch định chính sách tổ chức thực chính sách liên quan đến niên công tác niên Nâng cao vai trị Mặt trận Tở quốc Việt Nam tổ chức thành viên việc xây dựng, tổ chức thực giám sát việc thực chủ trương, chính sách liên quan đến niên công tác niên Nâng cao trách nhiệm quan nhà nước công tác niên, quản lý hoạt đô ̣ng bồ i dưỡng đô ̣i ngũ cán bô ̣ chuyên trách Đặc biệt thực yêu cầ u đố i với công tác niên hiê ̣n nay: Một là, tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức công dân, lịch sử văn hóa dân tộc để hình thành hệ niên ưỡngcó phẩm chất tốt đẹp, có khí phách tâm hành động thực thành công nghiệp CNH, HĐH Hai là, tạo hội cho niên tiếp cận, thụ hưởng chính sách giáo dục, khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ, có tri thức kỹ ngang tầm với niên nước tiên tiến giới Ba là, nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống niên Bốn là, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiện cho niên nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, phát triển tồn diện Năm là, coi trọng việc trọng dụng tài trẻ, tạo bước chuyển bố trí sử dụng cán trẻ tất lĩnh vực 38 Sáu là, xây dựng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vững mạnh, thực trường học xã hội chủ nghĩa niên, đội dự bị tin cậy Đảng Bảy là, tăng cường vai trị Mặt trận Tở quốc, đồn thể, tở chức kinh tế - xã hội gia đình, phối hợp giáo dục, bồi dưỡng, phát huy niên Tám là, phát huy nỗ lực phấn đấu niên học tập, lao động sống; không ngừng rèn luyện đạo đức, lối sống, hồn thiện nhân cách, trở thành cơng dân hữu ích, thành viên tốt gia đình, tích cực đóng góp cho phát triển đất nước Chín là, nâng cao hiệu quản lý nhà nước niên công tác niên Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH không yêu cầu khách quan tình hình niên yêu cầu phát triển đất nước, mà yêu cầu chủ quan tự thân Đảng với vai trò lực lượng lãnh đạo xã hội; góp phần quan trọng bảo đảm phát huy tốt nguồn lực trí tuệ cho việc bồi dưỡng, đào tạo, hình thành hệ niên cách mạng “vừa hồng, vừa chuyên” Đảng, phục vụ tốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tở quốc Việt Nam XHCN Vì vậy, vai trò lãnh đạo quan tâm cấp ủy Đảng có tính chất định cơng tác Đồn Phong trào niên địa phương Các cấp ủy Đảng cần lắng nghe ý kiến niên, coi trọng vai trị Đồn tham gia lãnh đạo cơng tác niên Đồn cần có hỗ trợ quan tâm thật cấp ủy cấp ủy cần có tham mưu có chất lượng Đồn cơng tác niên Đó mối quan hệ biện chứng Cấp ủy phải thường xuyên ý theo dõi hoạt động Đoàn Phong trào niên để kịp thời động viên, biểu dương khen thưởng thành tích tốt đồng thời khắc phục hạn chế, yếu góp phầ n làm tố t công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng đô ̣i ngũ cán bô ̣ Đoàn chuyên trách để xây dựng tổ chức Đoàn niên vững ma ̣nh 39 1.5.3 Năng lực tổ chức hoaṭ đôṇ g bồ i dưỡng của tổ chức Đoàn niên * Giáo viên học viên Thông thường nói đến giáo viên người ta nghĩ đến người đào tạo bản, có học vị cao chuyên nghiệp Nhưng bồi dưỡng cán Đồn khơng Giảng viên bồi dưỡng cán Đoàn người hướng dẫn cho học viên học tập, rèn luyện kỹ làm việc Một nguyên tắc việc bồi dưỡng cung cấp kiến thức mức cần thiết, rèn tập kỹ đến mức Như vậy, giảng viên phải người có kiến thức, có kỹ năng, lĩnh vực giảng dạy phải chuyên sâu, tốt thành thạo Khơng nên có giảng viên giảng dạy khóa bồi dưỡng nghiệp vụ tở chức cán Đồn mà họ chưa làm cơng tác Đoàn, họ thường xuyên giảng viên kiêm chức cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán Đoàn * Một số vấn đề cần lưu ý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đồn + Thực có hiệu việc phân cấp đào tạo, bồi dưỡng: cấp Thành phố đào tạo, bồi dưỡng đến Bí thư Đoàn sở; cấp xã, phường tương đương đào tạo, bồi dưỡng đến UVBCH Đoàn sở Bí thư Chi đoàn + Thành đoàn cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán năm, xác định rõ: mục tiêu cần đạt được, đối tượng tập trung đầu tư nội dung đào tạo + Tổ chức lớp thời điểm, đối tượng, đảm bảo cho cán Đoàn tham dự + Chuẩn bị nội dung phù hợp, phải cập nhật, điều chỉnh Tránh lặp lại nội dung bồi dưỡng, tập huấn cho đối tượng + Trong trình tập huấn, cần ý đến việc gợi ý để cán thảo luận, trao đổi theo chuyên đề 40 1.5.4 Ý thức, thái độ, lực học tập tham gia bồ i dưỡng của cán bô ̣ Đoàn chuyên trách Ý thức, thái độ tác phong người cán Đoàn Mỗi người cán Đồn có ý thức cao, thái độ tích cực, cầu thị, ham học hỏi phong cách riêng, để mang lại hứng thú, ngưỡng mộ đoàn viên, niên hài lịng của giảng viên tở chức hoa ̣t động tập huấn bồi dưỡng việc truyền đạt, truyền thụ tri thức, kỹ mơ hình cơng tác Đoàn, Hội, Đội Bên cạnh ý thức gương mẫu, thái độ mực, tác phong riêng có, người cán Đoàn cần biết tự rèn luyện thêm thái độ, tác phong thích hợp với vị trí, nhiệm vụ mình, tác phong sư phạm, nêu gương sáng, điển hình tiên tiến Đương nhiên, rèn luyện mang lại hữu ích cho chương trình hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán Đoàn cho tương lai, nghề nghiệp người cán Đoàn sau Một số thái độ tác phong cần ý gồm có: Vận động - thuyết phục; Biết lắng nghe người; Làm gương; Nhạy bén, làm việc khoa học; Biểu dương khen thưởng kịp thời; Phê bình hợp lý; Trung thực, thẳng thắn, gần gũi với niên; Biết học hỏi Cán Đoàn chuyên trách cần có lực học tập để có kỹ nói trước cơng chúng, thấu hiểu vận dụng quy tắc mang tính kỹ hoạt động bồi dưỡng tập huấn 1.5.5 Các điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng Mục đích đào tạo, bồi dưỡng cán Đồn: cần phải rõ ràng, khơng thể chung chung nhằm "xây dựng đội ngũ cán Đoàn chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày cao công đổi Đất nước nhiên có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng cán Đoàn như: 41 * Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng: Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán Đồn nơi tở chức thực khóa đào tạo, bồi dưỡng trang bị, cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ hoạt động Đồn Đối với phịng học, cần đủ rộng bàn ghế di động đủ cho số lượng người tham gia, có hệ thống máy tính, máy chiếu (LCD), đèn chiếu (OHP), bảng giấy lật, tivi, camera…tuy nhiên phần lớn huyện sở đào tạo, bồi dưỡng phân tán, chưa đủ mạnh, lực đào tạo chưa cao Điều kiện sở vật chất, khoa học công nghệ cho công tác niên bị thu hẹp mối tương quan chung so với mặt công tác khác, đặc biệt hoạt động quan nhà nước Trong yêu cầu công tác niên ngày cao Nhìn chung, cơng suất sử dụng phịng học chưa nhiều, thực giảng dạy giảng viên chưa cao thực trạng sở vật chất khiêm tốn so với yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng Các phòng học nghèo nàn có bàn ghế kiểu học sinh phở thơng, bảng để viết tăng âm với loa, micro Lớp bồi dưỡng thường đông từ 7080 đến 100 người đông thế, phần lớn thường lớp có nội dung lý luận chính trị * Giáo viên học viên: Thơng thường nói đến giáo viên người ta nghĩ đến người đào tạo bản, có học vị cao chuyên nghiệp Nhưng bồi dưỡng cán Đồn khơng Giảng viên bồi dưỡng cán Đoàn người hướng dẫn cho học viên học tập, rèn luyện kỹ làm việc Một nguyên tắc việc bồi dưỡng cung cấp kiến thức mức cần thiết, rèn tập kỹ đến mức Như vậy, giảng viên phải người có kiến thức, có kỹ năng, lĩnh vực giảng dạy phải chuyên sâu, tốt thành thạo Không nên có giảng viên giảng dạy khóa bồi dưỡng nghiệp vụ tở chức cán Đồn mà họ chưa làm cơng tác 42 Đồn, họ chưa tở chức quản lý khóa học mà lại hướng dẫn bồi dưỡng học viên cơng tác Đồn Cần có quy chế tở chức, sử dụng bồi dưỡng thường xuyên giảng viên kiêm chức cho sở đào tạo, bồi dưỡng cán Đoàn * Ngân sách kinh phí đào tạo, bồi dưỡng: Hàng năm, Nhà nước dành phần kinh phí định cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đoàn kết chưa mong muốn Các chế độ, định mức chi tiêu cho đào tạo, bồi dưỡng (theo Thông tư 79/2005/TT-BTC) thường lạc hậu nhiều, thấp so với thực tế ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách 43 Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu sở lý luâ ̣n , luâ ̣n văn muố n làm rõ công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán Đoàn chuyên trách vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghê ̣ thuâ ̣t Để quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng cán bô ̣ Đoàn chuyên trách các Lañ h đa ̣o Đoàn cầ n nắ m chắ c chức nhiê ̣m vu ̣ của Đoàn niên , vai trò của đô ̣i ngũ cán bô ̣ Đoàn chuyên trách Đồng thời phải nắ m đươ ̣c các ́ u tớ có ảnh hưởng đến công tá c bồ i dưỡng đô ̣i ngũ cán bơ ̣ Đoàn , để từ xác định nhu cầu , lâ ̣p kế hoa ̣ch , tổ chức, đạo kiểm tra viê ̣c thực hiê ̣n kế hoa ̣ch bồ i dưỡng ta ̣i điạ phương Trong nghiệp đổi đất nước, giai đoạn hội nhập quốc tế đòi hỏi hết nhân tố người Trong phát triển chung ấy, với chức nhiệm vụ mình, cán Đồn chuyên trách nhân tố quan trọng định chất lượng hoạt động Đoàn, Hội, Đội phong trào TTN, với vai trị người cán Đồn chuyên trách vừa người bạn đồng hành thiếu niên, vừa người định hướng cho thanh, thiếu niên nên yêu cầu họ vừa phải có khả truyền đạt, vừa có khả thu hút, tập hợp đồn kết thiếu niên Hiệu cơng việc giáo dục, thu hút tập hợp đoàn kết niên cán Đồn chun trách khơng xuất phát từ thân họ tự có, mà phải trau dồi cập nhật tiến kinh tế - xã hội Chính vậy, công tác Quản lý hoạt động Bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách cần phải quan tâm mức để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao chất lượng đội ngũ Làm tốt công tác quản lý hoạt động Bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách chắn chất lượng đội ngũ cán nâng cao Ở chương này, tác giả tập trung nghiên cứu số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu sở sâu nghiên cứu thực trạng vấn đề Bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động Bồi dưỡng cán Đoàn chuyên trách Thành phố Phủ lý, Tỉnh Hà Nam 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 – 2030, H Ni Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam, Nghị 03 Công tác Thanh niên giai ®o¹n 2006 - 2010, Hà Nam Ban Chấp hành Đảng thành phố Phủ Lý Khóa XX, Báo cáo chính trị trình Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Phủ Lý Khóa XXI (Nhiệm kỳ 2010 - 2015), Báo cáo chính trị Ban Chấp hành Đảng thành phố Phủ Lý Khóa XXI trình Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Phủ Lý Khóa XXII (Nhiệm kỳ 2015 - 2020) Ban Chấp hành Thành đoàn Phủ Lý (2012), Nghị Đại hội đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành phố lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2012 – 2017, Phủ Lý Ban Chấp hành Tỉnh đoàn Hà Nam (2012), Nghị Đại hội đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh quận lần thứ XIII nhiệm kỳ 2012 – 2017, Hà Nam BCH TW khoá VII, Văn kiện hội nghị lần thø 4, NXB CTQG, HN, 1993 BCH TW kho¸ VIII, Văn kiện hội nghị lần thứ 3, NXB CTQG, HN, 1997 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận số 62 – KL/TW, ngày 08/12/2009 Bộ Chính trị “Tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động MTTQ đồn thể trị - xã hội”, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Trung ương (khóa X) Đảng “Về tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị”, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2011), Hướng dẫn số 57-HD/TWĐTN “Đánh giá chất lượng tổ chức sở Đoàn đoàn viên”, Hà Nội 11 Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2012), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nhiệm kỳ 2012 – 2017, Hà Nội 110 12 Đặng Quốc Bảo, Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 13 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Mỹ Lộc, Bài giảng lí luận đại cương quản lý – Trường cán bô ̣ quản lí giáo du ̣c ; Quản lí giáo dục - Quản lí nhà trường, Hà Nội, 1995 14 Mai Quốc Chánh, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, 1999 15 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009) - Lý luận đại cương quản lý Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Chí –Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Những quan điểm giáo dục đại, Đại học giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội 17 Christian Batal, Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước; Phạm Quỳnh Hoa dịch, Nxb Chính trị quốc gia 18 C.Mác Ph Ăngghen: Về giáo du ̣c Thanh niên , NXB Mátxcơva,1972 19 Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2000 20 Dự án Việt Bỉ, Hỗ trợ từ xa - Giải thích thuật ngữ tâm lý giáo dục, Hà Nội, 2000 21 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 2002 22 Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, H Ni, 1997 23 Đa chí Hà Nam, Phủ Lý thành phố Anh hùng đổi phát triển 24.Nguyễn Tro ̣ng Điề u (2001), Nâng cao chấ t lượng đào tạo , bồ i dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, Tạp chí cộng sản số 16, Hà Nội 25 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Điều lệ Đoàn toàn quốc lần thứ IX, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2012 26 Đoàn Thanh niên thành phố Phủ Lý (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào thiếu nhi, Phủ Lý 111 27 Đoàn Thanh niên thành phố Phủ Lý (2013, 2014), Báo cáo sơ kết năm triển khai thực Nghị số 02 NQ/TWĐTN BCH Trung ương Đoàn khóa IX nâng cao chất lượng tổ chức sở Đoàn, Phủ Lý 28 Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng đào tạo lại nguồn nhân lực, Hà Nội, 1996 29 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; Về phát triển toàn diê ̣n người thời kỳ CNH – HĐH, Nxb Chính tri ̣Quố c gia Hà Nô ̣i (2001) 30 Bùi Minh Hiền (Chủ biên ) – Vũ Ngọc H ải – Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lí giáo dục, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i 31 Nguyễn Cảnh Huê ̣ (2014), Nâng cao chấ t lượng đào tạo, bồ i dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt, Tạp chí khoa học công nghệ, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh: Về giáo dục Thanh niên, NXB TN, HN, 1980 33 Hồ Chí Minh (1977), Bàn công tác giáo dục niên, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 35 Hå ChÝ Minh: Bàn vỊ Thanh niªn, NXB TN, HN, 1964 36 M.I Kônđacốp, Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Hà Nội, 1984 37 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lí quản lí, ĐHQGHN 38 Nhiều tác giả, Sổ tay cán Đoàn sở,Nxb Thanh niên, 6/2005 39 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục trường quản lý giáo dục trung ương, Hà Nội, 1990 40 Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 41 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Thanh niên, Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI , kỳ họp thứ 8, phiên họp ngày 29/11/2005 42 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Pháp lệnh công chức, Ban hành ngày 26/2/1998 sửa đổi năm 2000 2003 112 43 Fredrich Winslow Taylor, Các nguyên tắc quản lý theo khoa học 44 Peter F Drucker, Những thách thức quản lý kỷ XXI 45 Tập thể tác giả, Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 46 Đỗ Hồng Tồn, Lý thuyết quản lý, Hà Nội, 1998 47 Tỉnh uỷ Hà Nam, Nghị số 08-NQ/TU BCH Đảng Tỉnh xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý từ năm 2007 đến năm 2015 năm 48 Trung ương Đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương Đảng khoá X lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH 113

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w