1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hỗ trợ an ninh cho hoạt động của ngư dân trên biển Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 01

107 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN TUẤN ANH HỖ TRỢ AN NINH CHO HOA ̣T ĐỘNG CỦA NGƢ DÂN TRÊN BIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN TUẤN ANH HỖ TRỢ AN NINH CHO HOA ̣T ĐỘNG CỦA NGƢ DÂN TRÊN BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ ĐỨC KHÁNH Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: HỖ TR Ợ AN NINH CHO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN CỦA NGƢ DÂN VIỆT NAM TRÊN BIẺN 1.1 Khái luâ ̣n về hỗ trơ ̣ an ninh cho ngƣ dân khai thác hải sản biể n 1.1.1 Hoạt động khai thác hải sản biển 1.1.2 Hỗ trơ ̣ an ninh cho hoa ̣t đô ̣ng khai thác hải sản của ngƣ dân biể 22n 1.2 Kinh nghiê ̣m quố c tế viê ̣c hỗ trơ ̣ ngƣ dân hoa ̣t đô ̣ng biể n 32 1.2.1 Kinh nghiê ̣m của Trung Quố c 32 1.2.2 Kinh nghiê ̣m của mô ̣t số quố c gia thế giới 33 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG HỖ TRỢ AN NINH CHO HOA ̣T ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN CỦA NGƢ DÂN TRÊN BIỂN VIỆT NAM 37 2.1 Nhƣ̃ng nhân tố ảnh hƣởng đế n hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ an ninh cho hoa ̣t đô ̣ng khai thác hải sản của ngƣ dân biể n Viê ̣t Nam 37 2.1.1 Nhƣ̃ng nhân tố thuô ̣c về vi ̃ mô 37 2.1.2 Nhƣ̃ng nhân tố vi mô 40 2.2 Tình hin ̀ h hỗ trơ ̣ an ninh cho hoa ̣t đô ̣ng khai thác hải sản của ngƣ dân biể n Viê ̣t Nam 44 2.2.1 Chƣa thƣ̣c sƣ̣ ta ̣o lâ ̣p đƣơ ̣c môi trƣờng cho hoa ̣t đô ̣ng khai thác hải sản của ngƣ dân biể n Viê ̣t Nam 44 2.2.2 Hoạt động tuần tra ngƣ trƣờng , bảo vệ ngƣ dân chƣa đạt hiệu cao 58 2.2.3 Năng lƣ̣c tƣ̣ vê ̣ của ngƣ dân còn nhiề u ̣n chế 61 2.2.4 Giải tranh chấp vùng biển còn nhiều hạn chế 63 2.3 Đánh giá về hỗ trơ ̣ an ninh cho hoa ̣t đô ̣ng khai thác hải sản của ngƣ dân biể n 64 2.3.1 Về thành tƣ̣u 65 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 67 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỀM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỖ TRỢ AN NINH CHO HOA ̣T ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN CỦA NGƢ DÂN TRÊN BIỂN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.1 Những nhân tố mới ảnh hƣởng đế n an ninh biể n cho hoa ̣t đô ̣ng khai thác của ngƣ dân 74 3.1.1 Chiế n lƣợc của nƣớc lớn 74 3.1.2 Mô ̣t số chính sách hơ ̣p tác liñ h vƣ̣c khai thác thuỷ sản của các nƣớc với Viê ̣t Nam 79 3.1.3 Chính sách của Việt Nam 82 3.2 Mô ̣t số dƣ̣ báo liên quan đế n hoa ̣t đô ̣ng khai thác hải sản của Viê ̣t Nam 83 3.3 Quan điể m về hỗ trơ ̣ an ninh cho hoa ̣t đô ̣ng khai thác hải sản biể n Viê ̣t Nam của ngƣ dân Việt Nam 84 3.3.1 Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế biể n , gắ n v ới bảo vệ chủ quyề n biể n đảo của đấ t nƣớc 84 3.3.2 Lấ y sƣ́c ma ̣nh tổ ng hơ ̣p của các lƣ̣c lƣơ ̣ng đảm bảo an ninh theo hƣớng hoà bin ̀ h, hơ ̣p tác, cùng phát triển 85 3.3.3 Hỗ trợ an ninh cho hoạt động khai thác phải đảm bảo thống nhất, đồng bộ 85 3.4 Mô ̣t số giải pháp 85 3.4.1 Các giải pháp thuô ̣c về vĩ mô 85 3.4.2 Các giải pháp thuộc về vi mô 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Nguyên nghiã Ký hiệu ASEAN Tiế ng Anh Tiế ng Viê ̣t Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đông Nam Á ASEAN Economic Cô ̣ng đồ ng kinh tế Community ASEAN AEC AFTA ASEAN Free Trade Area APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn kinh tế Châu Cooperation Á Thái Bình Dƣơng European Union Liên minh Châu Âu EU OPEC Organization of Petroleum Exporting Countries WTO World Trade Organization Khu vực mậu dịch tự ASEAN Tổ chức nƣớc xuất dầu lửa Tổ chức thƣơng mại giới Hiê ̣p đinh ̣ đố i tác TPP Trans-Pacific Partnership xuyên Thái Bình Dƣơng i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sơ đồ khai thác thủy sản 14 Bảng 1.2: Xuấ t nhâ ̣p thuỷ sản của Viê ̣t Nam năm 2006 – 2011 16 Bảng 1.3: Tỷ lệ tăng trƣởng NK và XK thuỷ sản Việt Nam năm 2006 - 2011 17 Bảng 1.4: Giá trị sản xuất t huỷ sản theo giá hành phân theo ngành hoạt động 20 Bảng 1.5: Các sở chế biến thuỷ sản xuất 31 Bảng 2.1: Quy hoa ̣ch tàu thuyề n khai thác theo vùng đế n năm 2020, đinh ̣ hƣớng 2030 42 Bảng 2.2: Quy hoa ̣ch cảng cá, bế n cá đế n 2020 57 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Ven bờ 10 Hình 1.2: Khu đă ̣c quyề n kinh tế 200 hải lý của Việt Nam 11 Hình 1.3: Khu vƣ̣c biể n Đông 11 Hình 1.4: Khu vƣ̣c Vinh ̣ Thái Lan 12 Hình 1.5: Hoạt ̣ng khai thác hải sản xa bờ 13 Hình 2.1: Cảng khai thác thuỷ, hải sản tại Nha Trang 50 Hình 2.2 Bản đồ phân bố trung bình nhiề u năm mâ ̣t đô ̣ nguồ n lơ ̣i cá đáy gió mùa Tây Nam 54 Hình 2.3: Bản tin dự báo ngày 04/10/2013 về cá đáy – vụ cá Bắc 20132014 56 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luâ ̣n văn Trải rộng từ vĩ độ lên đến vĩ độ 26 Bắc và từ kinh độ 100 đến 121 Đông, biển Đông là một biển nửa kín Ngoài Việt Nam, biển Đông đƣợc bao bọc bởi nƣớc khác là Trung Quốc, Philippines, In-đô-nê-xi-a, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia Tiềm của vùng biển này là nguồn sống phong phú của quốc gia khu vực và giới 7, tr.8 Vị trí, địa lý và khí hậu đặc biệt tạo cho vùng biển Đông đa dạng sinh học cao so với nƣớc giới, về cấu trúc thành phần loài, hệ sinh thái và nguồn gen Khác biệt về điều kiện tự nhiên từ Bắc đến Nam nhƣ thay đổi nhiệt độ theo vĩ tuyến, mức độ trao đổi môi trƣờng với vùng xung quanh, hình thái thềm lục địa… tạo nên nét đặc trƣng của hệ sinh thái vùng biển ở Việt Nam Cho đến nay, vùng biển này phát đƣợc khoảng 11.000 loài sinh vật cƣ trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình Trong có khoảng 6.000 loài động vật đáy, 2.038 loài cá, 100 loài cá kinh tế, 300 loài san hô cứng, 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 12 loài thú biển và loài rùa biển Nguồn tài nguyên sinh vật biển quan trọng mang đến ƣu cho đời sống và phát triển kinh tế của nƣớc xung quanh Trữ lƣợng hải sản đánh bắt khoảng – 3,5 triệu tấn, cấu hải sản phong phú, có giá trị kinh tế cao có thể khai thác đƣợc hàng năm Trong khu vực, có nƣớc đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu giới nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a và Philippines Biển Đông còn đƣợc coi là một bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao là bồn trũng Bruney - Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mêkông, sông Hồng, cửa sông Châu Giang Tại vùng biển và thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, bể trầm tích Cửu Long và Nam Cơn Sơn đƣợc đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tƣơng đối thuận lợi Tổng trữ lƣợng dự báo địa chất về dầu khí của toàn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lƣợng khai thác khoảng tỷ và trữ lƣợng dự báo của khí khoảng 1.000 tỷ m3 (theo đánh giá của Bộ Năng lƣợng Mỹ, lƣợng dự trữ dầu đƣợc kiểm chứng ở biển Đông là tỷ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày) Các khu vực có tiềm dầu khí còn lại chƣa khai thác là khu vực thềm lục địa ngoài cửa vịnh Bắc Bộ và bờ biển miền Trung Việt Nam Ngoài ra, theo chuyên gia Nga khu vực vùng biển Hoàng Sa và Trƣờng Sa còn chứa đựng tài nguyên khí đốt đóng băng, trữ lƣợng loại tài nguyên này giới ngang với trữ lƣợng dầu khí và đƣợc coi là nguồn lƣợng thay dầu khí tƣơng lai gần Chính tiềm dầu khí chƣa đƣợc khai thác đƣợc coi là một nhân tố quan trọng làm tăng thêm yêu sách chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa và vùng biển quanh hai quần đảo Qua nhƣ̃ng phân tić h , có thể nói : khai thác biể n là khâu quan trọng hoạt động kinh tế biển , là mắt xích không thể thiếu hệ thố ng phát triể n kinh tế biể n , thúc đẩy hoạt động xuất chế phẩm từ biể n, phát triển kinh tế và gia tăng lợi ích cho ngƣời sản xuất (ngƣời khai thác) Ở nƣớc phát triển , triǹ h đô ̣ phát triể n của kinh t ế thị trƣờng còn thấ p, quan ̣ giƣ̃a hoa ̣t đô ̣ng khai thác biể n và công tác hỗ trợ an ninh cho hoa ̣t đô ̣ng khai thác biể n còn nhiề u bấ t câ ̣p , ảnh hƣởng không tố t đế n lơ ̣i ić h của ngƣ dân biể n , hoạt động an ninh biển và của nền kinh tế biể n Kinh tế biể n là mô ̣t ngành tiề m , sƣ̣ phát triển của ngành này giƣ̃ mô ̣t vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng công cuô ̣c phát triể n kinh tế của đất nƣớc, đảm bảo viê ̣c phát triể n theo hƣớng tăng dầ n tỷ tro ̣ng cho ngành công nghiê ̣p, dịch vụ và tăng cơng nghiệp hố , hiê ̣n đa ̣i hoá ngành nơng nghiê ̣p Vì việc đảm bảo hỗ trợ an ninh cho hoạt động khai thác của ngƣ dân biể n Viê ̣t Nam là vấn đề mang tính cấp thiết Trong năm gầ n đây, Việt Nam bƣớc hội nhập sâu rô ̣ng vào nền kinh tế quốc tế: trở thành thành viên sáng giá của Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia tích cƣ̣c vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), gia nhập diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng (APEC) và đă ̣c biê ̣t là gia nhập tổ chức th ƣơng mại giới WTO năm 2006 và nhiề u diễn đàn kinh tế quốc tế khác…Bên cạnh , Viê ̣t Nam cũng đã và cùng các quố c gia khố i ASEAN tiế n hành đàm phán về Bô ̣ quy tắ c ứng xử biển Đông (COC), tiế n tới tránh xung đô ̣t tranh chấ p lañ h hải và khai thác có hiê ̣u quả kinh tế biể n nói chung và biể n Đông nói riêng Chính thời điể m này , Viê ̣t Nam có nhiề u hô ̣i việc phát triển kinh tế biể n, nhiên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cho ngƣ dân hoa ̣t đô ̣ng vùng biể n Viê ̣t Nam Với bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu ngày càng lan rợng, tâ ̣n du ̣ng nhƣ̃ng nguồ n tài nguyên thiên nhiên sẵn có là mợt nợi lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế Viê ̣t Nam phát triể n Tuy nhiên, thời gian gầ n ngƣ dân Viê ̣t Nam ngày càng phải đố i mă ̣t với nhiều khó khăn, hạn chế khai thác biể n Nhất là ngƣ dân gầ n khu vƣ̣c Hoàng Sa , Trƣờng Sa và vùng biể n tiế p giáp với khu vƣ̣c biể n Phi-líp-pin và Thái Lan Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đế n sản lƣơ ̣ng , tâm lý khai thác củ a ngƣ dân Các ngƣ dân đƣợc khuyến khích phát triển, nhƣng thực tế chính sách , công tác hô ̣ ngƣ tƣ̀ phía chính phủ , địa trọng tiêu chí về an ninh cho hoạt động khai thác thuỷ , hải sản bên cạnh đề cao yếu tố về kỹ thuật , phƣơng tiê ̣n , trang bi…; ̣ đồ ng thời quản lý chă ̣t chẽ thƣ̣c thi các chủ trƣơng , chính sách, hƣớng dẫn khai thác thuỷ , hải sản xa bờ Đề biện pháp quản lý chủ yếu nhƣ: xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật liên quan để hạn chế số lƣợng tàu thuyền tham gia vào khai thác và quản lý chặt chẽ số lƣợng tàu cá, đƣa quy định đánh bắt cụ thể ở vùng biển liên quan đến hạn mức, phƣơng pháp khai thác nhƣ mùa, vùng đánh bắt đặc biệt là phát triển mạnh hoạt động quản lý nghề cá ven bờ dựa vào cộng đồng Đây là kinh nghiệm quản lý phù hợp với ngành thủy sản Việt Nam đặc thù hệ thống ngƣ trƣờng trải rộng, số lƣợng tàu thuyền lớn và có tới 20% chƣa đăng ký, số lƣợng tra chuyên ngành thủy sản còn khiêm tốn, chƣa đáp ứng yêu cầu Đặc biệt là hoàn thiện Quyết định s ố 1690/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ (ban hành ngày 16 tháng 09 năm 2010) về “Chiế n lƣơ ̣c phát triể n thuỷ sản đến năm 2020”, chính sách này đề cập: chính sách khuyến khích đầu tƣ đại hóa tàu cá, khuyến khích phát triển mơ hình quản lý nghề cá cộng đồng, khuyến khích nuôi biển (thay Quyết định số 126/2005/QĐ-TTg), đầu tƣ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, đầu tƣ hệ thống kiểm soát và quản lý chất lƣợng lĩnh vực thủy sản, khuyến khích đào tạo cán bộ kỹ thuật quản lý ngành thủy sản, chế, chính sách về tăng cƣờng quản lý chất lƣợng và bình ổn giá mợt số mặt hàng thủy sản xuất chủ lực, khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật và tiêu chuẩn nâng cao chất lƣợng sản phẩm thủy sản mà chƣa đề câ ̣p đế n chin ́ h sách hỗ trợ an ninh cho hoạt động khai thác biển của ngƣ dân 3.4.1.2 Đẩy mạnh trình tái cấu lực lư ợng an ninh biển , đặc biê ̣t là tái cấu lực lượng kiểm ngư theo chiề u sâu Nâng cao lƣ̣c phòng vê ̣ 86 chủ động để giảm phụ thuộc vào lực lƣợng hải quân , Bô ̣ đô ̣i Biên phòng Tuy nhiên, để có thể triển khai đƣợc mơ hình này, trƣớc mắt ngành thủy sản cần cải thiện mạng lƣới số liệu thống kê, nhân rộng mô hình hợp tác khai thác cách tƣ̣ đào ta ̣o chính các lƣ̣c lƣơ ̣ng lao đô ̣ng cao có nhâ ̣n thƣ́c tố t về an ninh biể n , dầ n chuyể n đổ i mô ̣t số lƣ̣c lƣơ ̣ng vƣ̀a am hiể u về ngành, vƣ̀a am hiể u về an ninh , lại sống gầ n với ngƣời lao đô ̣ng , giảm thiểu sƣ̣ phu ̣ thuô ̣c vào lƣ̣c lƣơ ̣ng nhƣ Hải quân và bô ̣ đô ̣i Biên phòng 3.4.1.3 Tiế n hành lập kế hoạch xây dựng các khu công biển , sở hậu cầ n ngoài khơi theo lộ trình và phù hợp với tiề m năng, thế mạnh ngư nghiê ̣p nước Ta Tính toán, đề xuất , lâ ̣p kế hoa ̣ch và xây dƣ̣ng lô ̣ trình hơ ̣p lý để phát triển khu công biển dựa tham khảo mơ hình của mợ t sớ q́ c gia tiên tiế n , kế t hơ ̣p chă ̣t chẽ giƣ̃a an ninh lañ h hải và đảm bảo chƣ́c của các khu công năng, tạo thuận lợi cho hoạt động khai thác, chế biế n và thƣơng ma ̣i xa bờ Tập trung đầu tƣ củng cố phát triển đồng bộ công nghiệp khí, đóng, sửa tàu cá; sản xuất phụ trợ gắn với xây dựng sở hạ tầng dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản Ƣu tiên đầu tƣ phát triển sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần đồng bộ biển, vùng hải đảo, vùng sản xuất tập trung ở Vịnh Bắc Bộ, đồng sông Hồng, Bắc, Nam Trung bộ, Đông Nam bộ, đồng sông Cửu Long, Tây Nam bộ 3.4.1.4 Tăng cường phố i hợp an ninh biển giữa các quố c gia khu vực Đáng ý là việc lập danh bạ quan đầu mối cứu hộ cứu nạn toàn khu vực, thống ngôn ngữ giao tiếp tiếng Anh trung tâm cứu hộ cứu nạn khu vực, thiết lập đƣờng dây nóng, trực tiếp trung tâm cứu hộ cứu nạn, thiết lập Website cứu hộ cứu nạn giƣ̃a các quố c gia ASEAN và giƣ̃a ASEAN với Trung Quốc cập nhật thông tin liên tục thƣờng xuyên; tăng cƣờng nhận thức và tham gia của ngƣ dân, tận dụng 87 sở vật chất của lực lƣợng dân khác biển nhƣ Dầu khí vào công tác cứu hộ cứu nạn, thƣờng xuyên tổ chức hội thảo để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm sau hoạt động cứu hộ cứu nạn lớn Ngoài , lực lƣợng cứu hộ cứu nạn khu vực thƣờng xuyên tổ chức diễn tập khu vực sa bàn, tiến tới diễn tập thực địa Nên xây dựng một số nguyên tắc, chuẩn mực, quy trình, thủ tục chung của khu vực về tìm kiến và cứu nạn; đồng thời tham khảo kinh nghiệm tìm kiếm cứu nạn của khu vực khác để áp dụng cho khu vƣ̣c biể n Viê ̣t Nam , nhƣ kinh nghiệm hợp tác nƣớc Lào, Myanmar, Thái lan và Trung Quốc tìm kiếm cứu nạn sông Lan Thƣơng – Mekong 3.4.1.5 Phát huy trận quốc phịng tồn dân từ hướng biển Để xây dựng “thế trận lòng dân” biển, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc kế t hơ ̣p với phát triể n kinh tế biể n mà trọng tâm là hoạt động khai thác hải sản biển , cấp, ngành, lực lƣợng làm nhiệm vụ biển cần: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm cho nhân dân về vị trí, vai trò của biển, đảo nhằm xây dựng ý thức trách nhiệm, phát huy sức mạnh của nhân dân nâng cao hiệu xây dựng “thế trận lòng dân” biển Để làm đƣợc điều đó, cần tập trung tuyên truyền, giáo dục cho tầng lớp nhân dân về vị trí, vai trò, tiềm của biển, đảo phát triển kinh tế - xã hội, tăng cƣờng quốc phòng - an ninh của đất nƣớc; làm cho ngƣời nhận thức sâu sắc đƣờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc; nắm đƣợc nội dung của Công ƣớc Quốc tế về Luật Biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam, văn pháp lý mà Việt Nam ký kết với nƣớc; khó khăn, thách thức đối với vấn đề quốc phòng - an ninh, bảo vệ chủ quyền biển, đảo… Qua đó, phát huy vai trò của nhân dân đấu 88 tranh bảo vệ, giữ gìn chủ qùn biển, đảo của Tổ quốc Cơng tác tuyên truyền, giáo dục cần đƣợc triển khai theo kế hoạch chặt chẽ và tiến hành nhiều nội dung, hình thức phong phú, phù hợp với đối tƣợng, đặc điểm của vùng Trong đó, phải đặc biệt quan tâm đối với ngƣ dân - lực lƣợng đông đảo, thƣờng xuyên làm ăn biển Để công tác tuyên truyền, giáo dục về biển, đảo có hiệu quả, cấp, ngành, địa phƣơng ven biển cần chủ động phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng chuyên trách biển cùng làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục cho ngƣ dân - Phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy, nâng cao lực quản lý, điều hành của chính quyền địa phƣơng ven biển xây dựng "thế trận lòng dân" biển Xây dựng “thế trận lòng dân” biển phải gắn với xây dựng “thế trận lòng dân” của khu vực phòng thủ (KVPT) tỉnh (thành phố) ven biển Bởi vì, "thế trận lòng dân" của KVPT tỉnh (thành phố) ven biển là nền tảng, sở của “thế trận lòng dân” biển Xây dựng “thế trận lòng dân” của KVPT tỉnh (thành phố) ven biển phải đặt dƣới lãnh đạo tập trung thống của cấp ủy, điều hành của chính quyền địa phƣơng Đây là nhân tố định chất lƣợng, hiệu xây dựng "thế trận lòng dân" của KVPT tỉnh (thành phố) ven biển; đồng thời, định chất lƣợng, hiệu xây dựng “thế trận lòng dân” biển Theo đó, cấp ủy địa phƣơng phải đƣợc xây dựng vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức, thực là hạt nhân lãnh đạo xây dựng "thế trận lòng dân" của KVPT tỉnh (thành phố) ven biển; chủ trƣơng, kế hoạch về xây dựng "thế trận lòng dân" phải đƣợc cấp ủy địa phƣơng bàn bạc và có nghị lãnh đạo cụ thể Cùng với xây dựng cấp ủy, địa phƣơng cần tập trung xây dựng chính quyền cấp sạch, có lực tổ chức điều hành, trách nhiệm cao, thực của dân, dân, dân; quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, là chỗ dựa tin cậy để ngƣ dân yên tâm làm ăn biển Đồng 89 thời, phải kiên chống nạn quan liêu, tham nhũng ở cấp; phát động phong trào toàn dân tham gia xây dựng bộ máy chính quyền địa phƣơng sạch; thực tốt Quy chế dân chủ ở sở, bảo đảm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” và chính sách hậu phƣơng qn đợi, ngƣời có cơng với cách mạng, chính sách dân tợc, tơn giáo của Đảng Đó là điều kiện để xây dựng “thế trận lòng dân” biển - Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật, chất tinh thần của nhân dân ven biển và đảo Đây là vấn đề quan trọng để huy động sức dân cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; là sở, nền tảng vững cho nhiệm vụ xây dựng "thế trận lòng dân" biển Vì vậy, cấp ủy, chính quyền địa phƣơng cần quan tâm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, là ở bãi ngang ven biển và đảo; tập trung vào nơi đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, thiếu thốn Đồng thời, quan tâm đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội, sở hạ tầng, đƣờng giao thông, khu bảo đảm hậu cần - kỹ thuật nghề cá, trƣờng học, trạm y tế; có chính sách thỏa đáng để khuyến khích trí thức trẻ về công tác tại vùng ven biển còn khó khăn; thu hút ngƣ dân và cán bộ làm ăn sinh sống đảo; thực xố đói giảm nghèo, an sinh xã hợi, khắc phục chênh lệch về trình đợ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển và đảo - Phát huy vai trò nòng cốt của lực lƣợng vũ trang xây dựng "thế trận lòng dân" biển Xây dựng "thế trận lòng dân" là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của hệ thống chính trị, lực lƣợng vũ trang là nòng cốt Bởi vậy, ở tỉnh (thành phố) ven biển, lực lƣợng vũ trang địa phƣơng phải làm tốt chức tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền địa phƣơng về công tác quốc phòng, quân địa phƣơng; xây dựng KVPT, xây dựng "thế trận lòng dân" vững biển; bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức 90 quốc phòng - an ninh cho ngƣ dân và chủ động phối hợp với quan, ban, ngành, đoàn thể địa phƣơng thống kế hoạch thực việc xây dựng "thế trận lòng dân" biển Đồng thời, làm tốt công tác dân vận, tham gia xây dựng sở chính trị vững mạnh ở địa phƣơng, củng cố mối quan hệ máu thịt quân - dân; tham gia có hiệu vào chƣơng trình, dự án kết hợp kinh tế với quốc phòng; hƣớng dẫn, giúp đỡ đồng bào áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; tham gia xây dựng mơi trƣờng văn hóa, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, bài trừ tệ nạn xã hội, chăm lo sức khỏe cho nhân dân Đặc biệt, lực lƣợng chuyên trách biển, nhƣ: Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng phải đƣợc đầu tƣ xây dựng đủ mạnh, đƣợc trang bị phƣơng tiện ngày càng đại, bảo đảm vừa đủ sức làm lực lƣợng nòng cốt để bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc; vừa trực tiếp tham gia tuyên truyền, vận động lực lƣợng phát triển kinh tế biển; đồng thời, là chỗ dựa vững chắc, bảo đảm tính mạng và tài sản của nhân dân họ làm ăn sinh sống biển, đảo Trong q trình hoạt đợng, lực lƣợng vũ trang biển, đảo phải sẵn sàng tham gia bảo đảm hậu cần - kỹ thuật nghề cá cho ngƣ dân, tiến hành hoạt đợng tìm kiếm cứu hợ, cứu nạn; trở thành nhân tố quan trọng nâng cao hiệu xây dựng “thế trận lòng dân” biển 3.4.2 Các giải pháp thuộc về vi mô 3.4.2.1 Nâng cao khả tác chiế n và bám nắ m ngư dân biển của lực lượng an ninh biển Tiế p tu ̣c hoàn thiê ̣n triǹ h đô ̣ chuyên môn kế t hơ ̣p giƣ̃a an ninh biể n và kinh tế biể n Tăng cƣờng công tác bám nắ m ngƣ dân thông qua tuyên truyề n và dân vâ ̣n Quản lý dựa vào cộng đồng nhằ m tiế t kiê ̣m chi phí, ít tốn để trì và quản lý an ninh biể n có hiệu và đáp ứng mục tiêu bảo tồn nhƣ nhu cầu sinh kế của ngƣời Trong khu vực, Phillipine, In-đô-nê-xi-a… là quốc gia sớm mạnh dạn triển 91 khai áp dụng mơ hình quản lý dựa vào cợng đồng và đạt đƣợc thành công định Thông qua mơ hình này cợng đồng địa phƣơng ven biển đƣợc trao qùn cụ thể, có kiểm sốt việc quản lý nguồn lợi, an ninh ven biển Thiế t lâ ̣p các đƣờng dây nóng để xƣ̉ lý các khu vƣ̣c tro ̣ng điể m có hiệu , trọng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cƣ ven biển 3.4.2.2 Phát triển nhân lực theo chiề u sâu nhằ m đẩy nhanh và hoàn thiê ̣n công tác xây dựng lực lượng giai đoạn phát triển kinh tế biển mới Thống nhận thức về đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhiệm vụ chính, bám sát mục tiêu, yêu cầu, định hƣớng của Chiến lƣợc biể n Đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng thiết thực, sát với đối tƣợng và mục tiêu đào tạo, xây dựng chƣơng trình đào tạo Đẩy mạnh đổi mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, khả độc lập suy nghĩ, sáng tạo của ngƣời học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, đào tạo suốt đời Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ sở quy hoạch cán bộ 3.4.2.3 Đổi mới, nâng cao tác phong phố i hợp hiê ̣p đồ ng kiểm tra của lực lượng chuyên trách về an ninh Tăng cƣờng công tác phố i hơ ̣p quản lý , kiể m tra giƣ̃a Trung ƣơng và điạ phƣơng , giƣ̃a các Bô ,̣ ngành liên quan; nâng cao trình đợ chun mơn an ninh biển “Muốn ngƣ dân tham gia công tác bảo vệ chủ quyền, trƣớc hết phải giúp ngƣ dân hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ quyền, chủ quyền của Việt Nam tới đâu, phạm vi đƣợc khai thác thủy sản… Tất kiến thức đƣợc cán bợ hƣớng dẫn ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ để ngƣ dân dễ tiếp thu” Cụ thể là: Vận dụng và đạo xây dựng, cụ thể hố nợi dung về phẩm chất chính trị, kiến thức và lực của lƣ̣c lƣơ ̣ng hoạt động hỗ trợ an ninh cho ngƣ dân biển cho 92 sát với tình hình vùng biển Đẩy mạnh học tập lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, đồng bộ số lƣợng, chất lƣợng và cấu Đào tạo gắn liền với quy hoạch, đào tạo và sử dụng và chuẩn hoá đợi ngũ an ninh 3.4.2.4 Đảm bảo ao tồn chất lượng sản phầm sau thu hoạch Thực mơ hình sản xuất tàu mẹ - tàu cho đội tàu khai thác xa bờ; Tổ chức thực cung cấp thông tin dự báo ngƣ trƣờng khai thác Tăng cƣờng đầu tƣ sử dụng vật liệu PU (Polyurethane) để làm hầm bảo quản sản phẩm cho tàu khai thác xa bờ; Sử dụng tăng lƣợng khay nhựa để bảo quản sản phẩm; Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về hầm bảo quản tàu cá khai thác xa bờ Đào tạo nghề cho lao động phụ trách công tác bảo quản sản phẩm tàu khai thác thủy sản Bên cạnh đó, việc tăng cƣờng biện pháp quản lý giá theo chất lƣợng sản phẩm có thể là giải pháp để khuyến khích ngƣ dân tự đầu tƣ nhằm cải thiện thiết bị, quy trình và cơng nghệ bảo bảo sản phẩm tàu khai thác xa bờ 93 KẾT LUẬN Qua phân tích toàn điê ̣n cả sở lý luâ ̣n , thƣ̣c tra ̣ng và giải pháp “Hỗ trợ an ninh cho hoạt động khai thác hải sản của ngư dân biển Viê ̣t Nam ”, ta có thể thấ y: Chính sách hỗ trợ an ninh cho hoạt động khai thác hải sản của ngƣ dân biển là một chủ trƣơng đắn và kịp thời của Đảng và nhà nƣớc ta tiến tới thúc đẩy phát triển kinh tế biển và khẳng định chủ quyề n, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam nhằm nâng cao đời sống vật chất , tinh thầ n của ngƣời dân , thu he ̣p khoảng cách phát triể n với các quố c gia khu vƣ̣c Đồng thời hoạt động hỗ trợ còn tạo mối quan hệ ràng buộc chă ̣t chẽ phát triển kinh tế và đảm bảo trận an ninh - quố c phòng biể n Mă ̣c dù thời gian qua, công tác này có nhiều cố gắ ng nhƣ viê ̣c xây dƣ̣ng thế trâ ̣n liên hoàn phòng thủ ven biể n và xa khơi , đƣa kinh tế biển phát triển mạnh , đóng góp lớn vào GDP của cả nƣớc… Tuy nhiên, vẫn còn h ạn chế chƣa đƣợc khắc phục hoạt động hỗ trợ này Tìm mợt hƣớng sáng cho hoạt đợng hỗ trợ an ninh đố i với khai thác hải sản của ngƣ dân biển Việt Nam cần đòi hỏi chiến lƣợc lâu dài , sƣ̣ vào cuộc đồng bộ của nhiều ngành, cấ p và sƣ̣ phát triể n toàn diê ̣n hoa ̣t đô ̣ng khai thác hải sản 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Bô ̣ Nông nghiê ̣p và phát triể n nơng thơn (2013), Báo cáo Tóm tắt Quy hoạch phát triển tổ ng thể ngành thuỷ sản Viê ̣t Nam đế n năm 2020, tầ m nhìn 2030 Bô ̣ Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn (2012), Đề án “Tổ chức khai thác lại hải sản” năm 2012 Bô ̣ Nông nghiê ̣p (2010), Quyế t ̣nh số 2375/QĐ-BNN-QLCL ngày 21/8/2010 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của Chi cục Quản lý Chấ t lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản Bô ̣ Q́ c phòng (2010), Sách trắng Quốc phịng 2009, Nxb.QĐND 2010 Cục thống kê tỉnh /thành phố nƣớc (2011), Niên giám thố ng kê các tin ̉ h/thành phố nƣớc giai đoạn 2001-2010 Hiê ̣p hô ̣i chế biế n thuỷ sản Viê ̣t Nam ngành thuỷ sản Việt Nam (2011), Hội thảo Dự báo 2011 (Viê ̣t Nam Seafood Industry Outlook Conference – Vision 2011), tổ chƣ́c ngày 4/6/2011 tại TPHCM Hà Nguyễn (2011), Giới thiê ̣u về biển , đảo Viê ̣t Nam, Nxb Thông tin và Truyề n thông JUSTIN YIFU LIN (2013), Học thuyết kinh tế cấu mới: sở để xem xét lại phát triển chính sách/Justin Yifu Lin.- 2012.- 356tr Lê Tiêu La (2011), Viê ̣n kinh tế và quy hoa ̣ch thuỷ sản – Tổ ng cu ̣c Thuỷ sản – Bô ̣ Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn (2010), “Phương pháp luận nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển thuỷ sản” nghiê ̣p, Hà Nội 95 , Nxb Nông 10 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tư số 06/2010/TT-NHNN ngày 07/4/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn quy định chi tiế t về chính sách cho vay ưu đãi lãi suấ t theo chương trình hỗ trợ các huyê ̣n nghèo tại Nghi ̣ quyế t số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 11 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyế t ̣nh s ố 1690/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (ban hà nh ngày 16 tháng 09 năm 2010) về “Chiế n lược phát triển thuỷ sản đế n năm 2020” 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyế t ̣nh số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế xây dựng và thực hi ện Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010 13 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyế t ̣nh số 10/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/01/2006 về viê ̣c phê duyê ̣t Quy hoạch tổ ng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng 2020 14 Trung tâm thông tin Thuỷ sản – Tổ ng cu ̣c Thuỷ sản – Bô ̣ Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn (2012), “Báo cáo Sản lượng khai thác Thuỷ sản năm 2011” 15 Tổ ng cu ̣c Thuỷ sản thuô ̣c Bô ̣ nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn (2013), Quyế t ̣nh 291- QĐ – TCTS –KHTC về nghiê ̣m thu hoàn thành Dự án “Điều tra đánh bắt xa bờ” 16 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 1996, tr 211 17 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2001, tr 181-182 18 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2006, tr 225 96 19 Văn kiện Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2007, tr 76 20 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội – 2011, tr 121-122 21 Viê ̣n kinh tế và quy hoa ̣ch thuỷ sản (2006), Báo cáo quy hoạch tổ ng thể phát triển thuỷ sản đến năm 2010, ̣nh hướng đế n 2020 22 Viê ̣n nghiên cƣ́u hải sản (2011), Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu đội tàu nghề nghiệp khai thác hải sản 23 CIEM (2012), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Bản thảo, Hà Nội, tháng 97 Tiế ng Anh 24 European (2002), Regulation 2371/2002 Conservation and exploitation of marine resources 25 Hiratsuka, D (2003) Competitiveness of ASEAN and Japan, in Yamazawa, I and Hiratsuka, D (eds), ASEAN-Japan Competitive Strategy, Institute of Developing Economies, JETRO, Tokyo 26 Ohno, K (2003) The Role of Government in Promoting Industrialization under Globalization: The East Asian Experience, GRIPS, Tokyo, November (mimeo) 27 Natalie Klein (2011), “Maritime Security and the Law of the Sea” 28 Tran Van Tho (2004), “On the Directions for Vietnam’s Development Strategy”, Paper presented at the International Conference on “Vietnam-Japan Economic Relationship and the Strengthening of Vietnam’s Industrial Competitiveness” organized by the CIEM and Japan’s Business Club in Hanoi, 23 February 98 Tiế ng Pháp 29 Electric magazine “Agritrade” (2013), Une nouvelle étude souligne l’importance des pêcheries artisanales, tandis que la FAO continue d’élaborer des directives, 29/09/2013 30 Commission européenne (2013), “Réforme de la politique commune de la pêche” 31 Radio-canada (2013), La pêche lointaine chinoise, une menace pour les stocks mondiaux 99 Mô ̣t số cổ ng thông tin điêṇ tƣ̉ http://www.agroviet.go.vn (Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn) http://www.chinhphu.vn (Chính phủ Việt Nam) http://www.dangcongsan.vn (Cơ quan Trung ƣơng Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam) http://www.fistenet.go.vn (Tổ ng cu ̣c Thuỷ sản) http://www.mod.go.vn (Bô ̣ Quố c phòng) http://www.moit.go.vn (Bô ̣ Công thƣơng) http://www.monre.go.vn (Bô ̣ Tài nguyên và Môi trƣờng) http://www.mpi.go.vn (Bô ̣ kế hoa ̣ch và Đầ u tƣ) http://www.fao.org (Tổ chƣ́c Lƣơng thƣ̣c và Nông nghiê ̣p của Liên Hiê ̣p Quố c) http://www.worldfishcenter.org (Trung tâm Thuỷ sản thế giới) http://www radio-canada.ca (Đài tiế ng nói nƣớc Ca-na-đa) http://ec.europa.eu/fisheries/reform/index_fr.htm (Trung tâm nghề cá các nƣớc châu Âu) 100

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN