1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò Hồi giáo trong việc giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống của người Chăm Nam Bộ – tiếp cận từ chiều kích hôn nhân khác tôn giáo

13 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 627,22 KB

Nội dung

http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.157 VAI TRÕ HỒI GIÁO TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CHĂM NAM BỘ – TIẾP CẬN TỪ CHIỀU KÍCH HƠN NHÂN KHÁC TÔN GIÁO Phan Thanh Lời(1), Vũ Xuân Ngọc Ánh(2) (1) Viện Khoa học Xã hội vùng Đông Nam Bộ; (2) Đại học Quốc gia Australia Ngày nhận 15/12/2020; Ngày gửi phản biện 20/12/2020; Chấp nhận đăng 30/01/2021 Liên hệ email: thanhloiphan@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.157 Tóm tắt Hơn nhân khác tơn giáo nơi người Chăm Islam ngày trở nên phổ biến gần khơng có ngoại lệ việc muốn kết hôn với người Chăm Islam dù nam hay nữ phải chấp nhận cải đạo theo Hồi giáo kết hôn Cha mẹ đôi nam nữ khác tơn giáo có lối ứng xử khác nhau: (i) Cha mẹ phía tơn giáo khác phản đối kịch liệt việc họ theo Hồi giáo khả họ “mất con, cháu” lớn sống bên phía người Chăm Islam phải từ bỏ phong tục truyền thống gia đình thờ cúng tổ tiên, không để tang người chết kể cha mẹ ruột… Sự phản đối vơ tình đẩy họ ngày xa rời gia đình ruột thịt; (ii) Ngược lại, phía gia đình người Chăm Islam lại có xu hướng cảm thơng chấp nhận nhân họ hiểu việc phản đối làm cho dễ có khả phạm tội quan hệ ngồi nhân (zina) vốn tội lớn theo luật Hồi giáo… Từ phân tích đó, chúng tơi lập luận Hồi giáo nhân tố gắn kết người dâu, rể thuộc tôn giáo khác vượt qua dằn vặt, dần sát nhập thân vào lối sống thơng qua chung sống với gia đình, dịng họ cộng đồng người Chăm Islam Hồi giáo với giáo luật nghiêm khắc khơng giúp người Chăm Islam gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa hồn cảnh mà cịn giúp họ phát huy giá trị văn hóa cách lan tỏa thơng qua đường nhân Từ khóa: Chăm Islam, Hồi giáo, hôn nhân khác tôn giáo Abstract THE ROLE OF ISLAM IN PRESERVING AND SPREADING CHAM PEOPLE’S TRADITIONAL CULTURE IN THE SOUTH OF VIETNAM – APPROACHING FROM INTERFAITH MARRIAGE Interfaith marriage of Cham Muslims is becoming more and more popular, and almost no exception in the fact that whoever (male or female) wants to marry the Cham Muslims have to accept conversion to Islam Parents of interfaith marriage couples have different applications: (i) The other religious parents have strongly opposed their 24 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 children becoming Muslim because they think that they are getting "lose their children or their grandchildren" Coming to live in partners’s family, brides or grooms have to give up the families’ traditional customs such as ancestor worship, not to mourn the dead even their parents The objection unintentionally make their children give up families (ii) On the contrary, the Cham Muslim family tends to sympathize and accept interfaith marriages because they understand that the objections make the children more likely to commit offenses outside marriage (zina) which is a very big crime under Islamic law From these analyzes, it can be argued that Islam is the factor that binds daughters-in-law and sons-in-law of other religions getting over torment, gradually integrate into the style-life of their partners’ families Strict laws of Islam not only helps the Cham Muslims to preserve their cultural values in all circumstances, but also makes them spread their ones by interfaith marriages Đặt vấn đề Người Chăm Nam Bộ tộc người có đặc thù riêng Đặc điểm trước bật nhất, vốn chi phối mạnh mẽ đời sống người Chăm khía cạnh sống, tơn giáo Người Chăm Nam Bộ thường gắn với cách gọi Chăm Islam hay Chăm Hồi giáo Đúng tên gọi, đa phần người Chăm nơi theo tôn giáo Hồi giáo Những nghiên cứu người Chăm Islam Nam Bộ cho thấy hình ảnh người Chăm theo Hồi giáo Sunni hiền hòa, coi trọng đạo đức, giữ gìn cấm kỵ Hồi giáo sống hòa thuận với cộng đồng có đặc trưng văn hóa tương đối riêng biệt Trước đây, người Chăm Islam Nam Bộ sống dựa nhiều nghề nghiệp truyền thống nghề đánh cá (Võ Thị Mỹ, 2012a), mua bán nhỏ dệt thủ công (Tôn Nữ Quỳnh Trân, 2003) Theo thời gian, ngành nghề họ có thay đổi, cụ thể ngành kinh tế dệt thủ công nhà gần hồn tồn sụp đổ sau thời kì đổi (Taylor, 2006) Từ đó, phần lớn người Chăm làm ăn Campuchia với nghề chài cá, mua bán nhỏ mướn đất làm nông nghiệp, số nhỏ di cư đến tỉnh thành để mua bán nhỏ đến khu cơng nghiệp để làm cơng nhân (Đồn Việt, 2012; 2017) Nếu nghề mua bán tự phổ biến nam giới làm cơng nhân may lại nhiều phụ nữ Chăm Islam hướng tới, hội gặp gỡ, nảy sinh mối quan hệ tình cảm dẫn tới nhân khác tơn giáo nơi người Chăm Islam Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu Bài viết dựa liệu điền dã đề tài cấp Bộ(1), đề tài luận án nghiên cứu sinh người Chăm Islam xã Vĩnh Trường, huyện An Phú, tỉnh An Giang Bao gồm khảo sát bảng câu hỏi 135 hộ gia đình người Chăm tổng số 695 hộ gia đình thuộc tộc người khác Nam Bộ; vấn sâu 14 trường hợp (gồm lãnh đạo địa 25 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.157 phương); quan sát tham dự đời sống người Chăm Islam có quê gốc làng Lama, xã Vĩnh Trường vòng năm (2019) Kết thảo luận Dựa liệu hai nghiên cứu nêu trên, viết giới hạn vào chủ đề hôn nhân người Chăm Islam với người thuộc tơn giáo khác Cũng mục tiêu viết này, liệu viết từ trao đổi không với người Chăm Islam mà với người vợ chồng người khác tôn giáo họ Những câu chuyện đời người trực tiếp trải qua hôn nhân khác tôn giáo này, người Chăm vợ chồng họ, trình bày dạng khảo tả nhân học Bên cạnh đó, phát biểu hay việc chia sẻ quan điểm ngắn gọn cụ thể ý định đến từ người cộng đồng, từ người hôn nhân khác tơn giáo nói 3.1 Bức tranh chung nhân gia đình nơi cộng đồng Chăm Islam Trong 135 hộ gia đình (với 625 nhân khẩu) người Chăm Islam đề tài cấp Bộ, có 70 hộ thuộc xã Suối Dây xã Tân Hưng, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, 65 hộ thuộc xã Đa Phước xã Vĩnh Trường, huyện An Phú xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Một điều đáng ý, số lượng người Chăm kết hôn khác tộc người vượt trội so với kết hôn tộc người: Có 259 người (chiếm tới 72.14%) kết với người khác tộc người tỉ lệ kết hôn tộc người 100 người (chiếm 27.86%) Để hiểu rõ sâu phân tích thành phần tộc người kết với người Chăm Trong cộng đồng người Chăm với tổng số mẫu 231 người trả lời người Chăm Islam, có 95 trường hợp (chiếm 41.13%) kết hôn tộc người Chăm Đặc biệt, số người Chăm kết với người Kinh cịn nhiều số cặp kết hôn tộc người với 100 trường hợp (chiếm 43.29%) Tiếp đến, hôn nhân người Chăm với người Khmer có 26 trường hợp (chiếm 11.26%) Cịn tỉ lệ người Chăm kết với người Hoa khơng đáng kể, có trường hợp (chiếm 0.43%) Như vậy, hôn nhân khác tộc người người Chăm phổ biến với người Kinh tiếp đến người Khmer Một số trường hợp mà thấy qua liệu điền dã hôn nhân với người Rơ Ngao, Ba Na, Xtiêng… Những trường hợp chủ yếu có chồng người Chăm Islam mua bán tự gặp người vợ mình, nảy sinh tình cảm tiến đến hôn nhân 3.2 Nghi thức hôn nhân người Chăm Islam Nghi thức hôn nhân điều quan trọng tất tôn giáo tộc người hai người đến định kết hôn Xét mặt tôn giáo tín ngưỡng, tơn giáo có nghi thức nhân khác Hồi giáo ngoại lệ Tuy nhiên, dù tôn giáo nào, nói đến nghi thức nghi lễ nhân, có phần bắt buộc định để nhân thành sự, có phần mang tính chọn lựa giải trí 26 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 Sau quy trình thơng thường đám cưới hai người Chăm Islam với Phần tư liệu thu thập dựa nhiều lần quan sát tham dự đám cưới người Chăm Islam xóm Chăm Lauba, xã Vĩnh Trường Nếu dâu rể người Chăm Islam xóm khác xóm quy trình tương đối giống với mô tả Những nghi thức vừa mang tính tơn giáo vừa mang tính phong tục Nếu gia đình đặt nặng yếu tố tơn giáo, có xu hướng làm đơn giản hơn, tối giản giữ lại nghi thức kết hôn (nikah) theo sunnah(2) thiên sứ Mohammad Đây vốn nghi thức bắt buộc để hai người hợp thức hóa việc trở thành vợ chồng Hộp Diễn trình đám cưới hai người Chăm Islam với 1) Dạm hỏi (chừng ta nưng): Nhà trai qua nhà gái để đặt vấn đề dò hỏi xem hai bên có chấp nhận làm sui gia hay không Theo người Chăm mô tả: Đây hình thức “đặt cọc để đó” “chưa có chắn” sau thời gian có nhiều lý để dẫn đến việc chia tay gia đình lựa chọn người khác Trong lễ dạm hỏi, hai gia đình bàn bạc sau tổ chức đám cưới Thơng thường, thời gian kéo dài năm, hai năm, bốn năm trường hợp lâu mà tơi gặp bảy năm người trai du học Indonesia Người gái đợi đến người trai hoàn thành việc học Một nam người Chăm Islam giải thích, theo sunnah Thiên sứ Mohammad nên cưới liền sau dạm hỏi, không nên để lâu Trong ngày gặp mặt này, hai gia đình trao đổi số “tiền đồng, tiền chợ” mà bên nhà trai phải chuẩn bị để cưới người gái Nhà gái đưa số tiền, thí dụ năm vàng hỏi nhà trai có chịu khơng? Thường nhà trai khơng trả giá, lượng khả mình, q cao tìm cách nói tế nhị để từ chối đám cưới 2) Nhà trai cho đồ cô dâu (Chù gụt pa đắp): Trước đám cưới khoảng vài tháng, nhà trai chuẩn bị mua tất đồ đạc mà cô dâu cần để chuẩn bị cho đám cưới Đồ đạc chuẩn bị tỉ mỉ đầy đủ, đựng vào vài thau lớn, gói lại phần quà Đồ đạc bao gồm nhiều thứ vải, khăn đội Hồi giáo (hijab), đồ trang điểm, lược, dầu gội, sữa tắm… Đồ cho dâu chuẩn bị đám cưới khơng có quy định rõ ràng phải có giá trị bao nhiêu, tùy vào điều kiện nhà trai Tuy nhiên, nhiều người nói “khơng quy định, cho phải coi cho được.” Điều có nghĩa đồ nhà trai chuẩn bị mang qua nhà gái thể danh dự nhà trai Trong buổi này, nhóm nam nữ ngồi riêng hai khơng gian khác nhau, nhà gái chuẩn bị bánh kẹo, trái cây, nước uống mời bà con, dòng họ, hàng xóm qua ngồi đợi nhà trai mang đồ qua Sau ngồi ăn chung nói chuyện, trước mặt người, mẹ cô dâu vài người thân mở quà bày trước mặt người tham dự Trong ngày này, nhà trai đưa tiền đồng, tiền chợ cho phía bên nhà gái để lo đám cưới Thí dụ, số tiền nhà trai đưa năm vàng, ba dùng để phụ với nhà gái lo đám cưới, hai vàng để đến nikah (bước 3) giao tặng cho cô dâu Số tiền số tiền riêng cô dâu cô tùy ý sử dụng 3) Nghi thức kết hôn (Nikah)(3): Đây nghi thức bắt buộc người Hồi giáo để hợp thức hóa hôn nhân người nam người nữ Tất bước khác bỏ qua nhân khơng thành thiếu nghi thức nikah Bên nữ cần có người Wali (người giám hộ)(4) cô dâu, chẳng hạn ông nội, cha hay trai… đứng gả người gái cho rể Với có mặt người làm chứng, ơng tuyên bố giao quyền giám hộ người gái cho rể ơng khơng cịn trách nhiệm với gái Từ thời điểm đó, người chồng phải chịu trách nhiệm mặt kinh tế, tơn giáo… người vợ Với ý nghĩa này, nghi lễ bắt buộc (wajib) Hồi giáo Nghi thức không bắt buộc phải thực thánh đường hay nhà Tuy nhiên, thông thường hai người Chăm Islam quê họ làm nikah thánh đường, sau hành lễ người nam có mặt sẵn số người Hồi giáo cho rằng, làm nikah thánh đường nhiều phước lành (barakat) Tuy nhiên, làm nikah nhà tiện cho hai bên gia đình làm nhà Nghi thức không bắt buộc phải thực không gian định nào, điều bắt buộc nikah hay tụ họp mục đích nhóm nam nhóm nữ khơng “chung chạ” hay “lộn xộn” Cần phải chuẩn bị phòng nhà cho nhóm nam nhóm nữ riêng biệt, tránh việc chung lối cần có che để giảm gặp gỡ, chung đụng hai nhóm 4) Đám cưới (la khah): Trước ngày tổ chức đám cưới, bà con, dòng họ người hàng xóm tự nguyện tới giúp nhà dâu rể lo đám cưới, từ việc trang trí nhà cửa việc nấu đồ ăn 27 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.157 đãi khách Tất đám tiệc người Chăm gia đình, dịng họ người cộng đồng hỗ trợ để chuẩn bị, thuê mướn người bên Điều giúp thể thắt chặt thêm tình cảm người gia đình, dịng họ cộng đồng Đám cưới người Chăm Vĩnh Trường, nhiều làng Chăm khác, thường tổ chức vào dịp tết nguyên đán người Kinh thời gian kết thúc tháng Ramadan vào dịp này, nhiều người Chăm Islam làm ăn xa xếp thời gian quê(5) Đối với người Chăm Islam, tất người từ già đến trẻ gia đình mời, chào đón đến dự đám cưới không bắt buộc phải gửi tiền mừng, không quy định phải gửi tiền Vì vậy, gia đình có đám tiệc (kể đám cưới đám khác) phải chấp nhận rủi ro số lượng người định Họ phải tính tốn dự trù số lượng khách nhiều họ người đến dự tiệc Càng đơng người đến dự gia đình phải tốn nhiều, điều có nghĩa gia đình người u mến nhiều nhận nhiều lời chúc phúc 5) Đưa rể (hê pa hưn tưn): Sau đám cưới nhà gái nhà trai tổ chức hơm sau, phía nhà trai đưa rể sang nhà gái Tại đó, nhà gái chuẩn bị bánh kẹo, trái cây, nước uống đãi khách người chụp hình lưu niệm Chú rể ngủ nhà cô dâu ba tối, đến sáng ngày thứ ba gia đình dịng họ bên nhà rể tổ chức đưa rể qua nhà cô dâu 6) Nhà trai cho đồ ba ngày (say clau gay): Sau ba ngày cưới, nhà trai chuẩn bị chở đồ đạc cần thiết để tặng cho đôi vợ chồng cưới để hai có sống riêng Đồ đạc bao gồm mùng, mền, nệm, chiếu, gối, nồi niêu, xoong chảo, chén dĩa… Sau đám cưới, hai vợ chồng cưới đến nhà để chào hỏi, mắt bà dòng họ hai bên Hai người bà dịng họ lì xì với ý nghĩa chúc phúc cho hai người Nhìn chung, định tổ chức đám cưới đàng trai phải tốn nhiều nhà gái nhiều lần phải mua đồ cho cô dâu, cho tiền đồng, tiền chợ vật dụng để đôi vợ chồng cưới sử dụng sinh hoạt Sau hôn nhân, “ở rể” hình thức phổ biến cộng đồng người Chăm Islam Theo số liệu đề tài cấp Bộ, tỉ lệ cặp đôi bên nhà cha mẹ vợ chiếm nửa số người trả lời với 204 trường hợp (chiếm 56.67%), tiếp đến bên nhà cha mẹ chồng với 103 trường hợp (chiếm 28.61%) Theo ông M, người Chăm, 71 tuổi xã Tân Hưng, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh nói việc rể: “Cư trú bên vợ (…) người ta quan niệm này, người ta nói gái mà làm dâu cực khổ, người ta bảo vệ phụ nữ Dù gái nhà mẹ ruột hơn, người ta tính tới vụ Về làm dâu cực.” Tuy nhiều người Chăm nói theo phong tục ông bà từ xưa, với cách giải thích ơng M hình thức rể cách mang lại lợi ích cho người gái, giúp phụ nữ tránh cực khổ làm dâu Tuy nhiên, trường hợp kết hôn người Chăm Islam với người khác tôn giáo, việc kết hôn nơi sau kết hôn trở nên phức tạp Trước hết, từ quen biết, tìm hiểu, người Chăm Islam phải giải thích với người yêu biết Hồi giáo sao, việc thực hành cụ thể muốn kết bắt buộc phải theo Hồi giáo Đối với số trường hợp, gia đình phản đối nhân hai người phải bỏ trốn gia đình để sống với Trong trường hợp này, hôn lễ tổ chức đơn giản, thực nghi thức nikah Thường gia đình khơng ủng hộ miễn cưỡng chấp nhận nhân hai người có Trong phần tiếp theo, nói trải nghiệm nhân khác tơn giáo, chúng tơi phân tích rõ trường hợp 28 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 3.3 Quan điểm từ hai phía việc kết khác tơn giáo với Chăm Islam Trong phần đề cập đến quan điểm bên khác liên quan đến hôn nhân khác tôn giáo với người Chăm Islam Để thấy quan điểm khác bên liên quan, trước hết, chúng tơi trình bày tâm tư từ phía gia đình người Chăm Islam có kết hôn với người khác tôn giáo Tiếp theo, tâm tư người trải nghiệm hôn nhân khác tôn giáo Một hạn chế phần chúng tơi khơng có điều kiện để thực trò chuyện với phụ huynh có em kết với người Chăm Islam, phải theo Hồi giáo rời bỏ gia đình để sống bên phía người Chăm Tuy nhiên, qua lời kể người họ thái độ mối quan hệ họ với cha mẹ mình, chúng tơi hi vọng mở tranh hôn nhân khác tôn giáo 3.3.1 Tâm tư từ phía phụ huynh người Chăm Islam Theo số liệu khảo sát đề tài cấp Bộ, hỏi “Ơng/bà có đồng ý để cháu/người thân kết hôn với người khác dân tộc không?”, tỉ lệ người trả lời đồng ý cho cháu kết hôn với người khác dân tộc tương đối cao với 117 người (chiếm 86.67%), thấp số chung trung bình tộc người Nam Bộ đề tài câu trả lời cho câu hỏi với 651 người (chiếm 93.67%) Phụ nữ người Chăm Islam đồng ý cho cháu mình, dù trai hay gái, kết hôn khác tộc người Ở câu hỏi tương tự tính cởi mở quan hệ nhân cháu người thân với người khác ngồi cộng đồng Chăm Islam mình, khác biệt mặt tơn giáo câu trả lời hoàn toàn thay đổi Tỷ lệ đồng ý cho người thân kết với người khác tơn giáo chấp nhận thấp mức trung bình với 59 người (chiếm 43.7%) Như vậy, vấn đề đồng ý cho cháu kết với người bên ngồi cộng đồng tộc người tôn giáo người Chăm Islam lý bị từ chối hay ngăn cản quan trọng vào yếu tố tộc người, mà yếu tố khác tôn giáo quan trọng Điều cho thấy tầm quan trọng hay ý nghĩa Hồi giáo đời sống người Chăm Islam Câu trả lời đồng ý hay không đồng ý chưa nói lên đầy đủ quan điểm tâm tư người trả lời qua chia sẻ từ trao đổi vấn sâu, nhận thấy, người Chăm Islam, đồng ý cho kết hôn với người khác tộc người cần phải có điều kiện người phải chấp nhận vào Hồi giáo Ông M chia sẻ thêm: “Cái trở ngại vấn đề tơn giáo Tại theo Hồi giáo, sinh hoạt, phải theo phong tục tập quán Hồi giáo Do mà người ngoại đạo, nói chung người ngồi tộc người Chăm muốn lấy vợ lấy chồng người Hồi giáo phải nhập đạo cưới Buộc, phải buộc Cái khó khăn Ngồi khơng có khó hết” Khi đề cập đến khác tộc người ơng cho bình thường: “Tại mang nặng sắc tơn giáo thơi, đưa dân tộc qua bên Cái nặng tôn giáo, anh lấy vợ lấy chồng tôn giáo người người quốc tịch thuận tiện hết, 29 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.157 chẳng có trở ngại Cũng tui nói hồi yêu cầu hai người Hồi giáo với anh quốc gia, quốc tịch kệ anh, người ta cưới Có người bên Hoa kỳ cưới vợ được.” Chị Z, người Chăm, 43 tuổi xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang chia sẻ bắt buộc người khác đạo phải theo Hồi giáo kết với người Chăm Islam: “Mình kết với người khác đạo bắt buộc người phải vơ đạo thơi Bắt buộc người vơ đạo ưng Cịn mà khơng vơ đạo khơng có ưng (…) Như bỏ đạo bên mà bên không được.” Nhiều bậc cha mẹ người Chăm ý thức việc ngăn cấm kết khơng nên điều đẩy phạm tội quan hệ ngồi nhân (zina), vốn tội nặng theo quan điểm Hồi giáo, cịn theo người yêu mà bỏ đạo Nhờ nhận thức nên cha mẹ người Chăm buộc phải đồng ý thương người khác tơn giáo với điều kiện người phải vào Hồi giáo Ơng M chia sẻ thêm: “Hồi xưa cha mẹ đặt lo cho con, cịn ngược lại, thấy chỗ cha mẹ tính chỗ Cái trường hợp xảy 70 phần trăm rồi, hai phần trăm cha mẹ áp đặt thơi (…) Tui định hướng cho thơi, muốn lấy vợ lấy chồng định hướng cho để chọn lựa, nói chung khơng thể buộc được” Đám cưới khởi đầu cho đời sống gia đình người Chăm Islam người thuộc tơn giáo khác Bởi sau đó, việc người dâu, rể có tâm giữ đạo hay không điều quan trọng Khi đồng ý với hôn nhân này, bậc làm cha mẹ người Chăm cịn lo lắng việc người dâu hay rể đồng ý vào Hồi giáo kết chưa thể đảm bảo người có thực lịng giữ đạo hay khơng Trong số trường hợp kết hôn với người tôn giáo khác, hai người phải ly dị người cải đạo theo Hồi giáo để kết mà sau khơng thể tuân thủ theo luật Hồi giáo Vì thấy khả nhân khác tơn giáo không hạnh phúc nên từ trưởng thành, nhiều bậc cha mẹ người Chăm nhắc nhở khuyên tìm người để kết phải tìm người Chăm Trường hợp chị R, vốn kết hôn với người Kinh sống với đến sau 32 năm, từ việc chứng kiến trường hợp ly dị cặp đôi khác tôn giáo nên chị ngăn cản trai kết với phụ nữ người Kinh Khoảng sáu năm trước, trai dắt cô gái đồng nghiệp người Kinh để xin phép mẹ cho cưới chị R nói với con: “Mẹ không muốn rồi, mẹ lấy chồng Việt thơi (…) đừng có lấy Vì thấy người gái tui hổng có tin, khơng có theo đâu (…) Tui sợ nhiều khơng có theo” Nghe theo lời mẹ, đến cậu trai chưa lập gia đình 3.3.2 Tâm tư người trải qua đời sống hôn nhân khác tơn giáo nơi Chăm Islam 30 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 Hồi giáo rào cản khiến gia đình khơng thuộc tôn giáo phản đối hôn nhân họ với người Chăm Islam làm cho họ trở nên xa cách với gia đình ruột thịt Nhưng Hồi giáo tạo mối gắn kết người vào đạo với gia đình, dịng họ cộng đồng người Chăm bên phía người chồng vợ họ, từ giúp họ vượt qua khó khăn từ phía gia đình ruột thịt họ hòa nhập để trở thành thành viên cộng đồng người Chăm Islam Nhìn chung, gia đình thuộc tơn giáo khác khơng có thiện cảm với người Chăm Islam, lý sau: (i) Một số người đến người Chăm Islam Việt Nam Họ thường bị ảnh hưởng định kiến từ thông tin báo chí truyền thơng; (ii) Khi kết với người Chăm Islam, cha mẹ thường có cảm giác con, ngày trở nên xa cách với con, người bỏ tơn giáo truyền thống gia đình theo Hồi giáo, chưa kể gia đình cảm thấy mặt với dòng họ cộng đồng Đặc biệt, người phải bỏ hồn tồn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vốn hầu hết tôn giáo thực hành, mà cụ thể đội tang, thắp nhang, vái lạy người chết, tổ chức lễ cúng; (iii) hai bên sui gia có khoảng cách định từ khác biệt nghi thức đám tiệc gặp gỡ giao tiếp Thông thường, bữa ăn hội mang người gần gũi với trường hợp quan hệ với người Chăm Islam ngược lại, quy định ăn uống khác biệt người Chăm Islam tạo khoảng cách định họ với người thuộc tôn giáo khác Xét mặt luật pháp, giấy chứng nhận kết hôn sở để chứng minh hai người thực vợ chồng cách hợp pháp Tuy nhiên, trường hợp kết hôn khác tôn giáo nơi người Chăm Islam mà khơng có đồng ý gia đình bên kia, hai người thường bỏ trốn thực nikah với để không vi phạm luật Hồi giáo ăn với Tuy nhiên, chưa có đồng ý gia đình nên họ làm giấy chứng nhận kết hôn Bởi vì, để làm giấy chứng nhận kết hơn, giấy tờ bắt buộc bên nam nữ cần phải làm giấy chứng nhận độc thân trước, mà giấy chứng nhận độc thân phải làm địa phương mà người thường trú với sổ hộ gia đình… điều gây nhiều khó khăn cho sống sau họ Trong trò chuyện với phụ nữ lấy chồng người Chăm Islam mà cha mẹ không ủng hộ, chị chia sẻ chị thường có cảm giác đứa bất hiếu ln có cảm giác xa cách với cha mẹ người gia đình Trước hết, kết với người Chăm Islam, dù nam hay nữ, tất phải rời bỏ gia đình cha mẹ để theo người Chăm với mục đích thuận lợi việc giữ luật Hồi giáo, chẳng hạn việc ăn uống, hành lễ tập thể nam cho học giáo lý Hồi giáo Tuy nhiên, giữ đạo tốt người lại trở nên xa cách với gia đình ruột thịt Trong đồn viên gia đình xa trở quê vào dịp lễ tết cúng giỗ tổ tiên ông bà, bữa ăn phương tiện để người xích lại gần nhau, ăn uống trò chuyện Tuy nhiên, dịp quê thăm cha mẹ mình, cặp vợ 31 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.157 chồng theo Hồi giáo tham gia bữa ăn chung, tìm cách tránh mặt người cúng bái tổ tiên Họ thường tự tách phải nấu nướng riêng dụng cụ bếp riêng, dọn ăn riêng Cũng khó khăn việc tiếp xúc nên thường họ thăm cha mẹ ngắn ngày ln có cảm giác không thoải mái, muốn rời sớm Nhiều phụ nữ kết hôn với người Chăm Islam tự cảm thấy người tồn nhiều mâu thuẫn Một mặt họ cảm thấy họ có lỗi với cha mẹ làm cho cha mẹ phải buồn phiền, mặt với dịng họ xóm làng có người bỏ đạo, bỏ truyền thống gia đình Một mặt họ tin vào nhân việc cải đạo Vì vậy, họ liên lạc thăm gia đình ln ý thức khó khăn khoảng cách với người thân lối sinh hoạt khác biệt hai bên Điều thú vị nhiều cặp vợ chồng khác tơn giáo, người cải đạo lấy người Chăm lại người có mong muốn kết với người Chăm Hồi giáo, khơng muốn kết với người khác tôn giáo Sở dĩ họ định họ trải qua khó khăn hôn nhân với người Chăm Islam phải cải đạo nhiều trường hợp mang danh “đứa bất hiếu” cha mẹ, không gần gũi, thoải mái việc gặp gỡ hay thăm viếng gia đình Họ phải chấp nhận nhiều thay đổi để trở thành người Hồi giáo, không việc ăn mặc, ăn uống, mà kì vọng phải thực hành đạo hành lễ ngày năm lần, nhịn chay học kinh Qu’ran tiếng Ả Rập mức độ định… 3.3.3 Sự tương trợ thái độ người Chăm Islam người theo Hồi giáo Trong thời gian sống với người Chăm Islam có quê xã Vĩnh Trường, chứng kiến nhiều hôn nhân khác tôn giáo Chủ đề đức tin ngoan đạo người vào đạo chủ đề thường nói đến Người gia đình, dịng họ cộng đồng thường quan tâm người nam nữ cải đạo lập gia đình với người Chăm có giữ trụ cột Hồi giáo hành lễ ngày năm lần, nhịn chay vào tháng Ramadan giữ trang phục kín đáo… hay khơng? Những người ngoan đạo thường người đánh giá cao nhận lời khen ngợi Ngược lại, với người vào đạo mặt danh nghĩa, từ hình thức bề ngồi qua cách ăn mặc, việc thực hành đạo không giữ được, chủ đề bàn tán nhiều người Mỗi gặp người cải đạo, thời gian đầu cưới, khơng người gia đình vợ chồng, anh chị hay cha mẹ nhắc nhở dạy họ điều cần tuân theo Hồi giáo, mà người cộng đồng có dịp gặp họ làm điều Người Hồi giáo quan niệm người không vào đạo thơi cân nhắc định cải đạo họ tuyệt đối khơng bỏ đạo Việc vào đạo bỏ đạo trọng tội chấp nhận biện minh họ trước mặt Allah vào ngày phán xét Đặc biệt, chúng tơi có hội tiếp xúc với nhóm nữ 32 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 giới chứng kiến câu chuyện người cộng đồng với nàng dâu cải đạo Trước hết, họ khuyến khích người cố gắng thực hành đạo phước đức mà người vào đạo tin tưởng chịu thực hành Allah ban cho gấp 10 lần - “làm mười” - so với người sinh người Hồi giáo Thứ hai, người thường nhắc nhở tầm quan trọng mối gắn kết vợ chồng Khi kết hôn, người vợ biết nghĩ cho chồng thương chồng họ nỗ lực để không vi phạm quy luật đạo Hơn nữa, người vợ chồng nhắc nhở phải tránh điều sai trái luật đạo cố ý làm lâu dài, người chồng tiếp tục chung sống vợ chồng với người vợ (tương tự, nam vậy) Người chồng có trách nhiệm việc lo cho gia đình, vừa lo kinh tế, vừa đảm bảo phải nhắc nhở người vợ giữ đạo cho tốt Vì vậy, người vợ cần phải nghe theo hướng dẫn người chồng việc thực hành Hồi giáo Thí dụ, người chồng phải có trách nhiệm nhắc nhở vợ giữ năm lần hành lễ ngày giữ kín đáo (awra) ngồi, người nam mahram (6) họ… Theo niềm tin Hồi giáo, ngày phán xét, người chồng phải chịu tội vô trách nhiệm, không quan tâm nhắc nhở vợ giữ đạo Bên cạnh đó, xét khía cạnh ngơn ngữ, người thuộc tôn giáo khác kết hôn với người Chăm Islam người gia đình, dịng họ cộng đồng người Chăm đánh giá cao người chịu học hỏi biết sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ bao gồm hai loại Thứ ngôn ngữ giao tiếp ngày thứ hai ngôn ngữ sử dụng liên quan đến việc học thực hành theo giáo luật Hồi giáo Cả hai ngôn ngữ quan trọng đời sống người Chăm Islam Một người sống cộng đồng Chăm Islam kì vọng trau dồi hai loại ngơn ngữ Việc biết giao tiếp tiếng Chăm giúp cho người dâu rể dễ dàng hịa nhập vào đời sống gia đình cộng đồng người Chăm Xét ngôn ngữ thực hành Hồi giáo, có hai loại ngơn ngữ Thứ tiếng Chăm, địi hỏi người tín đồ biết đọc gắn liền với việc đọc kinh sách bên đạo Người ta gọi việc đọc sách đọc tạ-lim, tức đọc hiểu sách kiến thức Hồi giáo (kitab) gia đình tập thể giới tính Thứ hai tiếng Ả Rập hay nói xác học cách đọc kinh Qu’ran Ở đây, cần hiểu rõ việc học tiếng Ả Rập mang mục đích đọc kinh Qu’ran, việc hiểu nghĩa lại vấn đề khác Chỉ có học chuyên sâu dịch nghĩa hiểu tiếng Ả Rập, tín đồ Hồi giáo bắt buộc phải biết đọc kinh Qu’ran người dâu rể cải đạo không nằm ngồi kì vọng Việc biết giao tiếp tiếng Chăm thể cước tính tộc người Chăm, việc biết ngôn ngữ thực hành Hồi giáo lại thể cước tính Hồi giáo Chúng thấy người cải đạo biết ngôn ngữ thực hành Hồi giáo cộng đồng đánh giá cao hơn, dù việc biết giao tiếp tiếng Chăm sử dụng phổ biến hơn, Hồi giáo yếu tố quan trọng đời sống người 33 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.157 Chăm Islam Trong số người thuộc tôn giáo khác kết hôn với người Chăm, số người biết giao tiếp tiếng Chăm nhiều, số người biết đọc sách Hồi giáo tiếng Chăm biết kinh Qu’ran tiếng Ả Rập Bên cạnh việc bù đắp thiếu thốn tình cảm từ phía gia đình ruột thịt người cải đạo, điều thú vị người Chăm thuyết phục người dâu rể khác tơn giáo Allah đặt cho họ họ có Diễn ngơn phổ biến nơi người Chăm “Allah đặt em người Hồi giáo sinh nhầm bụng mẹ Nên cuối Allah hướng dẫn (hydayah) cho em vào Hồi giáo thơi” Vì vậy, việc gia nhập Hồi giáo dù thông qua hôn nhân vị trí họ mặt niềm tin tơn giáo xã hội thay đổi Những thay đổi liên quan đến định người mà quan trọng người Chăm Islam, chúng xuất phát từ tiền định, đặt Đấng Tạo hóa (Allah) việc họ trở thành người Hồi giáo hôn nhân với người Chăm Islam Điều mang lại cho người vào đạo ý nghĩa tâm linh ý nghĩa mặt thể Nhờ đó, họ có sở niềm tin thực hành vững việc trì tơn giáo trì nhân họ Với tất thay đổi vị trí xã hội đời sống tôn giáo, người cải đạo tiếp nhận chuyển đổi thân theo lối sống Hồi giáo Kết luận Hồi giáo tính quan trọng người Chăm Islam Nam Bộ Mặc dù hôn nhân khác tôn giáo nơi người Chăm Islam ngày trở nên phổ biến, song gần khơng có ngoại lệ, dù nam hay nữ muốn kết hôn với họ phải chấp nhận cải đạo theo Hồi giáo trước tổ chức lễ Qua phân tích từ viết này, tạm đưa kết luận sau: – Do khác biệt lối sống, niềm tin cách thực hành tôn giáo nơi người Chăm Islam so với người theo tôn giáo khác trở thành rào cản nhiều hôn nhân khác tôn giáo Trong hôn nhân khác tôn giáo với người Chăm Islam, nhiều bậc cha mẹ phản đối kịch liệt việc theo Hồi giáo khả họ con, cháu lớn, sau kết hôn, họ phải sống bên phía người Chăm phải bỏ nhiều phong tục truyền thống gia đình thờ cúng tổ tiên, không tham gia buổi cúng giỗ, không để tang người chết kể cha mẹ ruột khơng thể ăn uống thức ăn người thân chế biến… Tuy nhiên, việc phản đối bậc cha mẹ vơ tình đẩy họ đến định bỏ trốn theo người yêu sẵn sàng chấp nhận nghi lễ kết hôn đơn giản (nikah) nhằm hợp thức hóa việc trở thành vợ chồng theo luật Hồi giáo – Ngược lại, phía gia đình người Chăm Islam lại có xu hướng cảm thơng chấp nhận hôn nhân Mặc dù thâm tâm nhiều cha mẹ người Chăm Islam 34 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(50)-2021 có băn khoăn, lo lắng người dâu, rể khơng thể giữ đạo khó khăn vượt q chịu đựng người khơng phải tín đồ Hồi giáo Đa phần người Chăm Islam mong muốn kết hôn với người tôn giáo để không xảy điều bất trắc hay điều không mong muốn cho hạnh phúc Song, nhiều cha mẹ người Chăm Islam buộc phải chấp nhận hôn nhân họ khơng muốn đẩy đến định phải bỏ nhà không thực nghi thức bắt buộc theo luật đạo trước hai người sống với vợ chồng Họ hiểu việc phản đối làm cho dễ có khả phạm tội quan hệ ngồi nhân (zina) vốn tội lớn theo luật Hồi giáo – Hồi giáo nhân tố giúp người dâu, rể thuộc tôn giáo khác vượt qua dằn vặt kết hôn với người Hồi giáo, đồng thời giúp họ dần sáp nhập thân vào lối sống Hồi giáo chung sống với gia đình, dịng họ cộng đồng người Chăm Islam Cũng luật Hồi giáo nghiêm khắc giúp người Chăm Islam ln gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa, đồng thời phát huy giá trị văn hóa lan tỏa đến miền đất nước thơng qua đường nhân họ Chú thích (1) Đề tài cấp Bộ “Quan hệ nhân, gia đình thân tộc cộng đồng cư dân đa tộc người Nam Bộ”, TS Võ Công Nguyện làm chủ nhiệm đề tài, giai đoạn 2019 – 2020 (2) Xem thêm: Quan điểm kết hôn (Nikah) Hồi giáo, nguồn: http://chanlyHồi giáo.net/nikah-trongHồi giáo-phan-1-118 (phần 1) http://chanlyHồi giáo.net/nikah-trong-Hồi giáo-phan-2-133 (phần 2), truy cập ngày 05/07/2020 Hình thức Nikah Hồi giáo, nguồn: http://chanlyHồi giáo.net/phuong-thuc-lam-le-nikah-trong-Hồi giáo-184, truy cập ngày 05/07/2020 (3) Qui định wali cô dâu, xem thêm: http://chanlyHồi giáo.net/giao-luat-nguoi-phu-nu-Hồi giáoatlam-le-nikah-khong-co-su-dong-y-cua-wali-1314, truy cập ngày 06/07/2020 (4) Trong Hồi giáo, thiên sứ Mohammad xem mẫu gương sống động hoàn hảo mà người Hồi giáo yêu kính muốn noi theo sống thường nhật Sunnah thường lý giải lời nói lối sống vị Thiên sứ Đối với người Hồi giáo, làm theo Thiên sứ làm có sống bình an (5) Đọc thêm báo nói đám cưới người Chăm Islam, Vĩnh Trường, tổ chức nhiều vào dịp tết nguyên đán: https://tuoitre.vn/ca-xom-cung-cuoi-1064041.htm; https://tuoitre.vn/lang-co40-dam-cuoi-tu-mung-1-den-mung-6-tet-1257916.htm, truy cập ngày 06/07/2020 (6) Thành phần Mahram người phụ nữ người mà họ khơng phép kết có quan hệ thân tộc gần cha ruột, ông nội ngoại, ông cố… trai, cháu trai, chắt trai,… người cậu ruột, anh trai, trai anh trai trai chị gái; người trai (anh em) bú chung bầu vú; họ có mối quan hệ qua nhân chồng mẹ, cha chồng hay ông chồng…, trai chồng, cháu trai chồng… Xem thêm “Who are the mahrams in front of whom a woman can uncover?”, nguồn: https://islamqa.info/en/answers/5538/who-are-themahrams-in-front-of-whom-a-woman-can-uncover, truy cập ngày 15/07/2020 35 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.01.157 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Việt (2012) Biến đổi vốn xã hội người Chăm hồi giáo từ việc làm ăn qua biên giới (Nghiên cứu huyện An Phú, tỉnh An Giang) Tạp chí Dân tộc học Số 5-6, 56-65 [2] Đoàn Việt (2017) Xu hướng làm ăn xa tác động đến văn hóa - xã hội người Chăm Hồi giáo tỉnh An Giang Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội 9(417), 42-48 [3] Taylor, Philip (2006) Economy in Motion: Cham Muslim Traders in the Mekong Delta The Asia Pacific Journal of Anthropology 7(3),237-250 [4] Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) (2003) Nghề dệt Chăm truyền thống Nhà xuất Trẻ [5] Võ Thị Mỹ (2012a) Tổ chức cư trú nghề nghiệp phát triển người Chăm Nam Bộ [form of residence and occupations in development of Cham people in the Southern Vietnam] Trong Vương Hoàng Trù, Phú Văn Hẳn (chủ biên) Một số vấn đề dân tộc tôn giáo Nam Bộ phát triển Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội tr 147-169 [6] ChanlyIslam.net Hình thức Nikah Hồi giáo Nguồn: http://chanlyHồi giáo.net/phuong-thuc-lam-le-nikah-trong-Hồi giáo-184, truy cập ngày 05/07/2020 [7] Giáo luật người phụ nữ Muslimat làm lễ nikah khơng có đồng ý wali? Nguồn: http://chanlyHồigiáo.net/giao-luat-nguoi-phu-nu-Hồigiáoat-lam-le-nikah-khong-co-sudong-y-cua-wali-1314, truy cập ngày 06/07/2020 [8] Tiến Trình Làng có 40 đám cưới từ mùng đến mùng tết Tuổi trẻ Online Nguồn: https://tuoitre.vn/lang-co-40-dam-cuoi-tu-mung-1-den-mung-6-tet-1257916.htm, truy cập ngày 06/07/2020 [9] Trương Thi Thạnh Vai trị Phật giáo Nam tơng với người Khmer Nam Nguồn: https://phatgiao.org.vn/vai-tro-cua-phat-giao-nam-tong-voi-nguoi-khmer-o-nam-bod23356.html, truy cập ngày 08/07/2020 [10] Who are the mahrams in front of whom a woman can uncover? Islam – Question and Answer Nguồn: https://islamqa.info/en/answers/5538/who-are-the-mahrams-in-front-ofwhom-a-woman-can-uncover, truy cập ngày 15/07/2020 36 ... chồng khác tôn giáo, người cải đạo lấy người Chăm lại người có mong muốn kết hôn với người Chăm Hồi giáo, không muốn kết với người khác tơn giáo Sở dĩ họ định họ trải qua khó khăn nhân với người Chăm. .. này, liệu viết từ trao đổi khơng với người Chăm Islam mà cịn với người vợ chồng người khác tôn giáo họ Những câu chuyện đời người trực tiếp trải qua hôn nhân khác tôn giáo này, người Chăm vợ chồng... gọi Chăm Islam hay Chăm Hồi giáo Đúng tên gọi, đa phần người Chăm nơi theo tôn giáo Hồi giáo Những nghiên cứu người Chăm Islam Nam Bộ cho thấy hình ảnh người Chăm theo Hồi giáo Sunni hiền hịa,

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w