1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lòng ghen tuông trong tình yêu nam nữ với loại hình gắn bó của sinh viên Việt Nam

13 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 581,28 KB

Nội dung

Bài viết đề cập mối quan hệ giữa lòng ghen tuông và các loại hình gắn bó khác nhau trong tình yêu nam nữ của sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số (2021): 258-270 ISSN: 1859-3100 Vol 18, No (2020): 258-270 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* LỊNG GHEN TNG TRONG TÌNH U NAM NỮ VỚI LOẠI HÌNH GẮN BĨ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM Nguyễn Huỳnh Quốc Việt*, Yuan Hsiang Chu, Yen Chin Lin Trường Đại học Shu-Te, Đài Loan Tác giả liên hệ: Nguyễn Huỳnh Quốc Việt – Email: yueguoruan@gmail.com Ngày nhận bài: 13-01-2021; ngày nhận sửa: 20-02-2021; ngày duyệt đăng: 24-02-2021 * TÓM TẮT Bài viết đề cập mối quan hệ lịng ghen tng loại hình gắn bó khác tình u nam nữ sinh viên Kết khảo sát 870 sinh viên trường đại học khu vực Cao Hùng thu kết quả: (1) Kiểu loại “gắn bó tích cực”, “gắn bó tiêu cực”, “gắn bó trốn tránh” sinh viên có khác biệt theo “giới tính”, “kinh nghiệm tình trường”, “số mối tình”; ngồi có mối quan hệ việc “có trải qua mối quan hệ tay ba hay chưa” với gắn bó trốn tránh, việc chưa học qua giáo dục giới tình/tình dục với gắn bó trốn tránh gắn bó tích cực (2) Lịng ghen tng có khác biệt theo “giới tính”, “tình trạng tình cảm”, “số mối tình” sinh viên (3) Có mối tương quan “gắn bó tích cực”, “gắn bó tiêu cực”, “gắn bó trốn tránh” với “lịng ghen tng” Từ khóa: loại hình gắn bó; tình u nam nữ; lịng ghen tng; sinh viên Việt Nam Giới thiệu Cùng với thay đổi xã hội, cám dỗ ngày nhiều, thay đổi tình cảm người tăng theo, nảy sinh tượng tình tay ba, khơng chung thủy ngoại tình, mối quan hệ tình cảm đại dần xuất loại tình cảm “tình tay ba” “tình nhiều phía” Ke (2001) cho mối quan hệ tình cảm nhiều phía tạo nhiều căng thẳng nguy hại, có người thứ ba chen vào tình cảm hai người, nguyên căng thẳng lớn quan hệ tình yêu Trong quan điểm đạo đức người Hoa, tình u khơng san sẻ cho người thứ ba khó chấp nhận việc người yêu phản bội mình, mối quan hệ tình đa dạng thế, xuất người thứ ba có bên phản bội, người cịn lại muốn trì mối quan hệ nảy sinh lòng đố kị tức ghen tuông (Huang, 2002) Nếu ghen tuông xuất phát từ “thân xác” “quan hệ tình dục” tạo ghen tng tình dục (sexual jealousy) Cite this article as: Nguyen Huynh Quoc Viet, Yuan Hsiang Chu & Yen Chin Lin (2021) The study of “sexual jealousy” and “attachment styles” in intimacy relationship between male and female students in Viet Nam Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(2), 258-270 258 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Huỳnh Quốc Việt tgk ghen tng ln có mối liên quan đến tâm trạng nhận thức, đa số vụ thảm sát người yêu xuất phát từ lòng ghen tng báo chí truyền thơng đưa tin nhiều Bạo lực tình yêu phản ứng chủ yếu có bên cảm thấy có mối đe dọa nên sử dụng bạo lực Trích dẫn từ Cheng (2015) theo báo cáo Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Đài Loan phát biểu buổi họp báo vụ bạo lực tình yêu năm 2012, tính từ tháng 01 đến tháng năm 2012, Đài Loan có tổng cộng 40 vụ bạo lực nghiêm trọng tình yêu, hậu dẫn tới 43 người tử vong trọng thương, phát thêm số 18 vụ thảm sát người yêu có nửa có kế hoạch sát hại Động bạo lực chủ yếu chia tay, ghen tng Tác giả cho rằng, hành vi có liên quan đến kiểu gắn bó lúc đầu cá thể Hiện có nhiều nghiên cứu chứng thực tình yêu cá thể tuổi trưởng thành giai đoạn đầu chịu ảnh hưởng lớn từ quan hệ gắn bó gia đình cá thể (Erzar, & Erzar, 2008) Khi mối quan hệ có biến cố rạn nứt làm cho cá thể nảy sinh lo lắng tâm lí ghen tng, dẫn đến cảm xúc hành vi cơng kích, điều gây tổn thương tổn lớn đến quan hệ tình yêu Điều sở xuất phát ý tưởng nghiên cứu loại hình gắn bó tình yêu tạo trạng liên quan đến lịng ghen tng nghiên cứu Nội dung 2.1 Lí luận 2.1.1 Định nghĩa ghen tng Ghen tuông phản ứng mặt tâm trạng, cảm xúc xảy quan hệ tình yêu có người có quan hệ tình cảm tình dục với người khác (Buss, 2013), trình cạnh tranh xảy quan hệ tình cảm đối mặt với uy hiếp mát Đây chế phịng ngự nảy sinh có người thứ ba chen vào quan hệ tình yêu (Buss, 2000) Vì vậy, thấy rằng, người u “khơng chung thủy” ngun nhân dẫn đến ghen tng (Adinkrah, 2014) Trong trình chọn người yêu, “cạnh tranh” “phịng vệ” mà nảy sinh tâm lí ghen tng, phản ứng tình cảm khơng thể thiếu người quan hệ tình yêu, tình thân hay tình bạn, để trì mối quan hệ ngăn cản chen vào người thứ ba “quan hệ tình cảm” hay “quan hệ tình dục” Ghen tuông thường xuất quan hệ ba chiều đa chiều Ghen tuông nảy sinh người yêu có quan hệ tình cảm với người khác gọi ghen tng tình cảm, cịn ghen tng nảy sinh chiếm hữu thể xác bị cơng kích tức người u có quan hệ tình dục với người khác gọi ghen tng tình dục Thơng thường mà nói, người tùy độ trải, kinh nghiệm nhiều mà lịng ghen tng có hình thức biểu khác nhau, chí sợ hãi, tức giận tâm điểm tâm trạng ghen tuông (Guerrero, Trost, & Yoshimura, 2005) Khi quan hệ tình cảm đối diện tổn thương, người nảy sinh ghen tng, người cảm thấy buồn bã đau thương; ghen tuông nảy sinh phản bội người yêu tình địch tạo ra, có cảm 259 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 258-270 giác tức giận bị tổn thương, quan tâm khơng thích đáng dành cho người yêu cảm thấy đau xót lo lắng (Cheng, 2010) Bevan (2011) cho rằng, tâm trạng ghen tuông sinh nhiều trạng thái tâm trạng phức tạp tức giận, sợ hãi đau thương Khi người yêu người tình bị chiếm đoạt bị cướp đoạt, người nảy sinh tâm trạng phức tạp như: quan sát, nghi ngờ, lo lắng theo dõi chuyển sang hận, thù hành vi bạo lực (Duntley & Buss, 2012) Cịn ghen tng mức độ để bảo vệ mối quan hệ tình u, phản ứng ghen tuông thể lo lắng, tâm trạng tiêu cực cơng kích Ghen tng q trình tâm lí phức tạp, nhận thức ảnh hưởng đến cảm xúc mà sinh hành động Về mặt cảm xúc có phẫn nộ, khủng hoảng, thương tâm sợ hãi, hành vi xuất tranh giành, phịng vệ cơng kích Sự phức tạp lịng ghen tng khơng phải nhân tố đơn tạo thành mà chí mặt giới tính có khác biệt biến hóa lớn Nam nữ cấu tạo sinh lí khác nhau, người nam dễ ghen có phản bội thể xác, cịn người nữ dễ ghen có phản bội tinh thần Một số nghiên cứu chí cho rằng, tâm trạng ghen tng nam cịn mãnh liệt nữ Mức độ ghen tng khác có khác giới tính, thời gian…, chí tình khơng thể khống chế có hành vi bạo lực tình u Vì phức tạp ghen tng động nghiên cứu 2.1.2 Loại hình gắn bó ❖ Lí thuyết gắn bó Lí thuyết gắn bó chủ yếu nghiên cứu chứng thực nhà phân tích tâm lí John Bowlby với nhà tâm lí học phát triển Mary Ainsworth đưa (Ainsworth, & Bowlby, 1991), chủ yếu góc độ quan sát diễn biến quan hệ tình cảm trẻ sơ sinh người chăm sóc trẻ Vì thế, gắn bó chủ yếu xây dựng liên kết tình cảm liên tục mãnh liệt trẻ người chăm sóc, từ hình thành liên kết quan hệ thấu hiểu, tình cảm, tâm lí sinh lí Trong trình tương tác này, trẻ nảy sinh gắn bó tình cảm lâu dài vào người chăm sóc Quan hệ gắn bó từ “bảo vệ”, “sinh tồn” sau phát triển thành thăm dị, ủng hộ để có cảm giác an tồn Khi có cảm giác an tồn, có thêm khả niềm tin để làm việc khác (Ainsworth, 1989) Do đó, cần tạo cho trẻ vành đai an tồn để làm chỗ dựa mặt tình cảm nâng cao khả tự chủ Việc với việc xây dựng mối quan hệ gắn bó ban đầu ảnh hưởng đến loại hình gắn bó khác cá thể (Su et al., 1995) ❖ Tình yêu gắn bó người thành niên Từ lí thuyết gắn bó đề cập bên thấy rằng, quan hệ gắn bó trải lúc đầu chuyển hóa thành gắn bó thành niên hình thành hệ thống gắn bó, từ hình thành dạng gắn bó khác (Sun, 2006) xem cá nhân liên kết tương tác quan hệ tình cảm với người khác Hơn nữa, thông qua việc liên tục thay đổi với phát triển cá nhân biểu diện mạo quan hệ nhân sinh khác 260 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Huỳnh Quốc Việt tgk nhau, diện mạo ảnh hưởng mối quan hệ nhân sinh họ trưởng thành sau Dựa theo phân loại hệ thống lệ thuộc, người hình thành mối quan hệ tương tác với người yêu mối quan hệ tình cảm, gọi “dạng gắn bó tình u” (Wang, 2000) Đây hệ thống gắn bó mà người ta với người chăm sóc xây dựng nên từ ban đầu, khác biệt cá thể khác mà có dạng lệ thuộc khác nhau, mà người ta sau trưởng thành chuyển giao thành quan hệ tương tác với người yêu quan hệ tình cảm sau hình thành dạng gắn bó tình u khác Hazan Shaver (1987) học giả dùng quan hệ gắn bó để nghiên cứu quan hệ tình yêu sớm đưa loại hình gắn bó quan hệ tình u: 1) Gắn bó tích cực; 2) Gắn bó trốn tránh; 3) Gắn bó căng thẳng/mâu thuẫn (tiêu cực) Cịn Bartholome Horowitz (1991) nối tiếp khái niệm Hazan Shaver tiếp tục sử dụng lí luận gắn bó chứng nghiệm “chính mình” “người khác”, từ hai góc độ tích cực tiêu cực phát triển lên thành loại hình gắn bó người thành niên Wang, Lin Chang (1997) dựa theo mơ hình loại gắn bó Bartholome Horowitz phát triển lên thành cơng cụ nghiên cứu loại hình gắn bó, bao gồm: gắn bó tích cực (cho có ưu điểm, giá trị, bày tỏ cách nhìn tích cực, tin tưởng có cách nhìn tích cực với người khác); gắn bó tiêu cực (tự nhận khơng có ưu điểm, hạ thấp giá trị thân, có cách nhìn tiêu cực thân, đề cao người khác, đồng thời mong cầu chấp nhận người khác để thơng qua khẳng định thân); gắn bó trốn tránh (cho thân khơng có giá trị, có cách nhìn tiêu cực mình, khó có lịng tin với người khác, đồng thời né tránh việc tiếp cận người khác, để bảo vệ thân tránh cự tuyệt từ chối người khác); gắn bó trừ (cho thân có ưu điểm, có giá trị, có cách nhìn tích cực thân, khó có lịng tin với người khác, không tiếp cận người khác, chủ yếu để bảo vệ thân tránh thất vọng, tổn thương trì loại độc lập tự chủ) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp tìm mẫu có điều kiện, mẫu thu 750 sinh viên Trường đại học dân lập Cao Hùng, 258 mẫu thông qua trang mạng xã hội khu vực Cao Hùng Tổng cộng thu 1008 mẫu, có 870 mẫu hợp lệ, độ tuổi từ 18 đến 31, đa phần có người yêu trải qua mối tình; có 25% mẫu trải qua tình tay ba; mẫu đa phần người thứ ba Cụ thể sau: Về độ tuổi, từ 18 ~ 20 tuổi có 480 người (55,2%), chiếm tỉ lệ cao nhất; 21 ~ 23 tuổi có 338 người (chiếm 38,9%); cịn từ 27 ~ 30 tuổi có 10 người (1,2%) chiếm tỉ lệ thấp Về giới tính, tỉ lệ nữ sinh nam sinh tương đối cân bằng: nữ sinh có 442 người, chiếm 50,8%; cịn nam sinh có 428 người, chiếm 49,2% 261 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 258-270 Về niên cấp, sinh viên năm thứ chiếm nhiều với 273 người (31,4%), sinh viên năm thứ hai có 203 người, chiếm 23,4%; sinh viên năm thứ ba chiếm nhất, có 195 người (22,4%) Về tình trạng quan hệ, 382 người có người yêu chiếm 43,9%, độc thân có người u chiếm 281 người (32,3%), cịn 207 người chưa có người u, chiếm tỉ lệ 23,8% Về số mối tình, có 211 người có mối tình chiếm 24,3%, khơng có mối tình có 207 người (23,8%), cịn có ba mối tình chiếm nhất, có 131 người (15,2%) Về việc có trải qua mối tình tay ba, có 647 người “khơng” (74,4%) 223 người (25,6%) “có” Về vai trị mối tình tay ba, nhiều nguyên phối có 101 người chiếm 11,6%, người thứ ba có 55 người (6,3%) cịn người phản bội có 32 người chiếm 3,7% Về việc học qua giáo dục giới tính/tình dục, có 561 người học qua, chiếm 64,5%; 309 người chưa học qua chiếm 35,5% 2.2.2 Công cụ nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng bảng điều tra khảo sát, công cụ nghiên cứu bao gồm ba phần: thông tin cá nhân, bảng đo loại hình gắn bó cá nhân, bảng đo lịng ghen tng Trong đó, bảng đo lịng ghen tng cơng cụ nghiên cứu tự biên có tham khảo bảng đo Buunk (1998) bao gồm hai thang đo ghen tng tình cảm ghen tng tình dục, có thang điểm từ đến tương ứng với không quan tâm, có chút quan tâm, có quan tâm, quan tâm, quan tâm, có nghĩa điểm cao mức độ ghen tng nhiều Bảng đo loại hình gắn bó cá nhân Wang (1995) xây dựng theo nghiên cứu Bartholomew Horowitz với loại hình gắn bó: tích cực, tiêu cực, trốn tránh, trừ Bảng đo có tiểu thang đo loại gắn bó, sử dụng với thang điểm từ đến tương ứng với khơng phù hợp, khơng phù hợp, có chút khơng phù hợp, có chút phù hợp, phù hợp phù hợp, nghĩa điểm cao, cá nhân thể loại gắn bó tương ứng Các tiểu thang đo đạt độ tin cậy cao (từ 0,71 đến 0,91) Bảng Phân tích độ tin cậy bảng đo “loại hình gắn bó” “lịng ghen tng” Bảng đo Loại hình gắn bó Lịng ghen tng Tiểu thang đo Gắn bó tích cực Hệ số 0,79 Gắn bó tiêu cực 0,83 Gắn bó trốn tránh 0,81 Gắn bó trừ 0,71 Ghen tng tình cảm 0,81 Ghen tng tình dục 0,91 262 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Huỳnh Quốc Việt tgk Sau bảng đo thực đánh giá độ hiệu (KMO 0.698, Bartilett test với trị số Chi-Squared 882.172, df = 276) chuyên gia đánh giá, tiến hành phát bảng điều tra khảo sát Sau thu phiếu về, chúng tơi sử dụng phần mềm phân tích thống kê SPSS phiên 14.0 để xử lí thơng tin 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Phân tích khác biệt loại hình gắn bó sinh viên Độ tuổi loại hình gắn bó Kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt kiểu loại gắn bó nhóm sinh viên có độ tuổi khác nhau: “gắn bó tích cực” (F=0,350; p>0,05); “gắn bó tiêu cực” (F=2,140; p>0,05); “gắn bó trốn tránh” (F=1,570; p>0,05); “gắn bó trừ” (F=1,079; p>0,05) Giới tính loại hình gắn bó Số liệu phân tích chứng minh giới tính có ảnh hưởng đến “gắn bó tích cực” (t=2,954; p0,05); “gắn bó trốn tránh” (F=0,961; p>0,05); “gắn bó trừ” (F=0,657; p>0,05) Tình trạng quan hệ loại hình gắn bó Kết nghiên cứu cho thấy, tình trạng quan hệ sinh viên có ảnh hưởng đến “gắn bó tích cực” (F=9,932; p0,05); “gắn bó trốn tránh” (F=1,496; p>0,05); “gắn bó trừ” (F=1,117; p>0,05) Có học qua giáo dục giới tính/tình dục loại hình lệ thuộc Kết nghiên cứu cho thấy, sinh viên có hay chưa học qua mơn giáo dục giới tính/tình dục có khác biệt loại hình “gắn bó tích cực” (t=2,442; p0,05) 2.3.2 Phân tích khác biệt lịng ghen tng sinh viên Độ tuổi lịng ghen tng Sinh viên độ tuổi khác khơng có khác biệt đáng kể “ghen tng tình cảm” (F=0,366; p>0,05); “ghen tng tình dục” (F=0,894; p>0,05) Giới tính lịng ghen tng Kết nghiên cứu cho thấy, giới tính khơng ảnh hưởng đến “ghen tng tình cảm” (F=1,779; p>0,05), có ảnh hưởng đến “ghen tng tình dục” (F=0,894; p0,05) hay “ghen tng tình dục” (F=0,991; p>0,05) Tình trạng quan hệ lịng ghen tng Riêng nhóm sinh viên chưa có người yêu khảo sát dùng tưởng tượng để trả lời câu hỏi lịng ghen tng Kết nghiên cứu cho thấy, tình trạng quan hệ sinh viên có ảnh hưởng rõ rệt “ghen tng tình cảm” (F=19,57; p

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w