1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số yêu cầu đối với giáo viên mầm non trong việc rèn luyện năng lực so sánh cho trẻ mẫu giáo lớn

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 496,71 KB

Nội dung

So sánh có vai trò rất quan trọng trong hoạt động giáo dục trẻ mầm non. Muốn nâng cao năng lực so sánh cho trẻ mầm non thì trước hết, người giáo viên phải tự xác định một số yêu cầu như: phải bám sát nội dung chương trình giáo dục mầm non; phải đảm bảo tinh thần “học mà chơi, chơi mà học”; phải rèn luyện cho trẻ một cách hệ thống và liên tục, từ dễ đến khó. Việc đảm bảo những yêu cầu đó sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, nâng cao khả năng so sánh trong hoạt động giáo dục cũng như trong hoạt động giao tiếp hàng ngày.

MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SO SÁNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN ThS Nguyễn Thị Minh Phương ThS Trần Thị Yến Khoa Giáo dục Mầm non Tóm tắt: So sánh có vai trị quan trọng hoạt động giáo dục trẻ mầm non Muốn nâng cao lực so sánh cho trẻ mầm non trước hết, người giáo viên phải tự xác định số yêu cầu như: phải bám sát nội dung chương trình giáo dục mầm non; phải đảm bảo tinh thần “học mà chơi, chơi mà học”; phải rèn luyện cho trẻ cách hệ thống liên tục, từ dễ đến khó Việc đảm bảo yêu cầu giúp trẻ phát triển trí tuệ, nâng cao khả so sánh hoạt động giáo dục hoạt động giao tiếp hàng ngày Từ khóa: lực so sánh, hoạt động giáo dục, mẫu giáo lớn Đặt vấn đề Trong đôi mắt trẻ thơ, giới thật rộng mở, sống động chứa đựng điều lạ, bí ẩn, đầy thú vị cần phải tìm hiểu, khám phá Cái nhìn đời trẻ thật ngây thơ, gần gũi sáng Trẻ dùng trí tưởng tượng, so sánh cách hồn nhiên để nắm bắt nhận thức việc, tượng diễn xung quanh Qua so sánh, trẻ khám phá, nhận thức xác, sâu sắc giới, chắp cánh cho trí tưởng tượng bay bổng Vì khẳng định, rèn luyện lực so sánh cho trẻ mẫu giáo lớn có vai trò to lớn hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Nội dung Khái niệm “năng lực so sánh” Hiện từ “năng lực” sử dụng rộng rãi, sống đời thường lẫn dạy học Ta thường bắt gặp cụm từ có dùng từ Ví dụ: lực tư duy, lực hành động, lực hợp tác, lực làm việc, lực tổ chức… Theo cách hiểu Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê chủ biên “Năng lực là: khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động 2: phẩm chất tâm sinh lí trình độ chun mơn tạo cho người khả - 79 - hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Theo cách hiểu này:“năng lực” tập hợp thành tố: phẩm chất tâm sinh lí + trình độ chun mơn + chất lượng hoạt động Ngồi cịn có cách hiểu khác, như: "Năng lực tổng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao" (Phạm Tất Dong) Nói cách chung nhất, lực khả thực công việc nhờ có trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức Năng lực tổng hòa yếu tố: kiến thức, tri thức, hiểu biết, kinh nghiệm (Knowledge); kỹ năng, kĩ xảo, tinh nhạy (Skill); tố chất, thái độ, cách suy nghĩ, tinh thần trách nhiệm (Attitude) người công việc Đây khả cá nhân giải vấn đề tình sống đặt Như lực khơng phải sẵn có, khơng mang tính bẩm sinh, khơng thể truyền từ hệ sang hệ khác Năng lực hình thành phát triển trình rèn luyện người Khơng phải có người lớn cần lực mà trẻ lứa tuổi mầm non, mẫu giáo cần lực Năng lực trẻ cần có, lực giúp cho trẻ sống, học tập làm việc có hiệu suốt đời Vậy lực so sánh trẻ gì? Theo khái niệm vừa nêu trên, lực so sánh trẻ kết hợp ba thành tố: hiểu so sánh hoạt động để tìm điểm giống khác hai hay nhiều đối tượng (Knowledge); thực hoạt động so sánh nhận thức khám phá môi trường xung quanh (Skill); có ý thức cố gắng tìm tịi giống khác hai đối tượng đời sống (Attitude) Nhưng thành tố - hiểu biết, kĩ năng, thái độ - trẻ mẫu giáo khơng địi hỏi mức độ cao người trưởng thành Bởi vậy, hiểu cách đơn giản nhất, đứng trước hai đối tượng, trẻ phát giống khác chúng trẻ có lực so sánh Một số yêu cầu rèn luyện lực so sánh cho trẻ mẫu giáo lớn Viêc giáo viên tổ chức rèn luyện lực so sánh cho trẻ khơng phải hoạt động mang tính tùy hứng Để hoạt động có kết quả, giáo viên cần phải tự xác định số yêu cầu sau: 2.1 Phải bám sát nội dung chương trình giáo dục mầm non Trong hướng dẫn thực Chương trình mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2017 ghi rõ: “Trên sở Chương trình Giáo dục mầm non, giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với nhóm/lớp, khả cá nhân trẻ điều kiện thực tế địa phương” Như vậy, giáo viên dựa vào nội dung chương trình chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ, tự đưa phương án hoạt động cho có hiệu nhất, đạt kết mà chương trình mong muốn Giáo - 80 - viên phải lấy chương trình làm gốc, bám sát vào chương trình, theo định hướng chương trình đưa để tránh tình trạng chủ động cách tùy tiện Bất kì hoạt động giáo viên đề xuất cần đối chiếu với chương trình để xem hoạt động có nội dung chương trình khơng, có phù hợp với phương pháp dạy học mầm non khơng có sát với đối tượng nhận thức điều kiện thực tế địa phương không Trong hoạt động nâng cao lực so sánh cho trẻ mẫu giáo lớn, giáo viên phải tuân thủ bám sát chương trình hoạt động khác Cụ thể sau: - Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức hoạt động Việc rèn luyện cần phải từ dễ đến khó, từ thụ động đến chủ động, từ đơn giản đến phức tạp Bắt đầu so sánh khác giống vật, cây, hoa, quả, đồ dùng, đồ chơi; sau so sánh khác giống số lượng đối tượng nhiều (3 4) Cũng lúc đầu so sánh phân loại đối tượng dựa dấu hiệu, sau tiến đến bước cao hơn, so sánh phân loại đối tượng dựa số dấu hiệu Việc giúp trẻ rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp có nghĩa giáo viên bước chắn thang độ đánh giá chất lượng hoạt động trẻ: bắt đầu hiểu, sau vận dụng cao hoạt động sáng tạo - Hoạt động rèn luyện so sánh phải gắn với thực diễn xung quanh, với kinh nghiệm sống, với hiểu biết trẻ Trẻ tiến hành so sánh vật, tượng chưa biết với vật, tượng mà trẻ thường gặp, biết rõ, gắn liền với hoạt động hàng ngày Trẻ khơng thể tiến hành so sánh chưa biết với chưa biết khác, xa lạ với xa lạ khác Bởi thế, hoạt động rèn luyện so sánh cho trẻ, giáo viên cần xếp bước rèn luyện theo tinh thần: giai đoạn đầu phải so sánh mà trẻ thường gặp nhất, gần gũi với nhau; sau tiến lên, so sánh trẻ gặp hơn, xa lạ với quen biết; cuối so sánh gặp xa lạ với Ví dụ, giáo viên giúp trẻ so sánh hai loại với nhau, cam quýt, cam biết, cịn qt lồi lần đầu trẻ gặp, giáo viên hướng dẫn trẻ nhận nét riêng bình diện, như: màu sắc: có màu vàng đậm (khi chín); hình dáng: cam to, quýt nhỏ; mùi vị: có vị ngọt; cấu tạo bên trong: cam có múi hạt to quýt Sau tiến hành phân tích, so sánh tổng hợp lại, trẻ có nhận thức rõ ràng cụ thể quýt: loại gần giống cam, có vỏ, có múi, mùi vị gần giống với cam, ăn nhỏ cam Như vậy, so sánh cam (cái biết) với quýt (cái chưa biết), để rút kết luận:“quýt ăn được” đem lại hiệu tích cực cho trẻ - 81 - 2.2 Phải đảm bảo tinh thần “học mà chơi, chơi mà học”, tạo hứng thú cho trẻ Đối với giáo dục mẫu giáo lớn, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, mong muốn trẻ Giáo viên cần đổi môi trường giáo dục, môi trường hoạt động nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo, tùy thuộc vào độ tuổi, khả nhận thức hứng thú trẻ Thơng thường hứng thú đến với trẻ vè hấp dẫn bề đối tượng sau hứng thú chuyển dần vào chiều sâu bên đối tượng, tùy theo mức độ nhận thức trẻ giá trị đối tượng Khi có hứng thú trì hứng thú hoạt động rèn luyện, hoạt động nhận thức trẻ thường đem lại kết sớm hiệu cao so với trường hợp thông thường khác Cho nên, trước tổ chức hoạt động “học mà chơi, chơi mà học” giáo viên cần phải biết cách tạo hứng thú cho trẻ trị chơi Có thể ban đầu lơi hình thức bên ngồi, sau phải hấp dẫn bên trong, giá trị đích thực trị chơi nhận thức trẻ mà trẻ tự giác, tập trung tâm trí tích cực tham gia trị chơi để đạt đến nhận thức Đối với trẻ tuổi mầm non khơng làm trẻ thích thú tham gia trị chơi Trong chơi, trẻ lĩnh hội khái niệm ban đầu tri thức tiền khoa học Đây hoạt động có tác động đến nhiều mặt phát triển trẻ: đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực, sáng tạo 2.3 Phải rèn luyện cách hệ thống liên tục từ dễ đến khó So sánh hoạt động Và vậy, muốn so sánh trở thành kĩ năng, điều quan trọng hàng đầu phải rèn luyện thường xuyên, liên tục Không rèn luyện cách bản, hệ thống hình thành kĩ năng, khơng thể xuất lực Có thể nói, rèn luyện kết hợp chặt chẽ hai hoạt động: hoạt động “rèn” hoạt động “luyện” Để rèn cho trẻ biết thực hoạt động so sánh, cô giáo cần phải đặt mục đích, kế hoạch, phương pháp - nghĩa có chủ định - nhằm nâng cao hiệu trình dạy Muốn việc rèn luyện cho trẻ có kết việc rèn luyện phải mang tính hệ thống Trong hệ thống này, có dễ, khó; đơn giản, phức tạp Cũng có rèn luyện khả nhận biết so sánh cho trẻ; có lại rèn luyện lực phân tích, nhận xét cách so sánh; lại có yêu cầu trẻ biết vận dụng so sánh vào hoạt động nhận thức vật, tượng đặt cạnh Việc rèn luyện hoạt động so sánh cho trẻ khơng phải cần mang tính hệ thống mà phải thực liên tục, nghĩa không bị gián đoạn, bị cách quãng Ở đây, liên tục cần phải hiểu thường xuyên, lặp lặp lại sau khoảng thời gian định hoạt động để trẻ khỏi quên, để trẻ lặp lại hoạt động đến thành thục, giúp trẻ dần hình thành kĩ Nếu hoạt động so - 82 - sánh trẻ thực lần khơng lặp lại cách đặn, dù thời gian hoạt động luyện tập tương đối dài kết rèn luyện trẻ chẳng Trẻ mau quên thực hoạt động Nhưng ngược lại, tuần học tập, trẻ tham gia hoạt động so sánh tới lần, chí tới lần, dù thời gian hoạt động không lâu chắn trẻ thấm hơn, sâu hoạt động thành thạo Vì bên cạnh việc rèn luyện hoạt động so sánh cho trẻ cần phải bảo đảm tính hệ thống việc rèn luyện thường xuyên, liên tục điểm cần phải ý Không nên nghĩ dạy cho trẻ nhận thức sử dụng so sánh trẻ mẫu giáo lớn khó Trẻ chưa thể nói so sánh lại hồn tồn nhận thức so sánh Bởi vậy, việc rèn luyện so sánh lớp mẫu giáo lớn có nghĩa vừa giúp trẻ hoàn thiện nhận thức so sánh, vừa giúp tập nói, luyện nói lời lẽ Vì vậy, theo tinh thần dạy học phát triển lực cho học sinh coi việc rèn luyện lực so sánh cho trẻ mẫu giáo lớn vừa vừa sức vừa tạo sức, nhằm hình thành phát triển lực cho trẻ Nhưng việc rèn luyện cho học sinh sử dụng phép so sánh hoạt động giáo dục tiến hành cách ạt, vội vã Bởi thế, cần phải cho em luyện tập bước Thoạt đầu việc tạo ý thức, nhận biết phép so sánh câu văn, câu thơ, nghĩa biết nói câu có sử dụng phép so sánh; sau nói câu so sánh hay Việc đưa trẻ vào luyện tập cần phải ý tới độ đơn giản hay phức tạp, độ dễ hay khó việc rèn luyện Nếu yêu cầu em tạo lập so sánh, khơng cần gắn phép so sánh với văn, mạch văn cụ thể việc tạo lập tương đối đơn giản dễ dàng thực Trẻ cần nắm cấu trúc so sánh, có phương diện cần so sánh trẻ nói câu so sánh Nhưng tập lại yêu cầu trẻ tạo phép so sánh cho phù hợp với nội dung, với thái độ, tình cảm thể văn, thơ lời nói, suy nghĩ độ phức tạp, khó khăn tăng lên nhiều Và muốn thực phải tùy thuộc vào lực trẻ, tùy thuộc vào trình độ chung lớp học, giáo viên lựa chọn hình thức luyện tập cho thích hợp Kết luận So sánh cơng cụ giúp trẻ khám phá nhận thức giới Để rèn luyện lực so sánh cho trẻ mẫu giáo lớn, giáo viên cần bám sát nội dung chương trình giáo dục mầm non, tạo hứng thú cho trẻ rèn luyện cách hệ thống, liên tục theo trình tự từ dễ đến khó Đó biện pháp quan trọng để giúp trẻ rèn luyện phát triển tư Đó phương tiện góp phần làm tăng cường tính sinh động, hồn nhiên cho lời nói trẻ - 83 - Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) - Chương trình giáo dục mầm non 2009 (in lần thứ 6) - NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Tất Dong (1989) - Giúp bạn chọn nghề - NXB Giáo dục Margaret Donaldson (Trần Trọng Thủy dịch 1996) - Hoạt động tư trẻ em NXBGD Trần Thị Phương (2006) - Hình thành thao tác so sánh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua tìm hiểu mơi trường xung quanh - Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Bảo vệ Hà Nội Otto Beverly (2010), Language development in early childhood, Northeast Illinois University Oxford University Press (2005), Oxford Advanced Learn’s Dictionary ThEditio - 84 - ... trước hai đối tượng, trẻ phát giống khác chúng trẻ có lực so sánh Một số yêu cầu rèn luyện lực so sánh cho trẻ mẫu giáo lớn Viêc giáo viên tổ chức rèn luyện lực so sánh cho trẻ khơng phải hoạt... triển lực cho học sinh coi việc rèn luyện lực so sánh cho trẻ mẫu giáo lớn vừa vừa sức vừa tạo sức, nhằm hình thành phát triển lực cho trẻ Nhưng việc rèn luyện cho học sinh sử dụng phép so sánh. .. khác Năng lực hình thành phát triển q trình rèn luyện người Khơng phải có người lớn cần lực mà trẻ lứa tuổi mầm non, mẫu giáo cần lực Năng lực trẻ cần có, lực giúp cho trẻ sống, học tập làm việc

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w