1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về giáo dục

4 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 618,75 KB

Nội dung

Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Người đã từng tố cáo mạnh mẽ chế độ thực dân với chính sách “làm cho dân ngu để dễ cai trị” và gieo rắc một nền giáo dục “chỉ làm hư hỏng mất tính nết của người đi học, chỉ dạy cho họ một lòng trung thực giả dối, chỉ biết dạy cho họ biết sùng bái những kẻ mạnh hơn mình, chỉ dạy cho thanh niên yêu một tổ quốc nhưng không phải tổ quốc của mình và đang áp bức mình”. Bài viết này giới hạn trong việc tìm hiểu những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về giáo dục.

Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC Nguyễn Thị Thanh Huyền * Đặt vấn đề Hồ Chí Minh ln quan tâm đến nghiệp giáo dục Người tố cáo mạnh mẽ chế độ thực dân với sách “làm cho dân ngu để dễ cai trị” gieo rắc giáo dục “chỉ làm hư hỏng tính nết người học, dạy cho họ lòng trung thực giả dối, biết dạy cho họ biết sùng bái kẻ mạnh mình, dạy cho niên yêu tổ quốc tổ quốc áp mình”1 Bên cạnh tố cáo giáo dục thực dân, Người thức tỉnh định hướng cho giáo dục sau nước nhà giành độc lập, giáo dục kiểu nhân dân, nhân dân nhân dân Bài viết giới hạn việc tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục Nội dung 2.1 Giáo dục tồn dân - nâng cao dân trí Một quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục tạo sức mạnh dân tộc, “một dân tộc dốt dân tộc yếu”2 Do vậy, sau giành độc lập, phải khẩn trương nâng cao dân trí kế hoạch giáo dục tồn dân, cho dân ta “ai học hành” Người khẳng định công việc phải tốn nạn mù chữ, “bước đầu nâng cao trình độ văn hóa” Ngày 04-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi “Chống nạn thất học” gửi tới toàn thể quốc dân đồng bào: “…Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức, tham gia vào cơng xây dựng nước nhà trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ, góp sức vào * TS, Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Hồ Chí Minh (1981), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr.127 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.8 37 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” bình dân học vụ… Những người chưa biết chữ gắng sức mà học cho biết đi”3 Trong thư gửi anh chị em giáo viên bình dân học vụ ngày 01-5-1946, Người viết: “Anh chị em chịu cực khổ khó nhọc, hy sinh phấn đấu để mở mang tri thức phổ thông cho đồng bào, để xây đắp văn hoá sơ cho dân tộc Anh chị em làm việc mà không lương bổng, thành công mà tiếng tăm Anh chị em người “vơ danh anh hùng” Tôi mong thời gian ngắn, lòng hăng hái nỗ lực anh chị em có kết vẻ vang; Đồng bào ta biết đọc, biết viết Cái vinh dự tượng đồng, bia đá khơng bằng”4 “Dốt nát”, theo Người loại giặc phải tiêu diệt, vậy, sau nạn mù chữ phải học thêm: “Bây số đơng đồng bào biết đọc biết viết phải có chương trình để nâng cao thêm trình độ văn hóa phổ thơng đồng bào”5 Để xây dựng giáo dục toàn dân, dù hoàn cảnh khó khăn đất nước diễn chiến tranh Người nhắc nhở cán bộ, giáo viên, sinh viên: “Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt học tốt” Người cho giáo dục nghiệp quần chúng, vậy, phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết chặt chẽ thầy thầy, thầy trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường nhân dân để hồn thành nhiệm vụ 2.2 Vun trồng bồi dưỡng hệ nhiệm vụ quan trọng giáo dục Trong toàn tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, vấn đề bản, quán cốt lõi việc xây dựng phát triển người toàn diện Ngày 20-6-1960, nói chuyện trước Đại hội Đảng thành phố Hà Nội, Người khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có người xã hội chủ nghĩa có tư tưởng xã hội chủ nghĩa”6 Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng, thể tư tưởng đạo mục tiêu xây dựng người xã hội chủ nghĩa mà cịn khẳng định vị trí, vai trị quan trọng người xã hội chủ nghĩa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Tư tưởng vừa phản ánh truyền thống quý báu dân tộc, vừa phản ánh yêu cầu cấp bách lâu dài đất nước trình cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự phát triển tất yếu khách quan nước ta với xuất phát điểm từ kinh tế yếu đòi hỏi giáo dục phải gánh lấy trọng trách nặng nề, đào tạo người xã hội chủ nghĩa vừa có tri thức, lực làm Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.3 Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phơng Bộ Giáo dục, hồ sơ 2663 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.462 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.604 38 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 chủ Khác với giáo dục cũ, Người sáng lập giáo dục nhằm: “đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho đất nước Việt Nam” “làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em” Với mục tiêu trên, giáo dục Việt Nam đào tạo công dân tốt, người lao động giỏi, chiến sĩ cán tốt trình tham gia xây dựng phát triển đất nước Mục tiêu có tính chiến lược nghiệp giáo dục chuẩn bị hệ tương lai Đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ để kế tục nghiệp cách mạng vấn đề quan tâm hàng đầu Người Ngay từ năm 1925, thư gửi niên Đông Dương, Người viết: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại, Người chết đám niên sớm già người không sớm hồi sinh”7 Khi Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 15-9-1945, “Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Người viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em”8 Người đánh giá cao tiềm vai trò hệ trẻ, họ chủ nhân tương lai, việc bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau có quan hệ đến thành bại dân tộc, đất nước Trong thư gửi thầy cô giáo, học sinh, sinh viên tháng 10-1968, Người viết: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành, cấp đảng quyền địa phương phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chǎm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới”9 Giáo dục để đào tạo người mới, vừa hồng vừa chuyên để vừa xây dựng đất nước vừa phát triển ngành nghề Theo Bác, nghiệp dù khó khăn đến phải thực cho tương lai dân tộc 2.3 Giáo dục toàn diện Giáo dục toàn diện quan điểm giáo dục lớn tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh: “Trong việc giáo dục học tập, phải trọng đủ mặt; đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất”10 Đây nội dung giáo dục bản, gắn bó chặt chẽ với làm tảng, làm sở hình thành người Việt Nam Nhà trường cần phải giáo dục cho hệ trẻ biết làm chủ kho tàng văn hóa lồi người, tự trau dồi trang bị cho vốn hiểu biết khoa học, kỹ thuật thiết thực, vững Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.113 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.33 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.402-404 10 Hồ Chí Minh, Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1977, tr 42 39 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Trong công tác giáo dục, Người đặt vấn đề đạo đức lên hàng đầu đạo đức tảng cho phát triển nhân cách Theo Người: “Giải phóng dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát mà tự khơng có đạo đức, khơng có làm việc gì”11 Ở nước phương Đơng, có Việt Nam, đạo đức vốn sức mạnh to lớn Ngày 12-6-1956, nói chuyện lớp đào tạo hướng dẫn viên trại hè cấp I, Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong giáo dục khơng phải có tri thức phổ thơng mà cịn phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài mà khơng có đức tham hủ hóa, có hại cho nước Có đức mà khơng có tài ơng Bụt ngồi chùa khơng giúp ai”12 Như vậy, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Người coi trọng tài đức, tài với đức kết hợp chặt chẽ với phải lấy đức làm gốc Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói đến việc đào tạo lớp người “vừa hồng” “vừa chuyên” Kết luận Như vậy, suốt đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh quan tâm việc mở mang dân trí, chăm lo cho nghiệp giáo dục nước nhà Người đánh giá cao vai trò giáo dục hưng thịnh dân tộc giáo dục có nhiệm vụ trọng đại nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, động lực phát triển, đưa quốc gia, dân tộc tiến tới văn minh, giàu mạnh 11 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.179 12 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 11 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.329 40 ... khăn đến phải thực cho tương lai dân tộc 2.3 Giáo dục toàn diện Giáo dục toàn diện quan điểm giáo dục lớn tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh: “Trong việc giáo dục học tập, phải trọng đủ mặt; đạo đức cách... Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.113 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.33 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính... quốc gia, Hà Nội, tr.402-404 10 Hồ Chí Minh, Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1977, tr 42 39 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục? ?? Trong công tác giáo dục, Người đặt vấn đề đạo đức

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w