1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lắng nghe tiếng nói của lao động nữ di cư

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Lắng nghe tiếng nói của lao động nữ di cư trình bày về việc tăng cường lồng ghép giới trong dự thảo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Xuất lần đầu: Năm 2020 Những ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế có quyền theo qui định Nghị định thư Công ước toàn cầu Bản quyền Tuy nhiên, đoạn trích ngắn từ ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế chép mà khơng cần cho phép, với điều kiện thông tin chép phải trích dẫn nguồn Về quyền chép, dịch thuật sử dụng cần liên hệ với Bộ phận Xuất ILO (Quyền Cấp phép), Tổ chức Lao động Quốc tế, CH-1211 Geneva 22, Thụy Sĩ, qua thư điện tử: rights@ilo.org Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế hoan nghênh việc tuân thủ qui định Những thư viện, tổ chức người sử dụng tài liệu đăng ký với tổ chức có quyền chép tài liệu chép tài liệu phù hợp với giấy phép cấp mục đích Hãy tham khảo địa www.ifrro.org để biết thêm thông tin tổ chức có quyền chép tài liệu quốc gia bạn ISBN 9789220321669 (print) 9789220321676 (web pdf) Tài liệu có sẵn tiếng Anh: Listening to the voice of women migrant workers: Gender mainstreaming in the draft Law on Vietnamese workers working abroad under contract (amended) (ISBN 9789220321645 (print), 9789220321652 (web pdf)), Hà Nội, 2020 Những thuật ngữ sử dụng ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế tuân thủ quy định Liên Hợp Quốc việc trình bày tài liệu khơng có nghĩa thể quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế liên quan đến vị trí pháp lý quốc gia nào, khu vực lãnh thổ nào, quan họ liên quan đến việc phân định biên giới Trách nhiệm quan điểm trình bày báo, nghiên cứu đóng góp hoàn toàn thuộc tác giả, ấn phẩm khơng bao gồm chấp thuận Tổ chức Lao động Quốc tế quan điểm thể Việc đề cập tên công ty, sản phẩm thương mại quy trình khơng có nghĩa Tổ chức Lao động Quốc tế đồng ý việc không đề cập đến cơng ty, sản phẩm quy trình cụ thể đó, khơng có nghĩa Tổ chức Lao động Quốc tế không đồng ý với nội dung Thông tin ấn phẩm sản phẩm điện tử ILO tìm tại: www.ilo.org/publns In Việt Nam Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 1/44 Mục lục Lời cảm ơn Tóm tắt Viết tắt Thuật ngữ Giới thiệu Phương pháp luận 10 Tình hình lao động nữ di cư 11 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (Luật số 72) 14 Tiêu chuẩn quốc tế giới di cư 15 Các lĩnh vực đề xuất sửa đổi Luật số 72 16 Quy định bảo đảm tính minh bạch cải thiện điều kiện đầu tư kinh doanh ngành nghề, doanh nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ đưa người lao động làm việc nước 16 Quy định tuyển dụng, đào tạo lao động cải thiện lực kỹ người lao động chuẩn bị nước làm việc 18 Quy định chi phí mà người lao động phải trả theo thực tế thị trường, xu hướng quốc tế bảo đảm trách nhiệm quan tuyển dụng người lao động 23 Quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người lao động làm việc nước theo hợp đồng 27 Các sách khác (tăng cường quản lý giám sát doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước trách nhiệm quan tuyển dụng trúng thầu, nhận thầu nước tổ chức cá nhân đầu tư nước hoạt động đưa người lao động làm việc nước 28 Hợp đồng 30 Trở tái hòa nhập 36 Kết luận khuyến nghị 38 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục: Phân bố mẫu điều tra Hà Nội, Hải Dương Thanh Hóa 42 Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 2/44 Lời cảm ơn Báo cáo phân tích pháp lý phục vụ cho cơng tác rà sốt sách Jenna Holliday, chuyên gia quốc tế giới di cư thực Nghiên cứu định lượng đúc kết từ nghiên cứu nhóm chuyên gia Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng thực hiện, bao gồm TS Trần Thị Hồng, ThS Nguyễn Thị Huệ, ThS Đỗ Thị Kim Cúc, ThS Bùi Thị Hương Trầm ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy đạo Giám đốc Trung tâm TS Ngơ Thị Ngọc Anh Báo cáo hồn thành với hỗ trợ kỹ thuật tài từ chương trình An tồn Bình đẳng: Thực quyền hội cho lao động nữ di cư khu vực ASEAN Chương trình An tồn Bình đẳng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Cơ quan Liên hợp quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) hợp tác thực hiện, khuôn khổ Sáng kiến tiêu điểm nhiều năm Liên minh Châu Âu Liên Hợp Quốc nhằm chấm dứt bạo lực phụ nữ trẻ em gái Xin gửi lời cảm ơn đến người tham gia vào nghiên cứu này, lao động nữ di cư gia đình họ hai xã Đông Kỳ Yên Hưng, tham gia khác nghiên cứu này, cụ thể cán Cục quản lý lao động nước (DOLAB), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (VGCL), Sở Lao động - Thương binh Xã hội (DOLISA) hai tỉnh Thanh Hóa Hải Dương lãnh đạo phòng ban huyện Tứ Kỳ Yên Định, lãnh đạo xã Yên Hùng, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa xã Đơng Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Nhóm nghiên cứu gửi lời cảm ơn đến ông Change-Hee Lee, Giám đốc quốc gia ILO Việt Nam, ơng Nguyễn Hồng Hà, Cán Chương trình, Văn phịng ILO Việt Nam, bà Elisa Fernandez Saenz, Trưởng Văn phòng UN Women Việt Nam, cán Văn phòng ILO khu vực châu Á - Thái Bình Dương Văn phịng quốc gia UN Women Việt Nam hỗ trợ tích cực ý kiến đóng góp cho nghiên cứu Đặc biệt cảm ơn bà Nguyễn Hà, Điều phối viên quốc gia chương trình An tồn Bình đẳng Việt Nam, bà Deepa Bharathi, Cố vấn trưởng bà Rebecca Napier-Moore, Cán kỹ thuật chương trình An tồn Bình đẳng có nhiều góp ý hỗ trợ kỹ thuật cho nghiên cứu Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 3/44 Tóm tắt Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sau gọi tắt Luật số 72) ban hành năm 2007 nhằm hỗ trợ cơng tác bố trí quản lý lao động di cư Việt Nam Đây văn luật quản trị quy trình di cư Việt Nam Năm 2018, Chính phủ Việt Nam bắt đầu hoạt đồng rà sốt Luật nhằm mục đích kiện tồn luật Pháp luật Việt Nam quy định tất hoạt động rà soát luật phải bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án luật liên quan đến di cư lao động quan trọng phụ nữ phải đối mặt với nhiều thách thức rào cản khác so với nam giới, tiếp cận hội di cư an tồn, bình đẳng hợp pháp để tìm việc làm tốt Pháp luật di cư khơng đáp ứng giới (mù giới) gia tăng tình trạng bất bình đẳng cấu, khiến phụ nữ phải chịu thiệt thòi bị hạn chế khả tiếp cận hội họ Để thực ý kiến đóng góp dựa chứng cho dự án sửa đổi Luật số 72 từ góc độ giới, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Cơ quan Liên hợp quốc Bình đẳng giới Nâng cao quyền cho Phụ nữ (UN Women) hỗ trợ nhóm chuyên gia Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng (GFCD) thực nghiên cứu Nghiên cứu thu thập câu chuyện trải nghiệm nguyện vọng lao động nữ di cư, có liên quan đến trình thực Luật số 72 tác động luật Để cung cấp khuyến nghị nhằm hoàn thiện Luật số 72 từ quan điểm có trách nhiệm giới dựa quyền, báo cáo xem xét lĩnh vực đề xuất Chính phủ Việt Nam sửa đổi, so sánh với tiêu chuẩn quy phạm quốc tế, đặc biệt Khung đa phương Di cư Lao động ILO Công ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với Phụ nữ - CEDAW (Khuyến nghị chung số 26 Lao động nữ di cư) Khung đa phương đáp ứng nhu cầu hướng dẫn thực hành hành động quản trị di cư lao động đúc kết từ nguyên tắc có văn kiện quốc tế có liên quan, có cơng ước có liên quan ILO Khuyến nghị chung số 26 cung cấp tảng vững để hỗ trợ xây dựng sách di cư dựa quyền có trách nhiệm giới Khuyến nghị dựa tảng nguyên tắc CEDAW mà Việt Nam phê chuẩn Báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để minh họa phát pháp lý quan trọng Báo cáo đưa khuyến nghị đề xuất sửa đổi Luật số 72, nhằm mục đích sau đây: Đưa vào yêu cầu sở giới cho quan tuyển dụng đưa người lao động làm việc nước trước cấp giấy phép kiến thức lực giải vấn đề giới đáp ứng nhu cầu hoàn cảnh cụ thể lao động nữ di cư bao gồm rủi ro bạo lực quấy rối Hoàn thiện quy định liên quan đến quan tuyển dụng nói chung cơng tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước làm việc nước ngồi nói riêng nhằm bảo đảm hoạt động tuyển dụng đào tạo dựa quyền có trách nhiệm giới, đồng thời lồng ghép thơng tin xác định ứng phó với rủi ro bạo lực quấy rối Tăng cường nguyên tắc dựa quyền có trách nhiệm giới luật thơng qua việc xóa bỏ nghĩa vụ phải trả loại chi phí định Hồn thiện quy định liên quan đến Quỹ hỗ trợ việc làm nước để sử dụng quỹ cung cấp dịch vụ phúc lợi có trách nhiệm giới cho người di cư quốc Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 4/44 gia đến, bao gồm bảo đảm cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho người lao động bị bạo lực quấy rối Bảo đảm quyền nam lao động nữ di cư trở nước thay đổi công việc trường hợp có vi phạm quyền lao động quyền người, đặc biệt trường hợp người lao động bị bạo lực quấy rối Bổ sung thêm nghĩa vụ có liên quan đến quản lý nhà nước di cư, bao gồm nghĩa vụ liên quan đến hoạch định sách quốc gia song phương, nhằm bảo đảm sách có trách nhiệm giới dựa quyền quan tâm đến biện pháp phòng chống mua bán người lao động cưỡng Bảo đảm hợp đồng cung ứng lao động, hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi dựa quyền có trách nhiệm giới, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế khu vực Bảo đảm quy định liên quan đến dịch vụ hỗ trợ việc làm tạo việc làm sau trở dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng dựa quyền, có trách nhiệm giới tiếp cận nhau, đáp ứng nhu cầu người lao động bị bạo lực quấy rối Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 5/44 Viết tắt DOLAB Cục Quản lý lao động nước DoLISA Sở Lao động - Thương binh Xã hội GFCD Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KIIs Phỏng vấn người cung cấp thông tin quan trọng MoFA Bộ Ngoại giao MoLISA Bộ Lao động - Thương binh Xã hội UN Women Cơ quan Liên hợp quốc Bình đẳng giới Nâng cao quyền cho Phụ nữ Thuật ngữ1 Phân biệt đối xử: Bất kỳ phân biệt, loại trừ, hạn chế ưu tiên, sở bị cấm, có mục đích hiệu lực triệt bỏ làm phương hại công nhận, hưởng thụ thực tất quyền tự do2 tảng bình đẳng tất người Phân biệt đối xử trực tiếp đề cập đến đối xử bất bình đẳng Phân biệt đối xử gián tiếp đề cập đến quy tắc thơng lệ, mang tính trung lập, thực tế lại gây bất lợi cho người có đặc điểm định (ILO, 2010) Giới: Vai trò, hành vi, hoạt động đặc điểm mà xã hội cụ thể thời điểm cụ thể cho phù hợp phụ nữ nam giới Các đặc điểm, hội mối quan hệ xây dựng học hỏi thơng qua q trình giao tiếp xã hội.3 Bạo lực quấy rối sở giới: Bạo lực quấy rối nhằm vào cá nhân giới tính, giới họ ảnh hưởng bất lợi đến cá nhân thuộc nhóm giới tính giới định.4 Bình đẳng giới: Tất người thụ hưởng quyền, hội đối xử bình đẳng, ghi nhận cá nhân thuộc giới khác có nhu cầu, ưu tiên trải nghiệm công khác nhau.5 Báo cáo đánh giá thực sở dịch tiếng Anh Luật số 72 Do vậy, trường hợp thuật ngữ dịch không phù hợp với ngôn ngữ quốc tế, báo cáo sử dụng thuật ngữ quốc tế Ủy ban nhân quyền, Ý kiến đóng góp chung số 18: Khơng phân biệt đối xử, đoạn UN Women, Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới - Khái niệm định nghĩa OSAGI ILO, Công ước bạo lực quẩy rối (C190), 2019 Trung tâm đào tạo UN Women Thuật ngữ Bình đẳng giới Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 6/44 Có trách nhiệm giới: Sự quan tâm quán có hệ thống khác biệt giới cá nhân xã hội nhằm giải hạn chế cấu tình trạng liên quan đến bình đẳng giới Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngoài: Thuật ngữ lấy theo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng Việt Nam (Luật số 72) Thuật ngữ muốn nói đến thỏa thuận văn lao động di cư quan tuyển dụng Hợp đồng cung ứng lao động: Thuật ngữ lấy theo giải thích từ ngữ Luật số 72 muốn nói đến thỏa thuận quan tuyển dụng quan người sử dụng lao động quốc gia đến Lao động di cư: Theo định nghĩa ILO, “lao động di cư” người di cư từ quốc gia đến quốc gia khác với mục đích tuyển dụng khơng phải cá nhân bao gồm người công nhận hợp pháp người di cư tìm việc Khơng có định nghĩa quốc tế công nhận cho “người lao động làm việc nước ngoài”, thuật ngữ sử dụng Luật số 72 Tuy nhiên thuật ngữ thường muốn nói đến hình thức lao động di cư tạm thời mà không bao hàm đầy đủ quyền người quyền lao động người lao động Cơ quan tuyển dụng: Thuật ngữ sử dụng Luật số 72 muốn nói đến quan tuyển dụng việc làm tư nhân “doanh nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngoài”; báo cáo sử dụng thuật ngữ giới công nhận “cơ quan tuyển dụng” theo định nghĩa ILO, quan tuyển dụng quan cung cấp dịch vụ liên quan đến thị thường lao động, bao gồm dịch vụ đánh giá tuyển chọn hồ sơ tuyển dụng theo yêu cầu tuyển dụng dịch vụ khác liên quan đến tìm việc làm.6 Bạo lực phụ nữ: Tất hành vi bạo lực sở giới dẫn đến có khả dẫn đến tổn hại thể chất, tình dục tâm lý chịu đựng phụ nữ, bao gồm đe dọa thực hành vi đó, cưỡng tước đoạt tự do, diễn đời sống công cộng riêng tư.7 Bạo lực phụ nữ xảy nhiều hình thức khác nhau, liên quan đến lặp lặp lại, bao gồm khơng giới hạn hình thức sau: • • • Bạo lực thể chất, tình dục tâm lý xảy gia đình bao gồm đánh đập, lạm dụng tình dục trẻ em gia đình, bạo lực liên quan đến hồi mơn, cưỡng hiếp hôn nhân, làm tổn thương phận sinh dục phụ nữ, phong tục truyền thống khác tổn hại đến người phụ nữ, bạo lực mối quan hệ vợ chồng bạo lực liên quan đến bóc lột Bạo lực thể chất, tình dục tâm lý xảy cộng đồng bao gồm cưỡng hiếp, lạm dụng tình dục, đe doạ quấy rối tình dục nơi làm việc, sở giáo dục, đâu, buôn bán phụ nữ trẻ em gái, ép buộc hoạt động mại dâm bóc lột tình dục trẻ em gái Bạo lực thể chất, tình dục tâm lý nhà nước gây dung túng, bạo lực xảy đâu Điều 1, C181 - Công ước Cơ quan việc làm tư nhân, 1997 (số 181) Điều 1, Tuyên bố xóa bỏ bạo lực phụ nữ (1993), truy cập https://undocs.org/en/A/RES/48/104 Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 7/44 Bạo lực quấy rối môi trường việc làm:8 Một loạt hành vi thực hành chấp đe dọa thực hành vi thực hành đó, cho dù xảy lần nhiều lần, nhằm mục đích gây gây tổn hại thể chất, tâm lý, tình dục kinh tế bao gồm bạo lực quấy rối sở giới.9 Trao quyền cho phụ nữ: Trao quyền cho phụ nữ tăng cường tham gia, quyền khả định phụ nữ tất lĩnh vực sống Đây yếu tố cần thiết trình thực mục tiêu bình đẳng giới Trao quyền cho phụ nữ thường diễn giải việc người trao cho phụ nữ Tuy nhiên, cách hiểu nhìn nhận việc trao quyền cho phụ nữ trình, phụ nữ tác nhân tích cực thực thay đổi cấu quyền lực tạo điều kiện cần thiết nhằm bảo đảm bình đẳng (ILO, 2017) Định nghĩa Thế giới việc làm, xem Điều 3, Công ước Bạo lực Quấy rối ILO (C190), 2019 https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_716534.pdf Công ước Bạo lực Quấy rối ILO (C190), 2019 Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 8/44 Giới thiệu Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (Sau gọi tắt Luật số 72) ban hành năm 2007 nhằm hỗ trợ cơng tác bố trí quản lý lao động di cư Việt Nam Đây văn luật quản trị q trình di cư Việt Nam Luật quy định nhiều vấn đề liên quan đến người lao động di cư, bao gồm cấp giấy phép cho quan đưa người lao động làm việc nước ngoài, kênh di cư hợp pháp quyền nghĩa vụ người lao động quan tuyển dụng Có 15 văn luật văn hướng dẫn hỗ trợ việc thực thị Luật Năm 2018, Chính phủ Việt Nam bắt đầu q trình rà sốt luật Luật Bình đẳng Giới năm 2006 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy định yêu cầu phải bảo đảm lồng ghép giới tất văn quy phạm pháp luật Yêu cầu bao gồm phải thực báo cáo lồng ghép giới hồ sơ gửi thẩm định dự án luật Tại thời điểm xây dựng, Luật số 72 khơng trải qua q trình Tuy nhiên, q trình sửa đổi Luật số 72 phải tuân thủ yêu cầu lồng ghép giới trình sửa đổi Một thực tế giới công nhận rộng rãi phụ nữ nam giới phải đối mặt với khác biệt giới trải nghiệm di cư hồn cảnh di cư Giới ảnh hưởng đến định di cư, thông tin lựa chọn sẵn có, ngành nghề trình độ cơng việc mà người di cư đảm nhận Các nghiên cứu gần phụ nữ từ Việt Nam có nhiều xu hướng tuyển dụng cho công việc tay nghề thấp, nhà máy, làm giúp việc gia đình nghề nơng hưởng lương thấp so với nam giới (RLS & GFCD, 2017; Trinh 2016; MoFa 2012; DOLAB, 2012) Các rào cản thể chất vận chuyển đồng nghĩa với việc phụ nữ Việt Nam có hội tìm thơng tin tin cậy để tiếp cận hội tuyển dụng công di cư thức (ILO and IOM, 2017) Điều đồng nghĩa với việc phụ nữ có nhiều nguy bị quan tổ chức khơng thức tuyển dụng, phải chịu chi phí cao bảo vệ Khi quyền sức khỏe sinh sản tình dục phụ nữ không tôn trọng, phụ nữ di cư phải chịu vấn đề sức khỏe phải trả chi phí cao để giải vấn đề sức khỏe Các hạn chế thai sản luật pháp quy định quốc gia đến ban hành đồng nghĩa với việc phụ nữ di cư việc không coi lưu trú hợp pháp họ mang thai Giới ảnh hưởng đến điều kiện lao động hình thức bóc lột lạm dụng mà người di cư phải đối mặt ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội người di cư họ trở nước Các hạn chế di chuyển lao động, áp lực trả khoản nợ liên quan đến tuyển dụng mức hỗ trợ từ nước thấp đồng nghĩa với việc lao động nữ di cư bị bóc lột bạo lực, lựa chọn họ tiếp tục lại môi trường bị lạm dụng bỏ việc trở thành người di cư không hợp thức Đối với lao động nữ di cư bị bóc lột bạo lực, dịch vụ (bao gồm dịch vụ đại sứ qn cung cấp) khơng trang bị tốt để đáp ứng nhu cầu họ khó tiếp cận Khi trở nước, phụ nữ phải đối mặt với tình trạng kỳ thị liên quan đến q trình di cư cơng việc họ, điều khiến họ gặp khó khăn q trình tái hịa nhập (IOM, ILO and UN Women, 2015) Tình trạng kỳ thị bao gồm kỳ thị liên quan đến ngành nghề công việc họ, cụ thể giúp việc gia đình, cơng việc coi có chất lượng thấp kỳ thị phụ nữ bị bạo lực, có kỳ thị từ phía cán quan hỗ trợ Để đáp ứng nhu cầu hoàn cảnh cụ thể phụ nữ, pháp luật di cư lao động (chẳng hạn Luật số 72) cần phải có trách nhiệm giới, có nghĩa luật xác định tích cực giải Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 9/44 Khung đa phương ILO quy định phủ xây dựng thực hiện, có tham vấn với đối tác xã hội, biện pháp ngăn ngừa hành vi lạm dụng, buôn bán lao động di cư buôn người; phủ cần nỗ lực ngăn chặn di cư lao động khơng thức Khung khuyến nghị quốc gia cần cân nhắc đầy đủ hoạt động cấp giấy phép giám sát dịch vụ tuyển dụng xếp lao động; tham gia hợp tác quốc tế nhằm thúc đẩy hoạt động di cư việc làm cách có quản lý Ngoài ra, Khuyến nghị chung số 26 CEDAW quy định quốc gia nên tham gia thỏa thuận song phương khu vực nhằm bảo vệ quyền lao động nữ di cư Các sửa đổi đề xuất nhằm mục đích làm cho Luật số 72 có trách nhiệm giới dựa quyền nghĩa vụ quản lý nhà nước di cư lao động Điều 3: Giải thích từ ngữ Bổ sung “Phân biệt đối xử” hành vi phân biệt, loại trừ ưu đãi thực sở chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, quan điểm trị, nguồn gốc quốc gia nguồn gốc xã hội, có tác động triệt bỏ làm phương hại bình đẳng hội đãi ngộ việc làm nghề nghiệp "Có trách nhiệm giới" cách tiếp cận sách thực hành nhằm xác định chủ động giải rào cản sở giới Điều Chính sách Nhà nước người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Bao gồm sách phịng ngừa bn bán người lao động cưỡng Điều Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Bổ sung hành vi bị nghiêm cấm: “Các hoạt động tuyển dụng, bố trí việc làm đào tạo có phân biệt đối xử lao động di cư nhóm lao động di cư dựa đặc điểm cá nhân, bao gồm giới” 10 Tự ý phá bỏ hợp đồng cư trú nước ngồi khơng quy định pháp luật (ngoại trừ trường hợp người lao động bị bạo lực, quấy rối lạm dụng) Điều 71 Nội dung quản lý nhà nước người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Xây dựng tổ chức thực sách, kế hoạch người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng phù hợp với quyền lao động quyền người nam lao động nữ di cư … Tổ chức quản lý đạo, hướng dẫn thực công tác quản lý nữ nam lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; tổ chức máy có trách nhiệm giới dựa quyền để quản lý người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên nghiệp vụ doanh nghiệp dịch vụ Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 29/ 44 người làm việc lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thúc đẩy hợp tác quốc tế hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngoài; đàm phán ký kết hiệp ước thỏa thuận có trách nhiệm giới dựa quyền người lao động làm việc nước ngoài, vào điều khoản tối thiểu quy định sách Điều 72 Trách nhiệm quản lý nhà nước người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồngTrách nhiệm quản lý nhà nước người lao động làm việc nước Chính phủ thực quản lý nhà nước người lao động làm việc nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước người lao động làm việc nước ngoài, thiết lập điều kiện thị trường, ngành nghề, lĩnh vực cho quan tuyển dụng cấp phép đưa lao động làm việc nước Thực trách nhiệm này, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội cam kết rà soát sửa đổi sách hoạt động để đảm bảo quyền phúc lợi lao động di cư ưu tiên công tác thực Luật Điều 74 Thanh tra hoạt động người lao động làm việc nước Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội thực công tác tra chuyên ngành hoạt động đưa người lao động làm việc nước theo định kỳ có quyền tiến hành tra đột xuất Kiến nghị bổ sung lĩnh vực cần sửa đổi Ngoài lĩnh vực đề xuất Chính phủ Việt Nam sửa đổi, báo cáo xác định thêm hai lĩnh vực cần sửa đổi Thông qua việc giải phần hợp đồng trở tái hịa nhập, có thêm hội để hồn thiện Luật số 72 để luật dựa quyền có trách nhiệm giới Hợp đồng Mục đích Luật số 72 nhằm đảm bảo nội dung Hợp đồng cung ứng lao động (hợp đồng đại lý tuyển dụng Việt Nam người môi giới chủ sử dụng lao động quốc gia đến) cung cấp thông tin cho Hợp đồng đưa người lao động di làm việc nước (hợp đồng đại lý tuyển dụng người lao động) Hợp đồng lao động (hợp đồng người lao động người sử dụng lao động) Tuy nhiên, thông tin bắt buộc Hợp đồng cung ứng lao động Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước có giới hạn, cung cấp chút hướng dẫn cụ thể nội dung hợp đồng lao động, gồm điều kiện lao động, an toàn nơi làm việc, môi trường làm việc sinh sống người lao động di cư Quy định hợp đồng lao động dựa quyền thúc đẩy thực thi hợp đồng mấu chốt để bảo đảm người lao động di cư hiểu thực quyền lao động họ Nhận định khẳng định tiêu chuẩn quốc tế quy định đặc điểm hợp đồng chuẩn, bao gồm Khuyến nghị di cư việc làm ILO (sửa đổi) 1949 (số 86) Công ước Giúp việc gia đình 2011 (số 189) Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 30/ 44 Các thuật ngữ Tên địa người lao động/người sử dụng lao động Địa nơi làm việc Ngày bắt đầu thời gian hợp đồng Loại công việc thực Lương: mức lương, tần suất trả lương, phương thức trả lương Quy định làm việc Khoản trừ giảm phép Giờ làm việc nghỉ ngơi thông thường Nghỉ ngơi hàng tuần (24 giờ) Nghỉ phép năm ngày nghỉ lễ Nghỉ thai sản Bảo hiểm/an sinh xã hội; Quy định y tế An toàn sức khỏe nghề nghiệp (bao gồm đào tạo) Thực phẩm nơi Quyền tham gia cơng đồn Điều khoản chấm dứt hợp đồng Điều khoản hồi hương R086 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ C189 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ Ở cấp khu vực, Thỏa thuận ASEAN Bảo vệ Thúc đẩy quyền Người lao động di cư (Thỏa thuận ASEAN) quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên ASEAN phải thiết lập số quyền cho người lao động di cư bao gồm quyền có hợp đồng lao động Các quyền bao gồm, nhiều quyền khác, quyền có hợp đồng lao động với điều khoản lao động rõ ràng phù hợp luật pháp, quy định sách quốc gia Thỏa thuận bao gồm Điều 36, danh sách điều khoản đề xuất cho hợp đồng (không đầy đủ), có: lương, phúc lợi lao động, điều kiện làm việc; sức khỏe an toàn; chế giải tranh chấp lao động trở nước Thỏa thuận quy định hợp đồng phải soạn thảo ngôn ngữ dễ hiểu người lao động di cư cung cấp cho người lao động Hợp đồng thay Các phát nghiên cứu định tính cung cấp thơng tin cho báo cáo cho thấy số lao động nữ ký hợp đồng Việt Nam, sau phát họ làm việc theo hợp đồng khác quốc gia đến Trong số trường hợp, hợp đồng thay lại cho cơng việc hồn toàn khác; số trường hợp khác, nhiều điều khoản cụ thể bị xóa bỏ bị thay đổi “Năm 2007, chị sang Malaysia làm việc Sang bên làm việc thấy hợp đồng ký Việt Nam khơng khớp với mà [cơng ty Malaysia] nói.” Lao động Malaysia trở về, làm cơng nhân, tỉnh Hải Dương “Người ta bảo em sang làm giúp việc gia đình chăm sóc người già, sang bên làm bó quần áo, dập cầu dao cho xưởng lớn nên không đáp ứng công việc, chủ khơng hài lịng.” Lao động Đài Loan (Trung Quốc) trở về, làm giúp việc gia đình, tỉnh Hải Dương Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 31/ 44 An toàn sức khỏe nghề nghiệp Nghiên cứu định lượng cịn có phát trường hợp lao động nữ di cư phải chịu tai nạn nghề nghiệp chủ sử dụng lao động thiếu biện pháp đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động Khuyến nghị chung số 26 CEDAW quy định đoạn 26 (b) hợp đồng cho phụ nữ di cư phải hợp pháp có hiệu lực, đảm bảo sức lao động phụ nữ phải luật pháp lao động bảo vệ, bao gồm các luật sức khỏe an tồn “Cơng ty chị làm thủ cơng hết Lúc đầu sang, chị cân mực đau hết cánh tay Cân nhiều lắm! Phãi đến chục mực Mà chọn sang để phân loại vào khay Cá [mực nhỏ] lại dễ cân 18-20 cho vào khay Cái loại [mực to], khó cân hơn; cân đổi sang kia, tay ni đau nhừ Lúc chị phải sử dụng cao dán Có người làm xỉu Con Trúc thành phố đứng làm mà hấn từ từ xỉu xuống Hấn mệt quá! Lúc chị 57 cân, mà sang lúc mơ củng chĩ 50-51 cân.” Lao động Malaysia trở về, làm công nhân, tỉnh Thanh Hóa “Mình ngồi gần máy, có găng tay hấn bị rách, [một ngày] kéo bị vướng vào, có chổ ỡ bàn tay phãi khâu mủi [mũi] May khơng có cã cánh tay Có đứa bỉu tui buồn ngủ Bữa có tỗ trưỡng [tổ trưởng], thằng India với Indo, nói Hà khơng ngũ gật [và chấn thương do] găng tay dính, lơi không kịp nên hấn vô.” Lao động Malaysia trở về, làm cơng nhân, tỉnh Thanh Hóa Giờ làm việc Đối với nhiều phụ nữ, mục đích di cư lao động kiếm nhiều tiền tốt Làm việc xã nhà khơng có cơng việc gia đình cộng đồng nên phụ nữ nhận thêm cơng việc ngồi để kiếm tối đa thu nhập Tuy nhiên, nghiên cứu định tính cho báo cáo cho biết nhiều trường hợp, chủ sử dụng lao động lợi dụng thực tế nên tăng số làm việc thông thường lên 12 giờ/ngày, bảy ngày/tuần mà khơng có quy định thức thời gian làm việc giờ, điều có nghĩa người lao động khơng nhận đầy đủ phúc lợi cho công việc họ phải làm thêm Khuyến nghị chung số 26 CEDAW quy định đoạn 26 (b) quốc gia thành viên phải đảm bảo quy định lương làm, quy định ngày nghỉ lễ nghỉ phép phải bảo đảm công sức lao động người lao động di cư “Bọn em làm việc ngày mà không nghỉ ngơi Bọn em làm việc chủ nhật lẫn ngày lễ, tết Mỗi tháng bọn em có ngày nghỉ bọn em nghỉ ngày bọn em làm, bọn em chả nhận lương, không công ty khác.” Lao động Malaysia trở về, làm công nhân, tỉnh Hải Dương “Ngày chị phải làm việc, chủ nhật lẫn ngày lễ Chị làm nửa tháng ca ngày, nửa tháng ca đêm” Lao động Malaysia trở về, làm công nhân, tỉnh Thanh Hóa Bảo hiểm xã hội/y tế Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 32/ 44 Nghiên cứu định tính cho biết bảo hiểm xã hội y tế bắt buộc quốc gia đến (và bắt buộc theo Luật số 72), nhận định chung lao động nữ di cư vấn họ cần phải trả tiền cho dịch vụ y tế Đây thực tế nhiều người sử dụng lao động khơng hồn thành nghĩa vụ cung cấp bảo hiểm cho người lao động biết cách tiếp cận dịch vụ y tế hỗ trợ, bao gồm dịch vụ sức khỏe tình dục sinh sản Khuyến nghị chung số 26 CEDAW quy định đoạn 26 (i) quốc gia thành viên cần bảo đảm lao động nữ di cư tiếp cận dịch vụ y tế Tại đoạn 26 (a), Khuyến nghị quy định quốc gia thành viên cần gỡ bỏ lệnh cấm lao động nữ di cư mang thai trường hợp khơng có lệnh cấm phụ nữ phải có quyền tiếp cận bình đẳng đến phúc lợi thai sản “[Hợp đồng] có điều khoản khuyến khích bảo hiểm, em sang đến bên đó, họ chẳng cho Đau ốm cảm cúm tự khám trung tâm y tế, tự mua thuốc, khơng BHYT trả Cịn ngày nghỉ, tự khám tiền Mình khơng biết quan để [phản ánh] BHYT Lao động Malaysia trở về, làm công nhận, tỉnh Hải Dương “Chị không khám bị ốm nghĩ tự khỏi Chị chả biết bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm y tế Ngoài lương ra, chị chả nhận thêm khoản tiền cả.” Lao động Malaysia trở về, làm cơng nhân, tỉnh Thanh Hóa “Cơng ty không mua bảo hiểm xã hội cho chị, có bảo hiểm y tế Khi bọn chị bị ốm, chị phải thông báo cho quản lý xưởng công ty cho người xuống để đưa bọn chị khám Nếu bọn chị bị ốm nặng, bọn chị phải làm việc Đôi chị bị sốt cao, chị phải làm việc.” Lao động Malaysia trở về, làm cơng nhân, tỉnh Thanh Hóa Hạn chế lại Nghiên cứu định tính phát phụ nữ làm việc nhà máy, thường công ty hạn chế công nhân lại phạm vi nhà máy ký túc xá Người sử dụng lao động giúp việc gia đình thường hạn chế họ lại khỏi nhà mà họ sinh sống làm việc Lý thực hạn chế ý định bảo vệ người lao động, để ngăn chặn người lao động bỏ việc Khơng có khả thực quyền tự lại, lao động nữ di cư tiếp cận thông tin dịch vụ, giao tiếp với hưởng sống đầy đủ bên ngồi cơng việc Khuyến nghị chúng số 26 CEDAW quy định đoạn 26 (d) quốc gia thành viên bảo đảm chủ sử dụng lao động chấm dứt tình trạng buộc lao động nữ di cư phải sống ẩn dật “Hồi bọn chị sang, công ty [tên ẩn danh] trốn thuế, nên chị em khơng đâu ngồi Các đợt trước cơng ty cấp thẻ cho người ta đường Nhưng đợt chị vào lúc trốn thuế nên khơng phát cho thẻ đấy, làm ngồi khó khăn Ví dụ, gửi tiền hay đâu phải mượn Chị em xúc chỗ Mất năm cấp thẻ.” Lao động Malaysia trở về, làm công nhân, tỉnh Hải Dương Thu giữ hộ chiếu Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 33/ 44 Nghiên cứu định tính phát phụ nữ di cư nhà máy bị thu giữ hộ chiếu Nhiều người lao động cho biết họ hộ chiếu giữ đâu Khuyến nghị chung số 26 CEDAW quy định đoạn 24 (e) quốc gia thành viên phải bảo đảm phụ nữ chủ động tiếp cận giấy tờ lại đoạn 26 (d) quốc gia thành viên bảo đảm người sử dụng lao động người tuyển dụng không tịch thu tiêu hủy giấy tờ lại giấy tờ tùy thân “Công ty giữ hộ chiếu em Sang đến nơi họ thu hộ chiếu giữ, đến ngày em nước đưa trả.” Lao động Malaysia trở về, làm cơng nhân, tỉnh Thanh Hóa Nơi Phụ nữ làm cơng việc giúp việc gia đình thường sống nhà người sử dụng lao động nhà mà họ làm việc Các nơi làm việc thường không bảo vệ theo luật lao động đối tượng để tra giống địa điểm lao động khác Do vậy, điều quan trọng phải thêm quy định hợp đồng tiêu chuẩn nơi tối thiểu mà người lao động có quyền có Đối với lao động nữ di cư, điều có nghĩa có nơi riêng tư khóa Trong trường hợp nhà máy, điều bao gồm có khu vực tách riêng cho giới, bao gồm sở phòng tắm đáp ứng nhu cầu giới Nghiên cứu định tính phát phụ nữ nhà máy cho biết ký túc xá thường đông Trong người tham gia vấn thơng báo có nơi riêng cho nam nữ, với 10 người phòng với đầy đủ đồ đạc, nhiều người cho biết họ phải sống nơi có tới 40 người lao động chung phịng Khi chỗ sinh sống khơng tách riêng cho nam nữ cách phù hợp phụ nữ khơng có khu vực riêng tư khóa, nguy bị quấy rối tình dục bị bạo lực sở giới gia tăng Trong trường hợp này, nơi an tồn phù hợp khơng quyền mà yếu tố quan trọng để phòng chống bạo lực “Chỗ ăn chật chội, thiếu nước dùng, lúc đầu có đến 40 người chung phịng, sau khoảng 20 người.” Lao động Malaysia trở về, làm cơng nhân, tỉnh Thanh Hóa Các sửa đổi đề xuất đưa nhằm mục đích xây dựng Luật số 72 dựa quyền có trách nhiệm giới, liên quan đến hợp đồng cung ứng lao động, hợp đồng đưa người lao động làm việc nước hợp đồng lao đồng Điều 21 Hợp đồng cung ứng lao động Hợp đồng cung ứng lao động phải tuân thủ luật pháp Việt Nam quốc gia tiếp nhận; hợp đồng không bao gồm quy định tuyển dụng giới tính cụ thể, bao gồm nội dung sau đây: a) Thời hạn hợp đồng; b) Số lượng người lao động làm việc nước ngồi, ngành nghề cơng việc, có mơ tả cơng việc; c) Nơi làm việc; d) Điều kiện môi trường làm việc; e) Giờ làm việc (thông thường không giờ/ngày) nghỉ ngơi (thông thường tối thiểu 11 giờ); Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 34/ 44 f) Các quy định an toàn sức khỏe nghề nghiệp bao gồm quy định điều kiện môi trường làm việc an tồn, khơng có bạo lực lành mạnh cho tất người lao động, gồm quy định đảm bảo phụ nữ mang thai bà mẹ thời gian cho bú xếp điều kiện làm việc phù hợp; cần quan tâm đặc biệt đến quyền sức khỏe tình dục sinh sản nam lao động nữ di cư; g) Tiền lương, tiền công, chế độ khác tiền thưởng (nếu có); tiền làm thêm giờ, phương pháp tính tốn, tần suất tốn (bảo đảm mức lương tối thiểu; trả lương công cho công việc nhau; trả lương công cho giới; trả lương công với người địa); h) Điều kiện ăn phù hợp ăn uống đầy đủ (nếu phù hợp); i) Chế độ khám chữa bệnh bao gồm quyền sức khỏe sinh sản tình dục nam lao động nữ di cư (không kể công hay tư, người sử dụng lao động cung cấp); j) Chế độ bảo hiểm xã hội (công giống người địa, không phân biệt giới; bao gồm quy định trả lương/nghỉ phép chế độ thai sản nghỉ phép chế độ làm cha); k) Điều kiện chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trách nhiệm đền bù; l) Trách nhiệm chi phí thị thực lại chiều Việt Nam nơi làm việc (không người lao động trả); n) Trách nhiệm bên liên quan người lao động bị chết thời gian làm việc nước ngoài; o) Giải tranh chấp; p) Trách nhiệm hỗ trợ người lao động chuyển tiền Việt Nam, tránh chi phí giao dịch cao q) Trách nhiệm hỗ trợ khẩn cấp kịp thời dịch vụ thiết yếu cho nam nữ di cư bị bạo lực lạm dục Điều 23 Hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước phải thỏa thuận rõ nghĩa vụ bên phù hợp với nội dung Hợp đồng cung ứng lao động, ghi rõ thỏa thuận tiền dịch vụ thu người lao động điều khoản bổ sung Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định mẫu Hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Nội dung cho hợp đồng lao động: - Thông tin thời kỳ thử việc; - Điều khoản nêu rõ ràng người lao động không buộc phải làm việc nơi khác nơi làm việc ghi rõ hợp đồng; - Chi tiết khoản giảm trừ phép theo luật, thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động; - Điều khoản khẳng định người sử dụng lao động chấp thuận phương thức trả lương với người lao động cung cấp giấy tờ phù hợp để mở tài khoản ngân hàng cần; - Quy định thời gian nghỉ giải lao thời gian ăn ngày làm việc; - Quy định nơi dành cho lao động di cư làm cơng việc giúp việc gia đình - Thỏa thuận thời gian nghỉ ngơi hàng tuần (ít 24 giờ); - Quy định nghỉ phép năm, nghỉ lễ nghỉ ốm; Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 35/ 44 - - Quy định khám chữa bệnh công tư (do người sử dụng lao động chi trả), bao gồm chi phí y tế khẩn cấp, chăm sóc dự phịng, dịch vụ sức khỏe tình dục sinh sản, có thai sản; Điều khoản bảo vệ quyền người lao động tự giữ giấy tờ tùy thân giấy tờ lại; Điều khoản quy định người lao động tự lại tự chọn cách sử dụng thời gian làm việc họ; Chi tiết chế giải xúc cách người lao động tiếp cận cơng lý trường hợp bạo lực, tranh chấp Thông tin cụ thể chấm dứt hợp đồng, bao gồm thời hạn thông báo Chi tiết dịch vụ lãnh dịch vụ khác đặc biệt trường hợp bạo lực quấy rối Thông tin dịch vụ sẵn có trường hợp phụ nữ phải đối mặt với bạo lực Điều 22 Đăng ký hợp đồng cung ứng lao động 1 Doanh nghiệp dịch vụ đăng ký Hợp đồng cung ứng lao động với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực hợp đồng sau Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có văn chấp thuận Chi tiết tất hợp đồng cung ứng lao động phải công khai Trở tái hịa nhập Khi trở về, phụ nữ phải đối mặt với tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử, liên kết văn hóa bị phá vỡ trở nên độc lập Phụ nữ sau trở lâm vào tình cảnh gia đình bất hòa nhiều so với nam giới chồng hành xử không chung thủy thân họ bị dằn vặt trước lời đồn đại xóm giềng việc chồng họ ‘cư xử tệ bạc’ (UN Women and DOLAB, 2012) Phụ nữ gặp phải thách thức giới tận dụng kinh nghiệm di cư để có hội việc làm Việt Nam nước Trong nghiên cứu, phụ nữ khảo sát cảm thấy sử dụng kỹ học nước sau trở thất nghiệp thách thức lớn họ Khi có công việc ổn định, phụ nữ cho biết kinh nghiệm làm việc nước ngồi có tác động đến mức lương họ kiếm sau trở (ILO, 2019) Mặc dù di cư lao động không làm thay đổi khả kiểm soát việc làm thu nhập phụ nữ sau trở về, số tiền kiếm giúp họ thay đổi sống thân gia đình (ILO, 2019) Nghiên cứu định tính khảo sát cho thấy phần lớn số tiền tích lũy lao động nữ di cư dùng để xây nhà trả tiền học cho Nghiên cứu cho thấy phụ nữ chưa phải mẹ đơn thân, trở nước thường thấy chồng khơng cịn chu cấp gia đình Những thay đổi hồn cảnh này, với việc khơng có hướng dẫn hiệu từ quyền địa phương sử dụng nguồn tài hỗ trợ nâng cao kỹ tìm việc làm mới, phù hợp, đồng nghĩa với việc nhiều lao động nữ di cư phát huy tiềm mà thu nhập kỹ đem đến cho họ Khung đa phương ILO quy định rằng, lúc có thể, quốc gia cần tạo điều kiện cho lao động di cư trở cách, “cung cấp thông tin, đào tạo hỗ trợ liên quan tới trình trở về, hành trình trở tái hòa nhập trước họ trở trở quê hương” Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 36/ 44 Khuyến nghị chung số 26 CEDAW 26 quy định nước thành viên cần thiết kế giám sát toàn diện dịch vụ kinh tế xã hội, tâm lý pháp lý nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tái hịa nhập sau trở “Khi tơi trở về, chồng tơi khơng quan tâm đến tơi Hai năm sau nước, xây nhà để sống ly thân thị trấn quê nhà cha mẹ Lúc đầu, dự định làm việc nước ba năm, sau về, chứng kiến ngoại tình, tơi định nước ngồi làm việc tiếp với mục đích kiếm tiền nuôi con.” Lao động Đài Loan (Trung Quốc) trở về, làm giúp việc gia đình, tỉnh Hải Dương “Trong lúc chờ làm Malaysia, chị bán tất đất ruộng Bây [khi trở về] chị khơng cịn đất để canh tác Chị làm bánh xèo để bán vài tháng, bị thối hóa cột sống, chị khơng thể tiếp tục cơng việc kinh doanh Chị làm nhiều việc khác nhau, từ cửu vạn buôn bán gạo công việc khác.” Lao động Malaysia trở về, làm công nhân, tỉnh Thanh Hóa Các sửa đổi đề xuất nhằm làm cho Luật số 72 có trách nhiệm giới dựa quyền hỗ trợ việc làm tạo việc làm cho người lao động di cư trở có cơng việc tốt Điều 61 Hỗ trợ tạo việc làm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch dự báo nguồn lao động nước hàng năm, nhu cầu tuyển dụng lao động địa phương; kết nối thông tin việc làm cho người lao động nước nhằm phát huy kiến thức, kỹ năng, trình độ nghề nghiệp người lao động trở Kế hoạch bao gồm liệu phân tách theo giới lao động di cư dự kiến trở về, ghi yêu cầu phát triển kỹ cụ thể giới để đảm bảo lao động di cư nam nữ giới tiếp cận hội bình đẳng trở Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có sách hỗ trợ có trách nhiệm giới cho người lao động nước tham gia chương trình đào tạo ngắn hạn, hỗ trợ hịa nhập việc làm cho người lao động Việt Nam làm việc nước nước; hướng dẫn, giới thiệu người lao động đăng ký tìm việc làm phù hợp địa phương Điều 62 Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích người lao động Việt Nam làm việc nước sau nước đầu tư sản xuất, kinh doanh, thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Chính phủ có sách hỗ trợ người lao động người lao động Việt Nam làm việc nước sau nước đầu tư sản xuất, kinh doanh, thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Các chương trình cần có biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo lao động di cư nam nữ giới hưởng lợi bình đẳng hỗ trợ cung cấp Điều khoản mới: Hỗ trợ tái hòa nhập Các địa phương xây dựng chương trình hỗ trợ người lao động trở nước cần thông tin hỗ trợ để tái hịa nhập, bao gồm dịch vụ có trách nhiệm giới, đáp ứng nhu cầu Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 37/ 44 người lao động di cư bị bạo lực, lạm dụng bóc lột, đặc biệt trợ giúp pháp lý, tiếp cận tư pháp dịch vụ kết hợp tâm lý, y tế xã hội Kết luận khuyến nghị Một thực tế giới công nhận rộng rãi phụ nữ nam giới phải đối mặt với khác biệt giới trải nghiệm di cư hồn cảnh di cư Yếu tố giới ảnh hưởng đến định di cư, thông tin lựa chọn sẵn có, ngành nghề trình độ công việc mà người di cư đảm nhận Chẳng hạn, phụ nữ từ Việt Nam có nhiều xu hướng tuyển dụng cho công việc tay nghề thấp trả lương thấp so với nam giới Phụ nữ phải đối mặt với rào cản tiếp cận di cư an tồn thức để kiếm việc làm tốt Chính rào cản ngăn cản phụ nữ tiếp cận thơng tin hội di cư thức bao gồm thực hành tuyển dụng mang tính phân biệt đối xử, khơng tuyển dụng phụ nữ vào số cơng việc đó, điều kiện sinh sống làm việc tồi tàn khiến phụ nữ có nguy cao bạo lực, quấy rối bóc lột Để xác định rào cản giới mà phụ nữ phải đối mặt xử lý rào cản đó, luật pháp cần có trách nhiệm giới, giải tình trạng bất bình đẳng cấu trình di cư, khiến cho phụ nữ bị thiệt thòi Trong bối cảnh luật di cư lao động Việt Nam rà soát sửa đổi bổ sung, báo cáo tận dụng hội để xem xét sửa đổi đề xuất nhìn từ góc độ giới Chính vậy, báo cáo soạn thảo sở phân tích tiếng nói nguyện vọng lao động nữ di cư khuyến nghị theo tiêu chuẩn quy phạm quốc tế, đặc biệt Khung đa phương ILO Công ước CEDAW Khi xem xét quy định liên quan đến điều kiện kinh doanh cấp giấy phép quan tuyển dụng, báo cáo đưa khuyến nghị: a Đưa vào yêu cầu sở giới cho quan tuyển dụng đưa người lao động làm việc nước ngoài, thể kiến thức lực giải vấn đề giới bảo đảm trách nhiệm giới, phân biệt đối xử đáp ứng nhu cầu hoàn cảnh cụ thể lao động nữ di cư trước cấp giấy phép, bao gồm liên quan đến rủi ro bạo lực quấy rối; b Báo cáo khuyến nghị phủ xây dựng văn pháp luật kèm theo, xác lập cụ thể yêu cầu bảo đảm trách nhiệm giới doanh nghiệp dịch vụ kiến thức lực giải vấn đề giới nêu thông tin chi tiết chứng mà họ cần phải cung cấp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép Luật sửa đổi tìm cách hồn thiện điều khoản bồi dưỡng đào tạo trước làm việc nước trách nhiệm doanh nghiệp dịch vụ Báo cáo nhấn mạnh thực tế phụ nữ di cư lấy thông tin di cư từ nhà mơi giới khơng kiểm sốt hưởng chế độ bồi dưỡng đào tạo trước làm việc nước Ngoài ra, tuyển dụng mang tính phân biệt đối xử khiến phụ nữ bị hạn chế công việc tay nghề thấp trả lương thấp Khuyến nghị tập trung tăng cường trách nhiệm quan tuyển dụng, doanh nghiệp dịch vụ phải đáp ứng hoàn cảnh nhu cầu lao động nữ di cư; bảo đảm công tác đào tạo trước làm việc nước phải bao quát tất thơng tin mà lao động nữ di cư cần, có thơng tin nguy dịch vụ Báo cáo đưa khuyến nghị: a Hoàn thiện quy định liên quan đến quan tuyển dụng, doanh nghiệp dịch vụ nói chung bồi dưỡng đào tạo trước làm việc nước ngồi nói riêng nhằm bảo đảm hoạt động tuyển dụng đào tạo dựa quyền có trách nhiệm giới; Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 38/ 44 b Báo cáo khuyến nghị phủ làm việc với quan tuyển dụng, doanh nghiệp dịch vụ để tăng cường lồng ghép trách nhiệm giới quy định tổ chức này; c Ngồi ra, báo cáo khuyến nghị phủ làm việc để hỗ trợ công tác xây dựng nội dung tối thiểu bảo đảm trách nhiệm giới cho khóa đào tạo bồi dưỡng trước làm việc nước ngồi, gồm có thơng tin xác định rủi ro bị bạo lực quấy rối ứng phó với rủi ro Đề xuất sửa đổi tìm cách hồn thiện quy định chi phí mà người lao động cần trả Báo cáo nhấn mạnh người lao động phải trả chi phí lệ phí đặc biệt cao thường phải vay mượn đáng kể Chi phí di cư trở thành gánh nặng lớn cho phụ nữ, người có nguồn lực để chi trả cho trình di cư phải tìm cách vay mượn với điều kiện cho vay ngặt nghèo Trong trường hợp phụ nữ bị nợ nần mức, dẫn đến hậu họ khơng thể rời bỏ mơi trường bạo lực bóc lột Báo cáo đưa khuyến nghị: a Tăng cường nguyên tắc dựa quyền có trách nhiệm giới luật thơng qua việc xóa bỏ nghĩa vụ phải trả loại chi phí định, có tiền mơi giới Các đề xuất sửa đổi tìm cách cải thiện hoạt động Quỹ hỗ trợ việc làm nước Báo cáo nhấn mạnh rằng, có quy định liên quan đến việc sử dụng quỹ để cung cấp dịch vụ phúc lợi cho người lao động quốc gia đến Báo cáo đưa khuyến nghị: a Hoàn thiện điều khoản liên quan để Quỹ hỗ trợ việc làm nước để sử dụng quỹ cung cấp dịch vụ phúc lợi có trách nhiệm giới cho người di cư quốc gia đến b Việc bao gồm xây dựng sách bảo đảm quỹ hoàn toàn minh bạch dùng vào dịch vụ phúc lợi dựa quyền có trách nhiệm giới, đặc biệt dành cho người di cư bị bạo lực, quấy rối bóc lột Để giải tình trạng người lao động vi phạm hợp đồng không trở sau hết hạn hợp động lao động, đề xuất sửa đổi tìm cách yêu cầu người lao động phải thơng báo quyền địa phương sau trở Báo cáo nêu bật số yếu tố ảnh hưởng đến định lại nước người lao động, đặc biệt trường hợp người lao động bị bạo lực bóc lột mà khơng nhận hỗ trợ bị buộc phải thơi việc tìm giải pháp thay cư trú trái phép Chính vậy, báo cáo đưa khuyến nghị: a Bảo đảm quyền người lao động di cư nam nữ trở nước thay đổi cơng việc trường hợp có vi phạm quyền lao động quyền người, đặc biệt trường hợp người lao động bị bạo lực quấy rối Chính phủ có đề xuất tìm cách tăng cường hoạt động giám sát kiểm tra quan tuyển dụng, báo cáo nêu bật nhu cầu cần phải gia tăng trách nhiệm nhà nước xóa bỏ phân biệt đối xử trình di cư xây dựng sách ứng phó có trách nhiệm giới, bao gồm thỏa thuận song phương Báo cáo đưa khuyến nghị: a Bổ sung thêm nghĩa vụ có liên quan đến quản lý nhà nước di cư, bao gồm nghĩa vụ liên quan đến hoạch định sách quốc gia song phương, nhằm bảo đảm sách có trách nhiệm giới dựa quyền quan tâm đến biện pháp phòng chống mua bán người, bạo lực lao động cưỡng bức; b Việc bao gồm mở rộng hành vi nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với người lao động nhập cư sở giới bảo đảm quản lý nhà nước Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 39/ 44 luôn phù hợp với quyền lao động quyền người người lao động di cư nam nữ Luật pháp hành có quy định hướng dẫn nội dung hợp đồng giao kết quan tuyển dụng Việt Nam người môi giới người sử dụng lao động quốc gia đến Các điều khoản hợp đồng nhằm mục đích cung cấp thơng tin để soạn thảo hợp đồng người lao động người sử dụng lao động Báo cáo nhấn mạnh tầm quan trọng cần phải có hợp đồng lao động chuẩn rõ ràng cho lao động nữ di cư Cụ thể, nêu nguy rủi ro tượng thay hợp đồng; điều kiện đảm bảo an toàn sức khỏe nghề nghiệp tồi tàn; làm việc kéo dài; thiếu tiếp cận bảo hiểm xã hội sức khỏe; hạn chế di chuyển; thu giữ hộ chiếu chỗ tồi tàn khơng an tồn Báo cáo xác định trường hợp vấn đề khơng bảo đảm khiến lao động nữ di cư phải chịu nhiều rủi ro bạo lực bóc lột Báo cáo đưa khuyến nghị: a Bảo đảm hợp đồng cung ứng lao động, hợp đồng đưa người lao động làm việc nước hợp đồng lao động dựa quyền có trách nhiệm giới, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế khu vực b Cụ thể, thông qua việc xây dựng danh sách thuật ngữ tiêu chuẩn cần phải giải thích rõ ràng thuật ngữ tất hợp đồng cho người di cư Ghi nhận phụ nữ di cư phải đối mặt với tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử nghiêm trọng trở về, rào cản khiến họ không tiếp cận hội việc làm phát triển kỹ năng, báo cáo tìm cách hồn thiện quy định liên quan đến trở tái hòa nhập Báo cáo đưa khuyến nghị: a Bảo đảm quy định liên quan đến dịch vụ hỗ trợ việc làm tạo việc làm sau trở dịch vụ tái hòa nhập cộng đồng dựa quyền, có trách nhiệm giới nam nữ tiếp cận nhau; b Cụ thể, việc bao gồm bảo đảm liệu người di cư trở phân tách theo giới thiết lập thực hành cần thiết để bảo đảm nam giới phụ nữ trở tiếp cận hội c Ngoài ra, báo cáo đưa khuyến nghị nhằm xây dựng chương trình hỗ trợ người lao động di cư trở về, người cần thông tin trợ giúp để hỗ trợ trình tái hịa nhập người lao động, gồm dịch vụ có trách nhiệm giới giải nhu cầu người lao động di cư bị bạo lực, quấy rối, lạm dụng bóc lột, đặc biệt trợ giúp pháp lý, tiếp cận công lý dịch vụ xã hội, y tế, tâm lý có phối hợp Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 40/ 44 Tài liệu tham khảo Actionaid 2016 Để nhà trở thành tổ ấm, tóm tắt thảo luận sách (Hà Nội) Có thể truy cập tại: http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/ucw_policy_brief_-_en.pdf Viện Khoa học Lao động Xã hội (ILSSA) Chưa xuất bản/2012 Báo cáo tổng hợp: Lao động di cư trở Việt Nam Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 2010 Chiến lược lồng ghép giới thúc đẩy việc làm tốt: Cơng cụ xây dựng chương trình (Bangkok) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) UN Women 2017 Bảo vệ gây nguy hại? Cấm đoàn hạn chế lao động di cư phụ nữ quốc gia khối ASEAN (Bangkok) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) 2017 Rủi ro lợi ích: Tác động di cư lao động Đông Nam Á (Bangkok) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 2019 Nhiều lựa chọn hơn, nhiều quyền lực hơn: Cơ hội trao quyền cho phụ nữ di cư lao động Việt Nam (Bangkok) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) 2019(b) Nguyên tắc chung hướng dẫn triển khai hoạt động đảm bảo tuyển dụng công định nghĩa lệ phí tuyển dụng chi phí liên quan (Geneva) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Chưa xuất Đánh giá độc lập tình hình thực thi Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (Luật số 72) năm 2007 Tổ chức Quốc tế Di cư (IOM), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) UN Women 2015 Tóm tắt thảo luận sách: Để người lao động di cư trở đóng góp tích cực cho Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (MOLISA) 2015 Báo cáo đề xuất sửa đổi Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg ngày 31/8/2007 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm nước UN Women 2016 Tài liệu thảo luận sách cơng việc chăm sóc khơng lương: vấn đề đặt gợi ý sách cho Việt Nam (Hà Nội) UN Women 2018 Tóm tắt thảo luận sách #1: Để cơng tác quản trị di cư lao động quốc tế có trách nhiệm giới lao động nữ di cư từ khu vực Nam Á (Bangkok) UN Women and Cục Quản lý Lao động Ngoài nước (DOLAB) 2012 Phụ nữ Việt Nam di cư lao động quốc tế: Phân tích tình hình Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 41/ 44 Phụ lục: Phân bố mẫu điều tra Hà Nội, Hải Dương Thanh Hóa # Người tham gia vấn Lao động nữ di cư (WMWs) Lao động nữ di cư trở người từ Ả Rập Xê-út (5 người di cư thức người di cư tự do) người từ Đài Loan (Trung Quốc)/Malaysia (5 người di cư thức người di cư tự do) Lao động nữ di cư tiềm (2 người di cư lần đầu; người di cư lần thứ hai) Gia đình lao động nữ di cư làm việc Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia Ả Rập Xêút Các bên liên quan khác Cán bộ/lãnh đạo Sở Lao đông - Thương Binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa Hải Dương Cán bộ/lãnh đạo huyện Thanh Hóa Hải Dương Cán Cục quản lý lao động nước phụ trách thị trường lao động: Đài Loan (Trung Quốc) Ả Rập Xê-út, cán từ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Lãnh đạo từ doanh nghiệp cung ứng lao động Thanh Hóa Hải Dương 2 1 1 1 Hà Nội Tổng cộng 18 14 3 2 Tổng cộng Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) 29 Trang 42/ 44 Lắng nghe tiếng nói lao động nữ di cư - Tăng cường lồng ghép dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Một thực tế giới công nhận rộng rãi phụ nữ nam giới phải đối mặt với khác biệt giới trải nghiệm di cư hồn cảnh di cư Giới ảnh hưởng đến định di cư, thông tin lựa chọn sẵn có, ngành nghề trình độ cơng việc mà người di cư đảm nhận Chẳng hạn, phụ nữ từ Việt Nam có nhiều xu hướng tuyển dụng cho công việc tay nghề thấp trả lương thấp so với nam giới Phụ nữ phải đối mặt với rào cản tiếp cận di cư an toàn thức để kiếm việc làm tốt Chính rào cản ngăn cản phụ nữ tiếp cận thơng tin hội di cư thức bao gồm thực hành tuyển dụng mang tính phân biệt đối xử, khơng tuyển dụng phụ nữ vào số công việc đặc thù, điều kiện sinh sống làm việc tồi tàn khiến phụ nữ có nguy cao bị bạo lực bóc lột Để xác định rào cản giới mà phụ nữ phải đối mặt xử lý rào cản đó, luật pháp cần có trách nhiệm giới, giải tình trạng bất bình đẳng cấu trình di cư, khiến cho phụ nữ bị thiệt thòi Trong bối cảnh luật di cư lao động Việt Nam rà soát sửa đổi bổ sung, báo cáo xem xét từ góc độ giới sửa đổi đề xuất Chính vậy, báo cáo soạn thảo sở phân tích tiếng nói nguyện vọng nữ lao động di cư khuyến nghị theo tiêu chuẩn quy phạm quốc tế, đặc biệt Khung đa phương Di cư lao động ILO Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với Phụ nữ (CEDAW) Văn phòng ILO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tầng 11, Tịa nhà Liên hợp quốc Đại lộ Rajdamnern Nok, Bangkok 10200, Thailand ĐT.: +662 288 1234 Fax: +662 280 1735 Email: BANGKOK@ilo.org Website: www.ilo.org Văn phịng UN Women khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tầng 5, Tòa nhà Liên hợp quốc, Đại lộ Rajdamnern Nok, Bangkok 10200, Thailand ĐT.: +662 288 2093 Fax: +662 280 6030 Email: info.th@unwomen.org Website: http://asiapacific.unwomen.org ISBN 9789220321669 (print) 9789220321676 (web pdf) Tăng cường lồng ghép giới dự thảo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (sửa đổi) Trang 43/ 44 ... Lao động nữ di cư (WMWs) Lao động nữ di cư trở người từ Ả Rập Xê-út (5 người di cư thức người di cư tự do) người từ Đài Loan (Trung Quốc)/Malaysia (5 người di cư thức người di cư tự do) Lao động. .. hình lao động nữ di cư Số lượng (và tỷ lệ) lao động di cư từ Việt Nam phụ nữ tăng nhanh 30 năm qua Trong thập niên 90, khoảng 10% người di cư phụ nữ, đến năm 2018, số tăng lên 35% Di cư lao động. .. quản trị di cư lao động quốc tế có trách nhiệm giới lao động nữ di cư từ khu vực Nam Á (Bangkok) UN Women and Cục Quản lý Lao động Ngoài nước (DOLAB) 2012 Phụ nữ Việt Nam di cư lao động quốc

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN