1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản vật thể vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa từ xưa đến nay vốn là nơi sinh tụ của đồng bào các dân tộc thiểu số: Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ mú. Trong quá trình sinh sống, đồng bào ở đây đã sáng tạo nên những giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đồ sộ, mang đậm dấu ấn tộc người.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI DI SẢN VẬT THỂ VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA TÂY TỈNH THANH HĨA ThS Bùi Thị Hậu1 Tóm tắt: Vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa từ xưa đến vốn nơi sinh tụ đồng bào dân tộc thiểu số: Thái, Mường, Mơng, Dao, Khơ mú Trong q trình sinh sống, đồng bào sáng tạo nên giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đồ sộ, mang đậm dấu ấn tộc người Di sản văn hóa vật thể vùng chủ yếu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh - nguồn tài nguyên quan trọng giúp cho du lịch phát triển Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, việc khai thác phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể vùng hạn chế, chưa thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển nhiều vùng miền khác Từ khóa: Biên giới phía Tây Thanh Hóa, di sản vật thể, bảo tồn phát huy giá trị Vài nét vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa Khái niệm “Vùng biên giới” khu vực hành cấp huyện hai bên tiếp giáp đường biên giới2 Thanh Hóa có 192 km tiếp giáp tỉnh Hủa Phăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Do vậy, vùng biên giới phía Tây tỉnh xác định thuộc địa bàn huyện miền núi (Mường Lát, Thường Xuân, Quan Hóa, Quan Sơn, Lang Chánh) gồm 16 xã biên giới với 154 thơn, bản, có tổng diện tích tự nhiên 4.012,72 km2, với 14.219 hộ/67.093 khẩu3 Với vị trí địa lý trên, điều kiện tự nhiên vùng biên giới xứ Thanh khắc nghiệt, bị chia cắt dãy núi cao, sông sâu, xen thung lũng nhỏ hẹp chạy dọc theo hệ thống sông Mã, sơng Luồng, sơng Lị Diện tích đồi núi chiếm 91% Độ cao trung bình thấp khoảng 500 m Độ dốc lớn gây khó khăn cho việc lại làng đồng thời dễ bị lũ ống gây thiệt hại lớn người Về dân cư, nơi sinh sống lâu đời tộc người: Thái, Mường, Mông, Dao, Khơ Mú người Kinh Theo thống kê Bộ Chỉ huy Biên phịng tỉnh Thanh Hóa (2017), người Thái chiếm 63%, Mơng 24%, Mường 6%, người Kinh chiếm khoảng 4%, cịn lại người Khơ Mú Dao chiếm 3% Với đặc điểm địa hình núi cao bị chia cắt nên mật độ dân cư thưa thớt Trừ bản, làng người Thái, Mường, Kinh có truyền thống định canh định cư cịn Mơng, Dao thường du canh du cư, di cư tự Là khu vực biên giới nên trình định canh định cư khu vực không thường xuyên, lâu dài giống vùng thung lũng đồng mà trình du canh du cư, di cư tự lại thường xuyên diễn biến phức tạp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến đặc điểm hệ thống di sản văn hóa vùng Vùng biên giới phía Tây vùng sâu, vùng xa, hầu hết xã thuộc diện 135, giao thơng lại khó khăn Đặc biệt, địa hình chia cắt nên nhiều cách trung tâm xa khoảng 20 km, có lại nằm đỉnh núi cao Mặc dù, quan tâm Đảng Nhà nước với cố gắng lực lượng chức địa phương tỷ lệ nghèo Khoa Văn hóa - Thơng tin, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Nghị định Quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (Số: 34/2014/NĐ-CP) Số liệu năm 2019, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phịng tỉnh Thanh Hóa cung cấp 35 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đói vùng chiếm đến 50 - 60%, thuộc diện cao tỉnh Đây nơi có dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao Từ xưa đến nay, vùng biên giới xác định “lá chắn” an ninh quốc phòng đất nước Các yếu tố: kinh tế, xã hội, trị, văn hóa ln “nhạy cảm” so với vùng miền khác Cho đến nay, vùng đất bảo lưu nhiều giá trị văn hóa hai bình diện tích cực tiêu cực Tuy nhiên, mặt dân trí cịn thấp, nên nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị biến đổi biến mất, đó, hủ tục lạc hậu lại tồn dai dẳng gây khó khăn cho cơng xây dựng Nơng thơn Hệ thống di sản văn hóa vật thể vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa 2.1 Về số lượng loại hình di sản văn hóa vật thể Luật Di sản văn hóa quy định, di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Vùng biên giới phía Tây thuộc vùng sâu vùng xa, giao thơng lại khó khăn nên phạm vi viết điều tra khảo sát 70 làng, bản/ xã (đại diện) Kết cho thấy loại hình di sản văn hóa vật thể huyện vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa phong phú, đa dạng Trong đó, tiêu biểu, điển hình cịn lại loại hình nhà sàn cổ dân tộc Thái, nhà trình tường người Mơng (chiếm 86%), danh lam thắng cảnh (93%) di tích lịch sử - văn hóa (28%), cổ vật (14%) [xem bảng 1] Bảng 1: Thống kê loại hình di sản văn hóa vật thể Loại hình di sản Tần suất trả lời Phần trăm (%) Danh lam thắng cảnh 65/70 93% Nhà sàn cổ dân tộc Thái 60/70 86% Nhà trình tường người Mơng 60/70 86% Di tích lịch sử - văn hóa 2/70 28% Cổ vật 1/70 14% Di tích khảo cổ 0/70 Tổng 70 100 [Nguồn: Tác giả, 2019] Bảng 2: Thống kê số lượng di sản văn hóa vật thể Số lượng di sản vật thể thuộc loại hình STT 36 Xã Danh lam thắng cảnh Tén Tằn Sơn Thủy Sơn Điện Na Mèo Cổ vật Nhà trình tường người Mơng Di tích lịch sử văn hóa 1 0 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Tam Lư Tam Thanh 0 0 Hiền Kiệt 0 Bát Mọt 0 Tam Chung 75 Tổng 20 75 2 [Nguồn: Tác giả, 2019] Để thống kê cụ thể, xác số lượng di sản văn hóa vật thể vùng biên giới phía Tây Thanh Hóa việc làm khó khăn Trong phạm vi viết, tác giả điều tra 9/16 xã thuộc loại hình danh lam thắng cảnh, nhà trình tường người Mơng, di tích lịch sử - văn hóa, cịn di tích khảo cổ, nhà sàn cổ người Thái chưa thẩm định xác số cụ thể Trong đó, nhà trình tường người Mơng cũ có 75 nhà chủ yếu tập trung Pom Khng - Tam Chung - Mường Lát; di tích lịch sử văn hóa có di tích; cổ vật có trống đồng loại II, danh lam thắng cảnh nhiều chủ yếu cảnh quan sông, suối, thác nước (khoảng 20) H.Lebreton nói Thanh Hóa sách “Tỉnh Thanh Hóa/Thanh Hóa tươi đẹp” (La Province Thanh Hoa, xuất năm 1924) sau: “Thanh Hóa khơng đơn vị hành bình thường: xứ, mn hình mn vẻ xứ Bắc Kỳ mà cịn hình ảnh Bắc Kỳ thu nhỏ, có châu thổ trù phú phì nhiêu, vùng Trung du cỏ bạt ngàn đồi lượn sóng, vùng cao với khu rừng đại ngàn um tùm bao phủ4” Tuy vậy, nghiên cứu Thanh Hóa, nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu sâu người Kinh, chưa có nhiều nghiên cứu tộc người thiểu số cách hệ thống đặc biệt vùng biên cương Đây địa bàn có nhiều cảnh quan, danh lam thắng cảnh, thắng tích đẹp, nơi lưu giữ khối lượng di sản văn hóa tộc người đồ sộ 2.2 Giá trị di sản văn hóa vật thể vùng biên giới phía Tây Thanh Hóa 2.2.1 Di tích lịch sử - văn hóa di tích cách mạng Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Thanh Hóa chứng minh có mật độ phân bố dày đặc, đa dạng, có tính liên tục thời gian Khơng gian phân bố chủ yếu nằm dọc ven sông Mã số dịng sơng khác tỉnh Nhận định cho thấy, vùng miền núi Thanh Hóa nói chung, xã biên giới nói riêng, số lượng, loại hình di tích lịch sử - văn hóa Trong đó, thiên nhiên ưu đãi nên vùng biên giới có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp tiếng với số lượng nhà cổ, cổ phong phú đa dạng Theo kết điều tra, vùng đất cịn lại di tích lịch sử - văn hóa di tích cách mạng * Di tích lịch sử: Đền thờ Tư Mã Hai Đào Từ bao đời người dân vùng biên cương phía Tây nhớ công ơn người anh hùng Tư Mã Hai Đào đến xây dựng thủ phủ, đánh tan giặc ngoại xâm vùng biên giới http://vanhoadoisong.vn/web/trang-chu/van-hoa/xu-thanh-mot-mien-di-san-van-hoa-dac-sac.html 37 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Theo số sách cổ tài liệu cụ cao niên thuộc xã Mường Mìn - Sơn Thủy ghi lại ông người Mường Đào - Mường Khô xưa (nay thuộc huyện Bá Thước) Vốn thông minh nên từ nhỏ ông bộc lộ phẩm chất người luyện kiếm giỏi Khi lớn lên có dáng người cao lớn, tướng mạo phi phàm võ luyện tinh tài Khi nghe tin triều đình mở hội đấu võ chiêu mộ anh tài, phò vua diệt giặc ngoại xâm ông xuôi kinh kỳ dâng sớ tấu trình, xin tham gia hội đấu võ Trong võ đài năm ấy, ông thắng tuyệt đối đối thủ khác nhà vua tác thành gả công chúa nàng Lá Nọi Từ chàng trai nghèo, Hai Đào trở thành phò mã vào thời điểm giặc ngoại xâm quấy nhiễu xâm chiếm vùng biên ải đất nước Phò mã Hai Đào xin vua cho trở quê hương lên vùng biên cương để trừ giặc Với khí phách người anh hùng, với mưu mẹo võ nghệ tinh thông, lại anh em ruột tướng Ót Đanh Ót Dọ phò tá, quân Hai Đào tiến đánh quân giặc dọc theo biên giới kéo dài trăm km từ Tén Tằn huyện Mường Lát qua huyện Quan Hóa đến Mường Xia huyện Quan Sơn Quân sĩ Phò mã Hai Đào tiến đến đâu, quân giặc bỏ chạy đến Chỉ thời gian ngắn vùng biên cương rộng dài phía Tây tỉnh Thanh Hóa khơng cịn bóng giặc, cư dân mường lại sống yên bình trở lại thơn làm ăn Biên cương bình yên, tướng quân Tư Mã Hai Đào chọn Mường Xia nơi “sơn thủy hữu tình” để xây dựng thủ phủ sống trọn đời với vùng biên cương mà đời ông với binh mường nhiều năm chống giặc ngoại xâm giữ gìn tấc đất thiêng liêng Tổ quốc Khi già, ông mường Xia Người dân mường Xia an táng ông hang động núi Pha Dùa Cũng từ đó, người dân mường Xia thường gọi ơng thần Tư Mã Pha Dùa Tuy nhiên, hang động an táng Hai Đào đến cịn điều bí ẩn Nhớ ơn người có cơng gìn giữ biên cương, mang lại no ấm cho làng, làm nên phồn thịnh cho dải biên cương trở nên trù phú, xanh tươi Sau ông mất, đồng bào Thái nói riêng đồng bào dân tộc nói chung lập đền, hương khói thờ phụng Tướng quân Hai Đào Hiện nay, địa bàn hai di tích nằm khơng gian miền núi xứ Thanh, di tích đền Tén Tằn (xã Tén Tằn, huyện Mường Lát) di tích đền thờ Tư Mã Chung Sơn (xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn) Tại Tén Tằn, bà lập đền thờ để thờ vọng Hai Đào rừng Mát, bên bờ suối Sim thượng nguồn sông Mã Nơi gọi đền thờ Tén Tằn Đền thờ xưa nhà sàn gỗ kiên cố, linh thiêng rộng rãi, thu hút đông đảo dân chúng vùng người Lào tới phụng thờ Dưới gầm sàn có tượng lợn đá Việc cúng tế đàn ơng đảm nhiệm, cịn đàn bà lo chuẩn bị nấu nướng sân, bầy lễ để đàn ông đưa lên nhà làm lễ Năm ấy, vào mùa đốt rẫy để trỉa hạt, tiết trời hanh heo, có người trai vơ tình để lửa lan rộng lại gặp gió, đền thờ Phị mã Tén Tằn bắt lửa bốc cháy, đền cổ khu rừng mát trở thành đống tro tàn Đền thờ Tư Mã Hai Đào cách Cửa quốc tế Tén Tằn khơng xa, dấu tích ngơi đền cịn lại móng, tượng linh vật đá xanh bát hương chế tác đồng Do đền cũ bị cháy, đồng bào vùng dựng tạm miếu thờ tán cổ thụ xanh um, bên dòng suối Sim để phụng thờ Tương truyền, thần Tư Mã linh thiêng, có việc qua đền phải xuống kiệu ngựa xe - hạ mã, bái tạ 38 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Hàng năm, lễ hội Tén Tằn thờ Tư Mã Hai Đào tổ chức vào ngày 29 tháng chạp (tức ngày 29 tết âm lịch) Đồ tế lễ cơm gạo tẻ, thịt trâu đen thịt lợn Trâu dâng thần mổ bến sông Mã cạnh đền, 10 cô gái đội mâm lễ đến chân cầu thang, ông Ậu nhà đón lễ đặt để lễ thần Lễ vật dâng cúng Tư Mã Hai Đào gồm 10 mâm, có mâm lễ mặn, mâm hoa quả, hai chĩnh rượu cần bày hai gian thờ: Gian gian phụ đền Khi lễ vật bày biện xong, có 10 người hành lễ Ậu mo có 10 người, có ậu mo đảm nhiệm chính, ơng phụ việc, ông đánh cồng Mở đầu mo lễ hội Tén Tằn hướng tới nhân vật phụng thờ sau: Đức Tư Mã Hai Đào - Họa Quận Cơng/ Ơng Lng Du chóp cần đớn/ Giá khặt đén keo đén/ L Khoằm khói Bớm thưa lời/ Hót đức nhớ chà Nghè Nan/ Khoằm Vang - Nàng Khằm xáy/ Toọ bc máy Nàng kéo uốn hướn/ Khoằm khối thứa lời hót tày/ Liêng ma xã liêng ngùa pún khoài Sau tế lễ, dân khách thập phương múa hát ngày Tại sân đền, trò chơi, trò diễn tổ chức vui tươi, nhộn nhịp như: Mắc tó lẹ, tung cịn, hát khặp Di tích đền Tư Mã Quan Sơn: Hiện nay, Chung Sơn, xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn cịn móng nhà gia đình Tư Mã Hai Đào thủ phủ - nơi ông làm việc thuở xưa (nay đất Trường THCS xã Sơn Thủy) Đền thờ Tư Mã Hai Đào tọa lạc gần đa cổ thụ phía bên đường từ km 66 qua Sơn Thủy Na Mèo (km 78) Đền thờ cũ ngơi nhà ơng trước vị trí sân đền thờ Do thấp gần đường cái, nên đầu tư xây dựng đền thờ năm 2010 huyện Quan Sơn xây lên phía cách khoảng 15 m Cịn vị trí nhà đền thờ cũ ông để làm sân cho đền thờ Hiện nay, đền thờ Tư Mã Hai Đào cách đường phía đồi, đường lên Na Mèo khoảng 50m Vị trí vừa cao vừa có sân rộng cho hệ cháu, dân bản, khách thập phương đến viếng thăm thắp hương cúng tế ơng Hịn đá vía (cột trụ mường Xia, Chu Sàn) trước đặt bãi rộng, nơi làm sân vận động Chung Sơn lễ hội mường Xia Vị trí hịn đá vía (trụ mường) cách đền thờ Tư Mã Hai Đào khoảng 150 m phía bắc, trước mặt đền thờ Chung Sơn Ngày khánh thành đền thờ ngày khôi phục lại lễ hội mường Xia lần thứ Nhất (năm 2010) Ban tổ chức lễ hội cúng trâu xin phép chuyển hịn đá vía (lặc mường, trụ mường) sân đền thờ Tư Mã Hai Đào Ngày nay, đền thờ Tư Mã Hai Đào lễ hội Mường Xia trở thành hoạt động văn hóa thường niên huyện Quan Sơn thu hút nhiều khách thập phương dự lễ du lịch Di tích đền thờ Tư Mã Hai Đào di sản lịch sử, văn hóa có giá trị, khơng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh đồng bào dân tộc mà nguồn lực để phát triển du lịch miền biên cương Đền Tén Tằn bao quanh ruộng lúa, nương ngô bát ngát màu xanh tràn đầy sức sống Vào mùa lúa chín, ruộng bậc thang tựa núi thóc chất ngất xếp cao lên tới đỉnh trời Đền thờ Sơn Thủy linh thiêng lại nằm quần thể núi Lá Hoa - cảnh đẹp nên thơ; núi Pha Dùa - chuyện tình đẹp vấn vương lịng người; hệ thống hang động, mạch nước nóng suối Xia tạo nên tranh sơn thủy hữu tình đặc sắc http://baothanhhoa.vn/bao-hang-thang/den-tho-tuong-quan-tu-ma-hai-dao-mien-bien-vien-phia-tay-thanhhoa/90660.htm 39 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI * Pha Phanh - Căn địa kháng chiến chống Pháp Pha Phanh dãy núi đá kéo dài từ Na Hồ, Sủa (xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn) xuống xã Nam Động xã Nam Tiến (huyện Quan Hóa) dài 30 km, tạo thành tường đá bảo vệ quê hương, bảo vệ kháng chiến ta thời chống Pháp Thời kỳ 1948 - 1953 Ủy ban Hành kháng chiến xã Sơn Thủy xuống Sủa Lở dãy Pha Phanh để tản cư tiếp tục đạo kháng chiến địa phương Pha Phanh có nong Uấn gắn liền với huyền thoại dân gian chàng thuồng luồng vụng Hậu, sơng Lị xã Tam Lư Mặc dù, vị trí cách xa vài chục số nong Uấn, nong Dạ, Pù Kùn, vụng Hậu có quan hệ mật thiết với tạo thành huyền thoại ly kỳ xoay quanh mơ típ kể thuồng luồng 2.2.2 Nhà cổ * Nhà sàn cổ người Thái Tại vùng núi biên giới phía Tây, có mặt sớm người Thái, Mường Trải qua trình cộng cư lâu dài vừa xen cài vừa tập trung thành phần tộc người làm cho giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ ngày sâu sắc Đây mối quan hệ diễn sớm sâu đậm nhất, tạo nên nhiều nét tương đồng văn hóa hai tộc người nhiều phương diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Người Thái có số dân đơng, chiếm đa số, nên sắc thái văn hóa Thái xem sắc màu trội tranh văn hóa tộc người nơi Mặt khác, sinh sống lâu dài vùng biên giới, có giao lưu thân tộc với cư dân Lào nên văn hóa đồng bào Thái nơi lại có nét độc đáo riêng biệt Khi nhắc đến văn hóa người Thái tức gắn liền với nếp nhà sàn xinh xắn, nép thung lũng núi rừng Theo điều tra, vùng biên giới có nhiều làng số lượng cư dân Thái chiếm 100% như: - Huyện Mường Lát: Bản Cang, Na Hin, Chai, Lách, Táo Mường Lát Riêng xã Trung Lý có 146 hộ, gần 1000 nhân với 100% người Thái - Huyện Quan Sơn: Bản Yên xã Mường Mìn; Ngàm, Pa, Cha Lung, Kham xã Tam Thanh, Sại xã Tam Lư (dân tộc Thái chiếm 100%) - Huyện Quan Hóa: Bản Ho, Cháo xã Hiền Kiệt dân tộc Thái (96%) - Huyện Lang Chánh: Bản Xắng Hằng xã Yên Khương (dân tộc Thái chiếm 90%) - Huyện Thường Xuân: Vịn, Khẹo, Đục xã Bát Mọt (dân tộc Thái chiếm 95%) Theo Charles Robequain trong sách "Le Thanh Hoa" ("Tỉnh Thanh Hóa", Nxb G.VAN, xuất lần đầu tiếng Pháp năm 1929, nhà người Thái Thanh Hóa là: “ nhà sàn hình chữ nhật Mặt sàn dùng để ở, gầm sàn dùng để ni, nhốt gia súc có rào kín xung quanh Sàn cao khoảng m, sàn trước nhà để phơi phóng, rửa ráy Tại có vại nước để rửa chân trước vào nhà Bếp đặt sàn ở, bàn thờ tổ tiên, ông táo góc nhà Mặt sinh hoạt sàn nhà chia làm hai phần: gian sát cầu thang nơi tiếp khách, dành cho đàn ơng; gian phía trong, giáp cầu thang phụ nơi dành cho nữ nấu nướng ” Nhà sàn người Thái vùng biên loại hình nhà có đà Dấu hiệu dễ nhận biết kiểu nhà cột chơn, sử dụng lạt buộc “Ưu điểm nhà vững chãi, cột to, có ngỗm tự nhiên hay tự tạo để luồn chốt làm ping để gác đà Hàng cột cao đến 40 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI gầm sàn có tác dụng nâng đỡ phần nhà sàn Cột cao mặt sàn 40 - 50 cm để tiện kê lúc chặt đẽo công cụ đồ gia dụng gia đình Các đỉnh cột khơng có ngỗm tự nhiên dùng rìu vát tạo thành ngỗm để đặt đà trên, q giang xê dịch Kèo gắn thêm gỗ gọi kim may để ngoắc vào đà ” (người Thái Quan Sơn gọi kim may cút kèo) Nhà sàn người Thái cổ làm hè (thưng ngồi cột cái) Trước có nhà tạo, nhà quan làm hè phía cầu thang lên Đến nay, nhà làm hè phía cầu thang lên Có nhà cịn làm hè lại xung quanh nhà Ở làng, thuộc huyện Quan Sơn, nhà sàn người Thái có ba gian trở lên, gian thường bố trí: Gian thưng vào sát cột, gian thưng cột khoảng 1,5 m tạo cho gian rộng gian Cũng có gian ngồi rộng gấp rưỡi hai gian trong, chưa kể phần thưng hè cột Gian (phía gốc dầm dọc) gian đàn ơng tiếp khách Gian bố mẹ anh chị bố mẹ qua đời Ngay gốc cột thứ hai từ vào chỗ đặt bàn thờ tổ tiên, tiếng Thái gọi “khọ hóng” Các vùng mường Xia, mường Mìn đặt bàn thờ lên tường nhà; vùng mường Mò, mường Hạ, mường Chự, mường Sại đặt bàn thờ xuống sàn nhà phía gốc cột thuộc gian thứ hai Thường thường đôi cột đồng bào thưng ngăn nhà gọi “pha khắn” để ngăn cách gian tiếp khách với gian Qua điền dã người Thái Thanh Hóa cho thấy, nhà sàn truyền thống, cửa sổ cầu thang đặt nguyên lý tín ngưỡng, thường số lẻ Người Thái có cầu thang chẵn số bậc thiết kế dành cho nhà có người chết đưa xác mồ Tương tự, số cửa sổ nhà người Thái Thanh Hóa phải số lẻ Đối với đa phần cư dân, nhà không nơi cư trú gia đình mà cịn có ý nghĩa tâm linh đặc biệt khác Ngôi nhà gắn liền với vấn đề sức khỏe, việc làm ăn, vận hạn thành viên gia đình, tộc người có phong tục tập quán liên quan đến nhà rõ nét từ việc chọn đất, nguyên liệu khánh thành nhà, người Thái không ngoại lệ Hiện nay, nhiều cổ vùng biên lưu giữ 80 - 90% nếp kiến trúc nhà sàn cổ người Thái: Vịn, Khẹo, Đục xã Bát Mọt (huyện Thường Xuân), Ngàm, Pa, Cha Lung, Kham xã Tam Thanh, Sại xã Tam Lư (huyện Quan Sơn), Lát (Mường Lát) Trong xu du lịch dân tộc học - sinh thái bùng nổ nay, Thái cổ nơi bảo tồn văn hóa truyền thống mà tiêu biểu nếp nhà sàn trở thành điểm đến hấp dẫn du khách ngồi nước - người ham thích mạo hiểm văn hóa tộc người * Nhà trình tường người Mông Người Mông di cư đến vùng biên muộn so với cư dân Thái Mường Mặc dù chiếm 24% dân số văn hóa người Mơng ln có độc đáo, khác biệt Trải quaquá trình cộng cư lâu dài với cư dân Thái, mặt khác với tập quán du canh du cư, nhà người http://huyenquanson.vn/tin-tuc/du-dia-chi-huyen-quan-son/chuong-6-van-hoa-cac-dan-toc-822.html 41 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Mông đa phần nhà sàn đơn giản, dễ tháo lắp di chuyển Tuy nhiên, người Mông Pom Khng xã Tam Chung huyện Mường Lát (Thanh Hóa) lại xây dựng nhà theo kiểu nhà trình tường - kiến trúc nhà truyền thống người Mơng Đây ngơi nhà làm hồn tồn đất nện dày mà khơng có cột làm trụ, với ưu điểm giữ ấm mùa đông, mát mẻ mùa hè chống kẻ gian thú Để làm nhà trình tường trước làm chủ nhà thường huy động nhiều người tuyển chọn loại đất có độ kết dính cao, loại bỏ rễ cây, cỏ rác, trộn thêm sỏi nhỏ cho Sau người ta làm khuôn dài khoảng 1,5 m - m, rộng khoảng 0,5 m cho đất đầy vào khuôn tiếp đến lấy chày nện thật chặt đất Một nhà rộng 6m, dài 9m phải cần đến - người làm: Một người lấy xà beng thục đất, hai người đào đất, hai người vận chuyển, hai người bỏ đất vào khuôn nện chặt đất, người khéo tay kĩ thuật cao lấy vồ ngắn để nện miết hai bên, đất khô lâu lấy bình xịt nước để miết cho tường mịn Họ miệt mài ngày qua ngày Về bản, ngơi nhà trình tường người Mơng giữ nguyên lối kiến trúc cũ Tuy nhiên, để thích hợp với sống đại, mái rơm rạ thay tôn lạnh, sàn nhà lát gạch hoa Đây xu chung Hiện nay, Pom Khng, xã Tam Chung có khoảng 75 hộ số đơng cịn dùng nhà trình tường Mặc dù sống đại có nhiều đổi thay, người Mông Mường Lát, Thanh Hóa khơng ngừng sáng tạo hốn cải ngơi nhà cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinh hoạt, lao động sản xuất mà khơng nét kiến trúc đặc trưng nhà trình tường truyền thống 2.2.3 Cổ vật Năm 2008, xã Sơn Thủy phát lòng đất trống đồng có đường kính mặt 50,1 cm, chiều cao 29,5 cm, bị vỡ mảnh phần chân khai quật Cịn Tam Lư trống tìm thấy có đường kính mặt 40,5 m, chiều cao 24,4 cm Cả hai mặt trống hình mặt trời tia mảnh Xung quanh mặt trống băng hoa văn hình trám lồng, dải mây cuộn sinh động Mặt trống có khối tượng cóc chạy ngược kim đồng hồ Tang lưng trống trang trí vịng hoa văn trám lồng, mây cuộn Trống có đôi quai gắn phần tang thân trống Hai trống xác định thuộc trống đồng loại II kết phát triển tiếp nối sau trống đồng Đông Sơn mà chủ nhân người Việt cổ sống miền núi q trình phân hóa Việt - Mường diễn suốt ngàn năm Bắc thuộc dân tộc ta 2.2.4 Danh lam thắng cảnh Với địa hình chủ yếu núi cao, sơng sâu, thiên nhiên kiến tạo nên vùng núi biên giới phía Tây nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp, độc đáo Có lẽ khơng đâu, hệ thống suối thác lại nhiều vùng biên Cảnh quan bắt gặp hầu hết làng, nhiên tiếng là: +Suối Pa:bắt nguồn vùng giáp biên giới Việt - Lào chảy vào địa phận Việt Nam, qua bản: Pa, Cha Lung, Phe, Piềng Pa đổ sơng Lị Piềng Pa (thuộc xã Tam Thanh) với chiều dài 25 km Mùa khơ, suối Pa đẹp tựa mái tóc thiếu nữ uốn lượn qua 42 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI bản, với ruộng bậc thang, tạo thành tranh hữu tình Nhưng vào mùa mưa, nước thượng ngàn đổ thung lũng suối Pa, tạo thành dịng suối khổng lồ tn chảy, người dân lại giao lưu với bên + Thác 20 sải: Hai mươi sải từ dùng phổ biến, ước lượng dân gian cho chiều cao thác nước nên vùng biên có nhiều thác 20 sải ở: suối Pa, suối Khà, Ngàm, suối Sàng Những thác nước cao, nước tung trắng xóa đẹp Ở Khà có tầng, tầng có vụng nước rộng + Bản Hậu: nằm địa phận xã Tam Lư, huyện Quan Sơn (km 42) trục đường Tam Thanh đến Mường Pao (tỉnh Hủa Phăn, Lào) Trong Hậu có vụng Hậu xem bến Cảnh quan nơi đẹp gắn liền với câu chuyện huyền thoại, nửa thực nửa hư lý thú + Bản Ngàm: Bản Ngàm7 thuộc xã Sơn Điện (huyện Quan Sơn), xa cách trung tâm huyện lỵ, người dân tộc Thái chiếm đến 98%, nằm bên bờ sông Luồng Con sông bắt nguồn từ nước bạn Lào, qua cửa Na Mèo đổ vào sông Mã địa phận Hồi Xuân huyện Quan Hóa Bản nằm tận biên giới phía Tây nên mộc mạc giản dị hoa rừng mọc lẻ loi nơi sơn cước Bản Ngàm có tuổi đời 200 năm Cái tên sơ khai gọi Ta Nhăng Có nhiều nhà dân tộc học cho tên Ta Nhăng xuất cách ngày khoảng 700 năm? Bản Ngàm lựa chọn xây dựng thành văn hóa xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn Tại Ngàm có nhiều điểm sinh thái tiêu biểu: núi Pha Đón, thác Nhài Khơng địa phương có nhiều thắng cảnh tiếng, năm 2009, Ngàm Chủ tịch UBND tỉnh công nhận “khu dân cư hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh”, UBND huyện công nhận đạt chuẩn nông thôn năm 2015 + Bản Yên: lớn gồm nhỏ hợp lại Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 có tên Pọng Yên, mường Mìn lập thành Poọng8 + Bản Chiềng: có nhiều cảnh đẹp: hát Tác Lét (thác nước); suối Bóng - Kanh Pá Ó + Hang Trùng, Sa Ná, xã Na Mèo:nằm phía suối Son Ngay cửa hang, cao 50m có nửa quan tài vắt mơ đá có giữ lại từ bao đời + Động Bo Cúng: thuộc Chanh, xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn mang vẻ đẹp hoang sơ kỹ vĩ với “lâu đài” thạch nhũ cảnh quan hùng vĩ làm say đắm lòng người… Động Bo Cúng xếp hạng di tích cấp tỉnh Quyết định số 3180/QĐ-UBND ngày 18/09/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Động nằm độ cao trung bình từ 350 m đến 600 m so với mực nước biển Đặc điểm bật địa hình nơi có dãy núi đá chạy dài xen kẽ khối núi đá vôi với nhiều hang động; nhiều khe suối đan xen tạo nên cảnh sắc thơ mộng Hướng dốc động từ hai hướng đông, tây tụ vào khu vực trung tâm suối Xia, có độ dốc cao, nhiều đoạn hình thành vực Khu vực phẳng ven suối có cao độ Truyền thuyết kể có ơng đánh cá người bên Lào xi bè sông Luồng, bị mắc cạn dạt vào vùng ven sơng Ơng thấy nơi núi non xanh tốt, ruộng đồng màu mỡ lại bên dịng sơng nước chảy êm đềm vắt, nên sinh tình muốn lại lập nghiệp, ơng đặt nơi Ngàm Tiếng Thái Ngàm đẹp Từ tộc người Thái từ Mường Ca Da, từ Lào sang đến sinh lập nghiệp tạo nên Đơn vị hành người Thái là: Bản, Poọng, Mường, Châu, Tỉnh 43 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI khoảng 380 m, khu vực triền núi có cao độ từ 400 - 500 m, khu vực núi cao có cao độ đỉnh từ 600 đến 700 m + Quần thể Pha Dùa, Pha Hen vốn nằm mường Mìn mường Xia xưa (ngày xã Mường Mìn xã Sơn Thủy) Núi phía bắc sơng Luồng Pha Hen núi cao, đứng đường vào Sơn Thủy bờ sông Luồng nhìn lên phải ngửa mặt nhìn thấy đỉnh núi Ngửa mặt tiếng Thái gọi “hen ná” “hen khị” (ngửa cổ) Do mà có tên Pha Hen Núi phía nam sơng Luồng đối diện với Pha Hen gọi Pha Dùa (“Dùa” tiếng Thái có nghĩa nhô ra, vươn ra) Dãy núi vươn sông Luồng Do hai dãy núi đối diện sát gần nên dân gian liên tưởng cầu bắc qua sông Luồng nối liền bờ từ Pha Hen Pha Dùa Núi Pha Dùa thơ mộng linh thiêng, gắn với nhiều huyền thoại lưu truyền dân gian, đặc sắc chuyện Pha Dùa Tóm lại, so với vùng khác nước, mật độ di sản văn hóa vật thể vùng biên giới phía Tây có đa dạng, phát triển khơng đồng loại hình Hệ thống di tích lịch sử Thanh Hóa phần lớn phân bố dọc dịng sơng mà đậm đặc sơng Mã Bởi mạch nguồn sống văn hóa người Việt cổ kéo dài từ thời ngun thủy, qua Đơng Sơn đến ngày Cịn vùng biên, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, rừng sâu, núi cao, độ dốc lớn nên dân cư thưa thớt Mặc dù, sông Mã bắt nguồn từ khu vực khơng có di tích lịch sử tồn đoạn sông Lịch sử cư trú tộc người không lâu dài vùng đồng Hơn nữa, đồng bào dân tộc thiểu số nơi có tập quán du canh du cư thường xuyên so với nơi khác Bởi vậy, mật độ di tích lịch sử - văn hóa ỏi so với vùng đồng bằng, duyên hải Trong đó, có đan xen tộc người nên loại hình nhà cổ cịn lại nhiều, đặc sắc phổ biến Cộng thêm với ưu đãi thiên nhiên nên hệ thống danh lam thắng cảnh khu vực phong phú, đa dạng gắn liền với huyền thoại tích lập làng, dựng đồng bào Ngồi ra, di sản văn hóa nơi hội tụ, giao lưu hai luồng văn hóa Việt - Lào Đó bóng dáng câu chuyện tình u giữa gái Việt chàng trai Lào thuở xa xưa lãng mạn bi gắn với núi Đá Trắng Lá Hoa Mường Xia cũ Là tương đồng mô tip trang trí nhà trang phục đồng bào Thái Vùng biên giới phía Tây Thanh Hóa miền đất hội tụ nhiều lớp người, tộc người họ tạo kho tàng di sản văn hóa đồ sộ đặc sắc Những giá trị văn hóa góp phần tạo nên diện mạo văn hóa xứ Thanh giàu giá trị lịch sử mang đặc trưng sắc thái tộc người Đây nguồn lực đặc biệt phục vụ cho phát triển du lịch địa phương đất nước Bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể vùng biên giới Thanh Hóa Trong bối cảnh, nước tích cực xây dựng nơng thơn mới, văn hóa trở thành động lực phát triển Nhiều yếu tố văn hóa đặc sắc địa phương khai thác phục vụ có hiệu việc cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân nhiều nơi Nhiều giá trị văn hóa tưởng chừng bị quên lãng thất truyền dần phục dựng lại Đặc biệt, hệ thống di sản văn hóa vật thể từ trước đến nguồn nguyên liệu tiềm tàng cho ngành du lịch phát triển Nhiều quốc gia, vùng miền nhờ có hệ thống di sản văn hóa vật thể đặc sắc mà trở nên phát triển: Ai Cập, Thái Lan, Trung Quốc Với tiềm di sản 44 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI văn hóa vật thể nhận diện trên, quy hoạch, đầu tư đắn, vùng biên cương có thêm nhiều hội để thoát nghèo, phát triển kinh tế - xã hội góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nơng thơn Trước bối cảnh tồn cầu hóa, đặc biệt từ người Kinh có mặt ngày nhiều thúc đẩy trình giao lưu văn hóa, đẩy mạnh xu “Kinh hóa” Nhiều giá trị văn hóa tác động trình đổi biến đổi theo hai chiều hướng: tích cực tiêu cực “Là sản phẩm tinh thần” nên giá trị văn hóa phi vật thể thường dễ dàng cho phép dung nạp thêm yếu tố ngồi thời đại sinh nên dễ bị biến đổi, “tổn thương” Trong đó, di sản văn hóa vật thể thường chấp nhận, dung hịa với cải biến mang tính thời đại Nhưng di sản văn hóa vật thể có giá trị mang yếu tố phi vật thể kèm Ngôi nhà yếu tố vật thể tập tục ý nghĩa xung quanh nhà yếu tố phi vật thể Hai vấn đề bổ trợ làm tăng thêm giá trị cho di sản Chính vậy, ngơi nhà thay đổi yếu tố vật chất, yếu tố kèm theo yếu tố xã hội, phong tục tập quán liên quan đến nhà dần biến đổi Vẫn nhà sàn vật liệu thay cho mái cọ, gỗ, luồng, tre, nứa Ở làng nay, dễ nhận mái cọ truyền thống tồn bên cạnh vật liệu mái ngói, mái pro-xi măng, mái tôn hay nhựa Khung nhiều nhà sàn ưu tiên sử dụng gỗ, thay dịng gỗ q truyền thống, loại gỗ tạp, gỗ từ rừng trồng có chất lượng thay người dân lựa chọn sử dụng khung cột bê tông chịu lực nhà sàn Nhiều trang thiết bị vệ sinh đại lắp đặt Có biến đổi q trình giao lưu, hịa nhập cộng đồng người Kinh diễn mạnh mẽ địa bàn Ngoài ra, hoạt động du lịch tự phát nhu cầu du khách muốn thám hiểm vùng đất hoang sơ, mang sắc tộc người thiểu số tăng nhanh đem tới nhiều thay đổi Sự biến đổi nhà truyền thống dường xu tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sống đại Tuy nhiên, nhiều làng cịn giữ dáng vẻ vốn có như: Ngàm, Yên, Hậu Di tích lịch sử có giá trị vùng đền Tư Mã Hai Đào lễ hội Mường Xia, sau nhiều năm bị lãng quên, phục dựng lại Năm 2010, huyện Quan Sơn tổ chức lễ hội mường Xia để tri ân Tướng quân Tư Mã Hai Đào, sau năm/1 lần lễ hội tổ chức di sản thu hút nhiều khách du lịch thập phương bà vùng Mường Xia tham dự Là khu vực thiên nhiên ưu đãi, nên vùng biên giới có hệ thống danh lam thắng cảnh phong phú đa dạng bao gồm hệ thống sơng suối, hang động độc đáo, hịa với nét kiến trúc cổ đồng bào dân tộc nơi tạo nên tranh phong cảnh hữu tình thu hút nhiều khách du lịch tham quan, khám phá Hệ thống di sản văn hóa vật thể kết hợp với di sản văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc thiểu số tiềm vô tận cho phát triển du lịch Nhiều hình thức du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái dân tộc học diễn tự phát làng Thái cổ, Mông, Mường Sự tự phát đơi cịn làm biến chất văn hóa truyền thống trình độ dân trí người dân nơi thấp Với tâm xây dựng thành công nông thôn mới, đưa vùng biên cương nghèo, góp phần đảm bảo vững an ninh quốc phịng biên giới Du lịch văn hóa trở thành ngành 45 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển nhiều xã vùng biên Thanh Hóa Nhiều giải pháp mơ hình khai thác tiềm di sản nhằm phát triển du lịch thực bước đầu hiệu Cửa quốc tế Na Mèo đầu tư xây dựng trở thành điểm hút khách du lịch.Theo quy hoạch, thị trấn Na Mèo bao gồm toàn Na Mèo, 83, Cửa quốc tế Na Mèo kéo dài xuống đến km 83 (5km) Với lợi từ hang động cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ tạo cho vùng biên giới phía Tây mạnh riêng, dần hình thành tuyến du lịch Quốc lộ 217 Cửa Na Mèo để kết nối cảnh đẹp như: thác Xày, thác Ma Hao, núi Pù Mằn, cầu Pha Lò, Khạn, động Nang Non (pha Su Lú), thác Nhài, Pha Dùa, đền thờ Tư Mã Hai Đào, động Bo Cúng Phát huy lợi vùng biên điểm đến hấp dẫn Với hệ thống di sản văn hóa vật thể phong phú mang đậm sắc văn hóa tộc người, vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa cố gắng tận dụng ưu vốn có nhằm phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân, đảm bảo an ninh quốc phịng Đồng thời góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh “Xây dựng mơ hình làng, văn hóa gắn với đảm bảo vững quốc phịng - an ninh huyện vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa” [2] Charles Robequain, "Le Thanh Hoa" ("Tỉnh Thanh Hóa"), Nxb G.VAN, 1929 [3] Nghị định Quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (Số: 34/2014/NĐ-CP) [4] Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Quan Sơn (2016), Địa chí huyện Quan Sơn, Nxb Thanh Hóa [5] Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Lang Chánh (2017), Địa chí huyện Lang Chánh, Nxb Thanh Hóa [6] http://huyenquanson.vn/tin-tuc/du-dia-chi-huyen-quan-son/chuong-6-van-hoa-cacdan-toc-822.html [7] http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoa-co-truyen/27856/muong-xia-voi-le-hoi-tho-than [8].http://vanhoadoisong.vn/web/trang-chu/van-hoa/xu-thanh-mot-mien-di-san-van-hoadac-sac.html [9].http://baothanhhoa.vn/bao-hang-thang/den-tho-tuong-quan-tu-ma-hai-dao-mienbien-vien-phia-tay-thanh-hoa/90660.htm TANGIBLE HERITAGES IN THE WESTERN BORDER OF THANH HOA Bui Thi Hau, M.A Abstract: From past to present, the western border of Thanh Hoa province has been the home of ethnic minorities: Thai, Muong, Mong, Dao, and Kho mu In the process of living, the people here have created valuable tangible and intangible cultural heritage values imbued with the national imprints The tangible cultural heritages of the region mainly are historical 46 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI sites and landscapes - an important resource for tourism development However, due to many reasons, the exploitation and promotion of tangible cultural heritage values of the region are still limited to meet the requirements of local economic development nowadays Keywords: Western border of Thanh Hoa, tangible heritages, preserve and promote values Người phản biện: TS Nguyễn Thị Thục (ngày nhận 25/3/2019; ngày gửi phản biện 27/3/2019; ngày duyệt đăng 30/9/2019) 47 ... Hệ thống di sản văn hóa vật thể vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa 2.1 Về số lượng loại hình di sản văn hóa vật thể Luật Di sản văn hóa quy định, di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất... động Bo Cúng Phát huy lợi vùng biên điểm đến hấp dẫn Với hệ thống di sản văn hóa vật thể phong phú mang đậm sắc văn hóa tộc người, vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa cố gắng tận dụng ưu vốn... phạm vi viết điều tra khảo sát 70 làng, bản/ xã (đại di? ??n) Kết cho thấy loại hình di sản văn hóa vật thể huyện vùng biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa phong phú, đa dạng Trong đó, tiêu biểu, điển

Ngày đăng: 06/05/2021, 12:34

w