1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di Sản Vật Thể Làng Cổ Việt Nam Và Hàn Quốc.pdf

118 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN KIM KI HYUN DI SẢN VẬT THỂ LÀNG CỔ VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC QUA HAI TRƢỜNG HỢP LÀNG ĐƢỜNG LÂM VÀ AN ĐÔNG Luận văn Thạc sĩ ngành Việ[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - KIM KI HYUN DI SẢN VẬT THỂ LÀNG CỔ VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC QUA HAI TRƢỜNG HỢP LÀNG ĐƢỜNG LÂM VÀ AN ĐÔNG Luận văn Thạc sĩ ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Hà Nội - 2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn khoa học củaGS.TS Nguyễn Quang Ngọc Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Dưới hướng dẫn củaGS.TS Nguyễn Quang Ngọc, tác giả chọn đề tài: “Di sản vật thể làng cổ Việt Nam Hàn Quốc qua hai trường hợp làng Đường Lâm An Đông” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Việt Nam học Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo giúp tác giả hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Học viên Kim Ki Hyun Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC BẢN ĐỒ LÀNG ĐƢỜNG LÂM (VIỆT NAM) BẢN ĐỒ LÀNG AN ĐÔNG (HÀN QUỐC) DANH MỤC ẢNH – SƠ ĐỒ VẼ 10 DANH MỤC BẢNG – BIỂU 11 MỞ ĐẦU 12 Lý chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Đối tƣợng phạm nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 6.1 Quy trình nghiên cứu 17 6.2 Thu thập liệu xử lý số liệu 17 Đóng góp luận văn 18 Kết cấu luận văn 18 CHƢƠNG 1: 19 DI SẢN VẬT THỂ LÀNG CỔ ĐƢỜNG LÂM 19 1 Giới thiệu chung làng cổ Đƣờng Lâm 19 1.2 Diện mạo vật chất làng Đƣờng Lâm 26 1.2.1 Di tích kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng 27 1.2.1.1 Đình 27 1.2.1.2 Chùa 29 1.2.1.3 Đền phủ 32 1.2.1.4 Đền thờ lăng Ngô Quyền 32 1.2.1.5 Đền thờ Phùng Hưng 33 1.2.1.6 Miếu 34 1.2.1.7 Nhà thờCông giáo 34 1.2.2 Di tích kiến trúc công cộng khác 35 1.2.2.1 Cổng Làng 35 Ảnh 1.9: Cổng làng Mông Phụ - Đường Lâm 35 1.2.2.2.Ngõ 36 Footer Page of 107 Header Page of 107 1.2.2.3 Xóm 36 1.2.2.4.Giếng 36 1.2.2.5.Điếm 37 1.2.2.6.Đình Mơng Phụ 38 1.2.2.7.Nhà thờ họ 39 1.2.2.8.Văn 40 1.2.2.9.Nhà thờ phường thợ mộc 40 1.2.2.10.Ao 40 1.2.2.11 Nghĩa địa 41 1.2.2.12 Chợ 42 1.2.2.13 Đường xá bờ vùng bờ 43 1.2.2.14 Trường học 43 1.2.3 Di tích nhà cổ vật dụng nhà 44 1.2.3.1 Nhà cổ 44 1.2.3.2 Các vật dụng nhà 53 CHƢƠNG 2: 56 DI SẢN VẬT THỂ LÀNG CỔ AN ĐÔNG 56 Giới thiệu chung làng cổ An Đông 56 2.2 Diện mạo vật chất An Đông 64 2.2.1 Di tích kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng 64 2.2.1.1 Đình, chùa 64 2.2.1.2 Đền Bongjeongsa 65 2.2.1.3 Đền thờ Leehwang 65 2.2.1.4 Miếu Samsindang 66 2.2.1.5 Nhà thờ 66 2.2.2 Các di tích cơng cộng khác 67 2.2.2.1 Khu dân cư nghệ nhân Jirye 67 2.2.2.2 Cổng làng 68 2.2.2.3 Ngõ 70 2.2.2.4 Nhà thờ họ 70 2.2.2.5 Thư đường 71 2.2.2.6 Nghĩa địa 72 2.2.2.7 Chợ 72 Footer Page of 107 Header Page of 107 2.2.2.6 Bảo tàng dân gian An Đông 72 2.2.3 Di tích nhà cổ truyền thống vật dụng nhà 75 2.2.3.1 Nhà cổ 75 2.2.3.2 Các vật dụng nhà 84 CHƢƠNG 3: 86 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN LÀNG CỔ VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 86 3.1 Những tƣơng đồng dị biệt làng cổ Việt Nam Hàn Quốc 86 3.1.1 So sánh Di tích kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng hai làng cổ An Đông Đường Lâm 87 3.1.2 So sánh di tích cơng cộng khác 89 3.1.3 So sánh tổ chức không gian nhà cổ 92 3.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản làng cổ Đƣờng Lâm An Đông 95 3.2.1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản làng cổ Đường Lâm 95 3.2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản làng cổ An Đông 100 3.3 Bài học kinh nghiệm 102 3.3.1 Kinh nghiệm Xây dựng thương hiệu qua di sản quốc gia Hàn Quốc 102 3.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam kiến nghị việc bảo tồn phát huy di tích 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Footer Page of 107 Header Page of 107 BẢN ĐỒ LÀNG ĐƢỜNG LÂM (VIỆT NAM) Bản đồ Thị xã Sơn Tây khơng gian hành Hà Nội Nguồn: www.bando.com.vn Bản đồ Đường Lâm không gian Thị xã Sơn Tây Nguồn: www.google.co.kr/maps Footer Page of 107 Header Page of 107 Bản đồ Xã Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội Nguồn: www.google.co.kr/maps Footer Page of 107 Header Page of 107 BẢN ĐỒ LÀNG AN ĐÔNG (HÀN QUỐC) Bản đồ Tỉnh An Đông không gian bán đảo Triều Tiên Nguồn: www.china-koreacenter.com Bản đồ 5.Tỉnh KyungSangBukĐô (Thành phố An Đông) Nguồn: map.naver.com Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Bản đồ Làng An Đông Nguồn: www.google.co.kr/maps Sơ đồ1 Sơ đồ du lịch làng An Đông : Nguồn: www.hahoe.or.kr Footer Page 10 of 107 Header Page 104 of 107 nhà Vì thế, dường như, tour du lịch đến Hàn Quốc phải đến An Đông, chưa đến An Đơng chưa hiểu Hàn Quốc Bởi thế, Hàn Quốc gương, bải học trình phát triển, đưa Đường Lâm – biểu tượng cho văn hóa dân tộc Việt Nam thành di sản văn hóa giới 3.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam kiến nghị việc bảo tồn phát huy di tích Để có danh hiệu cao q di sản văn hóa giới di tích nói chung làng cổ An Đơng nói riêng, người dân quyền Hàn Quốc phải trải qua nhiều cố gắng để bảo tồn nguyên vẹn khối tài sản cổ khổng lồ khỏi xâm phạm sống đại cầu bê tông, đường nhựa đường sắt Từ năm 1984, phủ Hàn Quốc đưa Ha Huê vào diện cần bảo tồn theo Luật Bảo vệ di sản Quốc gia Liên tục thời gian dài sau đó, quan hữu quan củng cố hệ thống văn pháp lý sách bảo tồn di sản trung dài hạn, đưa kế hoạch dự án trùng tu bảo tồn liên tục làng dân gian Việc trùng tu, bảo tồn đặt quần thể toàn diện gồm gìn giữ khơng gian rừng bao quanh, hệ thống xanh, đường ven sông, phát triển du lịch thân thiện mơi trường Ngồi ra, việc tổ chức định kỳ kiện địa phương thi sáng tác với đề tài di sản văn hóa giới đất nước giúp người dân nhận thức rõ giá trị di sản trách nhiệm di sản quốc gia Bài học kinh nghiệm từ đất nước Hàn Quốc với làng cổ An Đông cho thấy, muốn bảo tồn phát triển di sản cần có chiến lược cụ thể nghiêm túc Footer Page 104 of 107 103 Header Page 105 of 107 Do việc bảo quản xây dựng cơng trình văn hoá làng cổ Đường Lâm cho xứng với vị làng, phục vụ cho việc phát triển kinh tế địa phương tỉnh yêu cầu cấp thiết Một số kiến nghị đưa cho quan ban ngành quản lý để bảo tồn phát triển Đường Lâm thành khu du lịch sinh thái yêu thích đồng thời góp phần đưa Đường Lâm thành Di sản văn hóa giới cơng nhận UNESCO Thành lập trung tâm thông tin du lịch làng; đầu tư nâng cấp sở hạ tầng công cộng, nhà vệ sinh cơng cộng, hệ thống chiếu sáng, cấp nước, khu bán đồ lưu niệm, khu trải nghiệm nông nghiệp; cải thiện nâng cấp hệ thống thông tin du lịch làng (gồm bảng hiệu, đồ, sách hướng dẫn ); giảm thiểu phương tiện gây tiếng ồn (xe máy, ô tô) vào làng Bên cạnh đó, cần tiếp tục huy động tham gia người dân việc trì sống nơng thôn việc canh tác truyền thống; tuyên truyền để người nhận thức rõ vai trò cộng đồng việc tồn di sản văn hóa nói chung làng cổ Đường Lâm nói riêng; đào tạo hướng dẫn viên kỹ hướng dẫn tiếng Anh tiếp tục đẩy mạnh tổ chức kiện, lễ hội, hội chợ để thu hút khách du lịch Phát triển du lịch cộng đồng sách cần đầu tư Bởi du lịch cộng đồng giúp bảo tồn chuyển giao di sản văn hóa dạng nguyên gốc cho hệ tương lai phát huy giá trị văn hóa di sản phục vụ nhu cầu tinh thần cộng đồng gắn với phát triển du lịch bền vững.Thực tiễn rằng, nhà nước không nên làm thay cộng đồng khơng khốn trắng cho cộng đồng Muốn thực xã hội hóa, muốn phát huy vai trị cộng đồng, nhà nước cần tăng cường đầu tư ln có biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước văn hóa để hướng cộng đồng vào mục tiêu chiến lược đặt giai đoạn phát triển Phát triển du lịch cộng đồng, người dân địa phương khuyến khích tham gia, có quyền định, chịu trách nhiệm thực thi điều hành dự án du lịch cộng đồng Các hệ cộng đồng cư dân địa phương tạo sinh kế, công ăn việc làm lợi ích kinh tế từ hoạt động du lịch.Để họ thấy Footer Page 105 of 107 104 Header Page 106 of 107 dulịch mang lại nguồn lợi cho họ, khơng phải có từ tiền bán vé thăm quan.Thu nhập từ việc bán sản phẩm du lịch lâu dài Muốn người dân Đường Lâm chung tay góp sức bảo vệ làng cổ Đường Lâm, phải làm để bà hưởng lợi Để bà hưởng lợi bền vững, phải nông nghiệp, du lịch trông chờ vào lệ phí thu vé hàng năm làng Phải người dân làng cổ thấy họ hưởng lợi ích họ chung tay bảo tồn phát huy giá trị di sản làng cổ Về vấn đề quy hoạch Đường Lâm, cần đảm bảo công việc bảo tồn phát huy giá trị làng cổ, xem xét kỹ phương án đưa người dân khu tái định cư với điều kiện phù hợp, tạo khơng gian hịa quyện phát triển cảnh quan cũ Ban hành sách thu hút tập hợp quần chúng nghiệp bảo vệ di sản văn hố.Quản lý cơng tác tu bổ di tích theo Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Bộ Văn hóa - Thơng tin.Tăng cường cơng tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến Luật di sản văn hóa quy định khác pháp luật liên quan đến hoạt động bảo tồn di sản văn hóa.Tăng cường xây dựng, đào tạo đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, cơng nhân lành nghề có khả đáp ứng yêu cầu tu bổ di tích ngày cao Tăng cường việc áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ đại bảo quản, tu bổ di tích Ban hành sách quản lý sử dụng nguồn tài di tích (tiền cơng đức, tiền bán vé, tiền tài trợ, tiền kinh doanh dịch vụ di tích ) theo định hướng ưu tiên sử dụng nguồn thu di tích cho việc tu bổ, tơn tạo di tích.Nhận thức tu bổ di tích mặt quan trọng nhận thức di tích.Và, có bảo vệ, tu bổ tốt di tích có điều kiện tổ chức tốt hoạt động tín ngưỡng - tơn giáo, văn hố di tích Hy vọng điều sớm trở thành nhận thức hành động chung quan hữu trách cộng đồng Footer Page 106 of 107 105 Header Page 107 of 107 Xây dựng kế hoạch lập Hồ sơ cơng nhận di tích thành phần khu vực, đặc biệt kiến trúc dân dụng; Xây dựng kế hoạch bảo tồn giá trị văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể; Lập kế hoạch bước khôi phục điểm di tích có giá trị nhà, di tích điển hình để xây dựng tuyến tham quan; Xây dựng đội ngũ có chun mơn nghiệp vụ cơng tác bảo tồn di sản kiến trúc; Có hình thức tun truyền ý thức bảo vệ di sản người dân sống khu vực, khơi dậy lòng tự hào trách nhiệm họ làng cổ di sản mà họ sở hữu Lập trang Web hệ thống Internet.Đây hình thức tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước Những sách phù hợp với chủ trương UNESCO mà Việt Nam thành viên việc "Bảo tồn phát huy sắc dân tộc", "Bảo tồn phát triển văn hố hữu thể vơ thể " [48, tr.15] Song để bảo tồn phát huy tác dụng loại hình văn hố vật thể phi vật thể làng cổ Đường Lâm, Đảng Nhà nước, đặc biệt Lãnh đạo địa phương cần đưa chủ trương sách cụ thể, hữu hiệu vấn đề sau: Có kế hoạch giữ gìn ngơi nhà truyền thống từ xưa cịn lại, tu tạo nâng cấp; Đối với ngơi đình, đền thờ, lăng mộ cần có hình thức phát huy tác dụng cụ thể để trở thành "Bảo tàng sống"; Phối hợp xây dựng mơ hình làng cổ Đường Lâm với cấp ban ngành có liên quan; Phục hồi lễ hội dân gian cổ truyền làng cổ Trên sở xây dựng mơ hình hình thành lễ hội dân gian thời đại; Chú ý bảo vệ môi trường cảnh quan, không xây dựng ngơi nhà đại cơng trình làng cổ trọng điểm Mông Phụ Các nhà cổ bị xuống cấp cần sửa chữa, thiết phải bảo tồn yếu tố gốc Các làng Đơng Sàng, Đồi Giáp, Cam Thịnh, Cam Lâm chọn nhà cổ tiêu biểu di tích, cảnh quan có giá trị lịch sử - văn hố làng chưa xếp hạng để khoanh vùng bảo vệ nhằm tạo không gian làng cổ Đường Lâm sở lấy làng Mông Phụ làm trọng điểm Các loại cổng nhà cổ với loại vật liệu đá ong gạch nung truyền thống bảo tồn tu bổ nguyên trạng Loại cổng có mái xây gạch nung truyền thống bảo tồn Footer Page 107 of 107 106 Header Page 108 of 107 tu bổ theo nguyên trạng Loại cổng có hình thức kiến trúc vật liệu xây dựng tu bổ điều chỉnh theo kiến trúc loại cổng nhà truyền thống Hướng dẫn khuyến khích người dân khơi phục xây dựng nhà loại vật liệu truyền thống gỗ xoan, tre, nứa, rơm rạ, đá ong Đồng thời, có kế hoạch bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể như: lễ hội ẩm thực, trang phục, loài giống quý, sản phẩm nghề truyền thống, phong tục tập quán, mối quan hệ gắn bó hữu gia đình, dịng họ, loại hình âm nhạc, trò chơi dân gian truyền thống, di sản Hán Nôm, bảo vệ môi trường… Mặt khác, sưu tầm vật liên quan đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất, phong tục tập quán… nhân dân số vùng phụ cận có liên quan để xây dựng nhà trưng bày truyền thống Việc bảo tồn có kết cần quan tâm đến công tác qui hoạch cải tạo nâng cấp xây dựng sở hạ tầng như: điện, đường, trường, trạm, nhà văn hóa… Tiểu kết chƣơng Từ việc khảo sát, so sánh điểm tương đồng dị biệt kiến trúc truyền thống dân tộc Việt - Hàn, thấy đất nước có nét đặc sắc riêng biệt khơng văn hóa mà kiến trúc làng xã, nhà cửa, sân vườn Đó điểm mạnh để nước cần phải có sách phù hợp để gìn giữ giá trị truyền thống giới thiệu hình ảnh đất nước giới nhằm thu hút du khách phát triển du lịch nước nhà Footer Page 108 of 107 107 Header Page 109 of 107 KẾT LUẬN Sẽ không khẳng định Đường Lâm Andong hai biểu tượng văn hóa truyền thống vơ đặc sắc q giá hai đất nước Việt Nam Hàn Quốc Vốn xuất phát hai đất nước tín ngưỡng nho giáo, nông nghiệp lúa nước ảnh hưởng văn hóa phương Đơng, Việt Nam Hàn Quốc may mắn có hai kho báu truyền thống làng cổ Đường Lâm làng cổ Andong Ở chương luận văn, làng cổ Đường Lâm tái cách sinh động chi tiết không kiến trúc tín ngưỡng, tơn giáo mà cịn kiến trúc cổ công cộng nhà cổ Đặc biệt cấu trúc xây dựng nhà 200 năm tuổi với tường đá ong, mái ln mang lại thích thú khám phá cho du khách tới tham quan Dù sống người dân nơi song hành với phát triển làng hàng trăm năm bảo tồn làng cổ truyền thống đường Lâm thực đáng trân trọng quí giá Làng Hahoe Andong giới thiệu chi tiết chương với nhiều nét đặc sắc người, văn hóa truyền thống, kiến trúc làng mạc, nhà Lối sống truyền thống kiến trúc độc đáo, dựa Nho giáo thuyết phong thủy xưa gìn giữ nguyên vẹn thời gian dài Ngôi làng biểu trưng tiêu biểu cho đời sống gia đình quyền q xưa Hàn Quốc với không gian nhà lớn, kiến trúc mái ngói, thiết kế gian nhà tiện dụng quyền q Sau gần 600 năm, Hahoe hơm mang hình bóng xưa Từ hai chương giới thiệu riêng biệt hai ngơi làng cổ, chương nhìn nhận khách quan nét tương đồng khác biệt hai làng từ hai đất nước Những cơng trình kiến trúc độc đáo từ đình, đền tới nhà cổ rêu phong với niên đại hàng trăm năm…cùng với phong cảnh thiên nhiên mang đậm nét thơn q giúp hai ngơi làng nơi làng cổ Việt Nam công nhận di tích quốc gia, nơi làng cổ Hàn Quốc công nhận di sản văn hóa giới Chính quyền nhân dân địa phương hai nước nỗ lực để phát huy tiềm du lịch bảo vệ nét cổ xưa vốn có của hai Footer Page 109 of 107 108 Header Page 110 of 107 làng cổ Trong q trình đó, Hàn Quốc có nhiều sách kinh nghiệm đáng học hỏi Từ đó, luận văn đưa học kinh nghiệm kiến nghị việc phát triển làng cổ đường Lâm Việt Nam để làng cổ đường Lâm bảo tồn trở thành di sản văn hóa giới tương lai Footer Page 110 of 107 109 Header Page 111 of 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh, Tiếng Pháp Georges and Louis Hddin (1987), André –L’Homme et les plantes cultivees, NXB Paris: AM Metailie .Nhiều tác giả (2010), Hanoak - Traditional Korean Homes, NXB Hollym International Corp .TAmA (2002) - Traditional Architecture in modern Asia, October 17-19, 2002 Tổ chức Seoul National University, Seoul, KOREA .Philippe Papin, Olivier Tessier (cb), Làng vùng châu thổ sơng Hồng: vấn đề cịn bỏ ngỏ, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 2002 Bukchon (2010), a traditional Korean village of Historic and Cultural City, Seoul, NXB Bukchon Division, Seoul Metropolitan Government Tài liệu Tiếng Việt [ Sách tham khảo ] Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Lân Cường (1997), Những phát khảo cố học quanh vùng Ba Vì Sơn Tinh vùng văn hóa cổ Ba Vì, Nhiều tác giả, XB Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây Phan Đại Dỗn (1981), Mấy vấn đề làng xã cổ truyền, tạp chí Dân tộc học số Phan Đại Dỗn (1995), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phan Đại Doãn (2001), Làng Việt Nam, số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Footer Page 111 of 107 110 Header Page 112 of 107 11 Phan Đại Doãn, Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 12 Phan Đại Dỗn, Nguyễn Chí Dĩnh (cb), Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn số khu vực Đơng Á Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 13 Phan Đại Doãn, Từ làng đến nước: cách tiếp cận lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 14 Phan Đại Dỗn, Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 15 Phan Đại Dỗn, Nguyễn Chí Dĩnh (cb), Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức quản lý nơng thơn số khu vực Đông Á Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 16 Phan Đại Doãn, Từ làng đến nước: cách tiếp cận lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 17 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, NXB KHXH, Hà Nội 18 Phạm Xuân Độ (1941), Sơn Tây Tỉnh Địa Chí, NXB Hà Nội 19 Vũ Minh Giang (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia Đông Phương học lần thứ nhất, Khu vực học với nghiên cứu phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Kiên Văn, Nguyễn Anh Dũng (Biên dịch) (2013), Hàn Quốc - Đất Nước & Con Người, NXB Thời đại 21 Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt vùng đồng Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Kiều Thu Hoạch (1999), Xứ Đoài - NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 24 Kiều Thu Hoạch (1999), Đường Lâm – Kẻ Mía đất văn vật ngàn năm Hà Tây làng nghề - làng văn,XB Sở văn hóa thơng tin Hà Tây 25 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ, NXB KHXH, Hà Nội Footer Page 112 of 107 111 Header Page 113 of 107 26 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian - NXB KHXH, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Khánh (2001), Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Khoa Lịch sử, Làng Việt Nam đa nguyên chặt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 29 Trần Thị Thu Lương (2011), Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại NXB Tổng hợp TPHCM 30 Nguyễn Quang Ngọc (đồng chủ biên), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thơn Việt Nam lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 31 Nguyễn Quang Ngọc, “Quan hệ nhà nước – làng xã: trình lịch sử học kinh nghiệm”, in trong: Khoa Lịch sử, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001 – 2006), NXB Thế giới, Hà Nội, 2006 32 Nguyễn Quang Ngọc, Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 33 Lê Hữu Nhân - Lê Huy Khoa (2015),Sổ tay du lịch Hàn Quốc, NXB Thanh Hóa 34 Nguyễn Danh Phiệt (2005), Từ bảo tồn tơn tạo đến xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa Đường Lâm, NXB Khoa học xã hội,Hà Nội 35 Elizabeth Raum (2013), Vòng Quanh Thế Giới - Hàn Quốc – NXB trẻ 36 Nguyễn Tùng (Chủ biên) (2003), Mông Phụ - làng đồng sông Hồng,NXBVăn hóa thơng tin 37 Nguyễn Khắc Tụng (2003), Nhà cửa dân tộc Trung du Bắc Bộ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyển Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội,Hà Nội 39 Trần Quốc Vượng (2005), Đường Lâm góc nhìn địa – văn hóa – lịch sử,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường người văn hóa,NXB Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội Footer Page 113 of 107 112 Header Page 114 of 107 41 Nhiều tác giả (1999), Sơn Tây –một vùng đất cổ, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây xuất 42 Ty văn hóa thơng tin Hà Tây (1978), Danh nhân quê hương, tập 1, Hà Tây 43 UBND tỉnh Hà Tây, Viện khoa học xã hội Việt Nam (2005), Bảo tồn tôn tạo xây dựng khu di tích Đường Lâm,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [ Hội thảo khoa học] 44 Phạm Đức Dương (2005), Hội thảo khoa học: Nghiên cứu đào tạo khu vực học, Từ khu vực đến khu vực học: Quá trình thể nghiệm xây dựng ngành Đông Nam Á học, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội [Khóa luận tốt nghiệp] 45 Nguyễn Thị Hà (2011), Khóa luận tốt nghiệp đại học Bảo tồn Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội gắn với phát triển du lịch sinh thái, Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội 2, Khoa sinh 46 Võ Thị Bích Ngọc (2012), luận văn tốt nghiệp đại học ngành du lịch khai thác Các yếu tố văn hóa phát triển du lịch hàn quốc, Khoa Khoa học xã hội nhân văn, môn Lịch sử-địa lý-du lịch, trường Đại học Cần Thơ 47 Lê Hồng Phương (2013), Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp quảng bá thu hút khách du lịch tới làng cổ Đường Lâm, khoa Du lịch – trường Đại học dân lập Đơng Đơ [ Tạp chí khoa học] 48 Nguyễn Quang Ngọc (1990), Mối quan hệ làng xã, gia đình dịng họ, Tạp chí xã hội học, số 49 Nguyễn Quang Ngọc, “Mấy nét kết cấu kinh tế số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII - XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 218, 1984, tr 39-43 Footer Page 114 of 107 113 Header Page 115 of 107 Tài liệu Tiếng Hàn 50 서서서 (2008) 서~서! 서서서서서서 Choi Mi Kyung (2008) Ul~Soo !làng Ha Huê An Đông 51 서서서서서서서서 (2013) 서서서서서서서서서 Hội nghiên cứu đọc tiếng Hàn (2013) Tín ngưỡng dân gian truyền thống Hàn Quốc 52 서서서 (2011) 서서서서서서서서서서서 Han Phil Won (2011) Tìm làng truyền thống Hàn Quốc 53 서서서 (2004) 서서서서서서서서서서 1~2 Han Phil Won (2004) Đến làng truyền thống Hàn Quốc 1~2 54 서서서 (2011) 서서서서서서서 Jin Hae Young (2011) Vườn truyền thống Hàn Quốc 55 서서서서서서서 (2014) 서서서서서서서서, 서서서서서서 Giáo sư đại học Kim Hee Gon (2014) Tiếng động lớn hoạt động độc lập, làng truyền thống An Đông 56 서서서서서서서 (2012) 서서서서서서 Giáo sư đại học Kim Hee Gon (2012) Làng đằng trước An Đông 57 서서서, 서서서 (2012) 서서서서서서 Kim Quang Tae, Lee Do Hyeon (2012) Đi miền bắc Kyung Book 58 서서서 (2011) 서서서서서서서서서서 Kim Young Soo (2011) Những làng đẹp gặp 59 서서서 (2010) 서서서서서서서서서서 Footer Page 115 of 107 114 Header Page 116 of 107 Kim Hwan Dae (2010) Làng Ha Huê An Đông Yang Đông Kyung Ju 60 서서서 (2006) 서서서서서서서 Kim Ki Dok (2006) Văn hóa truyền thống Hàn Quốc 61 서서서 (2006) 서서서서서서서서서서서서서서서서서서 Kim Moo Jin (2006) Văn hóa làng hệ thống hiểu ý tứ xã hội truyền thống Hàn Quốc 62 서서서 (2001) 서서서서서서서서서서서 Kim Kyung Hee (2001) Nhà dân nhà nghèo làng Ha Huê An Đông 63 서서서서서서서 (1992) 서서서서서서 Giáo sư đại học Lim Jae Hae (1992) Làng Ha Huê An Đông 64 서서서 (2005) 서서서서서서서 Lee Hyung Gwon (2005) Sách đồ nước 65 서서서 (2010) 서서서서서서서서서서서서서서서 Lee Kyung Duk (2010) Di sản giới Hàn Quốc UNESCO công nhận 66 서서서서서 (2011) 서서서서서서서서서 Giáo sư Lee Young Kwan (2011) Làng đẹp Hàn Quốc 67 서서서 (2011) 서서서서서서서 1~4 Phòng biên tập (2011) Nhà truyền thống Hàn Quốc 68 서서서서서서서서서서서서 (2002) 서서서서서서서서 Viện nghiên cứu văn hóa An Đơng trường đại học An Đông (2002) Nhạt ký du lịch văn hóa lịch sử An Đơng 69 서서서 (2008) 서서서서서서서 Footer Page 116 of 107 115 Header Page 117 of 107 Oh Hong Seok (2008) Làng truyền thống Hàn Quốc 70 서서서 (2014) 서서서서서서서서서서서 100 Oh Joo Hwan (2014) Nơi du lịch tiếng Đại Hàn Dân Quốc 71 서서서서서서서서서서서서 (2006) 서서서서서서서서 Phòng nghiên cứu giáo dục viện chấn hưng văn học Hàn Quốc (2006) Hiểu văn hóa An Đơng 72 서서서서서서서서서서서서서 (2006) 서서 Phịng văn học ký thuật số viện chấn văn học Hàn Quốc (2006) An Đông 73 서서서 (1999) 서서서서서서서서서서 Seo Su Young (1999) Đi tìm Làng Ha H An Đơng 74 서서서 (1999) 서서서서서서 Sin Young Hoon (1999) Làng Ha Huê An Đông 75 서서서 (2007) 서서서서서서서서서서서서서서 Sin Sang Seop (2007) Tìm cảnh quan văn hóa làng truyền thống Hàn Quốc 76 서서서 (2010) 서서서서 Sin Kang Chul (2010) Làng Hanok 77 서서서 (2010) 서서서서서서서서서서서서서서 Sin Hyeon Soo (2010) Câu chuyện kiến trúc giới 78 서서서서서서 (2013) 서서서서서서 Trái tim tơi mùa đơng (2013) Làng Ha Huê An Đông 79 서서서 (2001) 서서서서서 Footer Page 117 of 107 116 Header Page 118 of 107 Yoon Cheon Gun (2001) Nhà tổ An Đông Footer Page 118 of 107 117

Ngày đăng: 29/06/2023, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w