Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - Uông Tuấn Cường – C00757 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thúy Phú Thọ, năm 2018 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, vốn nhu cầu quan trọng thiết yếu cho phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chúng ta cần khẳng định thực mục tiêu kinh tế xã hội nói chung Nhà nước, mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp nói riêng khơng có vốn Đối với ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với nhiệm vụ thường xuyên chủ yếu huy động vốn vay vốn yếu tố đặc biệt quan trọng, định đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu kinh tế, ngân hàng thương mại phải tăng cường huy động vốn từ bên Vì vậy, ngân hàng thương mại trọng đến vấn đề huy động vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh Nhận thức tầm quan trọng hoạt động huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng, thời gian vừa qua dù nằm địa bàn huyện miền núi nghèo tỉnh Phú Thọ hoạt động huy động vốn khó khăn song Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ coi trọng nỗ lực tìm kiếm giải pháp huy động vốn nhằm thực phương châm "an toàn, phát triển, hiệu quả" Tuy nhiên, cạnh tranh gay gắt tồn không riêng hệ thống ngân hàng thương mại mà từ tham gia ngày nhiều tổ chức tài phi ngân hàng Từ địi hỏi Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ phải có giải pháp huy động vốn đắn, thích hợp đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế, đồng thời thực chiến lược phát triển đặt giai đoạn 2018 - 2020, đạt 1.000 đến 1.200 tỷ đồng nguồn vốn để nâng mức xếp hạng chi nhánh lên hạng cơng tác huy động vốn Ngân hàng đứng trước thách thức mới, đòi hỏi Ngân hàng phải thực quan tâm, ý nhằm nâng cao hiệu công tác Góp phần đáp ứng địi hỏi thực tiễn, đề tài “Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại Thực trạng hiệu huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Hiệu huy động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014-2017; Đề xuất giải pháp cho giai đoạn năm tới Đề tài nghiên cứu giác độ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tác giả luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, danh mục ký hiệu, chữ viết tắt, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ở Việt Nam, theo quy định điều 4, Luật Tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH12 Quốc hội khố XII thơng qua ngày 16/6/2010 thì: “Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật” Bên cạnh đó, điều 6, Luật Ngân hàng nhà nước số 46/2010/QH12 thông qua định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán” Như vậy, Ngân hàng thương mại hiểu định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh tiền tệ, với nghiệp vụ thường xuyên nhận tiền gửi cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ liên quan đến lĩnh vực tài ngân hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại huy động vốn hình thức sau: – Nhận tiền gửi – Phát hành giấy tờ có giá – Vay từ tổ chức tín dụng khác – Vay từ Ngân hàng Nhà nước – Các hình thức huy động vốn khác 1.1.2.2 Hoạt động cho vay, đầu tư 1.1.2.3 Hoạt động trung gian khác 1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 1.2.1 Vốn ngân hàng thương mại Vốn Ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ NHTM tạo lập huy động dùng để đầu tư, cho vay thực dịch vụ kinh doanh khác Nó chi phối toàn hoạt động NHTM định tồn phát triển Ngân hàng Vốn Ngân hàng Thương mại gồm: Vốn chủ sở hữu vốn nợ 1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu 1.2.1.2 Vốn nợ Ngân hàng thương mại Vốn nợ giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội dùng làm vốn để kinh doanh Vốn nợ tài sản thuộc chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng có quyền sử dụng phải hoàn trả gốc lãi đến hạn Vốn nợ biến động, nhiên đóng vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng 1.2.2 Huy động vốn ngân hàng Thương mại 1.2.2.1 Huy động vốn chủ sở hữu 1.2.2.2 Huy động vốn nợ 1.2.3 Vai trò vốn 1.2.3.1 Vai trò vốn với hoạt động kinh doanh NHTM Thứ nhất, vai trò bảo vệ Ngân hàng vốn chủ sở hữu Thứ hai, vai trò hoạt động vốn chủ sở hữu Thứ ba, vai trò điều chỉnh hoạt động Ngân hàng Thứ tư, vốn ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô hoạt động Ngân hàng Thứ năm, vốn định lực cạnh tranh Ngân hàng 1.2.3.2 Vai trò vốn kinh tế Vốn chìa khóa, điều kiện hàng đầu để thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước 1.3 Hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại 1.3.1 Quan niệm hiệu huy động vốn NHTM Hoạt động huy động vốn có vai trị quan trọng khơng với thân Ngân hàng thương mại mà quan trọng kinh tế Vì vậy, huy động vốn có hiệu nguồn vốn đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn kinh tế, đem lại lợi nhuận hiệu cho bên tham gia cho xã hội Bên cạnh đó, Ngân hàng thương mại, thời kỳ có mục tiêu cụ thể đề hoạt động huy động vốn đơn vị Khi Ngân hàng đạt mục tiêu đề coi hoạt động huy động vốn giai đoạn có hiệu Tuy nhiên, mục tiêu đề cần phải hợp lý sát với tình hình thực tế Ngân hàng Để đánh giá hiệu vốn huy động, cần xem xét tiêu: Mức độ tăng trưởng vốn ổn định, quy mô vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, chi phí vốn, kỳ hạn vốn hợp lý 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu huy động vốn NHTM 1.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động Tổng vốn huy động kỳ – Tổng vốn Tốc độ tăng trưởng vốn huy động huy động kỳ trước = Tổng vốn huy động kỳ trước Chỉ tiêu phản ánh xác hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chỉ tiêu âm cho thấy vốn huy động Ngân hàng tăng trưởng âm, Ngân hàng gặp khó khăn huy động vốn Vì vậy, Ngân hàng cần có biện pháp hiệu để tăng vốn huy động Chỉ tiêu dương cho thấy vốn huy động Ngân hàng tăng trưởng dương, tức nguồn vốn huy động kỳ lớn so với kỳ trước Cơ cấu vốn huy động Nhìn chung, cấu vốn huy động xem hợp lý thành phần đáp ứng kế hoạch sử dụng vốn, đồng thời với chi phí biến động thấp Tỷ trọng loại vốn huy động = Quy mô loại vốn Tổng vốn huy động x100% 1.3.3.3 Chi phí huy động vốn Chi phí huy động vốn tồn chi phí ngân hàng bỏ để hưởng quyền sử dụng đồng vốn thời gian định Tổng Chi phí trả lãi Lãi suất huy động bình quân = Tổng tiền gửi tiền vay Chỉ tiêu phản ánh chi phí trả lãi cho đồng vốn huy động ngân hàng 1.3.3.4 Sự phù hợp huy động vốn sử dụng vốn Hoạt động huy động vốn NHTM tách rời với hoạt động sử dụng vốn hoạt động sử dụng vốn mục tiêu hoạt động huy động vốn Sự phù hợp huy động vốn sử dụng vốn phản ánh hiệu huy động vốn thơng qua khía cạnh sau: Thứ nhất, quy mô huy động vốn phải đủ lớn để đáp ứng nhu cầu tín dụng, tốn hoạt động kinh doanh khác Ngân hàng Hệ số sử dụng vốn Sử dụng vốn kỳ = Tổng nguồn vốn huy động kỳ Hệ số sử dụng vốn cho biết khả sử dụng vốn ngân hàng Hệ số cao chứng tỏ khả sử dụng vốn ngân hàng lớn hoạt động ngân hàng có hiệu Thứ hai, tỷ trọng loại vốn ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ, ngoại tệ mức hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn ngân hàng Thứ ba, chênh lệch lãi suất bình quân ngày tăng Thu từ lãi cho Chênh lệch lãi suất bình quân = vay, đầu tư Tổng tài sản sinh lời bình quân Tổng chi lãi - Tổng nguồn vốn phải trả lãi bình quân Chênh lệch lãi suất bình quân đo lường khả sinh lời ngân hàng trình huy động vốn cho vay, tiêu cao khả sinh lời ngân hàng lớn, hiệu huy động vốn hiệu sử dụng vốn ngân hàng cao Nếu ngân hàng huy động nguồn vốn có chi phí thấp đầu tư vào tài sản có mức lãi suất cao nhất, ngân hàng tối đa hóa mức chênh lệch lãi suất, đạt hiệu huy động vốn cao Chênh lệch thu chi lãi Chi phí trả lãi = Thu lãi- Chi lãi Chi phí trả lãi Chỉ tiêu cho thấy đồng chi phí ngân hàng bỏ để huy động vốn thu đồng lợi nhuận từ đồng vốn Chỉ tiêu cao cho thấy ngân hàng sử dụng hiệu đồng vốn huy động việc tối thiểu hóa chi phí huy động cho đồng vốn 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 1.4.1.1 Hình thức huy động vốn mạng lưới huy động vốn 1.4.1.2 Chính sách lãi suất 1.4.1.3 Chiến lược marketing ngân hàng 1.4.1.4 Công nghệ ngân hàng 1.4.1.5 Năng lực, trình độ cán thái độ phục vụ 1.4.1.6 Uy tín ngân hàng 1.4.1.7 Chiến lược kinh doanh Ngân hàng 1.4.2 Các nhân tố khách quan 1.4.2.1 Môi trường pháp lý sách kinh tế vĩ mơ 1.4.2.2 Mơi trường kinh tế - trị - xã hội 1.4.2.3 Yếu tố thuộc văn hoá-xã hội, tâm lý khách hàng 1.4.2.4 Môi trường cạnh tranh Kết luận chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN THANH SƠN TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Khái quát Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn, Phú Thọ BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG TÍN DỤNG PHỊNG TỔNG HỢP PHỊNG KẾ TỐN VÀ NGÂN QUỸ PHỊNG KIỂM TRA KIỂM SỐT NỘI BỘ CÁC PHỊNG GIAO DỊCH PGD TAM THẮNG PGD VÕ MIẾU PGD HƯƠNG CẦN (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thanh Sơn năm 2017) 2.1.3 Môi trường kinh doanh 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014 -2017 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn giai đoạn 2014 – 2017 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng doanh thu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 115.012 119.162 137.549 154.641 So sánh 2015/2014 +/- 4.150 % So sánh 2016/2015 +/- % 3,6 18.387 15,4 Tổng chi phí 84.052 82.087 87.828 96.813 -1.965 -2,33 Lợi nhuận 30.960 37.075 49.721 57.828 5.741 6.115 19,75 12.646 34,1 So sánh 2017/2016 +/- +/- 17.092 12,4 8.985 10,23 8.107 16,3 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNT Thanh Sơn) NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn đánh giá đơn vị kinh doanh ổn định, an toàn hiệu quả, thể rõ nét qua kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn ln có lợi nhuận đủ trích lập quỹ cần thiết 2.2 Thực trạng hiệu huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.2.1 Thực trạng huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn giai đoạn 2014 – 2017 Đơn vị: Tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn) 10 Qua biểu đồ 2.1 ta thấy nguồn vốn huy động tăng qua năm Năm 2014, nguồn vốn huy động đạt 610,6 tỷ đồng, đến năm 2015 nguồn vốn đạt 729,9 tỷ đồng, tăng 119,3 tỷ đồng so với năm 2014 Năm 2016 số 828,1 tỷ đồng so với năm 2015, tức tăng 98,2 tỷ đồng Đến năm 2017 nguồn vốn chi nhánh đạt số đáng ghi nhân đạt 1.050 tỷ đồng so với năm 2016 2.2.2 Phân tích hiệu huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động Bảng 2.2: Tình hình biến động vốn huy động giai đoạn 2014 - 2017 Đơn vị: Tỷ đồng Tổng vốn huy động Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 610.600 729.900 828.100 1.050,2 19,53 13,45 26,79 Tốc độ tăng trưởng VHĐ (%) (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNT Thanh Sơn) Cùng với sách huy động vốn linh hoạt nên nguồn vốn huy động có gia tăng tốc độ tăng trưởng Từ 610.600 tỷ đồng năm 2014, tăng lên 729.900 tỷ đồng năm 2015, tốc độ tăng 19,53% so với năm 2014 Đến năm 2016, chi nhánh có tăng thêm 13,45% so với năm 2015 Năm 2017, tăng trưởng mạnh với 26,79 % so với năm 2016 Bảng 2.3: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn Đơn vị: Tỷ đồng Năm Năm Năm 2016 Năm 2017 Chỉ tiêu 2014 2015 Kế hoạch 700.000 800.000 900.000 1.000 Thực 610.600 729.900 828.100 1.050,2 TLHTKHHĐV (%) 87,2 91,2 92 1,05 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn) 11 Theo số liệu từ bảng 2.3 trên, ta thấy từ năm 2014 đến năm 2016 tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn nhỏ 100%, điều cho thấy, chi nhánh cố gắng thực công tác huy động vốn, mở rộng nguồn vốn nhiều hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn từ nguồn thành phần kinh tế biến động thị trường cộng với việc giao tiêu kế hoạch cao nên kết lượng vốn huy động nhỏ kế hoạch đề Tuy nhiên, đến năm 2017 chi nhánh có phát triển vượt bậc, đạt 105% kế hoạch đề ra, kết cho thấy nỗ lực chi nhánh công tác huy động vốn Cụ thể, năm 2014 đạt 87,2%, năm 2015 đạt 91,2%, năm 2016 đạt 92% năm 20137 đạt 105% Trong thời gian tới chi nhánh cần tìm giải pháp để khơi tăng nguồn vốn nhằm đạt tiêu kế hoạch giao thời gian tới 2.2.2.2 Huy động vốn nợ tỷ trọng loại vốn huy động Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng (%) (%) (%) (%) I Phân theo đối tượng khách hàng TG TCKT 79.866 13,08 122.988 16,85 128.107 15,47 168.767 16,07 TG dân cư 506.004 82,87 537.936 73,70 651.052 78,62 770.426 73,36 TG kho bạc &TCTD 24.730 4,05 68.976 12 9,45 48.941 5,91 111.007 10,57 II Phân theo loại tiền tệ VND 581.230 95,19 709.463 97,20 810.246 97,84 1.036,96 98,74 Ngoại tệ (quy đổi 29.370 4,81 20.437 2,8 17.854 2,15 1,34 1,26 VND) III Phân theo kỳ hạn huy động TG KKH TGCKH 12 T 24T Tổng 88.660 14,52 172.329 23,61 159.160 19,22 263.390 25,08 143.613 23,52 71.020 9,73 77.841 9,40 382.903 36,46 262.741 43,03 451.151 61,81 586.295 70,80 401.281 38,21 115.586 18,93 610.600 35.400 100 729.900 4.804 0,57 2.626 0,25 100 828.100 100 1.050,2 100 4,85 Tỷ trọng vốn huy động theo đối tượng khách hàng Tiền gửi dân cư: Năm 2014, tiền gửi dân cư đạt 506.004 tỷ đồng, tương đương 82,87% Sang năm 2015, tiền gửi dân cư đạt 537.936 tỷ đồng, tăng 6,22% so với năm 2014 Đến năm 2016, số đạt 651.052 tỷ đồng, tương đương 78,62%, tăng 21,02% so với năm 2015 Từ năm 2014 trở đi, tỷ trọng tiền gửi dân cư cấu vốn huy động chiếm tỷ từ 70 – 80% so với tổng vốn huy động 13 Tiền gửi tổ chức kinh tế: Từ bảng số liệu 2.4 cho ta thấy tiền gửi tổ chức kinh tế năm gần có tăng trưởng Năm 2014 nguồn vốn từ tổ chức kinh tế đạt 79.866 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13,08% so với tổng vốn huy động Đến năm 2015, tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 122.988 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2014 Sang đến năm 2016, tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 128.107 tỷ đồng, tăng 4,16% so với năm 2015 Tiền gửi kho bạc tổ chức tín dụng Nguồn tiền có quy mơ cấu nhỏ tổng vốn huy động Năm 2014, nguồn tiền 24.730 tỷ đồng, chiếm 4,05% tổng nguồn vốn Đến năm 2015, tiền gửi kho bạc TCTD tăng lên 68.976 tỷ đồng, tăng gấp gần lần so với năm 2014 Đến năm 2016, số 48.941 tỷ đồng, giảm nhẹ so với năm 2015 Đặc biệt, sang năm 2017, tiền gửi kho bạc TCTD tăng lên đáng kể, lên tới 111.007 tỷ đồng, tỷ trọng nguồn vốn tổng nguồn không lớn, chiếm 10,57%, nhiên số dư vốn gửi ngân hàng cao đe dọa khoản cho hệ thống ngân hàng trường hợp KBNN bất ngờ rút lượng tiền lớn Do đó, NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn cần có kế hoạch dự trù để có nguồn huy động khác mang tính chất ổn định bền vững tương lai Như vậy, thấy nguồn vốn huy động NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có cấu đa dạng, tăng trưởng không ngừng Điều cho thấy NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn có sách biện pháp hiệu việc huy động vốn 14 Tỷ trọng vốn huy động theo loại tiền huy động Biểu đồ 2.2: Quy mô vốn huy động theo loại tiền huy động Đơn vị: % Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn Qua biểu đồ 2.2 ta thấy, nguồn nội tệ VNĐ ln vốn đóng vai trị định cấu nguồn vốn thể qua tỷ trọng vốn nội tệ chiếm lớn tổng vốn huy động NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn Năm 2014, nguồn vốn nội tệ đạt 581.230 tỷ đồng, chiếm 95,18% tổng nguồn vốn Nguồn vốn nội tệ có xu hướng tăng qua năm Đến năm 2015, nguồn vốn đạt 709.463 tỷ đồng, chiếm tới 97% tổng nguồn, tăng 22,06% so với năm 2014 Trong nguồn vốn nội tệ có xu hướng tăng nguồn vốn ngoại tệ lại có xu hương giảm dần quy mô tỷ trọng Do đó, NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn cần tìm biện pháp nhằm thu hút nguồn để đảm bảo cấu hợp lý Tỷ trọng vốn huy động theo thời gian huy động Kỳ hạn huy động loại tiền gửi chi nhánh chia loại chính: tiền gửi khơng kì hạn, tiền gửi có kì hạn nhỏ 12 tháng, tiền gửi có kì hạn lớn 12 tháng nhỏ 24 tháng, tiền gửi có kì hạn lớn 24 tháng 15 Biều đồ 2.3: Quy mô vốn huy động theo kỳ hạn Đơn vị: % (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNT huyện Thanh Sơn) Tiền gửi không kỳ hạn: Lượng tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ cấu nguồn vốn, nhiên lượng tiền có gia tăng qua năm Tiền gửi có kỳ hạn