1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lễ hội đền gióng gắn với phát triển du lịch văn hóa trên địa bàn huyện sóc sơn

36 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 833,59 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Trong tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, nơi đâu đất Việt, bắt gặp di tích lịch sử – văn hố đình, chùa, đền, miếu, lăng tẩm … Đây tài sản vô quý giá dân tộc mà cha ông ta để lại cho hậu Di tích lịch sử - văn hố trang sử Có sức thuyết phục lớn hệ mang dấu ấn lịch sử, thở lịch sử truyền lại cho muôn đời sau Những di tích lịch sử coi bảo tàng nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, trang trí, giá trị văn hố phi vật thể Gìn giữ di tích lịch sử - văn hố khơng đơn giữ thành vật chất ông cha để lại, mà biết tiếp tục kế thừa phát huy sáng tạo giá trị văn hoá mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Tìm hiểu di tích lịch sử – văn hố tìm cội nguồn dân tộc để kế thừa phát huy, góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hố Những di tích trở nên có ý nghĩa sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích lớp văn hố chứa đựng để góp phần hiểu sâu cội nguồn dân tộc để giữ gìn, bảo tồn tinh hoa văn hố, truyền thống đạo đức, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Từ kết hợp hài hồ q khứ, hướng tới tương lai Trải qua hệ, với biến cố thăng trầm lịch sử xã hội, khiến cho nhiều di tích lịch sử – văn hố q giá bị huỷ hoại bàn tay vơ tình hay hữu ý người, thêm vào khắc nghiệt khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chiến tranh tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di tích lịch sử – văn hố Hải Dương nói riêng, nước nói chung bị thu hẹp, đổ nát xuống cấp nghiêm trọng bị phủ lớp rêu phong lãng quên người Trong năm gần đây, hoà chung với xu phát triển đất nước, di tích lịch sử - văn hố phục hồi, tôn tạo phát huy tác dụng Lễ hội bảo lưu ngày trở nên có ý nghĩa thiết thực Người ta thừa nhận di tích lịch sử - văn hố đóng góp phần nhỏ bé vào hồn thiện người, đưa người tới sống tốt đẹp hướng người ta trở với cội nguồn, ngược dòng lịch sử, trở khứ, không lãng quên khứ mà trái lại biết trân trọng thành vật chất tinh thần khứ Từ kế thừa, khai thác phục vụ mục đích người Một vấn đề cấp bách nghiệp xây dựng văn hố nước ta cơng tác bảo tồn, trùng tu khai thác giá trị văn hố cịn ẩn chứa bên di tích lịch sử - văn hố Chúng ta ln phải có ý thức bảo vệ, nghiên cứu viên ngọc quí giá cha ơng để lại Gìn giữ cho tương lai, kế thừa tinh hoa, truyền thống tốt đẹp tổ tiên, phù hợp với đường lối Đảng nhà nước xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Du lịch từ xa xưa ghi nhận sở thích,một hoạt động người.ngày phạm vi toàn giới,du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu thiếu đời sống văn hóa xã hội người.Du lịch khơng đáp ứng nhu cầu giải chí đơn mà còn giúp người nâng cao hiểu biết, giao lưu văn hóa tộc người,các dân tộc quốc gia, góp phần làm phong phú tinh thần,khơng còn hỗ trợ phát triển nhiều mặt quốc gia nơi đón khách Ở việt nam năm gần đây,du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn quan tâm hàng đầu.thực tế năm 2007 ,việt nam đón 4,2 triệu lượt khách quốc tế,19,2 triệu lượt khách du lịch nội địa.Tổng thu nhập tồn xã hội du lịch ước tính đạt 56 nghìn tỉ đồng.Năm 2009,theo số liệu tổng cục Du Lịch ,trong tháng lượng khách du lịch quốc tế đến việt nam 370.000 lượt,tăng 3,3% so với tháng 12/2008.Dự kiến đến năm 2010 lượng khách quốc tế đạt 5,5 – triệu lượt 25 triệu lượt khách nội địa Du lịch văn hóa loại hình du lịch có xu hướng phát triển việt nam Ngày biến động nhiều, sống người ngày đại hóa hơn, nhu cầu trở với nguồn cội, tìm hiểu nét đẹp văn hóa truyền thống , lễ hội truyền thống , làng nghề truyền thống, mỗi quốc gia dân tộc khác giới ngày tăng Đến điểm di tích lịch sử văn hóa,du khách thỏa mãm nhu cầu hiểu biết nét đẹp văn hóa, giá trị lịch sử lâu đời, danh nhân văn hóa thời đại mỗi quốc gia, dân tộc nơi du khách đặt chân đến Hà Nội miềm đất giàu di tích lịch sử, văn hóa danh nam thắng cảnh,tuy bị chiến tranh thiên tai tàn phá nặng nề, nhờ có truyền thống giữ gìn sắc dân tộc,bảo tồn di sản lịch sử văn hóa dân tộc, quan tam quyền địa phương , đến Hà Nội vẫn giữ hàng ngàn di tích co giá trị Đây tài sản vô giá, sở sử học, linh hồn niềm tự hào nhân dân địa phương Với lý muốn lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu lễ hội đền Gióng gắn với phát triển du lịch văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn” để viết tiểu luận Mong tiểu luận phần giới thiệu di tích lịch sử văn hóa đền Gióng, giúp cho du khách có thêm hiểu biết di tích để lựa chọn tour du lịch hợp lý, đồng thời có số góp ý nhằm khai thác di tích đạt hiệu kinh tế, bảo tồn giá trị đặc sắc di tích 2.Muc đích nghiên cứu: Đề tài nhằm tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu đền Gióng thực trạng khai thác di tích lịch sử văn hóa vào hoat hoạt động phát triển du lịch tỉnh Từ đề số định hướng, giải pháp bảo tồn, tôn tạo khai thác chúng cách có hiệu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tiềm du lịch di tích lịch sử văn hóa đền Gióng xã Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội 4.Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi: tập trung tìm hiểu di tích lịch sử vă hóa đền Gióng xã Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội 5.Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: Đây phương pháp cần thiết cho việc thực đề tài nghiên cứu du lịch có lương thông tin cung cấp cho viết đề tài khai thác di tích lịch sử văn hóa đền Gióng xã Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.để phục cụ cho du lịch Người viết phải thu thập tư liệu, thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, sau sử lý chúng để hồn thành viết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa: Đây phương pháp quan trọng sử dụng để làm tăng tính thuyết phục cho viết co nhiều thơng tin ghi nhận chân thực, xuất phát trình người viết thu thập số liệu, thơng tin Từ cảm nhận giá trị cua di tích, hiểu khía cạnh khác thực tế Và đối chiếu, bổ xung thông tin cần thiết mà phương pháp khác không cung cấp chua cung cấp đầy đủ 5.3 Phương pháp phỏng vấn : Trong trình thực viết, người viết tìm hiểu khai thác nguồn thơng tin từ cư dân địa phương, người có hiểu biết chuyên sâu hay trực tiếp quản lý di tích … để bổ sung thơng tin trực tiếp cho viết Thông qua phương pháp vấn trần tục sâu vào tìm hiểu 5.4 Phương pháp tởng hợp và phân tích : Là phương pháp sử dụng để phân tích, đánh giá tổng hợp đua nhận xét tư liệu thu thập từ phương pháp Từ có nhìn tổng qt vấn đề nghiên cứu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số vấn đề về du lịch văn hoá 1.1.1 Khái niệm du lịch văn hoá Xu quốc tế hoá sinh hoạt văn hoá cộng đồng quốc gia giới mở rộng dẫn tới việc giao lưu văn hoá tìm kiếm kiến thức văn hố nhân loại trở thành nhu cầu nhiều tầng lớp dân cư xã hội, du lịch không cịn nghỉ ngơi giải trí đơn mà cịn nghỉ ngơi giải trí tích cực có tác dụng bổ sung tri thức làm phong phú thêm đời sống tinh thần người Có thể hiểu du lịch văn hố loại du lịch mà mục đích nâng cao hiểu biết cho cá nhân đáp ứng tìm hiểu qua chuyến du lịch đến vùng đất mới, tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế chế độ xã hội, sống phong tục tập quán địa phương đất nước đến du lịch kết hợp với nhiều mục đích khác Du lịch văn hố vừa phương tiện, vừa mục đích kinh doanh du lịch, du lịch văn hoá nhằm chuyển hoá giá trị văn hoá, giá trị vật chất tinh thần cho hoạt động du lịch, du lịch văn hoá phương thức hấp dẫn giải nhu cầu cảm thụ cảnh quan quốc gia du lịch văn hoá thường dành cho du khách có trình độ cao xã hội Du lịch văn hoá xem tổng thể du lịch, xem tượng văn hố Những cố gắng thu hút khách điểm du lịch phải mang tính văn hố Những động thu hút đến điểm du lịch để nghỉ ngơi giải trí Người ta phân chia du lịch văn hoá nhiều loại theo tiêu thức khác + Du lịch tìm hiểu sắc văn hố: Khách tìm hiểu văn hố chủ yếu Mục đích tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng khách chủ yếu nhà nghiên cứu khoa học, học sinh, sinh viên chương trình du lịch dã ngoại đến dãy phố cổ kính, khu di tích thủ Hà Nội để khách tìm hiểu phong tục tập quán, lối sống văn hố người dân nơi Khách tham quan cơng trình kiến trúc, nghệ thuật tập quán sinh hoạt người dân nghỉ qua đêm nơi + Du lịch tham quan văn hố: Đây loại hình du lịch kết hợp tham quan với nghiên cứu tìm hiểu văn hố chuyến Đối tượng tham gia phong phú gồm khách vừa để tham quan, vừa để nghiên cứu khách để chiêm ngưỡng, để biết thoả mãn tị mị theo trào lưu Do vậy, chuyến du khách thường đến điểm du lịch vừa có điểm du lịch văn hóa vừa có điểm du lịch vui chơi giải trí, trị tiêu khiển lạ Đối tượng khách người vừa phiêu lưu mạo hiểm thích tìm cảm giác chủ yếu người tuổi trẻ 1.1.2 Nguồn tài nguyên đặc điểm du lịch văn hoá Tài nguyên du lịch văn hoá di tích lịch sử văn hố, kiến trúc; lễ hội; đối tượng du lịch gắn với dân tộc học gía trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch nhằm tạo sức hấp dẫn du lịch Du lịch văn hoá khác với du lịch tự nhiên, đặc điểm du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Du lịch văn hóa chủ yếu sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc, kể phong tục tín ngưỡng để tạo sức hút khách du lịch địa từ khắp nơi giới Đối với khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa phong tục tập qn địa, du lịch văn hóa hội để thỏa mãn nhu cầu họ Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương - nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa nơi tồn đói nghèo Khách du lịch nước phát triển thường lựa chọn lễ hội nước để tổ chức chuyến du lịch nước Bởi thế, thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức tạo dòng chảy cải thiện sống người dân địa phương Ở Việt Nam, tài ngun du lịch văn hóa vơ phong phú đa dạng tổ chức dựa đặc điểm vùng miền Ví dụ như: - Chương trình Lễ hội Đất Phương Nam (Lễ hội văn hóa dân gian vùng Đồng Nam bộ) - Du lịch Điện Biên (Lễ hội văn hóa Tây Bắc kết hợp với kiện trị: 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ) - Con đường Di sản miền Trung (Lễ hội dân gian kết hợp tham quan di sản văn hóa UNESCO cơng nhận) - Festival Huế… 1.2 Một số vấn đề về phát triển du lịch văn hoá Trong vài năm trở lại thường hay nói tới loại hình du lịch mà cũ du lịch văn hố Trong hệ thống nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch văn hố có nguồn tài nguyên quan trọng mà dường từ lâu bị mai một, lễ hội dân gian Việt nam Có thể nói, lễ hội kho tàng văn hoá, nơi lưu giữ tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt văn hố văn nghệ, nơi phản ánh tâm thức người Việt Nam cách trung thực Với ngành du lịch văn hoá, lễ hội sản phẩm văn hoá đặc biệt nhìn nhận “bảo tàng sống” đời sống cư dân văn hóa địa Nhất dịp xuân về, hàng nghìn lễ hội diễn nước hội để hút khách du lịch Tuy vậy, sức thu hút lễ hội Việt Nam chưa lớn Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, nước có khoảng 8.000 lễ hội, từ quy mô làng, xã đến quốc gia Trong đó, có khoảng 70% lễ hội cấp xã quản lý, lễ hội thu hút tham gia cộng đồng dân cư quanh vùng phạm vi hẹp Thực tế cho thấy ngành du lịch phát triển, gắn kết với lễ hội truyền thống Tự thân ngành du lịch bước đường phát triển tự tìm đến với loại sản phẩm văn hoá đặc biệt Đưa khách đến với lễ hôi truyền thống nhằm để giới thiệu đất nước, người Việt Nam hôm qua, hôm giới thiệu giá trị văn hố, tín ngưỡng lễ hội, tính dân tộc tính phổ quát lễ hội Vì ngành du lịch đứng trước khó khăn, đồng thời yêu cầu phải khai thác di sản văn hoá cho khoa học, với đặc trưng lễ hội Trong di sản văn hoá hệ trước để lại, lễ hội dân tộc có tác dụng hữu hiệu với ngành du lịch không hôm mà ngày mai hai mặt: giới thiệu đất nước, người kinh doanh Khai thác, giới thiệu lễ hội dân tộc biến thành người bạn đồng hành sống hôm công việc ngành du lịch Về phương diện giới thiệu sắc văn hoá dân tộc lẫn phương diện kinh doanh, Ngành cần thái độ khoa học, hướng, hỡ trợ nhà văn hố 1.4 Lễ hội phát triển du lịch Lễ hội dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại : ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống để giải nỗi lo âu, khao khát, ước mơ mà sống thực chưa giải Song không thoả mãn nhu cầu nhiều mặt nhân dân, lễ hội tài nguyên nhân văn quan trọng cho phát triển du lịch ẩ hiều lễ hội khai thác cho hoạt động du lịch công ty du lịch không bỏ qua nguồn tài nguyên quý giá Hoạt động du lịch có tác động đa chiều đến lễ hội ngược lại Tuy nhiên biết kết hợp, quản lý khoa học chắn hai hoạt động bổ trợ tốt cho 1.4.1 Lễ hội với phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong di sản văn hoá quý báu mà ông cha xưa để lại cho hậu thế, lễ hội tài nguyên đặc sắc nhất, kết tinh đẹp đẽ nhất, tinh tuý Chính giá trị cao đep chứa đựng mà lễ hội ngày dần nhân rộng, phát triển hình thức nội dung Lễ hội có sức hấp dẫn khơng di tích lịch sử - văn hố Có thể thấy lễ hội mở không nhằm thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt đời sống nhân dân mà nguồn lực to lớn phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng hay quốc gia Điều thể đậm nét qua khía cạnh chủ yếu sau : Lễ hội tạo nên môi trường huyền diệu giúp cho người tham dự có điều kiện tiếp xúc với bí an nguồn khởi Lễ hội trở thành dịp cho người hành hương cội rễ, thể mình, dịp để họ bày tỏ lịng thành kính, ngưỡng mộ tổ tiên, ơn lại truyền thống hay hướng kiện lịch sử trọng đại ẩ hư hồ vào với khơng khí lễ hội người hình thành cho ý thức sâu sắc cội nguồn, dân tộc Lễ hội môi 10 trống chiêng inh ỏi, rừng người chen chúc vịng vịng ngồi Lá cờ hiệu núi phất lia lịa, nhanh cắt lưỡi kiếm đưa lên, vị nữ tướng ù té chạy, nhanh vào chỡ khuất, nơi có người nhà cõng Sau lễ chém tướng nhiều lễ, nhiều trò vui chơi, tiết mục ca hát, chầu văn, ca trù để du khách thưởng ngoạn cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, hồi tưởng lại trang sử hào hùng, đầy chất thơ dân tộc ta từ thời kỳ mở nước 2.2 Lễ hội đền Gióng với phát triển du lịch Hà Nội Lễ hội đền Gióng cổ truyền chứa đựng giá trị văn hố độc đáo sinh động Tổ chức lễ hội hàng năm góp phần giữ vững sắc văn hố dân tộc Đây vừa dịp sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hố, vừa mơi trường để truyền “ mã” văn hoá cho hệ sau Thông qua hệ thống biểu tượng, lễ hội phát huy hết vai trò ưu việt ẩ ó giúp cho người xích lại gần nhau, tìm thấy giá trị truyền thống, giá trị cộng đồng mà họ tồn Giúp họ sáng tạo tác pham văn hoá mới, sản sinh người lần thứ hai Khơng riêng với lễ hội đền Gióng mà tất lễ hội khác, đến với lễ hội người nâng cao hiểu biết, sáng tạo, khơi dậy lực tiềm an bị chìm sâu mỡi người, giúp họ hồn thiện nhân cách tâm cách đời sống Đến với lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn thoả mãn nhu cầu tinh thần người Khi tham gia vào lễ hội người tắm khơng gian văn hố t Họ có điều kiện để bứt khỏi mệt mỏi, căng thẳng lao động, sống thường ngày để hồ vào khơng khí lễ hội, để thâm nhập vào vai trò - “ vai trò thiêng ” lễ hội 22 Là mơi trường văn hố nên giá trị văn hoá lễ hội giúp cho người nhận thức kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc Họ thoả mãn nhu cầu giải trí, vui chơi, tìm hiểu giá trị văn hố độc đáo lễ hội, quên lo âu, phiền muộn có tinh thần phấn khởi để bước vào ngày với nhiều niềm vui Tục mở hội hàng năm dịp hoạt động văn hoá cho quần chúng nhằm tạo môi trường văn hoá lanh mạnh, thực trở thành ngày hội văn hố vùng Hình tượng Thánh Gióng, tích Thánh Gióng từ bao đời vào ký ức tình cảm sâu lắng nhân dân ta biểu cụ thể qua đền miếu thờ cúng, qua chứng tích, câu chuyện kể, ca, hội hè tín ngưỡng, diễn xướng dân gian Cả vùng trung du rộng lớn có vết tích Thánh Gióng : từ nơi Gióng sinh làng Phù Đổng lúc Gióng đánh thắng giặc bay trời Sóc Sơn, từ vết chân ngựa sắt đến bãi đá ong đựoc coi phân ngựa rơi vãi, bãi cát trắng ngựa sắt Gióng sùi bọt mép tạo thành đường Gióng trận trận địa xưa Gióng phá giặc Ân với tảng đá có hình thù roi sắt Gióng, bụi tre đằng ngà mà Gióng dùng để vút vào giặc tung ngả, hình ngựa đá tướng giặc bị Gióng quất roi sắt đứt đầu Từ nôi ban đầu dân tộc, người Việt lan toả tới đâu tích thánh Gióng phá giặc Ân lại lưu truyền đến Khu di tích lịch sử đền Gióng - Sóc Sơn dựng lên để hồn chỉnh ca huyền thoại Thánh Gióng - tứ dân tộc Khi đến với lễ hội đền Gióng cổ truyền đặc sắc đến với không gian linh thiêng trần tục tràn đầy tình nhân Về dự lễ hội dịp để người ta tưởng nhớ tỏ lòng biết ơn Thánh Gióng - người anh hùng dân tộc đánh tan giặc Ân 23 xâm lược đem lại bình yên cho nhân dân Với ý nghĩa , Lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn dịp nhân dân hướng kiện lịch sử văn hoá trọng đại dân tộc - kiện Thánh Gióng phá tan giặc Ân, nhằm ơn lại truyền thống yêu nước dân tộc thủ tướng Phạm Văn Đồng nói : “ Trong truyền thống tốt đẹp dân tộc ta giữ truyền thống hay đẹp vô tưởng nhớ tổ tiên, tưởng nhớ người có cơng lớn việc dựng nước giữ nước” Giá trị văn hoá tinh thần lễ hội cịn thể chỡ sau thời gian lao động cực nhọc dịp để nhân dân giải lo âu, khao khát mà sống thực chưa giải Họ đến với lễ hội để cầu cho sức khoẻ, hạnh phúc, cầu cho “ Thiên thời - Địa lợi - ẩ hân hồ” mùa màng phong đăng, tươi tốt Chính nghi lễ hội tạo yếu tố văn hoá thiêng liêng, giá trị tham mỹ toàn thể cộng đồng giúp cho người hướng tới Chân - Thiện - Mỹ Phần hội lễ hội diễn hoạt động biểu tượng cho tâm lý cộng đồng, văn hoá dan tộc chứa đựng ý nguyện tốt đẹp người: thể sức mạnh, tinh thần thượng võ, khát khao chiến thắng người Đồng thời còn có vai trò tiết tấu làm cho nhịp điệu sống nông thôn sôi động, nhộn nhịp hẳn lên Những năm qua, thành phố Hà Nội trọng đầu tư khôi phục tổ chức Hội chợ vào nếp, thu hút ngày đông tầng lớp nhân dân du khách thập phương Hội đền Gióng phát triển đưa kinh tế huyện phát triển vượt bậc, UBND thành phố đánh giá cao tiềm kinh tế Khi đời sống vật chất nâng cao, tạo nhu cầu lớn tinh thần, từ lí giải thời gian gần hội đền Gióng Hà Nội ngày phong phú nội dung quy mô trở thành lễ hội đầu 24 xuân lớn thành phố Hiện hội đền Gióng dần trở thành sản phẩm du lịch với du khách khắp nước Bên cạnh yếu tố tâm linh họ tới tham quan vui chơi giải trí, mua sắm sản vật địa phương du khách mua dùng, làm quà biếu… Tất yếu tố góp phần quảng bá du lịch địa phương ngày thu hút nhiều du khách nước Song bên cạnh mặt tích cực điểm cần thay đổi số lượt khách du lịch đến hội chợ tăng, năm sau cao năm trước, song xét cấu có lượng nhỏ khách du lịch cũ quay lại Điều cho thấy, dù lượng khách đến vui chơi, mua sắm hội chợ đông, hiệu hoạt động kinh doanh dịch vụ hạn chế Nguyên nhân sở hạ tầng, hệ thống kỹ thuật du lịch yếu thiếu đồng bộ; kinh nghiệm quản lý lao động ngành du lịch nhiều bất cập tệ nạn hội chợ ngày gia tăng, tính chất mua bán chộp giật làm sắc vốn có 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Ưu điểm Ban tổ chức lễ hội đền Gióng hai huyện Sóc Sơn Sóc Sơn triển khai thực tốt công tác an ninh trật tự, phịng cháy chữa cháy, đảm bảo an tồn giao thông, tạo ấn tượng tốt du khách nhân dân dự hội Ban tổ chức đền Gióng Xn huyện Sóc Sơn huy động lực lượng cơng an, quân đội với gần 500 chiến sỹ làm nhiệm vụ chốt Các xã Phù Ninh, thành lập Ban tổ chức, quản lý tốt hoạt động diễn đền Gióng địa bàn Ban tổ chức đền Gióng Xuân huyện Sóc Sơn triển khai đồng phương án bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, an tồn giao thơng, làm tốt cơng tác phịng chống cháy nổ tồn khu vực diễn hoạt động lễ hội Đặc biệt làm tốt cơng tác phân luồng, kiểm sốt 25 giao thơng; tuyến đường nâng cấp mở rộng đáp ứng yêu cầu lại nên dịp lễ hội không xảy TNGT hai khu vực đền Gióng Xuân Thực quản lý chặt chẽ hoạt động dịch vụ, đẩy mạnh tuyên truyền giá trị nét độc đáo đền Gióng Xuân Bên cạnh đó, Sở VH, TT DL phối hợp với Ban tổ chức đền Gióng Xuân huyện Sóc Sơn Sóc Sơn thành lập đồn kiểm tra, phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm quy chế lễ hội; tập trung đẩy lùi tượng mê tín, tai, tệ nạn xã hội, khắc phục nạn hành khất, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi phản cảm, văn hoá phẩm ngồi luồng, hành vi trộm cắp, móc túi, cờ bạc 2.3.2 Hạn chế Xuân gắn liền với lễ hội Cùng với lễ hội dân gian truyền thống lễ hội đại Khơng phủ nhận tính tích cực lễ hội, đặc biệt việc khơi dậy nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc Tuy nhiên số lễ hội đầu năm,tôi nhận thấy nhiều mặt chưa được, chưa đẹp, chí đáng buồn Đáng buồn chuyện "muôn năm cũ" chưa thể khắc phục Do vậy, việc quy hoạch tổng thể chung cho lễ hội việc làm cần thiết, nhằm đảm bảo tính khoa học tiết kiệm Mất trật tự từ ý thức du khách, người cấu thành nên lễ hội: Du khách chen chúc nhau, chí dẫm đạp, hàng quán nhếch nhác, người bán chèo kéo người mua… Tất tạo nên bầu khơng khí hỡn độn, trật tự thay cho linh thiêng yên bình lễ hội đầu xn Hội đền Gióng khơng gian văn hóa mang đậm tính vùng miền truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Tuy nhiên, khai thác tổ chức dường thể giấy tờ Gần lễ hội nhấn mạnh vào khai thác thương mại mà quên trẩy hội hoạt động 26 hướng tâm, thiện người lẽ mục đích lớn lao lễ hội suy cho hướng truyền thống, tính thiện mỡi người Và với ý nghĩa cao đẹp đó, vấn đề thương mại hóa hội đền Gióng nên dừng mức đó, tạo vừa đủ thu để sử dụng vào việc tái tổ chức năm sau Có thực tế là, gắn liền với mùa lễ hội tư tiểu nông làm ăn “chụp giựt” vốn tồn ý thức nhiều người làm kinh doanh Có thể nói, để xảy nhiều “tiêu cực” hội chợ, phần thiếu cương từ cấp quản lý Việc lễ hội nói chúng hội đền Gióng nói riêng dần trở thành lễ “loạn” vài năm gần xuất phát từ thả lỏng, thiếu cứng rắn cấp quản lý, quyền địa phương, bên cạnh đó, chế tài xử phạt chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe Do đó, vấn đề cấp thiết cải tổ lại máy quản lý, “cụ thể hóa” chế tài xử phạt 27 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN GIÓNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển du lịch Hà Nội Hội đền Gióng tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khai thác phục vụ khách du lịch Những hoạt động văn hóa truyền thống tổ chức dịp lễ hội nhà lữ hành làm tua đặc biệt quan tâm tính độc đáo, đặc trưng riêng có vùng q Hà Nội, sản phẩm du lịch văn hóa khách du lịch quốc tế ưa thích nhất.Trong kho tàng đồ sộ giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể tạo nên nguồn tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hà Nội giá trị văn hóa lịch sử truyền thống thời nhà Trần tạo cho mảnh đất tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh vô phong phú Hà Nội phấn đấu đến năm 2015 đón triệu lượt khách trở lên, từ năm 2015 trở tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình quân 10%/năm; xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng cho du lịch; hoàn chỉnh đầu tư xây dựng phương thức quản lý khu du lịch lớn; tạo việc làm cho người lao động Giải pháp thúc đẩy du lịch phát triển nêu cụ thể như: Điểm đột phá định hướng phát triển du lịch Hà Nội năm tới tập trung phát triển du lịch theo hướng có chất lượng, có thương hiệu, chuyên nghiệp, đại; khai thác tối ưu nguồn lực lợi thành phố; phát huy tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa vai trò động lực doanh nghiệp Định hướng lĩnh vực trọng yếu là: 28 + Đối với phát triển sản phẩm định hướng thị trường tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc, mạnh trội Ưu tiên phát triển du lịch văn hoá phi vật thể mạnh trội thành phố; phát triển du lịch văn hóa làm tảng, phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm; liên kết phát triển sản phẩm thành phố + Đối với phát triển nguồn nhân lực cần xây dựng lực lượng lao động du lịch đáp ứng yêu cầu chất lượng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội; tập trung đào tạo nhân lực bậc cao, đội ngũ quản lý Lượng khách du lịch đến với Hà Nội ngày tăng lên Trong 10 tháng năm 2010, khách du lịch đến Hà Nội đạt triệu lượt người, tăng 48% so với kỳ năm 2009, đạt kế hoạch năm; số ngày khách đạt 400 nghìn, tăng 44%; doanh thu du lịch ước đạt 700 tỷ đồng 3.2 Một số giải pháp nhằm quản lý lễ hội đền Gióng với phát triển du lịch địa phương (Đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật,cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Đào tạo cán quản lý đội ngũ nhân viên phục vụ du lịch Nâng cao nhận thức người dân địa phương ý thức bảo tồn tài nguyên du lịch văn hố với khách du lịch Tăng cường cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch Đa dạng hoá hoạt động xây dựng sản phẩm du lịch Kết nối tuyến điểm du lịch.) Một nguyên tắc chung muốn tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá tốt dẹp lễ hội truyền thống Việt Nam nói 29 chung lễ hội đền Gióng Hà Nội nói riêng Trước tiên cấp ngành phaỉ tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân chủ trương đường lối Đảng Nhà Nước việc giữ gìn sắc văn hoá, phát huy giá trị nhân văn cao đẹp lễ hội truyền thống dân gian Tuyên truyền cho người hiểu biết đầy đủ nội dung giá trị văn hố đó; phải xác định vị trí, ý nghĩa chúng xã hội đại chúng ta; có hiểu sâu sắc vai trị sắc văn hố đời sống môi trường sống bao quanh chúng ta, tạo sở thuận lợi cho việc bảo tồn, giữ gìn sắc văn hố Giữ gìn sắc văn hố phải có chọn lựa, cịn có giá trị phải giữ gìn, vật cản hủ tục cần phải dẹp bỏ Ví dụ người đến lễ hội thể tâm hướng thiện, ngưỡng vọng công đức, tri ân tiên tổ Đi lễ đầu năm phong tục đẹp Ngồi ra, nơi người tìm hội giao lưu văn hóa, tìm bình an, hỉ xả Song ngày xuân vậy, không khí lễ hội cịn tràn ngập, có khơng điều phiền muộn xảy Có lễ hội biến thành ác mộng với ứng xử chưa văn hóa người tham dự hội đền Gióng, thay bán đồ lấy may xưa người ta bán đủ loại, mà người mua nhà ngã ngửa may chưa thấy rõ tiền oan Giữ gìn sắc văn hoá lễ hội dân gian truyền thống khơng có nghĩa ơm lấy giá trị truyền thống , khơng cho thay đổi , mà trái lại phải ln làm cho lớn mạnh, giàu có hơn, bổ sung cho yếu tố mới, tức phát triển Trong "Xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Nghị Trung ương Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII đề việc trì tổ chức thường xuyên lễ hội truyền thống hội đền Gióng 30 đáng trân trọng Tuy nhiên, để nâng cao tính lành mạnh hoạt động lễ hội, Ban tổ chức nên có nhiều biện pháp cứng rắn kiên nhằm loại bỏ việc bày bán văn hố phẩm mang tính mê tín dị đoan sách tử vi, tướng số; tượng xem tướng, bói tốn, lên đồng tình trạng an ninh trật tự ngày hội Làm điều ý nghĩa tốt đẹp lễ hội nâng lên để lại ấn tượng sâu sắc du khách Kiến nghị Đền Gióng gần trung tâm Hà Nội – trung tâm du lịch lớn nước Lượng khác du lịch đến Hà Nội đông, nhiên điểm tham quan văn hóa khu vực nội thành trở nên quen thuộc với du khách, dễ gây nhàm chán cho du khách, tạo đơn điệu cho sản phẩm du lịch Chính vậy, người có trách nhiệm liên quan tới đền cần liên kết với công ty du lịch thường xuyên tổ chức cho khách tham quan Hà Nội để đưa đền Gióng vào lịch trình tham quan họ cách hợp lý.VD: Thiết kế chương trình tuor du lịch Phật giáo xứ Đồi gồm điểm: Đền Thầy-đền Tây Phương-đền Gióng Triển khai xây dựng quy hoạch du lịch cho cụm du lịch đền Gióng, lễ hội đồng thời với khai thác giá trị vùng để bổ sung sản phẩm du lịch, tăng sức hấp dẫn cho du lịch Đưa đền Gióng kết hợp với di tích du lịch lịch sử văn hóa khác đình Mơng phụ, hệ thống nhà cổ Phù Ninh…thành quần thể di tích thăm quan; phát triển du lịch văn hóa Cần bồi dưỡng kiến thức thường xuyên cho hướng dẫn viên- người tiếp xúc thường xuyên nhất, trực tiếp với du khách để họ làm việc hiệu Thêm vào hướng dẫn viên đền Gióng cần tăng cường khả ngoại ngữ để giới thiệu cho du khách nước 31 đền đặc biệt thời gian tới du lịch phát triển hơn, khách nước ngồi đến nhiều Chính quyền địa phương cần quan tâm, nỗ lực nữa, để giải tình trạng: họp phiên chợ phía trước đền; du khách lễ vẫn chưa ý thức văn hóa lễ, viếng đền … Vẫn cịn tình trạng hun náo, ồn mua bán trước cổng đền, tình trạng khách du lịch hay khách thăm quan vẫn “nhét tiền” vào tay Phật hay tình trạng nhiều quán xá trước cổng đền gây tắc nghẽn giao thông, cản trở du khách ồn ào… Tình trạng cần quyền địa phương giải nhanh, biện pháp can thiệp nhanh chóng như: di chuyển quán xá nơi sinh hoạt khác, chỡ vẫn mở pải cách xa vị trí cổng đền, cần lập biển tờ thơng báo hay có nhân viên du lịch để thơng tin cho du khách qui tắc viếng thăm, lễ đền 32 KẾT LUẬN Du lịch văn hóa trở thành sản phẩm đặc thù nước phát triển Tuy nhiên, nước ta, việc phát huy giá trị di sản phát triển du lịch chưa thực tương xứng với tiềm Với nhiều di sản có giá trị, chưa bảo tồn khai thác tốt, số bị xuống cấp nghiêm trọng Với di sản tầm giới, việc đầu tư phát triển du lịch lộn xộn, thiếu kế hoạch đồng dài hơi… Điều khơng có lợi cho bảo tồn di sản, thúc đẩy du lịch Trong lễ hội dân gian sản phẩm du lịch hấp dẫn, ngành văn hóa cần kết hợp với ngành du lịch, quyền địa phương rà sốt lại, sau đó, vào quy mơ, tính chất, thời gian, địa điểm điều kiện sở vật chất, lựa chọn 20 - 30 lễ hội đưa vào khai thác với yêu cầu tổ chức, lễ hội phải đảm bảo giá trị nguyên gốc, không bị lai căng, sân khấu hóa Những năm qua, cơng tác tổ chức quản lý lễ hội mùa Xuân Hà Nội thực nghiêm túc theo Luật Di sản Văn hóa, trở thành nét sinh hoạt văn hố tín ngưỡng tâm linh, thu hút đơng đảo nhân dân địa phương, du khách nước, quốc tế Nội dung hình thức lễ hội xuân phục hồi, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương theo quy chế mở hội Bộ VH-TT-DL Quyết định 681 UBND thành phố Để bảo tồn, khai thác phát huy tiềm văn hoá để phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phát triển loại hình du lịch văn hoá tâm linh; cần đẩy mạnh giải pháp tổ chức quản lý lễ hội mùa Xuân theo Luật Di sản Văn hoá Việc khai thác lễ hội mùa Xuân gắn với phát triển loại hình du lịch 33 văn hoá tâm linh “đòn bẩy” to lớn phát triển ngành du lịch Hà Nội; cần có quy hoạch tổng thể mang tính chiến lược, phát triển bền vững Qua đó, cấp, ngành trọng việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng giúp cho việc quản lý tổ chức lễ hội mùa Xuân, dịch vụ sở vật chất đáp ứng nhu cầu tham quan, sinh hoạt tín ngưỡng tầng lớp nhân dân 34 Tài liệu tham khảo Giáo trình quản lý lễ hội kiện – TS.Cao Đức Hải (NXB.ĐHQGHN) Quản lý lễ hội cổ truyền – Ths.Phạm Thị Thanh Quy (NXB.Lao động HN 2009) Lễ hội Việt Nam – PGS.Lê Trung Vũ – PGS.TS Lê Hồng Lý (NXB VHTT) Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam đổi hội nhập – Ngô Đức Thịnh (NXB KHXH) Lễ hội văn hoá du lịch Việt Nam – Đoàn Huyền Trang (NXB Lao Động) Nét duyên đền Gióng Nam Giang – http://www.sggp.org.vn Nét đẹp văn hố đền Gióng – http://dangcongsan.vn (31/01/2012) Giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa lễ hội đầu năm Xuất bản: 14:57, Thứ Năm, 23/02/2012 – http://baophutho.vn/du-lichle-hoi/201202 Những nét riêng lễ hội Hà Nội – Trung tâm TTXT Du lịch http://www.dulichnamdinh.com.vn 10 Bảo tồn di sản văn hoá phát triển du lịch ( 20/2/2012) – ThS Đào Duy Tuấn Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 35 http://tuyengiao.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=73&mzid=531 &ID=1289 36 ... ? ?Nghiên cứu lễ hội đền Gióng gắn với phát triển du lịch văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn? ?? để viết tiểu luận Mong tiểu luận phần giới thiệu di tích lịch sử văn hóa đền Gióng, giúp cho du. .. du lịch 16 Chương THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC LỄ HỘI ĐỀN GIÓNG PHỤC VỤ DU LỊCH 2.1 Thực trạng tổ chức hội đền Gióng 2.1.1 Khái quát lễ hội đền Gióng Tại khu vực di tích đền. .. lễ hội đền Sóc, khơng trị mua vui, giải trí mà thực vào tiềm thức, tâm linh văn hóa người dự hội, để lại dấu ấn tinh thần sâu sắc 2.1.2 Công tác tổ chức lễ hội đền Gióng Ban tổ chức hội đền Gióng

Ngày đăng: 06/05/2021, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w