Nghiên cứu lễ hội đền Gióng gắn với phát triển du lịch văn hóa trên địa bàn huyện Sóc Sơn

41 14 0
Nghiên cứu lễ hội đền Gióng gắn với phát triển du lịch văn hóa trên địa bàn huyện Sóc Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch văn hóa là một loại hình du lịch có xu hướng phát triển ở việt nam. Ngày nay do sự biến động quá nhiều, cuộc sống của con người ngày được hiện đại hóa hơn, thì nhu cầu trở về với nguồn cội, tìm hiểu những nét đẹp văn hóa truyền thống , lễ hội truyền thống , làng nghề truyền thống, của mỗi quốc gia dân tộc khác nhau trên thế giới ngày càng tăng. Đến các điểm di tích lịch sử văn hóa,du khách được thỏa mãm nhu cầu hiểu biết về những nét đẹp văn hóa, những giá trị lịch sử lâu đời, những danh nhân văn hóa của mọi thời đại tại mỗi quốc gia, dân tộc nơi du khách đặt chân đến.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 2.Muc đích nghiên cứu: .6 Đối tượng nghiên cứu: 4.Phạm vi nghiên cứu: .6 5.Phương pháp nghiên cứu: .6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH .8 1.1 Một số vấn đề về du lịch văn hoá .8 1.1.1 Khái niệm du lịch văn hoá .8 1.1.2 Nguồn tài nguyên và đặc điểm du lịch văn hoá 1.2 Một số vấn đề về phát triển du lịch văn hoá 10 1.3 Lễ hội phát triển du lịch 11 1.3.1 Lễ hội với phát triển kinh tế - xã hội địa phương 12 1.3.2 Tầm quan trọng lễ hội đối với việc phát triển du lịch địa phương 13 1.3.3 Tác động hoạt động du lịch đến lễ hội địa phương 14 Chương THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC LỄ HỘI ĐỀN GIÓNG PHỤC VỤ DU LỊCH 19 2.1 Thực trạng tổ chức hội đền Gióng .19 2.1.1 Khái quát lễ hội đền Gióng 19 2.1.2 Cơng tác tổ chức lễ hội đền Gióng 19 2.1.3 Diễn trình lễ hội đền Gióng .20 2.2 Lễ hội đền Gióng với phát triển du lịch Hà Nội 24 2.3 Đánh giá chung 27 2.3.1 Ưu điểm 27 2.3.2 Hạn chế 28 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN GIÓNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI 30 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển du lịch Hà Nội .30 3.2 Một số giải pháp nhằm quản lý lễ hội đền Gióng với phát triển du lịch địa phương .31 KẾT LUẬN .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 HÌNH ẢNH .38 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong tiến trình dựng nước và giữ nước dân tộc ta, nơi đâu đất Việt, đều bắt gặp di tích lịch sử – văn hoá đình, chùa, đền, miếu, lăng tẩm … Đây là tài sản vô quý giá dân tộc mà cha ông ta để lại cho hậu Di tích lịch sử - văn hoá là trang sử Có sức thuyết phục lớn đới với mọi hệ mang dấu ấn lịch sử, thở lịch sử truyền lại cho muôn đời sau Những di tích lịch sử được coi bảo tàng về nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, trang trí, và giá trị văn hoá phi vật thể Gìn giữ di tích lịch sử - văn hoá không đơn là giữ thành vật chất ông cha để lại, mà là biết tiếp tục kế thừa và phát huy sáng tạo giá trị văn hoá mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Tìm hiểu về di tích lịch sử – văn hoá là tìm về cội nguồn dân tộc để kế thừa và phát huy, góp phần làm đẹp thêm trùn thớng văn hoá Những di tích trở nên có ý nghĩa sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích lớp văn hoá chứa đựng để góp phần hiểu sâu về cội nguồn dân tộc để giữ gìn, bảo tồn tinh hoa văn hoá, trùn thớng đạo đức, góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Từ kết hợp hài hoà quá khứ, tại và hướng tới tương lai Trải qua hệ, với biến cố thăng trầm lịch sử và xã hội, khiến cho nhiều di tích lịch sử – văn hoá quý giá bị huỷ hoại bàn tay vơ tình hay hữu ý người, thêm vào là khắc nghiệt khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và chiến tranh tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di tích lịch sử – văn hoá Hải Dương nói riêng, nước nói chung bị thu hẹp, đổ nát và xuống cấp nghiêm trọng bị phủ lớp rêu phong lãng quên người Trong năm gần đây, hoà chung với xu phát triển đất nước, các di tích lịch sử - văn hoá được phục hồi, tôn tạo và phát huy tác dụng Lễ hội được bảo lưu và ngày càng trở nên có ý nghĩa và thiết thực Người ta thừa nhận chính các di tích lịch sử - văn hoá và đóng góp phần nhỏ bé vào hoàn thiện người, đưa người tới sống tốt đẹp và hướng người ta trở về với cội nguồn, ngược dòng lịch sử, trở về quá khứ, không lãng quên quá khứ mà trái lại biết trân trọng thành vật chất và tinh thần quá khứ Từ kế thừa, khai thác phục vụ mục đích tại người Một vấn đề cấp bách nghiệp xây dựng nền văn hoá nước ta là công tác bảo tồn, trùng tu và khai thác giá trị văn hoá ẩn chứa bên các di tích lịch sử - văn hoá Chúng ta phải có ý thức bảo vệ, nghiên cứu viên ngọc quí giá cha ơng để lại Gìn giữ cho tại và tương lai, kế thừa tinh hoa, truyền thống tốt đẹp tổ tiên, phù hợp với đường lối Đảng và nhà nước là xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Du lịch từ xa xưa được ghi nhận là sở thích,một hoạt động người.ngày phạm vi toàn giới,du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu thiếu đời sớng văn hóa xã hội người.Du lịch không đáp ứng nhu cầu giải chí đơn mà giúp người nâng cao hiểu biết, giao lưu văn hóa tộc người,các dân tộc các q́c gia, góp phần làm phong phú tinh thần,khơng cịn hỡ trợ phát triển nhiều mặt q́c gia nơi đón khách Ở việt nam năm gần đây,du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn và được quan tâm hàng đầu.thực tế năm 2007 ,việt nam đón được 4,2 triệu lượt khách quốc tế,19,2 triệu lượt khách du lịch nội địa.Tổng thu nhập toàn xã hội về du lịch ước tính đạt 56 nghìn tỉ đồng.Năm 2009,theo sớ liệu tổng cục Du Lịch ,trong tháng lượng khách du lịch quốc tế đến việt nam là 370.000 lượt,tăng 3,3% so với tháng 12/2008.Dự kiến đến năm 2010 lượng khách quốc tế đạt 5,5 – triệu lượt và 25 triệu lượt khách nội địa Du lịch văn hóa là loại hình du lịch có xu hướng phát triển việt nam Ngày biến động quá nhiều, sống người ngày được đại hóa hơn, nhu cầu trở về với nguồn cội, tìm hiểu nét đẹp văn hóa trùn thớng , lễ hội truyền thống , làng nghề truyền thống, mỗi quốc gia dân tộc khác giới ngày càng tăng Đến các điểm di tích lịch sử văn hóa,du khách được thỏa mãm nhu cầu hiểu biết về nét đẹp văn hóa, giá trị lịch sử lâu đời, danh nhân văn hóa mọi thời đại tại mỗi quốc gia, dân tộc nơi du khách đặt chân đến Hà Nội là miềm đất giàu di tích lịch sử, văn hóa và danh nam thắng cảnh,tuy bị chiến tranh thiên tai tàn phá nặng nề, nhờ có trùn thớng giữ gìn sắc dân tộc,bảo tồn di sản lịch sử văn hóa dân tộc, quan tam chính quyền địa phương , đến Hà Nội vẫn giữ được hàng ngàn di tích co giá trị Đây là tài sản vô giá, là sở sử học, là linh hồn và là niềm tự hào nhân dân địa phương Với lý muốn lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu lễ hội đền Gióng gắn với phát triển du lịch văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn” để viết bài tiểu luận Mong bài tiểu luận phần nào giới thiệu được về di tích lịch sử văn hóa đền Gióng, giúp cho du khách có thêm hiểu biết về các di tích để lựa chọn tour du lịch hợp lý, đồng thời có sớ góp ý nhằm khai thác di tích đạt hiệu về kinh tế, bảo tồn giá trị đặc sắc di tích Muc đích nghiên cứu: Đề tài nhằm tìm hiểu các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu đền Gióng và thực trạng khai thác di tích lịch sử văn hóa vào hoat hoạt động phát triển du lịch tỉnh Từ đề sớ định hướng, giải pháp bảo tồn, tơn tạo và khai thác chúng cách có hiệu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tiềm du lịch di tích lịch sử văn hóa đền Gióng xã Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi: tập trung tìm hiểu về di tích lịch sử vă hóa đền Gióng xã Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: Đây là phương pháp hết sức cần thiết cho việc thực các đề tài nghiên cứu du lịch có lương thơng tin cung cấp cho bài viết về đề tài khai thác di tích lịch sử văn hóa đền Gióng xã Phù Ninh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.để phục cụ cho du lịch Người viết phải thu thập các tư liệu, thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, sau sử lý chúng để hoàn thành bài viết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa: Đây là phương pháp hết sức quan trọng được sử dụng để làm tăng tính thuyết phục cho bài viết co nhiều thông tin ghi nhận chân thực, xuất phát quá trình người viết thu thập sớ liệu, thơng tin Từ cảm nhận được giá trị cua di tích, hiểu được khía cạnh khác thực tế Và đới chiếu, bổ xung thông tin cần thiết mà các phương pháp khác không cung cấp chua cung cấp đầy đủ 5.3 Phương pháp phỏng vấn : Trong quá trình thực bài viết, người viết tìm hiểu và khai thác nguồn thông tin từ chính cư dân địa phương, người có hiểu biết chuyên sâu hay trực tiếp quản lý các di tích … để bổ sung thông tin trực tiếp cho bài viết Thông qua phương pháp vấn trần tục sâu vào tìm hiểu 5.4 Phương pháp tổng hợp và phân tích : Là phương pháp sử dụng để phân tích, đánh giá tổng hợp và đua nhận xét tư liệu thu thập được từ phương pháp Từ có cái nhìn tổng quát về vấn đề nghiên cứu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số vấn đề về du lịch văn hoá 1.1.1 Khái niệm du lịch văn hố Xu q́c tế hoá sinh hoạt văn hoá cộng đồng và các quốc gia giới được mở rộng dẫn tới việc giao lưu văn hoá tìm kiếm kiến thức về văn hoá nhân loại trở thành nhu cầu nhiều tầng lớp dân cư xã hội, du lịch khơng cịn là nghỉ ngơi giải trí đơn mà là nghỉ ngơi giải trí tích cực có tác dụng bổ sung tri thức làm phong phú thêm đời sống tinh thần người Có thể hiểu du lịch văn hoá là loại du lịch mà mục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân đáp ứng tìm hiểu qua các chuyến du lịch đến vùng đất mới, tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế chế độ xã hội, sống và phong tục tập quán địa phương đất nước đến du lịch kết hợp với nhiều mục đích khác Du lịch văn hoá vừa là phương tiện, vừa là mục đích kinh doanh du lịch, du lịch văn hoá nhằm chuyển hoá các giá trị văn hoá, các giá trị vật chất tinh thần cho hoạt động du lịch, du lịch văn hoá là phương thức hấp dẫn giải nhu cầu về cảm thụ cảnh quan quốc gia và du lịch văn hoá thường dành cho du khách có trình độ cao xã hội Du lịch văn hoá được xem là tổng thể du lịch, xem là tượng văn hoá Những cố gắng thu hút khách các điểm du lịch phải mang tính văn hoá Những động thu hút đến các điểm du lịch là để nghỉ ngơi và giải trí Người ta phân chia du lịch văn hoá nhiều loại theo các tiêu thức khác + Du lịch tìm hiểu sắc văn hoá: Khách tìm hiểu các nền văn hoá là chủ yếu Mục đích tìm hiểu, nghiên cứu đới tượng khách chủ yếu là các nhà nghiên cứu khoa học, học sinh, sinh viên là chương trình du lịch dã ngoại đến các dãy phố cổ kính, các khu di tích thủ Hà Nội để khách tìm hiểu phong tục tập quán, lối sống văn hoá người dân nơi Khách tham quan các cơng trình kiến trúc, nghệ thuật tập quán sinh hoạt người dân và nghỉ qua đêm tại nơi + Du lịch tham quan văn hoá: Đây là loại hình du lịch kết hợp tham quan với nghiên cứu tìm hiểu văn hoá chuyến Đới tượng tham gia phong phú gồm khách vừa để tham quan, vừa để nghiên cứu và khách để chiêm ngưỡng, để biết và thoả mãn tị mị theo trào lưu Do vậy, chuyến du khách thường đến điểm du lịch vừa có điểm du lịch văn hóa vừa có điểm du lịch vui chơi giải trí, các trò tiêu khiển lạ Đối tượng khách là người vừa phiêu lưu mạo hiểm thích tìm cảm giác và chủ yếu là người tuổi trẻ 1.1.2 Nguồn tài nguyên đặc điểm du lịch văn hoá Tài nguyên du lịch văn hoá là các di tích lịch sử văn hoá, kiến trúc; các lễ hội; các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học và các gía trị nhân văn khác được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố để hình thành các khu du lịch nhằm tạo sức hấp dẫn du lịch Du lịch văn hoá khác với du lịch tự nhiên, đặc điểm du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trùn thớng Du lịch văn hóa chủ yếu là sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc, kể phong tục tín ngưỡng để tạo sức hút đối với khách du lịch địa và từ khắp nơi giới Đới với khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa và phong tục tập quán địa, du lịch văn hóa là hội để thỏa mãn nhu cầu họ Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương - nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa và là nơi tồn tại đói nghèo Khách du lịch các nước phát triển thường lựa chọn lễ hội các nước để tổ chức chuyến du lịch nước ngoài Bởi thế, thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức là tạo dịng chảy và cải thiện sớng người dân địa phương Ở Việt Nam, tài nguyên du lịch văn hóa vơ phong phú và đa dạng được tổ chức dựa đặc điểm vùng miền Ví dụ như: - Chương trình Lễ hội Đất Phương Nam (Lễ hội văn hóa dân gian vùng Đồng Nam bộ) - Du lịch Điện Biên (Lễ hội văn hóa Tây Bắc kết hợp với kiện chính trị: 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ) - Con đường Di sản miền Trung (Lễ hội dân gian kết hợp tham quan di sản văn hóa được UNESCO công nhận) - Festival Huế… 1.2 Một số vấn đề về phát triển du lịch văn hoá Trong vài năm trở lại thường hay nói tới loại hình du lịch mà cũ là du lịch văn hoá Trong hệ thống các nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch văn hoá có nguồn tài nguyên hết sức quan trọng mà dường từ lâu bị mai một, chính là các lễ hội dân gian Việt nam Có thể nói, lễ hội là kho tàng văn hoá, nơi lưu giữ tín ngưỡng, tôn giáo, sinh hoạt văn hoá văn nghệ, nơi phản ánh tâm thức người Việt Nam cách trung thực Với ngành du lịch văn hoá, lễ hội là sản phẩm văn hoá đặc biệt và được nhìn nhận “bảo tàng sống” về đời sống cư dân văn hóa địa 10

Ngày đăng: 08/11/2023, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan