Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, thành phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo thì bài khoá luận được chia làm 3 chương : Chương I : Cơ sở lý luận của đề tài. Chương II : Giá trị văn hoá của lễ hội đền Sóc (đền Gióng) Sóc Sơn Hà Nội. Chương III : Thực trạng hoạt động du lịch và một số giải pháp để khai thác lễ hội đền Sóc (đền Gióng) Sóc Sơn có hiệu quả.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục khoá luận Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 1.1 Vài nét địa danh cư dân nơi di tích tờn 1.1.1 Vị trí địa lý .6 1.1.2 Lịch sử đền Gióng 1.2 Quá trình hình thành tờn di tích đền Gióng 1.2.1 Vị thần được thờ: Chương GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN GIĨNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN SÓC SƠN 16 2.1 Giá Trị Kiến Trúc Nghệ Thuật Đền Gióng: 16 2.1.1 Không gian cảnh quan bố cục mặt 16 2.2 Lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn 20 2.2.1 Khái quát lễ hội đền Gióng 20 2.2.2 Diễn trình lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn .21 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA DI TÍCH ĐỀN GIĨNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH 26 3.1 Thực trạng hoạt đông du lịch 26 3.1.1 Số lượng khách 26 3.1.2 Doanh thu từ du lịch 27 3.1.3 Nguồn nhân lực 28 3.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật .29 3.1.5 Thực trạng hoạt động tổ chức du lịch khu di tích đền Sóc Sơn 30 3.2 Môt vài giải pháp để khai thác lễ đền Gióng - Sóc Sơn có hiệu 32 3.2.1 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích 32 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá cho du lịch lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn 34 3.2.3 Giải pháp nâng cao ý thức người dân vai trò lễ hội phát triển kinh tế - xã hội 35 3.2.4 Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động lễ hội 36 3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực .37 3.2.6 Phương hướng phục dựng “ Hội Gióng đền Sóc Sơn” tầm quốc gia 38 KÉT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC .49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá -xã hội nước Những nước có ngành kinh tế phát triển hàng năm có đến nửa dân số du lịch Nhiều nước coi du lịch tiêu để đánh giá mức sống người dân Bước sang kỷ XXI, ngành du lịch ngày phát triển Việt Nam trở thành điểm đến an toàn cho du khách với bề dày truyền thống lịch sử nghìn năm Ở nơi đâu đất nước Việt Nam ta bắt gặp dấu tích ghi chiến cơng ơng cha ta q trình dựng nước giữ nước Với ng̀n tài nguyên nhân văn phong phú đa dạng : di tích lịch sử văn hố, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội tiềm to lớn cho phát triển du lịch Đức Thánh Gióng - bốn vị thánh Việt Nam, biểu tuợng chống giặc ngoại xâm dân tộc, thể khao khát độc lập tự giá : tới mức đứa trẻ Gióng cần lớn bổng lên kỳ diệu để diệt giặc Thánh Gióng khái qt hố, hình tượng hố lý tưởng hố tồn q trình sinh ra, lớn lên, chiến đấu chiến thắng đội quân chống xâm lược Việt Nam thời kỳ Văn Lang Lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn - Hà Nội với nghi lễ thành hệ thống có khả giúp người tu dưỡng, trau dời đức độ, thoả mãn chiều sâu tình cảm, tâm lý nhằm điều hoà sống Những nghi thức thực hàng năm không nghỉ, quan tâm, chứa đựng huyền bí sức sống huyền thoại gắn liền với lòng tự chủ dân tộc người Việt Nam Hội Gióng - đền Sóc mang đến cho người dân địa phương khách thập phương niềm vui niềm tin vào điều tốt đẹp đến với dịp đâu xuân Nghiên cứu “ Khai thác giá trị văn hố lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ du lịch” để thấy mạnh lễ hội đưa giải pháp phù hợp để phát triển du lịch nơi vấn đề cân thiết, bối cảnh nhu câu du lịch ngày tăng Đồng thời sinh viên ngành văn hoá du lịch với kiến thức học nhà trường hiểu biết thực tế địa phương, với phương châm “ Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, người viết mong muốn đóng góp ý kiến, giải pháp để du lịch đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn ngày trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách Chính suy nghĩ thúc người viết lựa chọn “ Khai thác giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ du lịch” đề tài tiểu luận Mục đích phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài người viết mong muốn đóng góp phân nhỏ bé vào việc tìm hiểu giá trị văn hố lễ hội đền Sóc để phục vụ du lịch Đồng thời đưa số giải pháp nhằm thúc đay việc thu hút khách du lịch đến với lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn Đề tài tập trung vào nghiên cứu giá trị văn hố lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn để đưa chúng vào khai thác, phục vụ cho việc phát triển du lịch Bước đầu đưa giải pháp để khai thác lễ hội nơi có hiệu Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, người viết sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp điền dã, thực địa - Phương pháp phân tích, tong hợp - Phương pháp thu thập xử lý thơng tin Bố cục khố luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, thành phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo khoá luận chia làm chương : Chương I : Cơ sở lý luận đề tài Chương II : Giá trị văn hố lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn Hà Nội Chương III : Thực trạng hoạt động du lịch số giải pháp để khai thác lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn có hiệu Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 1.1 Vài nét địa danh cư dân nơi di tích tờn 1.1.1 Vị trí địa lý Phúc Kim Anh thuộc tỉnh Vĩnh Phú (nay tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ) với thị trấn Xuân Hòa thuộc tỉnh theo Quyết định số 178/QĐ ngày tháng năm 1977 Hội đờng Chính phủ Việt ẩ am Khi huyện Sóc Sơn thuộc tỉnh Vĩnh Phú ẩ gày 29/12/1978 huyện Sóc Sơn chuyển Hà Nội Xét đặc điểm địa lý kinh tế, Sóc Sơn huyện miền trung du, đất đai vừa có phần đời núi, vừa có phần đờng nên gieo trờng phát triển đa dạng Sóc Sơn có ưu công nghiệp thuốc lá, lạc, đậu tương, chè.; phong phú lương thực lúa, ngơ, khoai mà cịn đất dành cho thực pham khoai tây, rau, đậu làm thuốc Sóc Sơn huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển, chăn nuôi gia súc Những năm gần đây, kinh tế Huyện phát triển cách ổn định, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh từ nơng nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ (64%- 24,4% - 11,6%) sang công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp (41,4% 33,5% - 25,1%); kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật xã hội trọng đầu tư, đời sống nhân dân bước cải thiện, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm cách đáng kể, góp phần ổn định an ninh trị, an tồn xã hội địa bàn Huyện Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao ổn định, tổng giá trị sản xuất chung địa bàn năm 2005 244,65% so với năm 2000, tổng giá trị sản xuất Huyện quản lý đạt 164,21%, tăng bình quân 10,43%/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 19,5%/năm Các tiêu kinh tế - xã hội Sóc Sơn (2005 - 2010) : Tăng trưởng kinh tế 12 - 14%/năm; giá trị sản xuất/ha đất nông nghiệp đạt 50 triệu đờng; thu nhập thực tế bình qn đầu người: - triệu đồng/năm; giảm hộ nghèo xuống - 3% Cơ cấu kinh tế địa bàn Công nghiệp - Dịch vụ - ẩ ông nghiệp: 63% 33% - 4% Cơ cấu kinh tế huyện quản lý Công nghiệp - Dịch vụ - ẩ ông nghiệp: 55% - 35% - 10% (trong nông nghiệp: Chăn nuôi - Thủy sản 65%, Trồng trọt 35%) Về giao thơng, Sóc Sơn từ lâu thành lập cơng ty vận tải đường sông, mua sắm chế tạo tàu phà sơng, biển Sóc Sơn cịn có ưu đường hàng khơng có sân bay quốc tế ẩ ội Bài mở nhiều khả lưu thông dịch vụ ẩ hờ lợi ba mặt giao thông : hàng không, đường sông đường tiếp cận với ba vùng kinh tế đô thị Hà ẩ ội, Thái ẩ guyên, Việt Trì; Sóc Sơn có triển vọng trở thành trung tâm kinh tế phồn thịnh Trong nghiệp xây dựng cấp huyện nay, Sóc Sơn vươn lên bước xây dựng huyện trở thành đơn vị kinh tế nông- công - lâm nghiệp pháo đài quân sự, trở thành huyện giàu mạnh phía bắc thủ đô Hà ẩ ội ẩ ghị Đại hội Đảng huyện Sóc Sơn lần thứ ( 2005 - 2010) xác định : Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực, lợi thế, tập trung phát triển mạnh kinh tế theo cấu Công nghiệp - Dịch vụ - ẩ ơng nghiệp, bước đưa Sóc Sơn thành vùng phát triển Thủ đô, thiết thực kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 1.1.2 Lịch sử đền Gióng Đền Gióng (đền Sóc) Sóc Sơn - núi nơi Thánh Gióng ngời nghỉ vắt áo để rồi bay trời Dãy núi Sóc sơn nằm hệ thống mạch núi Tam Đảo gồm hàng chục núi nhấp nhô, chen hàng bát úp thuộc địa phận xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, cách Hà Nội40 km phía bắc núiSóc cịn nhiều tên gọi khác : núi Mã, núi Đền, núi Vệ Linh cao 308m Tại núi quanh co, đằng trước có núi giống hình lị hương soi bóng xuống mặt hờ cạnh ngơi đền ngày rừng thơng phủ xanh bạt ngàn chịm núi, cịn riêng núi nơi Thánh Gióng bay trời cối khó mọc được, nơi đặt tượng lớn người anh hùng làng Gióng Đây điểm chót hành trình nơi trần thế, nơi Thánh Gióng ngắm nhìn q hương, đất nước lần cuối, bỏ lại áo phi ngựa trời Núi Vệ Linh cao, có dáng dấp hùng tráng, cảnh trí u linh, thơ mộng, màu sắc huyền ảo quyến rũ Các thung núi rót nước xuống suối trẻo, từng lớp lớp cổ thụ đỉnh núi thang tắp, cao vút tận mây Mây có mảng trắng mảng vàng thường sà xuống tận núi cao thuộc hệ Tam Đảo núi Vệ Linh Ta leo lên tận nơi có dấu chân ngựa sắt chạm mây, khắp núi có mây vấn vương quấn quýt Có lúc ta thấy mây sà xuống níu lấy cành thơng lắt lẻo, có lúc ta tưởng mây hình Đồn ngựa Dóng xơng pha đánh giặc Quý khách có nơi biết cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, tuyệt vời nơi Ngày hội trống dong cờ mở, “ ngựa xe nước, quần áo muôn màu” ẩ ếu gặp hôm nắng ấm mây tạnh, trời trong, du khách lên trước cửa đền phóng tầm mắt nhìn xuống tận nẻo đường làng, đồi núi xa xa, thưởng ngoạn biết điều kỳ thú Biển người từ nẻo đường hành hương đổ đền Sóc lũng hoa, thác bạc, quần áo lượt mn màu, mn vẻ Đời gị chập chùng dọc nẻo đường hành hương cảnh sắc xuân : hoa rừng sặc sỡ, gió lung lay, bướm vàng ong mật nhởn nhơ đàn, chúng xua tan vẻ lắng đọng , tĩnh mịch, tạo nên sinh khí cho lễ hội đền Gióng thêm rộn ràng, hùng tráng, tưng bừng náo nhiệt Truyền Thánh hố Dấu ngựa nghìn xưa cỏ mọc đầy Lá trổ cành vươn, chật đất Thơng reo, vượn hót, gió lùa Dân làng chuộng lễ dâng hương khói Giỗ Thánh vui xuân nhớ tháng ngày Đền miếu, nước non dấu cũ Anh hùng khuất bóng tiếng cịn đây” Du khách muốn tham dự lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn nên chọn cho đường hành hương thích hợp ẩ ếu bạn dùng phương tiện máy bay mời bạn đến với sân bay ẩ ội Bài ẩ ếu bạn xe lửa xng ga Đa Phúc Các bạn từ phía tây bắc nên theo đường quốc lộ số tray xuống ẩ ếu bạn thủ hay tỉnh phía đơng nam nên tìm đến luồng đường thuỷ sông Cầu hay tuyến đường Yên Viên qua cầu Phù Lỗ Hội giỗ Thánh Gióng mở đền Sóc, lễ từ sáng ngày Mờng đến hết ngày Mồng tháng Giêng âm lịch Từ cửa đền đến quốc lộ khoảng số, đoạn đường hành hương có từ thời thượng cổ Đoạn đường lát nhựa ngày mở rộng Đó điều kiện thuận lợi để thu hút thêm ngày nhiều du khách với nơi 1.2 Q trình hình thành tờn di tích đền Gióng 1.2.1 Vị thần được thờ: Theo Quốc sử thần tích địa phương nước Văn Lang đến thời Hùng Vương thứ VI gặp nhiều tai biến, dân tình cực khổ vơ ẩ ạn hổ beo họp thành đàn bắt người, phá : Phong Châu, Phúc Lộc, Chu Diên, Tân Hưng, Vũ ẩ inh, Vũ Định ẩ ạn giặc Mũi Đỏ chiếm 16 châu, đặt sào huyệt Hà Lỗ Giặc Ân sang xâm chiếm vùng Vũ ẩ inh - Sóc Giang ngày lấn chiếm rộng Trước tai họa lớn lao dồn dập, vua Hùng Huy Vương họp triều thần đô thành Phong Châu bàn kế cứu dân, cứu nước Cả nước dấy lên khơng khí lập cơng dâng lên vua Hùng Kết sau năm trừ nạn hổ nạn giặc Mũi Đỏ ẩ hưng tai hoạ lớn đe dọa vận mạng nước Văn Lang giặc Ân Sách “Thiên nam ngữ lục” cho biết : giặc Ân đông kiến, quân đến chục vạn, tướng đến gần nghìn Theo “ Lĩnh ẩ am chích qi” thần tích giặc Ân đóng đờn chi chít dọc sơng Vũ ẩ inh ( tức sông từ Lục Đầu đến ẩ gã Ba Xà) dọc sơng Sóc Giang ( tức sơng Cà Lờ sông Công), chúng lại chiếm giữ địa cao núi Trâu Sơn, Phả Lại, Thất Diệu, núi Bầu, Thanh Tước, núi Độc, núi Sóc, Y Sơn, Thanh Sơn Về tội ác giặc Ân, đến ông già, bà lão làng có di tích Thánh Gióng cịn lưu truyền lại nhiều câu chuyện cổ Sách “ Thiên ẩ am ngữ lục” cho biết vài nét tội ác giặc Ân : Bắc phương dặm xa khơi Gái ép làm thiếp, trai địi làm phu Giặc Ân dùng tồn đờ đá Chúng có ngựa đá làm cho biết người bị giết Đó ngựa Ân Vương Mỗi ngày chúng bắt dân ta làng nộp cho chúng 1000 gánh cỏ cho ngựa chúng ăn 1000 hộc gạo cho quân chúng ăn ẩ ếu làng thiếu gạo, thiếu cỏ chúng phạt làng phải bón cỏ cho ngựa đá ăn, ngựa khơng há mõm ăn cỏ chúng khép tội chém đầu Hơn năm trời giặc Ân hoành hành, gây đau thương tang tóc cho nhân dân Vua Hùng cử nhiều binh tướng giỏi dẹp giặc không đánh bại quân Ân Giữa lúc giặc mạnh, vận nước lâm nguy Thánh Gióng xuất Thánh Gióng hay Thánh Đổng ông Đùng, chân đứng núi Sóc, chân bước xuống vườn cà làng Gióng Mốt Ông Đùng nhân 10