Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

61 353 0
Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 15/8/2009 Chơng I Căn bậc hai Căn bậc ba Đ 1 Căn bậc hai Tiết 1 I. Mục tiêu : Qua bài này , học sinh cần . - Nắm đợc định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm . - Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số . II. Chuẩn bị của thày và trò : 1. Thày : - Bảng phụ tổng hợp kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 . - Bảng phụ ghi ?1 , ?2 ; ?3 ; ?4 ; ?5 trong SGK . 2 . Trò : - Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 . - Đọc trớc bài học chuẩn bị các ? ra giấy nháp . III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp IV . Các hoạt động dạy học : 1. ổn định. Lớp 9A2 9A4 . 2. Kiểm tra bài cũ : - Giải phơng trình : a) x 2 = 4 ; b) x 2 = 7 - Căn bậc hai của một số không âm a là gì ? 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Căn bậc hai - GV gọi HS nhắc lại kiến thức về CBH của một số không âm a đã học ở lớp 7 . Sau đó nhắc lại cho HS và treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức đó . - Yêu cầu HS thực hiện ?1 sgk - 4 ? Hãy tìm căn bậc hai của các số trên . ( HS làm sau đó lên bảng tìm ) - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện ?1 ( HS1 - a , b ; HS2 - c , d ) Các HS khác nhận xét sau đó GV chữa bài . ? Căn bậc hai số học của số dơng a là gì . - GV đa ra định nghĩa về căn bậc hai số học nh sgk - HS ghi nhớ định nghĩa . - GV lấy ví dụ minh hoạ ( VD : sgk) - GV nêu chú ý nh sgk cho HS và nhấn mạnh các ĐK - GV treo bảng phụ ghi ?2(sgk) sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm căn bậc hai số học của các số trên . - GV gọi đại diện của nhóm lên bảng làm bài + Nhóm 1 : ?2(a) + Nhóm 2 : ?2(b) + Nhóm 3 : ?2(c) + Nhóm 4: ?2(d) Các nhóm nhận xét chéo kết quả , sau đó GV chữa bài . - GV đa ra khái niệm phép khai phơng và chú ý cho HS nh SGK ( 5) - ? Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có thể xác định đợc căn bậc hai của nó bằng cách nào . 1. Căn bậc hai : - Bảng phụ (ghi ,, sgk- 4) - ?1 ( sgk) a) CBH của 9 là 3 và -3 b) CBH của 9 4 là 3 2 -và 3 2 c) CBH của 0,25 là 0,5 và - 0,5 d) CBH của 2 là 2-và 2 *Định nghĩa ( SGK ) * Ví dụ 1 ( sgk) - CBH số học của 16 là 16 (= 4) - Căn bậc hai số học của 5 là 5 *Chú ý : ( sgk ) x = = ax x a 2 0 ?2(sgk) a) 749 = vì 07 và 7 2 = 49 b) 864 = vì 08 và 8 2 = 64 c) 981 = vì 09 và 9 2 = 81 d) 1,121,1 = vì 01,1 và 1,1 2 = 1,21 - Phép toán tìm CBH của số không âm gọi là phép khai ph- ơng . Đỗ Thị Hồi - 1 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ - GV gợi ý cách tìm sau đó yêu cầu HS áp dụng thực hiện ?3(sgk) - Gọi HS lên bảng làm bài theo mẫu . ? Căn bậc hai số học của 64 là suy ra căn bậc hai của 64 là . ? Tơng tự em hãy làm các phần tiếp theo . ?3 ( sgk) a) Có 864 = . Do đó 64 có CBH là 8 và - 8 b) 981 = Do đó 81 có CBH là 9 và - 9 c) 1,121,1 = Do đó 1,21 có CBH là 1,1 và - 1,1 * Hoạt động 2 : So sánh các căn bậc hai số học - GV đặt vấn đề sau đó giới thiệu về cách so sánh hai căn bậc hai . ? Em có thể phát biểu thành định lý đợc không ? - GV gọi HS phát biểu định lý trong SGK . - GV lấy ví dụ minh hoạ và giải mẫu ví dụ cho HS nắm đợc cách làm . ? Hãy áp dụng cách giải của ví dụ trên thực hiện ?4 (sgk) . - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ?4 sau đó cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . - Mỗi nhóm cử một em đại diện lên bảng làm bài vào bảng phụ . - GV đa tiếp ví dụ 3 hớng dẫn và làm mẫu cho HS bài toán tìm x . ? áp dụng ví dụ 3 hãy thực hiện ?5 ( sgk) - GV cho HS thảo luận đa ra kết quả và cách giải . - Gọi 2 HS lên bảng làm bài . Sau đó GV chữa bài . 2. So sánh các căn bậc hai số học * Định lý : ( sgk) b a < 0,ba Ví dụ 2 : So sánh a) 1 và 2 Vì 1 < 2 nên 21 < Vậy 1 < 2 b) 2 và 5 Vì 4 < 5 nên 54 < . Vậy 2 < 5 ? 4 ( sgk ) - bảng phụ Ví dụ 3 : ( sgk) ?5 ( sgk) a) Vì 1 = 1 nên 1 > x có nghĩa là 1 > x . Vì x nnê 0 11 >> xx Vậy x > 1 b) Có 3 = 9 nên 3 < x có nghĩa là 9 < x > Vì x 990 << xx nnê . Vậy x < 9 4. Củng cố - Giải bài tập 1 ( sgk) - 6 : Gọi 2 HS mỗi HS làm 4 phần - GV gợi ý . - Giải bài tập 2 ( sgk ) - 6 : Gọi 2 HS làm phần a và phần b ( Tơng tự ví dụ 2 ( sgk ) 5 Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau : - Học thuộc các khái niệm và định lý . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Giải bài tập : 2 ( c ) - Nh ví dụ 2 (sgk) - Giải bài tập 3 ( sgk ) ( Tìm căn bậc hai số học của các số trên theo máy tính ) V . Rút kinh nghiệm Ngày soạn Đ 2 Căn thức bậc hai và Tiết 2 Đỗ Thị Hồi - 2 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ hằng đẳng thức AA = 2 I. Mục tiêu : Qua bài này , học sinh cần . - Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp ( bậc nhất , phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất , bậc hai dạng a 2 + m hay - ( a 2 + m ) khi m dơng ) - Biết cách chứng minh định lý aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức . . II. Chuẩn bị của thày và trò : 1. Thày : bảng phụ vẽ hình 2 ( sgk ) , ? 3 (sgk) , các định lý và chú ý (sgk) 2 . Trò : - Đọc trớc bài , kẻ phiếu học tập nh ?3 (sgk III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp IV . Các hoạt động dạy học : 1. ổn định. Lớp 9A2 9A4 . 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định nghĩa và định lý về căn bậc hai số học . - Giải bài tập 2 ( c) , BT 4 ( a,b) 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Căn thức bậc hai - GV treo bảng phụ sau đó yêu cầu HS thực hiện ?1 (sgk) - ? Theo định lý Pitago ta có AB đợc tính nh thế nào . - GV giới thiệu về căn thức bậc hai . ? Hãy nêu khái niệm Tquát về căn thức BH ? Căn thức bậc hai xác định khi nào . - GV lấy ví dụ minh hoạ và hớng dẫn HS cách tìm ĐK để một căn thức đợc xác định ? Tìm điều kiện để 3x 0 . HS đứng tại chỗ trả lời. - Vậy căn thức BH trên XĐ khi nào? - ád tơng tự ví dụ trên hãy thực hiện ?2 (sgk) - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau đó chữa bài và nhấn mạnh cách tìm điều kiện xác định của một căn thức . ?1(sgk) Theo Pitago trong tam giác vuông ABC có : AC 2 = AB 2 + BC 2 AB = 22 BCAC AB = 2 25 x * Tổng quát ( sgk) A là một b/t A là căn thức BH của A A XĐ khi A lấy giá trị không âm Ví dụ 1 : (sgk) x3 là căn thức bậc hai của 3x xác định khi 3x 0 x 0 . ?2(sgk) Để x25 xác định ta phái có : 5 - 2x 0 2x 5 x 2 5 x 2,5 Vậy với x 2,5 thì b/t trên đợc xác định . * Hoạt động 2 : Hằng đẳng thức AA = 2 - GV treo bảng phụ ghi ?3 (sgk) sau đó yêu cầu HS thực hiện vào phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn . - GV chia lớp theo nhóm sau đó cho các ?3(sgk) - bảng phụ a - 2 - 1 0 1 2 3 a 2 4 1 0 1 4 9 2 a 2 1 0 1 2 3 nhóm thảo luận làm ?3 . - Thu phiếu học tập , nhận xét kết quả từng nhóm , sau đó gọi 1 em đại diện lên bảng * Định lý : (sgk) - Với mọi số a , aa = 2 * Chứng minh ( sgk) Đỗ Thị Hồi - 3 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ điền kết quả vào bảng phụ . - Qua bảng kết quả trên em có nhận xét gì về kết quả của phép khai phơng 2 a . ? Hãy phát biểu thành định lý . - GV gợi ý HS chứng minh định lý trên . ? Hãy xét 2 trờng hợp a 0 và a < 0 sau đó tính bình phơng của |a| và nhận xét . ? vậy |a| có phải là căn bậc hai số học của a 2 không . - GV ra ví dụ áp đụng định lý , hớng dẫn HS làm bài . - áp đụng định lý trên hãy thực hiện ví dụ 2 và ví dụ 3 . - HS thảo luận làm bài , sau đó Gv chữa bài và làm mẫu lại . - Tơng tự ví dụ 2 hãy làm ví dụ 3 : chú ý các giá trị tuyệt đối . - Hãy phát biểu tổng quát định lý trên với A là một biểu thức . - GV ra tiếp ví dụ 4 hớng dẫn HS làm bài rút gọn . ? Hãy áp dụng định lý trên tính căn bậc hai của biểu thức trên . ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối rồi suy ra kết quả của bài toán trên . * Ví dụ 2 (sgk) a) 121212 2 == b) 77)7( 2 == * Ví dụ 3 (sgk) a) 1212)12( 2 == (vì 12 > ) b) 2552)52( 2 == (vì 5 >2) *Chú ý (sgk) AA = 2 nếu A 0 AA = 2 nếu A < 0 *Ví dụ 4 ( sgk) a) 22)2( 2 == xxx ( vì x 2) b) 336 aaa == ( vì a < 0 ) 4. Củng cố: - GV ra bài tập 6 ( a ; c) ; Bài tập 7 ( b ; c ) Bài tập 8 (d) . Gọi HS lên bảng làm - BT6 (a) : a > 0 ; (c) : a 4 - BT 7 (b) : = 0,3 ;(c): = -1,3 - BT 8 (d) : = 3(2 - a) 5 Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau : - Học thuộc định lý , khái niệm , công thức . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Giải bài tập trong SGK ( BT 6( b,d) ; BT 7 ( a,d) BT8(a,b,c) BT 9 ) V . Rút kinh nghiệm Ngày soạn Luyện tập Tiết 3 I. Mục tiêu : - Học sinh đợc củng cố lại các khái niệm đã học qua các bài tập . - Rèn kỹ năng tính căn bậc hai của một số , một biểu thức , áp dụng hằng đẳng Đỗ Thị Hồi - 4 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ thức AA = 2 để rút gọn một số biểu thức đơn giản . - Biết áp dụng phép khai phơng để giải bài toán tìm x , tính toán . II. Chuẩn bị của thày và trò : 1. Thày : Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK 2 . Trò : - - Chuẩn bị bảng nhóm III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp IV . Các hoạt động dạy học : 1. ổn định. Lớp 9A2 9A4 . 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định nghĩa và định lý về căn bậc hai số học . - Giải bài tập 8 ( a ; b ) - 1 HS lên bảng . - Gải bài tập 9 ( d) - 1 HS lên bảng . 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Chữa bài tập 10 ( sgk - 11) - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . ? Để c/m đẳng thức trên ta làm ntn ? GV gợi ý : Biến đổi VP VT . Có : 4 - 132332 += = ? - Tơng tự em hãy biến đổi chứng minh (b) ? Ta biến đổi nh thế nào ? Gợi ý : dùng kết quả phần (a ). - GV gọi HS lên bảng làm bài sau đó cho nhận xét và chữa lại . Nhấn mạnh lại cách chứng minh đẳng thức . Bài tập 10 (sgk-11) a) Ta có : VP = VT ==++= 2 )13(1323324 Vậy đẳng thức đã đợc CM . b) VT = 3324 = 3133)13( 2 = = 1313 = = VP Vậy VT = VP ( Đcpcm) * Hoạt động 2 : Gải bài tập 11 ( sgk -11) - GV treo bảng phụ ghi đầu bài bài tập 11 ( sgk ) gọi HS đọc đầu bài sau đó nêu cách làm . ? Hãy khai phơng các căn bậc hai trên sau đó tính kết quả . - GV cho HS làm sau đó gọi lên bảng chữa bài . GV nhận xét sửa lại cho HS . a) 49:19625.16 + = 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b) 16918.3.2:36 2 = 1318.18:36 = 36 : 18 - 13 = 2 - 13 = -11 c) 3981 == * Hoạt động 3 : Giải bài tập 12 ( sgk - 11) - GV gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . ? Để một căn thức có nghĩa ta cần phải có điều kiện gì . ? Hãy áp dụng VD đã học tìm điều kiện có nghĩa của các căn thức trên a) Để căn thức 72 + x có nghĩa ta phải có : 2x + 7 0 2x - 7 x - 2 7 - GV cho HS làm tại chỗ sau đó gọi từng em lên bảng làm bài . Hớng dẫn cả lớp lại cách làm . Gợi ý : Tìm điều kiện để biểu thức trong b) Để căn thức 43 + x có nghĩa . Ta phái có : - 3x + 4 0 - 3x - 4 x 3 4 Đỗ Thị Hồi - 5 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ căn không âm - GV tổ chức chữa phần (a) và (b) còn lại cho HS về nhà làm tiếp . Vậy với x 3 4 thì căn thức trên có nghĩa . * Hoạt động 4 : Giải bài tập 13 ( sgk - 11 ) - GV ra bài tập HS suy nghĩ làm bài . ? Muốn rút gọn biểu thức trên trớc hết ta phải làm gì . Gợi ý : Khai phơng các căn bậc hai . Chú ý bỏ dấu trị tuyệt đối . - GV gọi HS lên bảng làm bài theo hớng dẫn . Các HS khác nêu nhận xét . a) Ta có : aa 52 2 với a < 0 = aa 52 = - 2a - 5a = - 7a ( vì a < 0 nên | a| = - a ) c) Ta có : 24 39 aa + = |3a 2 | + 3a 2 = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 ( vì 3a 2 0 với mọi a ) * Hoạt động 5 : Giải bài tập 15 ( sgk - 11 ) - GV treo bảng phụ ghi đầu bài gọi HS đọc đề bài sau đó thảo luận nhóm đa ra cách giải . ? Để giải các phơng trình trên ta biến đổi về dạng nào - Gợi ý : Đa về dạng tích để giải . - GV cho các nhóm làm bài sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng làm , thu phiếu học tập và cho kiểm tra chéo kết quả . a) x 2 - 5 = 0 0)5)(5( =+ xx = = = =+ 5 5 05 05 x x x x Vậy phơng trình có 2 nghiệm là : x = 5- x hoặc = 5 b) 011112 2 =+ xx 11 x 011 - x 0)11( 2 === x Vậy phơng trình có nghiệm x = 11 4. Củng cố 5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Nêu cách giải bài tập 14 ( sgk ) ( áp dụng hằng đẳng thức đã học ở lớp 8 ) - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Giải tiếp các phần bài tập còn lại ( BT 11( d) , 12 ( c , d ) , 13 (b,d) 14 ( sgk - 11 ) . Giải nh các phần đã chữa . - Giải thích bài 16 ( chú ý biến đổi khai phơng có dấu giá trị tuyệt đối ) V . Rút kinh nghiệm Ngày soạn 22/8/2009 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng Tiết 4 I. Mục tiêu : - Học sinh đợc củng cố lại các khái niệm đã học qua các bài tập . - Rèn kỹ năng tính căn bậc hai của một số , một biểu thức , áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn một số biểu thức đơn giản . - Biết áp dụng phép khai phơng để giải bài toán tìm x , tính toán . Đỗ Thị Hồi - 6 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ II. Chuẩn bị của thày và trò : 1. Thày : Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK 2 . Trò : - - Chuẩn bị bảng nhóm III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp IV . Các hoạt động dạy học : 1. ổn định. Lớp 9A2 9A4 . 2. Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra trên bảng phụ: Điền dấu thích hợp. Câu Nội dung Đ S 1. x23 xác định khi x 2 3 2. 2 1 x xác định khi x 0. 3. 4 ( ) 2,13,0 2 = 4. 4)2( 4 = 5. ( ) 1221 2 = 1. Sai 2. Đúng. 3. Đúng 4. Sai 5. Đúng 3. Bài mới : Hoạt động 2 1. định lí (10 ph) - GV cho HS làm ?1 (12). - Đây là trờng hợp cụ thể, tq ta phải chứng minh định lí sau. - GV đa định lí lên bảng phụ. - GV hớng dẫn HS chứng minh: Vì a 0 , b 0 có nhận xét gì về a ? b ? ba. ? - Tính ( ) 2 . ba . - Định lí trên chứng minh dựa trên cơ sở nào ? - GV đa ra công thức mở rộng cho tích nhiều số không âm. 1 Định lí ?1: .2040025.16 == ; 205.425.16 == . => 16.25 16. 25= * Định lí: SGK. Chứng minh: Có a 0 , b 0 a , b xác định và không âm. a . b xác định và không âm Ta có: ( ) 2 . ba = ( ) ( ) 22 . ba = a. b. Vậy với a 0 , b 0 ba. xác định và ba. 0. ( ) 2 . ba = a. b * Chú ý: với a, b , c 0 : cba = cba Hoạt động 3 2. áp dụng (20 ph) - GV hớng dẫn HS với nội dung định lí trên cho phép ta suy luận theo hai chiều ngợc nhau, từ đó ta có hai quy tắc. - Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK. 2. áp dụng a) Quy tắc khai phơng một tích: SGK. VD: Tính: a) 25.44,1.49 = 25.44,1.49 = 7. 1,2 . 5 = 42. b) 400.81400.8140.810 == Đỗ Thị Hồi - 7 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ - GV yêu cầu HS làm ?2 bằng cách chia nhóm. (Nửa lớp câu a, nửa lớp câu b). - GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Hớng dẫn HS làm VD2. * GV chốt lại. - Cho HS hoạt động nhóm ?3. - GV giới thiệu "Chú ý" <14 SGK>. - Yêu cầu HS đọc bài giải SGK. - GV hớng dẫn HS làm VDb. - GV cho HS làm ?4. = 9. 20 = 180. ?2. SGK. b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: SGK. Ví dụ 2: Tính: a) 1010020.520.5 === b) 52.1310.52.3,110.52.3,1 == = 22 2.13 = 26. ?3. a) 75.3 = 1522525.3.375.3 === b) 9,4.72.20 = 9,4.72.20 = 49.36.4 = 2 . 6 . 7 = 84. * Tổng quát: BABA = . Với A 0 : ( ) 2 A = A. VD3: Rút gọn các biểu thức: a) aa 27.3 với a 0. b) 42 9 ba . 4. Củng cố : - Phát biểu định lí - liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. - Định lí đợc tổng quát nh thế nào ? - Phát biểu các quy tắc. - Yêu cầu HS làm bài tập 17(b,c) <14>. b) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 4 7.27.2 = = 2 2 . 7 = 28. c) 12,1 . 360 = 36.12136.10.1,12 = = 36.121 = 11.6 = 66. 5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Học thuộc định lí và các quy tắc, học chứng minh định lí. - Làm bài tập 18 , 19 (a,c) . 20 , 21,22,23 / / SGK bài 23,24 SBT V . Rút kinh nghiệm Ngày soạn 22/8/2009 Luyện tập Tiết 5 I. Mục tiêu : - Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Kĩ năng : Về rèn luyện t duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. II. Chuẩn bị của thày và trò : Đỗ Thị Hồi - 8 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ 1. Thày : Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK 2 . Trò : - - Chuẩn bị bảng nhóm III. Các ph ơng pháp : Trực quan , vấn đáp IV . Các hoạt động dạy học : 1. ổn định. Lớp 9A2 9A4 . 2. Kiểm tra : P/b đ/l liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng.- Chữa bài tập 20 d. Phát biểu quy tắc nhân CTBH và Khai pgơng 1 tích - Chữa bài tập 21 <15>. 3. Bài mới : - Yêu cầu HS làm bài tập 22 (a,b). - Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dới dấu căn ? - Biến đổi hằng đẳng thức. - GV kiểm tra. - Yêu cầu HS làm bài 24. - HS rút gọn dới sự hớng dẫn của GV. - Tơng tự yêu cầu HS về nhà làm phần b Yêu cầu HS làm bài tập 23 (b). - Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? (Tích của chúng bằng 1). - Biến đổi VT. - Vdụng định nghĩa CBH để tìm x. ? Dạng 1: Tính giá trị căn thức: Bài 22: a) )1213)(1213(1213 22 += = 25 = 5. b) )817)(817(817 22 += = ( ) 2 5.325.9 = = 15. Bài 24: a) )961(4 2 xx ++ tại x = - 2 . = ( ) [ ] 2 2 314 x + = 2 {(1 + 3x) 2 } = 2 (1 + 3x) 2 vì (1 + 3x) 2 0 mọi x. Thay x = - 2 đợc: 2 ( ) [ ] 2 )2(31 + = 2 (1 - 3 2 ) 2 = 21,029. Dạng 2: Chứng minh: Bài 23: b) Xét tích: ( )( ) 2005200620052006 + = ( ) ( ) 22 20052006 = 2006 - 2005 = 1. Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 26 (a) <7 SBT>. VT = ( )( ) 179179 + = 22 )17(9 = 1781 = 64 = 8 = VP. (đpcm) - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm câu d, và bổ sung: g) 10 x = - 2. - GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót. - Đại diện nhóm lên bảng. *) Bài tập dành cho H/s khá Tìm ĐK của x để biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng về dạng tích: 2 x 4 2 x 2- + - ? A phải thoả mãn điều kiện gì A XĐ Dạng 3: Tìm x: Bài 25 <16 SGK>. a) x16 = 8 16x = 8 2 16x = 64 x= 4. d) 2 )1(4 x = 6 22 )1(2 x = 6 2 {1 - x{ = 6 {1 - x{ = 3 1 - x = 3 Hoặc: 1 - x = - 3 x 1 = - 2. hoặc x 2 = 4. g) Vô nghiệm. Bài tập dành cho H/s khá 2 x 4 2 x 2- + - có nghĩa khi 2 x 4- Đỗ Thị Hồi - 9 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ ( A XĐ khi A 0 ) ? Biểu thức trên có nghĩa khi nào và x 2- đồng thời có nghĩa *) 2 x 4- (x 2).(x 2)= - + có nghĩa x -2 hpặc x 2 *) x 2- có nghĩa x 2 => Biểu thức có nghĩa khi x 2 4. Củng cố - Nhắc lại định lí - liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. - Phát biểu các quy tắc. Các dạng bài tập và hớng giải bài tập 5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Xem lại các bài tập đã luyện tập ở lớp. - Làm bài tập 22 (c,d) ; 24 (b) ; 25 ; 27. - Bài tập 30 trang 7 SBT Đọc trớc bài Đ 4 V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 22/8/2009 Liên hệ giữa phép Chia và phép khai phơng Tiết 6 I Mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. - Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. II. Chuẩn bị của thày và trò : 1. Thày : Bảng phụ Đỗ Thị Hồi - 10 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ [...]... a) Nếu căn bậc hai số học của 1 số là 8 VD: 3 = 9 thì số đó là: Bài tập: A 2 2 ; B 8 ; C Không có số nào a) Chọn B 8 b) a = - 4 thì a bằng: b) Chọn C không có số nào A 16 ; B - 16 ; C không có số nào 2) Chứng minh a 2 = {a{ với mọi số a - Chữa bài tập 71 (b) 2) Chứng minh: a 2 = {a{ mọi a: SGK 3) Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì Bài 71 (b): để A xác định Rút gọn: - Bài tập trắc nghiệm:... 43 : ( đáp số) - HS làm bài tập 44 d 8,49 e 21| a| - GV yêu cầu HS lên bảng làm 5 Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Học bài - Làm bài tập 45, 47 ;( sgk ) bài tập 59 , 60 , 61 , 63 , 65 - Đọc trớc bài V Rút kinh nghiệm Ngày soạn 8/9/2009 Luyện tập Tiết 10 I Mục tiêu : - Kiến thức: HS đợc củng cố các Kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đa thừa số ra ngoài... âm ? không âm là số x sao cho x2 = a - Với a > 0 ; a = 0 mỗi số có mấy căn - Với a > 0 , có đúng 2 CBH là a và - a bậc hai - Với số a = 0 , có 1 căn bậc hai là chính số 0 - Chữa bài tập 84 (a) SBT 3 .Bài mới Hoạt động 1 Khái niệm căn bậc 3 - GV yêu cầu HS đọc bài tập SGK và tóm tắt đầu bài - Thể tích hlp tính theo công thức nào ? - GV hớng dẫn HS lập pt và giải pt - GV giới thiệu: Từ 43 = 64 ngời ta... nhà và chuẩn bị bài sau: - Học bài Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Làm bài tập: 48, 49, 50, 51, 52 - Làm bài tập: 68 , 69 , 70 (a,c) V Rút kinh nghiệm Ngày soạn 13/9/2009 Tiết 12 Luyện Tập I Mục tiêu : - Kiến thức: HS đợc củng cố các Kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chữa căn bậc hai: đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu... Củng cố - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng TQ - Yêu cầu HS làm bài tập 28 (b,d) và bài tập 30 (a) 5 Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Học thuộc định lí - Làm bài tập 28 (a,c) ; 29 (a,b,c) ; 30 (c,d) ; 31 V Rút kinh nghiệm Ngày soạn 29/ 8/2009 Luyện tập Kiểm tra 15ph Tiết 7 I Mục tiêu : - Kiến thức: HS đợc củng cố các Kiến thức về khai phơng một thơng... tính bỏ túi , bảng số 2 Trò : - Bảng nhóm , bảng số, máy tính bỏ túi III Các phơng pháp : Trực quan , vấn đáp IV Các hoạt động dạy học : 1 ổn định Lớp 9A2 9A4 2 Kiểm tra : - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS 3 .Bài mới Hoạt động I Ôn Lí thuyết 1) Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số A/ Lý Thuyết x0 học của số a không âm Cho VD 1) x = a x 2 = a (a 0 - Bài tập trắc nghiệm:... bị bài sau: - Làm bài tập 63 (b); 64 - Bài 80, 83, 84, 85 - Ôn tập định nghĩa CBHSH, các định lí - Mang máy tính và bảng số V Rút kinh nghiệm Ngày soạn 20/ 9/2009 Đỗ Thị Hồi Căn bậc ba - 29 - Tiết 15 Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ I Mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra đợc 1 số là căn bậc 3 của số khác Biết đợc một số tính chất của căn bậc 3 - Kĩ năng : HS... 4 Củng cố - Nhắc lại Các phép biến đổi biểu thức chứa căn 5 Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học này - Làm bài 53 (b,c) , 54 (còn lại) - Làm bài tập 75, 76 V Rút kinh nghiệm Đỗ Thị Hồi - 25 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ Ngày soạn 13/9/2009 Tiết 13 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai I Mục tiêu : - Kiến thức: HS biết phối hợp các... HS làm bài 35: hớng dẫn: áp dụng hằng đẳng thức: kết quả: A2 = {A{ để biến đổi phơng trình 2a + 3 c) = a < 0 , b 0 a < 0: {ab2{ = - ab2 3 b - GV cho HS hoạt động theo nhóm bài Đỗ Thị Hồi - 13 - Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ tập 34 (a,c) Nửa lớp làm phần a , nửa lớp làm phần c 4 Củng cố Làm bài kiểm tra 15 5 Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp - Làm bài 32... Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Ôn lại những kiến thức đã học về thực hành giải toán trên máy tính bỏ túi Casio - làm các bài tập và rèn kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay V Rút kinh nghiệm Ngày soạn 5/9/2009 Biến đổi đơn giảnbiểu thức chứa dấu căn thức bậc hai Tiết 9 I Mục tiêu : - Kiến thức: HS biết đựơc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn - Kĩ năng . tắc. Các dạng bài tập và hớng giải bài tập 5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau: - Xem lại các bài tập đã luyện tập ở lớp. - Làm bài tập 22 (c,d). Chữa bài tập 25 . b/ 4x = 5 4x = ( 5 ) 2 4x = 5 x = 5 4 c) 9(x 1)- = 21 9 . x 1- = 21 3. x 1- = 21 x 1- = 7 x-1 = 49 < = > x = 50 3. Bài mới

Ngày đăng: 03/12/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

1. Thà y: Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

1..

Thà y: Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV gọi HS lên bảng làm bài theo hớng dẫn . Các HS khác nêu nhận xét . - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

g.

ọi HS lên bảng làm bài theo hớng dẫn . Các HS khác nêu nhận xét Xem tại trang 6 của tài liệu.
1. Thà y: Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

1..

Thà y: Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
1. Thà y: Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

1..

Thà y: Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK Xem tại trang 9 của tài liệu.
2. Trò :- bảng nhóm - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

2..

Trò :- bảng nhóm Xem tại trang 11 của tài liệu.
-GV đa nội dung định lí lên bảng phụ. - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

a.

nội dung định lí lên bảng phụ Xem tại trang 11 của tài liệu.
1. Thà y: Bảng phụ, bảng số, máy tính bỏ túi - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

1..

Thà y: Bảng phụ, bảng số, máy tính bỏ túi Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Gọi HS lên bảng làm câu b. - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

i.

HS lên bảng làm câu b Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Yêu cầu 2HS lên bảng. HS1 làm phần a, b. HS 2 làm phần x, d. - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

u.

cầu 2HS lên bảng. HS1 làm phần a, b. HS 2 làm phần x, d Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Ba HS cùng lên bảng chữa. - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

a.

HS cùng lên bảng chữa Xem tại trang 23 của tài liệu.
-GV đa công thức tổng quát lên bảng phụ. - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

a.

công thức tổng quát lên bảng phụ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Gọi hai HS lên bảng. - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

i.

hai HS lên bảng Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

u.

cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày Xem tại trang 25 của tài liệu.
1. Thà y: Bảng phụ, máy tính bỏ túi - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

1..

Thà y: Bảng phụ, máy tính bỏ túi Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Gv nhắc lại các phép biến đổi – Bảng hệ thức - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

v.

nhắc lại các phép biến đổi – Bảng hệ thức Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Kĩ năng:HS đợc giới thiệu cách tìm căn bậc 3 nhờ bảng số và máy tính bỏ túi. - Thái độ   : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

n.

ăng:HS đợc giới thiệu cách tìm căn bậc 3 nhờ bảng số và máy tính bỏ túi. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng Xem tại trang 30 của tài liệu.
1. Thà y: Bảng phụ, máy tính bỏ tú i, bảng số - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

1..

Thà y: Bảng phụ, máy tính bỏ tú i, bảng số Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

i.

diện hai nhóm lên bảng trình bày, Xem tại trang 33 của tài liệu.
HS có thể đợc cho bằng bảng hoặc C T. - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

c.

ó thể đợc cho bằng bảng hoặc C T Xem tại trang 39 của tài liệu.
Sau đó GV đa đáp án in sẵn lên màn hình để HS đối chiếu và sửa chữa - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

au.

đó GV đa đáp án in sẵn lên màn hình để HS đối chiếu và sửa chữa Xem tại trang 40 của tài liệu.
-GV: đa bài toán lên màn hình – vẽ sơ đồ chuyển động nh sgk và HD h/s - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

a.

bài toán lên màn hình – vẽ sơ đồ chuyển động nh sgk và HD h/s Xem tại trang 41 của tài liệu.
1. Thày :- Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, kẻ sẵn các hệ trục toạ độ Ox y. Thước thẳng                              cú chia khoảng, ờ ke, phấn màu - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

1..

Thày :- Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, kẻ sẵn các hệ trục toạ độ Ox y. Thước thẳng cú chia khoảng, ờ ke, phấn màu Xem tại trang 42 của tài liệu.
GV gọi 2HS lờn bảng, mỗi em biểu diễn 4 điểm, dưới lớp HS làm vào vở Gv thu một số vở chấm cho điểm  Những điểm cú tung độ bằng 0 nằm  trờn đường nào? - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

g.

ọi 2HS lờn bảng, mỗi em biểu diễn 4 điểm, dưới lớp HS làm vào vở Gv thu một số vở chấm cho điểm Những điểm cú tung độ bằng 0 nằm trờn đường nào? Xem tại trang 43 của tài liệu.
.- GV đa lên màn hình bài ?1: - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

a.

lên màn hình bài ?1: Xem tại trang 45 của tài liệu.
1. GV :- Bảng phụ, . Thước thẳng cú chia khoảng, ờ ke, phấn màu - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

1..

GV :- Bảng phụ, . Thước thẳng cú chia khoảng, ờ ke, phấn màu Xem tại trang 46 của tài liệu.
*) Lập bảng giá trị - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

p.

bảng giá trị Xem tại trang 47 của tài liệu.
GV đưa ra kết luận trờn bảng phụ. - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

a.

ra kết luận trờn bảng phụ Xem tại trang 50 của tài liệu.
GV đưa vớ dụ 1,2 lờng bảng phụ ( Cho hàm số y = 2x + 1 - Bài giảng Bài soạn đại số từ tiết 1- 29

a.

vớ dụ 1,2 lờng bảng phụ ( Cho hàm số y = 2x + 1 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan