1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

dao duc 1

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học sinh biết được: trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học, vào học lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ..[r]

(1)

Ngày dạy: 23/08/2010

( Tiết 1) I Mục tiêu

- Học sinh biết được: trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học, vào học lớp em có nhiều bạn mới, có thầy giáo, giáo mới, trường lớp mới, em học nhiều điều lạ

- Học sinh phải có thái độ vui vẻ, phấn khởi học, tự hào học sinh lớp

- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp II Chuẩn bị

- Vở BTĐĐ, tư liệu, ppgd, III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:

- Vòng tròn giới thiệu tên

- Hướng dẫn học sinh đứng vòng tròn điểm danh từ đến hết

- Em số giới thiệu tên mình, em giới thiệu tên em số tên em - GV theeo dõi nhận xét chơi

- Hướng dẫn thảo luận chơi trò chơi qua câu hỏi:

+ Trị chơi giúp em điều gì?

- vòng vòng em

- Lớp tiến hành chơi tập

(2)

+ Khi giới thiệu tên em cảm thấy sao?

- GV kết luận: Mỗi người có tên, trẻ em có quyền có họ tên

Hoạt động 2: Tự giới thiệu sở thích của mình

- Yêu cầu giới thiệu với bạn bên cạnh em thích

- GV kết luận: Mỗi người có sở thích khác nhau, cần phải tơn trọng sở thích riêng bạn

Hoạt động 3: Kể ngày đi học mình.

- GV hướng dẫn câu hỏi:

+ Em mong chờ chuẩn bị nào?

+ Bố mẹ anh chị + Em có thấy vui + Em làm gì?

- Gv kết luận: Vào lớp em có thêm nhiều bạn học thật giỏi ngoan

- Lớp nhận xét cho vài em nhắc lại

- Hướng dân nhóm tập Mỗi nhóm bạn

- Lớp nhận xét, bổ sung

(3)

( Tiết 2) I Mục tiêu

- Học sinh biết được: trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học, vào học lớp em có nhiều bạn mới, có thầy giáo, giáo mới, trường lớp mới, em học nhiều điều lạ

- Học sinh phải có thái độ vui vẻ, phấn khởi học, tự hào học sinh lớp

- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp II Chuẩn bị

- Vở BTĐĐ, tư liệu, ppgd, III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Quan sát kể chuyện.

- Yêu cầu học sinh quan sát tập chuẩn bị kể chuyện theo tranh

- GV kể lại chuyện thao tác tranh + T 1: Đây bạn Mai tuổi, năm nay, Mai vào lớp 1, nhà vui vẻ, chuẩn bị cho Mai học

+ T 2: Mẹ Mai đưa Mai đến trường Trường Mai đẹp, giáo đón Mai vào lớp

+ T 3: Cả lớp học, Mai học nhiều điều

- Hoạt động nhóm đại diện nhóm 6-8 em kể lại truyện tranh

(4)

+ T 4: Mai có thêm nhiều bạn

+ T 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ, trường lơp thầy cô bạn Cả nhà vui vẻ Mai học sinh lớp

Hoạt động 2:

- Cho HS vui múa hát

Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - GV sơ lại tập vừ học

- Hướng dẫn học sinh đọc thơ “ Năm em lớn lên, khơng cịn nhỏ nữa, hồi lên 5”

- Gv kết luận: Chúng ta cần học giỏi để xứng đáng học sinh lơp

- Dặn dò

+ Về xem lại tập vừa học

+ Xem tập tiếp theo, sau học tốt

- Hát lớp em

- đến em đọc lại + động tác

- HS theo dõi đọc lại từ đến

Tuần

(5)

I Mục tiêu

- Học sinh hiểu: Thế ăn mặc gọn gàng, - Ích lợi việc ăn mặc

- Biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng II Chuẩn bị

- Vở BTĐĐ, SGK, PPGD, III Các hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Yêu cầu nêu tên bạn lớp hơm có đầu tóc quần áo gọn gàng, sẽ, sao?

Hoạt động 2: Quan sát trả lời

- Bài tập 1: Giải thích yêu cầu tập 1, hướng dẫn quan sát

- GV nhận xét, bổ sung nhấn mạnh cá nhân

- Bài tập 2: Yêu cầu tập chọn quần áo học cho bạn nữ bạn nam - Gv nhận xét - bổ sung

- Mặc quần áo học phải phẳng phiêu, lành lặng, sẽ, gọn gàng

- Không mặc quần áo nhào nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, xộc xệch đến lớp

- Hoạt động nhóm, HS trả lời

- Quan sát trình bày

- Lớp nhận xét

- HS quan sát trình bày theo nhóm

(6)

Tuần

(7)

I Mục tiêu

- Học sinh hiểu: Thế ăn mặc gọn gàng, - Ích lợi việc ăn mặc

- Biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng II Chuẩn bị

- Vở BTĐĐ, SGK, PPGD, III Các hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: Quan sát trả lời

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh tập trả lời câu hỏi sau:

+ Bạn nhỏ tranh làm gì? + Bạn có gọn gàng, không? - GV nhận xét bổ sung

- Kết luận: Chúng ta nên bạn 1, 3, 4, 5, 7, không nên làm theo bạn

Hoạt động Bài tập 4

- Nêu yêu cầu bài: Em giúp bạn sửa soạn quần áo, đầu tóc, cho gọn gàng - Gv nhận xét - bổ sung

Hoạt động 3:

- Bắt giọng cho lớp hát: “Rửa mặt mèo”

- Hỏi: Lớp có bạn giống

- Lớp quan sát theo nhóm

(8)

mèo không?

- GV: Ý thức giáo dục vệ sinh cá nhân Hoạt động Đọc thơ.

- Đầu tóc em phải chải gọn gàng, áo quần em thêm vui

Hoạt động 5: Củng cố

- GV nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời bất kì:

+ Như đầu tóc gọn gàng sẽ?

+ Vì cần phải giữ gìn sinh thân thể?

- Dặn dò: Về nhà xem học sau học tốt

- HS đọc( từ đến em)

- HS lắng nghe trình bày ý kiến

Tuần:

(9)

I Mục tiêu

- Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền học hành, biết giữ gìn đồ dùng học tập

- Giúp bạn thực tốt việc học

- H ọc sinh biết yêu quý đồ dùng sách vỡ cảu II Chuẩn bị

- Vở BTĐĐ, SGK, PPGD, III Hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: Bài tập - Tô màu

- GV nêu yêu cầu tô màu vào đồ dùng học tập

- GV nhận xét - bổ sung Hoạt động 2: Thảo luận

- GV yêu cầu đôi HS giới thiệu đồ dùng học tập (ĐDHT)của mình, theo gợi ý:

+ Tên ĐDHT, đồ dùng dùng để làm gì?

+ Cách giữu gìn ĐDHT

- GV Nhận xét - Kết luận: Được học quyền lợi trẻ em, em cần thực tốt quyền học

Hoạt động 3: Thực hành

- Đánh dấu vào ô vuông

(10)

tranh có hành động

- GV nhận xét giải thích hành động bạn 1, 2, đúng, 1, sai - GV nhận xét - kết luận:

+ Cần phải giữ gìn ĐDHT khơng làm bẩn, viết vẽ bậy vào sách vỡ, không gập, xé, + Học xong cần cất đồ dùng dạy học tập nơi quy định

- HS làm tập - HS nhận xét - bổ

sung

(11)

- Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền học hành, biết giữ gìn đồ dùng học tập

- Giúp bạn thực tốt việc học

- H ọc sinh biết yêu quý đồ dùng sách vỡ cảu II Chuẩn bị

- Vở BTĐĐ, SGK, PPGD, III Hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: “ Thi vỡ đẹp nhất” - Yêu cầu HS thi ĐDHT sách vỡ: Sách vỡ khơng quăn mép bao bì, cẩn thận, xếp lên bàn

- BGK nhận xét HS so sánh để chọn ĐDHT sách vỡ đẹp

- GV công bố kết khen thưởng tổ cá nhân thắng

Hoạt động 2: Hát tập thể

- Hướng dẫn HS hát “Sách vỡ thân yêu ơi”

Hoạt động 3: Ghi nhớ

- Gv đọc mẫu lần: Muốn cho sách vỡ bền lâu, đồ dùng bền nhớ câu giữ gìn

- Hướng dẫn đọc cá nhân đồng

Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

- Vịng nhóm

- Kết luận chấm điểm

- Lớp hát tập thể

- HS đọc - 10 em

- HS đọc

(12)

- Cần phải giữ gìn sách vỡ, ĐDHT

- Biết giữ gìn ĐDHT giúp em thực tốt quyền học cảu - Dặn dò: Xem bài học sau học tốt

Tuần

Ngày dạy: 04-10-2010

(13)

chăm sóc

- Trẻ em phải biết kính trọng lễ phép với ơng bà, cha mẹ, anh chị em phải yêu thương, đùm bọc lẫn

II Chuẩn bị

- Vở BTĐĐ, SGK, PPGD, III Hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: Khởi động

- Yêu cầu lớp hát “Cả nhà thương nhau”

- Kể gia đình em

- Hướng dẫn HS kể gia đình câu hỏi:

+ Gia đình em có ai? + Bố mẹ tên gì? Bao nhiêu tuổi? + Anh chị tên gì? Bao nhiêu tuổi? Đang học lớp mấy?

Hoạt động 2:

- Gia đình gồm có: Ơng, bà, cha mẹ, anh chị em tổ ấm phải biết thương yêu đùm bọc lẫn Mình phải biết tơn trọng lễ phép với người xung quanh

- Gv nhận xét kết luận

- HS hát tập thể

- Hoạt động theo nhóm

- Hoạt động cá nhân, kể gia đình

(14)

Tuần

Ngày dạy: 11-10-2010

(Tiết 2)

(15)

chăm sóc

- Trẻ em phải biết kính trọng lễ phép với ơng bà, cha mẹ, anh chị em phải yêu thương, đùm bọc lẫn

II Chuẩn bị

- Vở BTĐĐ, SGK, PPGD, III Hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: HS tự liên hệ thân - Em lễ phép, lời ai?

- Trong tình nào? Khi ơng bà, cha mẹ dạy bảo em điều gì?

- Em làm đó?

- Kết sao? Họ có thái độ với em?

- Kết luận: GV nhận xét chung, khen ngợi em biết lễ phép, lời ông bà , cha mẹ

Hoạt động 2: Bài tập 3: Đóng vai theo tranh.

- Chia nhóm, phân vai

- GV nhận xét chung khen ngợi nhóm

- Vài HS trình bày trước lớp

- Nhóm 4- HS

- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị sắm vai

- Các nhóm thực trị chơi sắm vai

(16)

Hoạt động 3: Cả lớp hát bài: “Cả nhà thương nhau”

- GV hướng dẫn lớp hát Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

- Về nhà tập lễ phép, lời người lớn gia đình

- Xem trước

nhận xét

Ngày đăng: 06/05/2021, 01:21

w