1. Mỗi đoạn là một lần xuống dòng.. - Gọi HS đọc lại các sự việc chính. - Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.. - Chỉnh s[r]
(1)
Thứ Hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 CHÀO CỜ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ
- -
TẬP ĐỌC:
TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU:
- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ
Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,… - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
- Hiểu từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường… - Hiểu nội dung: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước ( TL CH SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 66, SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS đọc chuyện Chị em tơi:
? Em thích chi tiết chuyện nhất? Vì sao?
? Nêu nội dung truyện - Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần giải - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu toàn bài, ý giọng đọc * Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu em nhỏ có đặc biệt ?
- HS thực theo yêu cầu
- HS đọc tiếp nối theo trình tự: + Đ1: Đêm nay…đến em + Đ2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi + Đ3: Trăng đêm … đến em - HS đọc thành tiếng
- HS đọc toàn - HS đọc thành tiếng
- Đọc tầm tiếp nối trả lời (H/d HS trả lời SGV)
+ đêm trăng trung thu độc lập
(2)? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có vui?
? Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
? Trăng trung thu độc lập có đẹp? - Đoạn nói lên điều gì?
- Ghi ý đoạn
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 TLCH: ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?
? Vẻ đẹp tưởng tượng có khác so với đêm trung thu độc lập?
? Đoạn nói lên điều gì? - Ghi ý đoạn
? Theo em, sống có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: ? Hình ảnh Trăng mai cịn sáng nói lên điều gì?
? Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào?
- Ý đoạn gì? - Ghi ý lên bảng
- Đại ý nói lên điều gì?
- Nhắc lại ghi bảng
* Đọc diễn cảm:
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn
+ Trung thu Tết thiếu nhi, thiếu nhi nước rước đèn, phá cỗ
+ Anh chiến sĩ nghĩ đến em nhỏ tương lai em
+ Trăng ngàn gió núi bao la khắp thành phố, làng mạc, núi rừng
- Ý1: cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp trẻ em. - Đọc thầm tiếp nối trả lời
+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện nông trường to lớn, vui tươi
+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều
Ý2: Ứơc mơ anh chiến sĩ cuộc
sống tươi đẹp tương lai. - HS nhắc lại
* H/D HS trả lời SGV/
- HS trao đổi nhóm giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm
+ nói lên tương lai trẻ em đất nước ta ngày tươi đẹp
*Em mơ ước nước ta có nề cơng nghiệp phát triển ngang tầm giới *Em mơ ước nước ta không hộ nghèo trẻ em lang thang
- Ý 3: niềm tin vào ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em đất nước.
Nội dung: Bài văn nói lên tình thương
u em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước của anh tương lai em trong đêm trung thu độc lập đất nước.
- HS nhắc lại
- HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đoạn
(3)- Nhận xét, cho điểm HS
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn - Nhận xét, cho điểm HS
3 Củng cố – dặn dị:
? Bài văn cho tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ nào?
- Dặn HS nhà học
TOÁN: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phếp
trừ
- Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ
- GD HS tính cẩn thận làm tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: 2 KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3 Bài :
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1
- GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn ? Vì em khẳng định bạn làm (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng hay chưa tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ số hạng, được kết số hạng cịn lại phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. - GV yêu cầu HS làm phần b
Bài 2
- GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- HS nghe
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp
- HS nhận xét - HS trả lời
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng
- HS thực phép tính 7580 – 2416 để thử lại
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp
(4)làm hay sai
? Vì em khẳng định bạn làm (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ hay chưa tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, kết quả số bị trừ phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ - GV yêu cầu HS làm phần b
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa u cầu HS giải thích cách tìm x x + 262 = 4848
x = 4848 – 262 x = 4586
- GV nhận xét cho điểm HS
Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết học.
- HS trả lời
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ
- HS thực phép tính 6357 + 482 để thử lại
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- Tìm x
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
x – 707 = 3535
x = 3535 + 707 x = 4242
- HS lớp
CHÍNH TẢ: (N –V) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU:
- Nhớ viết xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm ai
trong truyện thơ gà trống Cáo.
- Trình bày dịng thơ lục bát
- Làm tập (2) a/b
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 2a 2b viết sẵn lần bảng lớp
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết: phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phỡn,…
- Nhận xét chữ viết HS bảng tả trước
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn viết tả:
* Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng đoạn thơ ? Lời lẽ gà nói với cáo thể điều
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Lắng nghe
(5)gì?
? Gà tung tin cáo học
? Đoạn thơ muốn nói với điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết luyện viết
* Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
* Viết, chấm, chữa bài
c Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi viết chì vào SGK
- Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức bảng Nhóm điền từ, nhanh thắng
- Gọi HS nhận xét, chữa
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3:
a/ – Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa từ - Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét câu HS
3 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết HS
minh
+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy tới để đưa tin mừng Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy để lộ chân tướng
+ cảnh giác, đừng vội tin lời ngào
- Các từ: phách bay, quắp đi, co cẳng, khối chí, phường gian dối,…
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép
- HS đọc thành tiếng
- Thảo luận cặp đôi làm - Thi điền từ bảng
- HS chữa sai - HS đọc thành tiếng
- HS bàn thảo luận để tìm từ - HS đọc định nghĩa, HS đọc từ Lời giải: ý chí, trí tuệ.
- Đặt câu:
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên học tập
+ Phát triển trí tuệ mục tiêu giáo dục…
- - ChiÒu: KỸ THUẬT
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(T2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.
-Khâu ghép đợc hai mép vải mũi khâu thờng Các mũi khâu ch
(6)III/ Các hoạt động Dạy – Học.
A – Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, vật liệu HS B – Bài mới: 1) GT
2) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu:
- HS quan sát nhận xét: Đường khâu mũi cách Mặt phải vải úp vào nhau, đường khâu mặt trái vải
- Nêu ứng dụng khâu ghép hai mảnh vải ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật.
- HS quan sát hình 1, 2, SGK nêu bước cách:
+ Vạch đường dấu: Mặt trái vải
+ Khâu lược ghép hai mép vải (úp mặt phải mảnh vải vào nhau, khâu mặt trái theo đường vạch dấu)
+ GV thao tác chưa đúng, uốn nắn học sinh:
- HS nêu thao tác – HS khác nhận xét
- HS đọc ghi nhớ cuối
- HS xâu vào kim, vê nút vào tập khâu…
C/ Củng cố: - Nhận xét tiểt học
- Dặn dò: Tập khâu giấy vải nhà - sau thực hành
-ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ tiết kiệm tiền
- Biết dược ích lợi tiết kiệm tiền
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, sống
ngày
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức
- Đồ dùng để chơi đóng vai
- Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: 2 KTBC:
? Nêu phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến”
? Điều xảy em khơng bày tỏ
(7)ý kiến việc có liên quan đến thân em?
- GV ghi điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của” b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm đọc thảo luận thông tin SGK/11
? Ở Việt Nam nhiều quan có biển thơng báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”
? Người Đức có thói quen ăn hết, không để thừa thức ăn
? Người Nhật có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt ngày
- GV kết luận:
Tiết kiệm thói quen tốt, biểu của con người văn minh, xã hội văn minh.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
(Bài tập 1- SGK/12)
- GV nêu ý kiến tập Em bạn trao đổi, bày tỏ thái độ ý kiến (Tán thành, phân vân không tán … )
a/ Tiết kiệm tiền keo kiệt, bủn xỉn b/ Tiết kiệm tiền ăn tiêu dè sẻn
c/ Tiết kiệm tiền sử dụng tiền cách hợp lí, có hiệu
d/ Tiết kiệm tiền vừa ích nước, vừa lợi nhà - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn
- GV kết luận:
+ Các ý kiến c, d + a, b sai
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm làm việc
cá nhân (Bài tập 2- SGK/12)
- GV chia nhóm nhiệm vụ cho nhóm:
Nhóm : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì?
Nhóm : Để tiết kiệm tiền của, em khơng nên làm gì?
- GV kết luận việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền
4 Củng cố - Dặn dò:
- Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (Bài tập 6- SGK/13)
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu theo quy ước hoạt động 3- tiết 1-
- Cả lớp trao đổi, thảo luận
- Các nhóm thảo luận, liệt kê việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền
- Đại diện nhóm trình bày-Lớp nhận xét, bổ sung
- HS tự liên hệ
(8)(Bài tập –SGK/13) - Chuẩn bị tiết sau
LUYỆN TIẾNG VIỆT ChÝnh t¶: (Nghe – viết)
Trung thu độc lập I/ Mục đích yêu cầu:
-Rèn luyện viết tả đoạn Trung thu độc lập( từ Ngày mai đến hết)
- Tìm viết tả tiếng có vần ươn ương II/ Các hoạt động dạy học
A/ GT bài:
B/ Hướng dân HS nghe viết tả
a/ - GV đọc đoạn văn - HS theo dõi SGK - GV đọc từ khó: gió núi, man mác, mười năm lăm
- HS lên bảng viết HS khác viết BC - GV uốn nắn, sửa sai cho HS
b/ GV đọc cụm từ
- HS viết vào - GV đọc viết
- HS đổi soát lỗi - GV chấm
c/ Luyện tập
Bài 2b/ 67 : Tìm từ bị bỏ trống có vần ươn ương? - HS thảo luận theo bàn tự làm vào LTV - HS nêu kết trước lớp – HS khác nx Đ/S - GV nx chung chốt đáp án
C/ Củng cố : Nhận xét chấm , tiết học - Dặn dò:
- -
Thứ Ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 TIẾNG ANH
GV chuyên dạy LUYN T V CU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I MỤC TIÊU:
- Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc
đã học để viết số tên riêng Việt Nam ( BT1, mục III, tìm viết tên riêng Việt Nam
- GD HS thêm yêu vẻ đẹp Tiếng Việt
- HSKG làm đầy đủ tập
(9)- Bản đồ hành đại phương - Giấy khổ to bút
- Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địa phương
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
- Gọi HS đọc lại BT điền từ - Gọi HS đặt miệng câu với từ BT - Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
b Tìm hiểu ví dụ:
- Viết sẵn bảng lớp Yêu cầu HS quan sát nhận xét cách viết
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai
+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây
? Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết nào?
? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết nào?
c Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- Phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhóm
- Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Em viết tên người, tên địa lý vào bảng sau:
? Tên người Việt Nam thường gồm thành phần nào? Khi viết ta cần ý điều gì?
d Luyện tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
- HS lên bảng làm miệng theo yêu cầu
- Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết
+ Tên người, tên địa lý viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
+ Tên riêng thường gồm 1, tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ đầu tiếng
+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
- HS đọc to trước lớp Cả lớp đọc thầm để thuộc lớp - Làm phiếu
- Dán phiếu lên bảng nhận xét
Tên người Tên địa lý
Trần Hồng Minh Hà Nội
Nguyễn Hải Đăng Hồ Chí Minh
Phạm Như Hoa Mê Cơng
Nguyễn Anh Nguyệt Cửu Long
+ Tên người Việt Nam thường gồm: Họ tên đệm (tên lót), tên riêng Khi viết, ta cần phải ý phải viết hoa chữa đầu tiếng phận tên người
- HS đọc thành tiếng
(10)- Gọi HS nhận xét
- u cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng cho lớp theo dõi
- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa viết địa
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét
- u cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng mà từ khác lại không viết hoa?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự tìm nhóm ghi vào phiếu thành cột a b
- Treo đồ hành địa phương Gọi HS lên đọc tìm quận, huyện, thi xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố
- Nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm tập chuẩn bị đồ địa lý Việt Nam
vào
- Nhận xét bạn viết bảng
- HS đọc thành tiếng
- HS lên bảng viết HS lớp làm vào
- Nhận xét bạn viết bảng - (trả lời 1)
- HS đọc thành tiếng - Làm việc nhóm - Tìm đồi
MÜ thuËt
Vẽ tranh đề tài : phong cảnh quê hơng GV chuyên dạy
- - TỐN:
BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I MỤC TIÊU: - Giúp HS:
- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ
- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa hai chữ
- GD HS tính cẩn thận làm tính
HS lµm bµi tËp 1,2 (a,b ),
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đề toán ví dụ chép sẵn bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột) - Phiếu tập cho học sinh
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(11)2 KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 31
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3 Bài :
a Giới thiệu bài:
b Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
* Biểu thức có chứa hai chữ
- GV yêu cầu HS đọc toán ví dụ
? Muốn biết hai anh em câu cá ta làm ?
- GV treo bảng số hỏi: Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá ?
- GV nghe HS trả lời viết vào cột Số cá anh, viết vào cột Số cá em, viết 3 + vào cột Số cá hai anh em.
- GV làm tương tự với trường hợp anh câu cá em câu cá, anh câu cá em câu cá, …
- GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà hai anh em câu ?
- GV giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ.
* Giá trị biểu thức chứa hai chữ
- GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = b = a + b ?
- GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b
- GV làm tương tự với a = b = 0; a = b = 1; …
- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm ?
- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính ?
c Luyện tập, thực hành : Bài 1
- GV: Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau làm
- GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 d = 25
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- HS nghe GV giới thiệu - HS đọc
- Ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em câu
- Hai anh em câu +2 cá
- HS nêu số cá hai anh em trường hợp
- Hai anh em câu a + b cá
- HS: a = b = a + b = + =
- HS tìm giá trị biểu thức a + b trường hợp
- Ta thay số vào chữ a b thực tính giá trị biểu thức
- Ta tính giá trị biểu thức a + b
- Tính giá trị biểu thức
(12)giá trị biểu thức c + d ? - GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d ?
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm
? Mỗi lần thay chữ a b số tính ?
Bài 3
- GV treo bảng số SGK
- GV yêu cầu HS nêu nội dung dòng bảng
- Khi thay giá trị a b vào biểu thức để tính giá trị biểu thức cần ý thay hai giá trị a, b cột
- GV tổ chức cho HS trò chơi theo nhóm nhỏ, sau đại diện nhóm lên dán kết
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ giá trị biểu thức
- GV nhận xét ví dụ HS
- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
biểu thức c + d là:
c + d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d là:
c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào phiếu BT
- Tính giá trị biểu thức a – b
- HS đọc đề
- Từ xuống dòng đầu nêu giá trị a, dòng thứ hai giá trị b, dòng thứ ba giá trị biểu thức a x b, dòng cuối giá trị biểu thức a : b
- HS nghe giảng
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS tự thay chữ biểu thức nghĩ chữ, sau tính giá trị biểu thức
- HS lớp
ChiÒu: LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện từ câu: Luyện tập I/ Mục đích yêu cầu.
Rèn kĩ viết tên người tên địa lí Việt Nam
II/ Các hoạt động dạy học
A/ GT thiệu bài:
B/ Hướng dẫn HS tìm hiểu làm BT sau:
a 12 28 60 70
b 10
a x b 36 112 360 700
(13)Bài Viết vào chỗ chấm tên bạn tổ em:
1/ ……….… 2/……… ………… 3/……… 4/……… ………
Bài Tên thành phố viết đúng?
- a/ thành phố Việt Trì c/ - thành phố Vinh - b/ thành phố Hà đông d/ - thành phố vũng Tàu
Bài Địa đay viết đúng?
a/ - ThônQuang lâm, xã Phú Lâm; thành phố hà Đông, tỉnh Hà Tây b/ - Thơn Đồn Kết, xã Thanh Châu, huyện chợ Mới; tỉnh Bắc Kạn c/ - Bản Khuối thèn, xã mường La, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên d/ - Buôn Hồ xã Quyết Thắng, huyện Lắc, tỉnh Đắc Lắc
Bài Tìm danh lam thắng cảnh viết sai ? Viết lại cho vào chỗ chấm: - chùa cột ; vịnh Hạ Long ; Sầm Sơn
- Côn đảo ; Tam Đảo ; Bích động - HS tự làm vào
- HS nêu ý kiến trước lớp – HS khác nx Đ/S - GV nx chung chốt đáp án
C/ Củng cố - Dặn dò:
-KHOA HỌC :
PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
* Nêu cách phịng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ
- Năng vận động thể, luyện tập TDTT II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng lớp chép sẵn câu hỏi
- Phiếu ghi tình
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
1Em kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
3) Em nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
- GV nhận xét cho điểm HS
3 Dạy mới: a Giới thiệu bài:
b Hoạt động 1:
(14)Dấu hiệu tác hại bệnh béo phì. * Mục tiêu:
- Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em - Nêu tác hại bệnh béo phì
* Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau:
- Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ghi bảng
- Sau phút suy nghĩ HS lên bảng làm - GV chữa câu hỏi hỏi HS có đáp án khơng giống bạn giơ tay giải thích em chọn đáp án
Câu hỏi: (Xem SGV)
- GV kết luận cách gọi HS đọc lại câu trả lời
c Hoạt động 2:
Nguyên nhân cách phịng bệnh béo phì. * Mục tiêu: Nêu ngun nhân cách phịng bệnh béo phì
* Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK thảo luận TLCH:
1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì gì?
2) Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm gì?
3) Cách chữa bệnh béo phì ? * GV kết luận: (Xem SGV)
d Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: Nêu đựơc ý kiến bị béo phì
* Cách tiến hành:
* GV chia nhóm thành nhóm nhỏ phát cho nhóm tờ giấy ghi tình (Xem SGV)
? Nếu tình em làm ?
* Kết luận: Chúng ta cần có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, vận động người tham gia tích cực tránh bệnh béo phì Vì béo phì có nguy mắc bệnh tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, …
Củng cố - dặn dò:
- HS lắng nghe
- Hoạt động lớp - HS suy nghĩ
- HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi chữa theo GV
Đáp án: 1) 1a, 1c, 1d 2) 2d 3) 3a.
- HS đọc to, lớp theo dõi - T iến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời (H/D HS trả lời SGV)
- HS lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm trình bày kết nhóm
(15)- GV nhận xét tiết học
- HS lớp
LUYỆN TOÁN Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Rèn kĩ tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ
II/ Các hoạt động dạy hoạt
A/ GT bài:
B/ Hướng dẫn HS tìm hiểu giải BT sau:
Bài Tính giá trị biểu thức a + b ; a – b a x b a : b a/ Với a = 192 ; b = 24
b/ Với a = 91 ; b = 13
Bài Viết giá trị biểu thức vào ô trống
m 35 156 135 320
n 12 27 20
m + n m : n
Bài Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng: Với a = 12 ; b =
a/ Gía trị biểu thức a x + b: là:
A 23 ; B 63 ; C 56 ; D 96 b/ Gía trị biểu thức a + b x – là:
A 62 ; B 122 ; C 30 ; D 42
HS lên bảng – HS khác lam vào LT/29 - HS nx Đ/S
-GV nx chung chốt đáp án
C/ Củng cố - Dặn dò:
- -
Thứ Tư, ngày 13 tháng 10 nm 2010 TING ANH
GV chuyên dạy
KỂ CHUYỆN: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I MỤC TIÊU:
- Nghe kể lại đoạn c©u chuyện theo tranh minh họa ( SGK); kể nối tiếp
được toàn câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui,
niềm hạnh phúc cho người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(16)- Giấy khổ to bút
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng kể câu truyện lòng tự trọng mà em nghe (được đọc) - Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b GV kể chuyện:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời tranh thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện gì?
- GV kể truyện lần 1, kể rõ cho tiết - GV kể chuyện lần 2: Kể tranh kết hợp với phần lời tranh
c Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể nhóm:
- GV chia nhóm HS, nhóm kể nội dung tranh, sau kể tồn truyện - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn GV cho HS kể dựa theo nội dung bảng
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét cho điểm HS
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS
* Tìm hiểu nội dung ý nghĩa của
truyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Câu truyện kể cô gái tên Ngàn bị mù
- Kể nhóm Đảm bảo HS tham gia Khi HS kể, em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn
- HS tiếp nối kể với nội dung tranh (3 lượt HS thi kể)
- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
- HS tham gia kể - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm Tranh 1:
? Quê tác giả có phong tục gì? ? Những lời nguyện ước có lạ? Tranh 2:
? Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này với ai?
? Đặc điểm hình dáng chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất?
? Tác giả có suy nghĩ chị Ngàn?
? Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có đẹp?
Tranh 3:
? Khơng khí hồ Hàm Nguyệt đêm rằm như nào?
? Chi Ngàn làm trước nói điều ước?
? Chi Ngàn khẩn cầu điều gì?
? Thái độ tác khi nghe chị khẩn cầu?
Tranh 4:
? Chị Ngàn nói với tác giả?
(17)lời câu hỏi
- Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến nhóm
- Nhận xét tun dương nhóm có ý tưởng hay
- Bình chọn nhóm có kết cục hay bạn kể chuyện hấp dẫn
3 Củng cố – dặn dò:
? Qua câu truyện, em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học
- H/D HS trả lời SGV/
- HS trả lời
TỐN :
TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: - Giúp HS:
- Biết tính chất giao hoán phép cộng
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính
- GD HS thêm yêu thích mơn tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung sau:
a 20 350 1208
b 30 250 2764
a +b a : b
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: 2 KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 32
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3 Bài :
a Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu tính chất giao hốn của phép cộng:
- GV treo bảng số nêu phần Đồ dùng dạy – học
- GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a + b b + a để điền vào bảng
- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe GV giới thiệu
- HS đọc bảng số
- HS lên bảng thực hiện, HS
thực tính cột để hồn thành bảng sau:
- Đều 50
a 20 350 1208
b 30 250 2764
a +b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972
(18)a + b với giá trị biểu thức b + a a = 20 b = 30
? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 350 b = 250 ?
? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 1208 b = 2764 ?
? Vậy giá trị biểu thức a + b so với giá trị biểu thức b + a ? - Ta viết a +b = b + a
? Em có nhận xét số hạng hai tổng a + b b + a ?
? Khi đổi chỗ, số hạng tổng a + b cho ta tổng ?
? Khi đổi chỗ số hạng tổng a + b giá trị tổng có thay đổi khơng? - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK
c Luyện tập, thực hành : Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau nối tiếp nêu kết phép tính cộng
? Vì em khẳng định 379 + 468 = 874?
Bài
- Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + … - GV hỏi: Em viết vào chỗ trống trên, ?
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm - GV nhận xét cho điểm HS
4 Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại cơng thức qui tắc của tính chất giao hoán phép cộng
- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- Đều 600 - Đều 3972
- Luôn giá trị biểu thức b + a - HS đọc: a +b = b + a
- Mỗi tổng có hai số hạng a b vị trí số hạng khác - Ta tổng b +a
- Không thay đổi - HS đọc thành tiếng
- Mỗi HS nêu kết phép tính - Vì biết 468 + 379 = 847, mà ta đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468
- HS giải thích tương tự với trường hợp cịn lại
- Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm
- Viết số 48 Vì ta đổi chỗ số hạng tổng 48 + 12 thành 12 + 48 tổng khơng thay đổi
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS nhắc lại trước lớp - HS lớp
(19)Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU:
- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: vương quốc, Tin-tin, sáng chế, trường sinh…
- Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu từ ngữ khó bài: sáng chế, thuốc trường sinh,….
- Hiểu nội dung mơ ước bạn nhỏ sóng đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em( TL câu hỏi 1, 2,3, SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 70,71 SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng lớp ghi sẵn câu , đoạn cần luyện đọc
- Kịch Con chim xanh Mát-téc-lích (nếu có). III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS tiếp nối đọc toàn Trung thu độc lập TLCH
- Gọi HS đọc toàn
? Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?
- Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
b H/ d luyện đọc tìm hiểu bài:
Màn 1:
- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - Gọi HS tiếp nối đọc toàn (3 lượt) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có
- Gọi HS đọc phần giải - Gọi HS đọc toàn
* Tìm hiểu 1:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ giới thiệu nhân vật có mặt
- Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi:
? Câu chuyện diễn đâu?
- HS lên bảng thực theo yêu cầu
- HS tiếp nối đọc theo trình tự
+ Đ1: Lời thoại Tin-tin với em bé thứ
+ Đ2: Lời thoại Tin-tin Mi-ti với em bé thứ em bé tứ hai
+ Đ3: Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm
- HS đọc toàn
- Tin-tin bé trai, Mi-tin bé gái, em bé với cách nhận diện: em mang máy có đơi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc trường sinh, em mang tay thứ ánh sáng kì lạ, em có máy biết bay chim, em có máy biết dị tìm vật báu mặt trăng
- HS ngồi bàn luyện đọc, trao đổi trả lời câu hỏi
- Câu chuyện diễn công xưởng xanh
(20)? Tin –tin Mi-tin đến đâu gặp ai?
? Vì nơi có tên Vương Quốc tương lai?
? Các bạn nhỏ cơng xưởng xanh sáng chế gì?
? Theo em Sáng chế có nghĩa gì? ? Các phát minh thể ước mơ người?
? Màn nói lên điều gì? - Ghi ý
* Đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm, động viên HS - Tìm nhóm đọc hay
Màn 2: Trong khu vườn kì diệu.
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ rõ nhân vật to, lạ tranh
- Yêu cầu HS ngồi bàn đọc thầm, thảo luận cặp đôi để TLCH: ? Câu chuyện diễn đâu?
? Những trái mà Tin-tin Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường?
và trò chuyện với bạn nhỏ đời - Vì bạn nhỏ sống chưa đời, bạn chưa sống giới
+ Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn mơ ước làm điều kì lạ cho sống
+ Các bạn sáng chế ra:
- Vật làm cho người hạnh phúc - Ba mươi vị thuốc trường sinh - Một loại ánh sáng kì lạ
- Một máy biết bay chim
- Một máy biết dị tìm kho báu cịn giấu kín mặt trăng
+ Là tự phát minh mà người chưa biết đến
+ Các phát minh thể ước mơ người: sống hạnh phúc sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng chinh phục mặt trăng
- Màn nói đến phát minh các bạn thể ước mơ người.
- HS nhắc lại
- HS đọc theo vai: Tin-tin, Mi-tin, em bé, người dẫn truyện (đọc tên nhân vật)
- Quan sát HS giới thiệu
- Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Câu chuyện diễn khu vườn kì diệu
+ Những trái to lạ:
*Chùm nho to đến Tin-tin tưởng chùm lê
* Quả táo to đến Tin-tin tưởng dưa đỏ
(21)? Em thích Vướng quốc Tương Lai ? Vì sao?
? Màn cho em biết điều gì? - Ghi ý
- Nội dung đoạn kịch gì?
- Ghi nội dung - GV chốt ý SGV * Thi đọc diễn cảm:
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3 Củng cố – dặn dò:
- Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc lời thoại
- HS trả lời theo ý mình: (Tham khảo SGV)
- Màn giới thiệu trái kì lạ của
Vương quốc Tương Lai.
- nói lên mong muốn tốt đẹp các bạn nhỏ Vương quốc Tương Lai.
- HS nhắc lại HS thi đọc diễn cảm
ChiÒu: LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
I MỤC TIÊU : Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngơ quyền bắt diết Kiều Cơng Tiễn chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán
+Những nét diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt quân địch
+ Ý nghĩa; Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
II CHUẨN BỊ :
- Hình SGK phóng to
- Tranh vẽ diện biến trận BĐ - PHT HS
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC: :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định:
2 KTBC: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khơi nghĩa hoàn cảnh nào?
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa nào?
- GV nhận xét
(22)3 Bài :
a Giới thiệu : Ghi tựa
b Phát triển :
*Hoạt động cá nhân :
- Yêu cầu HS đọc SGK
- GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống thông tin Ngô Quyền :
Ngô Quyền người Đường Lâm (Hà Tây)
Ngơ Quyền rể Dương Đình Nghe Ngô Quyền huy quân dân ta đánh quân Nam Hán
Trước trận BĐ Ngô Quyền lên vua - GV yêu cầu vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét người Ngô Quyền
- GV nhận xét bổ sung
*Hoạt động lớp :
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” để trả lời câu hỏi sau :
? Cửa sông Bạch Đằng đâu ? ? Vì có trận Bạch Đằng ?
? Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm ?
? Trận đánh diễn ? ? Kết trận đánh ?
- GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ
- GV nhận xét, kết luận: (Xem SGV) *Hoạt động nhóm :
- GV phát PHT yêu cầu HS thảo luận : ? Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngơ Quyền làm gì?
? Điều có ý nghĩa nào?
- GV tổ chức cho nhóm trao đổi để đến kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa Đất nước độc lập sau nghìn năm bị PKPB hộ
4 Củng cố :
- Cho HS đọc phần học SGK
- Nhận xét tiết học.
- HS điền dấu x vào PHT
- NQ người Đường Lâm Ơng người có tài, có đức, có lịng trung thực căm thù bọn bán nước anh hùng dân tộc
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung
- HS thuật
- HS nhóm thảo luận trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(23)GV
x x x x x x x x x x x x x x x
THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ TRỊ CHƠI “KẾT BẠN”
I-MUC TIÊU:
- Thực tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số quay sau - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi “Kết bạn”
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi
III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1 Phần mở đầu: – 10 phút
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
2 Phần bản: 18 – 22 phút
a Đội hình đội ngũ
Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại
Lần đầu GV điều khiển, lần sau GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS
b Trị chơi vận động
Trò chơi: Kết bạn GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành vai chơi
3 Phần kết thúc: – phút
Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp GV củng cố, hệ thống
GV nhận xét, đánh giá tiết học
LUYỆN TOÁN Luyện tập
I/ Mục tiêu
Rèn kĩ nhận biết giải tốn có liên quan đến tính chất giao hốn phép cộng
II/ Các hoạt động dạy học
A/ GT bài:
B/ Hướng dẫn HS tìm hiểu giải BT sau: Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 57 + 37 = 36 + … c/ m + n + = m + + … b/ 298 + = 67 + 298 d/ a + = …+ a
(24)a/ A 48 + 65 + 62 = (48 + 65) + 62 = 113 + 62 = 175
B 48 + 65 + 62 = (48 + 62) + 65 = 110 + 65 = 175
b/ A 173 +49 + 27 + 51 = ( 173 +49) + ( 27 + 51 ) = 222 + 72 = 300
B 173 +49 + 27 +51 = (173 + 27) + (49 + 51) = 200 + 100 = 300 Bài Tính cách thuận tiện:
a/ 24 + 152 +176 + 248 b/ + +12 + 75 + 299
c/ 15 + 17 + 19 + 21 + 23 + 25
- HS tự làm vào LT/30
- HS nêu kết trước lớp – HS khác nx Đ/S - GV nx chung chốt đáp án
C Củng cố - Dặn dò:
- -
Thứ Năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN kÓ CHUYỆN I MỤC TIÊU:
- Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( cho sẵn cốt truyện)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước. - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.
- Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lê bảng HS kể trang truyện Ba lưỡi rìu.
- Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc cốt truyện
- Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng
- HS lên bảng thực theo yêu cầu
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi
(25)- Gọi HS đọc lại việc Bài 2:
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh chuyện
- Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu diễn biến kết thúc đoạn để viết nội dung cho hợp lý - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm
- Yêu cầu nhóm đọc đoạn văn hồn chỉnh
3 Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+ Đoạn 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa sạch làm quen với ngựa diễn. + Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mong ước.
- HS đọc thành tiếng
- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu nhóm
- Theo dõi, sửa chữa - HS tiếp nối đọc
(Xem H/D SGV)
TỐN:
BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ
Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- GD HS tính cẩn thận làm tốn HS làm tất tập SGK
II DÙNG DẠY HỌC:
- Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột)
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: 2 KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 33, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3 Bài :
(26)a Giới thiệu bài:
b Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ :
* Biểu thức có chứa ba chữ
- GV u cầu HS đọc tốn ví dụ
? Muốn biết ba bạn câu cá ta làm ?
- GV treo bảng số hướng dẫn SGV - GV làm tương tự với trường hợp khác
- GV nêu vấn đề: Nếu An câu đưự«c a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá ?
- GV giới thiệu: a + b + c gọi biểu thức có chứa ba chữ
* Giá trị biểu thức chứa ba chữ
- GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = 2, b = c = a + b + c ?
- GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b + c
- GV làm tương tự với trường hợp lại
- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm ?
- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính ?
c Luyện tập, thực hành :
Bài 1
- GV: Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau làm
? Nếu a = 5, b = 7, c = 10 giá trị biểu thức a + b + c ?
? Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c ?
- GV nhận xét cho điểm HS
- HS nghe GV giới thiệu - HS đọc
- Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với
- HS nêu tổng số cá ba người trường hợp để có bảng số nội dung sau:
- Cả ba người câu a + b + c cá
- HS: Nếu a = 2, b = c = a + b + c = + + =
- HS tìm giá trị biểu thức a + b + c trường hợp
- Ta thay chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức - Ta tính giá trị biểu thức a + b + c
- Tính giá trị biểu thức
- Biểu thức a + b + c - HS làm VBT - Nếu a = 5, b = c = 10 giá trị biểu thức a + b + c 22
- Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c 36
Số cá An Số cá Bình Số cá Cường Số cá ba người
2 + +
5 + +
1 + +
… … … …
(27)Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm
? Mọi số nhân với ?
? Mỗi lần thay chữ a, b, c số tính ?
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm
- GV chữa cho điểm HS
4 Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết học.
- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- Đều
- Tính giá trị biểu thức a x b x c
- HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm vào VBT - HS lớp
- -
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU:
- Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết tên riêng Việt Nam BT 1, viết vài tên riêng BT
- GD HS biết tôn trọng người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu in sẵn ca dao, phiếu dịng, có để dịng … phía - Bản đồ địa lý Việt Nam
- Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
? Em nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?
- Gọi HS đọc đoạn văn giao nhà cho biết em viết hoa danh từ đoạn văn? Vì lại viết hoa?
- Nhận xét cho điểm HS
Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu phần giải
- Chia nhóm HS phát phiếu bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân tên riêng viết sai sửa lại
- Gọi nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh ca dao
- Gọi HS nhận xét, chữa
- HS lên bảng - HS đọc trả lời
- HS đọc thành tiếng
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn
- Dán phiếu
- Nhận xét, chữa
(28)- Gọi HS đọc lại ca dao hòan chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng - Các em du lịch khắp miền đất nước ta Đi đến đâu em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà thăm
- Phát phiếu bút dạ, đồ cho nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm
- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét, bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. - HS đọc thành tiếng.
- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội
- HS đọc thành tiếng - Quan sát
- Lắng nghe
- Nhận đồ dùng học tập làm việc nhóm
- Dán phiếu, nhận xét phiếu nhóm
- Viết tên địa danh vào (Xem SGV)
- -
ĐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU :
Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống ( Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na,
kinh, )nhưng lại nơi thưa dân nước ta
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục dân tộc Tây Nguyên; Trang
phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy
- Yêu quý dân tộc Tây Ngun có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa
của dân tộc
- HSKG quan sát tranh, ảnh mô tả nhà r«ng
II CHUẨN BỊ :
- Tranh, ảnh lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: 2 KTBC :
? Kể tên số cao nguyên Tây Nguyên
(29)? Khí hậu Tây Nguyên có mùa? ? Nêu đặc điểm mùa
GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài :
a Giới thiệu bài: Ghi tựa
b Phát triển :
1/ Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc sinh sống :
*Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau :
? Kể tên số dân tộc Tây Nguyên ? Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên ? Những dân tộc từ nơi khác đến ?
? Mỗi dân tộc Tây Ngun có đặc điểm riêng biệt ?
? Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, nhà nước dân tộc làm gì?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
- GV kết luận: Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống lại nơi thưa dân nước ta
2/.Nhà rông Tây Nguyên : *Hoạt động nhóm:
- GV cho nhóm dựa vào mục SGK tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý sau :
? Mỗi buôn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt ?
? Nhà rơng dùng để làm gì?
? Sự to, đẹp nhà rông biểu cho điều ?
- GV cho đại diện nhóm thảo luận báo cáo kết trước lớp
- GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện phần trình bày
3/ Lễ hội :
* Hoạt động nhóm:
- GV cho nhóm dựa vào mục SGK hình 2, 3, 5, để thảo luận theo
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc - Vài HS trả lời
- Tiếng nói (ngơn ngữ), phong tục, tập quán sinh hoạt riêng,
- Nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình điện, đường, trường, trạm, chợ, Các dân tộc chung sức xây dựng buôn làng
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS đọc SGK
- Nhà rông
- Là nhà chung lớn buôn Nhiều sinh hoạt tập thể tiếp khách cá bn diễn - Nhà rơng to, đẹp chứng tỏ bn làng giàu có, thịnh vượng
- Các nhóm thảo luận báo cáo kết
(30)các gợi ý sau :
? Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức ?
? Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? ? Người dân Tây Nguyên thường làm lễ hội ?
? Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết làm việc nhóm
- GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện phần trình bày nhóm
GV tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng sinh hoạt người dân Tây Nguyên
4 Củng cố :
- GV cho HS đọc phần học khung - Kể tên dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên
- Nhận xét tiết học
sung
- Lễ hội tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch
- Lễ hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, hội ăn cơm mới, - Thường múa hát lễ hội, đốt lửa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng,
- Đàn Tơ - rưng, đàn krông - pút, công chiêng
- HS đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đoc trả lời câu hỏi - Dân tộc Ê đê, Mơ nông, Gia rai, Xơ đăng, Kơ ho,
ChiỊu: lun tiÕng viƯt
TẬP LÀM VĂN : Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên Địa lí Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam
II/ Đồ dùng: Bản đồ + phiếu HT. III/ Các hoạt động dạy - học.
A/ KTBC:
- Nêu quy tắc viết tên người, tên Địa lí Việt Nam ? - Viết tên người gia đình em
- Viết tên xã, huyện em ? B/ Bài mới:
1) GT
2) Hướng dẫn HS làm BT Bài 1/74:
- GV nêu vấn đề - HS đọc YCBT
- BT yêu cầu ta làm ? - Viết lại cho tên riêng viết sai
trong - Nêu tên riêng viết sai
ca dao ?
- HS đọc giải: Long thành
(31)- HS nêu ý kiến trước lớp – HS khác nhận xét đúng, sai
- HS đọc ca dao + lớp đọc thầm - HS quan sát tranh TLCH:
- Bài ca dao cho ta biết điều ? - Giải thích tên 36 phố cổ Hà Nội
Bài 2/75: Trò chơi du lịch đồ Việt Nam
- HS đọc YCBT - GV treo đồ Địa lí Việt Nam
- Phát phiếu cho HS hoạt động theo nhóm, tìm viết tên thành phố, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh vào phiếu HT
- Các nhóm dán phiếu lên bảng, trình bầy kết
- Cả lớp, GV nhận xét cách viết
- GV cho điểm nhóm tìm nhiều tên viết
C/Củng cố, dặn dò: Làm BT + chuẩn bị sau: LUYỆN TỐN
Luyện tập
I/ Mục đích, yêu cầu.
Rèn luyện kĩ tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ II/ Các hoạt động dạy học
A GT bài:
B Hướng dẫn HS tìm hiểu giải số tốn sau: Bài 1: TÍnh giá trị biểu thức:
Nếu a= 30; b=25; c=8 thì: a/ a + b – c =
b/ a x b + c = c/ a x b x c =
Bài 2: Viết số thích hợp vào trống:
m n d (m – n) x d m + n x d
42 16
148 90 25
675 305 18
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời : cho biết a, b, c số có chữ số khác nhau, giá trị lớn biểu thức … là:
A 27 B 26 C 25 D 24
(32)GV
x x x x x x x x x x x x x x x
THỂ DỤC
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI,
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I-MUC TIEÂU:
- Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi “Ném trúng đích”
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi
III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1 Phần mở đầu: – 10 phút
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện Trị chơi: Tìm người huy
2 Phần bản: 18 – 22 phút
a Đội hình đội ngũ:
Ơn quay sau, vòng phải, vòng trái
Lần đầu GV điều khiển, lần sau GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS
Cả lớp tập trung GV điều khiển để củng cố b Trò chơi vận động
Trị chơi: Ném bóng trúng đích GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi
3 Phần kết thúc: – phút
Tập số động tác thả lỏng
Đứng chỗ hát vỗ tay theo nhịp Trị chơi: Diệt vật có hại GV củng cố, hệ thống
GV nhận xét, đánh giá tiết học
- -
Thứ Sáu ngày 15 tháng 10 nm 2010
Âm nhạc
Ôn tập hai hát: em yêu hoà bình, bạn lăng nghe ôn tập
tđn số 1 GV chuyên dạy
TẬP LÀM VĂN
x x
x x
x x x x x
x x x x x x x
(33)LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng
tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian
- GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề.
- Nhận xét, cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn làm tập:
- Gọi HS đọc đề
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý
1/ Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước?
2/ Em thực điều ước nào?
3/ Em nghĩ thức giấc?
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng - Tiếp nối trả lời
1/ Mẹ em cơng tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngồi học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngủ say Em mết ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắn tay em Bà cầm tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước… 2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh tiếp tục làm Điều thứ em mong cho người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ ba em mong ướn em trai học giỏi để sau lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi…
3/ Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực điều ước
(34)- Yêu cầu HS tự làm Sau HS ngồi bàn kể cho nghe
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể GV sửa lỗi cho HS
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
Em nghĩ làm tất mong ước em học thật giỏi…
- HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho chuyện bạn
- HS thi kể trước lớp
- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu
- -
TỐN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tính chất hợp phép cộng
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng
trong thực hành tính
- GD HS thêm u mơn học HS lµm bµi tập 1(a dòng 2,3; b/dòng1,3),
II DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung sau:
a b c (a + b) + c a + (b + c)
5
35 15 20
28 49 51
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: 2 KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3 Bài :
a Giới thiệu bài:
b Giới thiệu tính chất kết hợp phép
cộng :
- GV treo bảng số nêu phần đồ dùng dạy – học
- GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức (a + b) +c a + (b + c)
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- HS đọc bảng số
(35)trường hợp để điền vào bảng
-GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 5, b = 4, c = ?
- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 c = 20 ?
- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49 c = 51 ? - Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ?
- Vậy ta viết (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu:
* (a + b) gọi tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba c
* Xét biểu thức a + (b + c) ta thấy a số thứ tổng (a + b), (b + c) tổng số thứ hai số thứ ba biểu thức (a + b) +c
* Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
? Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực
? Theo em, cách làm lại thuận tiện so với việc thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ?
hoàn thành bảng sau:
- Giá trị hai biểu thức 15
- Giá trị hai biểu thức 70
- Giá trị hai biểu thức 128.- Luôn giá trị biểu thức a + (b +c)
- HS đọc
- HS nghe giảng
- Một vài HS đọc trước lớp
- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700
= 5067
- Vì thực 199 + 501 trước kết số trịn trăm, bước tính thứ hai 4367 + 700 làm nhanh, thuận tiện
a b c (a + b) + c a + (b + c)
5 (5 +4) + = + = 15 + ( + 6) = + 10 = 15
35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70
(36)- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề
? Muốn biết ba ngày nhận tiền, ?
- GV yêu cầu HS làm
- GV nhận xét cho điểm HS
4 Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết học.
- HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS đọc
- Chúng ta thực tính tổng số tiền ba ngày với
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
Bài giải
Số tiền ba ngày quỹ tiết kiệm nhận là:
75500000+86950000+14500000=176 950000(đồng)
Đáp số: 176950000 đồng - HS lớp
- -
KHOA HỌC:
PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS:
- Nêu số cách phòng tránh số lây qua đường tiêu hóa: + Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường
- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố vận động người thực
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ SGK trang 30, 31 (phóng to có điều kiện) - Chuẩn bị tờ giấy A3
- HS chuẩn bị bút màu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:
? Em nêu nguyên nhân tác hại béo phì ?
? Em nêu cách để phịng tránh béo phì ?
? Em làm để phịng tránh béo phì? - GV nhận xét cho điểm HS
3 Dạy mới:
a Giới thiệu bài:
- HS trả lời
(37)b Hoạt động 1: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá
* Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá nhận thức mối nguy hiểm bệnh
* Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng
- HS ngồi bàn hỏi cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, … tác hại số bệnh
- Giúp đỡ cặp HS yếu Đảm bảo HS hỏi đáp bệnh
- Gọi cặp HS thảo luận trước lớp bệnh: tiêu chảy, tả, lị
- GV nhận xét, tun dương đơi có hiểu biết bệnh lây qua đường tiêu hoá
? Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ?
? Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần phải làm ?
* GV kết luận: (Xem SGV) c Hoạt động 2:
Nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá
* Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang 30, 31 thảo luận trả lời câu hỏi sau;
1) Các bạn hình ảnh làm ? Làm có tác dụng, tác hại ?
- Thảo luận cặp đôi
1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho thể mệt mỏi, gây chết người lây lan sang cộng đồng
2) Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần khám bác sĩ điều trị Đặc biệt bệnh lây lan phải báo cho quan y tế
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS tiến hành thảo luận nhóm - HS trình bày
+ Hình 1, bạn uống nước lả, ăn quà vặt vỉa hè dễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hố
+ Hình 3- Uống nước đun sơi + Hình 4- Rửa chân tay + Hình 5- Đổ bỏ thức ăn thiu
(38)2) Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
3) Các bạn nhỏ hình làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
4) Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến HS - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết ? Tại phải diệt ruồi ?
* Kết luận: (Xem SGV)
d Hoạt động : Người hoạ sĩ tí hon * Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động người thực
* Cách tiến hành:
- GV cho nhóm vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo định hướng - Chia nhóm HS
- Cho HS chọn nội dung SGK
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo thành viên nhóm điều tham gia
- Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét tuyên dương nhóm có ý tưởng, nội dung hay vẽ đẹp, trình bày lưu lốt
Củng cố- dặn dị:
- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 / SGK
- Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá tuyên truyền người thực
trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, …
3) Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước ăn sau đại tiện, thu rác, đổ rác nơi quy định để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
4) Chúng ta cần thực ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn sau đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh
- HS lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc
- Vì ruồi vật trung gian truyền bệnh lây qua đường tiêu hoá Chúng thường đậu chỗ bẩn lại đậu vào thức ăn
- HS lắng nghe
- Tiến hành hoạt động theo nhóm - Chọn nội dung vẽ tranh
- Mỗi nhóm cử HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm
ChiÒu:
(39)Tập làm văn: Luyện tập
I/ Mục đích, yêu cầu:
Luyện kĩ phát triển câu truyện theo trình tự thời gian II/ Các hoạt dộng dạy học:
A/ Giới thiệu bài:
B/ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề làm GV ghi đề lên bảng:
Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước Em hay kể lại câu truyện theo trình tự thời gian
-HS đọc đề -HS làm theo gợi ý
1 Mở bài: (nêu hoàn cảnh diễn giấc mơ) Thân bài:
a Thực điều ước thứ b Thực điều ước thứ hai c Thực điều ước thứ ba Kết bài(Ý nghĩa thức dậy) - HS tự viết vào
-HS đọc trước lớp -Cả lớp nhận xét, bổ xung C/ Củng cố, dặn dị
Lun to¸n Lun tËp
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ vận dụng tính chất kết hợp phép cộng để giải toán
II/ Các hoạt động dạy học.
A/ Giới thiệu
B/ Hướng dẫn HS tìm hiểu giải số tập sau: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a (175 + 132) + 125 = 172 + ( 132 + … ) b 139 + ( 126 + 188 ) = ( 139 + … ) + 188 c a + b + c = ( a + … ) + c = a + ( … + c )
Bài2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Tính : 467 + 465 + 933
Cách tính thuận tiện là:
A 465 + 2465 + 933 = ( 467 + 465 ) + 933 = 2932 + 933 = 3865 B 465 + 2465 + 933 = ( 467 + 933 ) + 2465 = 1400 + 2465 = 3865 C 465 + 2465 + 933 = 465 + ( 2465 + 933 ) = 467 + 3398 = 3865
Bài 3: Tinh cách thuận lợi nhất: a 425 + 2008 + 175
(40)- HS tự trình bày vào
- HS nêu kết trước lớp, HS khác nhận xét Đ/S C/ Củng cố, dặn dò
- -
Sinh ho¹t tËp thĨ