giáo án tuần 7 lớp 4

37 452 0
giáo án tuần 7 lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai ngày tháng năm ĐẠO ĐỨC Tiết TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I,Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích việc tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở, đồ dùng , điện nước ,…trong sống ngày * Biết phải tiết kiệm tiền * Nhắc nhở bạn bè , anh chị em thực tiết kiệm tiền - GDSDTKNL – HQ : Toàn phần - GDBVMT : Mức độ tích hợp phận GDKNS : Kỹ bình luận , phê phán việc lãng phí tiền ; Kỹ lập kế hoạch sử dụng tiền thân II,Đồ dùng dạy học - Các tình sgk III,Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1/ KTBC : 4-5’ GV gọi HS lên KBC tiết trước 2,3 học sinh lên thực theo yêu cầu giáo Bài 25-27’ Giới thiệu - ghi viên đầu a/Tìm hiểu a.Giới thiệu , ghi đầu *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Thảo luận cặp đôi Đọc thông tin xem tranh trả lời câu hỏi (?) Em nghĩ đọc thông tin + Thấy người Nhật người Đức tiết kiệm đó? VN thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí + Tiết kiệm thói quen họ Có tiết kiệm (?) Họ tiết kiệm để làm gì? có nhiều vốn để làm giàu + Tiền sức lđ người có (?) Tiền đâu mà có? * Các ý kiến c,d *,Hoạt động 2: Thế tiết kiệm * Các ý kiến a,b sai tiền +Tiết kiệm sử dụng mục đích hợp lý có (?) Thế tiêt kiệm tiền của? ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền bủn xỉn, dè xẻn - cá nhân: ghi vào việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền * Nên làm: Tiêu tiền cách hợp lý không mua sắm lung tung * Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ Biết phải tiết kiệm tiền Nhắc nhở bạn bè , anh chị em thực tiết kiệm tiền *Hoạt động 3: GDTTĐĐHCM : GD Học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ (?) Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn? (?) Có nhiều tiền tiêu ntn cho tiết kiệm? (?) Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm? (?) Sử dụng điện, nước tiết kiệm? + Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi Chỉ mua thứ cần dùng + Chỉ giữ đủ dùng, phần lại cất giữ tiết kiệm + Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng dùng đồ + Lấy nước đủ dùng Khi không cần dùng điện, nước tắt.Tắt bớt bóng đèn, điện không cần thiết GDBVMT : Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách , đồ dùng học tập , tiết kiệm sinh hoạt ngày biện pháp BVMT tài nguyên thiên nhiên - Đọc phần ghi nhớ - Cho liên hệ thân *Ghi nhớ : sgk GDSDNLTK – HQ : Sử dụng lượng : điện , nước , xăng ,dầu , than đá, gas ,…chính tiết kiệm tiền cho thân , gia đình đất nước - Đồng tình với hành vi , việc sử dụng tiết kiệm lượng ; phản đối , không đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng Hs chuẩn bị 3.Củng cố dặn dò : 2-3’ -Nhận xét tiết học -Học làm – chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm: Tập đọc Tiết 13 Trung thu độc lập I.Mục đích - yêu cầu Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung -Hiểu ND: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (trả lời câu hỏi SGK) GDKNS : Xác định giá trị ; Đảm nhận trách nhiệm ; Xác định trách nhiệm thân II) Đồ dùng dạy - học -Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh nhà máy, khu công nghiệp III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.ổn định tổ chức : 1’ Cho hát , nhắc nhở HS 2.Kiểm tra cũ : 4-5’ Gọi 2,3 HS đọc : “ Chị em + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3.Dạy mới: 27 -29’ * Giới thiệu – Ghi bảng * Luyện đọc: - Gọi HS đọc - GV chia đoạn: chia làm 3đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS ; vắng vặc ,chi chít ,cao thẳm , - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu giải nghĩa; Tết trung thu độc lập , trại , trăng ngàn , nông trường - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu toàn * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi: Hoạt động trò 2,3 HS thực yêu cầu HS ghi đầu vào - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc từ khó đọc - HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải nghĩa SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu HS đọc trả lời câu hỏi + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu nghí - Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác tới em thời gian nào? trại đêm trung thu độc lập + Đối với thiếu niên tết trung thu có -Trung thu tết em, em vui? phá cỗ, rước đèn + Đứng gác đêm trung thu anh chiến - Anh nghĩ tới em nhỏ nghĩ tới sĩ nghĩ tới điều gì? + Trăng trung thu có đẹp? Vằng vặc: sáng soi rõ khắp nơi tương lai em - Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông, tự độc lập: Trăng ngàn gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng… + Đoạn 1nói lên điều gì? Nhiều lần cô chị nói dối ba - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời - HS đọc trả lời câu hỏi câu hỏi: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước - trăng dòng thác nước đổ xuống đêm trăng tương lai sao? làm chạy máy phát điện; ruộng đồng cờ đỏ phấp phi bay tàu lớn + Vẻ đẹp có khác so với đêm trung - Đó vẻ đẹp đất nước đại thu độc lập? giàu có nhiều so với ngày độc lập + Nội dung đoạn gì? Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lại trả - HS đọc trả lời câu hỏi lời câu hỏi: + Cuộc sống nay, theo em có giống -Những ước mơ anh chiến sĩ năm xưa với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? trở thành thực: có nhà máy thuỷ điện, tàu lớn, cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ + Em ước mơ đất nước ta mai sau phát - Em mơ ước đất nước ta có công triển nào? nghiệp đại phát triển ngang tầm giới + Đoạn cho em biết điều ? 3.niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em đất nước + Đại ý nói lên điều gì? Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai GDKNS : Niềm tin vào ngày tươi em đêm trung thu độc lập đầu đẹp đến với trẻ em , em luôn tiên đất nước mơ ước đất nước tươi đẹp đến với em GV ghi nội dung lên bảng HS ghi vào – nhắc lại nội dung *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi cách đọc GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình - GV nhận xét chung chọn bạn đọc hay 4.Củng cố– dặn dò: 2-3’ + Nhận xét học + Dặn HS đọc chuẩn bị - Lắng nghe sau: “ vương quốc Tương Lai” - Ghi nhớ Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 31 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Có kĩ thực phép cộng , phép trừ biết cách thử lại phép cộng , phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ Giáo dục hoc sinh củng cố kĩ giải toán tìm thành phần chưa biết phép tính, giải toán có lời văn II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 1’ 2.KTBC: 4-5’ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để tập 2b tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT nhận xét làm bạn nhà số HS khác 80 000 941 302 - Gọi Hs nêu cách đặt tính thực 48 765 298 764 -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 31 235 642 538 3.Bài : 25-27’ a.Giới thiệu bài: Ghi tựa: Luyện tập -HS nghe b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1/ GV gọi HS đọc yêu cầu đề Bài 1/ HS đọc yêu cầu đề -GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào yêu cầu HS đặt tính thự phép tính giấy nháp -GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn -2 HS nhận xét ? làm hay sai -GV hỏi: Vì em khẳng định bạn làm -HS trả lời (sai) ? -GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra số -HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng tính cộng hay chưa tiến (SGK) hành phép thử lại Khi thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng lại phép tính làm -GV yêu cầu HS thử lại phép cộng -HS thực phép tính 7580 – 2416 để thử lại -GV yêu cầu HS làm phần b -Hs nêu lại nhận xét cách thử lại phép cộng 35 462 + 27 519; 69 105 + 074 HS lên bảng làm bài, HS thực tính thử lại phép tính, HS lớp làm vào Bài Bài 2/ Học sinh đọc yêu cầu đề bảng -GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính -GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn làm hay sai -GV hỏi: Vì em khẳng định bạn làm (sai) ? -GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra phép tính trừ hay chưa tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ, kết số bị trừ phép tính làm -GV yêu cầu HS thử lại phép trừ -GV yêu cầu HS làm phần b 4025 – 312; 5901 - 638 Bài -GV gọi HS nêu yêu cầu tập -GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa yêu cầu HS giải thích cách tìm x -GV nhận xét cho điểm HS Bài 4: -Gv yêu cầu Hs đọc đề -Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề Núi Phan-xi-păng cao: 3141 m Núi Tây Côn Lĩnh cao: 2428 m Núi cao cao m ? Bài 5/ Gv gọi HS đọc yêu cầu đề -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp -2 HS nhận xét -HS trả lời -HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ -HS thực phép tính 6357 + 482 để thử lại -2 HS lên bảng làm bài, HS thực tính thử lại phép tính, HS lớp làm vào -Tìm x -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào a/ x + 262 = 4848 b/ x = 4848 – 262 x = 4586 Bài -Hs đọc to trước lớp -Tóm tắt đề toán giải Bài giải Núi Phan-xi-păng cao cao là: 141 – 428 = 713 (m) Đáp số: 713 m Bài 5/ HS đọc yêu cầu đề HS lên bảng làm , HS lại làm vào nháp 4.Củng cố- Dặn dò: 2-3’ -GV tổng kết học -Dặn HS nhà làm tập phép tính thứ 1b, 2b; 3b chuẩn bị sau -HS lớp Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày ………tháng………năm……… Thể dục Tiết 13 Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số * Trò chơi:Kết bạn I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Củng cố nâng cao kỹ thuật thay (đi vòng phải,vòng trái,đứng lại,đổi chân sai nhịp ) thường theo nhịp chuyển hướng phải trái Yêu cầu không lệch hàng,biết cách đổi chân sai nhịp - Trò chơi: Kết bạn.Yêu cầu HS tập trung ý,chơi luật,nhiệt tình chơi II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học Khởi động HS đứng chỗ vổ tay hát Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh Kiểm tra cũ : hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a Ôn ĐHĐN : Thành hàng ngang…… tập hợp Nhìn phải…… thẳng Thôi ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ LƯỢNG CHỨC 5phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 25phút * 10phút GV Đi thường chuyển hướng phải trái Đứng lại …….đứng Nhận xét Các tổ tập luyện Nhận xét Các tổ trình diễn Nhận xét b Trò chơi: Kết bạn GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực Nhận xét Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * III/ KẾT THÚC: HS đứng chỗ vổ tay hát Hệ thống lại học nhận xét học - Về nhà ôn lại 6Phút GV Đội hình trò chơi 4phút Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * Rút kinh nghiệm: Chính tả.( Nhớ Viết ) Tiết Gà trống cáo I,Mục đích yêu cầu : -Nhớ viết lại xác trình bày đoạn trích thơ “Gà trống Cáo” -Tìm đúng, viết tả tiếng bắt đầu vần ươn/ ương điền 2b 3b vào chỗ trống, hợp với nghĩa cho II,Đồ dùng dạy học - Sgk , tập TV, PBT, Bảng phụ III,Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh KTBC : 4-5’ GV gọi HS lên viết số từ tiết trước - HS lên viết - Có tiếng chứa hỏi Đủng đỉnh, lởm chởm, lủng củng, - Có tiếng chứa ngã Bỡ ngỡ , dỗ dành , mũn mĩn, HS lớp lấy bảng để viết sửa sai GV nhận xét ghi điểm Bài : 25-28’ HD nhớ- viết -Y/c Hs đọc thuộc lòng đoạn viết 1,2 học sinh đọc thuộc lòng trước lớp - Hd viết số từ dễ sai ,lẫn… GV hỏi : Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm ? Giáo dục học sinh ; Qua đoạn viết muốn nói với cảnh giác thông minh Gà Trống , tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo Giáo viên hỏi HS từ em thường hay viết sai đoạn viết phách bay , quắp đuôi , khoái chí , chó săn GV viết bảng gọi HS 1,2 em đọc từ bảng GV hỏi từ em thường viết sai phụ âm đầu , hay vần , ( GV gạch chân chỗ em phát ) GV gọi em lên bảng viết từ khó - Hs đưa bảng lên Gv nhận xét sửa sai - Giáo viên hướng dẫn cách viết tư ngồi viết Đây thể thơ lục bát , nên viết vào trang dòng sáu chữ , dòng chữ nên viết lùi ô li Viết hoa tên riêng gà Trống Cáo +Lời nói trực tiếp gà Trống Cáo phải viết sau dấu hai chấm mở ngoặc kép -Giáo viên đọc lần hai trước học sinh viết tả Y/c Gấp sgk viết vào GV đọc thuộc lòng cho HS dò - Giáo viên cho HS nhìn bảng phụ đổi soát lỗi * Chấm 5-7 -Nhận xét 3.HD HS làm tập Bài 2: Điền chữ bị bỏ trống có vần ươn/ ương GV phát bút giấy khổ to chuẩn bị Hs – ôn lại đoạn cần viết - Học sinh đọc Cả lớp theo dõi, Nêu cách trình bày Trả lời :Cáo sợ chó săn Tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui , Gà làm cho Cáo khiếp sợ , phải bỏ chạy lộ mưu gian Học sinh trả lời ; phách bay , quắp đuôi , khoái chí , chó săn em lên viết , em lại viết vào bảng phách bay , quắp đuôi , khoái chí HS trả lời vần -Hs đọc từ khó - Gv lấy bảng viết lên Hs viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại Học sinh đổi soát lỗi Học sinh ý Bài 2/ HS đọc yêu cầu -Đọc thầm đoạn văn, làm vào -Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn điền nói nội dung đoạn văn trước cho HS điền HS làm nhóm -Sửa theo lời giải -Bay lượn, , vườn tược, Quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng -Nhận xét kết luận nhóm thắng Đoạn văn nói ước mơ trở thành phi công bạn Trung ( Nếu có thời gian nên giáo dục cho Hs ; Sống phải có ước mơ , đặc biệt phải có ước mơ đẹp để phấn đấu vươn lên học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội cho gia đình sau sống em có ý nghĩa có ý nghĩa ) Bài 3: GV gọi Hs đọc yêu cầu nội dung đề -Viết lại nghĩa cho lên bảng lớp - HS lên viết , lớp làm PBT +Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao +Tạo trí óc hình ảnh trước mắt hay chưa có GV nhận xét sửa 3-Củng cố dặn dò 2- 3’ - Dặn dò Hs từ hay viết sai viết lại cho - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học-về nhà xem lại - Bài HS đọc yêu cầu nội dung đề -Số Hs chơi “tìm từ nhanh” Hs ghi từ vào băng giấy - dán nhanh lên bảng …vươn lên tưởng tượng -Nhận xét – chữa Hs lắng nhge Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 32 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.Mục tiêu: - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai số - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Giáo dục học sinh biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ II.Đồ dùng dạy học: Nhận xét Các tổ tập luyện Nhận xét Các tổ trình diễn Nhận xét b Trò chơi: Ném trúng đích Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * 10Phút Đội hình trò chơi GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng chỗ vổ tay hát Hệ thống lại học nhận xét học - Về nhà ôn ĐHĐN 4phút Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 34 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết biểu thức có chứa ba chữ , giá trị biểu thức có chứa ba chữ -Biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ II Đồ dùng dạy học: -Đề toán ví dụ chép sẵn bảng phụ băng giấy -GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột) III.Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 1’ 2.KTBC: 25-27’ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi tập 2b 3b tiết 33, đồng thời kiểm tra VBT để nhận xét làm bạn nhà số HS khác Bài 2b: m + n = n + m 84 + = + 84 -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS a+0=0+a=a 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -Trong học toán hôm em -HS nghe GV giới thiệu làm quen với biểu thức có chứa ba chữ thực tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ b.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : *Biểu thức có chứa ba chữ -GV yêu cầu HS đọc toán ví dụ -HS đọc -GV hỏi: Muốn biết ba bạn câu bao -Ta thực phép tính cộng số cá ba nhiêu cá ta làm ? bạn với -GV treo bảng số hỏi: Nếu An câu cá, Bình câu cá, Cường câu cá ba bạn câu -Cả ba bạn câu + + cá cá ? -GV nghe HS trả lời viết vào cột Số cá -HS nêu tổng số cá ba người An, viết vào cột Số cá Bình, viết trường hợp để có bảng số nội dung SGK vào cột Số cá Cường, viết + + vào cột Số cá ba người -GV làm tương tự với trường hợp khác -GV nêu vấn đề: Nếu An câu a cá, -Cả ba người câu a + b + c cá Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá ? -GV giới thiệu: a + b + c gọi biểu thức có chứa ba chữ -GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm có dấu tính ba chữ (ngoài có phần số) * Giá trị biểu thức chứa ba chữ -GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = 2, b = c = a + b + c ? -GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b + c -GV làm tương tự với trường hợp lại -HS: Nếu a = 2, b = c = a + b + c = + + = -HS tìm giá trị biểu thức a + b + c trường hợp -Ta thay chữ a, b, c số thực -GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính giá trị biểu thức tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm ? -Ta tính giá trị biểu thức a + b + -Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta c tính ? c.Luyện tập, thực hành : Bài Bài -GV: Bài tập yêu cầu làm ? -Tính giá trị biểu thức -GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau -Biểu thức a + b + c làm -HS làm -GV hỏi lại HS: Nếu a = 5, b = 7, c = 10 giá -Nếu a = 5, b = c = 10 giá trị biểu trị biểu thức a + b + c ? thức a + b + c 22 -Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu -Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c ? thức a + b + c 36 -GV nhận xét cho điểm HS Bài Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn mẫu -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Sgk sau tự làm -GV: Mọi số nhân với ? -Đều -GV hỏi: Mỗi lần thay chữ a, b, c -Tính giá trị biểu thức a x b x c số tính ? Bài Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm - HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm vào -GV chữa cho điểm HS Bài Bài -GV yêu cầu HS đọc phần a -HS đọc -GV: Muốn tính chu vi hình tam giác -Ta lấy ba cạnh tam giác cộng với ta làm ? -Vậy cạnh tam giác a, b, c -Là a + b + c chu vi tam giác ? -GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT a) P = + + = 12 (cm) -GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn, sau b) P = 10 + 10 + = 25 (cm) cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: 2-3’ -GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm tập 2b,3b chuẩn bị -HS lớp sau Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI – ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục đích, yêu cầu: Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam BT1; viết vài tên riêng theo yêu cầu BT2 II - Đồ dùng dạy – học - Bảng ghi săn ca dao,vở BT tiếng việt III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Kiểm tra cũ:5’ (?) Em nêu cáh viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam? Cho ví dụ? - GV nxét ghi điểm cho hs 2) Dạy mới:33’ a) Giới thiệu bài: - GV ghi đầu lên bảng b) HD làm tập: Bài tập 1: - Chia nhóm, phát phiếu bút - Gọi nhóm lên dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh ca dao - Gọi hs nxét, chữa Học sinh - H/s lên bảng trả lời theo y/c Hs nghe Hs nhắc lại Bài tập 1/ - H/s đọc to, lớp theo dõi - Nhận phiếu, bút thảo luận theo nhóm Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Già - 1, hs đọc lại hoàn chỉnh Bài 2/ - H/s đọc to yêu cầu, lớp theo dõi - Quan sát đồ,làm Bài tập 2: - Treo đồ địa lý VN lên bảng - Tìm nhanh đồ tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nước ta, viết lại tên (?) Tên tỉnh? VD:+ Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.,Kon Tum, Đắk Lắk (?) Tên Thành phố? + Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ (?) Các danh lam thắng cảnh? + Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở (?) Các di tích lịch sử? + Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, hang Pác Bó, đa Tân Trào - Gọi nhóm dán phiếu trình bày - Trình bày phiếu nhóm - GV nhận xét, bổ sung 3) Củng cố - dặn dò: 2’ (?) Nêu quy tắc viết hoa tên riêng? - Nhận xét học - Nhắc c.bị học sau, xem trước BT Rút kinh nghiệm: Khoa học Tiết 14 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I/ Mục tiêu: - Kể tên số bệnh lay qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả,lị … - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lay qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức61 ăn oi thúi - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa: + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh - GDBVMT: Mức độ tích hợp phận - GDKNS : -Kỹ tự nhận thức: nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hoá ; Kỹ giao tiếp hiệu quả: trao đổi ý kiến với thành viên nhóm, với gia đình cộng đồng biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ SGK trang 30, 31 (phóng to ) -Chuẩn bị tờ giấy A3 -HS chuẩn bị bút màu III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 4-5’Yêu cầu HS lên bảng trả -3 HS trả lời lời: 1) Em nêu nguyên nhân tác hại béo phì ? 2) Em nêu cách để phòng tránh béo phì ? 3) Em làm để phòng tránh béo phì ? -GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy mới: 25-27’ * Giới thiệu bài: -HS trả lời: -GV hỏi: +Em kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá ? -GV giới thiệu: Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp Những bệnh có nguyên nhân từ đâu cách phòng bệnh ? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi * Hoạt động 1: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá a/ Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá nhận thức mối nguy hiểm -Thảo luận cặp đôi bệnh b/Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng -2 HS ngồi bàn hỏi cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, … tác hại số bệnh -Giúp đỡ cặp HS yếu Đảm bảo HS hỏi đáp bệnh -Gọi cặp HS thảo luận trước lớp bệnh: tiêu chảy, tả, lị -GV nhận xét, tuyên dương đôi có hiểu biết -HS trả lời: bệnh lây qua đường tiêu hoá -Hỏi: 1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm 1) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm ? cho thể mệt mỏi, gây chết người lây lan sang cộng đồng 2) Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần 2) Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu phải làm ? hoá cần khám bác sĩ điều trị Đặc biệt bệnh lây lan phải báo cho quan y tế * GV kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá -HS lắng nghe, ghi nhớ nguy hiểm điều gây chết người không chữa trị kịp thời cách Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân người bệnh, nên dễ lây lan thành dịch làm thiệt hại người Vì mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần điều trị kịp thời phòng bệnh cho người xung quanh.GDBVMT : giữ vệ sinh cá nhân , thực ăn uống , giữ vệ sinh môi trường …để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa * Hoạt động 2: Nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá a/ Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề -HS tiến hành thảo luận nhóm phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá b/ Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang 30, 31 thảo luận trả lời câu hỏi sau; -HS trình bày 1) Các bạn hình ảnh làm ? Làm +Hình 1, bạn uống nước lả, ăn quà có tác dụng, tác hại ? vặt vỉa hè dễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá +Hình 3- Uống nước đun sôi, hình 4Rửa chân tay sẽ, hình 5- Đổ bỏ thức ăn ôi thiu, hình 6- Chôn lắp kĩ rác thải giúp không bị mắc bệnh đường tiêu hoá 2) Nguyên nhân gây bệnh lây qua 2) Ăn uống không hợp vệ sinh, môi đường tiêu hoá ? trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, … 3) Các bạn nhỏ hình làm để phòng 3) Không ăn thức ăn để lâu ngày, không bệnh lây qua đường tiêu hoá ? ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước ăn sau đại tiện, thu rác, đổ rác nơi quy định để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá 4) Chúng ta cần phải làm để phòng bệnh lây 4) Chúng ta cần thực ăn uống sạch, qua đường tiêu hoá ? hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn sau đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh -GV nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS -HS lớp nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp -HS đọc -Hỏi: Tại phải diệt ruồi ? -Vì ruồi vật trung gian truyền bệnh lây qua đường tiêu hoá Chúng thường đậu chỗ bẩn lại đậu vào thức ăn * Kết luận: Nguyên nhân gây bệnh lây qua -HS lắng nghe đường tiêu hoá vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường Do cần giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá * Hoạt động : Người hoạ sĩ tí hon a/ Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh vận động người thực b/Cách tiến hành: -Tiến hành hoạt động theo nhóm -GV cho nhóm vẻ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo định hướng -Chia nhóm HS -Cho HS chọn nội dung: Giữ vệ sinh ăn -Chọn nội dung vẽ tranh uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ nhằm tuyên truyền cho người có ý thức đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo thành viên nhóm điều tham gia -Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung -GV nhận xét tuyên dương nhóm có ý tưởng, -Mỗi nhóm cử HS cầm tranh, HS trình nội dung hay vẽ đẹp, trình bày lưu loát bày ý tưởng nhóm 3.Củng cố- dặn dò: 2-3’ Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết ? GDKNS : Biết nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa biết trao đổi ý kiến với thành viên nhóm , với gia đình cộng đồng cách phòng tránh bệnh lay qua đường tiêu hóa -GV nhận xét học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 / SGK -Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá tuyên truyền người thực Rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày…….tháng…… năm………… Mĩ thuật Giáo viên chuyên TẬP LÀM VĂN Tiết 14 Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục đích - yêu cầu Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết xếp việc theo trình tự thời gian GDKNS : Tư sáng tạo phân tích , phán đoán ; Thể tự tin ; Xác định giá trị II) Đồ dùng dạy học - Một tờ giấy khổ to III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Kiểm tra cũ: 5’ + Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện : “ Vào nghề” -Nhận xét, cho điểm - Dạy mới: 33’ a- Giới thiệu - ghi đầu b- Hướng dẫn làm tập: - GV đọc phân tích đề bài, dùng phấn gạch từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Y/ cầu HS đọc gợi ý (?) Em mơ thấy gặp bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều Học sinh - Học sinh lên bảng - Nhắc lại đầu - HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc Mẹ em công tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngoài học, em vào viện chăm sóc bố ước? (?) Em thực điều ước nào? (?) Em nghĩ thức dậy? Một buổi trưa, bố em ngủ say Em mệt ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước… Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại làm Điều thứ hai em mong người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ em mong ước em trai học thật giỏi để sau lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi Em thức dậy thật tiếc giấc mơ Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực điều ước KNS ; phân tich câu chuyện theo trí tưởng tượng , phán đoán câu chuyện , xác định tự tin biết xếp câu chuyện việc theo trinh tự thời gian - Y/ cầu HS tự làm - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét nội dung cách thể củng cố dặn dò 2’ - Nhận xét tiết học - Viết lại câu chuyện vào - Viết ý nháp - Kể cho bạn nghe - Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện bạn - đến HS thi kể trước lớp - Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng -Sử dụng tính chất giao hoán kết hợp cảu phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung sau: a b c (a + b) + c a + (b + c) 35 28 15 49 20 51 III.Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 1’ 2.KTBC:4-5’ -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi làm tập 2b,3b tiết 34, đồng thời kiểm để nhận xét làm bạn tra VBT nhà số HS khác Bài 2b: Nếu a = 15, b = c = 37 a x b x c = 15 x x 37 = -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 3b: m - n - p = 10 - -2 = 3.Bài : 25-27’ m – (n + p) = 10 – (5 + 2) = a.Giới thiệu bài: -GV: Chúng ta học tính chất phép cộng, phát biểu quy tắc tính chất -Đã học tính chất giao hoán phép cộng ? -HS phát biểu -Bài học hôm giới thiệu với em tính chất khác phép cộng, tính chất kết hợp phép cộng b.Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng : -GV treo bảng số nêu phần đồ dùng dạy – học -HS đọc bảng số -GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức (a + b) +c a + (b + c) trường hợp để -3 HS lên bảng thực hiện, HS thực điền vào bảng tính trường hợp để hoàn thành bảng Sgk -GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 5, b = 4, c = ? -Giá trị hai biểu thức 15 -GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 c = 20 ? -Giá trị hai biểu thức 70 -GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49 c = 51 ? -Giá trị hai biểu thức 128 -Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? -Luôn giá trị biểu thức a + (b +c) -Vậy ta viết : (a + b) + c = a + (b + c) -GV ghi bảng -GV vừa ghi bảng vừa nêu: -HS đọc * (a + b) gọi tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) +c có dạng tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba c * Xét biểu thức a + (b + c) ta thấy a số thứ tổng (a + b), (b + c) tổng số thứ hai số thứ ba biểu thức (a + b) +c * Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng c.Luyện tập, thực hành : Bài 1a -GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? -HS nghe giảng -Một vài HS đọc trước lớp Bài 1/ HS đọc yêu cầu đề -Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện -GV viết lên bảng biểu thức: -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 -GV hỏi: Theo em, cách làm lại -Vì thực 199 + 501 trước thuận tiện so với việc thực kết số tròn trăm, bước phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? tính thứ hai 4367 + 700 làm nhanh, thuận tiện -GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào câu câu a/ dòng b/ dòng -GV nhận xét cho điểm HS Bài Bài -GV yêu cầu HS đọc đề -HS đọc -Muốn biết ba ngày nhận -Chúng ta thực tính tổng số tiền tiền, ? ba ngày với -GV yêu cầu HS làm -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Bài giải Số tiền ba ngày quỹ tiết kiệm nhận là: 75 500 000 +86 950 000 +14 500 000 = 176 950 000(đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng -GV nhận xét cho điểm HS Bài Bài -GV yêu cầu HS tự làm -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào -GV yêu cầu HS giải thích làm +Vì em lại điền a vào a + = + a = a +Vì em lại điền a vào + a = a + +Em dựa vào tính chất để làm phần c? +Vì đổi chỗ số hạng tổng tổng không thay đổi, cộng số với cho kết số +Vì đổi chỗ số hạng tổng tổng không thay đổi +Dựa vào tính chất kết hợp phép cộng -GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: 1-2’ -GV tổng kết học -Dặn HS nhà làm tập VBT -HS lớp chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm: KỂ CHUYỆN : TIẾT LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/Mục đích yêu cầu -Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng (do GV kể) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người - GDBVMT : Khai thác gián tiếp II.Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ sgk III/Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh KTBC : 4-5’ GV gọi 2,3 em lên ktbc tiết trước 2,3 học sinh lên Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài ; 25-27’ a//Giới thiệu “Ghi đầu bài”1’ Hs theo dõi b//GV kể chuyện 7’ -GV kể lần -GV kể lần 2,vừa kể vừa vào tranh minh Hs nghe nhớ chuyện hoạ c/HD H kể chuyện 25’ a,Kể chuyện nhóm b,Kể chuyện trước lớp -Tổ chức cho Hs thi kể -G nhận xét d/,Tìm hiểu nội dung ý nghĩa truyện (?) Cô gái mù câu chuyện cầu nguyện điều gì? (?) Hành động cô gái cho thấy cô người ntn? (?) Em tìm kết cục vui cho câu chuyện trên? -Hs nhóm kể theo tranh cho bạn nghe -Hs kể tốt kể câu chuyện -Hs nối tiếp kể theo ND tranh 2-3 lần -Hs thi kể toàn câu chuyện -Hs nhận xét theo tiêu chí -Hs đọc y/c nội dung +Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh +Cô người nhân hậu, sống người khác có lòng nhân bao la +Mấy năm sau cô bé tròn 15 tuổi Đúng đêm rằm cô ước cho đôi mắt chị Ngăn sáng lại *Gv nêu: Có lẽ trời phật rủ lòng thương, cảm động trước lòng vàng chị nên khẩn cầu cho chị sáng mắt bao người Năm sau mắt chị sáng lại nhờ phẫu thuật Cuộc sống chị thật hạnh phúc êm ấm Mái nhà chị lúc đầy ắp tiếng cười trẻ thơ -Nhận xét tuyên dương (?) Qua câu chuyện em hiểu điều gì? +Trong sống nên có lòng nhân bao la, biết thông cảm sẻ chia đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người -GDBVMT : GV kết hợp khai thác vẻ đẹp ánh trăng để thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (đêm đến niềm hi vọng tốt đẹp ) 4/Củng cố - dặn dò.2’-3’ -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại chuyện HS ý nghe Rút kinh nghiệm: [...]... của 2 975 + 40 17 … 40 17 + 3000 ? thì tổng đó không thay đổi -Vì hai tổng 2 975 + 40 17 và 40 17 + 3000 cùng có chung một số hạng là 40 17, nhưng số hạng kia là 2 975 < 3000 nên ta có: 2 975 + 40 17 < 40 17 + 3000 -HS giải thích tương tự như trên -GV hỏi với các trường hợp khác trong bài 4. Củng cố- Dặn dò: 2-3’ -2 HS nhắc lại trước lớp -GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của... Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS nghe giảng -Một vài HS đọc trước lớp Bài 1/ HS đọc yêu cầu đề bài -Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất -GV viết lên bảng biểu thức: -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào 43 67 + 199 + 501 vở GV yêu cầu HS thực hiện 43 67 + 199 + 501 = 43 67 + (199 + 501) = 43 67 + 70 0 = 50 67 -GV hỏi: Theo em, vì sao cách làm trên lại -Vì khi thực hiện 199 + 501... trong bài -GV hỏi:Vì sao em khẳng định 379 + 46 8 = 8 74 ? -Đều bằng 50 -Đều bằng 600 -Đều bằng 3 972 -Luôn bằng giá trị của biểu thức b +a -HS đọc: a +b = b + a -Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau -Ta được tổng b +a -Không thay đổi -HS đọc thành tiếng Bài 1 -Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính -Vì chúng ta đã biết 46 8 + 379 = 8 47 , mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong... bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy -GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 1’ 2.KTBC: 4- 5’ -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi tập của tiết 31 để nhận xét bài làm của bạn 2 67 345 + 31 925; 75 21 – 98 2 em tính rồi thử lại 1 em làm bài 3b: x – 70 7 = 3535... Toán Tiết 33 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính -Giáo dục học sinh giải được các bài toán có liên quan II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: a b a +b a:b 20 30 350 250 1208 276 4 III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của... -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào -GV nhận xét và cho điểm HS vở, đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả Bài 3 Bài 3 -GV yêu cầu HS tự làm bài -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -GV chữa bài và hỏi: Vì sao không cần thực -Vì khi ta đổi vị trí các số hạng trong một tổng hiện phép cộng có thể điền dấu bằng (=) vào chỗ chấm của 2 975 + 40 17 … 40 17 + 2 975 -Vì sao không thực hiện phép... viết hoa chữ cái đầu của tiếng - HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm Bài tập 1 - H/s đọc to, cả lớp theo dõi - Hs lên bảng viết Hs dưới lớp làm vào vở Vd: Nguyễn Hiền Lam –Địa chỉ: Số 4, Đường 1, Khu phố 4, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh - Gọi hs nxét Bài Tập 2 - H/s đọc y/c, cả lớp lắng nghe - Hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở Phu , Huyện Ninh Sơn , Tỉnh Ninh Thuận... trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, 46 8 + 379 = 379 + 46 8 -HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại Bài 2 -Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + … -GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì -Viết số 48 Vì khi ta đổi chỗ các số hạng của sao ? tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng không thay -GV yêu cầu HS tiếp... = 3535 x = 3535 + 70 7 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS x = 42 42 3.Bài mới : 25- 27 a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được -HS nghe GV giới thiệu làm quen với biểu thức có chứa hai chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ -HS đọc -GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ -GV hỏi:... 2.KTBC: 4- 5’ -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để tập 2b,2c của tiết 32 nhận xét bài làm của bạn Nếu a = 45 và b = 36 thì a – b = 45 -36 = 9 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Nếu a = 18 m; b = 10 m thì a-b = 18 -10 = 8 3.Bài mới : 25- 27 (m) a.Giới thiệu bài: -GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng b.Giới thiệu tính chất giao hoán của

Ngày đăng: 08/10/2016, 21:30