1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối tại bệnh viện chợ rẫy

88 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** TƠN MINH TRÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BAN XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU HUYẾT KHỐI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU MÃ SỐ NT 62 72 25 01 Người hướng dẫn khoa học TS BS SUZANNE MONIVONG CHEANH BEAUPHA THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH – 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỜ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.2 LỊCH SỬ 1.3 DỊCH TỂ 1.4 BỆNH HỌC 1.5 LÂM SÀNG 15 1.6 CẬN LÂM SÀNG 17 1.7 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 21 1.8 ĐIỀU TRỊ 25 1.9 BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ 30 1.10 DIỂN TIẾN VÀ TIÊN LƯỢNG 30 1.11 TÌNH HÌNH CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BAN XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU HUYẾT KHỐI 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 2.2 DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 33 2.4 SƠ ĐỒ ĐIỀU TRỊ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 34 2.5 ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ 35 2.6 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 35 2.7 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 37 2.8 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 TTP ĐẶC ĐIỄM VỀ DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN 39 3.2 ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN TTP 44 3.3 ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ TỬ VONG, TỈ LỆ SỐNG TOÀN THỂ (OS), TỈ LỆ SỐNG KHÔNG BIẾN CỐ (EFS) VÀ TỈ LỆ TÁI PHÁT 48 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 57 4.1 TTP ĐẶC ĐIỄM VỀ DỊCH TỄ, LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN 57 4.2 ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN TTP 60 4.3 ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ TỬ VONG, TỈ LỆ SỐNG TOÀN THỂ (OS), TỈ LỆ SỐNG KHÔNG BIẾN CỐ (EFS) VÀ TỈ LỆ TÁI PHÁT 63 4.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 65 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Tơn Minh Trí DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống điểm PLASMIC 20 Bảng 1.2 Điểm số PLASMIC dự đoán nguy thiếu hụt ADAMTS-13 nặng 20 Bảng 3.2 Tỉ lệ đáp ứng nhóm bệnh nhân có khơng có thay huyết tương 46 Bảng 3.3 Tỉ lệ đáp ứng hoàn tồn nhóm điều trị khác 46 Bảng 3.4 Tỉ lệ biến chứng 47 Bảng 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ tử vong toàn bệnh nhân 50 Bảng 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống 51 Bảng 3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân có thay huyết tương 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ điều trị Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối 34 Biểu đồ 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.1 Phân nhóm bệnh nhân theo tuổi 39 Biểu đồ 3.2 Phân nhóm bệnh nhân theo giới 40 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng 40 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ vị trí xuất huyết 41 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ triệu chứng tổn thương thần kinh 42 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ nhóm tổn thương thần kinh 42 Biểu đồ 3.7 Nồng độ Hemoglobin lúc chẩn đoán 43 Biểu đồ 3.8 Số lượng tiểu cầu lúc chẩn đoán 43 Biểu đồ 3.9 Các phương pháp điều trị 45 Biểu đồ 3.10 Kaplan-Meier biểu diễn OS bệnh nhân nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.11 Kaplan-Meier biểu diễn EFS bệnh nhân nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.12 Kaplan-Meier biểu diễn OS bệnh nhân có thay huyết tương khơng thay huyết tương 53 Biểu đồ 3.13 Kaplan-Meier biểu diễn EFS bệnh nhân có thay huyết tương không thay huyết tương 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các chế hình thành hẹp tắc vi mạch Hình 1.2 Sự kết dính tiểu cầu với yếu tố von Willebrand Hình 1.3 Cấu trúc phân tử yếu tố von Willebrand Hình 1.4 Quá trình hình thành phân tử yếu tố von Willebrand đa trùng phân tuần hoàn 10 Hình 1.5 Cơ chế hình thành vi huyết khối thiếu hụt ADAMTS-13 11 Hình 1.6 Cấu trúc phân tử ADAMTS-13 vị trí điểm phân cắt vWF ADAMTS-13 12 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADAMTS A disintegrin and metalloprotease with thrombospondin aPTT Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa (Activated Partial Thromboplastin Time) CT scan Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography) DIC Đông máu nội mạch lan tỏa (disseminated intravascular coagulation) ELISA Enzyme-Linked Immunosorbent Assay HUS Hội chứng tán huyết ure huyết (Hemolytic-Uremic Syndrome) Ig Immunoglobulin LDH Lactate dehydrogenase MAHA Thiếu máu tán huyết vi mạch (Microangiopathic hemolytic anemia) MRI Chụp cộng hưởng từ (Magnetic resonance imaging) PT Thời gian prothrombin (Prothrombin Time) SLE Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic lupus erythematosus) TMAs Bệnh lý huyết khối vi mạch (Thrombotic microangiopathies) TTP Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối (Thrombotic Thrompocytopenic Purpura) vWF Yếu tố von Willebrand .1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối (Thrombotic Thrombocytopenic Purpura - TTP) dạng bệnh lý huyết khối vi mạch, đe dọa tính mạng; đặc trưng ngũ chứng: thiếu máu tán huyết, giảm tiểu cầu, triệu chứng thần kinh, tổn thương thận sốt Tần suất mắc bệnh theo báo cáo từ đến triệu dân năm Hoa Kỳ Cơ chế bệnh sinh TTP giảm hoạt tính loại men cắt tên gọi ADAMTS-13 có khơng có xuất kháng thể kháng ADAMTS-13, gây tình trạng điều hịa yếu tố von Willebrand tiểu cầu dẫn đến việc hình thành vi huyết khối tiểu cầu-vWF Các vi huyết khối lan tỏa làm tổn thương đa quan diễn tiến tử vong Biểu thường gặp ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối gồm: giảm tiểu cầu, thiếu máu tán huyết, biểu thần kinh, sốt Những triệu chứng không đặc hiệu, dễ làm cho bác sĩ lâm sàng nhầm lẫn với bệnh lý khác, đặc biệt xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch Do đó, việc điều trị chậm trễ điều trị không phù hợp, làm cho bệnh tiến triển nặng Nếu không điều trị, ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối thường tử vong, với tỷ lệ tử vong vượt 90% Phương pháp điều trị thay huyết tương chứng minh hiệu điều trị với tỷ lệ đáp ứng khoảng 80% tỷ lệ sống sót lớn 90% Y văn chứng minh điều trị sớm có cải thiện tiên lượng bệnh Do đó, việc nhận biết ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối để tiến hành thay huyết tương cần thiết Những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu giới nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, tại Việt Nam, đề tài mới, có vài trung tâm báo cáo số trường hợp riêng lẻ Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với .2 mục tiêu mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, sinh học nhóm bệnh nhân chẩn đoán ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối để bác sĩ lâm sàng có nhìn tổng quát, nhận biết điều trị sớm bệnh lý Bên cạnh đó, chúng tơi đánh giá hiệu điều trị ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối bệnh viện Chợ Rẫy nhằm mục tiêu cho bác sĩ lâm sàng rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu điều trị bệnh lý 66 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 30 bệnh nhân ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối bệnh viện Chợ Rẫy, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm của bệnh nhân ban xuất huyết giảm tiểu cầu hút khới Tuổi trung bình tương đối cao 49,8 tuổi Tỉ lệ nam nữ khoảng 1:2,7 Khơng có bệnh nhân có đủ ngũ chứng kinh điển TTP Các triệu chứng làm sàng thường gặp thiếu máu, xuất huyết da, sốt tổn thương thần kinh Tổn thương thận lâm sàng creatinin máu tăng 1,5mg/dL gặp Hemoglobin trung bình 72,2g/L Số lượng tiểu cầu trung bình 22 x109/L Tỉ lệ mảnh vỡ hồng cầu phết máu ngoại vi trung bình 5,2 % Ở nhóm bệnh nhân TTP chúng tơi, khoảng 20% bệnh nhân có tổn thương dạng nhồi máu não thấy hình ảnh học (CT Scan sọ não MRI não) Đánh giá đáp ứng điều trị của bệnh nhân ban xuất huyết giảm tiểu cầu hút khới Nhóm bệnh nhân có thay huyết tương có tỉ lệ đáp ứng hồn tồn khác biệt có ý nghĩa thống kê với nhóm khơng thay huyết tương (p < 0,05) Tỉ lệ đạt đáp ứng hoàn toàn nhóm bệnh nhân thay huyết tương đầy đủ 76,4% Nhóm bệnh nhân có dùng liệu pháp corticoids liều cao khơng có khác biệt tỉ lệ đáp ứng hồn tồn so nhóm bệnh nhân dùng corticoids liều 4mg/kg Nhóm bệnh nhân có dùng vincristine cũng khơng có khác biệt tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn với nhóm bệnh nhân khơng dùng vincristine Tỉ lệ bùng phát nhóm bệnh nhân đạt đáp ứng hồn tồn sau điều trị tương đối cao 30,7% Nhiễm trùng hô hấp trình điều trị làm tăng khả bùng phát TTP đáp ứng ban đầu với điều trị, với RR=2,23 67 Đánh giá tỉ lệ tử vong, OS, EFS tỉ lệ tái phát Tỉ lệ tử vong 30 ngày đầu từ lúc chẩn đốn tồn bệnh nhân 63,3% Tỉ lệ sống toàn thể (OS) năm tỉ lệ sống khơng biến cố (EFS) năm tồn bệnh nhân lần lượt 34,1% 26,6% Thay huyết tương làm cải thiện tiên lượng tử vong, OS EFS có ý nghĩa thống kê Tỉ lệ tử vong 30 ngày đầu từ lúc chẩn đoán nhóm bệnh nhân điều trị thay huyết tương 41,1% Tỉ lệ OS năm EFS năm nhóm bệnh nhân thay huyết tương lần lượt 58,8% 48,5% Biến chứng nhiễm trùng liên quan có ý nghĩa với tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân điều trị thay huyết tương Tỉ lệ tái phát bệnh nhân nghiên cứu 25% 68 KIẾN NGHỊ Về chẩn đốn, bệnh nhân có yếu tố gợi ý tới TTP, cần bổ sung ADAMTS13 activity antibody để giúp sớm xác định chẩn đoán Về điều trị, cần thay huyết tương sớm nghĩ tới TTP (giảm tiểu cầu, thiếu máu tán huyết với nhiều mảnh vỡ hồng cầu phết máu ngoại vi, test de coombs âm tính, triệu chứng thần kinh) Phịng ngừa nhiễm trùng trình điều trị giúp giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân điều trị thay huyết tương Khi tiếp cận bệnh nhân tái phát, cần đánh giá kỹ yếu tố khởi phát TTP tái phát để phòng ngừa tái phát tốt Cần phân tích số lượng bệnh nhân TTP thay huyết tương đầy đủ lớn để đánh giá chính xác hơn: tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn, OS, EFS tỉ lệ tái phát TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Mỹ Hương, Lại Thị Thanh Thảo, Suzanne MCB Thanh Thanh, cs (2014) “Khảo sát 18 trường hợp ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối-tán huyết ure huyết người lớn tại bệnh viện Chợ Rẫy: Đặc điểm lâm sàng điều trị”, Y Học Tp Hồ Chí Minh, 18, tr 116 -119 Nguyễn Ngọc Minh (2007), "Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối- hội chứng tăng ure máu huyết tán", Bài giảng Huyết học truyền máu sau Đại học, Y học Hà Nội, tr 505-509 Nguyễn Minh Tuấn, Đỗ Chí Thanh, Nguyễn Thị Mỹ Hương, cs (2012), "Thay huyết tương điều trị Ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối / Hội chứng Ure huyết tan huyết: Nhân ba trường hợp thành cơng", Y học Tp Hồ Chí Minh, 16, tr 104-109 Nguyễn Thị Xuyên (2015), "Hội chứng ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối Tan máu Ure tăng (TTP - HUS)", Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý Huyết học, Hà Nội, tr 165-167 Tiếng Anh Ahmad HN, Tomas-Dewing RR, Hunt BJ (2007) “Mycophenolate mofetil in a case of relapsed, refractory thrombotic thrombocytopenic purpura”, Eur J Haematol 78:449 Anderson D, Ali K, Blanchette V, et al (2007) “Guidelines on the use of intravenous immune globulin for hematologic conditions”, Transfus Med Rev, 21:S9 Balduini CL, Gugliotta L, Luppi M (2010) “High versus standard dose methylprednisolone in the acute phase of idiopathic thrombotic thrombocytopenic purpura: a randomized study.”, Annals of Hematology, 89, pp 591 -596 Bendapudi PK, Hurwitz S, Fry A (2017), “Derivation and external validation of the PLASMIC score for rapid assessment of adults with thrombotic microangiopathies: a cohort study”, The Lancet Hematology, 4, pp 157-164 Benhamou Y, Assie C, Boelle PY, et al (2012) “Development and validation of a predictive model for death in acquired severe ADAMTS13 deficiency-associated idiopathic thrombotic thrombocytopenic purpura: The French TMA Reference Center experience”, Haematologica, 97:1181 10 Bharat A, Xie F, Baddley JW, et al (2012) “Incidence and risk factors for progressive multifocal leukoencephalopathy among patients with selected rheumatic diseases” Arthritis Care Res (Hoboken), 64:612 11 Cao WJ, Niiya M, Zheng XW, et al (2008) “Inflammatory cytokines inhibit ADAMTS13 synthesis in hepatic stellate cells and endothelial cells”, J Thromb Haemost, vol 6, pp 1233–1235 12 Carson KR, Evens AM, Richey EA, et al (2009) “Progressive multifocal leukoencephalopathy after rituximab therapy in HIV-negative patients: A report of 57 cases from the Research on Adverse Drug Event and Reports project”, Blood 113:4834 13 Cataland SR, Jin M, Lin S, et al (2007) “Cyclosporin and plasma exchange in thrombotic thrombocytopenic purpura: Long-term follow-up with serial analysis of ADAMTS13 activity”, Br J Haematol, 139:486 14 Cohen JA, Brecher ME, Bandarenko N (1998) "Cellular source of serum lactate dehydrogenase elevation in patients with thrombotic thrombocytopenic purpura", J Clin Apher, 13, pp 16-19 15 Ferrari S, Mudde GC, Rieger M, et al (2009) “IgG subclass distribution of antiADAMTS13 antibodies in patients with acquired thrombotic thrombocytopenic purpura”, J Thromb Haemost, vol 7, pp 1703–1710 16 Fujimura Y, Matsumoto M, Isonishi A, et al (2011) “Natural history of UpshawSchulman syndrome based on ADAMTS13 gene analysis in Japan”, J Thromb Haemost, vol 9, pp 283–301 17 George JN (2010), "How I treat patients with thrombotic thrombocytopenic purpura", Blood, 116, pp 4060-4069 18 George JN, Al-Nouri ZL (2012), " Diagnostic and therapeutic challenges in the thrombotic thrombocytopenic purpura and hemolytic uremic syndromes", American Society of Hematology, pp 604-609 19 George JN, Vesely SK., Evaren EP (2017), "Thrombotic Thrombocytopenic Purpura: diagnostic criteria, clinical features, and long-term outcomes from 1995 through 2015", Blood Advances, 1, pp 590-600 20 Goel R, Ness PM, Takemoto CM, et al (2015) “Platelet transfusions in platelet consumptive disorders are associated with arterial thrombosis and in-hospital mortality”, Blood, 125:1470 21 Hafer C, Golla P, Gericke M (2016) "Membrane versus centrifuge-based therapeutic plasma exchange: a randomized prospective crossover study", Int Urol Nephrol, 48, pp 133-138 22 Hawkins BM, Vesely SK, George JN (2008) “Clinical cardiac involvement in thrombotic thrombocytopenic purpura: A systematic review”, Transfusion, 48:382 23 Hie M, Gay J, Galicier L, et al (2014) “Preemptive rituximab infusions after remission efficiently prevent relapses in acquired thrombotic thrombocytopenic purpura”, Blood, 124:204 24 Htun KT, Davis AK (2014) “Neurological symptoms as the sole presentation of relapsed thrombotic thrombocytopenic purpura without microangiopathic haemolytic anaemia”, Thromb Haemost, 112:838 25 Hughes C, McEwan JR, Longair I, et al (2009) “Cardiac involvement in acute thrombotic thrombocytopenic purpura: Association with troponin T and IgG antibodies to ADAMTS 13”, J Thromb Haemost, 7:529 26 Kappers-Klunne MC, Wijermans P, Fijnheer R, et al (2005) “Splenectomy for the treatment of thrombotic thrombocytopenic purpura”, Br J Haematol, 130:768 27 Kennedy AS, Lewis QF, Scott JG, et al (2009) “Cognitive deficits after recovery from thrombotic thrombocytopenic purpura”, Transfusion, 49:1092 28 Kes P, Janssens ME, Bašić-Jukić N (2016) “A randomized crossover study comparing membrane and centrifugal therapeutic plasma exchange procedures”, Transfusion, 56, pp 3065-3072 29 Kokame K, Kokubo Y, Miyata T (2011) “Polymorphisms and mutations of ADAMTS13 in the Japanese population and estimation of the number of patients with Upshaw-Schulman syndrome”, J Thromb Haemost, vol 9, pp 1654–1656 30 Kremer Hovinga JA, Vesely SK, Terrell DR, et al (2010), "Survival and relapse in patients with thrombotic thrombocytopenic purpura", Blood, 115(8), pp 15001511 31 Lewis QF, Lanneau MS, Mathias SD, et al (2009) “Long-term deficits in healthrelated quality of life after recovery from thrombotic thrombocytopenic purpura”, Transfusion, 49:118 32 Li GW, Rambally S, Kamboj J, et al (2014) “Treatment of refractory thrombotic thrombocytopenic purpura with N-acetylcysteine: A case report”, Transfusion 54:1221 33 Lim W, Vesely SK, George JN (2015) “The role of rituximab in the management of patients with acquired thrombotic thrombocytopenic purpura”, Blood 125:1526 34 Lunel-Fabiani F, Masson C, Ducancelle A (2014) “Systemic diseases and biotherapies: Understanding, evaluating, and preventing the risk of hepatitis B reactivation”, Joint Bone Spine, 81:478 35 Mark L, Danielle H, Primo L, et al (2008) “Thrombotic thrombocytopenic purpura-hemolytic uremic syndrome (TTP-HUS): a 24-year clinical experience with 178 patients”, Journal of Hematology & Oncology, 1:23 36 McClain RS, Vesely SK, George JN, et al (2014) “Plasma exchange complications in patients treated for thrombotic thrombocytopenia purpurahemolytic uremic syndrome: 2011 to 2014”, Transfusion, 54:3257 37 Miller DP, Kaye JA, Shea K, et al (2004) “Incidence of thrombotic thrombocytopenic purpura/ hemolytic uremic syndrome”, Epidemiology, 15:208 38 O’Brien KL, Price TH, Howell C, et al (2013) “The use of 50% albumin/plasma replacement fluid in therapeutic plasma exchange for thrombotic thrombocytopenic purpura”, J Clin Apher 28:416 39 Pos W, Luken BM, Hovinga JA, et al (2009) “VH1-69 germline encoded antibodies directed towards ADAMTS13 in patients with acquired thrombotic thrombocytopenic purpura”, J Thromb Haemost, 7, pp 421–428 40 Sadler JE (2008), "Von Willebrand factor, ADAMTS-13, and thrombotic thrombocytopenic purpura", Blood, 112(1), pp 11 -18 41 Sadler JE (2016), "Thrombotic Microangiopathies", Williams Hematology, 9th ed., The McGraw-Hill Companies 42 Scully M, Brown J, Patel R, et al (2010) “Human leukocyte antigen association in idiopathic thrombotic thrombocytopenic purpura: Evidence for an immunogenetic link”, J Thromb Haemost, 8:257 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 43 Scully M, Cataland S, Coppo P, et al (2016) “Consensus on the standardization of terminology in thrombotic thrombocytopenic purpura and related thrombotic microangiopathies”, Journal of Thrombosis and Haemostasis, 15, pp 312–322 44 Scully M, Goodship T (2014), "How I treat thrombotic thrombocytopenic purpura and atypical haemolytic uraemic syndrome", British Journal of Haematology, 164, pp 759-766 45 Scully M, Hunt BJ, Benjamin S, et al (2012), "Guidelines on the diagnosis and management of thrombotic thrombocytopenic purpura and other thrombotic microangiopathies", British Journal of Haematology 46 Sigdel MR, Shah DS, Kafle MP, et al (2012), "Severe Immune Thrombocytopenic Purpura Treated with Plasma Exchange", Kathmandu University Medical Journal, 10(37), pp 85-87 47 Shortt J, Oh DH, Opat SS (2013) “ADAMTS13 antibody depletion by bortezomib in thrombotic thrombocytopenic purpura”, N Engl J Med, 368:90 48 Terrell DR, Williams LA, Vesely SK, et al (2005), "The incidence of thrombotic thrombocytopenic purpura - hemolytic uremi syndrome: all patients, idiopathic patients, and patients with severe ADAMTS-13 deficiency", Journal of Thrombosis and Haemostasis, 3, pp 1432-1436 49 Tsai HM (2009) “Mechanisms of microvascular thrombosis in thrombotic thrombocytopenic purpura”, Kidney Int Suppl, pp S11–S14 50 Tsai HM (2012) “Autoimmune thrombotic microangiopathy: advances in pathogenesis, diagnosis, and management”, Semin Thromb Hemost, vol 38, pp Did 469–482 51 Tsai HM (2014), "Thrombocytopenic Purpura, Hemolytic-Uremic Syndrome, and Related Disorders", in Wintrobe's Clinical Hematology, 13nd ed., J Jonathan W Pine, Ed., Philadelphia, Lippincott Williams & Wilkins, pp 1077-1096 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 52 Westwood JP, Webster H, McGuckin S, et al (2013) “Rituximab for thrombotic thrombocytopenic purpura: Benefit of early administration during acute episodes and use of prophylaxis to prevent relapse”, J Tromb Haemost, 11:481 53 Zhan H, Streiff MB, King KE, et al (2010) “Thrombotic thrombocytopenic purpura at the Johns Hopkins Hospital from 1992 to 2008: Clinical outcomes and risk factors for relapse”, Transfusion, 50:868 54 Zheng XL, Kaufman RM, Goodnough LT, et al (2004), "Effect of plasma exchange on plasma ADAMTS-13 metalloprotease activity, inhibitor level, and clinical outcome in patients with idiopathic and nonidiopathic thrombotic thrombocytopenic purpura", Blood, 103, pp 4043-4049 55 Zini G, d’Onofrio G, Briggs C, et al (2012) “ICSH recommendations for identifcation, diagnostic value, and quantitation of schistocytes”, Int J Lab Hematol, 34:107 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU HÀNH CHÁNH - Năm sinh: - Họ tên (viết tắt tên): - Số lưu hồ sơ: - Giới tính: Nữ Nam - Địa (tỉnh/ thành phố): - Ngày nhập viện: - Lí nhập viện: - Ngày chẩn đoán TTP: - Ngày bắt đầu điều trị: LÂM SÀNG LÚC NHẬP VIỆN: - Sốt: Có Khơng - Thiếu máu: Có Khơng - Vàng da niêm: Có Khơng - Xuất huyết: Có Khơng  Vị trí xuất huyết: - Triệu chứng TK: - Triệu chứng thận: Thiểu niệu, vô niệu Không - Triệu chứng khác: ( tuổi) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh CẬN LÂM SÀNG LÚC NHẬP VIỆN: 3.1 Huyết đồ: - RBC (M/µL): -Hb (g/L): - PLT (G/L): - WBC (G/L): - Phết máu ngoại biên: ….% mảnh vỡ hồng cầu - Chỉ số hồng cầu lưới: 3.2 Sinh hóa: -ALT (U/L): -AST (U/L): -Billirubin TP (µmol/L): -Bilirubin TT (µmol/L): -LDH (U/L): -Haptoglobin (g/L): -Creatinin (mg/dL) -Xét nghiệm khác: 3.3 Đông máu: -PT (“): -APTT (“): -Fibrinogen (g/dL): -D-Dimer: 3.4 Tổng phân tích nước tiểu: -Protein: -Blood: 3.5 Xét nghiệm khác: -CT scan sọ não: -MRI sọ não: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh -Tủy đồ: -Dịch não tủy: -Bilan tự miễn: ĐIỀU TRỊ: 4.1 Thay huyết tương: - Thể tích: - Số lần: 4.2 Corticoids: - Liều: - Số ngày: 4.3 Điều trị khác: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ: 5.1 Đáp ứng điều trị: A Hoàn toàn (bỏ qua 5.4, 5.5, 5.6) B Khơng hồn tồn (bỏ qua 5.5, 5.6) C Thất bại (bỏ qua 5.2, 5.3, 5.4) 5.2 Đáp ứng lâm sàng: - Cải thiện triệu chứng thần kinh: … ngày sau điều trị - Cải thiện triệu chứng thận: … ngày sau điều trị 5.3 Đáp ứng sinh học: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Ngày đáp ứng huyết học: … ngày sau điều trị - Huyết đồ đáp ứng: -RBC (M/µL): -Hb (g/L): -PLT (G/L): -Phết máu ngoại biên: … % mảnh vỡ hồng cầu - Sinh hóa đáp ứng: -LDH (U/L): -Creatinin (mg/dL) 5.4 Ngày tái phát: … sau dừng điều trị - Triệu chứng lâm sàng: - Huyết đồ: -RBC (M/µL): -Hb (g/L): -PLT (G/L): -Phết máu ngoại biên: … % mảnh vỡ hồng cầu 5.5 Đáp ứng lâm sàng: - Cải thiện triệu chứng thần kinh: A Có B Khơng - Cải thiện triệu chứng thận: A Có B Khơng 5.6 Đáp ứng sinh học: - Huyết đồ với tiểu cầu trở gân bình thường nhất: … ngày sau điều trị -RBC (M/µL): -Hb (g/L): -PLT (G/L): -Phết máu ngoại biên: … % mảnh vỡ hồng cầu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Huyết đồ / ngày cuối quan sát: -RBC (M/µL): -Hb (g/L): -PLT (G/L): -Phết máu ngoại biên: … % mảnh vỡ hồng cầu BIẾN CHỨNG LIÊN QUAN ĐIỀU TRỊ: 6.1 Biến chứng liên quan catheter: 6.2 Biến chứng liên quan plasma: 6.3 Biến chứng khác: THEO DÕI: 7.1 Tái phát: A Có B Khơng  Ngày tái phát : … ngày sau dừng điều trị 7.2 Bùng phát: A Có B Khơng  Ngày bùng phát : … ngày sau dừng điều trị 7.3 Ngày cuối cùng theo dõi: ……………………… 7.4 Thời điểm tử vong; …………………………… Ngày tháng năm Người thu thập ... VỀ BAN XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU HUYẾT KHỐI 1.11.1 Các nghiên cứu ban xuất huyết giảm tiểu cầu hút khới thế giới Trên giới có nhiều nghiên cứu ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối, ... 1.11.2 Các nghiên cứu ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khới Việt Nam Tại Việt Nam, có vài trung tâm báo cáo trường hợp đơn lẻ ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối, báo cáo tác giả... mạch bệnh nhân ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối Sự trội vWF tiểu cầu huyết khối toàn .8 vẹn tế bào nội mạch cho thấy huyết khối kết từ rối loạn tương tác vWF-tiểu cầu ban xuất huyết

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN