1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Day hoc kich ban van hoc o THPT theo dac trung theloai

100 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một giờ dạy học văn phải tạo được không khí cảm xúc, sự đồng cảm, giao cảm, sự cộng hưởng cảm xúc giữa nhà văn - giáo viên - học sinh, trong đó đối tượng tiếp nhận chính là [r]

(1)

–––––––––––––––––––––––––

TRƢƠNG KIM THUYÊN

DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

(2)

–––––––––––––––––––––––––

TRƢƠNG KIM THUYÊN

DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy - học Văn Tiếng Việt

Mã số: 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG HOÀN

(3)

TRƢƠNG KIM THUYÊN

DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI

Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy - học Văn Tiếng Việt Mã số: 60 14 10

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

(4)

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG HOÀN

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận văn Họp tại:Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN

Ngày tháng năm 2009

(5)

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận

Giáo dục quan tâm hàng đầu Việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng có đổi phương pháp dạy học văn theo tinh thần khoa học đại đã, diễn sôi động thu nhiều kết đáng mừng.Việc chọn đề tài xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học quy định Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 14 tháng năm 2005 Khoản Điều 5: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác,

chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên

Với yêu cầu đổi mới, phương pháp giáo dục đánh giá lại vai trò học sinh, coi học sinh chủ thể tiếp nhận, trung tâm trình tiếp nhận bạn đọc sáng tạo q trình dạy học văn Nó khơng địi hỏi kiến thức mà tài nghệ thuật sư phạm người giáo viên Thày giáo giống kiến trúc sư trước cơng trình nghệ thuật Dưới bàn tay nhà chạm khắc, mang dấu ấn cảm thụ riêng hàm chứa tầng sâu ý nghĩa Đứng trước tác phẩm văn chương nói chung, giáo viên thật khó định cách dạy chung bài, tác phẩm có nét đặc thù riêng loại thể Chính vậy, địi hỏi người thầy phải xác định loại thể tác phẩm, từ xác định cho phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp

(6)

văn kịch loại văn có nét đặc thù riêng Như biết, kịch giảng dạy nhà trường khơng phải với tính chất loại hình nghệ thuật Chúng ta giảng dạy kịch phương diện văn học, kịch không đơn giống tự mơn nghệ thuật tổng hợp, có mối quan hệ với sân khấu hình với bóng Việc thưởng thức tác phẩm thuộc thể loại kịch không giống với tác phẩm văn học khác Do vậy, việc dạy học kịch văn học việc làm không dễ giáo viên học sinh

Sách giáo khoa Ngữ văn cấp THPT đưa vào chương trình kịch văn học hay, có vị trí quan trọng lịch sử văn học dễ giảng dạy Đến với đề tài: “Dạy học kịch văn học Trung học phổ thông theo đặc trƣng thể loại”, muốn đưa biện pháp thích hợp nhằm khắc phục tồn dạy học tác phẩm kịch nhà trường phổ thơng nói chung, văn kịch: “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” trích “Vũ Như Tơ” Nguyễn Huy Tưởng “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (trích) Lưu Quang Vũ nói riêng

1.2 Về mặt thực tiễn

(7)

việc vận dụng đơi chỗ cịn lúng túng, nặng khai thác nội dung, xem nhẹ nghệ thuật Giáo viên giảng dạy kịch chủ yếu dựa vào sách giáo viên Dù sách có nhiều mặt mạnh, tài liệu định hướng quan trọng cho giảng giáo viên, nhiên gợi ý chung chung, người thầy cần định lượng kiến thức để dạy cho phù hợp Ở số dạy giáo viên lâu năm, có kinh nghiệm vấn đề tồn nêu khơng nhiều, việc bám sát đặc trưng thể loại chưa rõ Đa số giáo viên trẻ y sách hướng dẫn mà dạy, chưa biết lựa chọn kiến thức bản, giảng chưa phù hợp với đối tượng học sinh, tham kiến thức mà chưa áp dụng lý thuyết loại thể, dẫn đến hứng thú học văn học sinh chưa phát huy Một số giáo viên tung hứng giảng dạy kịch mà quên lời thoại nhân vật, dẫn tới dạy học thoát ly kiến thức hành động kịch Hầu hoạt động liên môn để mở rộng kiến thức, đào sâu hiểu biết học sinh với loại hình nghệ thuật tổng hợp khơng có

Chính biểu nêu làm cho việc dạy học kịch văn học trường THPT chưa mang lại hiệu cao Đây vấn đề suy nghĩ, trăn trở Rõ ràng muốn dạy học kịch đạt hiệu tốt, cần phải tiến hành bổ sung điểm nêu Lý thuyết loại thể trang bị phải áp dụng vào giảng

Để vượt qua khó khăn cho thân bạn đồng nghiệp Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy kịch văn học Trung học phổ thơng nói riêng, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Dạy học kịch văn học Trung học phổ thông theo đặc trƣng thể loại

2 Lịch sử vấn đề

(8)

những phương pháp tiếp cận có hiệu dạy đọc - hiểu tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại

Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại nói chung giảng dạy kịch nói riêng đề cập nghiên cứu từ lâu Có thể kể đến vài cơng trình nghiên cứu đọc hiểu theo loại thể:

Cuốn “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” tác giả Trần Thanh Đạm nhiều tác giả khác - NXBGD,Hà Nội,1971.Với “Về

Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể”, tác giả Trần Thanh Đạm ý đến ba thể loại văn học lớn: Tự sự, trữ tình, kịch Tác giả khẳng định “Nhà văn sáng tác theo loại thể người đọc cảm thụ theo loại thể người dạy giảng dạy theo loại thể” [9, tr.30]

Loại thể văn học thành phần quan trọng hình thức nhệ thuật tác phẩm Giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể phương diện lớn việc giảng dạy tác phẩm văn học thống hình thức với nội dung, giảng dạy với quy luật chất văn học, đồng thời bảo đảm hiệu giáo dục cao nhất [9, tr 44]

Cũng sách này, tác giả Huỳnh Lý có “Kịch giảng dạy

(9)

Cuốn “Năm tập giảng nghiên cứu văn học” tác giả Hoàng Ngọc Hiến - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 có viết “Về đặc trưng thể loại

của bi kịch” sở phân tích “Vua Ơđip” Xôphơdơ, đề cập tới

vở bi kịch cổ đại mà kết thúc mang tư tưởng lạc quan, thi pháp truyền thống bi kịch phát triển cốt truyện Tác giả đặc trưng thể bi kịch Hy Lạp cổ đại minh họa qua “Ơđip làm

vua” Ngồi viết khơng đề cập tới bi kịch sau hay

như gợi ý để cụ thể giảng dạy kịch

Cuốn “Cảm thụ giảng dạy Văn học nước ngoài” - NXB Giáo dục , Hà Nội, 2003, Giáo sư Phùng Văn Tửu có đóng góp quan trọng cho việc dạy kịch có hiệu Tác giả viết: “Khi giảng kịch, ý đến

đặc trưng loại hình nghệ thuật để học sinh khỏi rơi vào tình trạng thấy học kịch chẳng khác học truyện ngắn hay tiểu thuyết. ” Bài giảng chủ yếu dựa văn kịch đồng thời phải giúp cho học sinh hình dung phần ánh đèn sân khấu Như vậy, Giáo sư Phùng Văn Tửu ý đến đặc trưng kịch giảng dạy Phân tích đoạn kịch phải gắn liền với kết cấu, với bối cảnh, không gian, thời gian, lời thoại nhân vật, hành động, xung đột Tất cơng việc mang tính chất định hướng ban đầu giúp tiếp cận tác phẩm, việc đưa hướng tiếp nhận tác phẩm kịch theo đặc trưng loại thể chưa rõ ràng, cụ thể

(10)

T.S Nguyễn Viết Chữ “Phương pháp dạy học tác phẩm văn

chương theo loại thể”- NXBĐHQG Hà Nội, 2001 khẳng định “Việc xác

định loại thể vấn đề mấu chốt trình phát triển khoa học phương pháp dạy học tác phẩm văn chương” [8, tr.99] Tác giả đưa phương pháp, biện pháp cụ thể dạy học tác phẩm trữ tình, tác phẩm tự sự, văn học nước ngồi cịn riêng với tác phẩm kịch tiến sĩ dừng lại mức độ khơi gợi chưa đưa thành chương sách

Cuốn “Đọc hiểu văn Ngữ văn 8”- NXB Giáo dục, 2009 T.S Nguyễn Trọng Hoàn đóng góp quan trọng việc dạy học kịch văn học theo đặc trưng thể loại Trong bài: “Một số vấn đề đọc - hiểu

văn kịch”, tác giả sách nói đến khái niệm kịch, đặc trưng kịch

Đọc - hiểu văn kịch cần trọng nhiều phương diện thuộc đặc trưng thể loại này: từ loại hình nhân vật, bối cảnh trang trí sân khấu, hướng dẫn trực tiếp cử chỉ, hành động, lớp nghĩa lời thoại, yếu tố phụ hoạ, yếu tố có tính ước lệ, … Tiếp nhận văn kịch văn học ưu tiên tính kịch [19, tr -10]

Rõ ràng, việc chiếm lĩnh tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại giúp ta hiểu sâu sắc tác phẩm Nó địi hỏi chuyên gia nghiên cứu, chuyên ngành, thày giáo phải nỗ lực tìm phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp để học đạt hiệu

3 Mục đích nghiên cứu

(11)

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Tìm hiểu đặc trưng thể loại kịch để vận dụng vào việc xác định hướng tiếp cận tác phẩm

4.2 Khảo sát thực tiễn dạy học hai văn

- “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” - trích “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng - “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (trích) Lưu Quang Vũ

4.3 Đề xuất hướng dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học hai kịch văn học nói

4.4 Thực nghiệm sư phạm

5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Dạy học kịch văn học Trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại

5.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Dạy học kịch văn học “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Trích "Vũ Như Tơ" Nguyễn Huy Tưởng “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Trích) Lưu Quang Vũ - chương trình chuẩn

6 Phƣơng pháp nghiên cứu

Để đạt tới mục đích nghiên cứu, trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tơi sử dụng hai nhóm phương pháp:

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu mặt lý thuyết

Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp lý luận nhằm tìm hiểu sở lý luận làm tiền đề cho việc nghiên cứu đề tài

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, thực nghiệm sư phạm

7 Giả thuyết khoa học

(12)

văn đóng góp vào việc thúc đẩy, nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học văn nhà trường Trung học phổ thông

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung luận văn gồm chương:

Chƣơng I: Kịch văn học việc dạy học kịch văn học nhà trường

Chƣơng II: Dạy học kịch văn học “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Trung học phổ thông

(13)

PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I

KỊCH BẢN VĂN HỌC VÀ VIỆC DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG

1.1 Kịch kịch văn học 1.1.1 Khái niệm kịch

Nói đến khái niệm kịch, “ Từ điển thuật ngữ văn học” nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, thuật ngữ kịch dùng theo hai cấp độ

Ở cấp độ loại hình: “Kịch ba phương thức văn học (Kịch, tự sự, trữ tình) Kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học Kịch bản vừa dùng để diễn chủ yếu lại vừa để đọc kịch phương diện văn học kịch Theo tiếp nhận kịch tiếp nhận phương diện văn học kịch” [13, tr.142] Nói đến kịch phải nói đến biểu diễn sân khấu diễn viên hành động, cử chỉ, điệu lời nói (Riêng kịch câm khơng diễn tả lời)

Kịch xây dựng sở mâu thuẫn lịch sử, xã hội xung đột mang tính phổ biến (giữa thiện ác, cao thấp hèn, ước mơ thực,…) Những xung đột thể cốt truyện có cấu trúc chặt chẽ qua hành động nhân vật theo quy tắc định nghệ thuật kịch

Nói đến kịch nói đến kịch tính Các kịch tính hình thành, phát triển giải qua hành động kịch

Ở cấp độ loại thể: “Thuật ngữ kịch dùng để thể loại văn

(14)

Kịch thực loại thể văn học đơn thuần, không nên đánh đồng kịch với nghệ thuật sân khấu nói chung bao gồm kịch nói, kịch hát, kịch múa, nhạc kịch Bất loại kịch nào, kể kịch câm có kịch bản, có kịch hát, kịch nói có kịch văn học

Là đối tượng lý luận văn học, kịch văn học loại văn học Sự khác với thể loại trữ tình điểm rõ với loại tự kịch cịn có nhiều điểm tương đồng

Bêlinxki cho rằng: Tác phẩm kịch “Sự dung hợp yếu tố đối lập tính khách quan tự tính chủ quan trữ tình”, khơng phải loại hình kịch có dung hợp yếu tố loại hình khác Trong thơ, truyện, ký có, kịch có ưu kết hợp khả biểu tự trữ tình Kịch thể loại văn học lại gắn liền sinh tử với sân diễn, sân khấu, kịch tất không thể loại văn học đơn tự trữ tình Kịch viết vừa để đọc vừa để diễn, đọc kịch văn học tách hồn tồn với nghệ thuật sân khấu ta khơng thể hiểu

Như vậy, nhìn từ góc độ ta thấy kịch văn học phận hợp thành nghệ thuật sân khấu Không phải ngẫu nhiên mà sáng tác kịch bản, nhà văn tính đến yếu tố không gian, thời gian, khả biểu nghệ thuật phương tiện sân khấu diễn xuất diễn viên Nhưng kịch văn học khơng có đời sống gắn bó với nghệ thuật sân khấu mà cịn có đời sống độc lập riêng nghệ thuật ngơn từ Có thể xem “Kịch”, “Kịch văn học” hay “Văn học kịch” khái niệm đồng nghĩa

(15)

1.1.2 Những đặc trƣng thể loại văn học kịch 1.1.2.1 Kịch tính đặc trưng bật kịch

Trong “Sự phân chia văn học thành loại thể”, Bêlinxki nói

sự giống tự kịch hai phương thức biểu đời sống Theo Bêlinxki, kịch giống tác phẩm tự vì: Ở hữu hành động xác định tự vận động bên trong, lý tưởng (tức chủ quan) trở thành bên ngoài, hình thức (tức khách quan)

Muốn phản ánh đời sống tính khách quan, tác phẩm tự kịch phải dựa vào hệ thống kiện, biến cố tổ chức thành cốt truyện

Tuy xây dựng cốt truyện để phản ánh đời sống theo nguyên tắc khách quan, từ chất, kịch tự hai loại tác phẩm có nội dung thể loại khác

Kịch khác tác phẩm tự kịch tính Kịch tính đặc điểm bật thể loại kịch Không có xung đột, mâu thuẫn khơng có kịch tính Kịch tính tạo thành hành động đối nghịch Không phải ngẫu nhiên, ngôn ngữ nhiều nước Châu Âu, chữ “Kịch” có nguồn gốc từ tiếng HyLạp (đrama) mà nghĩa hành động Và hai nghìn năm nay, phạm trù “hành động” nằm vị trí trung tâm hệ thống lý thuyết kịch Aristote gọi bi kịch “Sự bắt chước

hành động quan trọng hoàn chỉnh” Hegel cho kịch phải trình bày cho biến cố, kỳ cơng, hành động, phải tước tính chất bên ngồi chúng phải đưa cá nhân có ý thức hành động vào thay Ơng nói tiếp “Hành động ý chí thực đây ý chí mà người ta biết nguồn gốc, điểm xuất phát bên như kết cuối cùng”

(16)

cách ý chí tự cá nhân người Làm bật sức mạnh hành động thể khuynh hướng tính cách ý chí tự người đặc trưng thể loại tác phẩm kịch

Có thể định nghĩa, kịch tính trạng thái căng thẳng đặc biệt mâu thuẫn, xung đột, tạo hành động thể khuynh hướng tính cách ý chí tự người Trong kịch, hành động bộc lộ ý chí tự người làm nảy sinh mâu thuẫn, xung đột gay gắt cá nhân xã hội, chủ thể với tất yếu, khách quan, thúc đẩy vận động hệ thống kiện, biến cố cốt truyện, mang lại kịch tính cho tác phẩm Cho nên, kịch tính khơng phải dấu hiệu hình thức không thuộc phương diện nội dung cụ thể đề tài, chủ đề tác phẩm mà đặc điểm mang tính loại hình nội dung thể loại

1.1.2.2 Cốt truyện kịch tập trung cao độ

Nếu kịch tính đặc điểm nội dung thể loại tập trung cao độ cốt truyện đặc điểm kết cấu kịch văn học Đây đặc điểm gắn với yêu cầu biểu diễn nghệ thuật sân khấu Không gian thời gian hạn hẹp sân khấu đòi hỏi hành động kịch phải thống cốt truyện kịch phải có tập trung cao độ

(17)

Để gây hứng thú cho người xem, thi pháp cốt truyện kịch coi trọng việc sáng tạo bất ngờ Muốn tạo bất ngờ, người sáng tác phải biết dẫn dắt kiện biến cố rẽ vào chỗ ngoặt, bước nhảy vọt, đoạn đột biến, biến cố cốt truyện phải liên kết, tổ chức chặt chẽ, lôgich Cho nên, thi pháp kịch vừa coi trọng việc sáng tạo bất ngờ, vừa ý tổ chức chi tiết có chức giới thiệu, báo trước, đặt tính cách, số phận, động cơ, ý đồ nhân vật kiện, biến cố vào quan hệ nhân tất yếu nhằm mang lại cho cốt truyện hấp dẫn mà tự nhiên

Cốt truyện tác phẩm kịch lại thường phát triển với nhịp điệu mau lẹ, tác phẩm kịch khơng phép mở rộng không gian, kéo dài thời gian diễn biến kiện, biến cố

Việc tôn trọng nguyên tắc tập trung cốt truyện chi phối cách thức tổ chức bố cục kịch văn học Một kịch thường chia thành ba năm hồi tương ứng với ba giai đoạn vần động mau lẹ hành động kịch: thắt nút (trước thường có phần trình bày) - đỉnh điểm - mở nút (có thể thêm phần vĩ thanh)

1.1.2.3 Tính chất xác định tính cách đặc điểm nhân vật kịch

(18)

Là hình tượng trị diễn, nhân vật kịch chịu chi phối, ràng buộc chặt chẽ điều kiện, luật lệ nghệ thuật sân khấu

Như nói trên, cốt truyện kịch văn học phải tập trung mà số lượng nhân vật kịch khơng thể nhiều tự sự, tiểu thuyết

Là hình tượng trị diễn, nhân vật kịch cụ thể hóa chất liệu riêng Tuy kịch khơng có nhân vật người kể chuyện, không cho tác giả tự can thiệp, mách nước cho độc giả, kịch viết để đọc mà để biểu diễn sân khấu

Khi viết kịch bản, chất liệu quan trọng mà nhà văn sử dụng để xây dựng hình tượng nhân vật lời thoại với giọng nói nhân vật Qua lời đối thoại độc thoại, nhân vật kịch cất lên tiếng nói tự biểu hiện, tự bộc lộ giới nội tâm đầy bí mật giới nội tâm nhân vật kịch giới tự đóng kịch thân Lời nhân vật kịch lời nói tác động tới nhân vật khác môi trường đối thoại lời nói khác

Nhân vật kịch khơng khắc họa với nhiều khía cạnh tỷ mỉ, nhân vật kịch phần đông đơn giản mặt bên so với hình tượng tự Tuy nhiên, tính cách bật, xác định khơng có nghĩa đơn giản chiều, xoay quanh nét tính cách bật cịn có nét tính cách khác vừa liên đới vừa biến thái làm cho gương mặt nhân vật sinh động, đa dạng

(19)

1.1.2.4 Lời thoại hành động, phương tiện biểu tính cách

Trong kịch khơng có nhân vật người kể chuyện, khơng xuất ngôn ngữ người kể chuyện Tuy vậy, có lời thích trực tiếp tác giả, trước hết nhằm nêu rõ thời gian, đặc điểm, bối cảnh câu chuyện để nói rõ hành động không lời nhân vật, lời hướng dẫn có giá trị với người đọc, đạo diễn, diễn viên, cịn lúc trình diễn có lời nhân vật Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm kịch có ba dạng ngơn ngữ đối thoại (lời nhân vật nói với nhau), ngơn ngữ độc thoại (lời nhân vật nói với mình, lời nói thầm nhân vật) ngôn ngữ bàng thoại (lời nhân vật nói riêng với khán giả)

- Ngơn ngữ kịch ngơn ngữ có tính hành động Hệ thống ngơn ngữ có nhiệm vụ mơ tả chân dung nhân vật kịch loạt thao tác hành động, sở giúp cho đạo diễn, diễn viên xử lí thích hợp với hành động nhân vật sân khấu

- Ngôn ngữ kịch hình thái ngơn ngữ hội thoại gần gũi với đời sống: súc tích, dễ hiểu nhiều mang tính chất ngữ

- Ngơn ngữ kịch mang tính tổng hợp phải phù hợp với tính cách nhân vật

(20)

tưởng, quan niệm, vừa có yếu tố thuộc cá tính cá nhân, vừa có yếu tố thuộc chung, xã hội

1.2 Dạy học kịch văn học nhà trƣờng

1.2.1 Vị trí kịch văn học chƣơng trình ngữ văn Trung học phổ thông

Kịch văn học ba thể loại văn học, nhiên chương trình ngữ văn cấp THCS đến THPT, văn kịch chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với văn văn học khác

Ở chương trình THPT: Đối với sách giáo khoa trước chỉnh lý, sách giáo khoa chỉnh lý hợp năm 2000, sách thực nghiệm - Nhà xuất Giáo dục Văn kịch đưa vào giảng dạy kịch tác giả nước ngồi Sile, Uyliam Sêchxpia, cịn kịch tác giả Việt Nam chưa đưa vào giảng dạy

Cùng với nỗ lực đưa phương pháp vào giảng dạy, nhà soạn sách tiến hành cải cách chương trình sách giáo khoa phổ thơng, đưa vào chương trình THPT tác phẩm điều đáng lưu ý sách giáo khoa Ngữ văn đưa vào ba tác phẩm kịch kịch tác giả Việt Nam chiếm số lượng hai Cụ thể là:

- “Tình u thù hận” - trích “Rơmêơ Giuliet” Uyliam Sêchxpia

- “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” - trích “Vũ Như Tơ” Nguyễn Huy Tưởng - “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (trích) Lưu Quang Vũ

(21)

văn học kịch nói chung tác giả Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ nói riêng

1.2.2 Dạy học kịch văn học theo đặc trƣng thể loại

Quá trình dạy học văn nhà trường (quá trình tiếp nhận) tổ chức điều khiển, điều chỉnh định hướng giáo viên

Quá trình tiếp nhận văn chương nhà trường học sinh phải tuân theo quy luật chung trình tiếp nhận Và từ đặc điểm mơn Ngữ văn, ta thấy q trình tiếp nhận từ cảm thụ ban đầu đến tiếp nhận chiều sâu qua phân tích, cắt nghĩa, bình giá cách khoa học, hình thành hịa đồng thẩm mỹ với tác giả tác phẩm Mặt khác, phương pháp dạy học văn nhằm giúp người học hướng dẫn thầy tự cảm nhận khám phá tác phẩm để tạo phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, lực, nhân cách Chương trình văn học nhà trường thay đổi toàn diện hệ thống nội dung chương trình, cấu trúc sách giáo khoa phương pháp dạy học Theo tinh thần việc dạy văn nhà trường giữ nguyên cũ Đổi mục tiêu giáo dục gắn liền với yêu cầu đổi hệ thống phương pháp dạy học cũ phương pháp dạy học mới, phương pháp dạy học theo hướng tổ chức hoạt động cho học sinh Đây phương pháp phù hợp với chất giáo dục quy luật vận động văn học nhà trường

Chúng ta nhận thấy rõ điều là: Mỗi tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật đầy sáng tạo nhà văn, thuộc thể loại định Mặc dù số tác phẩm có đan xen, pha tạp loại thể khác chúng nhà văn viết hình thức thể loại Do vậy, tác phẩm văn chương có đường tiếp cận riêng

(22)

nay lãng quên vấn đề thể loại, vấn đề cần trọng từ khâu thiết kế soạn đến khâu thực hành giảng Do vậy, giảng dạy tác phẩm văn chương, người giáo viên cần lưu ý rằng, thể loại văn học có đặc trưng riêng, cần có nguyên tắc dạy riêng phù hợp với đặc trưng thể loại Chính mà dạy tác phẩm kịch cần phải lưu ý:

- Tác phẩm kịch có đặc điểm khác biệt so với thể loại văn học khác Nó loại hình nghệ thuật biểu diễn sân khấu, thể loại tổng hợp hai loại tự trữ tình, kịch khơng thể loại đơn tự trữ tình, kịch thể loại hồ kết văn học sân khấu Kịch viết chủ yếu để đọc mà để diễn Kịch phản ánh đời sống qua xung đột kịch tức xung đột nhân vật Mâu thuẫn kịch mâu thuẫn tư tưởng, quan điểm đời sống, nhân vật kịch bị lôi vào xung đột căng thẳng từ đầu đến cuối nhân vật kịch khơng thảnh thơi tự sự, trữ tình Chính vậy, người giáo viên cần phải thấy đặc điểm để khai thác, hướng dẫn học sinh đạt hiệu tối ưu

(23)

- Trong kịch, lời tác giả thu hẹp vào lời thích, lời dẫn ỏi Do giảng kịch bỏ qua dẫn này, khơng tính sinh động giảng kịch bị giảm sút

- Ngôn ngữ kịch phương tiện quan trọng để bộc lộ tính cách nhân vật Ngôn ngữ kịch sân chủ yếu lời thoại nhân vật Xung đột hay diễn biến hành động kịch chủ yếu bộc lộ qua lời thoại nhân vật (lời thoại lời đối thoại độc thoại) Giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời thoại nhân vật Lời thoại chiếm vị trí quan trọng nghệ thuật xây dựng kịch

- Khi tiếp cận tìm hiểu chiều sâu tác phẩm, người giáo viên phải đặt mối quan hệ với tác phẩm khác giai đoạn văn học lúc giờ, đồng thời phải đặt thể loại mối quan hệ với thực tế sống, với trào lưu, trường phái văn học để thấy ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến

1.2.3 Một số khảo sát tình hình dạy học kịch văn học nhà trƣờng Để hiểu rõ thực tế dạy học kịch văn học nhà trường Trung học phổ thông, tiến hành khảo sát tư liệu, đối tượng sau:

- Sách giáo khoa - Sách giáo viên

- Sách tham khảo ( Sách tập ) - Vở soạn văn, ghi học sinh - Đối tượng giáo viên

- Đối tượng học sinh

1.2.3.1 Khảo sát Sách giáo khoa

* Sách giáo khoa chỉnh lý hợp

(24)

- Lớp 10: Dạy học kịch Sêcxpia (2 tiết) - Lớp 11: Dạy học kịch Sile (2 tiết)

Bài học biên soạn gồm hai phần: Phần khái quát thời đại, tác giả, phần đoạn trích tác phẩm kịch

Ở phần giới thiệu khái quát thời đại, tác giả mức độ sơ lược, tóm tắt, khơng đưa nhận xét xác đáng tư tưởng, quan niệm nghệ thuật tác giả

Ở phần văn đoạn trích, câu hỏi hướng dẫn học lớp 10 chủ yếu hướng vào hình tượng nhân vật song chưa làm rõ nghệ thuật cá tính hóa nhân vật Sách giáo khoa văn 11 hướng vào việc tìm hiểu tính cách nhân vật, xung đột kịch cịn ngơn ngữ kịch đưa yêu cầu học sinh dọc diễn cảm cho phù hợp với ngôn ngữ nhân vật

* Sách giáo khoa Ngữ văn chƣơng trình nâng cao: Giáo sƣ Trần Đình Sử tổng chủ biên - NXB Giáo dục, 2007

Dành thời gian cho việc dạy học kịch văn học Việt Nam là: + Lớp 11: “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” - trích “Vũ Như Tơ” Nguyễn Huy Tưởng: tiết

+ Lớp 12: “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (trích) Lưu Quang Vũ: tiết

Bài học biên soạn gồm: Yêu cầu đạt, tiểu dẫn, đoạn trích, hướng dẫn học bài; tập nghiên cứu, tri thức đọc hiểu (lớp 11)

- Mục tiêu yêu cầu cần đạt định hướng nội dung kiến thức cho giáo viên học sinh Tuy nhiên người soạn sách đề cao nghệ thuật xây dựng kịch mà vấn đề tư tưởng nhân văn tác phẩm mờ nhạt (lớp 11) đề cao tư tưởng nhân văn kịch đặc trưng kịch lại mờ nhạt (lớp 12)

(25)

đánh giá, nhận định nghiệp văn học, quan điểm, tư tưởng sáng tác hai nhà viết kịch tiếng

- Bài học đặt mối quan hệ với đặc trưng thể loại lớp 11, học sau “Phỏng vấn trả lời vấn” “ Đọc kịch văn học” Cách bố trí giúp cho giáo viên học sinh có hướng tiếp cận với đặc trưng thể loại kịch Mặc dù vấn đề thể loại đề cập đến nhìn chung cịn mờ nhạt, chưa cụ thể

- Đoạn trích đưa vào chương trình dung lượng kiến thức vừa đủ - Về câu hỏi hướng dẫn học tập nghiên cứu: Các câu hỏi mà nhà soạn sách đưa bám sát đặc trưng thể loại kịch, rèn luyện cho học sinh cách phân tích tác phẩm thuộc thể loại kịch, chủ yếu phân tích qua lời thoại, hình dung tưởng tượng nhân vật sân khấu cuối câu hỏi để học sinh khái quát vấn đề cốt lõi tác phẩm, từ rút tư tưởng nhà văn đặt tác phẩm Bài tập nghiên cứu chưa phát huy hiệu quả, học sinh khó cảm thụ sâu sắc nhân vật ý nghĩa tác phẩm

- Phần tri thức đọc hiểu: Các nhà soạn sách đưa đặc trưng bi kịch (Lớp 11) việc làm thiết yếu để học sinh lĩnh hội tác phẩm theo đặc trưng thể loại

* Sách giáo khoa Ngữ văn chƣơng trình chuẩn: Giáo sƣ Phan Trọng Luận tổng chủ biên - NXB Giáo dục, 2007

Với sách này, nhà soạn sách đưa nhận định khái quát nghiệp sáng tác hai nhà viết kịch tiếng, nhiên đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ chưa đề cập tới

- Vở kịch tóm tắt chi tiết, tỉ mỉ việc bám sát đặc trưng thể loại mờ nhạt Các nhà soạn sách đưa đánh giá xác đáng giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm

(26)

bám sát vào đặc trưng thể loại chưa nhiều Các câu hỏi đặt làm cho học sinh khơng phân biệt khác với câu hỏi tự sự, cách đặt câu hỏi giống với câu hỏi tác phẩm tự sự, trọng tới lời thoại, tính cách, diễn biến tâm trạng nhân vật

- Mục ghi nhớ kiến thức đạt đến tầm khái quát

- Ưu điểm sách tập phần luyện tập Nó giống tập văn nghị luận, giúp HS làm quen dần với phương pháp nghiên cứu, phương pháp tự học có hiệu Học sinh muốn giải tập phải sử dụng thao tác nghị luận Ở biểu rõ nét khuynh hướng tích hợp dạy học văn Mục đích tập giúp HS dựa vào kiến thức học tự tìm tịi, tiến hành nghiên cứu vấn đề Các tập nghiên cứu không đơn giản học sinh làm được, đặc biệt học sinh hệ giáo dục thường xuyên Xong hướng dẫn giáo viên em viết nghiên cứu nhỏ, điều tăng niềm say mê, hứng thú với mơn học, đặc biệt hình thành em phương pháp học tập khoa học Sự đổi sách giáo khoa Ngữ văn giúp cho giáo viên có điều kiện đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá Nó vừa nâng cao trình độ giáo viên, giúp đáp ứng thực tiễn giáo dục đặt Tuy nhiên điểm hạn chế sách chưa đề cập đến hoạt động liên môn với nghệ thuật sân khấu Đây khâu cần thiết nâng cao tính hiểu biết cho học sinh học kịch văn học khái quát vấn đề chưa thành hệ thống

1.2.3.2 Khảo sát Sách giáo viên - NXB Giáo dục, 2008

* Sách giáo viên nâng cao G.S Trần Đình Sử tổng chủ biên

(27)

- Mục 1: Sách hướng dẫn đưa mục tiêu cần đạt học Yêu cầu giá trị nghệ thuật yêu cầu giá trị nội dung

- Mục 2: Sách điểm cần lưu ý, là:

+ Về tác giả, tác phẩm, đoạn trích: Chú ý khai thác phần tiểu dẫn SGK, bám sát đoạn trích giảng

+ Giảng kịch cần ý đến đặc trưng kịch

+ Để nắm vững nội dung, kết cấu, chủ đề kịch, sách hướng dẫn giáo viên lưu ý thêm bảng nhân vật, hồi kịch (SGV lớp 11)

Những gợi ý quan trọng giáo viên Nó giúp họ xác định trọng tâm, phương hướng dạy học Gợi ý ý đến đặc trưng thể loại kịch chung chung, chưa làm bật đặc sắc kịch

- Mục 3: Sách hướng dẫn tiến trình tổ chức dạy học gồm phần:

+ Phần mở đầu: Hướng dẫn đặc trưng kịch chung chung, chưa cụ thể

+ Phần nội dung chính: Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK, hướng đến phân tích lời thoại để thấy tính cách nhân vật

+ Phần củng cố hướng vào yêu cầu cần đạt hướng dẫn học

- Mục 4: Hướng dẫn thực tập nâng cao sơ lược, chưa đưa kết luận mở rộng vấn đề

- Mục 5: Chỉ cho giáo viên tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho giảng tốt

* Sách giáo viên chƣơng trình chuẩn G.S Phan Trọng Luận tổng chủ biên

- Về mục tiêu học: Sách đưa yêu cầu cụ thể cần đạt có yêu cầu quan trọng nói đặc điểm kịch

(28)

Trương Ba, da hàng thịt” Dạy học bám vào đặc trưng thể loại Mặc dù sách hướng dẫn chưa cụ thể giúp cho GV có phương pháp giảng dạy buộc học sinh phải tích cực học tập Sách hướng dẫn phương pháp dạy học có ý đến hoạt động liên mơn với loại hình sân khấu Sách cịn cho GV tài liệu tham khảo

1.2.3.3 Khảo sát Sách tập NXB Giáo dục, 2008

* Sách tập G.S Phan Trọng Luận chủ biên

Sách gồm phần: Phần câu hỏi tập, phần gợi ý làm  Bài “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”: Lớp 11

- Phần tập gồm câu hỏi

Câu 1: Yêu cầu giải tập SGK yêu cầu HS phát biểu ý kiến lời đề tựa:

“Than ơi! Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm.”

Câu 2: Yêu cầu tóm tắt đoạn trích

Câu 3: Yêu cầu cảm nhận nhân vật Vũ Như Tô Đan Thiềm Câu 4: Yêu cầu học sinh phát hiện, phân tích mâu thuẫn kịch Các câu hỏi trên, việc đề cập đến đăc trưng thể loại kịch mờ nhạt, chủ yếu yêu cầu phát mâu thuẫn

- Phần gợi ý trả lời câu hỏi cụ thể

Bài “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt”: Lớp 12 - Phần tập gồm câu hỏi

Câu 1: Nêu cảm nghĩ nhân vật Trương Ba đoạn trích Câu 2: Yêu cầu học sinh tưởng tượng số kết cục khác

(29)

Như vậy, nhìn vào câu hỏi sách tập đưa chủ yếu phát huy trí tưởng tượng, khả sáng tạo học sinh chưa có câu hỏi đề cập đến đặc trưng thể loại kịch

- Phần gợi ý trả lời rõ ràng, cụ thể, đáp ứng yêu cầu câu hỏi

* Sách tập G.S Trần Đình Sử chủ biên Bài “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”: Lớp 11 Câu hỏi 2: đề cập đến xung đột kịch

Câu 4: u cầu học sinh tìm hiểu tính cách nhân vật

Câu 9: Yêu cầu học sinh phát nhận xét ngôn ngữ kịch  Bài “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt”: Lớp 12

Câu hỏi 1: Yêu cầu học sinh xác định xung đột kịch Câu 3,4: Đề cập đến đối thoại kịch, tính cách nhân vật

Câu 6: Yêu cầu nhận xét nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ thể qua đoạn trích

Các câu hỏi bám vào đặc trưng nghệ thuật kịch, làm bật đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng Lưu Quang Vũ Sau câu hỏi sách đưa gợi ý để giải câu hỏi song có câu cịn sơ lược, có câu không gợi ý mà yêu cầu học sinh tự làm (câu 6,7 Hồn Trương Ba, da hàng thịt)

(30)

1.2.3.4 Khảo sát soạn văn học sinh

Kết khảo sát sau:

- Các lớp ban KHXH& NV đa phần có soạn, 35% HS soạn kỹ càng, chữ viết đẹp; 45% bình thường; 15% sơ sài; 5% khơng có soạn

- Các lớp ban KHTN, hệ Giáo dục thường xuyên: HS có soạn 75%, số soạn tỉ mỉ không nhiều: khoảng 25%; 60% soạn sơ sài, chép theo sách tập không đầy đủ; 15% soạn

1.2.3.5 Khảo sát ghi học sinh

Kết khảo sát sau:

Học sinh lớp ban KHXH & NV ghi chép đầy đủ Số học sinh ghi cẩu thả không nhiều

Học sinh không thuộc ban KHXH & NV ghi chép bình thường Số ghi chép cẩu thả chiếm khoảng 1/3

Như vậy, theo kết điều tra sơ bộ, nhận thấy việc học sinh chuẩn bị, học văn tích cực không nhiều, nhiều em học cách gượng ép, học, soạn để đối phó GV kiểm tra

1.2.3.6 Về phía giáo viên

(31)

trường hay Sở Giáo dục Đào tạo kiểm tra chất lượng dạy học, số giáo viên đối phó, số làm lại Tình trạng cần phải khắc phục nhà trường THPT

Qua q trình khảo sát, chúng tơi thấy tồn nhiều quan niệm dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy kịch văn học nói riêng

Có ý kiến cho rằng: chỉ cần nhớ tác phẩm, đoạn trích tốt, giảng cần giảng ý, học sinh nắm ý tài phát triển ý thầy dạy xong.

Có người cho rằng: chất lượng mơn văn làm văn Rèn kỹ viết văn, thi đỗ nhiều được Như vậy, có quan niệm dạy văn thiên nhồi nhét kiến thức, cảm thụ theo mơ hình cứng nhắc Trong cảm thụ văn chương cần có rung động sáng tạo

Có quan niệm: Dạy văn không hiểu đặc trưng thể loại tác

phẩm, không ý đến đặc điểm đối tượng

(32)

học sinh với loại hình nghệ thuật khơng có Dạy học kịch khơng đặc trưng thể loại, kết giáo viên, học sinh chưa thực trở thành người đồng hành sáng tạo nhà văn Học sinh không nhận nét đặc sắc thể loại kịch giá trị tư tưởng tác phẩm mà nhà văn muốn gửi gắm đến hệ mai sau

1.2.3.7 Về phía đối tượng học sinh

Qua thực tế khảo sát cho thấy chất lượng việc dạy học kịch văn học nhà trường THPT chưa cao Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng phải kể đến đối tượng học sinh

Khơng học sinh tiếp thu thụ động chủ yếu giảng giáo viên tài liệu Việc soạn nhà để đối phó với kiểm tra giáo viên, đến lớp học không chịu động não, nhiều học sinh khơng u thích mơn văn HS Nguyễn Văn Dũng lớp 11A - k41 nói: “Em con trai nên ngại học văn lắm, đă lại phải soạn Nhiều sợ cô giáo kiểm tra em mang sách Để học tốt chép cho xong chuyện” Có học sinh khơng đọc tác phẩm hay đoạn trích trước đến lớp Nếu giáo viên có dạy tốt mà học sinh khơng học tốt khơng thể nói đến hiệu học Em Bùi Thu Huệ lớp 12D – k41 sau học xong "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Lưu Quang Vũ lên rằng: “vở kịch hay thật, mà

từ trước đến em không thích đọc kịch”

(33)

Chƣơng II

DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC "VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI" VÀ "HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT"

Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1 Dạy học kịch văn học "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” trích “Vũ Nhƣ Tơ” Nguyễn Huy Tƣởng

2.1.1 Tác giả, tác phẩm

2.1.1.1 Tác giả Nguyễn Huy Tưởng

- Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) xuất thân gia đình nhà nho, quê làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội)

- Ông nhà văn yêu nước tiêu biểu văn học Việt Nam đại, nghệ sĩ giàu lòng yêu nước, Nguyễn Huy Tưởng sớm tìm đến phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trở thành thành viên chủ chốt phong trào văn hoá cứư quốc Sau cách mạnh, Nguyễn Huy Tưởng đem hết nhiệt tình, tài góp phần xây dựng văn học thời kỳ đầu non trẻ hoạt động tích cực có hiệu cương vị chủ chốt hội văn hoá cứu quốc sau Hội văn nghệ Việt Nam

- Nhà văn bút thiên đề tài lịch sử, đồng thời người viết nhiều thể loại văn học: tiểu thuyết, ký, kịch, truyện phim thể loại ơng có đóng góp đáng kể

(34)

Tưởng gửi gắm vào trang viết lòng yêu nước, quý trọng đồng bào, nhân dân Nhà văn không xa rời thực quay lại ca ngợi khứ, ông ln dùng trí tưởng tượng phong phú để điểm tơ cho trang sử thêm sinh động, tơ điểm có tưởng tượng Dưới ngòi bút Nguyễn Huy Tưởng, lịch sử ln giữ trung thực, mà rút ngắn khoảng cách khứ với tại, tạo nên sinh động gần gũi bạn đọc

- Nguyễn Huy Tưởng thường quan tâm trăn trở, suy nghĩ thời cuộc, lúc nhân dân ta phải chịu ách thống trị ngoại bang, Nguyễn Huy Tưởng suy nghĩ nhiều đến thân phận người dân nước, phải làm chút để góp sức vào nghiệp giải phóng nhân dân khỏi nô lệ, Nguyễn Huy Tưởng lấy lịch sử nước nhà thổi vào tia sáng màu hồng làm rạng rỡ tinh thần dũng cảm người dân nước Việt Nam thấy số phận bi thương mà noi theo gương ơng cha q khứ để giải phóng mình, giải phóng non sông đất nước Những trang viết Nguyễn Huy Tưởng điều tâm huyết đáng trân trọng trí thức giàu lịng u nước

Sau cách mạng tháng Tám – 1945, Nguyễn Huy Tưởng đem để xây dựng văn học cách mạng Toàn sáng tác nhà văn giai đoạn tập trung ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Con đường sáng tác nhà văn khơng thăng trầm, điều đáng quý Nguyễn Huy Tưởng có lòng thành tha thiết với cách mạng, với dân tộc trung thực trí thức, nghệ sĩ khát khao sáng tạo, trăn trở công việc trách nhiệm người cầm bút

(35)

Như vậy, từ niên yêu nước, giàu lý tưởng, lấy văn chương làm hành động cách mạng, Nguyễn Huy Tưởng trưởng thành chế độ trở thành nhà văn giàu tâm huyết có đóng góp quan trọng cho văn học mới, phản ánh đường người tri thức đến với cách mạng Đọng lại sâu sắc lòng người đọc lòng nhân ái, tin yêu, với trang viết sáng, lạc quan, đầm ấm, đôn hậu

Ghi nhận đóng góp Nguyễn Huy Tưởng, năm 1996 nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật cho ơng

- Tác phẩm chính:

Vũ Như Tô (kịch, 1941), Bắc Sơn (kịch, 1946), Những người lại (kịch, 1948), Đêm hội long trì (tiểu thuyết, 1942), An Tư (tiểu thuyết, 1945),

Sống với thủ đô (tiểu thuyết, 1961), Ký Cao Lạng (kí, 1951)

2.1.1.2 Tác phẩm “Vũ Như Tơ”

“Vũ Như Tô” tác phẩm lớn nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Đây sáng tác ông trước cách mạng tháng tám 1945

“Vũ Như Tô” bi kịch lịch sử năm hồi viết kiện xảy Thăng Long khoảng năm 1516 - 1517 triều Lê Tương Dực

Tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng viết xong vào mùa hè năm 1941, đề tựa tháng - 1942 Từ bi kịch ba hồi đăng tạp chí Tri tân năm 1943 - 1944, góp ý nhiều nhà văn tiến bộ, Nguyễn Huy Tưởng sửa lại thành kịch năm hồi

Trong “Vũ Như Tô”, thấy cảm hứng lịch sử chi phối toàn tác phẩm Từ kiện lịch sử ghi ngắn gọn "Việt sử thông giám

cương mục" Theo sử này: Vũ Như Tô người thợ Cẩm Giàng, xếp

(36)

xây dựng hết ngày qua ngày khác Quân dân phải làm việc bị bệnh dịch, chết nhiều Nguyễn Hoằng Dụ đóng quân Bồ Đề tin Duy Sản bạo nghịch giết vua, chém Vũ Như Tơ ngồi cửa thành Vũ Như Tơ bị giết, người trích chê cười, có người cịn nhổ nước bọt vào thây hắn Chỉ từ tài liệu lịch sử này, Nguyễn Huy Tưởng tưởng tượng hư cấu xây dựng tác phẩm nghệ thuật dựa lịch sử lại có đặc điểm riêng biệt tác phẩm nghệ thuật

Trong kịch “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Như Tô “ một

tài trời, người thợ có hoa tay tuyệt thế, chạm trổ,nạm đục, xây dựng khơng đường Lại có đào mn kiểu hồ, vẽ vườn hoa lộng lẫy như bồng lai…Một tay hội hoạ khác thường: Chỉ vẩy bút chim hoa hiện mảnh lụa, thần tình biến hố hố cơng Cịn tài tính tốn khơng lời tả hết, sai khiến gạch ơng tướng cầm qn,có thể xây những lâu đài cao cả, vờn mây mà khơng tính sai viên gạch nhỏ” Tương ứng với tài nhân cách lớn, tính tình cương trực, trọng nghĩa khinh tài Lê Tương Dực, hôn quân bạo chúa, sai Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi ăn chơi với đám cung nữ Vũ từ chối dù bị đe doạ kết tội tử hình Sau Vũ siêu lịng nghe lời khuyên cung nữ tài sắc bị ruồng bỏ tên Đan Thiềm Đan Thiềm khuyên Vũ nên nhận lời xây dựng Cửu Trùng Đài hội để Vũ đem tài phục vụ đất nước "Ơng xây lấy tồ đài cao Vua Hồng Thuận lũ cung nữ kia đi, nghiệp ơng cịn lại mn đời Dân ta nghìn thu được hãnh diện " Từ lý tưởng "xây dựng cao đài, làm vinh dự cho

(37)

thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ người chống đối Dân căm phẫn vua làm cho dân khốn cùng, nước kiệt, thù ốn Vũ Như Tơ nhiều người chết tai nạn, ơng cho chém kẻ chạy trốn Công xây dựng gần kề thành cơng mâu thuẫn tập đồn thống trị sống xa hoa truỵ lạc với tầng lớp nhân dân nghèo khổ, Vũ Như Tô với người thợ lành nghề người dân lao động mà ông yêu mến thêm căng thẳng, gay gắt Lợi dụng tình hình rối ren đó, Quận cơng Trịnh Duy Sản, kẻ cầm đầu phe đối lập triều đình dấy binh loạn, lôi kéo thợ làm phản, giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm Cửu Trùng Đài bị người thợ loạn đập phá, thiêu huỷ

Đoạn trích sách giáo khoa thuộc hồi V (Một cung cấm) kịch 2.1.2 Phƣơng hƣớng dạy học

Như biết, phương pháp dạy học với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, học sinh trở thành chủ thể tiếp nhận Vì xây dựng chương trình sách giáo khoa Ngữ văn, nhà biên soạn đề cao vai trò tự học học sinh coi kỹ đọc - hiểu làm văn hai khâu then chốt chương trình

Một dạy học văn phải tạo khơng khí cảm xúc, đồng cảm, giao cảm, cộng hưởng cảm xúc nhà văn - giáo viên - học sinh, đối tượng tiếp nhận học sinh phải trò chuyện với nhà văn (qua tác phẩm) giáo viên người hướng dẫn, tổ chức cho đối thoại diễn bình đẳng, tự nhiên làm sống dậy cảm xúc, tâm hồn học sinh Đó hạt nhân q trình dạy học tác phẩm văn học theo quan điểm

(38)

chính cụ thể hoá hệ thống quan điểm lý luận khoa học, phương pháp dạy học

Đứng trước quan điểm đổi dạy học nói chung, dạy học văn học nói riêng, địi hỏi người giáo viên khơng có kiến thức vững vàng mà cịn phải có tài sư phạm Trước thiết kế dạy học, người giáo viên cần phải trả lời câu hỏi: Dạy cho ai? dạy để làm dạy nào? Kết cấu dạy học kết cấu hệ thống thao tác giáo viên tình học tập Tài sư phạm người giáo viên trước quan điểm dạy học thể tất khâu từ việc hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị nhà, cách tổ chức điều khiển trình nhận thức học sinh đến khâu kiểm tra đánh giá Điều có nghĩa giáo viên phải định phương hướng dạy học cụ thể

Vận dụng quan điểm dạy học vào việc dạy học tác phẩm văn học nhà trường THPT nói chung, dạy học kịch văn học "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" nói riêng Chúng tơi mạnh dạn đề phương hướng dạy học gồm ba khâu:

- Nội dung hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Các hình thức tổ chức hoạt động dạy học lớp - Cách thức kiểm tra, đánh giá

2.1.2.1 Nội dung hướng dẫn học sinh chuẩn bị

(39)

Tác phẩm “Vũ Như Tô” đời từ năm 40 kỷ XX, nói xa lạ với giáo viên nay, giáo viên vốn quen với Nguyễn Huy Tưởng thể loại truyện, tiểu thuyết

Đối tượng tiếp nhận học sinh, tâm, sinh lí phát triển hoàn thiện, song trải nghiệm sống, kinh nghiệm đời cịn nên khó hiểu sâu xa ý nghĩa tác phẩm Vì cần hướng dẫn gợi mở giáo viên từ khâu chuẩn bị nhà

Tuy nhiên tìm hiểu Nguyễn Huy Tưởng, thuận lợi học sinh tìm hiểu, Nguyễn Huy Tưởng phong cách nghệ thuật ông chương trình THCS với kịch “Bắc Sơn” - kịch lấy cảm hứng từ đề tài lịch sử

Để chuẩn bị tốt cho dạy học văn kịch “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực công việc sau nhà:

- Về Nguyễn Huy Tưởng tác phẩm ông: Khai thác phần tiểu dẫn sách giáo khoa, cần nhấn mạnh tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Huy Tưởng, niềm khao khát thiên hướng đam mê sáng tạo ông viết tác phẩm có quy mơ lớn, dựng lên hinh tượng hoành tráng lịch sử, bi hùng dân tộc, khao khát nêu lên vấn đề nhức nhối, có tầm vóc lớn lao văn chương nghệ thuật

- Về kịch” Vũ Như Tô”:

(40)

những tri thức tiểu tư sản thành thị, công chức, anh chị em văn nghệ sĩ,v.v có thái độ cầu an, dự, chờ thời bi quan, hoang mang, dao động Một số nhà văn vào đường truỵ lạc, suy đồi, bế tắc, quay lưng lại quần chúng, lại có người quay khứ theo chủ nghĩa phục cổ ca ngợi chế độ phong kiến Trong thời kỳ nói chung tiến bộ, cách mạng rút lui vào bí mật

Giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn cảnh, lịch sử năm 1941 - 1943 đặt Vũ Như Tơ vào hồn cảnh lịch sử đó, soi Nguyễn Huy Tưởng qua bối cảnh lịch sử đánh giá tác phẩm

Cần bám sát đoạn trích hồi V SGK ngữ văn 11 SGK trích trọn hồi V (chín lớp kịch), học sinh chắn khơng có điều kiện đọc đầy đủ tác phẩm vậy: cần lưu ý em bám sát đoạn trích vừa gợi ý cho em hình dung tồn thể kịch Để làm điều giáo viên cần đọc kỹ kịch, nắm tác phẩm hướng dẫn HS khai thác phần tóm tắt nội dung SGK cho hiệu

(41)

+ Cần ý đến đặc trưng kịch trình hướng dẫn đọc hiểu, kịch thể loại văn học mà hoc sinh chưa có điều kiện để học nhiều Có thể tổ chức cho học sinh xem kịch, xem băng đĩa

+ Chú ý đến chủ đề kịch

+ Chú ý đến bảng nhân vật, lời đề tựa kịch + Chú ý đến kết cấu kịch Vở kịch gồm năm hồi: Hồi I: Một cung cấm vua Lê (9 lớp)

Hồi II: Một cung điện vua dành riêng cho Vũ Như Tô (5 lớp) Hồi III: Nửa năm sau (công trường) (9 lớp)

Hồi IV: Bốn tháng sau (công trường) (6 lớp) Hồi V: Một cung cấm (9 lớp)

2.1.2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động dạy học lớp

* Hoạt động 1: Giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng vị trí kịch “Vũ Như Tơ” nghiệp sáng tác ông, cần nhấn mạnh nội dung phần hướng dẫn học sinh chuẩn bị

* Hoạt động 2: Đọc văn sách giáo khoa

Con đường vào tác phẩm văn chương thiết phải từ việc đọc gắn liền với đọc Đây phương pháp mà từ trước đến bỏ qua dạy học tác phẩm chương nhà trường phổ thơng Đọc bước giúp cho học sinh tham gia vào đối thoại với tác giả thông qua văn văn chương Văn văn chương trở thành tác phẩm văn chương bạn đọc tiếp nhận Đọc làm sống lại tác phẩm, tạo khơng khí văn chương cho học Đọc bước để học sinh suy ngẫm tìm hiểu tư tưởng, thái độ nhà văn gửi vào tác phẩm sở rung động, cảm xúc, ấn tượng văn học Đọc có ý nghĩa quan trọng, góp phần cho thành công học

(42)

phải để đọc mà để diễn, biết kịch đưa vào nhà trường kịch văn học không xem xét mơn nghệ thuật Vì dạy học kịch ta sử dụng nhiều cách đọc khác Đọc đọc kịch có liên hệ với sân khấu Đầu tiên phải làm sống dậy khơng khí kịch Trên sở tiến hành đọc đoạn trích"Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" hồi V (9 lớp) theo hình thức phân vai đọc diễn cảm Hai hình thức học gắn liền với Giáo viên cho học sinh tìm hiểu số lượng nhân vật xuất đoạn trích học sinh vào vai Mục đích nhằm tái lại kịch sân hấu Đọc phải hình dung tưởng tượng có đối chiếu, so sánh Có ta thấy khơng khí giảng kịch

Đọc phân vai để học sinh thấy rõ chất khái quát nhân vật

Đọc diễn cảm có tác động thẩm mỹ lớn đến người đọc Nó có tác dụng dẫn dắt người đọc vào giới nội tâm nhân vật

Tuy nhiên, việc đọc đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" bối cảnh ly mơi trường sân khấu, lại khn khổ khoảng thời gian hạn hẹp, cần đọc có định hướng đọc hiểu tác phẩm Đọc để tiếp cận với đoạn, vấn đề trọng tâm kịch Giáo viên định hướng cho em đọc, hiểu sơ lược đoạn trích

(43)

Nhưng đọc tác phẩm tiếp nhận tác phẩm chưa tồn diện, sâu sắc ta cần phải kết hợp với số hoạt động khác để hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tiếp nhận đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" thơng qua hoạt động phân tích

Hoạt động phân tích tác phẩm việc chia nhỏ đối tượng để có nhìn cụ thể yếu tố làm nên thể nghệ thuật Tác phẩm văn học thể thống hữu nhiều yếu tố chi tiết Nếu đọc tác phẩm (đoạn trích) từ đầu đến cuối cho cảm nhận chung phân tích giúp khám phá hết chiều sâu ngữ nghĩa dụng ý ẩn ý nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm vào tác phẩm Do việc chia tách tác phẩm thành nhiều yếu tố để xem xét hoạt động cần thiết giúp cho không bỏ qua sáng tạo tác giả khám phá tác phẩm sâu hơn, kỹ Tuy nhiên cần phải hiểu tác phẩm văn học lắp ghép hàng loạt yếu tốt, chi tiết nghệ thuật Do sau chia tách cần phải tổng hợp lại để có cách nhìn chỉnh thể, phân tích tác phẩm văn chương tháo gỡ tất tương quan không tách rời chỉnh thể nghệ thuật

Khi phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" ta cần phải biết hoàn cảnh đời, đặc điểm thể tài kịch bi kịch, sử dụng nhiều yếu tố lịch sử song kịch ý làm sống lại thật lịch sử nên khó xem kịch lịch sử theo nghĩa Qua kịch, Nguyễn Huy Tưởng muốn đặt vấn đề sâu xa hơn, liên quan đến nhiều mối quan hệ Đó lợi ích thân nghệ thuật lợi ích đời sống nghệ sĩ nhân dân

(44)

này thể qua xung đột, qua nhân vật số yếu tố khác bi kịch Xung đột bi kịch tạo dựng từ mâu thuẫn, nhân vật kịch mang say mê, khát vọng lớn lao mà mang lầm lạc hành động tư khơng khuất phục Nhân vật bi kịch vùng lên chống lại số phận, thách thức với hoàn cảnh

Trong kịch “Vũ Như Tô”, tác giả xây dựng hai mâu thuẫn xung đột Mâu thuẫn thứ mâu thuẫn đời sống xa hoa, truỵ lạc bọn tham quan bạo chúa (Lê Tương Dực) với đời sống cực, thống khổ nhân dân lao động Mâu thuẫn thứ hai mâu thuẫn niềm khao khát hiến dâng tất cho nghệ thuật người nghệ sĩ chìm mơ mộng với lợi ích trực tiếp thiết thực đời sống nhân dân

Mâu thuẫn thứ thể từ hồi đầu hồi cuối kịch hồi kết gay gắt Cửu Trùng Đài tích cực xây dựng đời sống nhân dân thêm cực khổ, thợ bị đói bị ăn chặn, chết nhiều tai nạn, dân ốn vua làm cho dân nước kiệt Ở mâu thuẫn thứ hai - mâu thuẫn chứa yếu tố bi kịch, niềm khao khát hiến dâng tất cho nghệ thuật người nghệ sĩ với lợi ích thiết thực đời sống nhân dân Nhân vật Vũ Như Tơ người nghệ sĩ đầy tài tâm huyết với khát vọng sáng tạo nghệ thuật lớn chân q say mê khao khát sáng tạo nên Vũ Như Tô xa dời thực tế đời sống, sáng suốt sáng tạo nghệ thuật mê muội toan tính lo âu đời thường nên cuối có kết cục bi thảm

(45)

Đoạn trích tái dậy binh lính dân chúng cầm đầu Lê Duy Sản Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài theo lời khuyên Đan Thiềm với mục đích xây dựng cho đất nước cơng trình nghệ thuật Đó mục đích nghệ thuật người nghệ sĩ, điều mà nhân dân binh lính trơng thấy trước mắt Vũ Như Tô dùng công sức xương máu nhân dân để phục vụ mục đích ăn chơi sa đoạ tên hôn quân Lê Tương Dực Cuộc đối thoại Đan Thiềm Vũ Như Tô lớp I hồi kịch cho ta thấy Vũ Như Tô nghệ sĩ đam mê sáng tạo nghệ thuật, xây dựng Cửu Trùng Đài mà tác phẩm nghệ thuật ông gây bao tai hoạ cho dân chúng Quan tâm đến nghệ thuật lại quên mối quan hệ nghệ thuật với đời sống, mà ơng khơng thể hiểu điều Đan Thiềm nói Vũ Như Tơ chết với Cửu Trùng Đài khơng chịu chạy trốn Đây phần thắt nút đoạn kịch

Cao trào hồi kịch tập trung ba lớp kịch cuối cùng, đối đầu Vũ Tơ người dậy Kết thúc đoạn trích kết thúc kịch, Vũ Như Tô bị dẫn pháp trường, Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ

Hai nhân vật tác phẩm (đoạn trích) mang đầy đủ tính cách, diễn biến nhân vật bi kịch, say mê khát vọng lớn lao khơng bị khuất phục trước hồn cảnh

(46)

chẳng dễ có một", nàng khẩn khoản khuyên Vũ Như Tô trốn lời khun nàng vơ hiệu nàng đau đớn Trong nhiều lớp liên tiếp hồi V Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô trốn đi, giọng nàng hổn hển, đứt đoạn không cứu Vũ Như Tô, Đan Thiềm đành buông lời vĩnh biệt tất "đài lớn tan tành, ông ơi! Xin ông vĩnh biệt"

Với nhân vật Vũ Như Tơ trái lại, trước lời khun Đan Thiềm, khơng thể khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng Ơng khơng tin việc làm cao lại bị xem tội ác, ơng khẳng định việc làm quang minh đại nên nhìn thấy Cửu Trùng Đài bốc cháy ơng đau đớn kinh hồng nỗi đau đớn ông gấp bội so với Đan Thiềm Nỗi đau bật lên thành tiếng kêu bi thiết, âm điệu não nùng trở thành âm hưởng chủ đạo bao trùm đoạn trích "Ơi mộng lớn! Ơi Đan Thiềm! Ơi Cửu Trùng Đài! " Đó tiếng kêu cuối Vũ Như Tô lửa thiêu cháy Cửu Trùng Đài trước tác giả bị dẫn pháp trường

Như vậy, diễn biến tâm trạng nhân vật Vũ Như Tô Đan Thiềm cho ta thấy sâu sắc chủ đề tác phẩm

Ngôn ngữ đoạn trích ngơn ngữ có tính tổng hợp cao, ngơn ngữ khắc hoạ rõ nét tính cách, tâm trạng nhân vật, dẫn dắt xung đột, hành động kịch thành công nhịp điệu thông qua nhịp điệu lời nói, hành động, lời nói Vũ Như Tơ Đặc biệt lời nói Đan Thiềm, Vũ Như Tơ xuất với Cửu Trùng Đài đánh dấu biến động lớn hành động kịch

(47)

thác câu chuyện Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài cho Lê Tương Dực sách "Việt sử thông giám cương mục" ghi lại Người đốc công Vũ Như Tơ bị dân chúng nguyền rủa, chí chết bị nhổ nước bọt vào thây, kịch lại nghệ sĩ thiên tài "ngàn năm chưa dễ có một", có khả tuyệt vời nhà kiến trúc, sai khiến gạch đá ông cầm qn ( xây tồ đài cao cả, vờn mây mà khơng tính sai viên gạch nhỏ), có tài hoa hoạ sĩ, vẩy bút chim hoa ( ) thần tình biến hố cảnh hố cơng

Nghệ thuật hư cấu phóng đại theo hướng sử thi ngợi ca, khiến người đọc tin có Vũ Như Tơ thiên tài sẻ chia khát khao sáng tạo với nghệ sĩ tồ đài trăm nóc, đau đớn tiếc nuối nhà văn Cửu Trùng Đài chìm biển lửa

Tính chân thực lịch sử kèm với chân thực nghệ thuật yếu tố hấp dẫn kịch

Chủ đề kịch triển khai khai thác xoay quanh hai mâu thuẫn lồng vào mâu thuẫn quần chúng nhân dân tập đoàn phong kiến thối nát, mâu thuẫn khát vọng nghệ thuật thực tế xã hội

Chủ đề đoạn trích chủ yếu thể qua mâu thuẫn thứ hai, qua Nguyễn Huy Tưởng tâm "cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm”. Qua mâu thuẫn này, cịn thấy niềm cảm thơng trân trọng với người nghệ sĩ rơi vào tình trạng bế tắc Sự bế tắc xuất phát từ mâu thuẫn niềm khao khát hiến dâng tất cho nghệ thuật người nghệ sĩ đắm chìm mơ mộng với lợi ích thiết thực nhân dân

(48)

là kết lao động nghệ thuật nghệ thuật xây dựng máu nước mắt người lao động

Với đoạn trích này, Nguyễn Huy Tưởng giải mối quan hệ nghệ thuật sống Nghệ thuật đích thực phải gắn với quyền lợi người Nghệ thuật chân "nghệ thuật vị nhân sinh" Người nghệ sĩ làm nghệ thuật phải ý đến điều

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tiếp nhận đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” thông qua hoạt động cắt nghĩa

Hoạt động phân tích hoạt động cắt nghĩa chế tiếp nhận tác phẩm văn chương hoạt động hỗ trợ, bổ sung cho nhiều gắn kết tách rời tiếp nhận

Hoạt động cắt nghĩa đem lại nhận thức đắn, có sở cho tượng văn học có giá trị, q trình cắt nghĩa góp phần thực điều chỉnh việc lĩnh hội dạy học phân tích văn chương Nếu phân tích dừng lại việc vận dụng kiến thức đối tượng phân tích để khám phá "cắt nghĩa" địi hỏi phải có trình độ lực vận dụng kiến thức văn học rộng để giải thích đối tượng

Qua hoạt động cắt nghĩa, giúp học sinh bước giải thích ý nghĩa chữ, từ, câu liên kết chúng lại để tìm ý nghĩa khái qt tác phẩm Trong q trình đó, người tiếp nhận phải huy động kinh nghiệm thẩm mĩ, tư tưởng, khả liên tưởng, tưởng tượng, so sánh để hiểu hình dung vấn đề tác giả nêu gửi gắm tác phẩm

(49)

của kỷ trước Tuy tác giả sử dụng kiện lịch sử lùi sâu vào kỉ XVI ngôn ngữ kịch sử dụng tác phẩm lại giản dị sáng, dễ hiểu, hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm, bỏ qua thao tác cắt nghĩa từ ngữ, để dạy học đạt hiệu cần ý đến đặc trưng thể loại

- Việc cắt nghĩa tiêu đề tác phẩm hay đoạn trích việc làm khơng thể bỏ qua tên tác phẩm, đoạn trích ngầm đối thoại với độc giả, cho độc giả vấn đề nội dung tác phẩm, đoạn trích

Để cắt nghĩa tiêu đề đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" giáo

viên đặt cho học sinh câu hỏi:

- Vấn đề đặt qua tiêu đề đoạn trích?

Xuất phát từ vấn đề tác phẩm văn chương với đặc trưng thi pháp thể loại, có khả tác động đến tình cảm, rung động thẩm mĩ người đọc thơng qua tiêu đề, cắt nghĩa tiêu đề phải đặt mối quan hệ với nội dung tác phẩm Như vậy, cắt nghĩa tiêu đề đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài", giáo viên không đặt mối quan hệ với nội dung tác phẩm việc cắt nghĩa khó khăn Với tiêu đề đoạn trích (hồi V) tạo ấn tượng cho người đọc thảm kịch vô đau đớn lịch sử nhân loại

- Về tư tưởng nghệ thuật

Sau hướng dẫn học sinh cắt nghĩa tiêu đề đoạn trích, giáo viên hướng dẫn em cắt nghĩa tư tưởng nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm qua đoạn trích, tức phải trả lời câu hỏi: Đoạn trích viết nhằm mục đích gì?

(50)

đời lợi ích thiết thực đời sống Việc giải ổn thoả mâu thuẫn phải nhờ vào lịch sử giác ngộ nghệ sĩ nhân dân

- Về chủ đề đoạn trích:

Chủ đề vấn đề đặt tác phẩm (đoạn trích) chủ đề hình thành thể sở đề tài Việc cắt nghĩa chủ đề hoạt động có ý nghĩa quan trọng, định hướng khả tiếp nhận học sinh

“Vũ Như Tô” tác phẩm đầu tay Nguyễn Huy Tưởng, tác phẩm viết từ kiện có thật xã hội phong kiến Việt Nam kỉ XVI, khả sáng tạo mình, Nguyễn Huy Tưởng tạo nên kịch đại, chứa nhiều yếu tố bi kịch, đặt vấn đề có tầm quan trọng, số phận nghệ thuật người nghệ sĩ hoàn cảnh đen tối, thối nát xã hội phong kiến Cũng từ đó, tác giả xác định quan niệm nghệ thuật đắn: Nghệ thuật đứng cao sống, nghệ thuật đích thực phải thống với quyền lợi người, nghệ sĩ trước hết phải đứng phía nhân dân chống lại ác, xấu, đồng thời phải sáng tạo tác phẩm phục vụ nhân dân, có chất lượng cao có giá trị lâu dài

- Về cấu trúc đoạn trích:

Cấu trúc cách tổ chức nội tại, mối quan hệ qua lại yếu tố Cấu trúc tác phẩm kịch cách thức mà người tiếp nhận kịch phải hiểu, phân tích nhân vật, khơng gian, thời gian, tất thể qua đối thoại, chuyển thành hành động tức tình luôn biến động biến động tức khắc tình

(51)

Chỉ đoạn trích, đoạn trích có cấu trúc kịch: Có thắt nút (mâu thuẫn), xung đột, cao trào mở nút Với kịch, đoạn trích phần cao trào giải mâu thuẫn lớn kịch: Xung đột bên hôn quân Lê Tương Dực đám bề trung thành, bên quần chúng nhân dân đói khổ phe phong kiến đối lập tập trung kiện xây dựng Cửu Trùng Đài mâu thuẫn thứ hai mâu thuẫn xung đột công dân người nghệ sĩ tư tưởng nghệ thuật thơng qua nhân vật Vũ Như Tơ

Cuộc đối thoại Đan Thiềm Vũ Như Tô lớp I hồi kịch cho thấy Vũ Như Tô nghệ sĩ quan tâm đến nghệ thuật mà khơng biết tác phẩm nghệ thuật gây bao lầm than, khổ cực cho dân chúng Mục đích nghệ thuật, niềm khao khát người nghệ sĩ đắm chìm mơ mộng đẩy Vũ Như Tơ đến vị đối nghịch với lợi ích trực tiếp thiết thực đời sống nhân dân Vì quan tâm đến nghệ thuật mà quên mối quan hệ nghệ thuật với đời sống, hiểu điều Đan Thiềm nói Vũ Như Tơ chết với Cửu Trùng Đài không chịu chạy trốn Đây phần thắt nút đoạn kịch

Cao trào hồi kịch tập trung ba lớp cuối Đó đối đầu Vũ Như Tơ người dậy Khơng khí, nhịp điệu việc diễn tả theo mức độ ngày dồn dập thể tính chất gay gắt mâu thuẫn đẩy dần xung đột kịch lên đến cao trào Đoạn đối thoại Vũ Như Tô Ngô Hạch đám quân sĩ thể cao trào mâu thuẫn Giữa họ khơng có tiếng nói chung Xung đột giải vĩnh viễn Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô Sự nói lên nghệ thuật mâu thuẫn với sống, nghệ thuật khó tồn

(52)

Chúng ta biết chi tiết nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật, góp phần quan trọng việc thể tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Khi viết kịch “Vũ Như Tô”, tác phẩm lấy đề tài lịch sử để tạo nên tác phẩm kịch đại mang nhiều yếu tố bi kịch lựa chọn xếp chi tiết nghệ thuật kỹ Vì vậy, giáo viên cần cắt nghĩa chi tiết nghệ thuật tiêu biểu để học sinh hiểu tư tưởng nghệ thuật mà Nguyễn Huy Tưởng gửi gắm qua chi tiết, hình ảnh nghệ thuật

Chi tiết đoạn trích phải cắt nghĩa đối thoại Vũ Như Tô Đan Thiềm (lớp 1) Đây đối thoại hai người nghệ sĩ khát khao sáng tạo đẹp Qua đối thoại ta thấy Đan Thiềm sẵn sàng hi sinh thân để bảo vệ người tài, cống hiến Vũ Như Tơ cho nghệ thuật "Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết với Cửu

Trùng Đài”

Hình ảnh nghệ thuật, chi tiết nghệ thuật cuối tác phẩm gặp gỡ Vũ Như Tô Đan Thiềm trước cảnh Cửu Trùng Đài sụp đổ Hai người đồng bệnh vĩnh biệt Cửu Trùng Đài vĩnh biệt Kết thúc tiếng kêu đau đớn "Ôi mộng lớn! Ôi Đan

Thiềm! Ơi Cửu Trùng Đài" Đây bi kịch người nghệ sĩ

* Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh tiếp nhận đoạn trích thơng qua hoạt động bình giá

(53)

thành cơng mà lại thiếu lời bình giáo viên" (GS Phan Trọng Luận) Như vậy, bình giảng hoạt động thiếu tiếp nhận tác phẩm văn chương, góp phần quan trọng việc giúp học sinh nắm bắt chiều sâu tác phẩm

Chúng ta thấy tiếp nhận tác phẩm văn chương, bình giảng hoạt động hồn tất chế tiếp nhận, lĩnh hội tác phẩm văn chương, có vai trị quan trọng q trình tiếp nhận Hoạt động buộc người bình phải bám sát văn để tự phát hay, đẹp tác phẩm

(54)

chết lửa hận quần chúng phân vân, chưa giải thoả đáng quan niệm nghệ thuật tác giả thể đề tựa tác phẩm Một điều mà phải khẳng định khát vọng nghệ thuật Vũ Như Tơ có phần đáng, cao đẹp, xuất phát từ thiên chức cao đẹp người nghệ sĩ, từ lòng yêu nước tinh thần dân tộc điều đáng tiếc đặt lầm chỗ, lầm thời, xa rời thực tế để cuối phải trả giá công trình nghệ thuật sinh mệnh

Từ số phận người nghệ sĩ ta thấy toát lên chân lý, người nghệ sĩ có ý thức hay khơng có ý thức, ngược lại quyền lợi nhân dân định bị tiêu diệt Từ đó, rút phương hướng hành động xây dựng văn hoá lâu dài dân tộc sở nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân

(55)

ầm ầm Thực lịch sử chứng minh quần chúng lực lượng "nông nổi" phá phách nghệ thuật tàn sát nhân tài mà họ người bảo vệ nghệ thuật chân thiên tài dân tộc chống lại huỷ hoại, khủng bố giai cấp thống trị

Chúng ta phải khẳng định điều rằng, tác phẩm văn chương đời có nhiều cách tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm theo hướng khác Vở kịch “Vũ Như Tơ” vậy, có người đọc có nhiêu đường tiếp nhận Do để tìm cách tiếp nhận tuyệt đối điều Song văn học nhà trường phải ln tìm khắc phục khoảng cách định hướng, tiếp nhận giáo viên, tất nhiên khơng thể thủ tiêu vai trị chủ động sáng tạo, tích cực học sinh Trong hệ thống thao tác, giáo viên cần linh hoạt việc sử dụng thao tác phù hợp với đặc trưng thể loại, đối tượng tiếp nhận để đạt hiệu tối ưu Song, nói phương pháp tiếp cận qua đường đọc, phân tích, cắt nghĩa, bình giá ln cần thiết giúp giáo viên đưa tác phẩm đến với học sinh để em có hướng tiếp cận đắn

2.1.2.3 Cách thức kiểm tra đánh giá

Chất lượng học đánh giá khả tiếp thu học sinh Trong dạy học, dù giáo viên có động, sáng tạo, linh hoạt việc sử dụng phương pháp dạy học đến mà học sinh khơng tích cực chủ động thâm nhập vào tác phẩm dạy học chưa thể đạt hiệu

Như sau học, giáo viên cần có cách thức kiểm tra, đánh giá lực tiếp nhận học sinh

Đối với đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, giáo viên kiểm tra, đánh giá cách:

(56)

- Nhắc lại đặc điểm tính cách Vũ Như Tơ - Đan Thiềm đối chiếu, so sánh

- Đọc phân vai vài lớp để lắng nghe rõ ngôn ngữ bi kịch Nguyễn Huy Tưởng

- Có thể cho học sinh xem băng hình (hồi V) kịch ngoại khố sau u cầu em viết văn ngắn nêu cảm nhận đoạn trích

2.2 Dạy học kịch văn học "Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt" (trích) Lƣu Quang Vũ

2.2.1 Về tác giả, tác phẩm 2.2.1.1 Tác giả Lưu Quang Vũ

- Lưu Quang Vũ sinh ngày 17 tháng năm 1948 xã Thiệu Cô, huyện Hạ Hoà (Phú Thọ), quê gốc Đà Nẵng

- Là trai nhà viết kịch Lưu Quang Thuận bà Vũ Thị Khánh - Thuở nhỏ, Lưu Quang Vũ sống gia đình chiến khu Việt Bắc, hồ bình lập lại (1954), gia đình ơng chuyển sống Hà Nội

Từ 1965 đến 1970, ông nhập ngũ, phục vụ qn chủng phịng khơng khơng quân Đây thời kì tài thơ Lưu Quang Vũ bắt đầu nở rộ

Từ 1970 đến 1978, Lưu Quang Vũ xuất ngũ làm đủ nghề để sinh sống

Từ tháng năm 1979, Lưu Quang Vũ làm phóng viên tạp chí sân khấu Năm 1988, lúc tài vào độ chín, tên tuổi vang dội văn đài Lưu Quang Vũ qua đời tai nạn ô tô quốc lộ với vợ nhà thơ Xuân Quỳnh trai Lưu Quỳnh Thơ

(57)

những bình luận sân khấu ơng tạo sắc, giọng điệu riêng, để lại dư vị khó qn lịng người đọc

Từ thuở bé, Lưu Quang Vũ sớm bộc lộ khiếu hội họa cốt cách thi sĩ tài hoa, đa cảm tương lai

Bước chân vào đường nghệ thuật, Lưu Quang Vũ biết đến thơ, "Cây bút trẻ nhiều triển vọng" - Hồi Thanh nồng nhiệt đón chào thơ đầu tay Lưu Quang Vũ lời đánh giá cao Tập thơ đầu tay “Hương Cây - Bếp lửa” in chung với Bằng Việt độ tuổi 20 làm xao động bao bạn đọc chất tươi mát, ngào hồi niệm đẹp đẽ tình u, sống, tiêu biểu cho tiếng nói hệ trẻ thời chống Mĩ hào hùng

Từ tập thơ đầu tươi vui, trẻo ấy, đến thơ "viển vông, cay đắng, u buồn" viết năm chiến tranh, người đọc cảm nhận sâu sắc chuyển biến hai chặng đời khác người

Về văn xi, Lưu Quang Vũ có dun nợ với vài chục truyện ngắn ba tập Người kép đóng hổ (1983), Mùa hè đến (1983),

Truyện ngắn Lưu Quang Vũ (1994) Truyện ngắn Lưu Quang Vũ từ đầu năm 80 báo hiệu, bước tiền trạm cho vấn đề lên xúc văn xuôi hôm

Không làm thơ, viết văn, Lưu Quang Vũ viết phê bình Cuốn

Diễn viên sân khấu viết chung với Vương Trí Nhàn, Xuân Quỳnh sách quý viết nghệ sĩ tài sàn diễn

(58)

1980 Kể từ Lưu Quang Vũ nhắc đến tượng xuất sắc, tiêu biểu kịch trường Việt Nam Năm 1985 Hội diễn sân khấu toàn quốc, Lưu Quang Vũ đạt sáu huy chương vàng, hai huy chương bạc Năm 1988, trước lúc mất, anh hoàn thành lúc bốn vở, lại bắt tay vào bốn Sức làm việc với tốc độ thật phi thường Giáo sư Phan Ngọc viết: Lưu Quang Vũ nhà viết kịch lớn kỷ Việt Nam, nhà văn hoá Hơn 50 kịch Lưu Quang Vũ làm thay đổi diện mạo sân khấu Việt Nam năm 80

Trong lịch sử sân khấu nước ta, thời kỳ kịch Lưu Quang Vũ có lẽ thời kỳ huy hồng, sơi động Nhiều viết nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao tài năng, tâm huyết đóng góp Lưu Quang Vũ văn học nói chung

Năm 2000, Lưu Quang Vũ truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt nghệ thuật sân khấu (với kịch: Tôi chúng ta, Lời thề thứ 9)

- Tác phẩm chính:

+ Thơ: Hương cây (1968 - in Bằng Việt tập Hương - Bếp lửa), Mây trắng đời (1989, Bầy ong đêm sâu (1993)

+ Kịch: Sống tuổi 17 (1979), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (1981),

Mùa hạ cuối cùng (1981), Cô gái đội mũ nồi xám (1981), Nàng Xita (1982),

Nữ kí giả (1983), Tơi chúng ta (1984), Ơng vua hố hổ (1985), Hoa cúc xanh đầm lầy (1987), Lời thề thứ 9 (1988)

2.2.1.2 Về tác phẩm "Hồn Trương Ba, da hàng thịt"

(59)

Có thể tóm tắt ngắn gọn truyện cổ dân gian sau: Có ơng Trương Ba cao cờ, hôm đột ngột chết Tiếc tài đánh cờ người nông dân ấy, Tiên Đế Thích dùng phép cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt để tiếp tục sống Vậy xảy chuyện tranh chấp chồng hai người vợ, phải đưa lên quan xét xử

Quan tiến hành phép thử cách lệnh cho đương làm hai việc: mổ lợn đánh cờ Đương chí khơng biết cầm dao mổ lợn cho thuận song lại đánh cờ giỏi Quan xử cho bà Trương Ba mang chồng Đó kết thúc truyện cổ dân gian

Kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” bắt đầu tình kịch từ chỗ kết thúc truyện dân gian Khi hồn Trương Ba sống "hợp pháp" xác hàng thịt, trở nên rắc rối, éo le Ba tháng "ngụ cư” xác lạ, hồn Trương Ba có nguy bị thân xác lấn át Nó phải trải qua đấu tranh gay gắt với thể xác mà trú ngụ - thể xác đầy ham muốn anh hàng thịt Nó trở nên xa lạ, đáng sợ mắt người thân Một đỉnh điểm đối đầu hồn xác Trương Ba ngã vào tay chị vợ anh hàng thịt, hồn chút bị thất bại trước dẫn dắt thể xác Cuối cùng, để bảo tồn mình, hồn Trương Ba chấp nhận chết vĩnh viễn, khước từ sống khơng phải mình, dù sống muôn phần đáng quý

Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” gồm cảnh, không gian, thời gian mở rộng từ thiên đình xuống hạ giới, tập hợp nhiều kiểu dạng nhân vật

(60)

đình nghi ngờ, xa lánh Nỗi đau khổ nhân vật lên đến dẫn tới định giải thoát

2.2.2 Phƣơng hƣớng dạy học

2.2.2.1 Nội dung hướng dẫn học sinh chuẩn bị

Để giúp cho học sinh tiếp nhận kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” thông qua đoạn trích sách giáo khoa, với thời gian ngắn ngủi lớp khơng đủ, giáo viên cần hướng dẫn cho em tìm hiểu kiến thức cần thiết cho việc tiếp nhận kịch trước đến lớp

- Về Lưu Quang Vũ tác phẩm ông: Khai thác phần tiểu dẫn sách giáo khoa, cần nhấn mạnh tác phẩm tiêu biểu đặc biệt thể loại kịch Những kịch Lưu Quang Vũ hình thành nhiều nguồn khác Có khai thác từ nguồn văn học dân gian (Hồn

Trương Ba, da hàng thịt, ), có tác phẩm kịch chuyển thể từ cốt truyện văn học, nhiều kịch khai thác đề tài đương đại, phản ánh vấn đề nóng bỏng xã hội hay vấn đề có ý nghĩa sống thường nhật người Nét quán xuyến toàn sáng tác Lưu Quang Vũ, làm nên phong cách kịch Lưu Quang Vũ tính đại tính nhân văn

- Về kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”:

+ Cần nắm bối cảnh xã hội - hoàn cảnh sáng tác tác phẩm

Tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” đời năm 1981 Đây thời kì hậu chiến, xã hội đối đầu có hậu chiến tranh Thêm vào chế bao cấp với tất khó khăn nước đời sống

(61)

tác giả, Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, tình yêu nghiệp, , NXB Hội Nhà văn, 1994)

Kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” đời hồn cảnh xã hội có nhiều biến đổi bắt đầu manh nha, cũ tồn đan xen cũ diễn lĩnh vực có văn học nghệ thuật Vở kịch thật có ý nghĩa khẳng định vai trò tiên phong kịch nghiệp đổi văn học sau 1975

Giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác tác phẩm, soi Lưu Quang Vũ qua bối cảnh lịch sử đánh giá tác phẩm

+ Cần bám sát đoạn trích SGK Ngữ văn 12 tập 2, học sinh chắn khơng có điều kiện đọc tác phẩm nên cần lưu ý em bám sát đoạn trích vừa khai thác phần tóm tắt nội dung tác phẩm cho hình dung tồn thể kịch

- Cần ý đến đặc trưng kịch q trình đọc, hiểu

- Có thể tổ chức cho học sinh xem băng hình kịch công diễn thành công

- Chú ý đến tuyến nhân vật

Nhân vật Mối quan hệ - Tính cách

- Bắc Đẩu Quan nhà trời, giữ sổ sinh tử, có nhiều hành động thiếu trách nhiệm

- Nam Tào Quan nhà trời, làm việc tắc trách - Đế Thích Tiên cờ, hiền lành, trung thực

- Trương Ba Khoảng 50 tuổi, chất phác, trung thực, đánh cờ giỏi - Vợ Trương Ba Hiền lành

- Anh Con trai Trương Ba, thực dụng - Chị dâu Hiểu biết, lễ phép

(62)

Nhân vật Mối quan hệ - Tính cách

- Cu Tị Bạn gái, chị Lụa

- Trưởng Hoạt Hàng xóm Trương Ba, tốt bụng - Anh hàng thịt Trẻ, vạm vỡ, thô phàm

- Vợ anh hàng thịt Chị Hợi, trẻ - Lái lợn

- Lái lợn Người chứng kiến anh hàng thịt sống lại - Lí trưởng Nhận tiền đút lót anh Cả

- Trương Tuần Cùng với Lí trưởng - Chú ý đến kết cấu toàn kịch:

Cảnh I: Cảnh thiên đình: Nam Tào, Bắc đẩu chấm người phải chết ngày Vội dự tiệc dinh Thái Thượng nên Nam Tào gạch bừa tên Trương Ba

Cảnh II: Cảnh hạ giới, nhà Trương Ba: Trưởng Hoạt Trương Ba chơi cờ Đế Thích thiên đình xuống giúp Trưởng Hoạt gỡ cờ Sau cho Trương Ba nén hương bảo cần giúp đỡ đốt hương lên Sau Trương Ba chết đột ngột

Cảnh III: Trở lại cảnh Thiên đình: Vợ Trương Ba vơ tình thắp nén hương cho chồng (hương Đế Thích cho Trương Ba) Bà lên thiên đình, địi sống cho chồng Đế Thích thương tình cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt vừa để sống lại

Cảnh IV: Nhà người hàng thịt: Anh hàng thịt đội nắp quan tài, lên đòi nhà Cuộc giành giật chồng người vợ

Cảnh V: Tại nhà hàng thịt, hồn Trương Ba chịu chi phối thân xác phàm tục, ngả vào vòng tay vợ anh hàng thịt

Cảnh VII: Tại nhà Trương Ba Có thể chia thành lớp

(63)

+ Lớp 2: Tâm trạng dằn vặt, đau khổ Hồn Trương Ba khỏi bị người thân xa lánh, nghi ngờ

+ Lớp 3: Khát vọng giải thoát định đắn hồn Trương Ba

Phần kết: Hồn Trương Ba hoá thân vào vật thân thương, tồn mãi bên cạnh người thân yêu

2.2.2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động dạy học lớp

* Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả Lưu Quang Vũ vị trí kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” nghiệp sáng tác ông, nhấn mạnh nội dung phần hướng dẫn học sinh chuẩn bị

* Hoạt động 2:Đọc văn SGK

Đoạn trích dài Đọc đoạn trích tạo ấn tượng ban đầu nhân vật hồn Trương Ba

Giáo viên cho học sinh tiến hành đọc phân vai đọc diễn cảm mục đích nhằm tái lại kịch sân khấu qua cách đọc học sinh thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật từ phát mâu thuẫn xung đột kịch

* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tiếp nhận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt thơng qua hoạt động phân tích

(64)

nghiệt ngã, chấp nhận sống không để bảo tồn nhân cách sống ơng phải chết Trước lời trâng tráo anh trai, ông Trương Ba giữ tâm nguyện đến lúc ơng rơi vào sống tầm thường ấy, xung đột xảy người ông thực đau đớn

Lời thoại đầu đoạn trích bộc lộ rõ tâm trạng vừa chán ngán vừa sợ hãi thân xác mà ông vay mượn Xưa ông sống bạch, phác, người yêu quý thân xác anh hàng thịt cồng kềnh to lớn, phàm phu phục tử ông bị người xa lánh nên hồn Trương Ba kinh sợ trước thân xác

Có thể thấy tình kịch diễn biến qua bước:

- Hồn Trương Ba cảm thấy sống Hồn muốn tách khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ

- Cuộc đối thoại hồn xác với giễu cợt tự đắc xác khiến hồn đau khổ, cảm thấy bế tắc

Màn đối thoại cho ta thấy: Trương Ba trả lại sống sống đáng hổ thẹn phải sống chung với dung tục bị dung tục đồng hố, khơng dừng lại đó, tạo giả cảnh báo Khi người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý người

- Thái độ người thân gia đình (người vợ, đứa cháu gái chị dâu mà Trương Ba yêu quý, tin cậy) khiến ông đau khổ, tuyệt vọng Ơng hiểu đã, gây cho người thân tệ hại, ơng khơng muốn điều

(65)

Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt Con dâu ơng Trương Ba thấu hiểu hồn cảnh trớ trêu bố chồng biết cảm thông xót thương Trái lại, Gái, cháu ơng Trương Ba phản ứng liệt dội Tâm hồn tuổi thơ vốn sạch, không chấp nhận tầm thường, dung tục nên không chấp nhận người ông thể xác anh hàng thịt thơ lỗ

Tình kịch đẩy hồn Trương Ba phải lựa chọn, sau độc thoại nội tâm, hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt “có thật khơng

cịn cách khác?" phản kháng liệt “khơng cần đến đời sống do mày mang lại! Không cần!”

- Cuộc gặp gỡ, đối thoại cuối Hồn Trương Ba với tiên Đế Thích thể thái độ kiên chối từ, không chấp nhận cảnh sống "bên đằng, bên nẻo" muốn cách "tồn vẹn" Trương Ba thẳng thắn sai lầm Đế Thích "Ơng nghĩ

đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết! Lịng tốt hời hợt chẳng đem lại điều thực có ý nghĩa cho mà vơ tâm cịn tệ hại hơn, đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch"

- Màn kết: Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận chết để linh hồn hoá thân vào vật thân thương, tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu Màn kết với chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan đồng thời truyền thông điệp chiến thắng thiện, đẹp sống đích thực

- Một điều đáng lưu ý phân tích đoạn trích, học sinh khơng phân tích nội dung đoạn trích mà cịn phải ý đến nghệ thuật

(66)

Ngôn ngữ kịch giàu chất triết lí, giọng điệu tách biệt, lời thoại sinh động, đặc biệt ngôn ngữ đối thoại Tất yếu tố làm nên hấp dẫn đoạn trích tồn thể kịch

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tiếp nhận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” thông qua hoạt động cắt nghĩa

Như nói phần trước, thao tác cắt nghĩa hoạt động cần thiết chế tiếp nhận tác phẩm văn chương Việc cắt nghĩa tiêu đề tác phẩm (đoạn trích ) cơng việc cần thiết cần phải làm

- Tiêu đề đoạn trích "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" (cảnh VII) nhan đề tác phẩm, gợi cảm giác độ vênh lệch hai yếu tố quan trọng người Hồn phần trừu tượng, da thịt thân xác cụ thể, bình để chứa linh hồn Hồn nào, xác ấy, hồn người lại xác người Hồn xác lại khơng tương hợp, tính cách, hành động, lối sống Trương Ba anh hàng thịt trái ngược Tiêu đề thâu tóm mâu thuẫn, xung đột bên người

- Về chủ đề đoạn trích:

Đoạn trích xung đột từ bên người Qua đối thoại có tính giả tưởng linh hồn xác thịt nhằm hướng tới vấn đề mang chiều sâu triết học: bi kịch nảy sinh từ tồn đầy nghịch lí, trái tự nhiên khiến dung tục có hội ngự trị, lấn át đồng hố vốn cao, tốt đẹp Từ đó, đề xuất cổ vũ cho đấu tranh bảo vệ phẩm tính cao quý người, nhằm hướng tới khát vọng sống sạch, hài hoà thể xác tâm hồn, vật chất tinh thần hồn thiện nhân cách "khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi

muốn tơi tồn vẹn!"

(67)

Như biết, trình vận động thông thường kịch là: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút Đoạn trích sách giáo khoa phần cao trào mở nút

Sau ba tháng sống tình trạng bên đàng bên nẻo, nhân vật hồn Trương Ba ngày trở nên xa lạ bạn bè, người thân gia đình tự chán Hồn Trương Ba cảm thấy khơng thể sống mãi, hồn muốn tách khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ Cuộc đối thoại hồn xác diễn xác giễu cợt, tự đắc, chứng minh sức mạnh âm u, đui mờ ghê gớm khiến hồn đau khổ, bế tắc Cùng với thái độ, cư xử người thân gia đình khiến hồn Trương Ba đau khổ, tuyệt vọng Quyết không chịu khuất phục thân xác tự đánh mình, hồn Trương Ba lấy nén hương châm lửa thắp lên để gọi tiên Đế Thích Bước ngoặt chuẩn bị cho việc giải xung đột kịch sau Quyết định dứt khốt xin tiên Đế Thích cho cu Tị sống lại, cho chết hẳn không nhập hồn vào thân thể nhân vật hồn Trương Ba giải xung đột đến phần kết thúc kịch

(68)

Qua đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt ta thấy hồn vô dằn vặt, đau đớn Nỗi đau đớn nhân lên người thân gia đình Trương Ba nghi ngờ, xa lánh ông

+ Chi tiết nghệ thuật đẩy dần xung đột lên đến đỉnh điểm địi hỏi phải giải đối thoại hồn Trương Ba với người thân gia đình (vợ Trương Ba, chị dâu, Gái) Cuộc đối thoại cho ta thấy bi kịch kinh hoàng người Ý thức quyền sống đáng tự đánh Tâm trạng đau đớn, dằn vặt dồn nén, chịu đựng khiến Trương Ba bế tắc từ dẫn đến khát vọng giải

+ Chi tiết nghệ thuật cần ý đối thoại hồn Trương Ba tiên Đế Thích

Đây lúc xung đột kịch lên tới đỉnh điểm Dầu phần xác thắng hồn Trương Ba không chịu nhượng bộ, sống chung với xác phàm phu, phục tử, đầy tầm thường trước Bởi hết, hồn Trương Ba tự ý thức bi kịch mình; bi kịch lối sống nhờ, sống vay mượn, sống gửi Sống cịn đâu ý nghĩa đích thực sống người Cuộc trò chuyện hồn Trương Ba Đế Thích trở thành nơi gửi gắm quan niệm hạnh phúc lẽ sống chết

(69)

tưởng người Như vậy, chết Cu Tị có ý nghĩa đẩy nhanh diễn biến kịch đến chỗ "mở nút"

+ Màn kết kịch mang khơng khí ấm áp, tươi vui đoàn tụ, khẳng định người có tâm hồn cao quý Trương Ba ln có mặt sống hàng ngày gia đình

* Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh tiếp nhận đoạn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” trích thơng qua hoạt động bình giá

Đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” cho thấy hoàn cảnh éo le, bi đát ông Trương Ba

Trương Ba người làm vườn, yêu cối, sống chân thực, nhân hậu, yêu thương người Vì tắc trách quan nhà trời rơi vào nghịch cảnh đau thương Bi kịch Trương Ba phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt thô lỗ Do sai khiến thân xác "đồ tể", hồn Trương Ba có hành động khác thường, ngày xấu sở thích, hành vi, cư xử thô bạo, vụng

Trương Ba ngày trở nên xa lạ với người, với Tự chán mình, nỗi đau đớn dày vò Trương Ba Cuộc xung đột linh hồn thể xác diễn ra, cho thấy mối quan hệ thể xác linh hồn linh hồn có vai trị quan trọng thể xác có tồn độc lập có khả chi phối linh hồn làm linh hồn biến Cuộc đối thoại hồn xác cho ta thấy thông điệp quan niệm sống mà tác giả muốn gửi gắm là: Quan tâm đến người phải quan tâm hai mặt thể xác lẫn tâm hồn, khơng sống phần hồn, để bỏ bê cho thân xác khổ sở, nhếch nhác Con người ta lại không sống với nhu cầu mà phải tự đấu tranh với thân để có sống cao cả, có ý nghĩa

(70)

xác anh hàng thịt Tác giả lại gửi gắm vào thông điệp nữa: Con người ta "khơng thể bên đằng bên ngồi nẻo được" Mỗi người cần sống chân thật, sống có lĩnh để khỏi tự đánh

Tác giả đưa vào kịch xung đột hồn Trương Ba lựa chọn Trương Ba đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích cuối kịch Hồn Trương Ba tự đấu tranh với thân để tới định, sẵn sàng chết để giữ lại tâm hồn Ở đây, Lưu Quang Vũ gắn tư tưởng triết học lối sống Con người sống chân thật với mà phải sống cao cả, sống người, biết hi sinh hạnh phúc cho người khác

Như vậy, từ câu chuyện cổ dân gian, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ xây dựng nên kịch hàm chứa xung đột mn thuở mang tính tồn nhân loại: Xung đột cao thấp hèn

Với tinh thần chiến đấu thẳng thắn nghệ sĩ hăng hái vào tiến trình cải cách xã hội, mượn tích truyện dân gian, sáng tác kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán số biểu tiêu cực lối sống lúc

+ Phê phán thói chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ đến mức trở nên phàn phu, phục tử

+ Phê phán kẻ lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất khơng phấn đấu hạnh phúc toàn vẹn Thực chất, biểu chủ nghĩa tâm chủ quan, lười biếng, không tưởng

(71)

Được sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi cịn quý giá Sự sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hồ thể xác tâm hồm Đó vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh với nghịch cảnh, với chỉnh thân, chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý

2.2.2.3 Cách thức kiểm tra, đánh giá

Để nắm mức độ đọc - hiểu học sinh văn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (trích) Lưu Quang Vũ, giáo viên có thể:

- Trao đổi với em ý đồ “ diễn xuất” em phân vai thể

- Nhắc lại đối thoại thơng điệp mà tác giả gửi gắm qua

Chƣơng III

THIẾT KẾ DẠY HỌC THỂ NGHIỆM

3.1 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM DẠY HỌC KỊCH "VŨ NHƢ TƠ" CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG (Trích hồi V)

Thời gian: 90' Lớp dạy: 11 đại trà A yêu cầu cần đạt:

* Kiến thức bản: Giúp HS:

(72)

- Thấy kịch Vũ Như Tơ có hai xung đột bản: Xung đột bên hôn quân Lê Tương Dực đám bề trung thành, bên quần chúng nhân dân đói khổ phe phong kiến đối lập tập trung kiện xây dựng Cửu Trùng Đài

- Thấy Vũ Như Tô bi kịch Nhân vật người nghệ sĩ đầy tài tâm huyết với khát vọng sáng tạo nghệ thuật lớn chân Tác phẩm đặt vấn đề lớn, mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật t mn đời lợi ích thiết thực nhân dân Vũ Như Tô tài khơng giải mâu thuẫn nghệ thuật sống nên ông thất bại

- Xác định quan niệm nghệ thuật đắn: Nghệ thuật đứng cao sống, người nghệ sĩ phải đứng phía nhân dân, chống lại ác, xấu, đồng thời phải sáng tác tác phẩm phục vụ cho nhân dân có chất lượng giá trị lâu dài

* Kỹ năng:

- Đọc tác phẩm, tóm tắt

- Phân tích mâu thuẫn tính cách, diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô đoạn trích kịch

- Nhận nét đặc sắc nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tưởng

*Thái độ:

Giúp HS thấy trân trọng, cảm thông tác giả người nghệ sĩ trí thức có tài năng, hồi bão lớn Vũ Như Tơ

B Phƣơng tiện thực hiện:

SGK 11- tập 1, chương trình chuẩn - NXB Giáo dục, 2007

C Cách thức tiến hành:

(73)

dẫn phối hợp với phương pháp phân tích, bình giảng, so sánh để làm bật giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm

D Tiến trình dạy học: I Tìm hiểu chung

1.Tác giả: Nguyễn Huy Tƣởng

- Học sinh dựa vào phần tiểu dẫn: Nêu nét tiêu biểu đời Nguyễn Huy Tưởng, vị trí ơng văn học đại

- Kể tên sáng tác Nguyễn Huy Tưởng cho biết sáng tác bộc lộ phong cách nghệ thuật nào? Giáo viên bổ sung nhấn mạnh số điểm cốt lõi:

+ Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), quê huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đơng Anh - Hà Nội)

+ Là người có thiên hướng rõ rệt đề tài lịch sử thành công thể loại kịch tiểu thuyết

+ Trước cách mạng, ông nhà văn tiến yêu nước, sau cách mạng ông nhà văn có cơng đầu việc xây dựng văn học Là nhà văn có ý thức cao trách nhiệm người nghệ sĩ đất nước nghệ thuật nước nhà

+Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, sáng, giàu chất lãng mạn, bày tỏ lòng chân thành, tha thiết, khát khao sáng tạo, trăn trở công việc người cầm bút

+ Tác phẩm

Kịch Vũ Như Tô (1941), tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942),Tiểu thuyết Ân Tư (1945), vở kịch Bắc Sơn (1946), Những người lại (1948), Sống

mãi với thủ đơ (1961), Kí Cao - Lạng (1981)

Ông Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996

(74)

Giáo viên hỏi học sinh đặc điểm kịch, sau giáo viên chốt lại:

- Kịch loại hình nghệ thuật biểu diễn sân khấu, nghệ thuật tổng hợp với tham gia diễn xuất diễn viên, đạo cụ, âm nhạc, hội họa Kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học

- Kịch phản ánh đời sống qua xung đột kịch, tức xung đột cụ thể nhân vật, thể mâu thuẫn sâu sắc tư tưởng quan điểm đời sống Do đặc điểm này, nhân vật bị lôi vào xung đột căng thẳng từ đầu đến cuối Nói chung, nhân vật kịch khơng thảnh thơi nhân vật tác phẩm tự sự, trữ tình

- Cốt truyện kịch tổ chức thành hành động kịch

- Đối thoại kịch đối thoại lí trí, trí tuệ, lương tâm đầy kịch tính - Ngơn ngữ kịch ngơn ngữ có tính hành động

3 Về kịch “Vũ Nhƣ Tô”

a Hồn cảnh mục đích sáng tác

Giáo viên gọi học sinh nêu hoàn cảnh mục đích sáng tác

+ Kịch “Vũ Như Tô” bi kịch lấy cảm hứng từ kiện lịch sử có thật xảy Thăng Long vào khoảng năm 1516 - 1517 triều Lê Tương Dực Tác phẩm viết xong vào mùa hè 1941 Đề tựa tháng 6/1992, đăng tạp chí Tri Tân năm 1943 - 1944, in tập kịch Nguyễn Huy Tưởng, NXB Văn hoá Hà Nội, 1963

+ Mục đích sáng tác: Đề cao vai trị người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật

b Tóm tắt tác phẩm

Giáo viên gọi học sinh tóm tắt tác phẩm giáo viên tóm tắt

(75)

Dực doạ giết không nhận lời Đan Thiềm - Một cung nữ bị thất sùng thuyết phục Vũ Như Tô nhân hội lợi dụng quyền thế, tiền bạc Lê Tương Dực để xây dựng cho đất nước cơng trình "Bền trăng sao", "tranh tinh xảo hố cơng" cho "nhân dân nghìn thu cịn hãnh diện" Vũ Như Tơ nghe theo nhận lời xây dựng Cửu Trùng Đài

Hồi 2: Vũ Như Tô dồn hết tâm trí xây Cửu Trùng Đài cho thật hùng vĩ, tráng lệ, diễn mâu thuẫn phe Lê Tương Dực thân Đông đại học sĩ Nguyễn Vũ phe đối lập mà đại diện Quận cơng trịnh Duy Sản Trịnh Duy Sản dâng sớ địi đuổi Vũ Như Tô, bãi Cửu Trùng Đài, bị ỉm công việc xây dựng Cửu Trùng Đài tiếp tục

Hồi 3: Thợ đói bị ăn chặn, chết nhiều tai nạn Dân ốn vua làm cho dân nước kiệt Thợ oán Vũ Như Tơ ơng cho chém người chạy trốn Thứ phi Kim Phượng nghi ngờ quan hệ Vũ Như Tơ Đan Thiềm Trịnh Duy Sản ốn vua, báo tin có loạn yêu cầu đuổi cung nữ, giết Vũ Như Tô Lê Tương Dực căm thù Vũ Như Tô tiếp tục cho xây dựng Cửu Trùng Đài

Hồi 4: Tin lụt lội, mùa, giặc cướp truyền đến Thăng Long, Vũ Như Tô đốc thúc thợ xây Cửu Trùng Đài Thợ dự định loạn Trịnh Duy Sản phát động loạn

Hồi 5. Đan Thiềm tin có loạn khuyên Vũ Như Tô trốn Vũ Như Tô không nghe Tin báo Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, Vũ Như Tô, Đan Thiềm bị phe loạn giết Cửu Trùng Đài bị người thợ đốt phá huỷ

c Vị trí đoạn trích

Sau đọc xong đoạn trích, giáo viên yêu cầu học sinh xác định vị trí đoạn trích, tóm tắt nội dung đoạn trích

(76)

khơng tin có tội nên khơng chạy trốn Kết cục, quân loạn đốt phá, thiêu huỷ Cửu Trùng Đài, giết chết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm

II Đọc - hiểu văn

1 Các mâu thuẫn kịch Vũ Nhƣ Tô

Gợi dẫn 1: Kịch thường xây dựng sở mâu thuẫn lịch sử, xã hội xung đột muôn thuở (thiện ác, ước mơ thực) Trong hồi V tái mâu thuẫn nào?

Yêu cầu:

Các mâu thuẫn kịch thể cụ thể hồi V là:

a Mâu thuẫn tập đoàn phong kiến thối nát Lê Tương Dực với tầng lớp nhân dân bị bần sưu thuế, tạp dịch

- Mâu thuẫn chủ yếu thể hồi trước kịch, thành cao trào hồi cuối Bạo chúa Lê Tương Dực chết tay người loạn Trịnh Duy Sản cầm đầu, uy quyền bạo chúa tiêu tan theo tro bụi Cửu Trùng Đài

b Mâu thuẫn niềm khao khát hiến dâng tất cho nghệ thuật người nghệ sĩ đắm chìm mơ mộng với lợi ích trực tiếp thiết thực đời sống nhân dân

(77)

thống đằng sau mâu thuẫn thứ đây, hồ nhập vào mâu thuẫn thứ Thậm chí lúc dân chúng chăm chăm với việc trả thù Vũ Như Tô người cung nữ "đồng bệnh" Đan Thiềm không quan tâm đến việc trả thù bạo chúa Lê Tương Dực

2 Tìm hiểu nhân vật Đan Thiềm a Hành động, tính cách

Gợi dẫn 2: Đan Thiềm ai? Ở hồi V này, Đan Thiềm có hành động điều chứng tỏ Đan Thiềm người nào?

Yêu cầu:

- Đan Thiềm cung nữ bị ruồng bỏ, người thuyết phục Vũ Như Tô lợi dụng quyền thế, tiền bạc bọn bạo chúa để xây dựng cho đất nước cơng trình "bền trăng sao" "tranh tinh xảo hố cơng" cho "nhân dân nghìn thu cịn hãnh diện" Lời khun chứng tỏ Đan Thiềm

người phụ nữ có trái tim lớn, tâm hồn lớn, ý thức rõ tinh thần dân tộc - Đan Thiềm người biết trọng tài Đó bậc "Mê đắm người

tài hoa"

- Đến bạo loạn xảy ra, Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô trốn (hồi V) - Khi quân loạn đến, Đan Thiềm qn để bảo vệ người tài "Tướng quân nghe tôi, tội xin chịu hết, xin tướng

quân tha cho ông Ông người tài, tướng quân tha cho ơng cả, nước ta cịn cần nhiều thợ tài để tô điểm"

- Đứng trước mộng lớn khơng thành, tâm trí Đan Thiềm khơng hướng vào việc xây dựng Cửu Trùng Đài thành hay bại mà hướng vào sống cịn Vũ Như Tơ

(78)

Hành động cao chết Đan Thiềm hồi V khắc họa rõ nhân cách cao đẹp người cung nữ

b Bệnh Đan Thiềm

Gợi dẫn 3: Trong lời đề tựa, Nguyễn Huy Tưởng viết "Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm Theo em "bệnh Đan Thiềm" bệnh "cầm bút" lại bệnh với Đan Thiềm ?

Yêu cầu: Mê đắm người tài hoa 3 Tìm hiểu nhân vật Vũ Nhƣ Tô

a Tài

Gợi dẫn 4: Ngay hồi đầu kịch cho thấy Vũ Như Tô kiến trúc sư thiên tài Ở hồi V này, tài Vũ Như Tô nhắc lại qua lời thoại nào?

Yêu cầu:

- Tài Vũ Như Tô nhắc lại nhiều lần qua lời Đan Thiềm

- "Ông trốn đi, tài khơng nên để uổng Ơng mà có mệnh hệ nước ta khơng cịn tơ điểm nữa" (lớp I), "Trốn đi!" Đừng để phí tài tử, trốn đi" (lớp V)

- “Xin tướng qn tha cho ơng Ơng người tài” (lớp VII) b Nhân cách

Gợi dẫn 5: Những lời nói hành vi Vũ Như Tô hồi V cho ta thấy Vũ Như Tơ người có tính cách nào?

Yêu cầu:

- Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao, nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, không khuất phục trước uy quyền, chết khơng chịu đem tài phục vụ hôn quân bạo chúa

(79)

Nguyễn Huy Tưởng xây dựng hình tượng đẹp người trí thức Việt Nam "Một Vũ Như Tơ cao đẹp, lộng lẫy, nghệ sĩ kẻ sĩ với khát

vọng mênh mông đẹp, dân tộc nhân loại" (Đỗ Đức Hiểu, Bi kịch Vũ Như Tơ, Tạp chí văn học, số 10/ 1997)

c Lỗi lầm bi kịch

Gợi dẫn 6: "Hạt nhân bi kịch lỗi lầm nhân vật" (A-nit-tôt) Theo em hồi V Vũ Như Tơ mắc phải lỗi lầm gì? Bi kịch Vũ Như Tơ bi kịch gì?

u cầu:

- Lỗi lầm Vũ Như Tô không chịu nghe lời khuyên Đan Thiềm Nguyên nhân dẫn đến sai lầm Vũ Như Tơ khơng khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng Vũ Như Tơ khơng tin việc cao làm lại xem tội ác Khơng tin việc quang minh đại lại bị rẻ rúng, nghi ngờ Mơ hồ thời cuộc, không hiểu biết trị Đến vỡ mộng, bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đốt cháy, Vũ Như Tô nhận đau đớn kinh hoàng Nỗi đau bật thành tiếng kêu khắc khoải, bi thiết đến não nùng

4 Tìm hiểu nghệ thuật kịch đoạn trích

Gợi dẫn 7: Đặc sắc nghệ thuật Kịch "Vũ Như Tô" thể qua đoạn trích?

Gợi ý:

- Miêu tả thành công diễn biến tâm trạng nhân vật Vũ Như Tơ Đan Thiềm

- Khắc họa tính cách nhân vật với cá tính rõ nét - Nhịp điệu tạo qua đối thoại, hành động

- Ngôn ngữ tổng hợp (kể, miêu tả, bộc lộ) tạo khơng gian bạo loạn kinh hồng

(80)

Gợi dẫn 8: Cảm nhận em sau học xong đoạn trích? Gợi ý:

- “Vũ Như Tô” bi kịch người nghệ sĩ, không giải mối quan hệ lý tưởng, khát vọng nghệ thuật thực xã hội, người nghệ sĩ người cơng dân Qua đó, khẳng định nghệ thuật chân có giá trị lâu dài phải xuất phát từ nguyện vọng đáng nhân dân lợi ích dân tộc

6 Kiểm tra, đánh giá

Giáo viên kiểm tra, đánh giá cách đặt câu hỏi, cho học sinh đọc vài lớp kịch

- Mâu thuẫn xung đột đoạn kịch gì? Hãy chứng minh đoạn kịch cao trào kịch?

(81)

3.2 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM DẠY HỌC KỊCH "HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT" (TRÍCH) CỦA LƢU QUANG VŨ

Thời gian: 90' Lớp dạy: 12 đại trà A Yêu cầu cần đạt:

- Hiểu bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh, phải sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, cao bị nhiễm độc tha hoá lấn át thể xác thô lỗ, phàm tục

- Hiểu giá trị nội dung kịch, ý nghĩa phê phán chiều sâu tư tưởng nhân văn

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hồn thiện nhân cách

- Thấy kịch Lưu Quang Vũ đặc sắc nhiều phương diện: nghệ thuật dựng tình huống, xây dựng xung đột kịch, nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại sinh động

B Phƣơng tiện thực hiện:

- SGK Ngữ văn 12, tập

C Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp đọc hiểu kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm đặt câu hỏi, thảo luận khác

D Tiến trình dạy học I Tìm hiểu chung 1.Tác giả

(82)

Yêu cầu:

Lưu Quang Vũ quê gốc Đà Nẵng, sinh 1948 Phú Thọ gia đình trí thức

- Từng gia nhập quân ngũ lâm nhiều nghề kiếm sống

- Từ năm 1978 làm biên tập viên tạp chí sân khấu bắt đầu sáng tác kịch nói

- Mất ngày 29/8/1988 tai nạn giao thông

- Lưu Quang Vũ tài đa dạng: Làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh soạn kịch Kịch đóng góp đặc sắc nghiệp Lưu Quang Vũ  Là nhà soạn kịch tài Văn học Việt Nam đại

- Tác phẩm chính: + Thơ: Hương cây (1968 - in Bằng Việt tập Hương - Bếp lửa), Mây trắng đời (1989, Bầy ong đêm

sâu (1993)

+ Kịch: Sống tuổi 17 (1979), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (1981),

Tơi chúng ta (1984), Ơng vua hố hổ (1985), Hoa cúc xanh đầm lầy

(1987), Lời thề thứ 9 (1988)…

2 Tác phẩm “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” a Xuất xứ

Gợi dẫn 2: Hãy nêu xuất xứ kịch?

Yêu cầu:

Hư cấu sáng tạo từ cốt truyện dân gian b Thể loại

Gợi dẫn 3: Nêu đặc điểm thể loại kịch?

Yêu cầu:

(83)

- Quá trình vận động: Gồm giai đoạn: Thắt nút  phát triển  cao trào  mở nút

c Tóm tắt tác phẩm:

Gợi dẫn 4: Hãy tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt? Yêu cầu: Gồm cảnh đoạn kết

d Vị trí đoạn trích

Cảnh VII đoạn kết kịch thuộc phần cao trào mở nút trình vận động

II Đọc- hiểu văn 1 Đọc văn

Hướng dẫn học sinh đọc phân vai với yêu cầu: Đọc diễn cảm, ý ngữ điệu, lời thoại nhân vật

2 Tìm hiểu đối thoại hồn Trƣơng Ba với xác anh hàng thịt

Gợi dẫn 5: Nhận xét đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt phương diện: Cử chỉ, xưng hô, mục đích, giọng điệu, vị thế? ( GV chia lớp thành nhóm, thảo luận theo phương diện)

Yêu cầu: Các

phƣơng diện Hồn Trƣơng Ba Da hàng thịt

Mục đích

Phủ nhận lệ thuộc linh hồn vào xác thịt, coi xác thịt vỏ bề ngoài, khơng có ý nghĩa Khẳng định linh hồn có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn

(84)

Cử

Ôm đầu, đứng dậy, chân tay run rẩy, bịt lại  Uất ức, tức giận, bất lực

Lắc đầu  Tỏ vẻ thương hại

Xưng hô Mày - ta  Khinh bỉ, xem thường

Ơng - Tơi  Ngang hàng thách thức

Giọng điệu Giận dữ, kháng cự yếu ớt

Khi ngạo nghễ thách thức, buồn rầu thầm ranh mãnh, an ủi

Vị

Bị động, kháng cự yếu ớt  Thua cuộc, bần thần nhập vào xác hàng thịt

Chủ động, đặt nhiều câu hỏi phản biện, lí lẽ giảo hoạt  thắng thế, buộc hồn Trương Ba quy phục

Cuộc đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt diễn căng thẳng Xác hàng thịt dù đui mù, âm u có sức mạnh ghê gớm, có khả lấn át, sai khiến linh hồn cao khiết Hồn Trương Ba dù cao khiết bị nhiễm độc tha hoá Trương Ba cay đắng uất ức, tuyệt vọng thấm thía nhận thấy lâm vào nghịch cảnh trớ trêu, sống lại phải nhờ xác kẻ khác bị thể xác điều khiển, khiến tâm hồn ngày bị tha hố mà khơng có cách thay đổi

 Cao trào bi kịch đẩy cao

Gợi dẫn 6: Tác giả dựng lên đối thoại xác hồn để nêu vấn đề gửi gắm thơng điệp gì?

Yêu cầu:

(85)

tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ cao quý người

3 Tìm hiểu đối thoại hồn Trƣơng Ba với ngƣời gia đình

Gợi dẫn 7: Tác giả dựng lên xung đột hồn Trương Ba với người thân ơng mang xác hàng thịt Xung đột thể nào?

Yêu cầu:

- Khi Trương Ba sống lại xác hàng thịt trở nhà thời gian tâm tính đổi khác gây bao điều phiền toái

+ Vợ Trương Ba: Buồn bã, đau khổ muốn chết, bỏ đi, nhường chồng cho vợ hàng thịt

+ Chị dâu: Thấu hiểu đau lòng nhận thấy bố ngày đổi khác biết thơng cảm xót thương

+ Cái gái: Tâm hồn tuổi thơ vốn sáng, không chấp nhận tầm thường dung tục, nên tỏ thái độ phản ứng liệt tồn hồn Trương Ba

- Hồn Trương Ba:

+ Vẻ mặt thẫn thờ, lặng ngắt tảng đá + Cử chỉ: tay ôm đầu

+ Điệu bộ: run rẩy, lập cập

+ Giọng điệu: nhẫn nhục, cầu cứu

(86)

4 Tìm hiểu đối thoại hồn Trƣơng Ba với Đế Thích

Gợi dẫn 8: Sau biết rõ phiền toái sống xác hàng thịt, hồn Trương Ba thắp nén hương mời Đế Thích xuống Ơng nói với Đế Thích?

u cầu:

- Đế Thích khuyên Trương Ba chấp nhận sống giới vốn khơng toàn vẹn Dưới đất, trời cái nhìn quan liêu, hời hợt

Ý thức rõ bi kịch mình, Trương Ba khơng chấp nhận cảnh sống bên đằng, bên nẻo, muốn "tồn vẹn" Trương Ba trách Đế Thích: Ơng đơn giản cho tơi sống cịn sống ơng chẳng cần biết

- Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào xác Cu Tị để đánh cờ với Trương Ba cương từ chối, không chấp nhận cảnh sống giả tạo mà theo ơng có lợi cho đám chức sắc, khơng chấp nhận cảnh sống theo ơng cịn "khổ chết"

Gợi dẫn 9: Qua lựa chọn cuối Trương Ba tác giả muốn nêu lên vấn đề gửi gắm thơng điệp gì?

Gợi ý:

Trương Ba nhận sai lầm chấp nhận kiểu sống nhờ, sống mượn, nên chấp nhận chết dù sống thật đáng quý Sự lựa chọn đắn Trương Ba không nêu rõ hậu tai hại lối sống giả mà vạch đường sống đắn cao cho người Hãy sống chân thật với người mình, sống người, tốt đẹp người

5 Tìm hiểu kết

(87)

Gợi ý:

Đoạn kết có hậu, chất thơ sâu lắng hình ảnh sống động, gần gũi, thân thương sống

Hồn Trương Ba từ trả lại xác cho hàng thịt sống màu xanh vườn, tâm tưởng người thân gia đình "trong những điều tốt lành đời" Điều muốn nói với chúng ta: Con người ta biết từ bỏ lối sống giả tạo, biết hi sinh thân đem lại sống cho người khác linh hồn Đó thơng điệp chiến thắng thiện, đẹp sống đích thực

6 Tìm hiểu nghệ thuật kịch đoạn trích

Gợi dẫn 11: Đặc sắc nghệ thuật Kịch " Hồn Trương Ba, da hàng thịt" thể qua đoạn trích?

Gợi ý:

- Nghệ thuật dựng cảnh: Sự kết hợp yếu tố kì ảo nội dung thực

- Tình kịch độc đáo, diễn biến kịch dẫn dắt hợp lí - Ngơn ngữ kịch giàu chất triết kí, giọng điệu tranh biện

- Lời thoại sinh động, đặc biệt ngôn ngữ độc thoại 7 Hƣớng dẫn học sinh tổng kết đoạn trích

Gợi dẫn12 :Qua đoạn trích SGK, Lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc thơng điệp ?

Gợi ý:

(88)

8 Kiểm tra, đánh giá

- Trao đổi ý đồ "diễn xuất" em phân vai thể

- Yêu cầu học sinh nhắc lại đối thoại đoạn trích cho biết thơng điệp tác giả gửi gắm qua

3.3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sƣ phạm

Muốn đánh giá hiệu phương án dạy học phương án dạy học phải đem thực dạy nhà trường Vì vậy, thực nghiệm khâu quan trọng để chúng tơi kiểm chứng tính khả thi thiết kế giáo án dạy học theo hướng đề tài nghiên cứu Hơn nữa, qua trình thực nghiệm chúng tơi sửa chữa, bổ sung để hoàn thiện phương án dạy học kịch văn học theo đặc trưng thể loại

3.3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm

+ Văn "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" nằm chương trình Ngữ văn 11 nên đối tượng thực nghiệm đề tài nghiên cứu chúng tơi học sinh lớp 11

+ Văn "Hồn Trương Ba, da hàng thịt", nằm chương trình Ngữ văn 12 nên đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 12

- Địa bàn thực nghiệm: Khi bắt tay vào thực đề tài, chúng tơi ln có dự định đem thực nghiệm nhiều địa bàn khác với đối tượng học sinh mơi trường văn hố khác Nhưng điều kiện thời gian khơng cho phép nên thời gian tháng năm 2009 chúng tơi thực nghiệm trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, nơi giảng dạy Đối tượng học sinh trường thuộc nhiều tỉnh khác (Thái Nguyên, Nam Định, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Yên Bái…)

Chúng chọn lớp dạy thực nghiệm là:

(89)

- Lớp 11D - K41 (Sĩ số: 45; Giáo viên dạy: Bàn Quỳnh Giao)

- Lớp 12D - K40 (Sĩ số: 43; Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Hồng Hạnh) - Lớp 12E - K40 (Sĩ số: 40; Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Hồng Hạnh)

3.3.3 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm

- Tất tiết dạy thực nghiệm cách nghiêm túc Mỗi tiết thực nghiệm bắt đầu thao tác sau:

+ Trao đổi với giáo viên để họ nắm rõ mục đích, ý nghĩa, cách thức tiến hành dạy

+ Đưa thiết kế dạy cho giáo viên nghiên cứu trước, tiếp thu ý kiến tích cực từ phía giáo viên để hồn chỉnh thiết kế

+ Tiến hành dự để theo dõi q trình hoạt động thầy trị lớp

+ Sau dạy kiểm tra kết tiếp nhận học sinh qua phiếu điều tra đồng thời quan sát trình thực yêu cầu phiếu điều tra để đảm bảo tính khách quan kết điều tra Sau đó, thu lại phiếu điều tra để tổng hợp kết

+ Cuối gặp gỡ với giáo viên thực dạy thuận lợi khó khăn q trình thực thiết kế giảng thực nghiệm

3.3.4 Nội dung thực nghiệm

Chúng thiết kế hai giáo án thử nghiệm chương trình Ngữ văn 11, 12 Cụ thể:

- Giáo án 1: Văn "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" trích Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng - tiết (SGK Ngữ văn 11, tập 1)

- Giáo án 2: Văn "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" (Trích) Lưu Quang Vũ - tiết (SGK Ngữ văn 12, tập 2)

(90)

độ thể loại Qua tìm hiểu sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật văn

- Quá trình thực nghiệm diễn theo thiết kế trình bày phần 3.1 3.2 chương

3.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm * Mục đích việc đánh giá

- Chúng tiến hành đánh giá kết thực nghiệm sau dạy thử nghiệm để thấy hiệu việc dạy hoc kịch văn học "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" “Hồn Trương Ba da hàng thịt” theo đặc trưng thể loại

- Tác dụng giáo án thực nghiệm * Phƣơng pháp đánh giá

Tổng hợp kết tiếp thu học sinh qua câu hỏi phát vấn học kiểm tra viết

* Nội dung đánh giá

Để đánh giá kết nhận thức học sinh qua học, đưa hệ thống câu hỏi với nội dung bám sát kiến thức mà em vừa học

KẾT QUẢ DẠY THỰC NGHIỆM

Bảng 1: Lớp 11A

- K41

Số HS Số học sinh đạt yêu cầu Số học sinh không đạt yêu cầu Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%)

40 35 87,5 12,5

Bảng 2: Lớp 11D

- K41

Số HS Số học sinh đạt yêu cầu Số học sinh không đạt yêu cầu Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%)

(91)

Bảng 3: Lớp 12D

-K40

Số HS Số học sinh đạt yêu cầu Số học sinh không đạt yêu cầu Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%)

43 37 86 14

Bảng 4: Lớp 12E

-K40

Số HS Số học sinh đạt yêu cầu Số học sinh không đạt yêu cầu Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%)

40 34 85 15

Bảng 5: Tổng hợp kết thực nghiệm Lớp

11 + 12

Số HS Số học sinh đạt yêu cầu Số học sinh không đạt yêu cầu Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%)

168 144 85,7 24 14,3

3.3.6 Kết luận chung thực nghiệm

Bài dạy học văn "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đại" "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" phân bố chương trình tiết Khi xây dựng giáo án bám sát vào phương hướng mà đề

Khi xây dựng giáo án xong, tham khảo ý kiến nhiều đồng nghiệp tiến hành dạy thực nghiệm Trong khoảng thời gian cho phép, tiến hành thực nghiệm giáo án lớp Với số lượng thực nghiệm hạn chế chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chưa thể khẳng định hồn tồn thành cơng đề tài mà nghiên cứu

(92)

Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy:

- Đối với giáo viên:

Bài thiết kế dạy thử nghiệm theo hướng từ kiến thức khái quát đến cụ thể, ý đến đặc điểm thể kịch với đặc trưng riêng biệt, yêu cầu giáo án giáo viên thực tốt, tạo hiệu cho học Khi tiến hành thực thi giáo án chúng tơi thiết kế, giáo viên dạy khơng gặp trở ngại

Thời gian thực giáo án 90 phút Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh chủ động, học vận dụng phương pháp dạy học mới, thầy giáo có vai trị người hướng dẫn, điều khiển để học sinh tự khám phá giá trị văn bản, hình thành phương pháp, kĩ

- Đối với học sinh:

Cùng với phương pháp biện pháp hệ thống câu hỏi, lời dẫn dắt, định hướng giáo viên, tạo khơng khí sơi học, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bước, khám phá cách đầy đủ, toàn vẹn mặt nội dung, tư tưởng nghệ thuật đoạn trích

Kết thực nghiệm:

(93)

KẾT LUẬN

Tiếp nhận văn học ln phụ thuộc vào trình độ, lực, thị hiếu cá nhân Việc dạy học văn có giá trị giáo dục lớn, mà đề phương pháp, biện pháp cụ thể, thích hợp tiếp nhận tác phẩm văn chương việc làm cần thiết

Trong "Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể" - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971 GS Trần Thanh Đạm có viết: "Giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể phương diện lớn việc giảng dạy tác phẩm văn học thống hình thức với nội dung, giảng dạy với quy luật chất văn học, đồng thời bảo đảm hiệu quả giáo dục cao nhất"

Luận văn thực sở nhận thức đắn việc vận dụng đặc trưng thể loại vào dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học kịch văn học nói riêng, đáp ứng đòi hỏi việc đổi phương pháp dạy học văn Đồng thời vấn đề then chốt phương pháp luận dạy học góp phần hồn thiện chế dạy học tác phẩm văn chương nhằm phát huy tiềm sáng tạo để học sinh tự làm việc, tự tiếp nhận chiếm lĩnh chiều sâu tác phẩm văn học

Trong trình nghiên cứu thực luận văn, giải vấn đề sau:

- Xác định sở lý luận việc dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại

- Trình bày đặc trưng thể loại văn học kịch

- Xác định vị trí kịch văn học chương trình Ngữ văn THPT

(94)

+ Sách giáo khoa + Sách giáo viên + Sách tập

+ Vở soạn văn, ghi học sinh + Đối tượng giáo viên

+ Đối tượng học sinh

- Đề phương hướng dạy học hai kịch văn học “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” trích “Vũ Như Tơ” Nguyễn Huy Tưởng “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (trích) Lưu Quang Vũ theo ba bước:

+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

+ Các hình thức hoạt động dạy học lớp + Cách thức kiểm tra, đánh giá

(95)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục Đào tạo (2005),Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho GV THPT đổi phương pháp dạy học, Hà Nội

2. Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình – SGK lớp 11 THPT mơn Ngữ văn, Hà Nội

3. Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình – SGK lớp 12 THPT mơn Ngữ văn, Hà Nội

4 Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), Một vấn đề phương pháp dạy

- học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội

5 Hoàng Hữu Bội,Thiết kế dạy hoc Ngữ văn 11(2007), NXB Giáo dục Hoàng Hữu Bội,Thiết kế dạy hoc Ngữ văn 12(2008), NXB Giáo dục Phạm Vĩnh Cư (2007), “Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tô”, Tạp chí văn học, (7) Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo

loại thể, NXB Giáo dục

9 Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại

thể, NXB Giáo dục

10 Phan Cự Đệ (1992), Nhà văn Việt Nam, NXB Văn học

11 Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, NXB ĐH - TNCN 12 Hà Minh Đức nhiều tác giả (2007), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ

Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

14 Hoàng Ngọc Hiến ( 1996), Năm tập giảng nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục

15 Đỗ Đức Hiểu (1997), “Bi kịch Vũ Như Tơ”, Tạp chí Văn học (10) , tr.161-193 16 Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch”, Tạp chí văn

(96)

17 Đỗ Đức Hiểu nhiều tác giả ( 2004),Từ điển văn học, NXB Thế giới 18 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận Văn học, NXB KHXH

19 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn” Tạp chí văn học tuổi trẻ,(7)

20 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác

phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội

21 Nguyễn Trọng Hoàn (2009), Đọc hiểu văn Ngữ văn 8, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Trọng Hoàn, Lê Hồng Mai (2008), Đọc hiểu Ngữ văn 11, NXB

Giáo dục

23 Phan Kế Hồnh, Huỳnh Lý( 1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử Kịch nói Việt Nam 1945 - 1975, NXB Văn hố Hà Nội

24 Trần Bá Hồnh, Phát triển trí sáng tạo học sinh vai trị giáo viên, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, 9(99), tr 25-26

25 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục

26 Nguyễn Thanh Hùng(2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục

27 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Dạy đọc hiểu cảm thụ tảng văn hoá cho người đọc, NXB Giáo dục

28 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998)Phương pháp tiếp nhận văn chương

trường THPT, NXB Giáo dục

29 Nguyễn Thị Thanh Hương ( 2001), Dạy văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

30 Phan Trọng Luận (1985), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, NXB Giáo dục 31 Phan Trọng Luận (1996), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội

(97)

33 Phan Trọng Luận ( 2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB đại học Quốc gia Hà Nội

34 Phương Lựu nhiều tác giả ( 2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục

35 Tào Mạt (1998), Ý kiến tản mạn sau xem "Hồn Trương Ba, da

hàng thịt", Tạp chí sân khấu, (4)

36 Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, NXB Văn học

37 Hồ Ngọc (1992), “Về đặc trưng kịch”, Tạp chí Văn học, (6)

38 Nguyễn Huy Quát ( 2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp

dạy học văn, NXB Đại học TN

39 Trần Đình Sử - Phan Huy Dũng, La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lựu Oanh (2007), Giáo trình lý luận văn học, tập II, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội

40 Tất Thắng (1971), “Chủ đề tác phẩm kịch”, Tạp chí văn học,(1) 41 Tất Thắng, Về thi pháp kịch ( 2002), NXB Sân khấu Hà Nội

42 Bích Thu (2003), Tơn Thảo Miên, Nguyễn Huy Tưởng - Về tác gia tác

phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội

43 Phan Trọng Thưởng (1986), “ Kịch Lưu Quang Vũ - Những trăn trở lẽ sống, lẽ làm người”, Tạp chí văn học, (5)

44 Phan Trọng Thưởng (1989), “ Đọc xem Hồn Trương Ba, da hàng thịt”,

Tạp Chí sân khấu, (1)

45 Phan Trọng Thưởng (1996), Giao lưu văn học sân khấu, NXB Văn hoá Hà Nội

46 Phùng Văn Tửu ( 2003), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội

47 Lưu Quang Vũ( 1994)Tuyển tập kịch, NXB Sân khấu Hà Nội 48 Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (1994), NXB Văn học Hà Nội 49 SGK Ngữ văn 11 tập ( 2007), NXB Giáo dục, Hà Nội.

(98)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

1.1 Về mặt lý luận

1.2 Về mặt thực tiễn

2 Lịch sử vấn đề

3 Mục đích nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Giả thuyết khoa học

8 Cấu trúc luận văn

PHẦN NỘI DUNG

Chƣơng I: KỊCH BẢN VĂN HỌC VÀ VIỆC DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG

1.1 Kịch kịch văn học

1.1.1 Khái niệm kịch

1.1.2 Những đặc trưng thể loại văn học kịch 11

1.1.2.1 Kịch tính đặc trưng bật kịch 11

1.1.2.2 Cốt truyện kịch tập trung cao độ 12

1.1.2.3 Tính chất xác định tính cách đặc điểm nhân vật kịch 13

1.1.2.4 Lời thoại hành động, phương tiện biểu tính cách 15

1.2 Dạy học kịch văn học nhà trường 16

1.2.1 Vị trí kịch văn học chương trình ngữ văn Trung học phổ thơng 16

(99)

1.2.3 Một số khảo sát tình hình dạy học kịch văn học nhà

trường 19

1.2.3.1 Khảo sát Sách giáo khoa 19

1.2.3.2 Khảo sát Sách giáo viên - NXB Giáo dục, 2008 22

1.2.3.3 Khảo sát Sách tập NXB Giáo dục, 2008 24

1.2.3.4 Khảo sát soạn văn học sinh 26

1.2.3.5 Khảo sát ghi học sinh 26

1.2.3.6 Về phía giáo viên 26

1.2.3.7 Về phía đối tượng học sinh 28

Chƣơng II: DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC "VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI" VÀ "HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT" Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 29

2.1 Dạy học kịch văn học "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” - trích “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng 29

2.1.1 Tác giả, tác phẩm 29

2.1.1.1 Tác giả Nguyễn Huy Tưởng 29

2.1.1.2 Tác phẩm “Vũ Như Tô” 31

2.1.2 Phương hướng dạy học 33

2.1.2.1 Nội dung hướng dẫn học sinh chuẩn bị 34

2.1.2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động dạy học lớp 37

2.1.2.3 Cách thức kiểm tra đánh giá 51

2.2 Dạy học kịch văn học "Hồn Trương Ba da hàng thịt" (trích) Lưu Quang Vũ 52

2.2.1 Về tác giả, tác phẩm 52

2.2.1.1 Tác giả Lưu Quang Vũ 52

2.2.1.2 Về tác phẩm "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" 54

(100)

2.2.2.1 Nội dung hướng dẫn học sinh chuẩn bị 56

2.2.2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động dạy học lớp 59

2.2.2.3 Cách thức kiểm tra, đánh giá 67

Chƣơng III: THIẾT KẾ DẠY HỌC THỂ NGHIỆM 67

3.1 Thiết kế giáo án thể nghiệm dạy học kịch "Vũ Như Tô" Nguyễn Huy Tưởng (Trích hồi V) 67

3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm dạy học kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" (trích) Lưu Quang Vũ 77

3.3 Thực nghiệm sư phạm 84

3.3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sư phạm 84

3.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 84

3.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 85

3.3.4 Nội dung thực nghiệm 85

3.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 86

3.3.6 Kết luận chung thực nghiệm 87

KẾT LUẬN 89

Ngày đăng: 05/05/2021, 17:42

Xem thêm:

w