Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
255,5 KB
Nội dung
Ngày 21 tháng 1 năm 2011 ngày dạy :24/1/2011 Tiết 38: Thực hành Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông nam bộ I. Mục tiêu bài học - Giúp hs củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam - Rèn kĩ năng xử lí phân tích số liêu thống kê một số ngành công nghiệp trọng đỉểm. Có kĩ năng vẽ biểu đồ thích hợp II. Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án, Bảng phụ, đồ dùng học tập Trò: Chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Đặc điểm ngành dịch vụ ở ĐNB? 3. Bài mới Bài tập 1: Các ngành công nghiệp trọng điểm Tên sản phẩm Tỉ trọng Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100 Điện điện sản xuất 47.3 Cơ khí -Điện tử Động cơ đi ê- zen 77.8 Hóa chất Sơn hóa học 78.1 Vật liệu xây dựng Xi măng 17.6 Dệt may Quần áo 47.5 Chế biến lơng thực thực phẩm Bia 39.8 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông nam Bộ so với cả nớc? Gv: tổ chức hớng dẫn học sinh vẽ biểu đồ. ? Dạng biểu đồ cần vẽ - Biểu đồ cột chồng. ? Nêu cách vẽ. - Học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ, giáo viên nhận xét bổ sung. ? Nêu những yêu cầu cơ bản khi vẽ biểu đồ. - Đúng, đẹp, ký hiệu rõ ràng. - Phải có tên biểu đồ và chú thích. Bài tập 2: Câu hỏi thảo luận ? Những ngành công ngiệp nào sử dụng nguồn tài nguyên có sẵ trong vùng? - Ngành dầu thô, dệt may, chế biến lơng thực, thực phẩm. ? Những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động? - Ngành dệt may, chế biến lơng htực, thực phẩm. ? Những ngành công nghiệp nào đòi hỏi kĩ thậu cao? - Có khí điện tử, hóa chất, khai thác nhiên liệu. ? Vai trò của vùng kinh tế ĐNB đối với sự phát triển công nghiệp của cả nớc? - ĐNB là vùng kinh tế có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp của cả nớc tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu GDP cảu nớc ta. 4. Củng cố: Phơng pháp vẽ biểu đồ, nhận xét qua biểu đồ. 5. Hớng dẫn: Làm bài tập TBĐ. Ngày 21 tháng 1 năm 2011 Tiết 39- Bài 33: một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp I. Mục tiêu: HS cần: 1.Kiến thức : Phân biệt đợc một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Biết đợc sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này. 2.Kĩ năng : Nhận diện đợc nhng đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3. Thái độ: Biết đợc những hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở địa phơng và Việt Nam. ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phơng. II .Thiết bị dạy học: Tranh ảnh. Sơ đồ (T 131 sgk). III.Tiến trình dạy học : 1.ổn định lớp: 2. kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 Đề Câu 1: Tại sao nói công nghiệp cơ khí là quả tim của ngành công nghiệp nặng? Câu 2: Ngành công nghiệp thực phẩm có vai trò nh thế nào trong cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta ? Vì sao? Đáp án: Câu 1: Do CNCK có vai trò quan trọng: Sản xuất ra máy móc cho các ngành kinh tế. Sản xuất hàng tiêu dùng Câu 2: - Vai trò: Là ngành CN trọng điểm và là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đặc biệt là dệt may. - Giải thích: Sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Tạo việc làm cho lao động. Có nguồn cung cấp nguyên liệutại chỗ lớn. Đầu t vốn ít, thu hồi vốn nhanh, quy trình sản xuất đơn giản, lợi nhuận cao . 3.Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Vì sao lại phân chia ra nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ CN? giáo viên giảng: Tiết 39- Bài 33: một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp I. Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp: - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động. Thế nào là điểm công nghiệp ? - Điểm CNCB chè Mộc Châu (Sơn La), cà phê Tây Nguyên . Lấy ví dụ một số điểm công nghiệp ở Việt Nam? Đặc điểm của điểm công nghiệp? quy mô của điểm CN? chia nhóm hoạt động: nhóm 1. Khu công nghiệp tập trung(KCN): Nội dung tìm hiểu: - Khái niệm: - Đặc điểm: - Qui mô: ở Việt Nam có những khu công nghiệp nào? Nhóm 2. Trung tâm công nghiệp: Nội dung tìm hiểu: - Khái niệm: - Đặc điểm: - Qui mô: Kể tên các trung tâm công nghiệp của Việt Nam? => Việt Nam: * TTCN đa ngành: HN, tp HCM TTCMH : Dệt Nam Định * TTCN Lớn: HN, HP, tp HCM TTCN vừa: Đà Nẵng . - Góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nớc đang phát triển. II. Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp: 1. Điểm công nghiệp: a. Khái niệm: - Là hình thức tổ chức đơn giản nhất, trên đó có 1,2 hoặc 3 xí nghiệp phân bố: * Gần vùng nguyên- nhiên liệu với chức năng khai thác, sơ chế nguyên liệu. * ở những điểm dân c trong vùng nguyên liệu nông- lâm- thủy sản. b. Đặc điểm: - Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán giữa chúng không co hoặc có ít mối liên hệ sản xuất. - Các xí nghiệp độc lập về kinh tế, công nghệ sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh. c. Qui mô: từ hàng chục đến hàng nghìn công nhân tùy thuộc tính chất từng xí nghiệp. 2. Khu công nghiệp tập trung(KCN): a. Khái niệm: - Là khu vực đất đai có ranh giới nhất định, có kết cấu hạ tầng tơng đối tốt, vị trí thuận lợi. b. Đặc điểm: - Không có dân c sinh sống, sử dụng chung cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội. - Vị trí thuận lợi. - Tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp có khả năng hợp tác cao và có nhiều u đãi riêng ( đất, thuế). - Sản xuất các sản phẩm để tiêu dùng và xuất khẩu. c. Qui mô: 50- vài trăm ha. 3. Trung tâm công nghiệp: a. Khái niệm: là hình thức tổ chức công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn. b. Đặc điểm: - Gồm nhiều điểm công nghiệp, xí nghiệp công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ. - Có xí nghiệp nòng cốt quyết định hớng chuyên môn hóa của trung tâm công nghiệp. - Phát triển dựa vào u thế về vị trí, lao động, Nhóm 3. Vùng công nghiệp: Nội dung tìm hiểu: - Khái niệm: - Đặc điểm: - Qui mô: Kể tên các trung tâm công nghiệp của Việt Mỗi nhóm làm việc 5 phút => Đại diện nhóm lên trình bày => Họa sinh nhận xét bổ xung => giáo viên chuẩn kiến thức. tài nguyên . c. Quy mô: vừa, lớn. 4. Vùng công nghiệp: a. Khái niệm: là HTTCLTCN cao nhất gồm một vùng lãnh thổ rộng lớn với nhiều điểm, khu công nghiệp , trung tâm công nghiệp có mối quan hệ trong sản xuất và hình thành. b. Đặc điểm: gồm 2 vùng: - Vùng công nghiệp ngành: tập hợp các xí nghiệp cùng loại. - Vùng công nghiệp tổng hợp: gồm một không gian rộng lớn với nhiều xí nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp , trung tâm công nghiệp có mối quan hệ với nhau. - Có nét tơng đồngvề tài nguyên ,lao động, cơ sở hạ tầng, vị trí . - Sản xuất hàng hóa, tạo hớng chuyên môn hóa. - Có các ngành công nghiệp bổ trợ. c. Quy mô: lớn. iv.Đánh giá: ở Việt Nam có những hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào? Điền tên các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở hình 33 v.Hoạt động nối tiếp: Bài tập 2: Đặc điểm các nớc đang phát triển ở châu á và Việt Nam. Đặc điểm các khu công nghiệp tập trung. Chuẩn bị bài mới. Bài 34. Thực hành Ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 201 Tit 22. Bi 9. NHT BN (tip theo) Tit 2. CC NGNH KINH T V CC VNG KINH T I. MC TIấU BI HC Sau bi hc, HS cn: 1. Kin thc: Trỡnh by v gii thớch c s phỏt trin v phõn b nhng ngnh kinh t ch cht ca Nht. Bit v ghi nh mt s a danh. 2. K nng: Rốn luyn cho hs k nng c bn kinh t (cỏc trung tõm cụng nghip, phõn b sn xut nụng nghip). K nng khai thỏc v x lớ s liu, BKT, biu rỳt ra kin thc. II. THIT B DY HC Bn kinh t Nht Bn. Bn t nhiờn Nht Bn. Bng 9.1 SGK (phúng to). Tranh nh mt s sn phm cụng, nụng nghip ca Nht Bn. III. HOT NG DY HC 1. n nh lp: 2. Kim tra bi c: kiểm tra 15 phút. Phân tích những thuận lợi về ĐKTN và điều kiện kinh tế xã hội đối với sự phát triển kinh tế NB? 3. Vo bi mi: hoạt động của thầy và trò nội dung Phân tích ĐKTN ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản? - Da vo bng 9.1 SGK nhn xột c cu ngnh cụng nghip ca Nht Bn? - Da vo õu Nht phỏt trin CN trong iu kin nghốo TNKS? => Da vo u th lao ng (cn cự, cú tinh thn trỏch nhim cao, thụng minh, sỏng to, ham hc hi). - K mt s sn phm CN ni ting th gii ca Nht Bn? - Nờu tỡnh hỡnh phỏt trin CN ca Nht (xu hng chuyn dch, thnh tu, phõn b) Tit 2. CC NGNH KINH T V CC VNG KINH T I. Cỏc ngnh kinh t 1. Cụng nghip a. Vai trũ: - ng th 2 th gii. - CN to ra mt khi lng hng hoỏ va m bo trang b mỏy múc cn thit cho cỏc ngnh kinh t v cung cp nhiu mt hng xut khu. b. C cu ngnh: - Cú y cỏc ngnh CN, k c ngnh nghốo ti nguyờn. c. Tỡnh hỡnh phỏt trin - Gim bt vic phỏt trin cỏc ngnh CN truyn thng, chỳ trng phỏt trin CN hin i và ngnh mi nhn. d. Phõn b: Cỏc trung tõm CN tp trung ch dựa vào bản đồ CN Nhật Bản: Hãy trình bày sự phân bố CN? - Hóy k cỏc trung tõm thng mi ln th gii. - Chng minh Nht Bn l trung tõm thng mi ln trờn th gii? - Nờu c im sn xut nụng nghip Nht - iu kin t nhiờn v KT-XH nh hng nh th no n s phỏt trin nụng nghip ca Nht Bn. - Ti sao nụng nghip ch gi vai trũ th yu trong nn kinh t Nht bn? - Ti sao ỏnh bt thu hi sn l ngnh kinh t quan trng ca Nht Bn? GV phõn lp thnh 4 nhúm (mi nhúm tỡm hiu mt vựng kinh t, hs da vo bn kinh t chung ca Nht Bn ). - Nội dung tìm hiểu: V trớ, thun li, khú khn, sn phm chớnh. Vựng no kinh t phỏt trin nht, s khỏc nhau gia cỏc vựng? Mỗi nhóm làm việc 3 phút => Đại diện nhóm lên trình bày => Họa sinh nhận xét bổ xung => giáo viên chuẩn kiến thức. Yêu cầu HS về nhà điền và bổ xung thông tin theo nội dung thảo luận. yu phớa ụng Nam lónh th. 2. Dch v - Thng mi: ng th 4 th gii + Xut khu tr thnh ng lc ca s tng trng kinh t Nht, chim 68% giỏ tr GDP (2004). + Chim 9,4% kim ngch XK th gii, th trng rng ln - ng u th gii v vn u t trc tip FDI v vn vin tr ODA. - Ti chớnh ngõn hng: ng u th gii. - Giao thụng vn ti: ng th 3 th gii v vn ti bin. 3. Nụng nghip - iu kin phỏt trin: + T nhiờn: t ai mu m, khớ hu thun li, thiu t canh tỏc, cú xu hng thu hp, chu nhiu thiờn tai + Kinh t - xó hi: CN phỏt trin mnh thc hin hin i hoỏ trong sn xut, lao ng v trỡnh khoa hc k thut. - Tỡnh hỡnh phỏt trin: + C cu: a dng (trng trt, chn nuụi, thu sn) sn phm phong phỳ. + Nn nụng nghip hin i, thõm canh nng sut cao, hng vo xut khu. - Vai trũ ca nụng nghip: th yu. II. Cỏc vựng kinh t - Bn vựng kinh t ng vi 4 o ln. - Vựng phỏt trin nht l: o Hunsu. IV. CNG C Hóy chng minh cụng nghip l sc mnh nn kinh t Nht Bn? [...]...Nờu mt s c im ni bt ca nn nụng nghip Nht Bn? v.Hoạt động nối tiếp: Học bài cũ Làm bài tập 3 SGK chuẩn bị nội dung bài thực hành Ngày 21 tháng 1 năm 2011 BI 23: THC HNH PHN TCH S CHUYN DCH C CU NGNH TRNG TRT I Mc tiờu: Sau bi hc HS cn: - Bit tớnh toỏn s liu v rỳt ra nhng nhn xột cn thit - Cng c kin thc ó hc ngnh trng trt II Phng tin dy hc: - Biu tc tng trng... Quõn Tớn ch chỳng con l: Nguyễn Văn Duy Trần Thị Tờ Nguyễn Văn Toàn Ngô Thị Tuyên Ngụ tại: Việt Nam nớc - Hải Dơng tỉnh - Kinh Môn huyện - Phạm Mệnh xã - Dơng Nham thôn - xứ Vờn C cổng Đình Hụm nay l ngy 23 thỏng Chp, Năm Tân Mão Tớn ch chỳng con thnh tõm, sp sa hng hoa vt phm, kớnh dõng Tụn thn Thp nộn tõm hng tớn ch con thnh tõm kớnh bỏi Chỳng con kớnh mi ngi ụng Trự T Mnh Tỏo ph Thn quõn hin linh trc... ch chỳng con l: Nguyễn Văn An Phạm Thị Hạnh Nguyễn Thị Hoài Anh Nguyễn Đức Bảo Ngụ tại: Việt Nam nớc - Hải Dơng tỉnh - Kinh Môn huyện - Phạm Mệnh xã - Dơng Nham thôn - xứ Vờn C cổng Đình Hụm nay l ngy 23 thỏng Chp, Năm Tân Mão Tớn ch chỳng con thnh tõm, sp sa hng hoa vt phm, kớnh dõng Tụn thn Thp nộn tõm hng tớn ch con thnh tõm kớnh bỏi Chỳng con kớnh mi ngi ụng Trự T Mnh Tỏo ph Thn quõn hin linh trc... 22/1/2010 Ngày dạy : 26/01/2011 Bài 38 Kinh tế Bắc Mĩ I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: + Nền NN Bắc Mĩ có hình thức tổ chức sx hiện đại, đạt trình độ cao hiệu quả lớn + SX NN phụ thuộc vào thơng mại và tài chính Có khó khăn về thiên tai Sự phân bố 1 số nông sản qtrọng của Bắc Mĩ 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lợc đồ NN Bắc Mĩ để xác định đợc các vùng sx NN chính, pt hình ảnh về NN để thấy các... địa có nền NN tiên tiến, hđộng kt PT mạnh và hiện đại Điều đó đợc thể hiện ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài hnay: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: Giới thiệu lđ kinh tế châu Mĩ ? Qsát bảng số liệu sgk nêu những thành tựu trong sx NN ở Bắc Mĩ? HS: TL GV: KL Nội dung 1 Nền nông nghiệp tiên tiến a Thành tựu: - PT mạnh và đạt trình độ cao - Tỉ lệ lđ trong NN thấp nhng KL sản phẩm rất lớn - Hoa . phân bố: * Gần vùng nguyên- nhiên liệu với chức năng khai thác, sơ chế nguyên liệu. * ở những điểm dân c trong vùng nguyên liệu nông- lâm- thủy sản. b. Đặc. trọng Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100 Điện điện sản xuất 47.3 Cơ khí -Điện tử Động cơ đi ê- zen 77.8 Hóa chất Sơn hóa học 78.1 Vật liệu xây dựng Xi măng