1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển các chuỗi giá trị nông sản trong bối cảnh hội nhập kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

9 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 326,83 KB

Nội dung

Bài viết trình bày xu hướng toàn cầu hóa và sự cần thiết phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị; kinh nghiệm phát triển các chuỗi giá trị nông sản của một số nước trên thế giới; bài học cho Việt Nam về phát triển các chuỗi giá trị nông sản.

458 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA PHÁT TRIỂN CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Đỗ Thị Nâng* Tóm tắt: Từ kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị nông sản số quốc gia giới, cho thấy để phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị, Việt Nam cần lưu ý số học như: Trước hết cần đánh giá lựa chọn nơng sản có lợi cạnh tranh; Việt Nam cần hướng tới thị trường nông sản giá trị cao bao gồm thị trường nước xuất - nơi mà đòi hỏi nghiêm ngặt đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm người tiêu dùng sẵn lòng trả giá cao hơn; Cần xác định rõ sản phẩm cuối muốn hướng tới; Cần nhận thức rõ giá trị gia tăng tạo tất khâu dọc theo chuỗi không riêng khâu đó, từ nâng cấp tất khâu chuỗi giá trị; Nhà nước cần thực giải pháp nhằm thúc đẩy mối liên kết nhà, đặc biệt khuyến khích khu vực doanh nghiệp tư nhân Từ khóa: Hội nhập, Chuỗi giá trị nông sản, Kinh nghiệm giới, Bài học cho Việt Nam Abtract: Experiences in development of agricultural value chains in some countries show that in order to develop agricultural value chains, Vietnam should pay attention to learn from some lessons, such as: Evaluate and select products with advantages; Vietnam also to target high-value agricultural markets, include domestic markets as well as export - where needs more strict quality standards, but consumers are also willing to pay higher prices; It is necessary to clearly identify the final product to be aimed at; It is very important to be aware that the value added generated at all stages along the chain, not just at one stage, so that, it is necessary to upgrade at all stages; The Government needs to implement measures to promote the linkages of stakeholders, especially encourage participation of private enterprises Keywords: International integration, Agricultural Value chains, the world’s experiences, lessons for Vietnam XU HƯỚNG TOÀN CẦU HĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Từ sau thập niên 1970s, kinh tế giới theo xu hướng tồn cầu hóa ngày sâu rộng Từ thúc đẩy quốc gia tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế để tận dụng hội cho phát triển kinh tế quốc gia đồng thời giảm khoảng cách phát triển khoảng cách khoa học - công nghệ với nước khu vực giới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế làm hình thành nên phương thức kết hợp sản xuất, hợp tác trao đổi hàng hóa quốc gia với mô tả chuỗi giá trị Chuỗi giá trị toàn hoạt * Học viện Tài chính, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Tác giả nhận phản hồi: Email: dothinang@hvtc.edu.vn - Điện thoại: 0982331168 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 459 động cần thiết để đưa sản phẩm hay dịch vụ từ khái niệm, qua công đoạn sản xuất khác (liên quan đến việc kết hợp chuyển hóa vật chất đầu vào dịch vụ sản xuất), đưa đến người tiêu dùng sau cùng, bố trí/thải bỏ sau sử dụng Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu quốc gia nào, quốc gia phát triển “Chuỗi giá trị nông sản bao gồm hoạt động diễn cấp độ khác (nông trại, nông thôn thành thị), bắt đầu với việc cung ứng đầu vào, sản xuất, xử lý, chế biến sản phẩm, phân phối tái chế Khi sản phẩm qua hàng loạt giai đoạn khác đó, giao dịch diễn tác nhân chuỗi, tiền thông tin trao đổi giá trị tăng dần” (Da Silva and De Suza Filho, 2007; UNIDO, 2009) Toàn cầu hóa tạo hội cho nơng sản vùng, địa phương, quốc gia tham gia vào thị trường quốc tế, đứng vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu; Từ tạo hội để gia tăng thu nhập cho người tham gia, cho vùng, địa phương cho quốc gia Tuy nhiên, tồn cầu hóa đặt nhiều thách thức hơn, nước phát triển, chuỗi giá trị nơng sản hình thành xun biên giới, người dân quốc gia nghèo bị nhấn chìm khơng thể đáp ứng u cầu đặt luật chơi chung Để tồn phát triển, quốc gia cần phải xác định chuỗi giá trị có lợi để phát triển; đồng thời phải có sách, đầu tư thích đáng (về tài chính, sở hạ tầng, cơng nghệ,…) để phát triển chuỗi giá trị lựa chọn Từ tận dụng hội mà tồn cầu hóa mang lại thay bị nhấn chìm KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (1) Bài học từ nghiên cứu phát triển chuỗi giá trị gạo Thái Lan Thái Lan có lịch sử xuất lúa gạo từ năm 1851 nước xuất gạo đứng đầu giới với Ấn Độ Việt Nam Diện tích trồng lúa Thái Lan năm 2018 đạt 9,2 triệu ha, với tổng sản lượng gạo xuất đạt 11,09 triệu tổng giá trị đạt 5,6 tỷ USD, giá 507 USD/tấn (so với Việt Nam 7,5 triệu ha, sản lượng xuất triệu với mức giá 502 USD/tấn, thu 3,03 tỷ USD) Ngay từ giai đoạn năm trị nhà vua Rama V (giai đoạn 1868-1910), nhà vua đặt ưu tiên hàng đầu sách liên quan đến sản xuất xuất lúa gạo, trọng hỗ trợ sản xuất cải thiện chất lượng gạo việc cải sở hạ tầng thủy lợi, giới hóa đồng ruộng, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, hỗ trợ thương mại,… với phương châm: “Chính sách hồng gia trì nghề sản xuất gạo truyền thống mang tính di sản Thái Lan tảng cho phát triển bền vững đất nước” Từ thập niên 1990, sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị có thay đổi mạnh mẽ Thái Lan nói riêng khắp châu Á nói chung Tuy nhiên Thái Lan có khác biệt “chuỗi giá trị lúa gạo Thái lan tập hợp dòng chảy chuỗi tổng hợp loại lúa gạo nhất”, từ ngành lúa gạo Thái Lan vào quản lý nâng cấp theo chuỗi giá trị lúa gạo cụ thể phân theo phẩm cấp khác nhằm đáp ứng thị trường khác Đồng thời Thái Lan khơng ngừng tìm kiếm giải pháp để nâng cao chất lượng lúa gạo.Đó sở cho thành công ngành lúa gạo Thái Lan Kinh nghiệm Thái Lan phát triển chuỗi giá trị lúa gạo yếu tố đóng góp cho thành cơng ngành lúa gạo bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là: 460 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA + Nhận thức rõ thách thức phát triển chuỗi lúa gạo là: làm để trì ưu gạo Thái thị trường giới, tăng thu nhập cho tác nhân dọc theo chuỗi thị trường, giảm chi phí, tăng suất, tăng giá trị + Đặt câu hỏi làm để đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng thị trường quốc tế, từ ngành lúa gạo Thái Lan phân chia thành thứ hạng gạo khác nhau, sau tách biệt chuỗi sản xuất đến thu hoạch, chế biến, lưu giữ, bảo quản, lưu thông đến nhóm người tiêu dùng khác Đây cách làm khác biệt Thái Lan so với quốc gia khác phát triển sản xuất gạo theo chuỗi giá trị + Thực sách nâng cấp chuỗi giá trị tất khâu dọc theo chuỗi giá trị Cụ thể là: Ở khâu sản xuất, giải pháp tập trung vào việc tăng suất chất lượng sản phẩm nhờ vào giải pháp giống thực hành sản xuất nông nghiệp tốt; Ở khâu thu hoạch chế biến áp dụng hàng loạt cải cách để đảm bảo chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ hao hụt; Ở khâu lưu thông thực giải pháp cắt giảm chi phí lưu thơng, đồng thời nhà nước hỗ trợ nhà xuất việc nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường kịp thời (2) Bài học từ Australia phát triển chuỗi giá trị nông sản Mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp Australia đề rõ ràng hướng tới phát triển chuỗi giá trị nông sản với mục tiêu tạo sản phẩm cuối cung cấp thị trường phải có chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Một hoạt động thiết yếu để đảm bảo điều ứng dụng công nghệ cao vào tất khâu chuỗi giá trị: từ khâu cung cấp giống, đầu vào sản xuất phương pháp canh tác, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch, chế biến, bao bì, bảo quản, vận chuyển, thị trường Để thực điều này, ngành nông nghiệp Australia tập trung thực tốt hai mục tiêu thực quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) thực quy trình chế biến tốt (GMP) + Đối với việc thực quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP): Nơng dân thực nghiêm chỉnh quy trình GAP cơng đoạn sản xuất loại cây, để ln đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu chất lượng số lượng nhà cung ứng người tiêu dùng Để thực điều này, Australia tập trung vào sách giống kiểm sốt nghiêm ngặt việc sử dụng vật tư nông nghiệp loại thuốc bảo vệ thực vật thuốc thú y Đối với việc sử dụng giống trồng/vật nuôi Australia cho phép sở hữu tư nhân giống từ giúp thúc đẩy đầu tư nghiên cứu giống có chất lượng tốt Đối với sử dụng vật hóa chất nơng nghiệp: quản lý kiểm sốt quan phủ chuyên quản lý loại sản phẩm hóa chất sử dụng trọng trồng trọt chăn nuôi (APVMA) Việc đăng ký tất loại hóa chất vào thị trường Australia bắt buộc phải thơng qua quan Mỗi hóa chất thuốc BVTV, thuốc thú y phải đăng ký cho mẫu sử dụng cụ thể + Đối với thực chế biến tốt (GMP): Để tối đa hóa hiệu kinh tế cho nông dân thành phần chuỗi giá trị thương nhân, bán sỉ, bán lẻ phải trì chất lượng qua tất khâu chuỗi cung ứng, quan trọng chủ yếu cơng nghệ sau thu hoạch Quản lý sau thu hoạch kiểm tra chất lượng sản phẩm chuyên gia ngành nghề đảm nhiệm Sản phẩm trước đưa thị trường đóng gói cẩn thận dễ dàng truy xuất nguồn gốc xuất xứ HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 461 (3) Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp dựathực hợp đồng Indonesia Ngành nông nghiệp Indonesia phát triển mang lại hiệu cao nhờ vào việc thực hợp đồng nơng nghiệp Hợp đồng nơng nghiệp hình thức liên kết dọc chuỗi giá trị nông sản, thỏa thuận nơng dân sở chế biến người kinh doanh nông sản việc tiêu thụ nông sản tương lai Hợp đồng nông nghiệp cấu trúc quản lý mà tối thiểu hóa chi phí giao dịch sản xuất lưu thông, chi phí vật tư nơng nghiệp giảm thiểu nhà cung ứng cung ứng cho nơng dân mà họ ký hợp đồng mà không cần qua trung gian khác; hay chi phí thu hoạch, chi phí bảo quản, chế biến, chi phí đàm phán, chi phí thơng hành, … cắt giảm làm theo số lượng lớn theo hợp đồng,… Bên cạnh đó, việc thực cam kết hợp đồng nhà sản xuất với nhà cung ứng tạo điều kiện để người sản xuất thực sản xuất sản phẩm theo yêu cầu mà nhà cung ứng đặt số lượng chất lượng sản phẩm Với việc đảm bảo số lượng, chất lượng sản phẩm việc tối thiểu hóa chi phí sản xuất giúp cho sản phẩm nơng sản Indonesia có lợi cạnh tranh tốt thị trường (4) Kinh nghiệm phát triển chuỗi rau hoa Samoa Trong phát triển chuỗi giá trị rau đại diện Samoa, nghiên cứu trường hợp đu đủ trái sa kê, kết nghiên cứu rằng: Đối với ăn quả, thị trường xuất có tiềm tạo có hội cho việc tăng thu nhập cho người sản xuất Tuy nhiên, có hội lại bị hạn chế số yếu tố như: (1) Thiếu số lượng sản phẩm có chất lượng phù hợp để lựa chọn vận chuyển đường biển - cách vận chuyển giúp giảm đáng kể chi phí; (2) Thiếu lực để xử lý cho xuất Nghiên cứu hội từ thị trường nội địa giúp tăng thu nhập ngắn hạn, dài hạn, cần giải rào cản liên quan đến xuất (5) Kinh nghiệm Moldova phát triển chuỗi giá trị rau Moldova thực chuyển đổi sang kinh tế thị trường bộc lộ số thách thức đòi hỏi quốc gia phải tái cấu trúc thể chế khu vực hoàn toàn, “chuyển từ sản xuất định hướng cung sang định hướng cầu” Để tăng tính cạnh tranh ngành rau giá trị cao, cần hiểu sâu sắc đặc tính điểm yếu chuỗi giá trị cụ thể Chính phủ khu vực tư nhân Moldova xác định biện pháp để tối thiểu hóa rào cản cải thiện mơi trường cho đầu tư tư nhân, giúp tăng khả cạnh tranh tiềm tăng trưởng khu vực tư nhân, từ cho phép họ giữ vai trò lớn tăng trưởng kinh tế Moldova Các rào cản xác định bao gồm: Về thị trường: thiếu thông tin, phụ thuộc lớn vào vài nhãn hiệu, mạng lưới thị trường bán bn nước có giới hạn hoạt động không hiệu quả, thiếu thông tin giá thị trường, chi phí đầu vào cao tương đối so với giới, thiếu hiểu biết đánh giá tiêu chuẩn yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm, người nơng dân nhà sản xuất nhỏ, thiếu chiến lược nhãn hiệu quốc gia; Về phía quản lý phủ: thiếu tiêu chuẩn mà cụ thể yêu cầu hàng hóa xuất khẩu, thiếu tầm nhìn chiến lược quy mô ngành, chiến lược mục tiêu để xúc tiến nông nghiệp giá trị cao thị trường quốc tế, chi phí giao dịch để chuyển hàng hóa tới nơi tiêu thụ cuối cao, hệ thống giao thông kém, giao thông nông thôn; 462 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA Về thể chế: dịch vụ khuyến nơng có sẵn thiếu bền vững, thiếu hợp tác, thiếu nghiên cứu phát triển giống cho sản xuất nông nghiệp giá trị cao, hạn chế tiếp cận đất đai phương tiện kiểm định sản phẩm, hệ thống thủy lợi kém, thiếu xúc tiến tiếp cận tín dụng; Về người, thiếu hụt lao động lành nghề không lành nghề, khơng có chiến lược rõ ràng giải vấn đề thiếu hụt lao động, thiếu hợp tác nhà sản xuất dọc theo chuỗi BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ NƠNG SẢN 3.1 Sơ lược q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng hội nhập chung toàn giới Kể từ năm 1986, đánh dấu thời điểm Việt Nam thực mở cửa kinh tế, nhiều quan hệ hợp tác song phương đa phương với tổ chức quốc tế với quốc gia giới ký kết Cụ thể là, + Năm 1993, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với định chế tài quốc tế Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); + Năm 1994 Việt Nam xóa bỏ cấm vận thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường với Hoa Kỳ; + Ngày 28/7/1995 Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN; + Năm 1997 Việt Nam tham gia diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC); + Tháng 7/2000 Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ; Năm 2007 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO; + Năm 2014 Việt Nam hoàn thành đàm phán Hiệp định thương mại tự với Hàn Quốc, với Liên minh Hải quan Nga-Belarusia-Kazakhstan; + Năm 2015 Việt Nam kết thúc đàm phán TPP Hiệp định thương mại tự với EU Đối với nông nghiệp Việt Nam, báo cáo “Đánh giá tình hình thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” nhóm ngành Việt Nam có lợi cao, lợi trung bình lợi tham gia vào thị trường tồn cầu, là: Nhóm 1: Những sản phẩm mà Việt Nam có lợi cao lúa gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hồ tiêu, lâm sản thủy sản có khả cạnh tranh cao có hội mở rộng thị trường nhờ lợi điều kiện tự nhiên mang lại Nhóm 2: Những sản phẩm có lợi trung bình rau sản xuất muối có có hội mở rộng thị trường phải đối mặt với nhiều thách thức chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm có đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế nghiêm ngặt hay không, thách thức công nghệ bảo quản chế biến chi phí vận chuyển Nhóm 3: Những sản phẩm lợi khả cạnh tranh thấp chăn ni trâu bị, ngành mía đường ngành bơng Những ngành có lợi thấp so với nhiều quốc gia, đặc biệt so với quốc gia phát triển - nơi có quy mơ sản xuất lớn cơng nghệ đại Vì sản phẩm có khả bị tác động mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, bị cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 463 Dựa vào phân loại nhóm sản phẩm theo lợi cạnh tranh so với quốc gia khác cho thấy, Việt Nam lựa chọn sản phẩm thuộc nhóm để đầu tư phát triển theo chuỗi giá trị nhằm tận dụng lợi từ hội nhập mang lại Đối với nhóm sản phẩm có mức lợi trung bình, để gia nhập thị trường quốc tế cần đặc biệt trọng nâng cao chất lượng, phẩm cấp sản phẩm giảm thiểu hao hụt cắt giảm chi phí Đối với sản phẩm nhóm có lợi thấp so với nước khác cách tốt khai thác thị trường nước việc đáp ứng thị trường nước trước tiên giúp giảm thiểu chi phí lưu thơng so với sản phẩm nhập nội, dễ dàng đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt 3.2 Một số hạn chế chuỗi giá trị nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập Xem xét góc độ khâu chuỗi giá trị mối liên kết khâu cho thấy số hạn chế phổ biến chuỗi giá trị nông sản Việt Nam là: + Tại khâu cung cấp đầu vào cịn thể tính thiếu kiểm sốt chất lượng kỹ thuật sử dụng, sản phẩm lúa gạo, rau, Ở khâu chọn ứng dụng giống sản xuất nhiều địa phương quan tâm đầu tư nghiên cứu chọn lọc giống tối ưu nhất, nhiên sản xuất mang tính manh mún nên việc lựa chọn đầu giống trồng vật nuôi nông dân manh mún tự phát Điều ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng sản phẩm, gây lãng phí đầu tư Từ làm giảm đáng kể hiệu sản xuất + Tại khâu sản xuất thể phổ biến tính quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún tự phát thiếu tn thủ quy trình thực hành nơng nghiệp tốt Tính quy mơ nhỏ lẻ sản xuất dẫn đến khó khăn áp dụng khoa học cơng nghệ, áp dụng giới hóa dẫn đến tăng chi phí sản xuất, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm Việc sản xuất manh mún gây khó khăn việc đáp ứng nhu cầu bên mua (các doanh nghiệp) số lượng chất lượng sản phẩm, đáp ứng thời gian (tính kịp thời) + Tại khâu thu hoạch lưu thông thể tính thơ sơ, thủ cơng, thiếu đầu tư cơng nghệ, trang thiết bị đại Thiếu đầu tư cho nâng cấp công nghệ quy mô vào khâu thu hoạch, sơ chế, chế biến, bảo quản nguyên nhân tình trạng xuất thơ với giá trị thấp tỷ lệ hao hụt cao Cụ thể như: Ngành lúa gạo có tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch khoảng 9-17% (cao khu vực châu Á), tổn thất khoảng 25%, rau tổn thất khoảng 30% (So với Ấn độ 3-3,5%, Bangladesh 7%, Indonesia 6-17%, … Với tỷ lệ tổn thất cao dẫn đến thiệt hại kinh tế khoảng 3000 tỷ năm + Người tiêu dùng Việt có nhiều lựa chọn có thông tin minh bạch nông sản nhập lại thiếu thông tin nông sản Việt Nam Những hạn chế khâu sơ chế, bảo quản, đóng gói, giám sát chất lượng sản phẩm, khâu quảng bá, giới thiệu sản phẩm hầu hết nhà kinh doanh nông sản thực phẩm làm cho nông sản Việt Nam thị trường (nội địa) bị thiếu thông tin sản phẩm nguồn gốc xuất xứ rõ ràng tới người tiêu dùng Vì vậy, làm cho nông sản thực phẩm Việt Nam khả cạnh tranh thị trường nội địa Từ yếu dẫn đến số nơng sản thực phẩm có danh tiếng cịn bị lấn át hàng giả Điều vừa gây thiệt hại cho người tiêu dùng, vừa gây tổn thất kinh tế cho doanh nghiệp, tác nhân chuỗi giá trị, đồng thời gây tổn thất cho kinh tế nói chung + Các mối liên kết nhà (Nhà nông - Nhà kinh doanh - Nhà nước - Nhà khoa học) chưa 464 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA thực mang lại hiệu Hiện tượng nhà nơng gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm phổ biến, “được mùa giá”, chao đảo trước cú sốc (như dịch bệnh, thiên tai); Hiện tượng Nhà Doanh nghiệp thiếu vùng nguyên liệu, thiếu vốn để đầu tư sở hạ tầng thiếu thông tin thị trường quốc tế phổ biến; Nhà khoa học khó khăn việc chuyển giao sản phẩm nghiên cứu KHCN,… điều cho thấy kết nối nhà chưa thực rõ rệt Thực tế cho thấy: Tỷ lệ bán nông sản qua hợp đồng đạt 30% tổng sản lượng tỷ lệ thành công hợp đồng đạt 20-30% Các đầu tư, hỗ trợ Nhà nước cho phát triển chuỗi giá trị tập trung nhiều vào khâu sản xuất, thiếu tương xứng với hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp hỗ trợ cho tác nhân khâu khác chuỗi giá trị 3.3 Một số học phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị cho Việt Nam bối cảnh hội nhập Từ kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị nông sản số nước giới thực trạng tồn chuỗi giá trị nông sản Việt Nam, để phát triển chuỗi giá trị nông sản đáp ứng nhu cầu hội nhập, Việt Nam cần lưu ý số học sau: - Đánh giá lựa chọn nông sản có lợi cạnh tranh để đầu tư phát triển theo chuỗi giá trị: Tính cạnh tranh thể việc có khả đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng, thời gian giá thành Để đáp ứng yêu cầu này, trước hết quốc gia cần lựa chọn phát triển chuỗi có lợi cạnh tranh với việc xác định cụ thể sản phẩm cuối muốn cung cấp thị trường Việc dựa lợi cạnh tranh giúp vùng, quốc gia thuận lợi nhiều việc đáp ứng nhu cầu thị trường - Việt Nam cần hướng tới thị trường nông sản giá trị cao: bao gồm thị trường nước xuất Điều tất yếu kinh tế xã hội phát triển, nhận thức người tiêu dùng nước ngày tăng, họ sẵn lòng trả giá cao để tiêu dùng nơng sản thực phẩm an tồn Bên cạnh nơng sản nhập đạt chuẩn lại ln sẵn có cho người tiêu dùng lựa chọn, vậy, nơng sản Việt Nam không hướng tới thị trường nông sản giá trị cao có nguy thua sân nhà Hơn nữa, sản xuất nông sản giá trị cao tìm đường cho nơng sản Việt Nam tiếp cận tới thị trường khó tính, địi hỏi đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt đồng thời nơi mà người tiêu dùng sẵn lòng trả giá cao cho sản phẩm đạt chuẩn - Xác định rõ sản phẩm cuối muốn hướng tới, từ tách biệt chuỗi giá trị sản phẩm lựa chọn: Từ kinh nghiệm Thái Lan cho thấy việc xây dựng chuỗi giá trị gạo thành công cần dựa việc tách biệt cụ thể loại gạo - sản phẩm cuối muốn cung cấp thị trường, từ nâng cấp khâu dọc theo chuỗi giá trị sản phẩm Việc khơng có nghĩa phát triển chuỗi mà ngược lại cho phép phát triển nhiều chuỗi khác nhằm đáp ứng nhu cầu khác thị trường - Cần nhận thức rõ giá trị gia tăng tạo tất khâu dọc theo chuỗi không riêng khâu Từ khâu lựa chọn giống vật tư sản xuất lựa tn thủ quy trình thực hành nơng nghiệp tốt nhằm tạo sản phẩm có suất chất lượng cao; khâu thu hoạch, sơ chế, chế biến khâu thương mại cần trọng thực giải pháp nhằm vừa trì chất lượng sản phẩm, vừa giảm thiểu chi phí giúp đáp ứng tốt nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng, thời gian thông tin sản phẩm Từ góp phần tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 465 - Đào tạo, nâng cao nhận thức lực tác nhân dọc theo chuỗi giá trị lựa chọn: Nâng cao chất lượng sản phẩm cần thực tất khâu dọc theo chuỗi giá trị Vì vậy, tác nhân dọc khâu chuỗi cần đào tạo để nâng cao nhận thức kỹ thực hành; cần đầu tư để xây dựng lực nói chung - Cần thực giải pháp nhằm thúc đẩy mối liên kết nhà, đặc biệt có sách khuyến khích khu vực doanh nghiệp tư nhân tham gia giữ vai trò dẫn dắt chuỗi giá trị nông sản: Đối với chuỗi giá trị nông sản, Doanh nghiệp chứng minh giữ vai trị dẫn dắt chuỗi Vì chuỗi phát triển hay khơng, mối liên kết nhà có hiệu hay khơng nằm vai trò Doanh nghiệp chuỗi Hiện doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất kinh doanh nơng sản gặp nhiều rào cản sau: thiếu đất đai thiếu chế tích tụ đất đai cho xây dựng vùng nguyên liệu, thiếu vốn, thiếu nguồn lao động có kỹ tác phong công nghiệp, thiếu thông tin thị trường, … Vì vậy, để Nhà doanh nghiệp thực tốt chức cần có giải pháp giải hạn chế - Vai trò nhà nước cần có hiệu tất khâu chuỗi giá trị: Bao gồm hoạt động nâng cấp sở hạ tầng (như hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông); nghiên cứu, chọn lọc, cấp quyền sở hữu trí tuệ, cho phép tư nhân sở hữu giống trồng, vật nuôi; Đào tạo lực lượng (các hoạt động khuyến nơng, đào tạo quy trường học); xây dựng môi trường pháp lý (như hệ thống tiêu chuẩn giám sát chất lượng sản phẩm, chế hỗ trợ vốn, chế tích tụ ruộng đất, cấp văn sở hữu trí tuệ,chế tài vi phạm hợp đồng nông nghiệp,…); Hợp tác với quốc gia giới;Nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường;… TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt: Bộ Kế hoạch đầu tư (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế -xã hội Việt nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới, (trang 34,44) Hải Minh (4/2019), “Thái Lan và  quốc sách đáng nể cho chuỗi giá trị lúa gạo”,  https://cuoituan.tuoitre.vn/tin/20190423/chuoi-gia-tri-lua-gao-cua-thai-lan/1497278.html ThS.NCS Đỗ Thị Nâng (2018), Nơng nghiệp Việt Nam qua lăng kính chuỗi giá trị: Thực trạng gợi ý số giải pháp, Tạp chí Cơng thương, Số - Tháng 1/2018, trang 169-173 PGS.TS Trần Đình Thiên, ThS Chu Minh Hội (2015), Đánh giá thành tựu 30 năm đối định vị kinh tế Việt Nam, Diễn đàn kinh tế Việt Nam: Tổng kết 30 năm phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2015, 11/9/2015 Tiếng Anh Agrifood Consulting International (2005), Northeast Thailand rice value chain study, The National Economic and Social Development Board of Thailand (NESDB) Edwin Tamasese (2009), An analytical study of Selected fruit and vegetable value chains in Samoa,FAO 466 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA 7.Kent Ford, Harvey Schartup , Igor Vatamaniuc, Sorin Revenko, and Eugene Hristev (2009), Value chain Analysis and market study in the Fruit and Vegetable Sector in Moldova,Final report: Analysis of HVA (Hight- value agriculture) Constraints, Opportunities and Requirements, MCC Contract N0.MCC 06-0045-CON-70, Chemonics International Inc, Millennium Challenge Corporation 8.Phil simmons, Paul Winters, Ian Patrick (2005), An analysis of contract farming in East Java, Bali, and Lombok, Indinesia, Agricultural Economics 33 (2005), supplement 513-525 9.Raphael Kaplinsk and Mike Morris (2000), Handbook for value chain research, Prepared for the IDRC 10 The UNIDO Approach, 2009, Agro-value chain analysis and development (UNIDO= United Nations Industrial Development Organization) ... học phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị cho Việt Nam bối cảnh hội nhập Từ kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị nông sản số nước giới thực trạng tồn chuỗi giá trị nông sản Việt Nam, để phát. .. tác nhà sản xuất dọc theo chuỗi BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN CÁC CHUỖI GIÁ TRỊ NÔNG SẢN 3.1 Sơ lược trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng hội nhập chung... 3.2 Một số hạn chế chuỗi giá trị nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập Xem xét góc độ khâu chuỗi giá trị mối liên kết khâu cho thấy số hạn chế phổ biến chuỗi giá trị nông sản Việt Nam là: + Tại khâu

Ngày đăng: 05/05/2021, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w