Bài giảng Kỹ thuật sản xuất giống và trồng rong biển - CĐ Thủy Sản

82 7 0
Bài giảng Kỹ thuật sản xuất giống và trồng rong biển - CĐ Thủy Sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và trồng rong biển giới thiệu về những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu và nuôi trồng rong biển; kỹ thuật trồng rong nguyên liệu chiết xuất agar, carrageenan; kỹ thuật trồng rong thực phẩm; khai thác và bảo vệ nguồn lợi rong biển. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN -o0o - BÀI GIẢNG Môn học: Kỹ thuật sản xuất giống trồng rong biển Ngành: Ni trồng thủy sản Trình độ: Cao đẳng Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống trồng rong biển biên soạn theo chương trình thẩm định mơ đun chun mơn nghề, dùng để dạy độc lập số mô đun khác cho khóa tập huấn dạy nghề thường xuyên Sau học mơ đun học viên hành nghề Sản xuất giống trồng rong biển Mô đun học sau mơ đun sở chun ngành Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống trồng rong biển giới thiệu vấn đề nghiên cứu nuôi trồng rong biển; Kỹ thuật trồng rong nguyên liệu chiết xuất Agar, Carrageenan; Kỹ thuật trồng rong thực phẩm; Khai thác bảo vệ nguồn lợi rong biển; nội dung phân bổ giảng dạy thời gian 45 giờ, có 15 lý thuyết, 29 thực hành kiểm tra bao gồm Trong q trình biên soạn, chúng tơi có sử dụng, tham khảo số tư liệu, hình ảnh tác giả nước, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật, góp ý chuyên gia, đồng nghiệp, đặc biệt vấn đề nguyên lý rong biển, quy trình kỹ thuật trồng rong thương phẩm, vấn đề khai thác bảo vệ nguồn lợi rong biển,… Chúng xin chân thành cảm ơn Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đọc giả để giáo trình hồn thiện Mục Lục Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Error! Bookmark not defined LỜI GIỚI THIỆU Mục Lục GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN BÀI MỞ ĐẦU Bài 1: Những đề nghiên cứu nuôi trồng rong biển 14 Bài 2: Kỹ thuật trồng rong nguyên liệu triết xuất Agar 40 Bài 3: Kỹ thuật nuôi trồng rong biển chiết xuất Carrageenan 56 Bài 4: Kỹ thuật nuôi trồng rong thực phẩm 66 Bài 5: Khai thác bảo vệ nguồn lợi rong biển 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Kỹ thuật sản xuất giống trồng rong biển Mã môn học/mô đun: MĐ 24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Kỹ thuật sản xuất giống trồng rong biển mô đun chun ngành, mơ đun bắt buộc chương trình khung trình độ cao đẳng ni trồng thủy sản, giảng dạy cho người học sau học mơ đun kỹ thuật sở - Tính chất: Kỹ thuật sản xuất giống trồng rong biển kết hợp sở khoa học với ứng dụng thực tiễn sản xuất giống nuôi trồng rong biển - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Đây mô đun chuyên môn nghề cung cấp cho người học kiến thức, kỹ kỹ thuật sản xuất giống, kỹ thuật trồng số đối tượng rong biển có giá trị kinh tế ứng dụng thực tế sản xuất Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày vấn đề nghiên cứu nuôi trồng rong biển; đặc điểm sinh học số loài rong biển kinh tế; + Trình bày kỹ thuật sản xuất giống nuôi trồng số đối tượng rong biển có giá trị kinh tế cao; + Trình bày nguyên tắc khái thác bảo vệ nguồn lợi rong biển Việt Nam - Về kỹ năng: + Xác định vấn đề nghiên cứu nuôi trồng rong biển; đặc điểm sinh học số loài rong biển kinh tế; + Thực kỹ thuật sản xuất giống nuôi trồng số đối tượng rong biển có giá trị kinh tế cao; + Đánh giá tình hình nguồn lợi, sở đánh giá nguồn lợi phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển Việt Nam - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Thực cẩn thận, chăm chỉ; + Tuân thủ chặt chẽ bước qui trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi trồng rong biển Nội dung mô đun: BÀI MỞ ĐẦU Mã bài: MĐ 24-00 Mục tiêu: - Nêu khái niệm mơ đun; - Nêu vị trí, nhiệm vụ nội dung mơ đun; - Nêu vị trí nuôi trồng rong biển ngành nuôi trồng thủy sản kinh tế quốc dân; - Nêu tình hình sản xuất, sử dụng rong biển giới nước - Có ý thức, nghiêm túc A Nội dung bài: Khái niệm mô đun - Nuôi trồng thủy sản (Aquaculture): Aqua (water) + Culture (Farming) có nghĩa ni mơi trường nước - Đối tượng nuôi trồng bao gồm: cá, động vật thân mềm, giáp xác, rong biển nước ngọt, lợ, mặn - Ni trồng (Farming): q trình can thiệp người vào tiến trình ni nấng, chăm sóc để gia tăng sản lượng, chẳng hạn chọn giống, cho ăn, phòng ngừa địch hại…[FAO, 1990] - Rong biển algae sống chủ yếu môi trường nước biển tập trung ngành: Chlorophyta, Phaeophyta, Rhodophyta - Nuôi trồng rong biển (Seaweed culture) phận nuôi trồng hải sản, chun ni trồng loại rong biển có giá trị kinh tế Vị trí, nhiệm vụ nội dung mơ đun 2.1 Vị trí Kỹ thuật ni trồng rong biển môn học chuyên ngành sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản, chuyên nghiên cứu kỹ thuật ni trồng số lồi rong biển có giá trị kinh tế Kỹ thuật ni trồng rong biển có liên quan đến môn học khác như: thực vật nước, sinh thái thủy sinh vật, quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 2.2 Nhiệm vụ - Trang bị cho sinh viên kiến thức đặc điểm sinh học đối tượng rong biển nuôi trồng; đặc điểm môi trường nơi chọn làm vị trí ni trồng rong biển; giải pháp kỹ thuật nuôi trồng rong biển - Giúp sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất 2.3 Nội dung Học phần gồm bài: Bài mở đầu Bài 1: Những đề nghiên cứu nuôi trồng rong biển Bài 2: Kỹ thuật nuôi trồng rong biển nguyên liệu chiết xuất Agar Bài 3: Kỹ thuật nuôi trồng rong biển chiết xuất Carrageenan Bài 4: Kỹ thuật trồng rong thực phẩm Bài 5: Khai thác bảo vệ nguồn lợi rong biển Vị trí nuôi trồng rong biển ngành nuôi trồng thủy sản kinh tế quốc dân 3.1 Đối với ngành nuôi trồng thủy sản - Nuôi trồng rong biển đóng vai trị quan trọng góp phần làm môi trường (nuôi kết hợp rong biển với tôm Sú, cua, cá, vẹm…) VD: mơ hình ni kết hợp rong biển với tơm Sú Hải Phịng - Đồng thời nuôi kết hợp đối tượng khác làm tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích nuôi trồng Tôm ĐV hai mảnh Rong biển (vẹm, hầu…) 3.2 Đối với kinh tế quốc dân - Rong biển góp phần cung cấp nguồn nguyên liệu cho chiết keo xuất khẩu; làm môi trường nuôi cấy vi sinh vật, nấm; cung cấp nguyên liệu cho công nghệ thực phẩm số sản phẩm khác Tăng nguồn thu nhập cho người dân từ thúc đẩy kinh tế quốc dân ngày phát triển Tình hình sản xuất, sử dụng rong biển giới nước 4.1 Sản lượng rong biển sản xuất giới - Việc sử dụng rong biển làm thực phẩm bắt đầu Nhật Bản từ kỷ thứ IV Trung Quốc từ kỷ thứ VI Hiện hai quốc gia với Hàn Quốc nước tiêu thụ rong biển thực phẩm lớn nhu cầu họ cở sở nghề nuôi trồng thủy sản mà hàng năm sản lượng thu hoạch toàn giới đạt khoảng 6.000.000 rong tươi với giá trị lên đến tỷ Đôla Mỹ - Nhu cầu ngày tăng suốt năm mươi năm qua vượt qua khả đáp ứng nhu cầu từ nguồn rong khai thác tự nhiên Việc nghiên cứu vòng đời loài rong dẫn đến phát triển nghề nuôi trồng rong biển mà tạo sản phẩm đáp ứng 90% nhu cầu thị trường - Trung Quốc nước cung cấp rong biển thực phẩm lớn giới, với sản lượng khoảng triệu phần lớn kombu, sản xuất từ hàng trăm hec-ta Laminaria japonica theo phương pháp trồng dây biển khơi Hàn Quốc cung cấp khoảng 800.000 rong thuộc ba lồi khác nhau, 50% wakame sản xuất từ Undaria pinnatifida loài rong trồng theo cách thức tương tự cách mà người Trung Quốc trồng rong bẹ Laminaria Sản lượng Nhật Bản khoảng 600.000 75% số nori, tạo thành từ rong mứt Porphyra, sản phẩm có giá trị cao, khoảng 16.000 Đơ-la Mỹ/tấn, so với kombu có giá 2.800 Đơ-la Mỹ /tấn, wakame có giá 6.900 Đơ-la Mỹ/tấn Sản lượng (triệu tươi) 1950 1960 1970 thập kỷ 1980 1990 Hình 1: Sản lượng rong biển sản xuất giới qua thập kỷ (Nguồn: Hiến, N X, 1977; Naylor, 1976; Richards-Rajadurai, 1990; Nyan Taw, 1991; http://www.fao.org) - Alginate, agar carrageenan chất đơng tụ keo hóa, chiết xuất từ rong biển ba loại keo đặt tảng cho việc sử dụng rong công nghiệp Rong biển dạng nguồn gốc chất keo thực vật ghi nhận từ năm 1658 mà tính chất keo hóa agar chiết xuất nước nóng từ loại rong đỏ phát lần Nhật Các chiết xuất từ rong Ailen, loại rong đỏ khác (Chondrus crispus), chứa carrageenan phổ biến kỷ XIX tính chất đơng tụ Còn chiết xuất rong nâu chứa keo alginate, đến năm thập kỷ 30 kỷ XX sản xuất theo quy mô thương mại Việc sử dụng chiết xuất rong cơng nghiệp phát triển nhanh chóng sau chiến tranh giới lần thứ hai đôi lúc bị hạn chế thiếu hụt nguyên liệu - Hiện nay, khoảng 1.000.000 rong tươi thu hoạch chiết xuất để tạo ba loại keo thực vật Khoảng 55.000 keo thực vật sản xuất với tổng giá trị 585.000.000 Đô-la Mỹ Sản lượng alginate (213 triệu Đơla Mỹ) có qua chiết xuất rong nâu chủ yếu khai thác tự nhiên việc nuôi trồng rong nâu để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp tốn Sản lượng Agar 123 triệu USD chủ yếu từ hai dạng rong đỏ số ni trồng từ năm 1960-1970 quy mô lớn từ năm 1990, điều cho phép mở rộng công nghiệp agar Sản lượng Carrageenan 240 triệu USD chủ yếu phụ thuộc vào rong biển tự nhiên Tuy nhiên, từ năm đầu thập niên 1970, công nghiệp carrageenan phát triển nhanh chóng nhờ vào rong biển có carrageenan ni trồng thành cơng quốc gia có vùng nước ấm với giá nhân công thấp Hiện nay, phần lớn rong biển dùng để sản xuất Cararageenan có nguồn gốc từ ni trồng - Vào năm thập kỷ 1960, Nauy tiên phong vào việc sản xuất bột rong biển, làm từ rong nâu sấy khô nghiền thành bột Bột rong biển sử dụng làm chất bổ sung vào thức ăn động vật Việc sấy khơ thường dùng lị dầu đốt giá thành chịu ảnh hưởng giá dầu thô Khoảng 50.000 rong tươi thu hoạch hàng năm 10.000 bột rong, có giá bán triệu USD - Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp từ rong biển 590 triệu USD Tổng giá trị tất sản phẩm từ công nghiệp rong biển vào khoảng 5,6 tỷ USD - Các nước cung cấp rong thực phẩm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Trong nước cung cấp sản phẩm Rong biển dùng công nghiệp Đan mạch, Pháp, Nauy, Tây Ban Nha Nhật 4.2 Tình hình nghiên cứu, sử dụng rong biển nước Châu Á Tình hình nghiên cứu sản xuất rong biển nước Châu Á tóm tắt bảng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc quốc gia dẫn đầu Châu Á Thế Giới nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ rong biển Trong khu vực Đơng Nam Á: Philippine, Indonesia chiếm vị trí hàng đầu Bảng 1: Tình hình nghiên cứu sản xuất rong biển nước Châu Á Quốc gia Lồi kinh tế Bangladesh Sản lượng (tấn tươi/năm) 15 Hình thức sản xuất Khai thác Sử Chế Tồn dụng biến Thức Sơ ăn chế Chưa thấy Phân loại, sinh thái, nuôi trồng Nhà Thị Nuôi máy trường trồng quy ; ô mô nhỏ nhiễm quy môi mô trường thương mại Nhà Chất Nuôi cấy máy lượng mô; tạo sản loài chịu phẩm; bệnh; di Bệnh truyền rong Nhà Con Nuôi máy người trồng quy nhỏ mô nhỏ quy mô thương mại; chế biến Nhà Chưa Phân loại, máy nghiên khai thác, cứu nuôi sâu trồng Indonesia Eucheuma; 73.000 Gracilaria; (khô) Undaria Nuôi trồng; khai thác Thức ăn; keo Hàn Quốc Porphyra; Undaria; Laminaria 483.000 Nuôi trồng Thức ăn; Keo Malaysia Gracilaria; 80 (khô) Eucheuma Nuôi trồng; khai thác Thức ăn; Keo Myanmar Gracilaria; 15.000 Sargassum; Hypnea; Catenella; Enteromor pha Porphyra; 650.000 Laminaria; Undaria Nuôi trồng Thức ăn; Keo Nuôi trồng đại Thức Nhà Thị ăn; máy trường Keo đại Nhật Bản Nghiên cứu triển khai Công nghệ sinh học Philippines Eucheuma; 268.700 Gracilaria; Caulerpa Nuôi trồng; khai thác Sri Lanka Gracilaria; 900 Sargassum Nuôi trồng; khai thác Thái Lan Gracilaria; 100 Polyvavern osa Nuôi trồng; khai thác Trung Quốc Gracilaria; 1.250.000 Porphyra; Laminaria; Undaria; Eucheuma; Gelidium Nuôi trồng Việt Nam Gracilaria; 1.000 Sargassum; Eucheuma Nuôi trồng; khai thác Thức Nhà ăn; máy Keo; xuất Chế biến chưa trình độ giới Thức Sơ Nuôi ăn; chế trồng, xuất chế biến cịn Thức Nhà Ni ăn; máy trồng xuất nhỏ quy mơ nhỏ, chế biến cịn yếu Thức Nhà Thị ăn; máy trường xuất ; chất lượng sản phẩm; vốn Thức Nhà ăn; máy Keo; nhỏ xuất Ni trồng, chế biến cịn kém; thị trường Chế biến Carragee nan trình độ cao Ni trồng, chế biến Ni trồng; chế biến Nuôi trồng rong biển chất lượng cao; phịng bệnh Ni trồng; chế biến 4.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất rong biển Việt Nam - Tình hình nghiên cứu sản xuất rong biển Việt Nam tóm tắt bảng Nghiên cứu phân loại rong biển Việt Nam có lịch sử lâu đời, đời viện Hải Dương học Nha Trang thúc đẩy việc nghiên cứu phân loại rong biển theo hướng tổ chức hoàn hảo so với trước 10 Sau hai tuần, vỏ xâu thành chuỗi treo ngang bể lớn Trong điều kiện thế, vỏ phía phát triển tốt xâu vỏ phải đảo vị trí 1-2 lần tháng Ổn định điều kiện: nhiệt độ 28oC, tỷ trọng nhỏ 1,028, cường độ ánh sáng 2.000-5.000 lux, bón phân N, P Cho phóng bào tử vỏ: khuấy, sục khí mạnh; hạ thấp nhiệt độ nước 1820 C; thay nước Trước đó, vỏ động vật thân mềm mang thể sợi cho vào bể 5-7 ngày o Ương bào tử vỏ: đặt 2-3 vỏ vào túi vinyl treo vào lưới trồng lớn Đến lúc mầm phát triển cho giống 2-3mm đem trồng thương phẩm 1.2.3 Kỹ thuật trồng thương phẩm a Phương pháp lưới ngang bán cố định * Cơng trình: lưới (18m x 1,5m), 2a = 30cm Hai đầu lưới hai ống tre, ống dài 1,6m; hai bên lưới hai dây thừng, dây dài 19m Giữa hai ống tre bố trí 3-5 ống tre tương tự Tấm lưới treo lên 4-5 cọc bên Cọc thường dùng cọc đước, gỗ tốt dài 1m, chôn sâu 50cm hay tùy điều kiện vùng nước, đảm bảo lúc triều rút, lưới lộ không khí 2-5 * Ra giống: cho 2-3 vỏ hầu mang Conchocelis vào túi vinyl nhỏ treo vào lưới trồng thương phẩm Sự phóng thích bào tử vỏ kích thích ánh sáng có cường độ thấp (đó 300-500 lux) Tuy nhiên, bào tử vỏ bám vào lưới trồng mức ánh sáng thấp Cường độ ánh sáng nằm khoảng 800-1000 lux thích hợp cho việc thúc đẩy bào tử bám, phát triển thành rong thương phẩm * Chăm sóc quản lý: cơng việc chăm sóc tiến hành hàng ngày, nội dung công việc tương tự phương pháp lưới ngang bán cố định trồng rong câu Gracilaria Cần lưu ý sau bào tử vỏ bám vào lưới trồng, cần phải ngâm lưới nước để tránh làm khơ Tuy nhiên, sau thời gian này, lưới giống dễ bị loài tảo, tảo silic phát triển Các sinh vật địch hại khơng ảnh hưởng đến phát triển mầm rong mứt mà tranh vật bám bào tử đơn lưới Tảo silic loại tảo khác phát triển nhanh hơn, chúng chịu đựng phơi khơ mầm rong mứt Vì lưới nâng lên, lộ khơng khí 15-20 ngày sau có giống bám vào lưới nhằm tạo điều kiện cho mầm rong mứt phát triển Người ta cho việc nâng lưới lên, lộ khơng khí biện pháp xử lý cần thiết để thúc đẩy phát triển tản rong mứt Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy, việc xử lý luôn cần thiết sau rong đạt chiều dài 2-3cm b Phương pháp lưới ngang 68 Dùng lưới lưới căng nhờ hai dây phao Bốn góc lưới neo lại Phương pháp sử dụng độ sâu khoảng 5m Bè ln chìm nước, thích hợp cho nơi có vùng trung triều hẹp, vực nước ven bờ 1.2.4 Kỹ thuật thu hoạch sơ chế * Thu hoạch: thường hai tháng từ bào tử vỏ đến lần thu thứ Bào tử vỏ (tháng 9-10) → thu lần thứ (tháng 11-12) → tổng thu (tháng 3-5) Sau lần thu thứ 15-20 ngày thu lần, giai đoạn sinh trưởng mạnh (từ tháng 12 đến tháng 3) 7-10 ngày thu lần Rong đạt 15-20cm thu cịn mầm 5-8 cm chừa lại * Sơ chế: thu rong đem rửa sạch, cắt rong, loại bỏ bàn bám, phơi khơ cịn độ ẩm 12% Sau phân loại, đóng túi, bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ bảo quản 20oC tốt Kỹ thuật trồng rong giấy (Monostroma) 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Phân loại phân bố * Hệ thống phân loại Ngành Chlorophyta Lớp Chlorophyceae Bộ Ulvales Họ Monostromacaea Giống Monostroma * Phân bố: vùng biển Châu Á, đặc biệt khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Phân bố từ vùng nước lợ đến biển 2.1.2 Hình thái cấu tạo * Hình thái: rong lúc đầu có dạng túi, sau rách thành nhiều phiến rộng, phẳng, dẹt thành thùy hẹp Ban đầu rong sống bám, sau rời khỏi vật bám, trôi nước Rong có màu lục lục thẫm * Cấu tạo: phần gốc ra, thân rong gồm lớp tế bào Nhìn từ bề mặt, tế bào có dạng hình vng chữ nhật Tế bào có nhân, 1-2 thể sắc tố hình bản, hạt tạo bột 2.1.3 Sinh sản vòng đời * Sinh sản: sinh sản vơ tính bào tử động (4 tiêm mao) hình thành từ phối tử (giao tử) tế bào; sinh sản hữu tính kết hợp giao tử (2 tiêm mao) hình thành từ tế bào bề mặt rong * Vòng đời: giao tử đực giao tử thành thục phóng thích giao tử đực giao tử theo thứ tự tương ứng Một số giao tử đực giao tử kết hợp với hình thành nên hợp tử Hợp tử (2n) qua trình giảm phân tạo túi bào tử động (n) Số giao tử đực giao tử không kết hợp với 69 phát triển thành thể sinh sản đơn tính, thể tạo túi bào tử động Sự xuất túi bào tử động đặc trưng cho hệ bào tử Bào tử động (n) bốn tiêm mao phóng thích từ túi bào tử động chúng phát triển thành giao tử đực giao tử – hệ giao tử Như vậy, vòng đời rong giấy Monostroma, xuất hai hệ cây: hệ giao tử hệ bào tử 2.2 Kỹ thuật nuôi trồng 2.2.1 Lựa chọn vị trí Vị trí ni trồng vùng biển cạn, yên tĩnh, vịnh hay cửa song, nơi có nước Gần người ta chọn vùng sâu Bãi ni trồng tương đối phẳng Vị trí nuôi trồng nên tránh xa vùng nước lợ bị ô nhiễm, tránh gió bão 2.2.2 Chuẩn bị giống * Vớt giống tự nhiên: đeml]ới căng ngập nước vùng có quần thể Monostroma xuất vào đầu mùa thu * Sản xuất giống nhân tạo: giao tử thành thục phóng thích giao tử kỳ nước vào tháng 4, tháng Sản xuất giống nhân tạo bắt đầu việc vớt giao tử vào tháng Việc phóng giao tử kích thích cách làm khơ bố mẹ suốt đêm tối Một “dung dịch giao tử” hòa trộn (đực, cái) với nước biển để tạo thành hợp tử Hợp tử sau bám vào vật bám nhựa, dài 20-30cm, rộng 10cm, có hai mặt nhám Suốt mùa hè, vật bám có hợp tử giữ bể nước lợ, đặt phịng có ánh sáng khuyếch tán từ mái (lợp tôn nhựa) Hợp tử đủ lớn vào tháng tám, thành thục vào đầu tháng chín Lúc này, vật bám có hợp tử đặt vào bể nhỏ, kích thích ánh sáng mạnh hợp tử rời vật bám, tạo thành “dung dịch hợp tử” Chuyển dung dịch hợp tử vào bể lớn, đặt sẵn lưới vớt giống Để cho bào tử đồng loạt thành thục túi bào tử (tức hợp tử thành thục), cần phủ bạt lên bể 30 phút Bào tử phóng bám vào lưới Lưới có bào tử chuyển ương vào ngày sau Trong thời gian nảy mầm, lưới giống xếp thành đơn vị gồm lưới ương Khi giống đạt kích thước 1-2 cm, người ta tách riêng lưới để trông thương phẩm 2.2.3 Kỹ thuật trồng thương phẩm a Phương pháp lưới ngang cố định - Cơng trình: lưới có kích thước mắt lưới 2a = 15cm, chiều dài chiều rộng tùy thuộc vào điều kiện thực tế, thường 1,5m x 18m Lưới buộc vào cọc đước, gỗ tốt Cọc dài 1m, chôn sâu 50cm Lưới thường cố định mức mà triều rút, rong lộ không khí khoảng 70 - Chăm sóc quản lý: cơng việc chăm sóc tiến hành hàng ngày, nội dung công việc tương tự phương pháp lưới ngang bán cố định trồng rong câu Gracilaria b Phương pháp lưới ngang - Cơng trình: lưới tương tự Hai bên lưới hai dây thừng, có bố trí phao để tăng sức Bốn góc lưới neo lại Lưới ln giữ mặt nước - Chăm sóc quản lý: tương tự 2.2.4 Kỹ thuật thu hoạch sơ chế * Thu hoạch: tùy theo lồi mà kích thước rong lúc thu hoạch dao động khoảng 2-12cm rong đạt đến kích thước thu hoạch ta thu tỉa Mỗi vụ thu 3-4 lần Việc thu tỉa nhiều lần vụ cho sản lượng lớn so với việc để rong tổng thu lần * Sơ chế: rửa sạch, phơi khô bảo quản nơi khô B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: Câu hỏi: Các đối tượng trồng rong thực phẩm? Câu hỏi 2: Có phương pháp trồng rong thực phẩm? Bài thực hành: Bài thực hành số 2.1.1: Chuẩn bị vật bám giống rong mứt (Porphyra) - Mục tiêu: Chọn vật bám chuẩn bị vật bám cho bào tử rong mứt - Nguồn lực: Vật bám 20kg; Bể compostie 3m3 - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm, 18 người học/ nhóm - Nhiệm vụ nhóm thực tập: - Thời gian hoàn thành: - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Chuẩn bị dụng cụ, vật tư Chuẩn bị vật bám Chuẩn bị bể Số lượng chất lượng sản phẩm Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực lao động Vật bám tiêu chuẩn Bể sạch, chứa nước trường C Ghi nhớ: 71 Bài 5: Khai thác bảo vệ nguồn lợi rong biển Mã bài: 24 - 05 Mục tiêu bài: - Trình bày khái niệm phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển, nguồn lợi rong biển Việt Nam - Trình bày tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi rong biển Việt Nam - Đánh giá đặc điểm rong mứt, rong giấy - Đanh giá tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi rong biển Việt Nam - Thực cẩn thận, tỷ mỉ A Nội dung bài: Nguồn lợi rong biển 1.1 Các khái niệm - Biển đại dương có ba chức chính: cung cấp nguyên liệu, thực phẩm; đồng hóa chất thải; đóng vai trị làm bình diện, giá đỡ cho hoạt động người Vì vậy, ta đánh giá tài ngun biển qua ba khía cạnh - Cần lưu ý phần tài nguyên thiên nhiên nguyên khai biển đại dương, chưa có can thiệp xã hội loài người, xếp vào dạng tiềm năng; phần mà người tác động, xếp vào hệ thống nguồn lợi Do vậy, ngồn lợi rong biển phần nguồn lợi biển, gồm thực thể rong biển môi trường tự nhiên chúng sống - Môi trường tự nhiên nhân tố khách quan, đóng vai trị chi phối q trình sinh học thực thể rong biển Thực thể rong biển chủ thể, thân khơng ngừng biến đổi để thích nghi với quy luật mơi trường để phát triển bị đào thải Như vậy, thực chất vấn đề điều tra nguồn lợi rong biển tìm qui luật tương quan nhân rong biển mơi trường sinh thái, từ có tác động tích cực người, bù vào chỗ thiếu môi trường thực thể rong biển để làm cho rong phát triển tốt, cho suất ổn định chất lượng cao 1.2 Tình hình nguồn lợi rong biển Việt Nam Việt Nam có khoảng gần 1000 loài rong biển Khoảng 638 loài rong biển (239 Rhodophyta, 123 Phaeophyta,15 Chlorophyta 76 Cyanophyta) định loại Trong số đó, 310 lồi xuất vùng biển phía Bắc, 484 lồi vùng biển phía nam, 156 loài phát thấy vùng biển từ bắc vào nam Nguồn lợi đối tượng rong biển kinh tế chủ yếu tiến hành điều tra nhiều tỉnh phía bắc, song tập trung vào rong câu (Gracilaria), chủ 72 yếu loài rong câu vàng G asiatica vùng nước lợ từ Hải Phịng đến Thanh Hóa Ven biển miền nam, hang năm khai thác khoảng 2000 rong tươi Nhìn chung, kết nghiên cứu nêu vùng phân bố, chưa phản ánh tình hình nguồn lợi đối tượng rong biển kinh tế Việt Nam Sau trữ lượng số loài rong kinh tế: Rong mơ Sargassum (Hình 6.1): trữ lượng loại rong mơ ven biển nước ta ước tính khoảng 30.000 – 35.000 Trong S mucclurei có trữ lượng lớn nhất, chiếm khoảng 30%, loài S binderi 15%, loài S siliquosum 10%, lồi S herklotsii 13% Những lồi cịn lại chiếm 32% tổng trữ lượng Phú Yên, Khánh Hòa Quảng Ninh nơi có trữ lượng rong mơ lớn (khoảng 27.200 tấn, chiếm gần 78% tổng trữ lượng) Rong câu Gracilaria: trữ lượng rong câu ven biển Việt Nam ước tính khoảng 9.300 tươi Khu vực Quảng Ninh, Hải Phịng, Thừa Thiên Huế có sản lượng rong câu lớn (khoảng gần 6.000 tươi, chiếm 60% tổng trữ lượng) Trong loài rong câu, loài G asiatica có trữ lượng lớn nhất, khoảng 7.000 – 8.000 tấn, loài G blodgettii 850 tấn, G chordra 620 tấn, loài rong câu cong G arcuata 120 Khu vực Quảng Ninh, Hải Phịng, lồi G asiatica phân bố nhiều ao đầm nước lợ, chiếm diện tích khoảng 2000 ha, hàng năm cho sản lượng 3.000 tươi Rong đơng Hypnea (Hình 6.2): trữ lượng ba lồi rong đơng H japonica, H boergesenii, H flagelliormis xác định khu vực Quảng bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ước tính khoảng 70 tươi diện tích phân bố khoảng 1.3 Cơ sở đánh giá nguồn lợi rong biển Để đánh giá khả nguồn lợi rong biển vùng đó, tiêu chuẩn sau thường lấy làm sở chính: - Giá trị sử dụng rong biển chế phẩm từ rong biển từ trước đến nay, đặc biệt có cở dự báo tới vài thập kỷ tương lai - Chất lượng, suất giống trồng chõ, di giống nhập giống - Đặc điểm sinh thái (thời vụ sản xuất ngắn hay dài) hiệu kinh tế - Khả diện tích cho sản xuất đại trà phù hợp với kỹ thuật nuôi trông cho đối tượng cụ thể - Các giải pháp kỹ thuật để đạt suất chất lượng rong cao 1.4 Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển 1.4.1 Tóm tắt Phương pháp đánh giá cấu trúc cộng đồng sinh khối bãi rong biển dọc theo đường cắt ngang chạy vng góc với đường ven bờ Thành phần lồi, phần trăm độ phủ sinh khối xác định bên 73 khung vuông (quadrat) đặt khoảng cách dọc theo chiều dài đường cắt ngang Các mẫu sử dụng để mơ tả tồn bãi rong biển 1.4.2 u cầu - Nhân sự: nhóm nghiên cứu có thợ lặn Nếu việc điều tra tiến hành từ thuyền, cần thêm người thuyền - Trang thiết bị: + Thuyền nhỏ, có động bên ngồi thuyền thiết bị bảo hộ + Thiết bị lặn + Khung vuông (quadrat) (50 cm x 50 cm) có phao (Hình 6.3) khung vng nên chia thành ô 10 cm x 10 cm Câc khung vng đồng nhơm chúng sáng bền + Thước dây thủy tinh sợi dài 100 m + Dao lặn + La bàn nước + Giá bảng bút chì + Bảng liệu in trước giấy sử dụng nước khổ A4 Bảng liệu đính giữ để ghi chép thường xuyên + Các túi nhựa (khoảng cm – 11 cm) + Dung dịch bảo quản – dung dịch 5% formalin nước biển + Nhãn không thấm nước Nhãn in trước bảo đảm liệu cần thiết lưu cho mẫu Một ví dụ trình bày hình đây: + Các túi lưới + Thước kẻ + Kính lúp cầm tay + Cân phịng thí nghiệm + Máy sấy lò nung + Chén sứ chịu nhiệt Địa điểm…………………………………… ……………….………………………… Vị trí……………………………………….………… ……………………………… Ngày………………………………….………Thời gian……… ……………………… Đường cắt ngang số………….…………Ơ vng số………….…………………… Độ sâu…………………………………………………………………………………… Ghi chú…………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ………… 74 1.4.3 Lựa chọn vị trí - Các không ảnh xác định địa điểm phạm vi bãi rong biển - Một điều tra khảo sát sơ vùng nghiên cứu cần thiết để vẽ đồ, xác lập mô tả thỏa đáng khác biệt phạm vi thực bãi rong biển Manta tow (phương pháp khảo sát cách dung thuyền kéo người quan sát lướt qua vùng nghiên cứu) phương pháp hữu ích cho khảo sát tổng thể này, khơng thích hợp vùng có tầm nhìn - Chọn điểm để bố trí đường cắt ngang (bên vị trí) sau khảo sát sơ bãi rong Các đường cắt ngang nên mang tính đại diện cho toàn bãi rong, nên tương tự (chẳng hạn đặc điểm vật lý) 1.4.4 Thủ tục chung - Xác định điểm đường cắt ngang Điểm bắt đầu (điểm phía bờ) đường cắt ngang điểm tham khảo hữu ích - Một số hệ thống định vị tồn cầu (GPS) hữu ích sẵn có Hoặc, sử dụng la bàn cầm tay để xác định phương hướng, lien quan đến hai mốc bờ cố định điểm đánh dấu làm điểm tham chiếu - Điều tra đường cắt ngang vị trí Bơi qua đường cắt ngang theo hướng la bàn, vng góc với đường bờ biển Chiều dài đường cắt ngang tùy thuộc vào kích cỡ bãi rong, nên kéo dài đến giới hạn bãi (nơi mà khơng có rong biển) - Các đường cắt ngang nên cách khoảng cách hợp lý (50 – 100 m), nên song song với vng góc với đường bờ biển - Các mẫu nên lấy khoảng cách (thường m) dọc theo đường cắt ngang, thang bậc cấu trúc cộng đồng mô tả - Ít khung vng (50 cm x 50 cm) thực điểm/trạm thu mẫu - Lưu thông số môi trường cho đường cắt ngang - Ước tính phân trăm độ phủ rong (lồi/quần thể) phát khung vng Bằng việc sử dụng ô 10 cm khung vuông, cho điểm lồi vng cách áp dụng cấp độ xây dựn Saito Atobe (1970) - Lưu ước tính lên bảng liệu - Lưu độ sau trạm nơi mà rong biển thu mẫu - Cắt xung quanh mép khung vuông cách dung dao lặn sau cẩn thận xới thảm thực vật bên khung Thu toàn thảm thực vật đáy bên khung vuông (kể rễ giả) - Cho mẫu từ khung vng vào túi nhựa riêng biệt có nhãn không thấm nước xác định mẫu 75 - Dung bay nhỏ thu mẫu chất đáy nằm gần khung vuông trạm thu mẫu lấy mẫu đất từ 10 cm đáy Khoảng 500g chất đáy thu (khoảng nửa túi nhựa x 11cm) - Khi hoàn tất việc lặn, them dung dịch nước biển 5% formalin vào mẫu rong cho vào túi, sau bịt kín túi có nhãn lại - Mang mẫu rong đất phịng thí nghiệm để phân tích 1.4.4 Thủ tục phịng thí nghiệm - Rửa nhẹ nhàng mẫu rong từ khung vng nước Nếu có thể, dung dịch bảo quản nên tái sử dụng - Rửa rác khỏi mẫu - Định loại mẫu theo lồi Hầu hết đặc điểm hình thái thơ sử dụng nhận thấy mắt thường Một kính lúp cầm tay hữu ích số đặc điểm nhỏ - Đếm tổng số tản rong cho lồi, thấm khơ cân (khối lượng tươi theo g) - Xác định chiều dài 10 tản cho lồi ước tính giá trị trung bình - Kết hợp tất đối tượng lồi từ mẫu khung vng thu trạm - Lấy mẫu nhỏ gồm 50 tản từ mẫu kết hợp (mỗi mẫu nhỏ có lồi) Ở bãi rong biển, nơi mà thảm thực vật thưa, mẫu tối thiểu 10 tản cho loài - Lấy mẫu nhỏ cho loài, tách thành phần bàn thấm, thấm khô cân phần (khối lương tươi theo g) - Để thu khối lượng khô cho phần, đặt phần vào túi giấy bạc có đánh dấu/nhãn sấy khô máy sấy nhiệt độ 40 – 50oC đến khối lượng không đổi - Lấy 10g rong khô Cho mẫu nhỏ vào chén sứ chịu nhiệt đưa vào lò nung nhiệt độ 555oC để xác dịnh sinh khối mẫu (theo g chất hữu cơ/m2) - Phân tích mẫu đất tham khảo học phần Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 1.4.5 Lưu số liệu - Lưu thông số môi trường bơi qua đường cắt ngang - Lưu độ sâu cho điểm/trạm thu mẫu sọc theo đường cắt ngang Các giá trị sau chuẩn hóa thơng qua chuyển đổi số đo mức nước biển trung bình cách dung bảng thủy triều địa phương - Lưu độ phủ ước tính cho khung vuông cách dung ô 10cm 76 - Định loại loài rong biển cách dung tài liệu hướng dẫn phân loại - Chia mẫu thành loài lưu số lượng tản, chiều dài trung bình tản, khối lượng tươi, khối lượng khơ 1.4.6 Ước tính độ phủ theo phương pháp Saito Atobe (1970) - Đặt khung vuông 50 cm x 50 cm đáy Khung vuông nên chia thành 25 có kích thước 10 x 10 cm - Lưu cấp độ ưu lồi nhr 25 cách dùng cấp độ xác định bảng chia Q trình lặp lại cho lồi khung vng Bảng 13: Các cấp độ sử dụng để xác định độ phủ Cấp Lượng đáy bị phủ % đáy bị phủ Điểm giữ % (M) 1/2 đến tất 50 – 100 75 1/4 đến 1/2 25 – 50 37,5 1/8 đến 1/4 12,5 – 25 18,75 1/16 đến 1/8 6,25 – 12,5 9,38 Ít 1/16 < 6,25 3,13 Khơng có 0 - Độ phủ (C) lồi khung vng 50 cm – 50 cm tính sau: C = ∑ (Mi x fi) / ∑ f Mi = Phần trăm điểm cấp i; f = Tần suất (số nhỏ có cấp độ ưu (i)) Trong đó: - Một ví dụ phương pháp này, thơng qua việc dung lồi Sargassum sp., sau Các ước tính cấp độ ưu thực cho 25 ô khung vuông 2 3 2 2 5 5 5 77 Từ ví dụ trên: Cấp Tổng cộng Điểm % (M) 75 37,5 18,75 9,38 3,13 Tần suất (f) 3 25 Mxf 450 112,5 56,25 56,28 12,52 687,55 - Do đó, áp dụng phương trình (6.1), độ phủ rong mơ Sargassum sp Sẽ là: C = 687,55 / 25 = 27,5% - Lặp lại cho loài khác phát thấy khung vng Lưu ý, độ phủ tối đa thu cho lồi 75% Vì thế, lồi kiểm tra chiếm ưu số đó, phương pháp tính ước lượng mức Khai thác bảo vệ nguồn lợi rong biển Việt Nam 2.1 Hiện trạng khai thác nguồn lợi rong biển Việt Nam Nhiều nước Chile, Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc hang năm khai thác sử dụng hang chục ngàn rong biển Ở Việt Nam người ta tập trung chủ yếu khai thác rong câu làm nguyên liệu chế biến agar tiêu thụ nước Các loài rong câu chủ yếu khai thác Gracilaria asiatica, G blodgettii, G tenuistipitata Năm 1991 sản lượng rong câu đạt 2.500 khô, sản xuất khoảng 150 agar từ sở sản xuất nước Sản lượng rong câu chủ yếu từ loài rong câu sinh trưởng đầm phá nước lợ Nhiều loài rong câu phân bố bãi triều chưa khai thác Việc khai thác rong mơ Sargassum nước ta hang năm vào khoảng 5% trữ lượng tự nhiên Năm khai thác nhiều đạt 25 – 30% trữ lượng Một lượng lớn rong mơ cịn bị bỏ phí Trong năm tới việc nghiên cứu mở rộng phạm vi ứng dụng khác alginate kinh tế quốc dân, nhu cầu nguyên liệu rong mơ tăng lên Bảng: Các đối tượng rong biển khai thác ý nghĩa kinh tế chúng Các giống rong Tên khoa học Porphyra Dermonema Garcilaria Tên Việt Nam Rong mứt Rong nhớt Rong câu Ý nghĩa kinh tế Số Thực Keo cơng lồi Dược phẩm phẩm nghiệp Có Cao huyết áp Có 13 Có Đại tràng, trĩ Agar 78 Eucheuma Gelidiella Grateloupia Gigartina Asparagopsis Hypnea Acanthophora Lảuencia 1 Có Có Có Có Có Có Có Có Sargassum Rong hống vân Rong câu đá Rong chân rết Rong cạo Rong tóc tiên Rong đơng Rong gai Rong chưn/mào gà Rong mơ 22 Có Enteromorpha Ulva Monostroma caulerpa Rong bún Rong cải biển Rong giấy Rong ruột 10 Có Có Có Có Carrageenan Kháng sinh Kháng sinh Carrageenan Carrageenan Tiết niệu, Alginate phù nề Cao huyết áp Cao huyết áp Từ lâu rong biển Việt Nam sử dụng làm thực phẩm rong câu Garcilaria, rong mứt Porphyta, rong đông Hypnea, rong cạo Gigartila, rong thun thút Catenella, rong cải biển Ulva, rong giấy Monostroma… Các ăn chế biến từ rong biển nộm/gỏi, chè, thạch, muối dưa, ăn tươi, nấu canh… Rong biển cịn sử dụng làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón Vùng Trà Cổ, Vạn Hoa (Quảng Ninh) số xã An Hải (Hải Phòng), người dân dung rong câu Gracilaria, rong bún Enteromorpha làm thức ăn cho lợn Dân vùng đảoCái Chiên, Vĩnh Thực, Cô Tô, Cái Bầu, Quan Lạn, Cát Bà thường dung rong mơ Sargassum làm phân bón cho lúa, khoai sắn, đậu, cải củ, mía, cà phê, cà chua, dưa hấu… Hiện nay, việc khai thác rong biển nước ta nhì chung cịn mang tính tự phát Nhều nơi, chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt, rong mà địa bàn sinh tưởng chúng bị tàn phá nghiêm trọng Ngoài ra, việc sử dụng số ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt lưới giã cào, xiết điện… tận diệt nhiều nguồn lợi thủy sản, có rong biển Tóm lại, việc khai thác rong biển nước ta chưa tận dụng hết khả nguồn lợi, có nơi có lúc việc khai thác khơng mang tính bền vững 2.2 Các biện pháp bảo vệ nguồn lợi rong biển 2.2.1 Các đối tượng rong biển khai thác Hiện có gần 20 lồi rong biển kinh tế khai thác nước ta Trong đó, loại rong khai thác để chiết xuất keo agar rong câu Garcilaria, rong để chiết xuất carrageenan rong hống vân/sần Eucheuma, rong đông Hypnea, rong gai Acanthophora, rong để chiết xuất alginate rong mơ Sargassum… Còn phần lớn rong khai thác để làm thực phẩm 2.2.2 Các biện pháp để bảo vệ nguồn lợi rong biển 79 Các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói chung, nguồn lợi rong biển nói riêng cần phải xây dựng quan điểm tiếp cận hệ thống (system approach) Cụ thể phải đánh giá khả nguồn lợi cà xây dựng biện pháp bảo vệ nguồn lợi rong biển dựa góc độ sau: * Tài nguyên – mơi trường: Đó vấn đề sinh học rong sinh lượng quần thể tự nhiên, chất lượng giống, sinh trưởng, sinh sản…; vấn đề môi trường nhiễm, khơng gian vùng nước ni trồng, điều kiện khí hậu, thủy văn… * Kỹ thuật: Kỹ thuật khai thác, ni trồng thích hợp với điều kiện thực tế địa phương; đội ngũ cán kỹ thuật sẵn có… * Kinh tế - xã hội: Ý nghĩa kinh tế rong giá trị thực phẩm (protein, acid amin, vi lượng…), dược phẩm (manitol, Iod-tamine…), nguyên liệu cho công nghiệp keo (alginate, agar, carrageenan…); thị trường, cạnh tranh…; khẳ đầu tư, nguồn lao động chỗ, trình độ dân trí, mức sống người dân, khả thu nhập… Hiện nay, chun mơn hóa sâu nên góc độ đánh giá địi hỏi tham gia nhiều chuyên gia khác Ví dụ nghiên cứu đánh giá vấn đề sinh học rong có người chuyên nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, sinh sản, có người chuyên đánh giá sinh lượng… Qua đó, ta thấy việc đánh giá khả năn nguồn lợi cách tồn diện, sở để xây dựng biện pháp bảo vệ nguồn lợi rong biển cách hiệu nhiệm vụ khơng phải đơn giản Ở góc độ sinh học kỹ thuật số biện pháp sau thường đề cập tới nói đến bảo vệ nguồn lợi rong biển nước ta Đó là: Đa dạng hóa đối tượng khai thác: điều làm giảm áp lực khai thác lên một nhóm lồi đó, ví dụ, thay tập trung khai thác loài thuộc giống rong thạch Gelidium phục vụ cho việc chiết xuất agar, ta mở rộng khai thác sang loài thuộc giống rong câu Garcilaria Để thực tốt biện pháp này, ta phải nắm rõ đặc điểm sinh học lồi có tiềm khai thác, xem chúng thuộc nhóm rong nào, nguyên liệu để chiết xuất agar, alginate, carrageenan hay để làm thực phẩm Chỉ khai thác rong sau sinh sản (phóng bào tử) đổ nước bào tử vào lại biển: biện pháp nhằm tái tạo chủng quần nguồn lợi rong tự nhiên khai thác Đẩy mạnh nghiên cứu sinh học, di truyền, sinh sản, công nghệ sinh học, kỹ thuật nuôi trồng… làm sở cho nuôi trồng nhân tạo Phổ biến kỹ thuật ni trồng tốt, giới thiệu giống có suất, chất lượng cao Hai biện pháp sau góp phần làm giảm áp lực khai thác lên quần thể rong tự nhiên có giá trị kinh tế chủ động sản xuất giống để tái tạo nguồn lợi bị khai thác mức B Câu hỏi tập thực hành: Câu hỏi: 80 Câu hỏi: Cơ sở đánh giá khả nguồn lợi rong biển? Câu hỏi 2: Các biện pháp để bảo vệ nguồn lợi rong biển? Bài thực hành: Bài thực hành số 2.1.1: Ước tính độ phủ theo phương pháp Saito Atobe (1970) - Mục tiêu: tính độ phủ theo phương pháp Saito Atobe (1970) - Nguồn lực: khung vuông 50 cm x 50 cm đáy Khung vuông nên chia thành 25 có kích thước 10 x 10 cm - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm, 18 người học/ nhóm - Nhiệm vụ nhóm thực tập: - Thời gian hồn thành: - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: STT Các hoạt động Chuẩn bị dụng cụ, vật tư khung vuông Số lượng chất lượng sản phẩm Chuẩn bị đủ dụng cụ, vật tư theo nguồn lực lao động Khung vuông 50 cm x 50 cm chia thành 25 có kích thước 10 x 10 cm C Ghi nhớ: 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ thủy sản, 1996 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội trang 516-518 Nguyễn Hữu Dinh, 1997 Nguồn lợi kỷ thuật nuôi trồng rong biển kinh tế Việt Nam, giảng dành cho học viên cao học ngành nuôi trồng thủy sản, ĐH thủy sản Nha Trang, 90 trang Nguyễn Hữu Dinh, Hồ Quang Năng, TN Bút, NV Tiến, 1993 Rong biển Việt Nam, NXB khoa học kỷ thuật Hà Nội, 364 trang, Ngô Xuân Hiến, 1978 Kỹ thuật nuôi trồng rong biển, giảng dành cho sinh viên đại học ngành nuôi trồng thủy sản, ĐH thủy sản Nha Trang, 190 trang Nguyễn Xuân Lý, 1980 Cơ sở rong biển, giảng dành cho sinh viên đại học ngành nuôi trồng thủy sản, ĐH thủy sản Nha Trang, 197 trang Nguyễn Xn Lý, 1998 Giáo trình kỷ thuật ni trồng rong biển, giảng dành cho sinh viên trung cấp, Cao đẳng Thủy sản 116 trang 82 ... nghề Sản xuất giống trồng rong biển Mô đun học sau mô đun sở chuyên ngành Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống trồng rong biển giới thiệu vấn đề nghiên cứu nuôi trồng rong biển; Kỹ thuật trồng rong. .. nuôi trồng thủy sản, giảng dạy cho người học sau học mô đun kỹ thuật sở - Tính chất: Kỹ thuật sản xuất giống trồng rong biển kết hợp sở khoa học với ứng dụng thực tiễn sản xuất giống nuôi trồng rong. .. học vào thực tiễn sản xuất 2.3 Nội dung Học phần gồm bài: Bài mở đầu Bài 1: Những đề nghiên cứu nuôi trồng rong biển Bài 2: Kỹ thuật nuôi trồng rong biển nguyên liệu chiết xuất Agar Bài 3: Kỹ thuật

Ngày đăng: 05/05/2021, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan