GV: Em haõy neâu tính chaát cuûa goùc ôû taâm? GV: Moät ñöôøng troøn coù soá ño bao nhieâu? GV: Cho 3 HS leân baûng trình baøy caùch thöïc hieän. GV: Cho HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm[r]
(1)m
O B A
C O D
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 21 Ngày soạn:03/ 01/ 2010
Tiết: 37 Ngày dạy: 06/ 01/ 2010
Chương III GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN §1 GĨC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG
I MỤC TIÊU
– Giúp H S nhận biết góc tâm, hai cung tương ứng có cung bị chắn
– Thành thạo cách đo góc tâm thước đo góc, thấy rõ tương ứng cung góc tâm chắn cung trường hợp cung nhỏ cung chắn nửa đường tròn Biết suy số đo độ cung lớn, biết sở để so sánh cung, cộng hai cung
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Không kiểm tra
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc tâm GV giới thiệu góc tâm , cung nhỏ, cung lớn kí hiệu hai cung chung mút
thông qua hình vẽ
GV: Cho đường tròn ba điểm thuộc đường tròn, cho học sinh xác định cung
1 Góc tâm Định nghĩa: (SGK)
+ Với 0 180 cung nằm góc gọi “cung nhỏ”
+ Hai cung có chung mút A, B kí hiệu : AmB AnB;
+ Với =1800 cung nửa đường tròn
+ Cung nằm bên góc gọi cung bị chắn
Ví dụ : (sgk)
+ AOBchắn cung nhỏAmB
(2)A B C
O
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo cung
GV: Số đo cung tính nào? HS đọc mục để trả lời câu hỏi
GV: Cho HS nêu yếu tố cung, số đo cung
GV: Cho HS nêu ý SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách so sánh hai cung
GV: Để so sánh gai góc ta thực nào?
Tương tự so sánh hai góc so sánh hai cung ta so sánh số đo hai cung
GV: Giới thiệu cách so sánh hai cung cho học sinh
GV: Cho HS thực ?1
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 4: Tìm hiểu tổng sđhai cung GV: Cho HS đọc mục để tìm hiểu GV: Cho HS nêu định lí SGK
GV: Nhấn mạnh lại định lí tóm tắt định lí lên baûng
GV: Cho HS thực ?2
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
2 Số đo cung Định nghóa: (SGK)
Ví dụ: Hình SGK Chú ý: (SGK)
3 So sánh hai cung
(xét đường tròn hai đường tròn nhau)
+ Hai cung gọi chúng có số đo
+ Trong hai cung cung có số đo lớn gọi cung lớn
Hai cung AB CD kí hiệu: AB CD Cung EF nhỏ cung GH: kí hiệu:
EF GH
?1 Hướng dẫn
HS vẽ hai cung đường tròn
4 Khi sđAB sđAC sđCB
C nằm cung nhỏ AB: C chia cung AB thành hai cung AC CB
Định lí (sgk)
sñAB sñAC sñCB
?2 Hướng dẫn
Giải: C nằm cung AB nên tia OC nằm hai tia OA OB nên ta có:
ñ
sñAB ñAC ñCB
ñ ñ
AOB AOC BOC AOB s AB
s s
AOC s AC COB s CB
(3)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự – Góc tâm gì? Số đo góc tâm xác định nào?
– Hướng dẫn HS làm tập1 SGK Dặn dị
– Học sinh nhà học làm tập 2; trang 69 SGK; – Chuẩn bị tập phần luyện tập
IV RÚT KINH NGHIEÄM
(4)
M A
P O
N C B
T A
B
O
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 21 Ngày soạn: 06/ 01/ 2010
Tiết: 38 Ngày dạy: 09/ 01/ 2010
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
– Củng cố khái niệm góc tâm, cung bị chắn, số đo cung, so sánh hai cung – Rèn luyện cách đo góc tâm thước đo góc, tính số đo góc, số đo cung – Vận dụng thành thạo định lí cộng hai cung giải tốn liên quan
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Số đo cung xác định nào? Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Xác định số đo góc
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Số đo góc tâm xác định nào?
GV: Tam giác AOT tam giác gì? Vì sao? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm thực bài tâïp 7
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì? GV: Cho HS thảo luận nhóm
GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình
Dạng 1: Xác định số đo góc tâm
Bài Hướng dẫn
ATO
vuông cân A nên
0
0 0
ˆ
45 ñ 45
ñ 360 45 315
AOB s AnB
s AmB
Bài trang 69 Hướng dẫn
xOy = 400(gt) xOy = 400
xOt = sOt =1800- 400 = 1400
xOy = sOt = 1800
Bài trang 69 Hướng dẫn
a) cung nhỏ AM, CP BN, DQ có số đo b) AAQM MDDQ BCPP NBCN
(5)M
B A
35
m O n
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 3: Xác định số đo cung
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Số đo cung xác định nào? GV: Vậy toán chuyển dạng nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 4: Lựa chọn
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Cho HS lựa chọn đáp án – sai nêu yếu tố thiếu
c)Ví dụ: AMDQ MAQD
Dạng 2: Xác định số đo cung
Bài 5: Hướng dẫn Tứ giác ANBO Có
900
A B neân
0 0
0
0 0
180 35 145
) 145
360 360 145 215
AOB
b sd AnB sd AOB
sd AmB sd AnB
Dạng 3: Lựa chọn kết luận
Bài /70/sgk a) Đúng
b) Sai Thiếu yếu tố hai cung nằm đường tròn
c) Sai (như câu b) d) Đúng
4 Củng cố
– Giáo viên nhấn mạnh lại khái niệm góc tâm, số đo cung – Hướng dẫn HS làm dạng tập lại
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập; – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
(6)
m n
O B
A
D
C
O
B
A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 22 Ngày soạn: 10/ 01/ 2010
Tieát: 39 Ngaứy daùy: 13/ 01/ 2010
Đ2 liên hệ cung dây
I MUẽC TIEU
– Học sinh hiểu cụm từ “cung căng dây” “dây căng cung” Nắm nội dung định lý
– Bước đầu vận dụng nội dung định lý học vào giải số tập liên quan
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Thế cung? Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu dây căng cung và cung căng dây
Giáo viên vẽ hình (SGK) lên bảng giới thiệu khái niệm “cung căng dây” “dây căng cung”
hình hình 10
Giáo viên vẽ hình 10 (SGK) lên bảng
GV: Nếu ta cho hai cung nhỏ AB CD Em có nhận xét độ dài hai dây AB CD?
GV: Hãy đọc nội dung định lý ghi giả thiết kết luận định lý trên?
GV: Cho HS nêu cách chứng minh định lí
1 Định lý 1:
(SGK) a)
chứng minh: xét AOB vàCOD ta có:
AB CD AOB COD (liên hệ cung góc tâm)
OA = OB = OC = OD (cùng bán kính)
AOB = COD (c.g.c) AB = CD b)
?1 Hướng dẫn
GT Cho đường tròn(O) AB CD
KL AB = CD
GT Cho đường tròn(O) AB = CD
(7)60 O
B A
D
C
O
B
A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự - Nêu định lý đảo định lý
-Ghi giả thiết, kết luận (học sinh tự chứng minh)
Giáo viên vẽ hình 11 SGK lên bảng
Cho cung nhỏ AB lớn cung nhỏ CD Hãy so sánh hai dây AB CD
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ dây và cung
GV: Cho học sinh đọc định lí SGK
Sau học sinh trả lời giáo viên khẳng định nội dung định lý Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung SGK
GV: với định lí ta chứng minh học xong góc nội tiếp
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Chứng minh: xét AOB vàCOD ta có: OA = OB = OC = OD (cùng bán kính)
AB= CD (gt)
AOB = COD (c c c) AOB COD AB CD
2 Định lý 2:
(SGK)
Trong đường trịn hay hai đường trịn ta có:
a) AB CD AB > CD b) AB > CD AB CD ?2 Hướng dẫn
a)
b)
3 Luyện tập:
Bài tập 10 trang 71 SGK: Hướng dẫn
a) Vẽ góc tâm AOB = 600 sđ
AB=
600
Ta có AOB nên AB = OA = 2cm
b) Từ điểm A đường tròn ta dựng liên tiếp sáu dây R ta sáu cung
(HS tự chứng minh tập nhà) Củng cố
– Giáo viên nhấn mạnh lại mối liên hệ dây cung – Hướng dẫn HS làm dạng tập cịn lại
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập; – Chuẩn bị
GT Cho đường tròn(O) AB CD
KL AB > CD
GT Cho đường tròn(O) AB > CD
(8)C O
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 22 Ngày soạn: 13/ 01/ 2010
Tiết: 40 Ngày dạy: 16/ 01/ 2010
§3 GÓC NỘI TIẾP I MỤC TIÊU
– Học sinh hiểu nắm định nghĩa, phát biểu chứng minh nội dung định lý góc nội tiếp đường tròn
– Nhận biết (bằng cách vẽ hình) chứng minh hệ góc nội tiếp đường trịn
– Biết cách phân chia trường hợp
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài củ: Hãy nêu khái niệm góc tâm Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc nội tiếp
GV: Vẽ hình lên bảng giới thiệu với học sinh khái niệm góc nội tiếp
GV: Góc nội tiếp có đặc điểm gì? GV: Để nhận biết góc nội tiếp ta cần nhận biết yếu tố nào?
GV treo hình 13 SGK lên bảng giới thiệu cho học sinh nắm khái niệm: góc nội tiếp, đỉnh, cạnh góc nội tiếp, cung bị chắn góc nội tiếp
GV: cho học sinh thực ?1 và ?2
1 Định nghĩa: Góc nội tiếp góc có đỉnh nằm đường trịn hai cạnh chứa hai cung đường trịn
- Cung nằm bên góc gọi cung bị chắn
+A: đỉnh góc nội tiếp BAC +AB; AC hai cạnh
+ BC :là cung bị chắn.
?1 Hướng dẫn
(9)C O
B A
D C O
B A
C
O
B
A A'
C
O
B
A
C B
A
C O
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự tốn
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất góc nội tiếp GV: Cho học sinh đọc định lí
GV: Ta có trường hợp xẩy ra?
GV:Do ta chứng minh định lý trường hợp
-Tâm đường trịn nằm cạnh góc -Tâm đường trịn nằm bên góc -Tâm đường trịn nằm bên ngồi góc
GV hướng dẫn HS chứng minh trường hợp
-Một số Học sinh chưa chứng minh kịp nghiên cứu giải SGK trang 74
Hình a hình b
(hình c)
GV: So sánh số đo góc BAC và
BOC
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh trường hợp thứ ba
Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ quả GV: Cho học sinh nêu hệ GV: Tóm tắt hệ
đường trịn
Các góc hình 15 hai cạnh khong hai dây cung đường trịn
?2 Hướng dẫn
Số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn
2 Định lý
(SGK)
Chứng minh (SGK)
a) Nếu tâm O nằm cạnh AB
b) Nếu tâm O nằm bên BAC .
c) Nếu tâm O nằm bên BAC .
Hướng dẫn
Từ vẽ đường kính AD ta có:
BAC BAD CAD
ñBD ñCD ñBC
2 2
BAC s s s
3 Hệ quả
(SGK)
?3 Hướng dẫn
(10)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Cho HS thực ?3
4 Củng cố
– Em phát biểu định nghóa, định lý hệ góc nội tiếp – GV: Cho học sinh giải tập 15 16 trang 75 SGK
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị tập phần luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 23 Ngày soạn:17/ 01/ 2010
Tiết: 41 Ngày dạy: 20/ 01/ 2010
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
– Học sinh củng cố tính chất góc nội tiếp , số đo góc nội tiếp , biết vận dụng hệ để giải tập có liên quan
– Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua tập – Biết vận dụng tính chất vào tập dựng hình, tốn thực tế
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Thế góc nội tiếp? Bài luyện tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Chứng minh
Cho HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng:
GV: MBN tam giác gì? Vì sao?
GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng vng góc với ta cần chứng minh điều gì?
GV: Cho học sinh đứng lên trình bày cách thực
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Dạng 1: Chứng minh vng góc
Bài tập 19 Hướng dẫn
Xét SAB ta có AMB ANBˆ ˆ 900 (góc
(11)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Hoạt động 2: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 3: Chứng minh tích
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Bài tốn có trường hợp xẩy ra? GV: M nằm nở đâu?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Để chứng minh tích khơng đổi ta cần chứng minh điều gì?
Với toán ta cần chứng minh nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
các đường cao tam giác nên H trực tâm tam giác SAB SH đường cao thứ ba SH AB
Dạng 2: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Bài tập 20 Hướng dẫn
Noái BA, BC, BD ta coù: ˆ ˆ 900
ABD
C B A
(góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) ˆ ˆ 1800
ABC ABD C, B, D thẳng hàng
Dạng 3: Chứng minh tích khơng đổi
Bài 23 SGK Hướng dẫn
Xét hai trường hợp :
a) M bên đường tròn:
MAD đồng dạng MCB Vì : Mˆ1Mˆ2 (đđ )
ˆ ˆ
B D (hai góc nội tiếp chắn cung AC)
Suy : MA MD
MC MB
hay MA.MB = MC MD
b) M bên ngồi đường trịn
Tương tự c/m MAD đồng dạng MCB
MA MD
MC MB hay MA.MB=MC MD
(12)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Hoạt động 4: Tính bán kính đường trịn
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Tính bán kính đường trịn chứa cung AMB ?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho hoïc sinh
Bài 24 SGK Hướng dẫn
K
N M
B A
O
Gọi MN = 2R đường kính đường trịn chứa cung AMB Ta có :
KA.KB = KM.KN ( theo BT 23 ) hay KA.KB=KM.( 2R– KM)
Thay số vào: 20.20.=3(2R–3) R = 68,2 (m)
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại dạng toán thực – Hướng dẫn học sinh thực dạng khác Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập; – Chuẩn bị
IV RUÙT KINH NGHIEÄM
(13)
y
x
O
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 23 Ngày soạn: 19/ 01/ 2010
Tiết: 42 Ngày dạy: 22/ 01/ 2010
§5 GĨC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VAØ DÂY CUNG I MỤC TIÊU
– Học sinh hiểu nắm định nghĩa, phát biểu chứng minh nội dung định lý góc tạo tia tiếp tuyến dây cung đường tròn
– Vận dụng vào giải số tập liên quan, rèn luyện tư lơgic chứng minh hình học
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Hãy nêu tính chất góc nội tiếp Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung
GV: vẽ đường tròn (O), tiếp tuyến xy (O) A, AB dây cung giới thiệu khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
1 Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung:
Cho xy tiếp tuyến đường tròn (O) A AB dây cung Khi góc
xAB yAB gọi góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
+ xAB : có cung bị chắn cung nhỏ AB. + yAB : có cung bị chắn cung lớn AB. ?1 Hướng dẫn
(14)x O
B
A
x
1
H O
C
B
A
x O
B
A
O x
B A O
x
B A 30
x
A' O
120
B A
x y
m
O
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV cho học sinh làm ?1 (Yêu cầu HS trả
lời miệng)
GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến dây
GV: Cho HS laøm ?2
GV: Cho HS đọc đề nêu u cầu tốn
GV: Em nêu cách vẽ cung có số đo 600; 1200; 2400
GV: Cho HS vẽ hình
GV: Em nêu cách tính số đo cung bị chắn
hình 1: sđAB 60 0 hình 2: sđAB 180 hình3: Gọi AA’ đường kính tính
đAB 240
s
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất GV: Cho học đọc nội dung định lý
GV: Em tóm tắt định lí ghi GT KL vào
GV: Em có nhạân xét quan hệ tâm O góc xAB ?
GV: Có trường hợp xẩy ra? + Tâm O thuộc đường kính AB, + Tâm O nằm xAB + Tâm O nằm xAB
GV: Do ta chứng minh định lý trường hợp
+ Tâm O thuộc đường kính AB + Tâm O nằm ngồi xAB. + Tâm O nằm xAB
GV hướng dẫn HS chứng minh trường hợp
Một số Học sinh chưa chứng minh kịp nghiên cứu giải SGK trang 74 GV cho HS đọc đề ?3 :
các góc khơng tạo tia tiếp tuyến dây
?2 Hướng dẫn
hình hình hình
2 Định lý: (SGK)
Chứng minh (SGK)
a) Nếu tâm O nằm cạnh AB
b) Nếu tâm O nằm bên ngồi xAB.
c) Nếu tâm O nằm bên xAB.
(15)T P
O
m
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
GV: Hướng dẫn HS cách tính để so sánh GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Từ tập em có nhận xét góc tạo tia tiếp tuyến dây cung với góc nội tiếp chắn cung đường tròn?
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung với góc nội tiếp.
HS phát biểu hệ SGK Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Góc PBT góc gì?
Góc PAB góc gì? Hai góc với nhau?
APO tam giác gì? Vì sao? ?
PAO APO
?3 Hướng dẫn
Ta có: xAB = 1 đAmB
2s (góc tạo tia tiếp, tuyến dây cung) đ
2
ACB s AmB
(góc nội tiếp) Vậy: xAB ACB
3 Hệ quả:
Trong đường trịn, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung góc nội tiếp chắn cung
luyện tập:
Giải tập 27 SGK Hướng dẫn
đPmB
2
PBT s
(Tính chất góc tạo tt dây)
đPmB
2
PAB s (Tính chất góc nội tiếp)
PAO APO (OAP cân O)
Suy ra: APO PBT
4 Củng coá
– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm – Hướng dẫn HS làm tập 28 SGK
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập 29; 30 SGK; – Chuẩn bị tập phần luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
(16)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 24 Ngày soạn: 24/ 01/ 2010
Tieát: 43 Ngày dạy: 27/ 01/ 2010
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
– Rèn kĩ nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến dây – Rèn kĩ áp dụng định lí vào giải tập
– Rèn tư logic cách trình báy giải tập hình
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu tính chất góc tạo tiếp tuyến dây cung Bài luyện tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Chứng minh định lí
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Chứng minh Ax tia tiếp tuyến (O) nghĩa c/m điều ?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
Dạng 1: Chứng minh định lí đảo Bài 30 trang 79 SGK
Hướng dẫn
Vẽ OH AB Ta có :
ñAB
2
BAx s (gt)
1
B H
x
(17)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Kết toán cho ta định lí đảo đ/l góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Hướng dẫn HS phân tích
AB.AM = AC.AN
AB AN AC AM
ABC ANM
GV: Vậy ta cần cm điều ?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
Hoạt động 3: Chứng minh
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Yêâu cầu HS hoạt động nhóm: phân tích tốn theo sơ đồ phân tích lên trình bày giải
MT2 = MA MB
MT MB MA MT
TMA BMT
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
1 1
ˆ 1 ñ
2 ˆ ˆ ˆ ˆ 90 ˆ ˆ 90
O s AB
O BAx A O A BAx
Hay AOAx Vaäy Ax tia tiếp tuyến (O) A
Dạng 2: Đẳng thức
Bài 33 trang 80SGK Hướng dẫn
Theo gt ta coù: d // AC
ˆ ˆ
AMN BAt
Maø gãc C BAt ( góc nội tiếp
góc tạo tia tiếp tuyến dây cung chắn cung AB)
AMN ACB có : ( ) ( ) CABchung
AMN ACB g g AMN C cmt
AN AM
hayAM AB AC AN AB AC
Dạng 3: Chứng minh
Bài34 trang SGK Hướng dẫn
Xét TMA vàBM có : gãc M chung
ˆ ˆ
ATM B (cùng chắn TA )
TMA BMT
(g-g)
2 .
MT MB
MT MA MB MA MT
4 Củng cố
(18)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự – GV nhấn mạnh lại kiến thức học;
– Hướng dẫn HS làm tập tương tự Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập cịn lại; – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIEÄM
Tuần: 24 Ngày soạn:26/ 01/ 2010
Tieát: 44 Ngày dạy: 29/ 01/ 2010
§5 GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRỊN
I MỤC TIÊU
– HS Nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn
– HS phát biểu chứng minh định lí số đo góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường tròn
– Rèn kĩ chứng minh chặt chẽ, rõ, gọn
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu tính chất loại góc học Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm góc có đỉnh bên đường trịn
GV: Vẽ hình giới thiệu góc có đỉnh bên đường trịn Qui ước cung bị
1 Góc có đỉnh bên đường tròn
ˆ
(19)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự chắn
GV: BEC ˆ chắn cung nào?
GV: Góc tâm có phải góc có đỉnh bên đường trịn khơng?
GV: Yêu cầu HS dùng thước đo góc xác định số góc BEC số đo cung BnC AmD (đo qua góc tâm tương ứng)
GV: Giới thiệu nội dung định lí GV: Gọi HS đọc to định lí
GV: Gợi ý c/m : TaÏo góc nội tiếp chắn BnC ,DmA
GV: Yêu cầu HS làm ?1 trang 81 SGK GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm góc có đỉnh bên ngồi đường trịn
GV: Cho HS quan sát hình 33, 34, SGK cho học sinh nêu nhận xét góc
GV: Giới thiệu góc có đỉnh bên ngồi đường trịn
GV: Cho HS nắm điều kiện nhận biết góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn
GV: Vậy tính chất góc có đỉnh bên ngồi đường trịn nào?
GV: Gọi HS đọc to định lí SGK
GV: Với nội dung đ/l ta cần c/m điều ? GV: Cho HS c/m trường hợp
và DmA
Định lí :
(SGK)
?1 Hướng dẫn
Nối D với B Theo định Góc nội tiếp ta có:
ˆ 1 ñ
2
ˆ 1 ñ
2
BDE s BnC
DBA s AmD
Mà BDE DBE AEC ˆ ˆ ˆ (góc ngồi tam giác)
ˆ đ đ
2
s DmA s BnC
BEC
2 Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn
*Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn góc: - Có đỉnh nằm ngồi đường trịn
- Các cạnh có điểm chung với đường trịn (có điểm chung)
Định lí (SGK)
?2 Hướng dẫn
- TH : Hai cạnh góc cát tuyến - TH : Một cạnh góc cát tuyến, cạnh tiếp tuyến
- TH : Hai cạnh tiếp tuyến
A D B n m C E O C A D E B O A D E E C B B A E C B C
(20)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Gợi ý tạo góc nội tiếp
trường hợp
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm chứng minh trường hợp 3
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
ngoài tam giác AEC
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ
BAC ACD BEC BEC BAC ACB
Mặt khác : đBC
BAC s ; ñAD
2
ACD s
(định lí góc nội tiếp) đBC đCD
2
s s
BEC
C/m
- TH : Một cạnh góc cát tuyến, cạnh tiếp tuyến
- TH : Hai cạnh tiếp tuyến
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại khái niệm góc có đỉnh bên bên ngồi đường tròn;
– Hướng dẫn học sinh làm tập 36 SGK Phân tích lên
AEH caân AEH AHE
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập 37; 38; 39 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
IV RÚT KINH NGHIEÄM
C B
A D
E
O
A
B H E
N M
(21)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 25 Ngày soạn: 21/ 02/ 2010
Tiết: 45 Ngày dạy: 24/ 02/ 2010
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
– Củng cố lại góc có đỉnh bên đường trịn; góc có đỉnh bên ngồi đường trịn
– Phân biệt loại góc học tính chất loại góc – Vận dụng kiến thức vào giải tập
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu khái niệm góc có đỉnh bên bên đường tròn Bài luyện tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Chứng minh hai dây căng
(22)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng ta có phương pháp nào?
GV: Hướng dẫn học sinh trình bày cách giải
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho hoïc sinh
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng ta có phương pháp nào?
GV: Hướng dẫn học sinh trình bày cách giải
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Chứng minh hai góc bằng nhau
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu
ñ ñ
2
s CA s BM
MSE (góc có đỉnh S
trong đường trịn)
đCM đCB đBM
2
s s
CME s (góc tạo
bởi tia tiếp tuyến dây cung)
Theo giả thiết: CA CB (vì AB CD) Từ suy MSE CME
Vậy ESM cân S hay ES = EM Bài tập 40 trang 83 SGK
Hướng dẫn
ñAB ñCE
2
s s
ADS (góc có đỉnh D bên đường trịn O)
Do đó: đABE đAB đBE
2
s s
SAD s
(góc tạo tia tiếp tuyến dây cung) Theo giả thiết: BE CE
Từ suy ra: ADS SAD
Vậy SAD cân S hay SA = SD
Dạng 2: Chứng minh hai góc nhau
(23)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự tốn
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Để chứng minh hai góc ta có phương pháp nào?
GV: Để chứng minh tam giác cân ta có cách chứng minh nào?
GV: Hướng dẫn học sinh trình bày cách giải
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 3: Giải tốn tổng hợp
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng vuông goc s với ta có cách chứng minh nào?
GV: Số đo đường tròn bao nhiêu? GV: Số đo sủa góc vng bao nhiêu? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
đ đ
2
s CN s BM
A (1)
ñCN ñBM
2
s s
BSM (2)
Cộng (1) (2) theo vế ta có:
đCN
A BSM s (3)
Mặt khác: đCN
CMN s (4)
Từ (3) (4) ta được:
2.
A BSM CMN
Dạng 3: Toán tổng hợp
Bài tập 42 trang 83 SGK Hướng dẫn
a) Gọi giao điểm AP QR K đAR đAC đCP
2
s s s
AKR
0
1
1 ( ñAB ñAC ñBC 360
2
2
s s s
AKR
Vaäy ARK 900 hay AP QR
CIP góc có đỉnh bên đường trịn nên đAR đCP
2
s s
CIP (1)
PCI góc nội tiếp nên
đRBP đRB đBP
2
s s
PCI s (2)
Theo giẻ thiết thì: SR RB (3) CP BP (4) Từ (1), (2), (3), (4) suy ra:
.
(24)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Củng cố
– GV nhấn mạnh lại tính chất loại góc học; – Hướng dẫn học sinh phương pháp giải toán
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại; – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 25 Ngày soạn: 24/ 02/ 2010
Tiết: 46 Ngày dạy: 27/ 02/ 2010
§6 CUNG CHỨA GĨC I MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu bước đầu trình bày tốn quỹ tích, đặc biệt quỹ tích cung chứa góc 90o Hiểu thuật ngữ “cung chứa góc dựng đoạn thẳng”, Biết vẽ cung chứa góc đoạn thẳng
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu khái niệm góc có đỉnh bên bên đường tròn Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tốn quỹ tích GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
1 Bài tốn quỹ tích “ Cung chứa góc”:
(25)m'
M'
A
m M
O' O
B
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Nêu đề giải thích thêm: “Hay
tìm tập hợp điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước góc
GV : Em so sánh đoạn thẳng ON1; ON2; ON3 từ rút kết luận
GV: Cho HS làm miệng sau tự HS làm vào học + GV hướng dẫn HS làm làm theo SGK
+ Vậy quỹ tích ( tập hợp) điểm M thỏa mãn AMˆB
là gì?
HS đọc phần kết luận SGK
GV: trình bày cho HS phần ý SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ cung chứa góc
GV: Em nêu bước dựng cung AmB chứa góc ?
GV: Hướng dẫn học sinh nhận biết bước
điểm M thỏa mãn AMˆB
?1 Hướng dẫn a) Học sinh vẽ hình
b) CN1D; CN2D; CN3D tam giác vuông nhận CD làm cạnh huyền chung Mà tam giác vuông nhận trung điểm cạnh huyền tâm đường tròn ngoại tiếp, tam gác có chung tâm đường trịn ngoại tiếp suy N1, N2, N3 nằm đường trịn đường kính CD
?2 Hướng dẫn SGK
Chứng minh
Kết luận: Với đoạn thẳng AB góc cho trước (00<<1800) quỹ tích M thỏa mãn AMBˆ hai cung chứa góc dựng đoạn thẳng AB
Chú yù: (SGK)
+ Hai cung chứa góc hai cung tròn đối xứng qua AB
+ Hai điểm A, B coi thuộc quỹ tích
+ Khi AOB= 900 hai cung AmB
Am’B hai nửa đường trịn đường kính AB hay Quỹ tích điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước góc vng đường trịn đường kính AB
+ Trong hình trên, cung AmB chứa góc cung AB chứa góc 1800 -
b Cách vẽ cung chứa góc .
- Vẽ d đường trung trực đoạn thẳng AB
-Vẽ tia Ax tạo với AB góc
-Vẽ tia Ay vng góc với tia Ax Gọi O N3
N2
N1
C
(26)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự tìm tâm O đường tròn qua ba điểm
N1, N2, N3
GV: HS phát biểu theo SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu bước giải bài tốn quỹ tích.
GV: Cho học sinh đọc bước giải tốn quỹ tích
GV: Để giải tốn quỹ tích ta thường làm bước nào?
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK
giao điểm Ax Ay
-Vẽ cung AmB có tâm O, bán kính OA cho cung nằm nửa mặt phằng bờ AB không chứa tia Ax
2.Cách giải tốn quỹ tích
(SGK)
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại tốn quỹ tích, cách giải tốn quỹ tích – Hướng dẫn học sinh làm tập 45 SGK
Biết hai đường chéo hình thoi vng góc với nhau, điểm O nhìn AB cố định góc 900 Quỹ tích O nửa đường trịn đường kính AB
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập 46; 47; 48 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
(27)
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 26 Ngày soạn: 01/ 03/ 2010
Tiết: 47 Ngày dạy: 03/ 03/ 2010
§6 CUNG CHỨA GĨC (tt) I MỤC TIÊU
- Học sinh củng cố bước đầu trình bày tốn quỹ tích, đặc biệt quỹ tích cung chứa góc 90o Hiểu thuật ngữ “cung chứa góc dựng đoạn thẳng”, Biết vẽ cung chứa góc đoạn thẳng
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu khái niệm góc có đỉnh bên bên đường tròn Bài mới: Giới thiệu
(28)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Hoạt động 1: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Giải tốn quỹ tích có bước bước nào?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Hướng dẫn học sinh cách xác định quỹ tích
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm quỹ tích.
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Giải tốn quỹ tích có bước? Đó bước nào?
GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày tốn
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Dạng 1: Tìm quỹ tích
Bài tập 44 trang 86 SGK Hướng dẫn
Theo tính chất góc ngồi tam giác, ta có:
1 1
I A B (1)
2
I A C (2)
Coäng (1) (2) theo vế:
1 2 1
I I A A B C
Hay I 900 450 1350
Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định góc 1350 khơng đổi Vậy quỹ tích I là cung chứa góc 1350 dựng đoạn thẳng BC (một cung)
Daïng 2: Tìm quỹ tích
Bài tập 48 trang 87
Hướng dẫn
Trường hợp đường tròn tâm B có bán kính nhỏ BA
Tiếp tuyến AT vng góc với bán kính Bài tập tiếp điểm T
Do AB cố định nên quỹ tích T đương trịn đường kính AB
Trường hợp đường trịn tâm B, bán kính BA quỹ tích điểm A
Kết luận:
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại cách giải tốn quỹ tích, dựng hình – Hướng dẫn HS làm tập lại
(29)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự –Học sinh nhà học làm tập cịn lại;
– Chuẩn bị tập phần luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 27 Ngày soạn: 03/ 03/ 2010
Tiết: 48 Ngày dạy: 06/ 03/ 2010
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
– Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo để trình bày tốn quỹ tích
– Rèn luyện kỹ dựng quỹ tích cung chứa góc, biết áp dụng quỹ tích vào dựng hình Biết trình bày lời giải tốn quỹ tích tốn dựng hình
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
(30)a
d
x
y
A'
6cm 4cm
40 C
A
B H
O
6cm 4cm 40
C A
B H
P m
I
O' O
M' M
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu bước giải toán quỹ tích Bài luyện tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Bài tốn dựng hình
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Dựng tam giác thoả mãn yêu cầu nào?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng để phân tích
GV: Hướng dẫn học sinh bước dựng hình thoả mãn điều kiện
GV: Giả sử dựng tam giác ABC thỏa mãn điều kiện tốn ta thấy đoạn thẳng BC dựng Đỉnh A phải thỏa mãn điều kiện gì?
GV: đỉnh A phải thỏa mãn hai điều kiện: -Đỉnh A nhìn đoạn thẳng BC góc 400 A cách BC khoảng 4cm. GV: Vậy đỉnh A phải nằm đường nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Toán chứng minh GV: Yêu cầu HS đọc to đề GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình
Dạng 1: Dựng hình
Bài 49 trang 87 SGK Hướng dẫn
-Dựng đoạn thẳng BC = 6cm
-Dựng cung chứa góc 400 đoạn thẳng BC
-Dưng đường thẳng a song song với BC cách BC khoảng 4cm Đường thẳng a cắt cung chứa góc hai điểm A A’
-Nối AB; AC ta ABC A’BC tam giác cần dựng
Dạng 2: Chứng minh
Bài tập 50 trang 87 SGK Hướng dẫn
a) Chứng minh AIBˆ khơng đổi -Ta có: AMB 900
(31)C'
B' HI
C O
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
GV: Tính góc AMB?
GV: Có MI = 2MB tính AIB ˆ ? GV: Có AB cố định mà AIBˆ =26034’ Vậy điểm I nằm đường nào?
GV vẽ hai cung AmB Am B' (HS tự vẽ vào theo hướng dẫn giáo viên) GV: Lấy điểm I’ thuộc
B Pm B m
P ; ' , I’A cắt đường tròn đường kính AB M’ chứng minh M’I’ = 2M’B
GV: Vậy quỹ tích điểm I gì?
đường trịn)
-BMI vuông M nên: tgI=
2
MB MI
26 34 '
I
Vậy AIB ˆ khơng đổi b) Tìm tập hợp điểm I Phần thuận:
+Ta có: AB cố định mà AIBˆ =26034’.Vậy điểm I nằm hai cung chứa góc 26034’dựng AB
+Điểm I thuộc hai cung PmB Pm B ; ' Phần đảo:
Lấy điểm I’ thuộc PmB Pm B ; ' , I’A cắt đường trịn đường kính AB M’ - BM I' ' vuông M’ nên :
tgI = M BM I'' tg26 34'0 12 Do đó: M’I’ = 2M’B
Kết luận: Quỹ tích điểm I hai cung ; '
PmB Pm B chứa góc 260 34’ dựng trên đoạn thẳng AB (PP’ AB A)
4 Củng cố
– Gv nhấn mạnh lại cách giải tốn quỹ tích, dựng hình – Hướng dẫn HS làm tập cịn lại
Bài tập 51 trang 87 SGK
( GV treo hình vẽ sẵn lên bảng hướng dẫn HS) CM: ˆ ˆ ' ˆ ˆ 1200
BHC BIC BOC
C H B
5 Dặn dò
–Học sinh nhà học làm tập lại; – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
(32)
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 27 Ngày soạn: 07/ 03/ 2010
Tiết: 49 Ngày dạy: 10/ 03/ 2010
§7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I MỤC TIÊU
– HS hiểu tứ giác nội tiếp đường trịn , hiểu có tứ giác nội tiếp có tứ giác khơng nội tiếp đường tròn
– Nắm điều kiện để tứ giác nội tiếp đường tròn ( ĐK cần đủ )
(33)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke
* Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu bước giải tốn quỹ tích Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tứ giác nội tiếp
GV: Cho HS thực ?1 câu a
GV : Giới thiệu tứ giác nội tiếp GV: Hãy cho biết tứ giác nội tiếp?
GV: Cho HS thực ?1 câu b
GV: đo cộng số đo hai góc đối diện tứ giác
GV: Cho HS đo cộng số đo hai góc đối diện tứ giác
GV : Qua thực hành trên, em có nhận xét số đo hai góc đối diện tứ giác nội tiếp?
GV: Để nhận biết tứ giác có nội tiếp hay khơng ta dựa vào đâu?
Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
GV: Cho học sinh nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
GV: Tóm tắt định lí
GV: Cho HS vẽ tứ giác ABCD nội tiếp (O)
GV: Các góc đối tứ giác có quan hệ với đường trịn?
GV: Cả đường trịn có số đo bao nhiêu? GV: Hãy sử dụng tính chất góc nội tiếp để chứng minh định lí
Haõy CM :
180 ˆ ˆ C
A vaø
180 ˆ ˆ D
B
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày
1 Khái niệm tứ giác nội tiếp
?1 Hướng dẫn Học sinh tự trình bày
Định nghóa: (SGK) P Q M N I Q P N M I D C B A O
VD : Tứ giác ABCD tứ giác nội tiếp Tứ giác MNPQ không tứ giác nội tiếp
2 Định lý
GT Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O)
KL
180 ˆ ˆC
A vaø
180 ˆ ˆ D
B D C B A O
?2 Hướng dẫn Ta có: đ
2
DAB s BCD(t/c góc nội tiếp)
đ
2
DCB s BAD(t/c góc nội tiếp)
Suy ra: ñDCB ñDAB
2
(34)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự cho học sinh
Hoạt động : Phát biểu chứng minh định lí đảo
GV: Hãy thành lập mệnh đề đảo định lí vừa chứng minh
GV: Tóm tắt định lí
GV: Cho HS đọc phần chứng minh định lí đảo SGK
GV yêu cầu HS phân tích CM theo gợi ý sau :
+) ĐL cho ? Phải CM điều ? +) Nêu bước CM
+) Trong CM ta sử dụng kiến thức cung chứa góc nào?
3600 1800
2
DAB DCB
Vaäy
180 ˆ ˆ C A
Tương tự ta có: ˆ ˆ 1800
D
B
3 Định lý đảo
GT Cho tứ giác ABCD có ˆ ˆ 1800
C
A ˆ ˆ 1800
D
B
KL ABCD nội tiếp (O) Chứng minh:
(SGK )
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại khái niệm tứ giác nội tiếp đường tròn; – Hướng dẫn học sinh làm tập 53 SGK
Trường hợp
Goùc 1) 2) 3) 4) 5) 6)
A 800 750 600 1800 860 950
B 700 1050 1800 400 650 820
C 1000 1050 1200 740 850
D 1100 750 1400 1150 980
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị tập phần luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
(35)
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 27 Ngày soạn: 10/ 03/ 2010
Tiết: 50 Ngày dạy: 13/ 03/ 2010
LUYỆN TẬP
(36)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự – HS củng cố kiến thức tứ giác nội tiếp đường tròn, điều kiện đêû tứ giác nội tiếp đường trịn
– Sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp làm toán thực hành
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Khi tứ giác nội tiếp đường tròn? Bài luyện tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tính số đo góc
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: hai góc BCE DCF với nhau?
GV: Giả sử x = BCE ˆ theo tính chất góc ngồi ta có điều gì?
GV: Hãy tính số đo góc ngồi ABCˆ và ˆ
ADC?
GV: Tứ giác ABCD có tính chất gì? theo định lí ta có điều gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho hoïc sinh
Hoạt động 2: Nhận biết laọi hình nội tiếp
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Những hình có tính chất nội tiếp đường trịn?
Dạng 1: Tính số đo góc tứ giác
Bài 56 trang 89 SGK Hướng dẫn
20 40
E B
C
D A
O
F Ta có : BCE BCF ˆ ˆ ( đối đỉnh )
Đặt x = BCE ˆ
Có : ABCˆ = x + 400 (T/c góc ngồi BEC) ADCˆ = x + 200 (T/c góc ngồi CDF) Lại có : ABCˆ + ADCˆ = 1800 (ABDC nội tiếp đương tròn)
x = 600 ˆ
ABC = 1000 ˆ
ADC= 800 ˆ
BCD= 1800–x = 1200
DAB = 1800– BCD ˆ = 600
Dạng 2: Nhận biết tứ giác nội tiếp
Bài 57 trang 89 SGK Hướng dẫn
(37)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Hãy hình nội tiếp
đường trịn?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho hoïc sinh
Hoạt động 3: Chứng minh
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: ABCD tứ giác nội tiếp ta chứng minh điều ?
GV : Tính số đo góc ACD cách ? GV: Tính số đo góc ABD ? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD điểm ? Vì ?
Hoạt động 4: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng
GV: Tứ giác nội tiếp ta có điều gì?
GV: Mặt khác ABCP có đặc điểm khác? Từ suy ABCP hình gì?
Hình thang nói chung khơng nội tiếp đường trịn
Dạng 3: Chứng minh tứ giác nội tiếp
Bài 58 trang 89 SGK Hướng dẫn
Theo GT ta coù : ˆ 1 ˆ
DCB ACB = 300
ˆ ˆ ˆ
ACD ACB BCD (Tia CB nằm hai
tia CA , CD ) ACDˆ = 900
Do : DB = DC nên BCD cân DCB DBCˆ ˆ = 300
Từ : ABDˆ = 900
Vậy : ACD ABDˆ ˆ = 1800 nên tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn
b) Vì ABDˆ = 900 nên AD đường kính của đường trịn ngoại tiếp tứ giác ABCD Do tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác ABCD trung điểm AD
Dạng 4: Chứng minh hai đoạn thẳng nhau
Bài 59 trang 89 SGK Hướng dẫn
Tứ giác ABCP nội tiếp nên ta có:
1800
(38)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Em có nhận xét hai góc
?
BAP ABC
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Hãy tìm cách chứng minh khác GV: Cho học sinh nêu cách chứng minh
Ta lại có: ABC BCP 1800
(2)
(hai góc phía tạo cát tuyến CB AB // CD)
Từ (1) (2) suy ra: BAP ABC Vậy ABCP hình thang cân, suy ra: AP = BC (3)
nhưng BC = AD (hai cạnh đối hình bình hành) (4)
Từ (3) (4) suy AP = AD Một cách chứng minh khác
Tứ giác ABCP nội tiếp lại hình thang (AB // CD) phải hình thang cân, suy AP = BC Nhưng BC = AD AP = AD Cũng chứng minh cách sử dụng tính chất: Hai cung bị chắn hai dây song song nhau: AB // CP
.
BC AP BC AP
Maø BC = AD nên AD = AP
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại khái niệm tính chất tứ giác nội tiếp;
– Hướng dẫn học sinh làm tập từ tứ giác nội tiếp ta có suy ra:
1
S M (kề với góc đối) (1)M 3 N 4(kề với góc đối) (2)N 4 R 2(kề với góc đối)3) Từ (1), (2) (3) suy ra:
1
S R (hai góc vị trí so le trong) Do QR //
ST
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại; – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 28 Ngày soạn:14/ 03/ 2010
(39)r R
O
D C
B A
F
r R
O C
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự §8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP.
I MỤC TIÊU
– Học sinh hiểu định nghĩa, khái niệm tính chất đường trịn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác
– Biết đa giác có đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp
– Biết xác định tâm vẽ đường tròn nội tiếp ngoại tiếp đa giác cho trước
– Biết tính độ dài bán kính đường trịn ngoại tiếp R, bán kính đường tròn ngoại tiếp r theo độ dài a cạnh đa giác ngược lại
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu khái niệm tứ giác nội tiếp đường tròn Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp
GV: Vẽ hình lên bảng giới thiệu với HS hình ảnh đường trịn nội tiếp đường trịn ngoại tiếp
GV: đường tròn (O;r);(O:R) gọi đường trịn nội tiếp, ngoại tiếp hình vng ABCD Vậy đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác?
GV: Cho học sinh nêu định nghóa SGK trang 89
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Vẽ đường trịn tâm O bán kính 2cm GV: Làm để vẽ lục giác ABCDEF?
GV: Ta có AOB (vì OA =OB AOB
= 600).Do AB = OA = R Vì ta vẽ dây cung:
1 Định nghóa
(SGK)
Hướng dẫn
Hình vẽ:
(40)K
J I
H r R
C B
A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự AB = BC = CD = DE = EF = FA =R
- Vì tâm O cách cạnh lục giác
GV: Em có nhận xét dây cung sau: AB ? BC ? CD ? DE ? EF ? FA
dây cách tâm
GV: Em nêu cách vẽ đường trịn nội tiếp (O;r)
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí
GV: Theo em đa giác có đường trịn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp
GV khẳng định: Bất kỳ đa giác có đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp GV: Cho HS đọc định lí SGK
GV nhấn mạnh lại định lí
2 Định lý
Bất kỳ đa giác có đường trịn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại khái niệm đường tròn nội tiếp đường tròn nội tiếp – Hướng dẫn học sinh làm tập 63 tran 91 SGK
AH = AB.Sin600 =3
2 (cm)
R = OA =
3 AH =
3
2 = 3(cm)
- Tính r = OH? r = OH =1
3AH =
2 (cm)
5 Dặn dò
Học sinh nhà học làm tập lại – chuẩn bị
Tuần: 28 Ngày soạn:17/ 03/ 2010
Tiết: 52 Ngày dạy: 20/ 03/ 2010
Hướng dẫn: - Vẽ ABC
- Vẽ đường tròn ngoại tiếp ABC
Vẽ hai đường trung trực tam giác ABC, Gọi O giao điểm hai đường O tâm đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp ABC
- Tính R?
(41)n
R O
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự §9 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN, CUNG TRỊN.
I MỤC TIÊU
– Học sinh nắm cơng thức tính độ dài đường trịn C =2R = d cơng thức
tính độ dài cung trịn l180R n. Vận dụng cơng thức để giải số tốn liên
quan
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng thức tính độ dài đường trịn
GV: Giới thiệu với học sinh độ dài đường tròn
GV: Cho HS nhắc lại cơng thức tính chu vi hình trịn
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Nêu cơng thức
GV: Cho HS thực cách xác định số pi ?1
GV: giới thiệu 3.14 giá trị gần số vô tỷ pi (ký hiệu )
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính độ dài cung trịn
Giáo viên vẽ hình 51 SGK lên bảng cho học sinh giaûi ?2
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Em điền từ thích hợp vào chỗ trống cac câu sau:
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
1 Cơng thức tính chu vi đường trịn
C =2R = d
Trong đó:
R O
C: Chu vi đường tròn R: bán kính đường trịn d: độ dài đường kính
?1 Hướng dẫn Học sinh tự làm
2 Cơng thức tínhđộ dài cung trịn
?2 Hướng dẫn
2R
2R R
(42)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Uốn nắn thống cách trình bày
cho học sinh
GV: Vậy để tính độ dài cung trịn ta có cơng thức nào?
GV: Cho HS nêu công thức GV: Nhấn mạnh lại công thức
180
Rn
Trên đường trịn bán kính R, độ dài l cung n0 tính theo cơng thức: 0
180
Rn l
4 Củng cố
– GV nêu câu hỏi: em nêu công thức tính độ dài đường trịn cơng thức tính độ dài cung trịn Giải thích đại lượng cơng thức
– Học sinh giải bà tập 69 SGK
Giải: Chu vi bánh sau là: d1.1, 672( )m Chu vi bánh trước là: d2 .0,88( )m Quãng đường xe là: .1, 672.10( )m
Số vòng lăn bánh trước là: 1,672.10( ) 19 0,88( )
m m
(voøng)
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập 66; 67; 68 SGK – Chuẩn bị tập phần luyện tập
IV RÚT KINH NGHIEÄM
(43)
O3
O2 O1 B C
A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 29 Ngày soạn: 21/ 03/ 2010
Tiết: 53 Ngày dạy: 24/ 03/ 2010
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
-Rèn luyện cho học sinh kỹ vận dung cơng thức tính độ dài đường trịn C =2R = d, cơng thức tính độ dài cung trịn .
180 R n
l cơng thức suy luận
nó
– Nhận xét biết vẽ đường cong chắp nối Aùp dụng giải số toán thực tế
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu cơng thức tính độ dài đường tròn Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tính độ dài cung.
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hãy tính độ dài nửa đường trịn đường kính AC; AB; BC
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
Hoạt động 2: Vẽ hình theo yêu cầu
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Vẽ lại đường xoắn hình 55 SGK Cả lớp phát biểu nêu cách vẽ
Dạng 1: Tính chu vi độ dài một hình
Bài tập 68 SGK Hướng dẫn
Độ dài nửa đường tròn (O1) là: AC2 Độ dài nửa đường tròn (O2) là: 2AB Độ dài nửa đường tròn (O3) là: BC2 Mà B nằm AC nên: AC = AB + BC nên:
AC2 = AB2 + BC2 (đpcm)
Dạng 2: Vẽ hình theo yêu cầu
Bài tập 71 SGK Hướng dẫn
(44)G F E H D C B A
M 2
O' O
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Cách vẽ:
+ Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1cm
+ Vẽ cung tròn AE tâm B, bán kính R1 = 1cm n = 900.
+ Vẽ cung tròn FE tâm C, bán kính R2 = 2cm n = 900.
+ Vẽ cung tròn FG tâm D, bán kính R3 = 3cm n = 900.
+ Vẽ cung tròn GH tâm A, bán kính R4 = 4cm vaø n = 900.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 3: Chứng minh
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng
Gợi ý: + Tính số đo góc: MOA vµ MO B ' theo
+ Tính OM O’M theo R
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Tính độ dài đường xoắn:
1 1.90 ( )
180 180
AE
R n
l cm
2 2.90 ( )
180 180
EF
R n
l cm
3 3.90 ( )
180 180
FG
R n
l cm
4 4.90
2 ( )
180 180
GH
R n
l cm
Độ dài đường xoắn là:
( )
2 cm
Dạng 3: Chứng minh hai cung bằng nhau
Bài 75 trang 96 SGK Hướng dẫn
Ta có: MOA MO B' 2 (Vì góc nội tiếp góc tâm chắn cung)
maø OM = R O’M =
2 R Do đó: 2 180 180 MB MA R R l l
(45)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Củng cố
– GV nhấn mạnh lại dạng toán thực hiện; – Hướng dẫn học sinh làm tập lại Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại; – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
(46)
4 cm
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 29 Ngày soạn:24/ 03/ 2010
Tiết: 54 Ngày dạy: 27/ 03/ 2010
§10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN
I MỤC TIÊU
– Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình trịn S= R2
biết suy luận rút cơng thức tính diện tích hình quạt trịn
– Bước đầu vận dụng cơng thức vào giải số tập liên quan
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu công thức tính diện tích hình trịn học tiểu học? Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng thức tính diện tích hình trịn
GV: Em nêu cơng thức tính diện tích hình trịn mà em học lớp
GV: Giới thiệu công thức tính diện tích hình trịn đại lượng có cơng thức
GV: Em tính diện tích hình tròn biết bán kính R = cm
HS: diện tích hình tròn là:
S=R2= 32 9.3,14 = 28,36 (cm2).
GV: Cho học sinh đọc đề bài 77 trang 98 SGK, Cho HS tự vẽ hình vào
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Bài tốn cho biết đại lượng rồi? GV: Xác định độ dài bán kính tính diện tích hình trịn trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
1 Cơng thức tính diện tích hình trịn
S =R2
Trong đó:
S: diện tích hình trịn R: bán kính đường trịn
Bài 77 trang 98 SGK Hướng dẫn
Ta coù d = AB = 4cm nên R = 2cm Diện tích hình tròn là:
(47)n
O
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính diện tích hình quạt trịn.
GV: Cho hình vẽ giới thiệu với học sinh hình quạt trịn
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình vào
Hoạt động nhóm thực
GV: Cho HS đọc đề SGK (thực phút)
GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Ta biết l 180R n Squạt cịn tính theo cơng thức khơng?
GV: Hướng dẫn học sinh hình thành cơng thức tính theo độ dài cung
Hoạt động 3: Vận dụng
GV: Cho HS đọc đề 79 trang 98 SGK GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Bài toán cho nhứng đại lượng rồi? GV: Em nêu cơng thức tính diện tích hình quạt?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: ý học sinh số cách chọn giá
S = R2 =22= 4(cm2) = 12,56(cm2)
2 Cách tính diện tích hình quạt tròn
Hướng dẫn
Hình trịn có bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là R2
Vậy hình quạt có bán kính R, cung 10 có diện tích là 02
R 360
Hình quạt có bán kính R, cung n0 có diện tích là S = 00
R 360
n Công thức:
Trong đó: R: bán kính đường trịn
n: số đo độ cung tròn l: độ dài cung trịn
Luyện tập
Bài 79 trang 98SGK Hướng dẫn
Ta coù: Sq= R2
360
n
= 362
360
=
2
36
3,6 11,3( )
360 cm
Sq = R2
360
n
(48)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự trị biểu thị kết toán
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn; – Hướng dẫn học sinh làm tập 81 trang 98 SGK
Hướng dẫn
a) S’=R’2 =(2R)2 =4R2 = 4.S
b) S’=R’2 = (3R)2 =9R2 = 9.S c) S’= R’2 =(kR)2 =k2R2 = k2.S
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại SGK – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
(49)
M H
N
O B I
A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 30 Ngày soạn:28/ 03/ 2010
Tiết: 55 Ngày dạy: 31/ 03/ 2010
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
– Rèn luyện cho học sinh kỹ vẽ hình (các đường cong chắp nối) kỹ vận dụng cơng thức tính diện tích hình trịn cơng thức tính diện tích hình quạt trịn – Học sinh nắm thêm số hình mới: Hình viên phân, hình vành khăn cách tính diện tích hình
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu cơng thức tính diện tích hình trịn hình quạt? Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Vẽ hình chắp nối trơn- tính diện tích
Gọi HS đọc to đề bài, đồng thời giáo viên vẽ hình lên bảng
GV: Bài tốn u cầu gì?
Dạng 1: Vẽ hình Tính diện tích
Bài tập 83 SGK Hướng dẫn
a) + Vẽ nửa đường tròn tâm M, đường kính HI 10cm
+ Trên đường kính HI lấy HO =BI = 10cm
+ Vẽ hai nửa đường trịn đường kính HO HI nằm phía với nửa đường trịn tâm M
+ Vẽ nửa đường trịn đường kính HO nằm khác phía nửa đường tròn tâm M
(50)m
O
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự mặt phẳng giới hạn nửa đường tròn
GV: Để tính diện tích phần mặt phẳng ta lấy tổng diện tích hai nửa đường trịn đường kính HI OB trừ hai diện tích nửa đường trịn đường kính HO
GV: Gọi học sinh tính cụ thể GV: Em tính diện tích nửa đường trịn đường kính NA rút kết luận
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Liên hệ hai cơng thức tính diện tích
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng giới thiệu hình viên phân
GV: Em nêu cách tính diện tích hình viên phân?
GV: Ta biết cơng thức tính diện tích hình nào?
GV: Vậy diện tích miền gạch sọc tính nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng giới thiệu HS hình vàng khăn
GV: Muốn tính diện tích hình vành khăn ta tính nào? Hãy nêu cách tính?
S1 =
=1 .52 .32 .12 .52 16 ( 2)
2 2 2 2 cm
c) Ta có NA= NM + MA = + = 8(cm) Vậy bán kính nửa đường trịn đường kính NA là: 4( )
2
NA
cm
S2 =
2
4 16 (cm )
Vaäy S1 = S2
Dạng 2: Tính diện tích hình mới
Bài 85 trang 100 SGK Hướng dẫn
Dieän tích hình quạt là:
2 2 60 360 5,1 13,61( ) q R R S cm
Dieän tích tam giác AOB là: 5,1 32 11, 23( 2)
4
a
cm
Diện tích hình viên phân laø: 13,61 -11,23 = 2,38 (cm2) Baøi 86 SGK
Hướng dẫn
a) Ta có cơng thức tính diện tích hình vành khăn là:
S = S1 – S2 = 2 2
1 2
R R R R
(51)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại cơng thức tính diện tích hình trịn hình quạt; – Hướng dẫn học sinh làm tập 87 trang 99 SGK
5 Dặn dò
– Ôn tập chương III
– Tự trả lời câu hỏi ơn tập chương
– Làm tập 88, 89, 90, 91 trang 103,104 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
(52)
bo ao
O
D
C B
A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 30 Ngày soạn: 01/ 04/ 2010
Tiết: 56 Ngày dạy: 03/ 04/ 2010
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I MỤC TIÊU
– Học sinh ơn tập hêï thống hố kiến thức chương III – Luyên tập kỹ đọc hình, kỹ vẽ hình, làm tập trắc nghiệm – Vận dụng kiến thức vào giải tốn
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu loại góc liên quan đên đường trịn? Tính chất góc đó? Bài ơn tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập cung– dây GV: Cho đề toán
GV: Bài toán u cầu gì?
GV: Em nêu tính chất góc tâm? GV: Một đường trịn có số đo bao nhiêu? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
1.Ơn tập cung – liên hệ cung và dây:
Bài tập 1: Cho đường tròn (O) biết AOB= a0 COD
= b0, vẽ dây DC AB
(53)t m
G
F E
H
O
D C
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Cho học sinh phát biểu định lý
liên hệ cung dây cung
GV yêu cầu HS vẽ hình 89 SGK lên bảng
Hoạt động 2: Ơn tập mối quan hệ góc và đường trịn
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
a)Thế góc tâm? Tính AOB.
b) Thế góc nội tiếp? Phát biểu định lý hệ góc nội tiếp? Tính
ˆ
ACB
c) Thế góc tia tiếp tuyến dây cung? Phát biểu định lý góc tạo tia tiếp tuyến dây chung Tính ABtˆ so sánhACBˆ ABtˆ ?
d) So sánh ACB ˆ ADBˆ ? Phát biểu định lý góc có đỉnh nằm bên đường trịn, viết biểu thức minh hoạ
e) Phát biểu định lý góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn, viết biểu thức minh hoạ So sánh AEB ACBˆ ?
Hoạt động 3: Ôn tập tứ giác nội tiếp GV: Khi tứ giác nội tiếp dường trịn? Cung chứa góc gì?
*Phát biểu quỹ tích cung chứa góc?
-Thế tứ giác nội tiếp? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì?
GV: Cho tập tính chất tứ giác nội
a) Ta có: ABnhỏ =CD nhỏ Khi ao = bo
b) Ta có:ABnhỏ >CD nho Khi ao > bo
AB > CD c) Ta có: sđABnhá =AOB= a0
sđ ABlín = 360o - ao
sđ CD nhá = COD = b0
sñ CD l¬n= 360o
-o b
2 Ơn tập góc với đường trịn.
Bài 89 trang 104 SGK Hướng dẫn
a) Ta có: AOB = sđAmB; AmB = 600 b) Ta coù: ACBˆ = 1
2sđAmB= 2.60
0 =300. c) Ta có: ABtˆ = 1
2sñAmB= 2.60
0 =300. Vậy ABtˆ =ACBˆ
d) Ta có: ACBˆ > ADBˆ
ADBˆ = 1
2(sđAmB+ sđFC )
e)Ta có: AEB =
2(sđAmB- sđCH )
Do đó: AEB <ACBˆ ? *( SGK)
3 Ôn tập tứ giác nội tiếp:(SGK) Bài tập 2: Tứ giác ABCD nơị tiếp đường trịn có điều kiện sau: 1) DAB + BCD ˆ =1800 (đúng)
2) Bốn đỉnh A, B, C, D cách tâm I (đúng)
(54)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự tiếp
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 4: Ơn tập dường trịn nội-ngoại tiếp
GV: Vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác với cạnh a Nêu cách tính cạnh a theo bán kính R (đường trịn ngoại tiếp đa giác đều)
GV: Hãy nêu công thức tính chu vi đường trịn, độ dài cung trịn, diện tích hình trịn diện tích hình quạt trịn?
GV: Cho HS nêu cơng thức giải thích đại lượng công thức
GV: Cho HS giải tập 91 SGK
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
5) Góc ngồi đỉnh B góc A.(sai) 6) Góc ngồi đỉnh B góc D (đúng)
7) ABCD hình thang cân.(đúng) 8) ABCD hình thang vng.(sai) 9) ABCD hình chữ nhật.(đúng) 10) ABCD hình thoi.(sai)
4 Ơn tập đường trịn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều
+ Lục giác đều: a = R + Hình vng: a = R + Tam giác đều: a = R
5 Ôn tập độ dài đường trịn, diện tích hình trịn
Độ dài cung trịn n độ bán kính R: 180
Rn l
Diện tích hình tròn: S = R2
Diện tích hình quạt tròn:
2
360
R n lR
S hayS
Bài tập 91 trang104 SGK Hướng dẫn
a) sñApB3600 sñAqB = 3600 750 2850
b) Độ dài cung AqB là: 180
Rn
l = 2.75
180
Độ dài cung ApB là:
180
Rn
l = 2.285 19
180
c) Diện tích hình quạt tròn OaqB là: 5
6
2
lR
S (cm
2)
2cm 75
B A
q
(55)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Củng cố
– GV hệ thống hoá kiến thức trọng tâm chương;
– Hướng dẫn học sinh làm dạng tập chương III Dặn dị
– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị tập phần lại
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 31 Ngày soạn: 04/ 03/ 2010
Tiết: 57 Ngày dạy: 07/ 04/ 2010
KIỂM TRA
I MỤC TIÊU
– Đánh giá trình hoạt động học học sinh; – Rèn luyện kĩ độc lập giải tập cho học sinh;
– Lấy sở đánh giá kết phấn đấu cá nhân học sinh
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, pơ tơ đề
* Học sinh: Chuẩn bị bài, giấy nháp dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Khơng kiểm tra
(56)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Ở ô: số phía bên trái số lượng câu hỏi, số phía bên phải trọng số điểm tương ứng
ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,5 điểm)
ĐỀ Câu Câu Câu Câu Câu Câu
SOÁ a b b b d c
SOÁ c d c c a c
II TỰ LUẬN
Baøi 1: Chu vi bánh xe là:
C = 2R = 2.3,14 = 229,22 (cm) 0,5 điểm
Bánh xe quay 1000 vịng xe được:
229,22 1000 = 229220 (cm) 2,29 (km) 1,0 điểm
Khi xe km bánh xe quay được: km = 400 000 cm
400 000 : 229,22 = 1745,05 (vòng) 1,0 điểm
Bài 2: a) AOB góc tâm nên:
AOB= sđAmB800 1,0 ñieåm
Trường THCS Lý Tự Trọng 163 Năm học: 2010– 2011
(57)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự b) Diện tích hình quạt trịn OAmB là:
2
0
.3 80 2 6,28
360 360
R n
S (cm2) 1,5 điểm
Bài 3: Cách dựng: 1,0 điểm
Dựng đoạn thẳng AC = cm; Dựng góc ACx 600
Dựng đường trịn (A; 3cm) cắt Cx B; Dựng đoạn thẳng AB;
Tam giác ABC hình cần dựng Chứng minh:
(Cách dựng) Biện luận:
Bài tốn ln dựng hình Hình vẽ: 1,0 điểm
THỐNG KÊ Lớ
p T số
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
9A 9B
Tuần: 31 Ngày soạn:07/ 04/ 2010
Tiết: 58 Ngày dạy: 10/ 04/ 2010
Chương IV : HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN- HÌNH CẦU. §1 HÌNH TRỤ– DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
I MỤC TIÊU
Qua học sinh cần:
– Học sinh nhớ lại khái niệmvề hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song vng góc với đáy)
– Nắm biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa 2cm
60 3cm
x B
(58)r h
d
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Không kiểm tra
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình trụ
GV: Giới thiệu hình trụ cách tạo hình trụ GV: Giới thiệu cách tạo hai đáy đặc điểm hai đáy, cách tạo mặt xung quanh đặc điểm mặt xung quanh
GV: giới thiệu yếu tố hình trụ: Đường sinh, chiều cao, trục hình trụ
GV: Thực hành quay mơ hình để tạo hình trụ
GV: Cho HS nghe quan sát giáo viên trình bày mô hình hình vẽ
GV cho học sinh đứng chỗ làm ?1 GV: Cho học sinh làm trang 10 SGK HS quan sát hình vẽ trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng cắt hình trụ
GV: Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt hình gì?
GV: Khi cắt hình trụ mặt phẳng song với trục DC mặt cắt hình?
GV cho HS mượn ống nghiệm làm ?2 GV: Cho học sinh quan sát nhận xét mặt tạo mặt nước ống cốc
1 Hình trụ
?1 Hướng dẫn (SGK)
Bài trang110 SGK: Bán kính đáy: r
Đường kính đáy: d = 2r Chiều cao: h
2 Cắt hình trụ mặt phẳng
+ Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt hình trịn hình trịn đáy
+ Khi cắt hình trụ mặt phẳng song với trục DC mặt cắt hình chữ nhật
?2 Hướng dẫn
Mặt nước cốc có dạng hình trịn Mặt nước ống nghiệm có dạng hình e líp
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại cơng thức đại lượng hình trụ – Hướng dẫn học sinh làm tập 5/111 SGK:
Kết quả:
Hình r(cm) h(cm) C(cm) Sđ(cm2) Sxq(cm2) V(cm3)
1 10 2 20 10
(59)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Dặn dị
– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị tâïp phần luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 32 Ngày soạn: 11/ 04/ 2010
Tiết: 59 Ngày dạy: 14/ 04/ 2010
§1 HÌNH TRỤ– DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ (tt)
I MỤC TIÊU
Qua học sinh cần:
– Học sinh nhớ lại khái niệm hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song vng góc với đáy)
(60)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Không kiểm tra
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh hình trụ
GV: Dùng hình hình trụ khai triển cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi ?3
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời ccs câu hỏi điền vào chỗ trống để hình thành cơng thức tính diện tích xung quanh diện tich tồn phần hình trụ
GV: Em nêu cơng thức tính diện tích xung quanh cơng thức tính diện tích tồn phần hình trụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính thể tích của hình trụ
GV: Giới thiệu cho học sinh cơng thức tính thể tích hình trụ
GV: Ghi cơng thức tóm tắt lên bảng
GV: Cho học sinh nhận biết đại lượng có cơng thức
GV: Cho học sinh đọc ví dụ SGK
3 Diện tích xung quanh hình trụ
?3 Hướng dẫn 2.5. (cm)
10 10 100 (cm2) 5.5 25
(cm2) Công thức: Sxq = 2rh
Stp =2rh+2r2
4 Thể tích hình trụ
Cơng thức: V = S.h =r2h Ví dụ: SGK
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại cơng thức đại lượng hình trụ – Hướng dẫn học sinh làm tập 5/111 SGK:
Kết quả:
Hình r(cm) h(cm) C(cm) Sđ(cm2) Sxq(cm2) V(cm3)
1 10 2 20 10
5 10 25 40 100
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị tâïp phần luyện tập
(61)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 32 Ngày soạn: 12/ 04/ 2010
Tieát: 60 Ngày dạy: 16/ 04/ 2010
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
- Thông qua số tập học sinh hiểu nhiều hình trụ
(62)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh – thể tích hình trụ? Bài luyện tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tính thể tích hình trụ GV: Cho học sinh đọc đề
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Thể tích tượng đá xác định nào?
GV: Phần nước dâng lên thể tích vật nào?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách giải
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm?
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: So sánh thể tích GV: Cho học sinh đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Khi thay đổi chiều cao bán kính bán kính đáy chiều cao thể tích hình trụ thay đổi nào?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách giải
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm?
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Tính diện tích xung quanh –
Dạng 1: Tính thể tích hình trụ
Bài tập 11 trang 112 SGK Hướng dẫn
Thể tích tượng đá thể tích cột nước hình trụ có Sđ = 12,8 cm2 và chiều cao h = 8,5mm= 0,85cm Ta có: V= Sđ.h =12,8.0,85= 10,88(cm3)
Dạng 2: So sánh thể tích hình trụ
Bài trang 111 SGK Hướng dẫn
* Quay hình chữ nhật quanh trục AB hình trụ có: r = BC = a; h = AB = 2a
V1 =r2h =a22a = 2a3
* Quay hình chữ nhật quanh trục BC hình trụ có: r = AB = a; h = BC = a
V2 =r2h =(2a)2a = 4a3 Vaäy V2 = 2V1
Baøi trang 122 SBT
Diện tích xung quang cộng với diện tích đáy hình trụ là:
S =2rh+r2
= r(2h + r)
=22.14.(2.10 14) 1496( 2)
7 cm
Vậy chọn kết (E)
(63)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự tồn phần hình trụ
GV: Cho học sinh đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Mối liên hệ bàn kính đường kính gì?
GV: Hãy nêu cơng thức tính chu vi đáy- diệ tích đáy?
GV: Hãy viết cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình trụ?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách giải
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm?
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
diện tích tồn phần
Bài12 trang112 SGK Hướng dẫn
+ Biết r = 5cm ta tính d = 2r Cđ =.d ; Sđ =r2
+ V = lít = 1000cm2 Maø : V = r2h h V2
r
+ Sxq = Cñ.h
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ; – Hướng dẫn học sinh làm tập 14 SGK
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại; – Về nhà làm tập chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 33 Ngày soạn: 17/ 04/ 2010
Tiết: 61 Ngày dạy: 21/ 04/ 2010
(64)C O A
l
S
A'
A A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NĨN, HÌNH
NÓN CỤT
I MỤC TIÊU
Qua học sinh cần:
– Học sinh giới thiệu nhớ lại khái niệm hình nónï (đáy, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón khái niệm hình nón cụt)
– Nắm biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón hình nón cụt
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu công thức tính thể tích hình trụ? Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt ñộng 1: Tìm hiểu khái niệm hình nón
GV: Giới thiệu hình nón cách tạo hình nón cách cho tam giác vuông quay quanh cạnh góc vng
GV: giới thiệu yếu tố hình nón: đường sinh, chiều cao, trục hình nón GV: Cho HS đứng chỗ làm ?1
HS quan sát mơ hình nón trả lời yếu tố hình nón?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón
GV: Cắt mơ hình nón giấy dọc theo đường sinh trải
GV: Hình khai triển diện tích mặt xung quanh hình nón hình gì?
GV: Cho học sinh nêu cơng thức tính diện tích hình quạt trịn SAA’A
GV hướng dẫn HS rút cơng thức SGK
1 Hình nón
OC: bán kính đáy OA: đường cao AC: đường sinh A: đỉnh hình nón
?1 Hướng dẫn
HS yếu tố hình vẽ
2 Diện tích xung quanh hình nón
(65)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự xung quanh hình chóp đều? (S xq = p.d)
GV: Em có nhận xét diện tích xung quanh hai hình này?
GV: Cho học sinh thực cách giải ví dụ GV: Cho học sinh nêu cơng thức tính vận dụng tính diện tích xung quanh hình nón
Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng thức tính thể tích hình nón
GV: Cho học sinh quan sát cách đo thể tích hình nón thông qua hình trụ
GV: Em nêu cơng thức tính thể tích hình trụ?
GV: Cho học sinh quan sát nêu cách tính thể tích hình nón?
Stp =r l +r2
Trong đó: r: bán kính đáy; l :độ dài đường sinh
Ví dụ: Tính Sxp hình nón biết h =16cm; r =12cm
Hướng dẫn
Độ dài đường sinh hình nón:
2 400 20
l h r (cm)
Diện tích xung quanh hình nón: Sxq = rl.12.20 240 (cm2)
3 Thể tích hình nón
Công thức: V = 13 r2h
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại kiến thức hình nón hình nón cụt cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt
– Hướng dẫn học sinh làm tập 15 trang 117SGK Dặn dị
– Học sinh nhà học làm tập 16, 17 SGK – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
(66)
O'
O l
r2
r1
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 33 Ngày soạn: 21/ 04/ 2010
Tiết: 62 Ngày dạy: 24/ 04/ 2010
§2 HÌNH NÓN- HÌNH NÓN CỤT
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT (tt)
I MỤC TIÊU
Qua học sinh cần:
– Học sinh giới thiệu nhớ lại khái niệm hình nónï (đáy, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với đáy hìng nón cụt khái niệm hình nón cụt)
– Nắm biết sử dụng diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón cụt
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu cơng thức tính thể tích hình trụ? Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 4: Tìm hiểu hình nón cụt
GV lấy mơ hình hình nón cụt giới thiệu cho HS khái niệm hình nón cụt SGK
GV: Em cho ví dụ hình nón cụt thực tế mà em biết?
Hoạt động 5: Tìm hiểu cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt
GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt theo cơng thức tính diện tích xung quanh
4 Hình nón cụt
Hai đáy hình nón cụt khơng
5 Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt
Diện tích xung qunh hình nón cụt:
(67)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự hai hình nón
Tương tự thể tích hình nón cụt hiệu thể tích hình nón lớn hình nón nhỏ Ta có cơng thức
Thể tích hình nón cụt:
V = 2
1 2
1
3h r r r r
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại kiến thức hình nón cụt cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt
– Hướng dẫn học sinh làm tập 20 trang 118 SGK Bán kính đáy
r (cm) Đường kính đáyd (cm) Chiều caoh (cm) Độ dài đường sinhl (cm) Thể tíchV (cm)
10 20 10 10 1.103
3
5 10 10 5 1.250
3
3 10
3 20
10 10 1
1000
10 20 30
9 10
1000
5 10 120
2
120 25
1000
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị tập phần luyện tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
(68)
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 34 Ngày soạn:25/ 04/ 2010
Tieát: 63 Ngày dạy: 28/ 04/ 2010
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
– Thông qua số tập học sinh hiểu nhiều hình nón
– Rèn luyện kỹ phân tích, tính tốn đại lượng liên quan đến hình nón hình nonù cụt
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Nêu cơng thức tính thể tích hình nón- nón cụt? Bài luyện tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cung khai triển hình nón
GV: Cho học sinh đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hình nón khai triển thành hình gì? GV: Nêu cơng thức tính độ dài cung trịn no, bán kính a?
GV: Cho HS vẽ hình lên bảng Tính số đo cung no hình khai triển mặt xung quanh hình nón
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho học sinh nhâïn xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Thành lập cơng thức tính số đo góc đỉnh khai triển hình nón
GV: Cho học sinh đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hình nón khai triển thành hình gì? GV: Độ dài đường sinh l Để tính góc ta cần tìm gì?
GV: Biết diện tích mặt triển khai mặt
Dạng 1: Tính số đo cung hình khai triển hình nón
Bài 17 trang 117SGK Hướng dẫn
-Trong tam giác vuông OAC ta có
CAO= 300 AC = a
neân
2
a r
- Độ dài đường tròn (O;2a) là:
C = 2
2
a
r a
Do : . 1800
180
o o a n
a n
Dạng 2: Thành lập cơng thức tính góc ở đỉnh hình nón
Bài 23 trang 119 SGK Hướng dẫn
(69)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự nón
4 diện tích hình tròn bán kính SA
= l Hãy tính diện tích GV: Tính tỷ số r
l Từ tính góc thông
qua tỉ số lượng giác
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho học sinh nhâïn xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Bài tốn tổng hợp GV: Cho học sinh đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Dụng cụ gồm hình gì? GV: Hãy tính thể tích dụng cụ này? GV: Tính diện tích mặt ngồi dụng cụ? GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho học sinh nhâïn xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV treo hình vẽ sẵn lên bảng
Squạt =
4
l
= Sxq.nón mà Sxq.nón= .r l
neân
4
l
= .r l
0, 25
4
r
l
Vaäy sin = 0,25 14028
Dạng 3: Bài toán tổng hợp
Bài 27 trang 119 SGK Hướng dẫn
a) Theå tích hình trụ là:
2
1 0,7 0,7 0,343 ( )
V r h m
Theå tích hình nón là:
2
2
1
.0,7 0,9 0,147 ( )
3
V r h m
Thể tích vật dụng là:
1 (0,343 0,147) 1,54( )
V V V m
b)Diện tích xung quanh hình trụ là: 2 rh1 0,7.0, 0,98 (m2)
Diện tích xung quanh hình nón là:
2 2
2 0, 0,9 1,14( )
l r h m
.0,7.1,14 0,8 ( 2)
xq
S rl m
Diện tích mặt ngồi dụng cụ là: (0,98 0,8) 1, 78. 5,59(m2)
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại cơng thức tính diện tích xung quanh- thể tích hình nón; – Hướng dẫn học sinh làm tập tương tự yếu tố hình nón Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập lại; – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
0,
7m
1,
6m
(70)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 33 Ngày soạn: 19/ 04/ 2010
Tiết: 62 Ngày dạy: 22/ 04/ 2010
§3 HÌNH CẦU
DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
I MỤC TIÊU
Qua học sinh cần:
– Học sinh nắm vững khái niệm hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu Nắm mặt cắt tạo mặt cầu mặt phẳng
– Nắm biết sử công thức hình cầu
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
(71)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Giới thiệu hình cầu cách tạo hình
cầu cách cho nửa đường trịn tâm O, bán kính R quay vịng quanh đường kính AB cố định Nửa đường trịn phép quay nói tạo nên mặt cầu Điểm O gọi tâm, R gọi bán kính mặt cầu hay hình cầu GV: Treo lên bảng hình 103 trang 121 để học sinh quan sát
GV: Em nêu ví dụ hình cầu thực tế?
Học sinh đứng chỗ trả lời
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt cắt hình cầu GV: giới thiệu cchs cắt hình cầu mặt phẳng
GV: cho hoïc sinh laøm ?1 SGK
Gv: Cho học sinh đứng chỗ trình bày GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Em quan sát hình 104 đọc nhận xét SGK
GV tiếp tục cho học sinh quan sát hình 105 SGK giới thiệu trái đất hình cầu mà xích đạo đường trịn lớn
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tính diện tích mặt cầu
GV: thực nghiệm người ta chứng minh diện tích mặt cầu gấp lần diện tích hình trịn lớn hình cầu Vậy em nêu cơng thức tính diện tích mặt cầu GV trình bày ví dụ SGK cho HS theo dõi
O: Tâm mặt cầu R: bán kính mặt cầu
2 Cắt hình cầu mặt phẳng
?1 Hướng dẫn
Hình Hình trụ Hình cầu
Hình chữ nhật Khơng Khơng
Hình (O;R) Có Có
Hình tròn bán
kính bé R Không Có Nhận xét:
- Khi cắt mặt cầu bán kính R mặt phẳng ta hình trịn
- Đường trịn có bán kính R mặt phẳng qua tâm
- Đường trịn có bán kính bé R mặt phẳng không qua tâm
3 Diện tích mặt cầu
S 4 R2
hay Sd2
(R bán kính mặt cầu, d đường kính mặt cầu)
Ví dụ: SGK Hướng dẫn
Gọi d đường kính mặt cầu thứ hai ta có:
2
d
= 3.36 = 18 neân 108 34,39
3,14
d Vậy d 34,39 cm
4 Củng cố
(72)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự – Hướng dẫn học sinh làm tập 32 trang 125 SGK
Diện tích phần cần tính gồm diện tích xung quanh hình trụ(bán kính đường tròn đáy r cm, chiều cao 2c cm) diện tích hai nửa mặt cầu bán kính r cm
+ Diện tích xung quanh hình truï: Sxq= 2 rh 2 2r r 4 r2
(cm2) + Tổng diện hai nửa mặt cầu: S = 4 r2
(cm2) + Diện tích cần tính là: S = 4 r2 4 r2 8 r2
(cm2) Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị phần lại
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 34 Ngày soạn: 22/ 04/ 2010
Tiết: 63 Ngày dạy: 25/ 04/ 2010
§3 HÌNH CẦU
DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (tt)
I MỤC TIÊU
Qua học sinh cần:
– Học sinh củng cố khái niệm hình cầu, cơng thức tính diện tích mặt cầu
– Hiểu cách hình thành cơng thức tính thể tích hình cầu, nắm vững cơng thức tính thể tích hình cầu
– Thấy ứng dụng hình cầu thực tế
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, com pa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
(73)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Bài cũ: Nêu khái niệm hình cầu? Diện tích mặt cầu?
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính thể tích hình cầu
GV: Giới thiệu với học sinh dụng cụ thực hành: dụng cụ hình cầu có bán kính R cốc thủy tinh đáy R chiều cao 2R
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành
+ Đặt hình cầu nằm khít hình trụ đầy nước
+ Nhấc nhẹ hình cầu khỏi cốc
+ Đo độ cao cột nước cịn lại bình chiều cao bình
GV: Em có nhận xét độ cao cột nước cịn lại bình so với chiều cao bình Vậy thể tích hình cầu so với thể tích hình trụ nào?
GV: Ta tích hình trụ Vtrụ = R2.2R 2 R3
Nên thể tích hình cầu bằng: Vcầu =
3Vtrụ =
3
2
.2
3 R 3R
Aùp dụng: Tính thể tích hình cầu có bán kính 2cm
Gọi HS đọc to ví dụ SGK Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Cho học sinh đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Lượng nước cần phải có bao nhiêu? GV: Cho học sinh lên bảng trình bày
GV: Học sinh nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Giới thiệu cơng thức tính thể tích hình cầu đường kính d
3 3
3
4
3
d d
V R
4 Thể tích hình cầu
Thể tích hình cầu:
Vcaàu =
3R
R bán kính hình cầu
Ví dụ:
Vcaàu =
3R =
3
4
2 33,5( )
3 cm
Luyện tập ( trang 124 SGK) Thể tích hình cầu là:
d =2,2cm R = 1,1cm Vcaàu =
3R =
3
4
(1,1) 5,57( )
3 dm
Lượng nước cần phải có là:
2
.5,57 3,71( ) 3, 71
3 dm (lít)
(74)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự + Bài tập 31/124 SGK
R 0,3mm 6,21dm 0,283m 100km 6hm 50dam
V 0,113mm3 1002,64dm3 0,095m3 418666km
3 904,32hm3 523333dam3
+ Bài tập 33/125 SGK
Loại bóng Quả bóng gơn Quả tennít Quả bóng bàn Quả bi-a
Đường kính 42,7mm 6,5cm 40mm 61mm
V 40,74cm 3 143,72cm3 39,49cm3 118,79cm3
5 Dặn dò
– Nắm vững khái niệm hình cầu
– Nắm vững cơng thức tính tốn hình cầu ï –Làm tập: 35, 35, 37 trang 126 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 34 Ngày soạn: 26/ 04/ 2010
Tiết: 64 Ngày dạy: 29/ 04/ 2010
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức hình cầu, mặt cầu, hình trụ công thức liên quan
- Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ phân tích đề bài, vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu, hình trụ
- Thái độ: HS thấy ứng dụng thực tế công thức vào đời sống, rèn HS tính chủ động, tích cực, cẩn thận cơng việc
II CHUẨN BỊ
(75)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tính thể tích hình cầu GV: Cho học sinh đọc đề
GV: Cho học sinh tóm tắt đề Hình cầu: d1,8m R0, 9m
Hình trụ: R = 0,9m, h = 3,62m Tính Vbån chøa?
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Thể tích bồn tính nào?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày GV: Học sinh nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Cho học sinh đọc đề GV: Cho học sinh tóm tắt đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Chi tiếât máy gồm hình nào? GV: Chiều cao hình trụ bao nhiêu? GV: Cho học sinh lên bảng trình bày GV: Học sinh nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Dạng 1: Tính thể tích
Bài tập
Diện tích mặt cầu
2
4
S R hay S d
Diện tích mặt cầu bóng bàn là:
2 2
.4 16 50, 24
S cm cm
Thể tích hai nửa hình cầu thể tích hình cầu:
3 Çu 1,8 3,05 6 h c d
V m
2
trô
ể tích hình trụ là:
V 0, 3,62 9, 21
Th
R h m
3
Ëy thĨ tÝch cđa bån chøa lµ: 3,05 + 9,21 = 12,26 m
V
Bài tập 36: SGK
a)
' ' ' '
2 2
AA AO OO O A a x h x
a x h
b) HS hoạt động nhóm: Ta có h = 2a – 2x
Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu diện tích xung quanh hình trụ
2
2
2
4
4 2
4 4
4 ax
x xh
x x a x x xa x
Thể tích chi tiết máy gồm thể tích bán cầu thể tích hình trụ
h 2x 2a
O
(76)P
N M
B
A O
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Hoạt động 2: Toán chứng minh GV: Cho học sinh đọc đề GV: Cho học sinh tóm tắt đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình lên bảng? GV: Tứ giác nội tiếp nào?
Hệ thức
MA.NB = R có nào? GV: để chứng minh hai tam giác đồng dạng ta cần chứng minh điều gì?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày GV: Học sinh nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
3
3
3
2 4 2 2 2
x x h
x x a x
x ax x
ax x
Dạng 2: Chứng minh
Bài tập 37: SGK Hướng dẫn
a) Tứ giác MAOP nội tiếp (V× A P 90 )
suy
2 ãc néi tiÕp cïng chắn cung OP ơng tự tứ giác OPNB nội tiếp suy PBA
õ µ ã MON APB g-g
OMN PAB g
T
MNO T v ta c
b)
× MON~ APB nên MON 90
ó OP đ ờng cao
v
V
APB Trong MON c
2
áp dụng hệ thức l ợng ta cã MP.NP = OP R
µ MP = MA; NP = NB
tÝnh chÊt hai tiÕp tuyÕn c¾t Ëy MA.NB = R
M
V
(77)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
2
2
2
,
2
5R ta tính đ ợc MN =
2 25
4 25 Ëy
16
MON
APB
MON
APB
S MN
S AB R
Khi AM do AM BN R suy BN R
T
suy MN R S
V S
d) Nửa hình trịn APB quay quanh đường kính AB sinh hình cầu bán kính R, tích
3 Çu
4
h c
V R
4 Củng cố
– Làm câu hỏi ôn tập 1, trang 128 SGK – Bài tập nhà: 38, 39, 40 SGK trang 129
– Ơn tập kiến thức hình trụ, hình nón, hình cầu cơng thức liên quan, chuẩn bị tiết sau ôn tập chương IV
– Hướng dẫn nhà:Bài 38:
Thể tích tổng thể tích hai hình trụ
Hình trụ có đường kính đáy 11cm, chiều cao 2cm là: 3
1 60,
V cm
Hình trụ có đường kính đáy 6cm, chiều cao 7cm là: 3
2 63
V cm
Vậy thể tích cần tính 123,5 3 cm
Dặn dò
– Học sinh nhà chuẩn bị ôn tập chương IV – Làm tập phâøn ôn tập chương IV
Tuần: 35 Ngày soạn: 03/ 05/ 2010
Tiết: 67 Ngày dạy: 06/ 05/ 2010
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I MỤC TIÊU
– Hệ thống hố khái niệm hình học cho học sinh;
– Hệ thống hố cơng thức tính mối liên hệ cạnh đường cao, tỉ số lượng giác
(78)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke, compa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
3 Bài ôn tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV: Cho tập trắc nghiệm để học sinh tái lại lý thuyết
GV: Hãy nêu định nghĩa tỉ sốâ lượng giác góc nhọn?
GV: Cho học sinh trình bày đơn vị kiến thức
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung theâm
GV: Với khẳng định sau khẳng định khẳng định sai? Vì sao? Nếu sai sữa lại cho
GV: Em nêu định lí quan hệ cạnh đường cao tam giác vuông? GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho học sinh nhâïn xét bổ sung thêm
GV: Nhấn mạnh lại kiến thức thống cách trình bày cho học sinh
Dạng 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm
Baứi 1: Haừy ủiền vaứo ch … ủeồ ủửụùc khaỳng ủũnh ủuựng: ạnh đối 1) sin ạnh ạnh 2) os cạnh 3) t os 4) cot 5) sin
6) íi nhän th× <
c c c c g c g v
Bài 2: Các khẳng định sau hay sai, sai sửa lại cho
Cho hình vẽ:
2 2
2
2
1)
2) ' 3) ' 4)
b c a h b c c a c bc ha
2 2
1 1 5)
h a b
6) sin os 90 -B 7) osB
8)c = b.tgC
B c b a c
(79)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
GV: Cho đọc đề tốn GV: Bài tốn u cầu gì? GV: Vẽ hình lên bảng
GV: Với hình vẽ ta tính cạnh AB nào?
GV: Hướng dẫn học sinh cách tính GV: Cho học sinh lên bảng trình bày
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Bài tạâp vận dụng GV: Cho đọc đề tốn GV: Bài tốn u cầu gì? GV: Vẽ hình lên bảng
GV: Với hình vẽ ta tính cạnh BN nào?
GV: Theo hệ thức lượng tam giác vng ta có điều gì?
GV: Hướng dẫn học sinh cách tính GV: Cho học sinh lên bảng trình bày
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Cho đọc đề toán GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Vẽ hình lên bảng
GV: Theo hệ thức lượng tam giác vng ta có điều gì? Ta cần xét tam giác vng nào? Vì cần xét tam giác đó? GV: Hướng dẫn học sinh cách tính cạnh huyền tam giác vng theo định lý Py ta go GV: Cho học sinh lên bảng trình bày
Hạ AH vng góc với BC
ã H 90 , 30
4 2
ã H 90 , 45 ông cân AB =
ọn B
AHC c C
AC AH
AHB c B
ABH vu Ch
Dạng 2: Vận dụng kiến thức vào giải toán
Bài trang 134 SGK Hướng dẫn
2
2
2
2
ã BG.BN = BC ( Ö thøc l ợng tam giác vuông) hay BG.BN = a
2 ã BG =
3 3 C h C BN BN a BN a a BN
Bài trang 134 SGK Hướng dẫn
Xét tam giác vng ABC (Góc A 900) có:
2 2
2
2
2
2
định lí Pitago 10
2 20 100 10 50
2 50 50 íi mäi x AC 50
Vậy GTNN AC 50 x = cm , ình chữ nhật trở thành hình vng
AC AB BC
x x x x x x x v cm khi h a G N M A C B
10 - x x
D C
(80)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung
theâm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
4 Củng cố
– Tiết sau ơn tập đường trịn, nhà hệ thống hố kiến thức có liên qua đến đường trịn chương II lẫn chương III
– Làm tập 6, 7, 8, SGK trang 134, 135 – Hướng dẫn học sinh làm tập lại Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập tương tự; – Chuẩn bị tập cuối năm cịn lại
IV RÚT KINH NGHIEÄM
Tuần: 35 Ngày soạn:
(81)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự ƠN TẬP CHƯƠNG IV
I MỤC TIÊU
– Hệ thống hố khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh, (Với hình trụ, hình nón))
– Hệ thống hố cơng thức tính chu vi, diện tích, thể tích – Rèn luyện kĩ áp dụng cơng thức vào việc giải tốn
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
3 Bài ôn tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức.
GV: Dùng hệ thống câu hỏi SGK để tái lạ kiến thức cho học sinh
Học sinh trả lời câu hỏi để nhớ lại kiến thức học
GV: dùng bảng tóm tắt kiến thức học SGK để học sinh theo dõi ghi nhớ lại công thức học
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng. GV: Cho học sinh đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hình vẽ chi tiết máy gồm hình gì? GV: Hãy nêu cơng thức tính thể hình đó? GV: Vậy thể tích chi tiết máy tính nào?
GV: Học sinh lên bảng trình bày giải GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
I CÂU HỎI
(SGK)
II BÀI TAÄP
Bài 38 trang 129 SGK Hướng dẫn
Thể tích chi tiết máy tổng thể tích hai hình trụ
1
2
1 1
×nh trô thø nhÊt cã r 5, ,
60,
H
cm h cm V r h cm
2
2
2 2
3
1
×nh trơ thø hai cã r ,
63
Ĩ tÝch cđa chi tiÕt m¸y lµ: V 123,
H
cm h cm V r h cm Th
V cm
Trường THCS Lý Tự Trọng 188 Năm học: 2010– 2011
7cm 2cm 11cm
6cm
(82)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
GV: Cho học sinh đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hình vẽ chi tiết máy gồm hình gì? GV: Hãy nêu cơng thức tính thể hình đó? GV: Vậy thể tích chi tiết máy tính nào?
GV: Học sinh lên bảng trình bày giải GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Bài 39: (SGK)
Gọi độ dài cạnh AB x Nửa chu vi hình chữ nhật 3a, suy độ dài cạnh AD (3a – x )
Diện tích hình chữ nhật 2a2, nên ta có phương trình:
2
2
2
1
3
3ax - x 3ax + 2a
2
ơng trình có hai nghiệm x ,
à AB > AD nên AB = 2a, AD = a
x a x a a x
x a x a ph
a x a M
Diện tích xung quanh hình trụ là:
2
2
3
2
ể tích hình trụ là: V = r
2
xq
S rh a a a
Th
h a a a
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm – Hướng dẫn học sinh làm tập tương tự Dặn dị
– Học sinh nhà học làm tập cón lại; – Chuẩn bị phần ôn tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
2a a D
C B
A 6cm
(83)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 35 Ngày soạn:
Tiết: 66 Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiếp theo)
I MỤC TIÊU
– Hệ thống hố khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh, (Với hình trụ, hình nón))
– Hệ thống hố cơng thức tính chu vi, diện tích, thể tích – Rèn luyện kĩ áp dụng cơng thức vào việc giải tốn
II CHUẨN BÒ
* Giáo viên: Giáo án,SGK, phấn, thước thẳng,Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
3 Bài ôn tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tính nhiều yếu tố hình GV: Cho học sinh đọc đề
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Hình vẽ gồm hình gì?
GV: Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình đó?
GV: Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình nón?
GV: Học sinh lên bảng trình bày giải GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Dạng 1: Bài tốn tổng hợp
Bài 40: (SGK)
a) Tam giác vuông SOA coù:
2 2
2
2
5,6 2,
5,6 2, 5
ện tích xung quanh hình nón là:
SO SA OA
SO m
Di
xq
2
S
.2, 5.5,6 14
ện tích đáy hình nón là:
rl
m Di
2 ®
2
S
.2, 6, 25
r
m
Ưn tÝch toµn phần hình nón là:
Di
tp
2
S 14 6, 25 20, 25 m
ể tích hình nón là:
(84)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Hoạt động 2: Tính theo hình vẽ GV: Cho học sinh đọc đề GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hình vẽ gồm hình gì?
GV: Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình đó?
GV: Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình nón?
GV: Học sinh lên bảng trình bày giải GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
2
2
1 V =
3
.2, 5 10, 42 ( )
r h
m
b) Tính tương tự câu a), kết là:
2
2 ®
2
3
3, 17, 28 12, 96
30, 24 41, 47
xq
tp
SO m
S m
S m
S m
V m
Dạng 2: Bài tốn tính dựa vào hình vẽ Bài tập 42 trang 13 SGK
Hướng dẫn
a) Thể tích hình gồm thể tích hình trụ thể tích hình nón
Thể tích hình trụ là:
V = R h2. .7 5,8 284,22
(cm3) Thể tích hình nón là:
V = 31R h2 13.7 8,1 123,32 (cm3) Thể tích hình là:
V = 284,2 + 123,3 = 407,5 (cm3) b) Thể tích hình nón cụt là:
V = (3 h r12r22r r1 2)
V = 8,2(3,8 7,6 3,8.7,6)3 2 2 V = 8,2.101,08 276,293 (cm3) Củng cố
– GV nhấn mạnh lại cơng thức tính yếu tố hình trụ - hình cầu - hình nón;
– Hướng dẫn học sinh làm tập cón lại Dặn dị
– Học sinh nhà học làm tập tương tự; – Chuẩn bị ôn tập cuối năm
(85)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 35 Ngày soạn: 03/ 05/ 2010
Tiết: 67 Ngày dạy: 06/ 05/ 2010
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I MỤC TIÊU
– Hệ thống hố khái niệm hình học cho học sinh;
– Hệ thống hố cơng thức tính mối liên hệ cạnh đường cao, tỉ số lượng giác
– Rèn luyện kĩ áp dụng cơng thức vào việc giải tốn
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke, compa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
3 Bài ôn tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV: Cho tập trắc nghiệm để học sinh tái lại lý thuyết
GV: Hãy nêu định nghĩa tỉ sốâ lượng giác góc nhọn?
GV: Cho học sinh trình bày đơn vị kiến thức
GV: Cho hoïc sinh nhận xét bổ sung thêm
Dạng 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Hãy điền vào chỗ … để khẳng định đúng:
ạnh đối 1) sin
¹nh ¹nh 2) os
c¹nh 3) t
os 4) cot
5) sin
6) íi nhän th× <
c c c c
g c g
v
Bài 2: Các khẳng định sau hay sai, Trường THCS Lý Tự Trọng 192 Năm học: 2010– 2011h
c b
(86)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Với khẳng định sau khẳng định
đúng khẳng định sai? Vì sao? Nếu sai sữa lại cho
GV: Em nêu định lí quan hệ cạnh đường cao tam giác vng? GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho học sinh nhâïn xét bổ sung thêm
GV: Nhấn mạnh lại kiến thức thống cách trình bày cho học sinh
GV: Cho đọc đề toán GV: Bài tốn u cầu gì? GV: Vẽ hình lên bảng
GV: Với hình vẽ ta tính cạnh AB nào?
GV: Hướng dẫn học sinh cách tính GV: Cho học sinh lên bảng trình bày
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho hoïc sinh
Hoạt động 2: Bài tạâp vận dụng GV: Cho đọc đề toán GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Vẽ hình lên bảng
GV: Với hình vẽ ta tính cạnh BN nào?
GV: Theo hệ thức lượng tam giác
nếu sai sửa lại cho Cho hình vẽ:
2 2
2
2
1)
2) ' 3) ' 4)
b c a h b c c a c bc ha
2 2
1 1 5)
h a b
6) sin os 90 -B 7) osB
8)c = b.tgC
B c b a c
Bài trang 132 SGK Hướng dẫn
Hạ AH vuông góc với BC
ã H 90 , 30
4 2
ó H 90 , 45 ông cân AB =
än B
AHC c C
AC AH
AHB c B
ABH vu Ch
Dạng 2: Vận dụng kiến thức vào giải toán
(87)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự vng ta có điều gì?
GV: Hướng dẫn học sinh cách tính GV: Cho học sinh lên bảng trình bày
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Cho đọc đề tốn GV: Bài tốn u cầu gì? GV: Vẽ hình lên bảng
GV: Theo hệ thức lượng tam giác vng ta có điều gì? Ta cần xét tam giác vng nào? Vì cần xét tam giác đó? GV: Hướng dẫn học sinh cách tính cạnh huyền tam giác vuông theo định lý Py ta go GV: Cho học sinh lên bảng trình bày
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho hoïc sinh
2
2
2
2
ã BG.BN = BC ( Ö thøc l ợng tam giác vuông) hay BG.BN = a
2 ã BG =
3 3 C h C BN BN a BN a a BN
Bài trang 134 SGK Hướng dẫn
Xét tam giác vng ABC (Góc A 900) có:
2 2
2
2
2
2
định lí Pitago 10
2 20 100 10 50
2 50 50 íi mäi x AC 50
Vậy GTNN AC 50 x = cm , ình chữ nhật trở thành hình vuông
AC AB BC
x x x x x x x v cm khi h
4 Củng cố
– Tiết sau ơn tập đường trịn, nhà hệ thống hố kiến thức có liên qua đến đường trịn chương II lẫn chương III
– Làm tập 6, 7, 8, SGK trang 134, 135 – Hướng dẫn học sinh làm tập lại Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập tương tự; – Chuẩn bị tập cuối năm cịn lại
IV RÚT KINH NGHIỆM
a G N M A C B
10 - x x
D C
(88)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 36 Ngày soạn: 12/ 05/ 2010
Tiết: 68 Ngày dạy: 15/ 05/ 2010
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp theo)
I MỤC TIÊU
– Kiến thức: Ơn tập hệ thống kiến thức vêø đường tròn, dây với đường tròn
– Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ giải tập trắc nghiệm baì tập tự luận tốn có liên quan đến đường trịn
– Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận xác vẽ hình, suy luận chứng minh hình học
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Eâke, com pa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
3 Bài ôn tập:
Hoạt động Nội dung
(89)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Cho tập trắc nghiệm để học sinh tái
hiện lại lý thuyết
GV: Hãy nêu định nghĩa, tính chất quan hệ dây đường kính?
GV: Cho học sinh trình bày đơn vị kiến thức thơng qua câu hỏi gv đưa
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm
GV: Cho tốn
GV: Em nêu cơng thức tính diện tích hình trịn, chu vi đường trịn, độ dài cung trịn, diện tích hình quạt trịn?
GV: Cho học sinh trình bày đơn vị kiến thức thông qua tập kết nối GV đưa
GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung thêm
GV: Cho học sinh đọc đề tốn
GV: Em nêu cơng thức liên hệ hình trịn dây cung?
Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống để khẳng định
a) Trong đường trịn, đường kính vng góc với dây …
b) Trong đường trịn, hai dây …
c) Trong đường trịn, dây lớn …
(GV lưu ý HS định lí này, ta xét cung nhỏ)
d) Một đường thẳng tiếp tuyến đường tròn …
e) Hai tiếp tuyến đường tròn cắt điểm …
f) Nếu hai đường trịn cắt đường nối tâm …
g) Một tứ giác nội tiếp đường trịn có …
h) Quỹ tích điểm nhìn đoạn thẳng cho trước góc khơng đổi …
Bài 2: Hãy nối cột A B để cơng thức
Cột A Cột B
1.SO R; a 180
Rn
2.CO R; b
2
R
3.lcung trßn n c
2
180
R n
4.Squạt tròn n d.2R
e 360
R n
Bài trang 134 SGK Hướng dẫn
5
3
F E
D
C B
(90)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: độ dài dây cung EF bao nhiêu? Nêu
cách tính?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách tính chọn đáp án
GV: Cho hoïc sinh nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Bài tạâp vận dụng GV: Cho học sinh đọc đề toán GV: Bài toán yêu càu gì?
GV: Để chứng minh tích khơng đổi ta cần chứng minh điều gì?
GV: Với tốn ta cần chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau?
GV: Để chứng minh tia phân giác góc ta cần thực bước nào?
GV: Với toán cụ thể ta cần chứng minh điều gì?
GV: Chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tròn cần có yếu tố? Đó yếu tồ nào?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách tính chọn đáp án
BC Ỵ OH BC HB = HC =
2 định lí mi quan h 2,
giữa đ ờng kính dây ó AH = AB + BH
= + 2,5 = 6,5 cm
cạnh đối ỡ DO = AH
hình chữ nhật 6,
µ DE = 3cm
EO = 6,5 - = 3,5cm
K cm Ta c V DO cm m
Cã OK EF EO = OF = 3,5cm EF = 7cm
Chän B
Dạng 2: Bài toán tổng hợp
Bài 3: Hướng dẫn
Ta cần chứng minh
3 ~
) ét BDO COE ta có: B 60 ì ABC BOD 120 120 BDO COE a X C v O OEC O ~
BDO COE g g BD BO
CO CE
: ông đổi
BD CE CO BO kh
b)
ì BOD ~ COE chứng minh câu a
à CO = OB gt
ại có B 60 ~
óc t ơng ứng ậy DO phân giác BDE
V BD DO m CO OE BD DO OB OE l DOE
BOD OED c g c D D hai g
V
(91)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung
theâm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho hoïc sinh
ừ O kẻ OK DE Vì O thuộc phân giác BDE
ên OK = OH K O;OH ó DE OK DE lu«n tiÕp xóc víi (O)
AB OH T
n ta c
4 Củng cố
– Ôn tập kó lí thuyết chương II, chương III chương IV hình học – Làm tập 8, 10, 11, 12, 15 trang 135, 136 SGK
– Tiếp tục ôn tập làm tập SGK – Hướng dẫn: Bài 8;
O'
r ã O'A // OB
R 2
' '
áp dụng định lí Pitago vào tam giác vng APO' ta tìm đ ợc r S
C
R r O P O O r Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập tương tự; – Chuẩn bị ôn tập cuối năm
IV RÚT KINH NGHIỆM
r R
4
4
O O' P
B'
A' B
(92)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
Tuần: 37 Ngày soạn: 23/ 05/ 2010
Tiết: 69 Ngày dạy: 27/ 05/ 2010
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp theo)
I MỤC TIÊU
– Kiến thức: Tổng hợp tất kiến thức hình học học lớp 9, HS luyện tập số toán tổng hơp chứng minh
– Kĩ năng: Rèn HS kĩ phân tích tốn, trình bày tốn có sở – Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, xác vẽ hình chứng minh
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
3 Bài ôn tập
Hoạt động Nội dung
(93)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự các toán chứng minh
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức vào giải các toán so sánh
minh tổng hợp
Bài tập 15 trang 136 SGK Hướng dẫn a)
Ðt ABD vµ BCD cã: D
ïng ch¾n cung BC ABD ~ BCD g-g
X
chung DAB DBC c
AD BD BD CD BD AD CD
b) 1 1
ã s®E ® AC
định lí góc có đỉnh bên ngồi đ ờng trũn
1
ơng tự sđD đ AB
à ABC cân A nên AB = AC suy AC
Ta thấy tứ giác BCDE có hai đỉnh E D kề nhau, nhìn cạnh
C s BC
T s BC
M BC E D BC d íi gãc b»ng
Ëy tø gi¸c BCDE néi tiÕp
V c)
ø gi¸c BCDE néi tiÕp BED 180
T
BCD
µ ACB 180
M BCD
à ân
óc đồng //
vÞ b»ng
suy BED ACB M ACB ABC ABC c
(94)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Bài tập 16 trang 136 SGK
Hướng dẫn
1
a) Ta cã 180
-1 180
-2
180 - 120 120
Mà hai góc đối đỉnh
BIC B C
B C
EID BIC
do 120 Xét tứ giác AEDID có:
EID
A EID 60 120 180
VËy tø giác AEID nội tiếp đ ợc đ ờng tròn
b) Ta có AI phân giác góc A (tính chất ba đường phân giác tam giác)
do
1
A A
suy
IE = ID hƯ qu¶ cđa gãc néi tiếp liên hệ cung Vậy IE = ID
dây căng cung
Dạng 2: Ôn tập toán so sánh
Bài 12 trang 135 SGK Hướng dẫn
Gọi cạnh hình vng a, bán kính đường trịn R
Khi chu vi hình vng 4a, chu vi hình trịn 2R
cã 4a = R R a =
2
Ta
2 2 2
2
ện tích hình vuông là:
a
2
Di
R R
2
1
1 160
I E
D
C B
(95)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự
2
2
ện tích hình tròn là: R ỉ số diện tích hình vuông hình tròn là:
4 1
4
ậy hình tròn có diện tích lớn hình vuông
Di T
R R V
Lập luận tương tự ta có hình vng hình trịn có diện tích hình vng có chu vi lớn
4 Củng cố
– GV hệ thống lại kiến thức chương trình;
– Hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị ôn tập kĩ để làm kiểm tra học kì II
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập tương tự; – Chuẩn bị kiểm tra cuối năm
IV RUÙT KINH NGHIEÄM
Tuần: 37 Ngày soạn: /05/2010
Tiết: 70 Ngày dạy: /05/2010
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I MỤC TIÊU
– Đánh giá kết làm kiểm tra học kì II học sinh – Rút học kinh nghiệm cho cá nhân học sinh II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Chấm + đáp án * Học sinh: Ôn lại kiến thức
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
(96)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Không kiểm tra Tiến trình trả bài:
GV: Ghi lại đáp án lên bảng – thang điểm
GV: Trả cho Học sinh –học sinh so sánh kết làm với đáp án
4 Nhận xét *Ưu điểm:
– Mọi học sinh tham gia tốt kiểm tra học kì II;
– Học sinh thực nội quy, quy chế trường, nghiêm túc, tự giác;
– Trình bày có tính khoa học, đầy đủ nội dung; – Trình bày mạch lạc rõ ràng,
* Tồn tại:
– Có số trình bày cịn cẩu thả, khơng vẽ hình, dùng kí hiệu hình vẽ khác với kí hiệu chứng minh;
– Một số chưa làm yêu cầu
– Một só vẽ hình đạt đỉnh chưa phù hợp với toán GV: Giải đáp thắc mắc học sinh cách trình bày, thang điểm cảu câu
5 Củng cố – Dặn dò
GV: lấy điểm công khai trước lớp;
HS nhà thực lại toán – chuẩn bị chương trình học ơn tập hè THỐNG KÊ KẾT QUẢ
IV RÚT KINH NGHIỆM
= = = = Tổng kết chương trình năm học 2008 - 2010 = = = =
Tuần: 29 Ngày soạn:25/ 03/ 2010
(97)4cm
m
O
D C
B A
Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự ƠN TẬP CHƯƠNG III
(Tiếp theo)
I MỤC TIÊU
– Vận dụng kiến thức học vào giải số tập tính tốn đại lượng liên quan đến đường trịn
– Rèn luyện kỹ giải tập chứng minh
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa * Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ:
3 Bài ôn tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Vẽ hình tính bán kính
GV: Cho HS đọc đề bài, cho 1HS lên bảng vẽ hình
GV: Gọi HS lên bảng tính R, r bán kính đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp hình vng GV bổ sung câu d e
d) Tính diện tích giới hạn hình vng đường trịn (O;r)
e) Tính diện tích hình viên phân BmC GV: Gọi học sinh lên bảng tính GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức
GV gọi HS đọc đề GV hướng dẫn HS
Dạng 1: Vẽ hình tính bán kính
Bài 90 trang SGK Hướng dẫn
a)Vẽ hình
b) Ta coù: a = R R = =
2
a
= 2( )
2 cm
c) Ta coù: 2r = AB = 4cm r = 4: = 2(cm2)
d) Diện tích hình vuông là: a2 = 42 = 16 (cm) Diện tích hình tròn (O;r) là: r2 = 22 = 4(cm2) Diện tích phần gạch sọc là:
16 – 4 16 – 4.3,14 = 3,44(cm2) e) Diện tích hình quạt OBC laø:
2
2
2
2 ( )
4
R
cm
Diện tích tam giác OBC laø:
2
2
2
4( )
2
OB OC R
cm
Diện tích hình viên phân OBC là: 2 4 2, 28(cm2)
Dạng 2: Tổng hợp kiến thức
Baøi 95 trang 105 SGKC'
B'
F
E
(98)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự vẽ hình dần theo đề câu hỏi
Em nêu cách chứng minh: CD = CE
Hướng dẫn cách khác; Ta có ADBC A’ BE AC B’
sđAA C'ˆ 12sđ(CD AB ) =900 sđAB B'ˆ 12sđ(CE AB ) 90 Do CD CE suy ra CD = CE Hướng dẫn
GV vẽ đường cao thứ ba CC’, kéo dài CC’ cắt đường tròn nội tiếp tam giác F bổ sung thêm câu hỏi
GV: Chứng minh tứ giác A’HB’C AC’B’C nội tiếp đường tròn
GV: Để chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn ta cần chứng minh điều gì?
GV: Chứng minh H tâm đường tròn nội tiếp DEF
GV: Khi H tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ta có điều kiện nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hướng dẫn
H
D
a) ta có: CAD ACB ˆ ˆ 900và ˆ ˆ 900
CBE ACB
ˆ ˆ
CAD CBE CD CE
(các góc nội tiếp chắn cung nhau)
hay CD = CE.(Liên hệ cung dây) b)Ta có CD CE ( cmt) EBC CBD ˆ ˆ (hệ góc nội tiếp) BHDcân B (vì BA’ vừa đường cao, vừa đường phân giác)
c)Vì BHDcân B BC đường trung trực HD nên CD = CH
d)Xét tứ giác A’HB’C co:ù CA H HB C 'ˆ 'ˆ 900
(gt)
Neân CA H HB C 'ˆ 'ˆ 1800
tứ giác
A’HB’C nội tiếp đường tròn + Xét tứ giác AC’B’C có:ù
BC C BB C 'ˆ 'ˆ =900 (gt) tứ giác AC’B’C nội tiếp đường tròn
e) Theo chứng minh trên:
CD CE CFD CFE ˆ ˆ (hệ góc nội tiếp)
Tương tự ta có: AE FA ADE ADFˆ ˆ Vậy H giao điểm hai đường phân giác DEF H tâm đường tròn nội tiếp DEF
4 Củng cố
– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm;
– Hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập; Dặn dị
(99)Giáo án Hình học GV: Chu Viết Sự IV RÚT KINH NGHIỆM