1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bai soan tron tuan 3 CKT

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

( VD : Toâi muoán keå caâu chuyeän veà oâng toâi. OÂng laø moät toå tröôûng daân phoá raát tích cöïc. OÂng ñaõ vaän ñoäng moïi ngöôøi goùp coâng, goùp cuûa söûa ñöôøng, coáng thoaùt nö[r]

(1)

TUAÀN 3

Thứ hai ngày 31 tháng năm 2009.

Tập đọc:

LÒNG DÂN ( PHẦN 1) I Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc văn kịch, biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng

II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ dạy

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ :

- Gọi em đọc thuộc lòng thơ “Sắc màu em yêu”

H : Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ với quê hương, đất nước? - Nhận xét, ghi điểm cho HS

2.Bài mới

: Giới thiệu - ghi đề

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

Hoạt động 1: Luyện đọc tìm hiểu

- Gọi em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình diễn kịch

- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch

+ Thể tình cảm, thái độ nhân vật tình kịch

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật kịch

- nhóm HS tiếp nối đọc đoạn kịch Chú ý đọc từ địa phương (hổng thấy, tui, lẹ,…) Chia kịch thành đoạn sau để luyện đọc : + Đoạn 1: Từ đầu  lời dì Năm (Chồng tui Thằng

là con)

+ Đoạn 2: Từ lời cai (chồng chị ?) đến lời lính (Ngồi xuống! … Rục rịch tao bắn.)

+ Đoạn 3: Phần lại

Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu 1-2 em đọc lại đoạn kịch Hoạt động2: Tìm hiểu :

H : Chú cán gặp chuyện nguy hiểm?

H: Dì Năm nghĩ cách để cứu cán ?

- HS đọc -Lắng nghe

- Cả lớp lắng nghe Chú ý giọng nói nhân vật, lời thoại theo GV -Quan sát tranh minh hoạ

-Nhóm em, nhóm tiếp nối đọc đoạn kịch -Từng cặp luyện đọc

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi - Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà Dì Năm

- Dì vội đưa cho áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận

Tổ Số HS Nữ Nam Khá, giỏi

Toå 4

Toå

Toå 5

Toå

… … … … …

Tổng số HS trong lớp

(2)

H :Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú ? ?

Thấy bọn giặc doạ bắn, dì làm chúng tưởng dì sợ nên khai, hố dì chấp nhận chết, xin trối trăng, dặn lời

H: Qua đọc ta thấy dì Năm người ? Đại ý : Đoạn kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Tổ chức cho em đọc theo vai :dì Năm, An, cán bộ, lính, cai người dẫn chuyện đọc phần mở đầu - Yêu cầu nhóm HS đọc phân vai toàn đoạn kịch Củng cố: HS nhắc lại nội dung

-Nhận xét tiết học,

Dặn dị -về nhà phân vai tập dựng lại đoạn kịch trên; đọc trước phần hai kịch

ra; bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm chồng dì

- VD : đoạn Cai :“(Dỗ dành ) Nếu ……Dì Năm : cậu để ……lấy “

-2 em đọc lại đoạn kịch -HS nhận xét bổ sung - HS trả lời

-6 HS xung phong lên trước lớp đọc phân vai theo nhân vật người dẫn chuyện

-Nhóm tự phân vai đọc lại tồn đoạn kịch

- HS nghe nhận xét

TỐN:

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

- Biết cộng ,trừ ,nhân, chia, hỗn số, biết so sánh hỗn số II.Chuẩn bị: GV: Nội dung

HS: Xem trước III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định:

Bài cũ: Chuyển hỗn số sau thành phân số thực ( Nhoan, Sừm ) 271

5

3  ; 81: 21

6

2 Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động dạycủa GV Hoạt động học HS H oạt động :

Bài 1: Chuyển hỗn số sau thành phân số: Yêu cầu HS nhắc lại cách đổi hỗn số phân số - GV chốt lại cách làm cho hS

(3)

2 = 13

; = 49 ;

+ Daønh cho HS gioûi 983 = 758 ; 12107 = 10

127

Bài 2: So sánh hỗn số:

a 3109 = 1039 ; 2109 = 1029 Vì: 1039 > 1029 , nên 10

9 >

10

d 3104 = 1034; 52 = 175 = 1034 vaäy 3104 = 352 + Dành cho HS giỏi

b 10 = 10 34 ; 10 = 10 39 Vì: 10 39 > 10 34

, neân 10

9

> 3104 c 10 = 10 51 ; 10 = 10 29 Vì: 10 51 > 10 29 , neân5 10

> 2109

Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính:

a 121 + 131 = 23 + 34 = 968 = 176 b - = - 11 = 21 33 56 = 21 23 c 232 x 41 = 38 x 214 = 4x32xx43x7 = 14 d

2 : = : = x = 14 - GV chấm sửa

4 Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số

Dặn dị: Về nhà làm BT toán,

-Cả lớp làm vào

- Lần lượt HS lên bảng làm -Sửa

-HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS lên bảng

- Cả lớp làm vào - Nhận xét sửa

- HS có cách so saùnh khaùc

- HS đọc nêu yêu cầu đề

- HS làm vào -HS sửa

Thứ ngày tháng năm 2009 Luyện từ câu

(4)

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ Nhân dân, biết số thành ngữ ca ngợi phẩn chất nhân dân Việt Nam

- Tích cực hố vốn từ (sử dụng từ đặt câu) II Đồ dùng dạy học :

- Bút ; vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm tập 1,3b III Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ : Yêu cầu 2-3 HS đọc đoạn văn viết có sử dụng từ đồng nghĩa tập

2.Bài mới

: Giới thiệu - Ghi đề lên bảng

Hoạt động dạycủa GV Hoạt động học HS

* Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập :

- Gọi em đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ : Tiểu thương

- Tổ chức HS theo cặp , phát phiếu kẻ bảng phân loại cho HS

- Từng cặp trao đổi làm vào phiếu - Đại diện số cặp trình bày kết GV lớp nhận xét, bổ sung, chốt lời giải :

Bài tập :

- Có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung thành ngữ tục ngữ

( Có thể lấy ví dụ: Thành ngữ: Chịu thương chịu khó nói lên phẩm chất người Việt nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ, khó khăn, … - Tổ chức HS theo cặp (hai em ngồi cạnh

nhau), trao đổi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - GV nhận xét, kết luận :

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ

Bài tập :

- u cầu cá nhân đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên, trả lời câu hỏi 3a

H : Vì người Việt nam ta gọi đồng bào?

Bài tập 3b : Tìm từ bắt đầu tiếng “đồng”

-1 em đọc to yêu cầu trước lớp -người buôn bán nhỏ

-2 em nhắc lại nghĩa từ

-Chia cặp HS ( ngồi cạnh nhau), nhận phiếu hồn thành

a) Cơng nhân : Thợ điện, thợ khí b) Nơng dân : Thợ cấy, thợ cày c) Doanh nhân : Tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân : Đại uý, trung sĩ e) Trí thức : Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) Học sinh : Học sinh tiểu học, trung học - Gọi em đọc yêu cầu BT

+ Chịu thương chịu khó : cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ

+ Dám nghĩ dám làm : mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến dám thực sáng kiến + Muôn người : đồn kết, thống ý chí hành động

+ Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo lý tình cảm, coi nhẹ tiền bạc (tài tiền của) + Uống nước nhớ nguồn : biết ơn người đem lại điều tốt đẹp cho

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

(5)

(có nghĩa “ cùng”) “ Đồng hương, đồng lòng, đồng minh, đồng nghĩa, đồng đội…”

- Yêu cầu HS viết vào khoảng – từ bắt đầu tiếng ““đồng” (có nghĩa “ cùng”) Giải nghĩa từ

- Bài tập c : Đặt câu với từ vừa tìm

Củng cố:H.Thế từ đồng nghĩa ? - Nhận xét tiết học

Dặn dò –Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Người Việt nam ta gọi đồng bào sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ - Đồng hương : người quê

Đồng môn : học thầy, trường Đồng chí : người chí hướng Đồng thời : lúc

Đồng bọn : nhóm làm việc bất lương Đồng : chu kỳ, tốc độ, thời gian,… tạo nên phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp Đồng ca : Cùng hát chung

Đồng cảm : chung cảm xúc, cảm nghĩ - + Cả lớp đồng hát

+ Ngày thứ hai toàn trường đồng ca “quốc ca”

+ Bố mẹ tơi vốn người đồng hương

Tốn :

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố về:

- Chuyển phân số thành phân số thập phân.Chuyển hỗn số thành phân số

- Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo

II Chuẩn bị: GV: Nội dung HS: Xem trước III.Hoạt động dạy học:

1.OÅn định:

2.Bài cũ: 1) So sánh hỗn số : 10 vaø

9

10 ( Nis)

2) Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính : 1: 21

2

( Xuaân)

Bài mới:-Giới thiệu

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

Hoạt động 1: Luyện tập kết hợp củng cố

Baøi 1 : Chuyển phân số sau thành phân số thập phân:

-Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển 70

14 =

7 : 70

7 : 14

= 10

2

; 25 11

=

4 25

4 11

x x

= 100

44

-HS đọc nêu yêu cầu

(6)

300 75

=

3 : 300

3 : 75

= 100

25

Bài 2: Chuyển hỗn số sau thành phân số

-Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số

8 52 = 5x852 = 425 ;

HS gioûi 5

43 = 4x543 = 234

Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 3a.1dm = 101 m ; 3dm = 103 m ; 9dm = 109 m 3b 1g =

1000

kg ; 8g = 1000

8

kg ; 25g = 1000

25 kg

Bài 4: Viết số đo độ dài (theo mẫu) 2m 3dm = 2m +

100

m = 10

3 m 4m 37cm = 4m + 10037 m

4.Củng cố:

H: Nêu cách viết phân số hỗn số ngược lại? Dặn dò: Về nhà làm lại , chuẩn bị : Luyện tập chung.

-1 vài học sinh nêu cách chuyển

- Học sinh làm bài, số em lên sửa

Lịch sử

CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu :

- HS nắm phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 – 1896)

- Phân biệt phận yêu nước phận đầu hàng chế độ phong kiến nhà Nguyễn

II.Chuẩn bị : Bản đồ Việt Nam , phiếu học tập học sinh III.Hoạt động dạy học :

1.OÅn ñònh:

2.Bài Cũ : Nguyễn Trường Tộ …

H : Nêu nội dung đề nghị đổi đất nước Nguyễn Trường Tộ? - Nhận xét, ghi điểm

3.Bài : Giới thiệu – ghi đề lên bảng Tóm tắt nội dung

Hoàn cảnh lịch sử đất nước ta sau triều đình nhà Nguyễn kí hồ ước Pa-tơ- nôt (1884)

(7)

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Hoạt động1 : Nguyên nhân xảy phản

coâng :

+ Yêu cầu HS đọc phần đầu

H: Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hồ?

H : Tơn Thất Thuyết làm chuẩn bị chống Pháp ?

H : Nêu nguyên nhân xảy phản công kinh thành ?

Hoạt động : Diễn biến phản công : + Yêu cầu HS đọc phần

+ Hoạt động nhóm theo nội dung sau : + GV Lắng nghe, chốt ý, ghi dàn :

H : Cuộc phản công diễn ? Do lãnh đạo ?

H : Cuộc phản công diễn ?

H: Tại phản công thất bại?

H: Sau phản cơng thất bại Tơn Thất Thuyết có định ?

Hoạt động : Ý nghĩa : + Yêu cầu HS đọc phần cuối

+ HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi :

H:Ý nghĩa phản công kinh thành Huế? Củng cố:

=> Bài học : SGK

H: Em có biết đâu có đường phố, trường học, …

-1 HS đọc phần đầu SGK - Cả lớp theo dõi , đọc thầm – HS trả lời

-phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp

- Lập kháng chiến miền rừng núi, tổ chức đội nghĩa quân ngày đêm luyện tâp, sẵn sàng đánh Pháp

- Biết tin Tôn Thất Thuyết lãnh đạo nghiã quân luyện tập chống Pháp : Pháp lệnh già vờ mời ơng đến họp để bắt cóc  Trước

uy hiếp kẻ thù , Tôn Thất Thuyết định nổ súng trước để giành chủ động - Hs nhắc lại

-1 HS đọc phần

- Đêm - - 1885 Do Tôn Thất Thuyết huy

-1 sáng ngày - - 1885, quân ta nổ tiếng súng đại bác rầm trời, lửa cháy rừng rực, đạo qn cơng đồn Mang Cá tồ Khâm sứ Pháp Bị đánh bất ngờ Pháp bối rối

 nhờ có vũ khí Pháp cố thủ đến sáng phản

công lại …)

- Lực lượng yếu, vũ khí ít, thơ sơ

- Đưa vua Hàm Nghi đoàn tùy tùng lên Quảng Trị Tại Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân giúp vua đánh Pháp - HS thảo luận theo nhóm bàn, cử thư ký ghi -Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm khác bổ sung

(8)

mang tên nhà lãnh tụ phong trào Cần Vương?

-GV nhận xét tiết học

Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị sau

Hương Khê

Thể lịng u nước phận quan lại triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp

Chính tả

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Mục đích yêu cầu :

- Nhớ viết lại tả câu định HTL Thư gửi học sinh

- Luyện tập cấu tạo vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u Nắm quy tắc đánh dấu tiếng

II.Đồ dùng dạy học :

- Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vầ - III.Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ :Gọi HS lên viết từ hay sai : luồn dây thép, giải thốt, xích sắt 1.Bài : Giới thiệu - Ghi đề lên bảng

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nhớ – viết

- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thư : “Sau 80 năm giời …… nhờ công học tập em “trong Thư gửi học sinh Bác Hồ

- Nhắc HS ý chữ dễ viết sai, chữ cần viết hoa, cách viết chữ số (80 năm)

- HS gấp sách giáo khoa, nhớ lại đoạn thư, tự viết cá nhân

- Yêu cầu HS sốt lại bài, lỗi tả trước nộp - Chấm chữa – 10 Học sinh cặp ( em ngồi cạnh nhau) đổi soát lỗi cho sửa lỗi thấy sai

- GV nhận xét chung viết HS

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập tả Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc YC tập Lớp theo dõi SGK - Từng nhóm cử HS tiếp nối lên bảng điền vần dấu vào mơ hình

- GV HS nhận xét kết làm nhóm, tuyên dương nhóm thắng

2-3 em đọc thuộc trứơc lớp Các HS cịn lại nhẩm theo, bổ sung thiếu sót bạn

Lắng nghe để khơng sai sót viết

Cá nhân tự viết lại đoạn thư Thư gửi học sinh Bác Hồ

- HS tự sốt lại viết ; Hai em ngồi cạnh đổi kiểm tra

em đọc to yêu cầu tập Chia nhóm em một, nhóm thi đua tiếp nối lên bảng điền vần dấu vào mơ hình

Tiếng Vần

m đệm m chính m cuối

Em e m

yêu yê u

màu a u

tím i m

Hoa o a

caø a

hoa o a

(9)

- HS chữa tập Bài tập :

H.Dựa vào mô hình cấu tạo vần em cho biết viết tiếng , dấu cần đặt đâu ?

- GV chốt ý kết luận :

4.Dăïn dò :ghi nhớ quy tắc ; nhà làm lại tập tập

Sửa vào (nếu sai) – em phát biểu trước lớp,

- “ Dấu đặt âm “ (dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt trên)

-HS nhận xét, bổ sung

Thứ ngày tháng năm 2009

TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN ( tiếp ) I.Mục đích yêu caàu

+ Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm

+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai

-Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán Cách mạng

II.Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III.Hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ : (3’)

-Gọi HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu kịch “Lòng dân”

(10)

-Nhận xét, đánh giá

2.Bài : Giới thiệu - Ghi đề lên bảng

Họat động 1 : (10’) Luyện đọc

- Gọi học sinh đọc phần tiếp kịch - Cho HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật phần kịch

-HS đọc nối tiếp

+ Đoạn : Từ đầu  lời cán (Để lấy

-chú toan đi, cai cản lại)

+ Đoạn : Từ lời cai (Để chị lấy)  lời dì

Năm (Chưa thấy)

Lưu ý : Đọc từ địa phương (tía, mầy, hổng, chỉ, nè, …) Chia phần hai kịch thành đoạn để luyện đọc:

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn phần kịch

Hoạt động (10’) :Hướng dẫn HS tìm hiểu H : An làm cho bọn giặc mừng hụt ?

H : Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh ?

H : Vì kịch đặt tên “ Lòng dân” ? H :Nội dung đoạn kịch ?

-GV chốt- ghi bảng

Hoạt động : (10’)Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

- Tổ chức hướng dẫn tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai : Mỗi HS đọc theo vai (dì Năm, An, cán bộ, lính, cai) ; HS khác dẫn chuyện

- Yêu cầu tốp HS đọc phân vai toàn kịch.- GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt

3.Củng cố - dặn dò: (3’)

-Gọi HS nhắc lại nội dung đoạn kịch

-HS ý lắng nghe - HS đọc to trước lớp -HS quan sát tranh minh hoạ

-HS tiếp nối đọc đoạn kịch lượt

-HS ý Lắng nghe

-Từng cặp đọc cho nghe -HS ý lắng nghe

- Khi bọn giặc hỏi An : Ổng phải tía khơng ? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên khai thật Khơng ngờ, An thơng minh, làm chúng tẽn tị : Cháu … kêu ba, hổng phải tía ?

-Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào, nói tên, tuổi chồng, tên bố chồng để cán biết mà nói theo

-Vì kịch thể lòng người dân cách mạng Người dân tin yêu Cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán Cách mạng Lòng dân chỗ dựa vững cách mạng - HS trả lời

-Một tốp thực phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch

(11)

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu :

-HS thực thành thạo phép cộng, phép trừ phân số, chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị viết dạng hỗn số, giải tốn tìm số biết giá trị phân số

- Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số II.Chuẩn bị: GV: Nội dung

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS 1.Bài cũ:1) Chuyển hỗn số thành phân số :43

5= ; 2.Bài mới:-Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động1 :Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Tính :

a 97 + 109 = 709081 = 15190 b 65 + 87 = 40 42 82 41

48 48 4824

-Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số Bài 2: Tính :

a 85 - 52 = 4025 - 1640 = 409

b 1101 - 43 = 1011 - 43 = 44 30 14 40 40 4020 -Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ phân số khác mẫu số Bài 4: Viết số đo độ dài (theo mẫu)

9m 5dm = 9m + 10

5

m = 10

5 m 7m 3dm = 7m + 103 m = 7103 m

Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề giải

H Muốn tìm độ dài quãng đường AB ta làm ? Bài giải:

Quãng đường AB dài là: 12 : x 10 = 40 (km)

Đáp số : 40 km _ GV chấm , nhận xét, sửa bài,

3 Củng cố : -Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số

_ HS đọc yêu cầu, làm vào vở, số em lên bảng làm - Lớp nhận xét sửa _ HS thực tương tự

_ HS làm vào vở, số em lên sửa

_ HS đổi chéo vở, sửa

_ HS đọc đề, tìm hiểu đề, giải vào

(12)

khác mẫu số

Dặn dò : Về nhà làm BT toán , chuẩn bị

- Lớp nhận xét , sửa

ĐỊA LÝ

KHÍ HẬU I.Mục tiêu :

- HS nắm đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta

- HS đồ (lược đồ ) ranh giới hai miền khí hậu Bắc Nam Phân biệt khác khí hậu miền Bắc miền Nam nước ta

- HS nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta II Đồ dùng dạy học : Bản đồ tự nhiênViệt Nam

III.Hoạt động dạy học :

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ : (4’)

H : Nêu đặc điểm địa hình nước ta ?

H : Hãy kể tên số khoáng sản nước ta ? - GV nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới : Giới thiệu - ghi đề lên bảng * Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

Hoạt động 1 : (10’) Làm việc theo nhóm

- u cầu HS quan sát hình 1, đọc nội dung phần SGK thảo luận theo nhóm

+ Chỉ vị trí Việt Nam Địa cầu cho biết nước ta nằm đới khí hậu ? Ở đớikhí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ?

+Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? -Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi

-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu hỏi

-GV treo đồ giới thiệu loại gió mùa, hướng thổi

-Gọi số HS lên bảng hướng gió tháng hướng gió tháng đồ

-GV chốt :

*Khí hậu miền có khác nhau Hoạt động 2 : (12’) Làm việc theo cặp -Yêu cầu HS đọc phần nội dung SGK

-Gọi HS lên dãy núi Bạch Mã đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

-GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã ranh giới miền Nam Bắc

-HS laéng nghe

-HS quan sát hình 1, đọc thầm phần SGK

-HS thảo luận theo nhóm

- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiệt độ cao ; gió mưa thay đổi theo mùa

-Đại diện nhóm trả lờicâu hỏi trước lớp -HS quan sát GV đồ

-2 HS lên hướng gió -HS lắng nghe

(13)

-Thảo luận theo cặp nội dung sau:

H Dựa vào bảng số liệu đọc SGK, tìm khác khí hậu miền Bắc miền Nam?

-GV chốt : Khí hậu nước ta có khác giữa miền Bắc miền Nam Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt.

*Ảnh hưởng khí hậu

Hoạt động3 (6’) Làm việc lớp

H :Nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta?

GV choát :

3.

Củng cố – dặn dị : (2’) -Gọi HS đọc phần tóm tắt SGK

-GVnhận xét tiết học, dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau

- Về chênh lệch nhiệt độ tháng tháng ; mùa khí hậu ; hình 1, miền khí hậu có mùa đơng lạnh miền khí hậu nóng quanh năm

-HS trao đổi theo cặp gợi ý GV

-Đại diện cặp trả lời trước lớp -HS lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe

- Khí hậu nước ta thuận lợi cho cối phát triển, xanh tốt quanh năm ; khí hậu gây ra một số khó khăn, cụ thể :có mưa lớn gây ra lũ lụt; có năm mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn.

-HS trả lời câu hỏi trước lớp

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích yêu cầu :

- Tìm dấu hiệu báo cn măps n nhng t ng t ting ma t cối, vật

- Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý với ý thể quan sát riêng ; biết trìng bày dàn ý trước bạn rõ ràng, tự nhiên

II Đồ dùng dạy học :

- Bút dạ, – tờ giấy khổ to để – HS lập dàn ý chi tiết cho văn tả cảnh mưa, làm mẫu để cã lớp phân tích

III Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét chuẩn bị HS, ghi điểm 2.Bài : Giới thiệu - Ghi đề

(14)

*Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập :

- Yêu cầu HS đọc toàn nội dung BT1

- HS lớp đọc thầm văn Mưa rào, trao đổi bạn bên cạnh , trả lời câu hỏi

- Tổ chức cho HS tiếp nối phát biểu ý kiến, GV kết hợp sửa, bổ sung, chốt lại

Câu a : Những dấu hiệu báo mưa đến :

Mây : nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời ; tản nắm nhỏ san đen xám xịt

Gió : thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước ; mưa xuống, gió mạnh, điên đảo cành

Câu b : Những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa

Tiếng mưa : - Lúc đầu : lẹt đẹt … lẹt đẹt, lách tách Về sau : Mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng , chuối ; giọt gianh đổ ồ

Hạt mưa : Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa tuôn rào rào ; mưa xiên xuống , lao xuống, lao vào bụi ; hạt mưa giọt ngã,giọt bay, bụi nước toả trắng xoá

Câu c : Những từ ngữ tả cối, vật, bầu trời sau trận mưa :

Trong mưa : Lá đào, na, sói vẫy tai run rẩy.Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú

- Cuối mưa: vòm trời tối thẫm vang lên mơt hồi ục ục ì ầm tiếng sấm mưa đầu mùa

-Sau trận mưa : Trời rạng dần Chim chào mào hót râm ran Phía Đơng mảng trời vắt Mặt trời ló ra, chói lọi vịm bưởi lấp lánh

Câu c : Tác giả quan sát mưa giác quan ? - Bằng mắt nhìn ( thị giác) nên thấy đám mây biến đổi trước mưa ; thấy mưa rơi ; đổi thay cối, vật, bầu trời, cảnh tượng xung quanh mưa tuôn, lúc mưa ngớt - Bằng tai nghe (thính giác) nên nghe thấy tiếng gió thổi ; biến đổi tiếng mưa; tiếng sấm, tiếng hót chào mào

- Bằng cảm giác da (xúc giác) nên cản thấy mát lạnh gió nhuốm nước mát lạnh mưa

- Bằng mũi ngửi (khứu giác) nên biết mùi nồng ngai ngái, xa lạ man mác trận mưa đầu mùa

GV : Tác giả quan sát tinh tế mưa tất giác quan, quan sát mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến mưa tạnh, tác giả nhìn thấy, nghe thấy , ngửi cảm thấy biến đổi cảnh vật, âm thanh, khơng khí, tiếng mưa… Nhờ khả quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ miêu tả xác độc lập,

1 em đọc nội dung tập

Cá nhân tự đọc thầm, trao đổi bạn bên cạnh, trả lời câu hỏi

HS nối tiếp phát biểu ý kiến trước lớp Các em lại ý lắng nghe, bổ sung ý kiến bạn

(15)

tác giả viết văn miêu tả mưa rào đầu mùa chân thật, thú vị

Bài tập :

- em đọc yêu cầu tập

- GV kiểm tra HS việc chuẫn bị cho tiết học : quan sát ghi lại kết quan sát mưa (đã dăïn từ tiết trước)

- Yêu cầu HS dựa khả quan sát, cá nhân tự lập dàn ý vào BT GV phát giấy khổ to bút cho - HS khá, giỏi

- Gọi số HS (dựa vào dàn ý viết ( tiếp nối trình bày GV lớp nhận xét

- Chấm điểm dàn ý tốt

- Mời HS làm giấy khổ to dán bảng lớp, trình bày kết trước lớp

Lớp GV nhận xét, bổ sung, xem mẫu để HS lớp tham khảo

Củng cố : Nhận xét tiết học

- Dặn dị : nhà hồn chỉnh dàn ý văn tả mưa ; chọn trước phần dàn ý để chuẩn bị chuyển thành đoạn văn tiết học tới

-1 em đọc to yêu cầu tập

Cá nhân tự kiểm tra lại lần chuẩn bị cá nhân

Thực lập dàn ý vào tập – HS giỏi nhận giấy khổ to

4 em thực đọc trước lớp Lớp lắng nghe

-1 em xung phong làm khổ giấy to, trình bày trước lớp dàn ý Lớp lắng nghe

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục đích u cầu :

- Rèn kó nói:

+ HS tìm câu chuyện người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước Biết xếp việc có thực thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

+ Kể chuyện cách tự nhiên, chân thực

- Rèn kĩ nghe : Chăm nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn - GD học sinh biết làm việc tốt giúp người

II Đồ dùng dạy học :

- GV HS mang đến lớp số tranh ảnh minh hoạ việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước

- Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý hai cách kể chuyện III.Hoạt động dạy học :

Ổn định: 2.Bài cũ :

- u cầu HS kể lại câu chuyện nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta

(16)

3.Bài mới

: giới thiệu - ghi đề lên bảng

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề - Gọi em đọc đề

- HD phân tích đề GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước

- Nhắc nhở HS lưu ý: Câu chuyện mà em chuẩn bị kể chuyện em đọc sách, báo mà phải chuyện em tận mắt chứng kiến thấy ti vi, phim ảnh câu chuyện thân em

Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện:

- Gọi HS đọc tiếp nối gợi ý SGK - Nhắc HS lưu ý hai cách kể chuyện gợi ý 3: + Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc

+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ai? Người có lời nói, hành động đẹp? Em nghĩ lời nói hành động người ấy?

- Gọi HS giới thiệu đề tài câu chuyện chọn kể ( VD : Tôi muốn kể câu chuyện ông tơi Ơng tổ trưởng dân phố tích cực Ơng vận động người góp cơng, góp sửa đường, cống thoát nước cho khu phố Tôi muốn kể câu chuyện bạn HS lớp tơi vừa qua tham gia giữ gìn vệ sinh, trồng làm sạch, đẹp trường lớp

- HS viết nháp dàn ý câu chuyện định kể Hoạt động 3: Học sinh thực hành kể chuyện a) Tổ chức kể chuyện thep cặp:

- Từng cặp HS nhìn dàn ý lập, kể cho nghe câu chuyện nhân vật câu chuyện

- GV ý theo dõi nhóm, nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, uốn nắn thêm

b) Thi kể chuyện trước lớp :

- HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp

- Khi kể xong, tự em nói lên suy nghĩ nhân vật câu chuyện, hỏi bạn trả lời câu hỏi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

(VD: Bạn có suy nghĩ hành động người ơng câu chuyện? Vì hành động bạn học sinh câu chuyện lại góp phần xây dựng quê hương, đất nứơc?) - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề bài,

bạn có lối kể chuyện hay lớp

-Laéng nghe

-1 em nhắc lại đề -1 em đọc to trước lớp

-HS phân tích đề, theo dõi, gạch chân từ quan trọng

-Laéng nghe GV

-3 HS đọc nối tiếp gợi ý SGK

-Laéng nghe

- HS trả lời câu hỏi

-HS giới thiệu trước lớp đề tài câu chuyện chọn kể cho lớp nghe

-HS viết dàn ý vào giấy nháp -Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện

-Lắng nghe,bổ sung thêm cho bạn

-HS xung phong thi kể trước lớp -Từng cá nhân tự nói lên suy nghĩ nhân vật câu chuyện

(17)

4.Củng cố : Nhận xét tiết học

- Khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Dặn dò: - Chuẩn bị trước “Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai” cách đọc trước yêu cầu tiết học, xem số hình ảnh có

kèm lời gợi ý SGK.

hay, học tập

Thứ ngày tháng năm 2009

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:

-Củng cố phép nhân, phép chia hai phân số Đổi số đo hai đơn vị thành số đo đơn vị dạng hỗn số Giải tốn liên quan đến tính diện tích hình

II.Hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ : (4’) Gọi HS lên bảng tính

1

10 4 ;

2 6  2.Bài mới:

a)Giới thiệu ghi đề lên bảng b) Hướng dẫn HS luyện tập (30’) Bài 1: Tính :

-Gọi HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm vào

-Gọi HS lên bảng làm -Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa -Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân phân số Bài 2: Tìm x :

-Gọi HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm vào

-Gọi HS lên bảng làm -Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa

-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết , tìm số trừ, số bị chia chưa biết

Bài 3: Viết số đo độ dài (theo mẫu)

-Phong, Saùu

-HS đọc yêu cầu

-HS lên bảng làm, HS khác làm vào

9

x54 = 79xx54 = 4528;51 : 87 = 51 x 78 = 35

8

-HS đọc yêu cầu tập ,và cách làm -HS lên bảng làm, HS khác làm vào , sửa

(18)

-Gọi HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm vào

-Gọi HS lên bảng làm -Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa Bài 4: Dành cho HS giỏi

-Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề -GV vẽ hình lên bảng

-Yêu cầu HS xác định chiều rộng, chiều dài nhà , cạnh ao theo hình vẽ SGK

-Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa

3 Củng cố – dặn dò : (3’)

-Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số

-Dặn HS nhà làm cịn lại , chuẩn bị : Ơn tập giải toán

-HS đọc yêu cầu tập ,và cách làm -HS lên bảng làm, HS khác làm vào , sửa

1m75cm = 1m + 10075 m = 210075 m 5m 36cm = 5m + 10036 m = 510036 m -1 HS đọc đề

-HS quan sát, xác định trả lời -HS nêu cách làm

- HS làm nháp sau chọn đáp án đúng, HS lên bảng làm, lớp nhận xét, sửa

Khoanh vào câu B =1400 m2

-2 HS nhắc lại -HS ý

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục đích yêu cầu

-Luyện tập sử dụng chỗ số nhóm từ đồng nghĩa viết câu văn, đoạn văn (BT1)

-Biết thêm số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa (BT2)

-HS biết dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa

II.Đồ dùng dạy học :

-Bút dạ, – tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT III.Hoạt động dạy học

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ : ( 4’)

-u cầu HS làm lại tập 3c tiết trước -Nhận xét, ghi điểm cho HS

2.Bài mới :

a)Giới thiệu - ghi đề lên bảng b) Hướng đẫn HS làm tập

(19)

Bài tập :

-GV u cầu HS đọc thầm tập, quan sát tranh minh hoạ SGK, làm vào -GV dán lên bảng lớp tờ giấy khổ to; phát bút dạ, mời HS lên bảng làm

- GV hướng dẫn HS nhận xét chốt :

Chúng … Bạn Lệ đeo vai ba lô … Bạn Thư điệu đà xách túi đàn ghi ta … Bạn Tuấn “đô vật” vai vác thùng giấy… Tân Hưng to, khỏe hăm hở khiêng thứ đồ … Bạn Phương bé nhỏa kẹp nách tờ báo…

Bài tập :

- u cầu HS đọc yêu cầu tập

-GV giải nghĩa từ cội (gốc) câu tục ngữ : Lá rụng cội

-Lưu ý : câu tục ngữ cho nhóm nghĩa , yêu cầu HS phải chọn ý ý cho để giải thích ý nghĩa chung câu tục ngữ

- Gọi em đọc lại ý cho (Làm người phải thủy chung ; gắn bó với q hương tình cảm tự nhiên ; loài vật thường nhớ nơi cũ) - Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến

GV chốt lời giải

“Gắn bó với quê hương tình cảm tự nhiên” -Cho HS đọc thuộc lịng câu tục ngữ :

Bài taäp :

- Yêu cầu em đọc yêu cầu tập

-HS suy nghĩ, chọn khổ thơ “Sắc màu em yêu” để viết thành đoạn văn miêu tả

- Gọi – em phát biểu dự định chọn khổ thơ

- GV nhắc nhở HS : Có thể viết màu sắc vật có thơ vật khơng có ; ý sử dụng từ đồng nghĩa

- Mời em khá, giỏi nói vài câu làm mẫu - Cá nhân tự làm vào

- Tổ chức cho HS nối tiếp đọc viết

- GV hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn người

- HS đọc yêu cầu tập HS lại đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ, làm vào -2 HS lên bảng thực , lớp nhận xét -HS sửa

-1 HS đọc to yêu cầu trước lớp -HS lắng nghe

-1HS đọc lại ý cho -HS trao đổi theo cặp

-Đại diện cặp trình bày kết quả, HS cịn lại theo dõi nhận xét, bổ sung

-2 HS nhắc lại

3 HS xung phong đọc thuộc -1 HS đọc yêu cầu tập

-Cả lớp tập trung suy nghĩ, chọn khổ thơ “Sắc màu em yêu”, thực viết thành đoạn văn miêu tả

-4 – em trả lời -HS ý lắng nghe

-1 em phát biểu trước lớp - HS làm vào

(20)

viết đoạn văn miêu tả màu sắc hay nhất, sử dụng nhiều từ đồng nghĩa

(VD : Trong sắc màu, màu em thích màu đỏ màu lộng lẫy, gây ấn tượng nhất Màu đỏ màu máu đỏ hồng tim, màu đỏ tươi cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm của khăn qng đội viên Đó cịn là màu đỏ ối mặt trời lặn, màu đỏ rực bếp lửa, màu đỏ tía đố hoa mào gà, màu đỏ au đơi má phúng phính em bé khoẻ mạnh, xinh đẹp, …)

3.Củng cố – dặn dò : (3’)

- Nhận xét tiết học Dặnnhững HS viết đoạn văn BT chưa đạt nhà viết lại

và bình chọn bạn viết hay -HS tham khảo

-HS ý lắng nghe

Thứ ngày tháng năm 2009

TỐN

ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu:

-Củng cố giải tốn tìm hai số biết tổng( hiệu ) tỉ số hai số -Rèn HS giải thành thạo dạng toán

II.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS 1.Kiểm tra cũ : (4’) Gọi HS lên bảng tính

21 32 4 ;

1 :

2.Bài mới : Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng

Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn ôn tập

Bài1 : -Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề, tóm tắt, xác định dạng toán, giải bài, sửa

H : Nêu cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số đó?

-GV chốt lại cách giải SGK

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề, tóm tắt, xác định dạng toán, giải bài, sửa H : Nêu bước tìm hai số biết hiệu tỉ hai số đó?

- Vân , vỹ - Hạnh nhận xét -HS ý lắng nghe

-HS đọc đề, nêu yêu cầu giải nháp HS lên bảng thực

-HS nêu -HS yù

-HS đọc đề, nêu yêu cầu giải nháp

(21)

-GV sửa bài, chốt lại cách làm SGK

Hoạtđộng 2 : (18’) Luyện tập Bài1 : Gọi HS đọc nội dung tập -Cho HS tự vận dụng làm -Gọi 1HS lên bảng làm -Giáo viên nhận xét, sửa

Bài 3: : Dành cho HS giỏi -Gọi HS đọc nội dung tập

-Cho HS thảo luận tìm hiểu đề lập kế hoạch giải giải vào

-Gọi 2HS lên bảng giải -Giáo viên nhận xét, sửa

3.Củng cố –dặn dò : ( 3’)

-u cầu HS nhắc lại cách làm dạng toán -Dặn HS nhà làm 1b chuẩn bị : Ôn tập bổ sung giải toán

-1HS đọc, HS lại theo dõi SGK

- HS làm vào , 1HS lên bảng làm ( An ) -Nhận xét bạn, chữa

Giaûi

Tổng số phần là: 9+ = 16 (phần) Số thứ nhất:

80 : 16 x = 35 Số thứ haiùlà :

80 – 35 = 45 Đáp số : 35 và45 -1HS đọc, HS lại theo dõi SGK

- HS thảo luận tìm cách giải giải vào -1HS lên bảng giải,

-Nhận xét bạn, chữa bài.( Phương) Bài giải:

a) Nửa chu vi mảnh vườn : 120: = 60 ( m)

Toång số phần : 5+7 = 12 ( phaàn)

Chiều rộng mảnh vườn : 60 : 12 x = 25 ( m) Chiều dài mảnh vườn : 60 - 25 = 35 ( m) b) Diện tích mảnh vườn : 35 x 25 = 875 ( m2 )

Diện tích lối ñi : 875 : 25 = 35 ( m)

Đáp số : a) 25m 35m b) 35m2

-1 HS nhắc lại -HS ý

TẬP LÀM VĂN

(22)

I.Mục đích yêu cầu :

-Biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo nội dung đoạn

-Biết chuyển phần dàn ý văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên

-Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên Biết bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy học :

-Bảng phụ viết nội dung đoạn văn tả mưa (BT1) -Dàn ý văn miêu tả mưa HS lớp

III.Hoạt động dạy học :

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ : (4’)

-Gọi HS đọc dàn ý văn miêu tả mưa 2.Bài mới :

a)Giới thiệu - Ghi đề lên bảng b)Hướng dẫn học sinh luyện tập : (30’) Bài tập :

- Yêu cầu HS đọc toàn nội dung tập - Nhắc HS yêu cầu đề : Tả quang cảnh sau mưa

- HS lớp đọc thầm đoạn văn, xác định nội dung đoạn

- Treo bảng phụ viết nội dung đoạn văn Yêu cầu HS phát biểu ý kiến GV chốt ý hoàn chỉnh đoạn

-Yêu cầu HS chọn, hoàn chỉnh đoạn cách viết thêm vào chỗ có dấu (…) -HS làm vào tập

-Lưu ý : em ý viết dựa nội dung đoạn (VD : đoạn có nội dung viết cối sau mưa phần viết thêm viết cối.)

- Tổ chức cho HS tiếp nối đọc làm mình, phát biểu ý kiến GV kết hợp sửa, bổ sung, chốt :

+ Đoạn : Giới thiệu mưa rào – ạt tới tạnh

Lộp độp, lộp độp Mưa Cơn mưa ào đổ xuống làm hoạt động dường ngừng lại Mưa ạt Từ nhà nhìn đường thấy màu nước trắng xố, bóng cối ngả nghiêng, xe máy phóng qua, nước toé lên sau bánh xe Một lát sau, mưa ngớt dần tạnh

- Nhung , Nguyễn Phương -HS nhắc lại đề

-1 HS đọc nội dung tập

-HS lại tự đọc thầm, xác định nội dung đoạn

- HS phát biểu ý kiến trước lớp Các em lại ý lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn

+ Đoạn : Giới thiệu mưa rào – ạt tới tạnh

+ Đoạn : Aùnh nắng vật sau mưa

+ Đoạn : Cây cối sau mưa

+ Đoạn : Đường phố người sau mưa

- Cá nhân tự chọn hồn chỉnh

(23)

haún

+ Đoạn : Aùnh nắng vật sau mưa Aùnh nắng lại chiếu sáng rực rỡ thảm cỏ xanh Nắng lấp lánh đùa giỡn, nhảy nhót với gợn sóng dịng sơng Lam Mấy chim không rõ tránh mưa đâu đậu cành cất tiếng hót véo von Chị gà mái tơ náu gốc bàng rũ rũ lông ướt lướt thướt Đàn gà xinh xắn lích chạy quanh mẹ Bộ lơng vàng óng ánh chúng khơ ngun chúng vừa chui đôi cánh to gà mẹ Chú mèo khoang ung dungbước từ bếp sân Chú chọn chỗ sân kịp nước, nằm duỗi dài phơi nắng khối chí

+ Đoạn : Cây cối sau mưa

Sau mưa, có lẽ cối, hoa tươi đẹp Những hàng ven đường tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn mởn Mấy hoa vườn đọng giọt nước long lanh nhè nhẹ toả hương

+ Đoạn : Đường phố người sau mưa Con đường trứơc cửa khô dần Trên đuờng, xe cộ lại nườm nượp mắc cửi Tiếng người cười nói, lại rộn rịp Túa từ chỗ trú mưa, người vội vã trở lại cơng việc ngày Góc phố, bé chơi nhảy dây Những bím tóc tun ngủn vung vẩy theo nhịp chân nhẩy

Baøi taäp :

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV: Dựa hiểu biết đoạn văn văn tả mưa bạn Các em tập chuyển phần dàn ý văn tả mưa tiết trước thành đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên - Cho HS lớp viết bàivào

- Yêu cầu 4HS tiếp nối đọc đoạn văn viết - GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung

3.Củng cố - dặn dò : (3’)

-GV nhận xét tiết học Yêu cầu lớp bình chọn người viết đoạn văn hay

-4 HS tiếp nối đọc làm trước lớp HS cịn lại lắng nghe, nhận xét bổ sung bạn

-HS ý lắng nghe

-1HS đọc u cầu tập, HS cịn lại theo dõi

-HS yù laéng nghe

- HS viết vào tập -Lần lượt HS đọc trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung

(24)

Ngày đăng: 05/05/2021, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w