Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
680 KB
Nội dung
Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu Ngày dạy Lớp dạy 12C1 12C2 12C4 Tiết 1 §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là một khối đa diện và hình đa diện. - Hiểu được các phép dời hình trong không gian - Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong không gian -Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản 2. Về kĩ năng: - Biết nhận dạng được một khối đa diện -Biết chứng minh hai khối đa diện bằng nhau nhờ phép dời hình - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian 3. Về tư duy và thái độ: Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế. Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập - Kiến thức cũ về định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp; các phép biến hình, phép dời hình trong mặt phẳng ở lớp 11 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (tiết 1) 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Câu hỏi : Hãy nêu định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp? HĐ1: (Treo bảng phụ 1) (10') Trên bảng phụ này có vẽ hình chóp S.ABCDE và hình lăng trụ ABCDE.A'B'C'D'E' (như hình 1.4SGK) Để dẫn dắt đến khái niệm khối chóp và khối lăng trụ và các khái niệm liên quan tg Hoạt động cuả Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng 5' 3' 2' HĐ từng phần 1: Hày chỉ rõ hình chóp S.ABCD là hình giời hạn những mặt nào? +Hình chóp chia không gian làm 2 phần phần trong và phần ngoài dẫn dắt đến khái niệm khối chóp là là phần không gian giới hạn bởi hình chóp kể cả hình chóp đó (tương tự ta có khối lăng trụ +Hày phát biểu cho khối chóp cụt HĐ2: Các khái niệm của hình chóp ,lăng trụ vẫn đúng cho khối chóp và khối lăng trụ H/s hãy trình bày +Tên của khối lăng trụ, khói chóp +Đỉnh,cạnh,mặt bên,mặt đáy,cạnh bên,cạnh đáy của khối chóp,khối lăng trụ +Giáo viên gợi ý về điểm trong và H/s đánh giá được các mặt giới hạn của hình chóp mà giáo viên đã nêu +H/s thảo luận và trả lời cho khối chóp cụt +Học sinh thảo luận để hoàn thành các khái niệm mà giáo viên đã đặt ra +H/s phát biểu thé nào là điểm trong và điểm I/KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP khối lăng trụ (khối chóp) là phần không gian được giới hạn bởi một hình lăng trụ (hình chóp) kể cả hình lăng trụ (hình chóp) ấy. +Khối chóp cụt (tương tự). +Điểm trong,điểm ngoài của khối chóp,khói lăng Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến Tổ: Toán Tin1 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu điểm ngoài của khối chóp,khối chóp cụt ngoài của khối lăng trụ,khối chóp trụ (SGK) HĐ2:(15') (hình thành khái niệm về hình đa diện và khối đa diện) Dùng bảng phụ như trên và kết hợp sách giáo khoa tg Hoạt động cuả Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng 5' 3' 2' 5' HĐtp1:Kể tên các mặt của hình chóp S.ABCDE và hình lăng trụ ABCDE.A'B'C'D'E' +Giáo viên nhận xét,đánh giá +Hình chóp và hình lăng trụ trên có những nét chung nào? +HĐtp2:Nhận xét gì về số giao điểm của các cặp đa giác sau: AEE ’ A ’ và BCC ’ B ’ ; ABB ’ A ’ và BCC ’ B ’ ; SAB và SCD ? HĐtp3: Mỗi cạnh của hình chóp hoặc của lăng trụ trên là cạnh chunh của mấy đa giác +Từ những nhận xét trên Giáo viên tổng quát hoá cho hình đa diện +Tương tự khối chóp và khối lăng trụ.Hãy phát biểu khái niệm về khối đa diện +Cho học sinh nghiên cứu SGK để nắm được các khái niệm điểm trong,điểm ngoài,miền trong,miền ngoàicủa khối đa diện +Cách gọi đỉnh, cạnh, mặt, điểm trong, điểm ngoài của khối đa diện giống như cách gọi của khối lăng trụ và khối chóp. + Giới thiệu cách nhận dạng những khối nào đgl khối đa diện, những khối nào không phải là những khối đa diện (VD SGK – tr.7) +Thảo luận HĐ3 sgk trang 8 +Thảo luận và thực hiện hoạt động trên +Học sinh thảo luận phát hiện các hình trên đều có chung là những hình không gian được tạo bởi một số hửu hạn đa giác +Thảo luận và đi đến nhận xét:: không có điểm chung; có 1 cạnh chung; có 1 điểm chung +Kết luận:là cạnh chung của hai đa giác +H/s phát biểu lại khái niệm hình đa diện +Trả lời: Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. H/s thảo luận vì sao các hình trong ví dụ là những khối đa diện +Thảo luận HĐ3(sgk) Có một cạnh là cạnh chung của bốn đa giác nên không thoả là hình tứ diên vậy không phải khối đa diện II/KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN 1/Khái niệm về hình đa diện +các hình trên đều có chung là những hình không gian được tạo bởi một số hữu hạn đa giác +Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung nào hoặc chỉ có một điểm chung hoặc chỉ có một cạnh chung +Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của hai đa giác +Hình đa diện (đa diện)là hình được tạo bởi hữu hạn đa giác thoả mãn hai tính chất trên 2/Khái nệm về khối đa diện (sgk) Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến Tổ: Toán Tin2 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu HĐ3 (10') Tiếp cận phép dời hình trong không gian tg Hoạt động cuả Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng 5' 5' HĐtp1:4 phiếu học tập +Tìm ảnh của đoạn thẳng ABqua các v T ; +Tìm ảnh của đoạn thẳng ABqua các Đ o ; +Tìm ảnh của đoạn thẳng ABqua các Đ d +Tìm2 điểm A'B' sao mặt phẳng (P) là mặt phẳng trng trực của đoạn AA';BB' Hđộng này thông qua 4 phiếu học tập giao cho 8 nhóm học tập +Giáo viên nhận xét kết quả của các nhóm +Giáo viên giới thiệu 3 phép v T ;Đ o; Đ d trên là phép dời hình trong mặt phẳng +H/s nhắc lại khái niệm phép dời hình trong mặt phẳng +Giáo viên hình thành khái niệm phép dời hình trong không gian +Hãy cho ví dụ về phép dời hình trong không gian +Tương tự các phép dời hình trong mặt phẳng ta có hai nhận xét về phép dời hình trong không gian +Các nhóm làm việc và đại diện của mỗi nhóm lên treo kết quả của nhóm mình lên bảng +H/s sẽ phát hiện đó là các phép -Tịnh tiến theo v ; -Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) -Phép đối xứng tâm O -Phép đối xứng qua mặt đường thẳng d III/HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU 1/Phép dời hình trong không gian Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M ’ xác định duy nhất đgl một phép biến hình trong không gian * Phép biến hình trong không gian đgl phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý +Các phép dời hình trong không gian(Xem sách giáo khoa) a/ Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình b) Phép dời hình biến đa diện H thành đa diện H ’ , biến đỉnh, cạnh, mặt của H thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của H ’ IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:(10') - Về nhà các em nắm lại các kiến thức trong bài, vận dụng thành thạo để giải các bài tập 1; 2; 3; 4 trang 12 trong SGK Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến Tổ: Toán Tin3 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu Ngày dạy Lớp dạy 12C1 12C2 12C4 Tiết 2 §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là một khối đa diện và hình đa diện. - Hiểu được các phép dời hình trong không gian - Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong không gian -Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản 2. Về kĩ năng: - Biết nhận dạng được một khối đa diện -Biết chứng minh hai khối đa diện bằng nhau nhờ phép dời hình - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong không gian 3. Về tư duy và thái độ: Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế. Biết quy lạ về quen. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ CỦA HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, vở nháp, vở ghi và đồ dùng học tập - Kiến thức cũ về định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp; các phép biến hình, phép dời hình trong mặt phẳng ở lớp 11 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (tiết 1) HĐ1: (treo bảng phụ 2) Tìm ảnh của hình chóp S.ABC bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình phép đối xứng trục d và phép tịnh tiến v tg Hoạt động cuả Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng 5' 3' +Từ kết quả của học sinh giáo viên nhận xét có một phép dời hình biến hình chóp S.ABC thành hình chóp S''A''B''C'' +Tương tự như trong mặt phẳng giáo viên nhắc lại Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia +Các nhóm làm việc và đại diện của mỗi nhóm lên treo kết quả của nhóm mình lên bảng 2/Hai hình bằng nhau +Định nghĩa (sgk) +đặc biệt:hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến Tổ: Toán Tin4 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu HĐ2: (7') Thực hiện hoạt động 4 SGK trang 10 tg Hoạt động cuả Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng 7' +Giáo viên gợi ý: Phát hiện phép dời hình nào biến lăng trụ ABD.A'B'D'thành lăng trụ BCDB'C'D' +nhận xét gì về điểm O là giao điểm của các đường chéo +các nhóm làm việc +Nhận xét :Gọi O là giao điểm các dường chéo A'C,AC' thì O chính là trung điểm của các đoạn A'C,AC',B'D,BD' Gọi O là giao điểm các dường chéo A'C,AC' thì O chính là trung điểm của các đoạn A'C,AC',B'D,BD' Như vậy có một phép đối xứng tâm O biến hình lăng trụ ABD.A'B'D'thành lăng trụ BD.B'C'D' HĐ3 :(5')(Phân chia và lắp ghép các khối đa diện) Quan sát Hình 1.13 SGK trang 11 và phát biểu về phân chia hay lắp ghép các khối đa diện lại với nhau tg Hoạt động cuả Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Cho h/s quan sát 3 hình (H),(H 1 );(H 2 ) +(H) là hợp của (H 1 )và (H 2 ) +(H 1 )và (H 2 ) không có điểm chung trong nào hai khối đa diện H 1 và H 2 không có chung điểm trong nào ta nói có thể chia được khối đa diện H thành hai khối đa diện H 1 và H 2 hay có thể lắp ghép hai khối đa diện H 1 và H 2 với nhau để được khối đa diện H HĐ4 (15') Dùng các mặt phẳng chia khối lập phương ABCD.A'B'C'D' thành sáu khối tứ diện tg Hoạt động cuả Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng +Gợi ý: -Chia khối lập phương thành hai khối lăng trụ tam giác -Chia mỗi khối lăng trụ tam giác thành 3 khối tứ diện +Giáo viên nhận xét +Phân tích và chỉ rõ hơn bằng ví dụ SGK +Các nhóm thực hiện theo gợi ý của giáo viên +các nhóm trình bày cách chia của nhóm mình +Nhận xét: Một khối đa diện bất kỳ luôn có thể phân chia thành những khối tứ diện IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:(10') Bài tập: Cho khối chóp Tứ giác đều S.ABCD a/Lấy 2 điểm M,N với M thuộc miền trong của khối chóp N thuộc miền ngoài của khối chóp b/Phân chia khối chóp trên thành bốn khối chóp sao cho 4 khối chóp đó bằng nhau Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến Tổ: Toán Tin5 O D' C' B' A' D C B A Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu Ngày dạy Lớp dạy 12C1 12C2 12C4 Tiết: 3 KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I. Mục tiêu: +Về kiến thức: Làm cho học sinh nắm được đn khối đa diện lồi,khối đa diện đều +Về kỉ năng: Nhận biết các loại khối đa diện + Về tư duy thái độ: Tư duy trực quan thông qua các vật thể có dạng các khối đa diện,thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: +GV: Giáoán ,hình vẽ các khối đa diện trên giấy rôki. +HS: Kiến thức về khối đa diện III. Phương pháp: Trực quan, gợi mở,vấn đáp. IV. Tiến trình bài học : 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 5 phút +Nêu đn khối đa diện +Cho học sinh xem 5 hình vẽ gồm 4 hình là khối đa diện(2 lồi và 2 không lồi), 1 hình không là khối đa diện.Với câu hỏi: Các hình nào là khối đa diện?Vì sao không là khối đa diện? Khối đa diện không lồi 3.Bài mới Tg Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động HS 13’ I.ĐN khối đa diện lồi:(SGK) +Từ các hình vẽ của KTBC Gv cho học sinh phân biệt sự khác nhau giữa 4 khối đa diện nói trên từ đó nãy sinh đn(Gv vẽ minh hoạ các đoạn thẳng trên các hình và cho hs nhận xét) +Thế nào là khối đa diện không lồi? Xem hình vẽ , nhận xét, phát biểu đn +HS phát biểu ý kiến về khối đa diện không lồi. Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến Tổ: Toán Tin6 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu 25’ II.Đn khối đa diện đều: (SGK) N E M F I A D B C J +Cho học sinh xem một số hình ảnh về khối đa diện đều. +HD hs cũng cố định lý bằng cách gắn loại khối đa diện đều cho các hình trong hình 1.20 +Cũng cố kiến thức bằng cách hướng dẫn học sinh ví dụ sau: “Chứng minh rằng trung điểm các cạnh của một tứ diện đều cạnh a là các đỉnh của một bát diện đều.” HD cho học sinh bằng hình vẽ trên rô ki. + Cho học sinh hình dung được khối bát diện. +HD cho học sinh cm tam giác IEF là tam giác đều cạnh a. Hỏi: +Các mặt của tứ diện đều có tính chất gì? +Đoạn thẳng EF có tính chất gì trong tam giác ABC. Tương tự cho các tam giác còn lại. Xem hình vẽ 1.19 sgk +Hình dung được hình vẽ và trả lời các câu hỏi để chứng minh được tam giác IEF là tam giác đều. V. Cũng cố và dặn dò: 2phút +Phát biểu đn khối đa diện lồi, khối đa diện đều. +Làm các bài tập trong SGK. +Đọc trước bài khái niệm về thể tích của khối đa diện. Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến Tổ: Toán Tin7 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu Ngày dạy Lớp dạy 12C1 12C2 12C4 Tiết: 4 KHÔÍ ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I-Mục tiêu: +Về kiến thức: - Khắc sâu lại định nghĩa và các tính chất chảu khối đa diện lồi, khối đa diện đều. - Nhận biết được các loại khối đa diện lồi, khối đa diện đều. + Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng chứng minh khối đa diện đều và giải các bài tập về khối đa diện lồi và khối đa diện đều - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình không gian + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy trực quan. - Nhận biết được các loại khối đa diện lồi và khối đa diện đều - Tích cực hoạt động. Biết quy lạ về quen II-Chuẩn bị của GV và HS: - GV: chuẩn bị các bài tập giải tại lớp và các hình vẽ minh hoạ trên bảng phụ của các bài tập đó - HS: Nắm vững lý thuyết.Chuẩn bị bài tập ở nhà. Thước kẻ III-Phương pháp giảng dạy: gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm IV-Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1/ Phát biểu định nghĩa khối đa diện lồi, khối đa diện đều và các tính chất của chúng? 2/ Nêu các loại khối đa diện đều? Cho ví dụ về một vài khối đa diện đều trong thực tế? 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Giải bài tập 2 sgk trang 18 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 10’ +Treo bảng phụ hình 1.22 sgk trang 17 +Yêu cầu HS xác định hình (H) và hình (H’) +Hỏi: -Các mặt của hình (H) là hình gì? -Các mặt của hình (H’) là hình gì? -Nêu cách tính diện tích của các mặt của hình (H) và hình (H’)? -Nêu cách tính toàn phần của hình (H) và hình (H’)? +GV chính xác kết quả sau khi HS trình bày xong +Nhìn hình vẽ trên bảng phụ xác định hình (H) và hình (H’) +HS trả lời các câu hỏi +HS khác nhận xét *Bài tập 2: sgk trang 18 Giải : Đặt a là độ dài của hình lập phương (H), khi đó độ dài cạnh của hình bát diện đều (H’) bắng 2 2a -Diện tích toàn phần của hình (H) bằng 6a 2 -Diện tích toàn phần của hình (H’) bằng 3 8 3 8 2 2 a a = Vậy tỉ số diện tích toàn phần của hình (H) và hình (H’) là 32 3 6 2 2 = a a *Hoạt động 2: Khắc sâu khái niệm và các tính chất của khối đa diện đều Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến Tổ: Toán Tin8 Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 10’ +GV treo bảng phụ hình vẽ trên bảng +Hỏi: -Hình tứ diện đều được tạo thành từ các tâm của các mặt của hình tứ diên đều ABCD là hình nào? -Nêu cách chứng minh G 1 G 2 G 3 G 4 là hình tứ diện đều? +GV chính xác lại kết quả +HS vẽ hình +HS trả lời các câu hỏi +HS khác nhận xét *Bài tập 3: sgk trang 18 Chứng minh rằng các tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều. Giải: Xét hình tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của cạnh BC, CD, AD. Gọi G 1 , G 2, G 3, G 4 lần lượt là trọng tâm của các mặt ABC, BCD, ACD, ABD. Ta có: 33 1 3 2 3 2 31 3 1 31 a BDMNGG AN AG AM AG MN GG ===⇒ === Chứng minh tương tự ta có các đoạn G 1 G 2 =G 2 G 3 = G 3 G 4 = G 4 G 1 = G 1 G 3 = 3 a suy ra hình tứ diện G 1 G 2 G 3 G 4 là hình tứ diện đều . Điều đó chứng tỏ tâm của các mặt của hình tứ diện đều ABCD là các đỉnh của một hình tứ diện đều. *Hoạt động 3: Giải bài tập 4 sgk trang 18 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 15’ +Treo bảng phụ hình vẽ trên bảng +HS vẽ hình vào vở *Bài tập 4: sgk trang 18 Giải: Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến Tổ: Toán Tin9 G 4 A C D M B G 1 G 2 G 3 K N D A B C F E I Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu a/GV gợi ý: -Tứ giác ABFD là hình gì? -Tứ giác ABFD là hình thoi thì AF và BD có tính chất gì? +GV hướng dẫn cách chứng minh và chính xác kết quả +GV yêu cầu HS nêu cách chứng minh AF, BD và CE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường +Yêu cầu HS nêu cách chứng minh tứ giác BCDE là hình vuô +HS trả lời các câu hỏi +HS trình bày cách chứng minh +HS trình bày cách chứng minh a/Chứng minh rằng: AF, BD và CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Do B, C, D, E cách đều điểm A và F nên chúng cùng thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AF. Tương tự A, B, F, D cùng thuộc một phẳng và A, C, F, E cũng cùng thuộc một mặt phẳng Gọi I là giao điểm của BD và EC. Khi đó AF, BD, CE đồng quy tại I Ta có: tứ giác ABFD là hình thoi nên: AF⊥BD Chứng minh tương tự ta có: AF⊥EC, EC⊥BD. Vậy AF, BD và CE đôi một vuông góc với nhau *Tứ giác ABFD là hình thoi nên AF và BD cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường -Chứng minh tương tự ta có: AF và EC cắt nhau tại trung điểm I, BD và EC cũng cắt nhau tại trung điểm I Vậy các đoạn thẳng AF, BD, CE cắt nhau tai trung điểm của mỗi đường b/Chứng minh: ABFD,AEFC, BCDE là những hình vuông Do AI⊥(BCDE) và AB = AC = AD = AE nên IB = IC = ID = IE Suy ra BCDE là hình vuông Chứng minh tương tự ta có : ABFD, AEFC là những hình vuông 4. Củng cố toàn bài : (3’) Cho khối chóp có đáy là n-giác. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến Tổ: Toán Tin10 [...]... niệm về thể tích kh i đa diện Th i Hoạt động giáo viên Hoạt động họcgian sinh - Đặt vấn đề: dẫn dắt đến kh i niệm thể tích của kh i đa diện - Gi i thiệu về thể tích kh i đa + Học sinh suy diện: luận trả l iGiáo viên: Trần Ngọc Tuyến 12 Ghi bảng I. Kh i niệm về thể tích kh i đa diện 1.Kháiniệm(SGK) Tổ: Toán Tin Sở GD&ĐT Nghệ An 10’ 10’ M i kh i đa diện được đặt tương ứng v i một số dương duy nhất V... 12C2 12C4 ÔN TẬP CHƯƠNGII Mục tiêu: 1 Kiến thức : Học sinh ph i nắm được: Kh i niệm về đa diện và kh i đa diện Kh i niệm về 2 kh i đa diện bằng nhau Đa diện đều và các lo i đa diện Kh i niệm về thể tích kh i đa diện Các công thức tính thể tích kh i hộp CN Kh i lăng trụ Kh i chóp 2 Kỹ năng: Học sinh Nhận biết được các đa diện & kh i đa diện Biết cách phân chia và lắp ghép các kh i đa diện... để gi i các b i toán thể tích Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các kh i hộp CN Kh i LTrụ Kh i chóp Vận dụng được chúng vào việc gi i các b i toán về thể tích kh i đa diện 3 Tư duy th i độ: Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ Tự tích lũy một số kinh nghiệm gi i toán II Chuẩn bị của Giáo viên & Học sinh: 1 Giáo viên:Giáo án, bảng phụ ( hình vẽ b i 6, 10, 11, 12 ) 2 Học sinh:... kh i lăng trụ B i2 : Hãy chia một kh i tứ diện thành hai kh i tứ diện sao cho tỉ số thể tích của hai kh i tứ diện này bằng một số k > 0 cho trước Ngày dạy Lớp dạy Tiết 11 12C1 12C2 12C4 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNGI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU a/ Kiến thức: - Học sinh biết kh i niệm lăng trụ, kh i chop, các kh i đa diện - HS biết phép đ i xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của hai kh i đa diện - HS biết kh i niệm... b i tập ôn chươngI III Phương pháp: Phát vấn , G i mở kết hợp hoạt động nhóm IV Tiến trình b i học: 1 Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, tác phong 2 Kiểm tra b i cũ: HS 1: Gi i các câu trắc nghiệm 1, 3, 5, 7, 9 ( Có gi i thích hoặc l i gi i ) HS 2: Gi i các câu trắc nghiệm 2, 4, 6, 8, 10 ( Có gi i thích hoặc l i gi i ) HS 3: B i 11: B C F A D B' O E C' A' D' 3 B i m i: HOẠT ĐỘNG 1: t Hoạt động của giáo viên... II.Thể tích kh i lăng trụ Định lí: Thể tích kh i lăng trụ có diện tích đáy là B,chiều cao h là: V=B.h 4.Củng cố (5’): Giáo viên hướng dẫn học sinh nhắc l i Công thức tính thể tích kh i hộp chữ nhật, kh i lăng trụ, kh i chóp 5 B i tập về nhà: Gi i các b i tập 1,2,3 SGK Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến 13 Tổ: Toán Tin Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu Tiết 6 B i 3: Kh i niệm về thể tích của kh i đa diện... năng tính toán * Phân chia kh i đa diện 3- Về tư duy và th i độ * Rèn luyện trí tưởng tượng hìnhhọc không gian Tư duy lôgic * Rèn luyện tính tích cực của học sinh II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1-Giáo viên : Bảng phụ , thước kẻ , phấn trắng , phấn màu 2-Học sinh : Thước kẻ , giấy III) Phương pháp : G i mở và vấn đáp IV) Tiến trình b ihọc 1- Ổn định tổ chức : i m danh 2- Kiểm tra b i cũ : Nêu... GV g i ý dựng hình lăng trụ tam giác ) (5’) V) Củng cố toàn b i (5’) + Nắm vững các công thức thể tích + Khi tính thể tích của kh i chóp tam giác ta cần xác định mặt đáy và chiều cao để b i toán đơn giản hơn Giáo viên: Trần Ngọc Tuyến 20 Tổ: Toán Tin Sở GD&ĐT Nghệ An Trường THPT Đông Hiếu + Khi tính tỉ số thể tích giữa hai kh i ta có thể tính trực tiếp hoặc tính gián tiếp VI) B i tập về nhà : B i1 :... học không gian Tư duy lôgic * Rèn luyện tính tích cực của học sinh II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1-Giáo viên : Bảng phụ , thước kẻ , phấn trắng , phấn màu 2-Học sinh : Thước kẻ , giấy III) Phương pháp : G i mở và vấn đáp IV) Tiến trình b ihọc 4- Ổn định tổ chức : i m danh 5- Kiểm tra b i cũ : Nêu công thức tính thể tích của kh i chóp và kh i lăng trụ , kh i hộp chữ nhật , kh i lập phương... chia kh i đa diện 3- Về tư duy và th i độ * Rèn luyện trí tưởng tượng hìnhhọc không gian Tư duy lôgic * Rèn luyện tính tích cực của học sinh II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1-Giáo viên : Bảng phụ , thước kẻ , phấn trắng , phấn màu 2-Học sinh : Thước kẻ , giấy III) Phương pháp : G i mở và vấn đáp IV) Tiến trình b ihọc 1 Ổn định tổ chức : i m danh Hoạt động 1: B i tập 5(sgk) Cho tam giác ABC . dạy 12C1 12C2 12C4 Tiết: 3 KH I ĐA DIỆN L I VÀ KH I ĐA DIỆN ĐỀU I. Mục tiêu: +Về kiến thức: Làm cho học sinh nắm được đn kh i đa diện l i, kh i đa diện. bị của giáo viên và học sinh: +GV: Giáo án ,hình vẽ các kh i đa diện trên giấy rôki. +HS: Kiến thức về kh i đa diện III. Phương pháp: Trực quan, g i mở,vấn