1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng về con người trong triết học khai sáng pháp thế kỷ xviii và ý nghĩa lịch sử của nó

157 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THỊ THƠM TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS BÙI XUÂN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII 12 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NƢỚC PHÁP THẾ KỶ XVIII – CƠ SỞ KHÁCH QUAN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP 12 1.2.TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỜNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII 30 1.3 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII 53 Chƣơng 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 60 2.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII .60 2.1.1 Tƣ tƣởng nguồn gốc chất ngƣời 60 2.1.2.Tƣ tƣởng sức mạnh trí tuệ ngƣời 69 2.1.3.Tƣ tƣởng giải phóng ngƣời 77 2.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII 92 2.2.1 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 92 2.2.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII 111 2.2.3 Ý nghĩa tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng Pháp việc phát huy nguồn lực ngƣời Việt Nam 114 KẾT LUẬN .141 TÀI LIỆU THAM KHẢO .143 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề ngƣời vấn đề trọng tâm trƣờng phái triết học đề tài trung tâm đời sống xã hội Có thể nói q trình phát triển lịch sử nhân loại, ngƣời thâu tóm cho nhiều tri thức tự nhiên xã hội, nhƣng lại chƣa thực hiểu sâu sắc, đầy đủ tồn diện thân Xã hội lồi ngƣời đâu? Làm để ngƣời thực có đƣợc hạnh phúc? Con ngƣời nhƣ giới đầy biến động? Những câu hỏi đặt trở thành nỗi trăn trở, băn khoăn nhà nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam giới bƣớc vào xu với đổi thay khó lƣờng Bên cạnh thuận lợi tiến trình đổi hội nhập quốc tế đem lại, đất nƣớc ta gặp nhiều khó khăn, thách thức yếu vốn có kinh tế; thiên tai, dịch bệnh, diễn biến phức tạp tình hình giới khu vực, tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu; hoạt động chống phá, kích động bạo loạn, “diễn biến hịa bình” lực thù địch Để khắc phục dần khó khăn đó, tồn Đảng, toàn dân ta nỗ lực phấn đấu, bƣớc tìm tịi, nghiên cứu tồn diện, sâu sắc mặt đời sống kinh tế - xã hội có vấn đề ngƣời, từ tìm giải pháp, bƣớc phù hợp nhằm phát triển đất nƣớc đáp ứng yêu cầu thời đại Trong trình phát triển biện chứng lịch sử, nhà tƣ tƣởng nhân loại bƣớc thắp sáng niềm tin, bồi đắp lực trí tuệ để ngƣời tiến tới tự nhờ khắc phục phụ thuộc thụ động vào tự nhiên quan hệ xã hội Triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII tiếp thu có chọn lọc giá trị tƣ tƣởng tinh hoa thời đại trƣớc để đúc kết tƣ tƣởng ngƣời mang tính nhân văn, giàu lòng nhân Những đại biểu nhƣ Rousseau, Montesquier, Voltaire, Diderot, Holbach …không phê phán xã hội đƣơng thời Pháp dƣới kỷ XVIII, thể khát vọng xây dựng vƣơng quốc tự dành cho ngƣời, mà cịn chủ trƣơng xây dựng nên mơ hình xã hội cho phép phát huy tối đa lực sáng tạo ngƣời Mơ hình xã hội nhà Khai sáng xuất phát từ tôn trọng giá trị nhân phẩm ngƣời, thƣơng yêu ngƣời, tin vào sức mạnh sáng tạo vô biên ngƣời, coi quyền ngƣời quyền đƣợc tự phát triển, hạnh phúc lợi ích ngƣời tiêu chuẩn đánh giá quan hệ xã hội Mặc dù hạn chế điều kiện kinh tế - xã hội thời đại chi phối, song mơ hình xã hội nhà Khai sáng Pháp kỷ XVIII phản ánh đƣợc ƣớc mơ, khát vọng giai cấp, tầng lớp xã hội cơng bằng, bình đẳng bác Các nhà Khai sáng thể tình yêu thƣơng ngƣời, thông cảm, bênh vực ngƣời lao động nghèo khổ, mong muốn giúp đỡ, giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, công nên tƣ tƣởng họ chứa đựng giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc Những nhà Khai sáng Pháp, bên cạnh việc kế thừa giá trị nhân văn truyền thống, với bối cảnh họ cố gắng vƣợt qua rào cản xã hội cũ để khẳng định vị trí sức mạnh ngƣời thời đại Khai sáng Tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng Pháp vũ khí lý luận sắc bén giai cấp tƣ sản đấu tranh chống lại ý thức hệ phong kiến lạc hậu, đồng thời mở đƣờng cho việc xây dựng xã hội Tự – Bình đẳng – Bác Hiện nay, nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta, thực chất q trình thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển nhằm mục đích lâu dài hƣớng tới giải phóng ngƣời cách toàn diện Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung năm 2011) nhấn mạnh “Con ngƣời trung tâm chiến lƣợc phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời, gắn quyền ngƣời với quyền lợi ích dân tộc, đất nƣớc quyền làm chủ nhân dân”[36, tr.76] Theo tinh thần đó, để thực thắng lợi nghiệp phát triển xã hội ngƣời phải quan tâm nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc tổng thể ngƣời Chỉ có ngƣời phát triển cao trí tuệ, cƣờng tráng thể chất, phong phú tinh thần, sống lý tƣởng nhân văn cao thực lực lƣợng để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, văn minh Chính thế, việc tìm hiểu làm sống lại tƣ tƣởng ngƣời, giải phóng ngƣời lịch sử tƣ tƣởng triết học nhân loại nói chung triết học Khai sáng Pháp nói riêng việc làm thiết thực, đáp ứng yêu cầu phát triển nƣớc ta Nghiên cứu tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII khơng giúp có hiểu biết sâu sắc trình phát triển đầy biện chứng lịch sử triết học nhân loại, mà cịn góp phần xây dựng, hoàn thiện phát huy nguồn lực ngƣời Việt Nam giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Tư tưởng người triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII tƣ tƣởng mang giá trị nhân loại, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nên thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng Pháp thể kỷ XVIII thành ba hƣớng sau: Hướng thứ hƣớng nghiên cứu nguồn gốc chất ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII Trong hƣớng nghiên cứu này, tƣ tƣởng nguồn gốc chất ngƣời khơng trình bày cụ thể thành chun đề nhƣng thơng qua khẳng định vai trò chủ nghĩa vật triết học Khai sáng Pháp đề cập làm rõ nguồn gốc chất ngƣời nhà Khai sáng Cụ thể Lịch sử triết học GS.TS Nguyễn Hữu Vui chủ biên, nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 1998 cơng trình nghiên cứu cơng phu, mang tính chất chun khảo tập thể tác giả Ở cơng trình này, thơng qua việc tìm hiểu phân tích cụ thể tƣ tƣởng đại biểu Khai sáng Pháp, tác giả khẳng định triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII giai đoạn quan trọng tiến trình phát triển tƣ tƣởng triết học Tây Âu thời cận đại Quan điểm nguồn gốc tự nhiên ngƣời đƣợc tác giả phân tích rõ qua hai đại biểu Điđrô La metrie Công trình Lịch sử triết học tiền tư chủ nghĩa, triết học Khai sáng “từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX” Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, nhà xuất Sự thật năm 1962 Đây cơng trình nghiên cứu sâu sắc tƣ tƣởng triết học hai nƣớc Nga Pháp thời kỳ tiền cách mạng tƣ sản Cơng trình dành hẳn chƣơng để khẳng định triết học Khai sáng Pháp chuẩn bị tƣ tƣởng cho cách mạng tƣ sản Pháp kỷ XVIII Nội dung xun suốt cơng trình khẳng định tƣ tƣởng vật nguồn gốc ngƣời thơng qua đại biểu Khai sáng Cơng trình nghiên cứu cho thấy tranh tổng thể xã hội Pháp dƣới chế độ phong kiến vai trò tất yếu giai cấp tƣ sản lớn mạnh Đây tiếp nối cơng trình Lịch sử triết học tiền tư chủ nghĩa từ kỷ XV đến kỷ XVIII Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, nhà xuất Sự thật năm 1960 Ngồi ra, tác giả Nguyễn Thị Bích Lệ với viết J.J.Rousseau (1712 1778) nhà triết học Khai sáng Pháp mang lập trường trị cấp tiến – tả khuynh đƣợc đăng tạp chí Triết học số năm 2008 khái quát tƣ tƣởng trị cấp tiến, vật Rousseau, đặc biệt quan điểm khẳng định chất tự nhiên ngƣời Tác giả viết chứng minh sức mạnh trƣờng tồn tƣ tƣởng Rousseau thông qua tác phẩm đƣợc ông viết suốt đời hoạt động không mệt mỏi Hướng thứ hai hƣớng nghiên cứu tƣ tƣởng giải phóng ngƣời, đề cao giá trị nhân văn triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII Tƣ tƣởng đề cao cao ngƣời, hƣớng tới giải phóng ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII chủ đề có quan tâm, thu hút nhiều nhà nghiên cứu, hƣớng nghiên cứu đƣợc tập trung nhiều Bài viết F.W.Vônte tư tưởng nhân đạo ông tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn viết đăng tạp chí Triết học số 4, năm 1994 Ở viết này, tác giả nói lên đƣợc tiếng nói đồng cảm, tƣ tƣởng nhân văn sâu sắc Voltaire ngƣời; Bài viết Montesquieu – nhà triết học Khai sáng với tư tưởng đề cao “Tinh thần pháp luật” Nguyễn Thị Thu Hƣơng đăng Tạp chí Triết học, số (218) năm 2009 làm bật tinh thần pháp luật Montesquieu qua số tác phẩm nhƣ: Những thư từ Ba Tư (1721); Nhận định nguyên nhân thịnh đạt suy thối Rơma (1734); Bàn tinh thần pháp luật (1748); Bảo vệ tinh thần pháp luật (1750)…Thông qua viết, ta thấy tinh thần Montesquieu mong muốn luật pháp phải nghiêm minh, phải đứng phía nhân dân lao động chống lại bất bình đẳng xã hội Đằng sau thông điệp khát vọng Montesquieu xây dựng xã hội mà đó, khơng cịn áp bức, bất cơng, xã hội có khả đem lại tự cho ngƣời, hịa bình cho nhân loại Bài viết có giá trị bổ ích nhƣ tài liệu gợi mở cho việc xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam để phát huy nguồn lực ngƣời Một cơng trình tiêu biểu theo hƣớng hai viết tác giả Dƣơng Thị Ngọc Dung: Emile hay vấn đề giáo dục – nỗ lực J J Rousseau việc kiến tạo mẫu người cơng dân cho xã hội lý tưởng, Tạp chí Khoa học xã hội, tập 80 (số 4), trang 37 – 42, năm 2005 Quan niệm thống quyền lực ý tưởng nhà nước dân, dân dân J J Rousseau “Bàn khế ước xã hội” đăng Tạp chí Khoa học xã hội, tập 85 (số 9), trang 27 – 33, năm 2005 Với hai viết tác giả cho ta thấy tƣởng dân chủ Rousseau nhằm xóa bỏ bất bình đẳng, bảo vệ quyền lợi đáng giúp ngƣời trở với tính tự nhiên – tính tự do, bình đẳng Tác giả Phạm Thế Lực phân tích nội dung tác phẩm “Khế ƣớc xã hội” viết Tư tưởng chủ quyền nhân dân tác phẩm Khế ước xã hội J.J.Rousseau đăng tạp chí Khoa học xã hội số năm 2007 Bài viết thể tiếng nói chủ quyền nhân dân Rousseau đời sống xã hội Bên cạnh đó, cơng trình Góp phần tìm hiểu tư tưởng nhân văn nhà Khai sáng Pháp ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ tác giả Võ Thị Dung trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, năm 2001 trình bày, phân tích nội dung tƣ tƣởng nhân văn qua số đại biểu Khái sáng Pháp, từ làm sáng rõ ảnh hƣởng tới việc định hƣớng cho phong trào yêu nƣớc Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Điểm chung cơng trình làm bật tƣ tƣởng nhân văn, nhân ngƣời số đại biểu Khai sáng Pháp nhƣ Rousseau, Montesquieu, Voltaire, Helvetius… Các nhà nghiên cứu khẳng định vai trò, sức mạnh ngƣời thời đại – thời đại Khai sáng Ở thời kỳ này, ngƣời đƣợc coi đối tƣợng trung tâm giới, tƣ tƣởng nhân văn, nhân ái, hƣớng tới giải phóng ngƣời khỏi áp bức, bất công chế độ đƣơng đại đƣợc đánh dấu nhƣ chuyển biến rõ nét lịch sử tƣ tƣởng triết học nhân loại nói chung triết học Pháp nói riêng Hướng thứ ba hƣớng nghiên cứu tổng quát có liên quan tới vấn đề ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII Theo hƣớng này, tác giả bàn vấn đề ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII không tập trung nghiên cứu thành nội dung riêng biệt mà trình bày lồng ghép thể qua nhân sinh quan, nhận thức luận thể luận triết gia Khai sáng Pháp Các cơng trình nghiên cứu theo hƣớng nhƣ Lịch sử triết học phương Tây tác giả Nguyễn Tiến Dũng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006; Triết học phương Tây đại (tập 2) tác giả Lƣu Phóng Đồng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1994; Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức Nguyễn Tấn Hùng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Lịch sử triết học phương Tây Lê Tôn Nghiêm Trung tâm sản xuất học liệu, Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn ấn hành năm 1975; Đại cương lịch sử triết học phương Tây (1993) tác giả Đinh Ngọc Thạch, Nhà xuất Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu tác giả đƣợc thể qua chuyên đề triết học sau đại học Lịch sử triết học Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2002, đồng chủ biên), nhà xuất Giáo dục cơng trình nghiên cứu nhằm cung cấp nhìn tổng qt, tồn diện lịch sử triết học Tuy nhiên, với tính chất giáo trình Lịch sử triết học Bộ Giáo dục phục vụ cho việc học tập giảng dạy trƣờng Cao đẳng Đại học nên triết học Khai sáng kỷ XVIII đƣợc trình bày cách đại cƣơng, sơ lƣợc Ngồi ra, tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng kỷ XVIII cịn đƣợc trình bày Giáo trình triết học Mác – Lênin Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội năm 2004; Giáo trình triết học Mác – Lênin Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2005 Nội dung công trình triết học Mác – Lênin, nhiên để giúp cho bạn đọc có nhìn khái qt, đánh giá đƣợc kế thừa có chọn lọc triết học Mác phần nội dung triết học Khai sáng đƣợc ghi nhận nhƣ dấu mốc quan trọng lịch sử triết học Cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Minh Lăng Những chủ đề triết học phương Tây, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin năm 2001 trình bày vấn đề cốt lõi triết học phƣơng Tây dƣới quan điểm khác nhau, đa dạng phong phú chí đối địch Trong cơng trình này, vấn đề ngƣời không chủ đề riêng biệt nhƣng đƣợc lồng ghép xuyên suốt vấn đề mà tác giả trình bày, có triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII Gần đây, năm 2012 nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội xuất sách Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức tác giả Nguyễn Tấn Hùng Cơng trình giới thiệu nội dung lịch sử triết học Phƣơng Tây từ cổ đại tới cận đại Thơng qua đó, hiểu đƣợc đóng góp hạn chế thời kỳ lịch sử, trƣờng phái triết học, triết gia 142 thành nguồn gốc lý luận trực tiếp đƣa đến thành công cách mạng tƣ sản Pháp Tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII bƣớc phát triển rực rỡ lịch sử tƣ tƣởng triết học nhân loại Những tƣ tƣởng tiến bộ, có giá trị quan niệm ngƣời, vai trị, sức mạnh ngƣời từ tìm giải pháp đƣa ngƣời thoát khỏi áp bất công không đáp ứng yêu cầu đặt lúc giờ, mà cịn đặt tảng cho phát triển triết học giai đoạn sau Làm rõ đƣợc tƣ tƣởng này, có thêm sở, kinh nghiệm để hiểu sâu sắc đắn tính cách mạng triết học Mác Tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng mang tinh thần nhân đạo, nhân văn cao trở thành mục tiêu mà xã hội loài ngƣời mong muốn vƣơn tới nhằm xây dựng chế độ xã hội bảo đảm quyền lợi ích cho cá nhân Hình ảnh “con ngƣời lý trí” “nhà nƣớc hợp lý tính”, quan niệm tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ … mà nhà Khai sáng chủ trƣơng không gợi mở đƣờng tới trật tự xã hội khác với chế độ phong kiến “phi lý” “phi nhân tính” ngự trị suốt hàng ngàn năm, mà cịn mục tiêu phấn đấu nhiều dân tộc giới Khát vọng xã hội Tự – Bình đẳng – Bác mà triết học Khai sáng Pháp chủ trƣơng mục tiêu, khát vọng mà Đảng nhân ta tâm thực Những học kiện toàn hệ thống luật pháp, việc đề cao vai trị trí tuệ, khoa học – công nghệ, giáo dục…đƣợc rút từ tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII giá trị Việt Nam 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hố việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học Ph.Ăngghen (1956), Chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng đến khoa học, Nxb Sự thật, Hà Nội Ph.Ăngghen (1963), Cách mạng dân chủ tư sản Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, Phạm Văn Ba (2004), Những câu chuyện lịch sử nước Pháp, Nxb Công an Nhân dân Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2011), Tài liệu phục vụ nghiên cứu văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo, Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa – mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2001), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ giáo dục đào tạo (1999), Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 144 11 Chu Văn Cấp (2012), Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, số (16) 12 Trần Duy Châu (chủ biên) (1979), Lịch sử văn học phương Tây, tập 1, Nxb Giáo dục 13 Trần Đình Châu (1999), Tư tưởng nhân văn di sản quân Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Dỗn Chính (1999), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Thanh Niên 15 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1997), Triết học Trung cổ Tây Âu, Tủ sách Đại học Khoa xã hội Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Dỗn Chính, Nguyễn Anh Quốc (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Tạp chí Triết học số 3, trang 10 18 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (1997), Những quan điểm C Mác, Ph.Ănghen V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 22 Phạm Văn Chung (2005), Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Văn Chung (2007), Triết học Mác lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Nhƣ Cƣơng (chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 X Darcos (1997), Lịch sử văn học Pháp (Phan Quang Định dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin 26 Dƣơng Thị Ngọc Dung (2009), Triết học trị Jean Jacques Rousseau ý nghĩa lịch sử nó, Luận án Tiến sĩ trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 27 Võ Thị Dung (2001), Góp phần tìm hiểu tư tưởng nhân văn nhà Khai sáng Pháp ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 28 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 29 Will Durant (2010), Câu chuyện triết học (Trí Hải Bửu Đích dịch), Nxb Văn hóa thơng tin 30 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp 31 Thành Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu tồn cầu hóa – thời thách thức, Nxb Văn hóa Thơng tin 146 32 Thành Duy (2008), Về chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 33 Thành Duy (2010), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh lịng dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đặng Quang Định (2012), Vai trị lợi ích phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 39 Lƣu Phóng Đồng, Lê Quang Lâm (1994), Triết học phương Tây đại, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Lƣu Phóng Đồng, Lê Quang Lâm (2004), Triết học phương Tây đại, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục – đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Thanh Giang, Trần Văn Nguyên (1969), Lịch sử văn học Pháp giản yếu: từ thời Trung cổ đến đầu kỷ XX, Nxb Hồng Xuyến 43 Trần Văn Giàu (1998), Sự hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 147 44 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1995), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Hùng Hậu (2009), Triết học, Nxb Lý luận Chính trị 46 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1963), Lịch sử văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Học viện trị quốc gia (2001), Giáo trình lịch sử giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 49 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Tuấn Anh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp 50 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Motesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Ngơ Thị Huyền (2011), Tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 ý nghĩa nó, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), C.Mác Ph Ăngghen giải phóng người, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 148 55 Nguyễn Thị Hƣơng (2007), Tư tưởng nhân văn truyền thống từ kỷ X – XIV, Nxb Lao động – xã hội 56 Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2009), Montesquieu – nhà triết học Khai sáng với tư tưởng đề cao “Tinh thần pháp luật”, Tạp chí Triết học, số (218) 57 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia 58 Nguyễn Đức Khiển (2003), Con người vấn đề phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội 59 Nguyễn Khuyến (1998), Tư tưởng nhân văn tuyên ngôn độc lập 2.9: Kỷ niệm lần thứ 53 cách mạng Tháng Tám quốc khánh 2.9, báo Sài gòn giải phóng ngày 30/8/, tr 60 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin 62 Nguyễn Hiến Lê, Lê Giang (1994), Lịch sử giới, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Bích Lệ (2008), “J.J Rousseau (1712 - 1778) nhà triết học Khai sáng Pháp mang lập trường trị cấp tiến - tả khuynh”, Tạp chí Triết học, số 64 Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Về điểm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 65 Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng (2011), Những nội dung chủ yếu văn kiện đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Bùi Bá Linh (2005), Quan niệm C.Mác, Ph Ăngghen người nghiệp giải phóng người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Lƣu Trọng Lƣ (1998), Chủ nghĩa nhân văn Bác Hồ: kỷ niệm 108 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh, báo Sài gịn giải phóng 17 tháng 5, trang 68 Đinh Xuân Lý (2010), Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới: Mơ hình, thực tiễn kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Đinh Xuân Lý (2009), Đảng lãnh đạo phát triển xã hội quản lý xã hội thời kỳ đổi mới: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 C Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 C Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 C Mác Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 C Mác Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 C Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 75 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2006), Lịch sử học thuyết trị - pháp lý, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 76 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Giáo dục 77 Bernad Morichère nhóm giáo sƣ triết học trƣờng đại học Pháp (2010), Triết học Tây Phương từ khởi thủy đến đương đại (Phan Quang Định dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin 78 Nguyễn Đức Nam, Lƣơng Duy Trung (chủ biên) (2001), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục 79 Nguyễn Vân Nam (2006), Toàn cầu hóa tồn vong nhà nước, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 82 Lê Tôn Nghiêm (1975), Lịch sử triết học Tây phương, (quyển 2, thời Thƣợng cổ Trung cổ), Trung tâm sản xuất học liệu, Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên, Sài Gòn 83 Trần Quang Nhiếp (2006), Dân chủ với phát triển cộng đồng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 84 Nhiều tác giả (1989), Hai trăm năm cách mạng Pháp 1789 – 1989, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 85 Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục 151 86 Vũ Ngọc Pha (chủ biên) (1995), Lịch sử giới, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Lê Văn Quang (1998), Lịch sử giới đại, Tủ sách trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh 88 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 89 Hồ Sĩ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C Mác Ph Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Lê Đức Quý (1994), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Luận án Phó tiến sĩ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Phan Quý (chủ biên) (1999), Lịch sử văn học Pháp, Nxb Thế giới, Hà Nội 94 Phạm Quỳnh (1930), Lịch sử học thuyết Voltaire, Nxb Đông kinh ấn quán 95 J.M Roberts, W.J Dulker, J.J Spielvogel (2007), Lịch sử giới (Lƣu Văn Hy dịch), Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 96 J.J.Rousseau (2010), Bàn khế ước xã hội (du contrat social) (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Đã Nẵng 152 97 J.J.Rousseau (2010), Émile giáo dục (Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dƣơng dịch), Nxb Tri thức 98 Dagobertd Runes (2009), Lịch sử triết học (Phạm Văn Liễn dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin 99 Trần Nguyễn Du Sa (chủ biên) (2004), Bách khoa lịch sử giới: kiện bật lịch sử giới (từ tiền sử đến năm 2000), Nxb Văn hóa Thơng tin 100 William S Sahakan; Mabel L.Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân biên dịch, Nxb TP.HCM 101 Hà Thiên Sơn (1999), Lịch sử triết học, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 102 Nguyễn Văn Sơn (2010), Phát triển người Việt Nam sở phát triển giáo dục – đào tạo, Tạp chí Triết học, số 10, tr 81 – 87 103 Đƣờng Vinh Sƣờng (2004) Toàn cầu hóa kinh tế - Cơ hội thách thức nước phát triển,Nxb Thế giới, Hà Nội 104 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới, Hà Nội 105 Lê Doãn Tá (2003), Một số vấn đề triết học Mác – Lênin Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Vũ Quang Tạo (2008), “C.Mác nghiệp giải phóng người thời đại nay”, Tạp chí Triết học số (204), tr.21 – 28 107 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Nguyễn Thanh (2007), Lịch sử triết học, Nxb Thanh Hóa 153 109 Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 110 Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 111 Đinh Ngọc Thạch (2008), Lịch sử triết học phương Tây (chuyên đề I, II, III, VI) Tập giảng cho học viên cao học thuộc chuyên ngành triết học trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 112 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 114 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Hồ Bá Thâm (2003), Khoa học người phát triển nguồn nhân lực, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 116 Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực cho phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Đoàn Quang Thọ (1996), Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với cơng đổi kinh tế - xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 118 Nguyễn Quang Thuẫn, Bùi Nhật Quang (2011), Mơ hình phát triển xã hội số nước phát triển châu Âu: Kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học – Xã hội 119 Đặng Thanh Tịnh (2006), Lịch sử nước Pháp, Nxb Văn hóa – Thơng tin 154 120 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác – Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Lê Ngọc Tòng (1999), Quan niệm C.Mác người vấn đề phát triển người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Luận văn thạc sĩ, Viện triết học, Hà Nội 122 Nguyễn Phú Trọng (2001), Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 Phạm Hồng Tung, Trịnh Ngọc Thạch (2009), Trí tuệ: nguồn gốc, chất, cấu trúc đặc điểm, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số 26, trang 175 124 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến - Matxcova 125 Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 126 Phùng Văn Tửu (1978), Giăng Giắc Rútxô, Nxb Văn học, Hà Nội 127 Nguyễn Ƣớc (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức 128 Trần Thị Hoài Vân (2010), Tư tưởng nhân văn triết học Phục hưng ý nghĩa lịch sử nó, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 129 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Triết học Mác - phát sinh phát triển chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thời kỳ Mác Ăngghen, Nxb Sự thật, Hà Nội 130 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1960), Lịch sử triết học thời kỳ tiền Tư chủ nghĩa (từ kỷ XV đến đầu kỷ XVIII), Nxb Sự thật, Hà Nội 155 131 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học thời kỳ tiền Tư chủ nghĩa, triết học Khai sáng (từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX), Nxb Sự thật, Hà Nội 132 Hoàng Xuân Việt (2004), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 133 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 134 V.P Vonghin (1956), Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa xã hội (Từ Lâm dịch), Nxb Sự thật 135 Lê Xuân Vũ (1984), Chủ nghĩa nhân đạo chúng ta, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 136 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Vũ Thiện Vƣơng (2001), Triết học Mác – Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 138 Nguyễn Hữu Vƣợng (2004), Về tiến xã hội kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 139 Jean Wall (2006), Lược sử triết học Pháp = Tabeau de la philosophie francais (Nguyễn Hải Bằng dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin 140 J Wahl (2006), Lịch sử triết học Pháp (Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhựt Tân dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin 141 http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2013/11/331832 156 142 http://luatsuhanoi.vn/index.php?page=productView&viewParent=301 &id=875 143 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban 144 http://baodientu.chinhphu.vn/Tieu-diem/Thu-tuong-Khan-truonghoan-thien-he-thong-phap-luat/185188.vgp ... THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII 53 Chƣơng 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII VÀ... 77 2.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII 92 2.2.1 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng ngƣời triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII ... HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP 12 1.2.TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỜNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC KHAI SÁNG PHÁP THẾ KỶ XVIII 30

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w