1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về kinh kịch và nghệ thuật tạo hình nhân vật trong kinh kịch

59 373 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 6,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2008 ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ KINH KỊCH VÀ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH NHÂN VẬT TRONG KINH KỊCH Chủ nhiệm đề tài : LÂM CHÍ HÀO SV Ngành : Ngữ văn Trung Quốc Khóa : 2004 - 2008 MSSV : 0474 031 Người hướng dẫn khoa học : Nguyễn Thiện Chí TP HỒ CHÍ MINH 2008 MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN PHẦN NỘI DUNG CHÍNH .6 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ KINH KỊCH 1.1 Sự đời Kinh Kịch 1.2 Quá trình phát triển Kinh Kịch 1.3 Một số đặc điểm tiêu biểu Kinh Kịch 12 CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH NHÂN VẬT TRONG KINH KỊCH .29 2.1 Nguồn gốc phân loại vai diễn .29 2.2 Nghệ thuật tạo hình nhân vật Kinh Kịch 32 PHẦN KẾT LUẬN 54 T À I L I Ệ U T H A M K H ả O 56 Tài liệu tiếng Việt: 56 Tài liệu tiếng nước ngoài: 56 PHẦN DẪN LUẬN I Lý chọn đề tài: Kinh kịch (京剧 ) loại hình hí khúc (戏曲) Trung Quốc, đời từ kỉ 18 tổng hợp nhiều hình thức ca hát địa phương Đến đầu kỉ 19, Kinh Kịch trở thành hình thức sân khấu cung đnh thống phát triển mạnh mẽ, chiếm vị trí hàng đầu tiêu biểu cho loại hình hí khúc Trung Quốc, vươn đến đỉnh cao kịch hát Trung Quốc Với lịch sử gần 200 năm, Kinh Kịch hấp thu tinh hoa ca hát, múa, âm nhạc, hội họa, văn học Trung Quốc, từ dân gian vào cung đnh, từ vua chúa phổ biến đến dân chúng, nên Kinh Kịch xem “Quốc kịch” (国剧), “quốc túy Trung Quốc” (中国国粹) Thể loại kịch giống với khởi điểm nhã nhạc cung đình Huế, bắt nguồn từ loại hình nghệ thuật dân gian mà kết tinh thành Phần lớn Kinh Kịch lấy cảm hứng từ cốt truyện huyền thoại cổ tích, truyền thuyết pha lẫn tính dã sử tiểu thuyết Do hình thành từ lâu tiếp thu tinh hoa loại hình hí khúc trước đó, Kinh Kịch đạt tới mức hoàn chỉnh trở thành cổ điển với hệ thống hình thức biểu diễn nghiêm ngặt (tương tự tuồng cổ Việt Nam) có sức lơi đặc biệt, ảnh hưởng lớn đến loại hình nghệ thuật khác Là loại hình nghệ thuật có ảnh hưởng lịch sử cận đại Trung Quốc, hệ thống biểu diễn độc đáo giới, Kinh Kịch đ?ợc lưu diễn nhiều nước, khán giả ý tính độc đáo ngơn ngữ biểu diễn diễn viên, tính ước lệ nghệ thuật cách điệu, nghệ thuật tạo hình nhân vật điểm đặc biệt Bằng phong cách đa dạng, mang ý nghĩa tưựong trưng sâu sắc, kết hợp hài hịa tính thẩm mĩ tính xã hội, Kinh Kịch phân chia nhân vật khác giới tính, tuổi tác, tính cách, nhân phẩm, thân phận… thành nhóm vai diễn lớn Sinh (生) (vai nam), Đào (旦) (vai nữ), Tĩnh (净) (vai nam), Hài (丑) (vai nam nữ có), tùy theo nhóm vai diễn, nhân vật khác mà có cách hóa trang khác nhau, phục trang khác nhau… Phong cách tạo hình nhân vật Kinh Kịch dựa phong tục tập quán, văn hóa truyền thống Trung Quốc mà thành, từ tạo nên nét gần gũi với người xem, giúp người xem dễ dàng nắm bắt nội dung kịch tâm lý nhân vật Chính vậy, nghiên cứu Kinh Kịch đặc biệt nghiên cứu nghệ thuật tạo hình nhân vật Kinh Kịch cách tiếp cận với loại hình văn hóa nghệ thuật độc đáo Trung Quốc, qua giúp người viết tìm hiểu thêm đời sống tinh thần người Trung Quốc Từ lý nêu trên, người viết định chọn “Tìm hiểu Kinh Kịch nghệ thuật tạo hình nhân vật Kinh Kịch” làm đề tài để nghiên cứu Bên cạnh đó, đề tài từ trước đến chưa thực khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học Khoa Ngữ văn Trung Quốc nói riêng trường nói chung Mặt khác, đề tài phù hợp với chuyên ngành ngữ văn Trung Quốc mà người viết theo học hội để người viết ơn tập lại kiến thức tích lũy đựợc thời gian qua II _Tình hình nghiên cứu đề tài: Từ lâu nay, văn hóa có lịch sử lâu đời Trung Quốc đề tài vơ tận để nhà nghiên cứu tìm hiểu phương diện trị, triết học, tơn giáo… Trong đó, Kinh Kịch đề tài văn hóa nghệ thuật có sức hút đặc biệt, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, số kể đến sách “Tùng thư văn hóa nghệ thuật Trung Quốc” (中国文化艺术丛书 ) Hội đồng biên tập Bộ văn hóa nghệ thuật Trung Quốc tạp chí “Bàn Kinh Kịch” (谈京剧)… Đề tài mở cách nhìn chân thực, tồn diện thú vị sắc văn hóa dân tộc độc đáo người Trung Quốc Tuy Kinh Kịch loại hình nghệ thuật đặc sắc nhất, giới yêu thích ca ngợi, Việt Nam, theo hiểu biết hạn chế người viết Kinh Kịch đề tài cịn xa lạ, chưa có tác phẩm nghiên cứu hồn chỉnh vấn đề này, có vài lời giới thiệu khái quát môn nghệ thuật III Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài sưu tầm từ sách báo, tạp chí, mạng internet…, tìm hiểu tư liệu bàn Kinh Kịch có liên quan đến Kinh Kịch, qua tiến hành khái quát, hệ thống phân tích q trình hình thành phát triển Kinh Kịch, nguyên tắc ý nghĩa việc tạo hình nhân vật kịch với ảnh hưởng Kinh Kịch đời sống văn hóa người dân IV Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống độc đáo mang đậm tính dân tộc Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp tìm kiếm: tìm đọc, tham khảo tư liệu tiếng Việt tiếng Hoa có liên quan đồng thời kết hợp với tìm kiếm liệu, hình ảnh mạng Internet Bên cạnh đó, tham khảo ý kiến thầy, cô Khoa thầy, cô thỉnh giảng  Phương pháp thống kê: người viết tiến hành tổng hợp, phân tích, sàn lọc lại biên dịch tư liệu thu thập Sau đó, người viết tiến hành biên soạn tập trung vào phần nội dung đề tài cần nghiên cứu  Phân tích, hệ thống hóa, biên dịch, rút kết luận ý nghĩa nghệ thuật tạo hình nhân vật Kinh Kịch V Ý nghĩa đề tài: Gắn liền với kỹ thuật hát điêu luyện động tác vũ đạo, múa võ, kỹ xảo xiếc tài tình…, độc đáo Kinh Kịch cịn thể nghệ thuật hóa trang vẻ đẹp hồn mỹ phục trang dân tộc Do đó, thơng qua đề tài, người viết muốn làm rõ vấn đề mà từ trước đến chưa đề cập đề cập sơ sài Kinh Kịch để từ có nhìn tổng qt có hiểu biết sâu sắc Kinh Kịch nghệ thuật tạo hình nhân vật Kinh Kịch Đồng thời, sâu vào tìm hiểu ý nghiã vai diễn, cách hóa trang phục trang nhân vật cung cấp cho kiến thức loại hình nghệ thuật độc đáo Trung Quốc, qua hiểu thêm phần tư tưởng quan niệm văn hóa truyền thống người Trung Quốc Ngòai ra, người viết mong muốn đề tài cung cấp cho sinh viên Khoa Ngữ văn Trung Quốc người u thích, say mê tìm hiểu Kinh Kịch có tài liệu để tham khảo, nghiên cứu góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu đất nước, văn hóa nghệ thuật người Trung Quốc vốn hạn hẹp Khoa VI Kết cấu đề tài: Đề tài nghiên cứu gồm có phần:  Phần : Dẫn luận  Phần hai : Nội dung Chương : Tìm hiểu Kinh Kịch Chương : Nghệ thuật tạo hình nhân vật Kinh Kịch  Phần ba : Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ KINH KỊCH 1.1 Sự đời Kinh Kịch Kinh Kịch loại hình hí khúc có ảnh hưởng lớn đến Trung Quốc Kinh Kịch bắt nguồn từ loại tuồng cổ địa phương, đặc biệt “Huy Ban” (徽班) tức “đoàn tuồng An Huy” (安?J 的戏班子) lưu hành miền Nam Trung Quốc hồi kỷ 18 Năm 1790, “đoàn tuồng An Huy” đến Bắc Kinh biểu diễn chúc mừng sinh nhật nhà vua Sau lại có nhiều “đồn tuồng An Huy” đến Bắc Kinh biểu diễn Ban biểu diễn “tuồng Huy” vốn có tính lưu động mạnh, hấp thụ nhiều phương pháp biểu diễn chủng loại tuồng khác nhau, Bắc Kinh nơi tập trung nhiều chủng loại tuồng địa phương, điều khiến nghệ thuật biểu diễn “đồn tuồng Huy” nâng cao nhanh chóng, tên gọi Kinh Kịch có từ Cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, qua hội nhập suốt chục năm, Kinh Kịch hình thành, Kinh Kịch Trung Quốc gọi “Ca kịch phương Đông”, quốc túy túy Trung Quốc, gọi Kinh Kịch hình thành Bắc Kinh Hiện nay, nói lịch sử Kinh Kịch, người tính từ lúc đồn tuồng An Huy lớn vào kinh thành năm 1790 (năm thứ 55 đời vua Càn Long) Năm đó, để khánh chúc sinh nhật lần thứ 80 vị vua đời thứ triều Thanh, tức vua Càn Long, đoàn tuồng An Huy lớn thái giám tiến cử vào cung để biểu diễn cho Càn Long xem Lúc làng sân khấu Bắc Kinh tồn chân kiềng vững điệu Côn (昆腔), điệu Kinh (京?腔) điệu Tần (秦腔) Sau đoàn tuồng An Huy vào Kinh, phát huy truyền thống đặc sắc điệu này, tiếp thu rộng rãi phương pháp biểu diễn tên kịch điệu Tần (bao gồm phần điệu Kinh), đồng thời kế thừa hầu hết thể chế nghệ thuật sân khấu tên kịch điệu Cơn, có tiến nhanh chóng nghệ thuật Bên cạnh cịn chịu ảnh hưởng cách ngấm ngầm văn hóa địa phong tục, ngơn ngữ Bắc Kinh, hình thành loại hình hí kịch – Kinh Kịch Kinh Kịch thức hình thành vào khỏang sau năm 1840 (năm thứ 20 đời vua Đạo Quang), lúc thảo lời hát Kinh Kịch bước đầu đầy đủ, đặc điểm ngôn ngữ Kinh Kịch hình thành, phương diện phân vai diễn xuất đổi có danh sách kịch mang đặc điểm Kinh Kịch, hệ diễn viên Kinh Kịch xuất : Từ Thắng Tam (余胜三), Trư?ng Nhị Khuê (张二奎), Trình Trương Canh (程长庚), ba người gọi “Tam đỉnh giáp” (三鼎甲) vai lão sinh Trình Trương Canh nhân vật tiêu biểu cho thời kì này, ơng tiếp thu cải tạo, nâng cao điệu Hán (汉调), điệu Huy (徽调) kết hợp với khúc nhạc Côn (昆曲), nỗ lực hẳn diễn viên Kinh Kịch khác vào thời đó, có cống hiến lớn hình thành nghệ thuật biểu diễn Kinh Kịch, tác động mạnh mẽ đến phát triển Kinh Kịch đời sau _ Đây họa “Đồng Quang thập tam tuyệt” (同光?\三绝) danh họa đời Thanh Thẩm Dung Phố (沈容圃) Tên gọi “Đồng Quang thập tam tuyệt” ý 13 nhà nghệ thuật diễn xuất Kinh Kịch, Côn Khúc (昆曲) năm Đồng Trị (同治), Quang Tự (光绪) đời nhà Thanh _ 1.2 Quá trình phát triển Kinh Kịch Với lịch sử gần 200 năm, Kinh Kịch hấp thu tinh hoa ca hát, múa, âm nhạc, hội họa, văn học Trung Quốc, từ dân gian vào cung đình, từ vua chúa phổ biến đến dân chúng,… Kinh Kịch trở thành hình thức sân khấu cung đình thống phát triển mạnh mẽ, chiếm vị trí hàng đầu tiêu biểu cho loại hình hí khúc Trung Quốc, vươn đến đỉnh cao kịch hát Trung Quốc Nhìn chung, Kinh Kịch trải qua giai đoạn phát triển : 1.2.1 Giai đoạn (cuối kỷ18) Đây giai đoạn Kinh Kịch phát triển mạnh mẽ Vì Hồng gia q tộc thích xem Kinh Kịch, điều kiện vật chất ưu việt cung đình mang đến giúp đỡ mặt biểu diễn, quy chế trang phục, hóa trang Mặt nạ, phông cảnh sân khấu… sân khấu kịch hoàng gia quý tộc dân gian ảnh hưởng lẫn khiến Kinh Kịch có phát triển nhanh chóng sau hình thành Về mặt tên kịch, từ tên kịch truyền thống kế thừa lại từ kịch Huy, Hán, Côn trải qua thực tiễn diễn xuất không ngừng thêm thắt, trui rèn, ngày tinh tế Khơng kịch gốc bị cắt giảm dần rút gọn lại phân đoạn cho diễn “Vũ trụ phong” (宇宙锋) thông thường diễn phân đọan “Tu bản” (修本) “Kim điện” (金殿) Trước sau cách mạng Tân Hợi, cải cách trị xã hội cịn xuất kịch liên quan mật thiết đến thực “Khốc tổ miếu” (哭祖庙), “Qua chủng lan ân” (瓜种兰因) Uông Tiếu Nông (汪笑 mạnh mẽ Tiêu biểu nhân vật Thanh Xà (青蛇) “Bạch Xà truyện” (白蛇传) Tạo hình nhân vật Thanh Xà (áo xanh bên trái) “Bạch Xà truyện” Trường Kháo Võ Đào hay gọi nhiều tên “Đao Mã Đào” (刀马旦), tương đương với Trương Kháo Võ Sinh vai “Sinh” Nhân vật Đao Mã Đào nữ nhi, mặc áo giáp, đầu đội nón giáp, sau lưng treo cờ, có gắn chim trĩ nón, loại nhân vật thường cưỡi ngựa (được tượng hình hóa song có gắn dây tua)và sử dụng vụ khí lớn đao, thương Diễn viên cần phải hội đủ yếu tố hát, đọc thoại, động tác, võ cơng biểu đ?ợc khí chất bất phàm, văn có võ, anh dũng phóng khóang nhân vật có xuất thân đa phần nữ hiệp nữ tư?ng nguyên soái Tiêu biểu nhân vật Mộc Quế Anh (穆桂英 p) “Dương môn nữ tướng” (杨门女将) 43 Tạo hình nhân vật Mộc Quế Anh (a) (b) Roi ngựa tượng trưng cho ngựa dùng rộng rãi Kinh Kịch (hình a) vũ khí Đao Mã Đào (hình b) 2.2.3 Vai Tĩnh (净行) “Tĩnh” nhân vật hóa trang cách vận dụng loại màu sắc trang trí hoa văn khn mặt, lấy làm tiêu chí độc diễn đạt tính cách, diện mạo hay khí chất có phần khác thường nhân vật Vai diễn “Tĩnh” thường đàn ông, từ trẻ đến già, từ đế vương đến quân sĩ, chí Diêm Vương (阎王), Phán Quan (判官) hay thần thánh Trên sân khấu Kinh Kịch, nhân vật “Tĩnh” có tính cách oai phong lẫm liệt, nham hiểm khó lương, lỗ mãng cương trực, động tác phóng khóang rõ ràng … nói vai “Tĩnh” vai diễn tạo hình phong cách độc đáo nhất, nghệ thuật hóa trang khn mặt vơ phong phú 44 “Tĩnh” thuật ngữ ngành, người ta gọi loại vai diễn “Hoa Mặt” (花脸) khn mặt diễn viên ln hóa trang cách khoa trương, mang đậm ý nghĩa tư?ng trưng, Kinh Kịch, cách hóa trang có tên gọi Mặt nạ (脸) Các vai “Tĩnh” dễ dàng nhận biết phong cách hóa trang độc đáo Nhìn chung, vai diễn “Tĩnh” chia thành nhóm vai : Chánh Tĩnh (正净), Phó Tĩnh (副净), Võ Tĩnh (武净) 2.2.3.1 Chánh Tĩnh (正净) Chánh Tĩnh gọi “Đại Hoa Mặt” (大脸) thường trọng lời hát, vẽ Mặt nạ có tính cường điệu cao, điệu trang nghiêm, khí khái hào hùng 45 Vai Chánh Tĩnh phần nhiều nhân vật đại thần triều đnh, nguyên soái, đại tướng … Trong “Tại Hoa Mặt”, có nhân vật thường xuất Từ Diên Chiêu (徐延昭) Bao Công (包公) Từ Diên Chiêu nhân vật Chánh Tĩnh Kinh Kịch “Nhị tiến cung” (二进宫), tay cầm chùy đồng, nên gọi “Đồng Chùy Hoa Mặt” (铜锤花脸), cịn Bao Cơng Kịch ông vẽ Mặt nạ với màu chủ đạo màu đen nhằm thể tinh thần trực, chí cơng vơ tư nhân vật này, gọi “Hắc Đầu Hoa Mặt” (黑头花脸) Cũng từ nên “Đồng Chùy Hoa Mặt” “Hắc Đầu Hoa Mặt” trở thành tên gọi khác Chánh Tĩnh hay “Tại Hoa Mặt” Tạo hình nhân vật Bao Cơng với vai diễn Chánh Tĩnh _ 46 (a) (b) “Đồng Chùy Hoa Mặt”với chùy đồng tay (hình a) dạng chùy dùng Kinh Kịch (hình b) 2.2.3.2 Phó Tĩnh (副净) Phó Tĩnh cịn có tên gọi “Giá Tử Hoa Mặt” (架花脸) hay “Nhị Hoa Mặt” (二花脸), “Giá Tử Hoa Mặt” “Nhị Hoa Mặt” có điểm khác Nhân vật thể qua vai Phó Tĩnh thường người dũng mãnh bất phàm nham hiểm gian tà, nên diễn viên phải diễn thần nhân vật, lỗ mãng có linh động, bình thường có phi thường “Nhị Hoa Mặt” xuất tư?ng đối sân khấu, vẽ Mặt nạ “Giá Tử Hoa Mặt”, phong cách biểu diễn lại gần giống vai “Hài”, có diễn vai khơi hài ranh ma “Giá Tử Hoa Mặt” có phạm vi nhân vật tương đối rộng lớn, diễn viên diễn vai phải giỏi diễn xuất, đọc thoại mà cịn phải có tảng võ cơng tốt, lại phải giỏi hát Các nhân vật Trương Phi (张·), Hồng Cái (黄盖), Tào Tháo (曹操) “Tam Quốc Chí” (三国志) … loại vai diễn Đặc biệt Tào 47 Tháo, nhân vật điển hình gian thần nên Tào Tháo đ?ợc vẽ Mặt nạ bột màu trắng lên toàn khn mặt, thêm vài nét vẽ màu đen, ngồi khơng dùng thêm màu khác Trên thực tế, đa số gian thần lịch sử Đổng Trác (董), Triệu Cao (赵高)… vẽ Mặt nạ màu trắng, Mặt nạ màu trắng trở thành điển hình cho nhân vật xấu xa Kinh Kịch, loại nhân vật đ?ợc diễn vai diễn “Giá Hoa Mặt”, dân gian gọi “Bạch Tử Tĩnh”(白净) (a) (b) Trương Phi (hình a) “Mặt nạ” màu trắng Tào Tháo (hình b) 2.2.3.3 Võ Tĩnh (武净) 48 Vai Võ Tĩnh hay gọi “Võ Hoa Mặt” (武花脸) dựa vào động tác võ thuật làm chủ đạo, lời thoại, diễn viên phải có khả nhảy hay lăn lộn sân khấu Các nhân vật vai diễn Võ Tĩnh thường có tính khí hăng lỗ mãng, giỏi võ, sử dụng khơng sử dụng binh khí, mặc “trương kháo” có gắn cờ lưng Có người cho Võ Tĩnh phân nhánh vai diễn “Nhị Hoa Mặt” nên gọi vai diễn Võ Tĩnh “Võ Nhị Hoa” (武 二花) Ngày xưa vai Võ Tĩnh xem trọng, nhân vật Trương Phi, Hoàng Cái, Lữ Bố diễn loại vai diễn này, sau, thịnh hành trào lưu vai diễn Võ Sinh, nhân vật thay vai Võ Sinh “Giả Tử Hoa Mặt”, vai diễn Võ Tĩnh xuất sân khấu Kinh Kịch Tạo hình nhân vật Trương Phi với vai diễn Võ Tĩnh 2.2.4 Vai Hài (丑行) Vai “Hài” phần lớn người sống tầng lớp thấp xã hội, nghĩa sĩ dân gian nhanh trí, hài hước Các vai diễn “Hài” vẽ khối màu trắng vùng mũi, đặc điểm dễ nhận biết nhất, khối màu trắng có nhiều hình dạng khác nhau, có hình vng, có hình nén vàng cổ, có hình hạt táo … tùy theo nhân vật khác mà vẽ khối màu trắng hình thù độ lớn khác Râu nhân vật “Hài” đa dạng, có “Hài Tam” (丑三), “Tứ Hỷ (四喜), “Ngũ Chủy” (五), ngồi việc biểu tuổi tác cịn tăng thêm tính hài hước cho nhân vật, 49 trang phục đa dạng phong phú, chủ yếu mặc quần áo ngắn mang ủng đế mỏng Cách hóa trang vai “Hài” gần giống với “Tại Hoa Mặt”, phong cách biểu diễn lại hồn tồn khác, có phần khoa trương, nhân vật kịch vui, nên diễn viên phải đạt đến nét diễn hóm hỉnh, thú vị, xuất vai diễn “Hài” sân khấu thường mang đến tiếng cười cho khán giả Vai “Hài” gọi “Tiểu Hoa Mặt” (小花脸), vai “Tĩnh” lại có “Tại Hoa Mặt” “Nhị Hoa Mặt”, nên vai diễn song song với gọi chung “Tam Hoa Mặt” (三花脸) Vai “Hài” Kinh Kịch thể hầu hết loại nhân vật, từ nam nữ già trẻ, cao thấp sang hèn, tà văn võ được, nên có nhiều nhóm phân vai nhỏ kết hợp lại thành nhóm vai Văn Hài (文丑) Võ Hài (武丑) Cùng với phát triển nghệ thuật hý kịch, vai “Hài” không vai diễn thêm thắt nhằm gây cười cho kịch nữa, mà trở thành phận quan trọng sáng tạo nghệ thuật sân khấu Kinh Kịch Vai “Hài” sân khấu Kinh Kịch trải nghiệm tốt đẹp ẩn bên xấu, lấy hình tương nhân vật “Hài” để đánh vào người vấn đề xấu xa đời thực, đồng thời dùng nghệ thuật châm biếm hài hước để thể tồn đẹp sống 50 Vai diễn “Hài” ln có tạo hình phong phú đa dạng 2.2.4.1 Văn Hài (文丑) Văn Hài vai diễn nhân vật người lính già, gác ngục, gác cổng, cơng tử đào hoa … chủ yếu gồm nhóm vai nhỏ : Bào Đời Hài (袍带丑), Phương Cân Hài (方丑), Trà Y Hài (茶 ƒˆ丑) Ngồi cịn có : Lão Hài (老 V 丑) – vai “Hài” có độ tuổi 50, tóc bạc phơ; Hài Bà Tử (丑婆子) – Thể Đào, diễn nhân vật nữ, không vẽ bột màu trắng mũi; Chiệp Tử Hài (褶丑) – cịn gọi “Cơng Tử Hài” (公子丑), diễn vai cơng tử giàu có đào hoa, tay cầm quạt, lối diễn cường điệu, thường mượn cách biểu diễn vai Tiểu Sinh 51 (a) (b) Lão Hài (hình a) Hài Bà Tử (hình b) Bào Đời Hài (袍带丑) – gọi “Quan Hài” (官丑), diễn nhân vật quan triều đình, mặc áo quan, đội nón sa, nhân vật loại người hiểm ác, dối vua gạt dân, nón thư?ng có hoa văn hình đồng tiền để ngầm phê phán tính tham lam họ, có Bào Đời Hài nhân vật tốt bụng Phương Cân Hài (方?Ð 丑) – đầu đội khăn vng, người mặc áo gấp, có cầm quạt, cử ơn hịa tao nhã, thường nhân vật có học thức, bề ngồi mang đơi chút nét khờ khạo cổ hủ (b) (a) (c) Tạo hình vai diễn Phương Cân Hài (hình a), Bào Đời Hài (hình b) Trà Y Hài (hình c) 52 Trà Y Hài (茶丑) – “trà y” Kinh Kịch loại áo khốc ngồi ngắn màu xanh, ngày màu khác đen, nâu Nhân vật “Trà Y Hài” vai diễn người dân lao động 2.2.4.2 Võ hài (武丑) Võ Hài vai diễn nhân vật thông minh hài hước, võ nghệ cao cường lục lâm hảo hán, hiệp tặc hay nghĩa sĩ, … cướp nhân vật lại người xấu, mà người có tình nghĩa, thẳng Võ Hài trọng võ nghệ đọc thoại, thông minh lanh lợi, động tác nhanh nhạy linh hoạt cần thiết cho vai diễn, lúc đánh võ sân khấu, phải thể nhiều tuyệt kĩ cao siêu để vừa làm khán giả hồi hộp lại có phần cảm thấy hứng thú nhẹ nhàng Trang phục vai Võ Hài giống Đoản Đả Võ Sinh, mặc quần áo ngắn khít người, mang ủng đế mỏng Tạo hình nhân vật với vai diễn Võ Hài 53 PHẦN KẾT LUẬN Kinh Kịch hình thành đến gần 200 năm, so với loại hình nghệ thuật truyền thống khác Trung Quốc không dài, Kinh Kịch lại người xem “quốc túy Trung Quốc”, nhà Kinh Kịch vĩ đại Mai Lan Phương đến người yêu quý ghi nhớ Kinh Kịch khơng triều đình sủng ái, mà dân gian ca tụng mãnh liệt, điều mà loại hình kịch khác Trung Quốc khơng thể có Sở dĩ có điều : Thứ nhất, nghệ thuật biểu diễn Kinh Kịch thông qua thực tiễn biểu diễn vô số nghệ nhân, phương diện văn học, âm nhạc, điệu, chiêng trống, hóa trang, mặt nạ … trở thành hình thức có tính quy tắc cao, hỗ trợ hạn chế lẫn Hình tượng nghệ thuật mà Kinh Kịch sáng tạo nên sân khấu vô phong phú vô nghiêm khắc Phải nắm rõ trình tự biểu diễn hay ngun tắc tạo hình nhân vật có sáng tạo nghệ thuật cho sân khấu Kinh Kịch Do Kinh Kịch vừa đời tiến cung, đòi hỏi phải thể sống phong phú hơn, phải tạo nên nhiều loại hình nhân vật hơn, tính tồn diện u cầu đẹp việc sáng tạo hình tượng sân khấu có yêu cầu cao nghiêm túc, điều làm cho phát triển Kinh Kịch khác hẳn với loại hình kịch địa phương khác Thứ hai, vai diễn Kinh Kịch kết luyện nghiên cứu qua suốt thời kì phát triển lâu dài, làm bật đặc điểm nội nhân vật, đồng thời tô điểm cho đặc điểm thủ pháp nghệ thuật hóa trang, trang phục, động tác, làm cho vai diễn trở nên sống động có tính thẩm mỹ cao Cả loại hình vai diễn Sinh, Đào, Tĩnh, Hài có cá tính riêng biệt mang đặc điểm bật khác nhau, lại hỗ trợ cho cách hoàn 54 hảo sân khấu, tạo nên nội dung liền mạch tăng tính hấp dẫn cho kịch, loại vai, loại nhân vật để lại lòng người xem khen chê yêu ghét khác rõ ràng, thành cơng diễn viên nói riêng, Kinh Kịch nói chung Thứ ba, nghệ thuật tạo hình nhân vật điểm cốt lõi việc kéo khán giả đến với Kinh Kịch, phục trang, phục sức, hóa trang cho nhân vật ấn tượng sáng tạo, làm cho sân khấu Kinh Kịch gần gũi với khán giả hơn, người xem cần thông qua thị giác đến với Kinh Kịch cách thích thú Phục sức Kinh Kịch bắt đầu hình thành vào đời Thanh, kiểu dáng dựa đời Minh (1368 - 1644), hấp thụ yếu tố trang phục lịch sử, Kinh Kịch tổng hợp tô điểm thêm cho trang phục nhằm phù hợp với quy tắc biểu diễn diễn viên Tuy vấn đề trang phục lịch sử Trung Quốc có nhiều thay đổi qua thời kì, kiểu dáng trang phục Kinh Kịch tương đối điển hình, cố định Việc hóa trang hay trang điểm khn mặt cho diễn viên Kinh Kịch phải vào nhu cầu diễn xuất, phần nhiều cường điệu màu sắc da quan khuôn mặt, thể đặc trưng tính cách bề ngồi nhân vật khác nhau, làm cho hình tượng nhân vật trội Nổi bật “Mặt nạ” Kinh Kịch, cách thức hóa trang vùng mặt cho vai diễn Tĩnh Hài việc dùng màu sắc hình dáng có tính khoa trương cộng với tính thẫm mỹ cao, kết hợp nhân vật có vẽ “Mặt nạ” nhân vật không vẽ “Mặt nạ” sân khấu khơng khơng tạo khó chịu cho người xem mà ngược lại, qua cân xứng hài hòa vai diễn kịch, bộc lộ phong phú đa dạng nghệ thuật hóa trang Kinh Kịch Thứ tư, Kinh Kịch thể dung hòa mặt nghệ thuật văn hóa thời cận đại đại Truyền thống văn hóa dân gian tinh thần 55 triều đình, phong vị phương nam sắc thái phương bắc hợp thành Kinh Kịch, tương thích với nhau, giai điệu mượt mà du dương kết tinh điệu khác thu hút đơng đảo khán giả Hình thái tinh thần Kinh Kịch, kết hợp thật giả, đặc điểm mỹ học không gian thời gian có liên quan đến hịa hợp này, cho thấy mối quan hệ Kinh Kịch công chúng tách rời, nên Kinh Kịch trở thành di sản văn hóa truyền thống Trung Quốc điều dễ hiểu TÀI LIỆU THAM KH ảO Tài liệu tiếng Việt: Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q – Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc – Lương Duy Thứ, Nguyễn Thiện Chí, Nguyễn Tấn Đắc, Hồ Sĩ Hiệp, Trần Khiết Hùng, Khổng Đức dịch, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2004 Đàm Gia Kiện - Lịch sử văn hóa Trung Quốc – Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang, Phan Văn Các dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 Trần Ngọc Thuận - Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2000 Tài liệu tiếng nước ngoài: 56 吴作宾– “京剧知识手”, 天津育出版, 天津, 2001 吴同宾– “京剧知识´典”, 天津民出版, 天津, 2007 张¬ – “ HYPERLINK "http://www.xinhuabookstore.com/content/1- 100448631.html highlighter=%BE%A9%BE%E7" \t "_blank" 中国戏 曲•?台?术史论”, 文化艺术出版?Ð, 北京?, 2005 ? , , - ?ảạ?, , , 2005 Trang web: www.chinaabc.showchina.org www.jingju.cn www.chinaculture.org/gb/cn_zgwh/node_1667.htm _ 57 ... Chương : Tìm hiểu Kinh Kịch Chương : Nghệ thuật tạo hình nhân vật Kinh Kịch  Phần ba : Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ KINH KỊCH 1.1 Sự đời Kinh Kịch Kinh Kịch loại hình hí... có hiểu biết sâu sắc Kinh Kịch nghệ thuật tạo hình nhân vật Kinh Kịch Đồng thời, sâu vào tìm hiểu ý nghiã vai diễn, cách hóa trang phục trang nhân vật cung cấp cho kiến thức loại hình nghệ thuật. .. I: TÌM HIỂU VỀ KINH KỊCH 1.1 Sự đời Kinh Kịch 1.2 Quá trình phát triển Kinh Kịch 1.3 Một số đặc điểm tiêu biểu Kinh Kịch 12 CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH NHÂN VẬT TRONG

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w