1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng chuyển loại trong tiếng việt và tiếng anh dưới góc độ dạy tiếng

163 84 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ NGỌC ÂN HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH DƯỚI GÓC ĐỘ DẠY TIẾNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC TP HỒ CHÍ MINH, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ NGỌC ÂN HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH DƯỚI GÓC ĐỘ DẠY TIẾNG CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỦY VỊNH TP HỒ CHÍ MINH, 2014 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Trích dẫn - Tài liệu trích dẫn ký hiệu số thứ tự tương ứng danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO với số trang sau dấu hai chấm ( : ) đặt ngoặc vng [ ] Nếu khơng trích dẫn ngun văn phần trích dẫn khơng đặt ngoặc kép Ví dụ: “A” [ 23 : 39 ] nghĩa A trích dẫn từ tài liệu số 23 (trong mục TÀI LIỆU THAM KHẢO) trang 39 - Tài liệu dẫn gián tiếp ghi theo tên tác giả năm xuất sách sách đề cập đến mục TÀI LIỆU THAM KHẢO Nếu tác giả có tài liệu năm sau năm có thêm ký tự a, b, c v.v Ví dụ: Nguyễn Đức Dân (1998b) Dẫn chứng - Xuất xứ dẫn chứng, ví dụ trích từ tác phẩm văn học, từ loại sách báo ghi tên tác phẩm chữ đầu tên sách sau dẫn chứng, ví dụ in nghiêng - Các ví dụ trích lại tác giả khác ghi tắt ký hiệu: “dt” = “dẫn theo” trước tên tác giả năm xuất cơng trình Ở câu có lời dịch lời dịch đặt dấu ( ) Những từ ngữ gạch chân in đậm nhằm mục đích làm bật vấn đề mà luận án quan tâm Số thứ tự ví dụ thích cuối trang (footnote) ghi riêng cho chương vd chữ viết tắt từ “ví dụ” Chẳng hạn : vd to nurse the baby (chăm sóc cho em bé) Quy ước viết tắt cho từ loại 6.1 Đối với tiếng Việt Luận văn “từ loại” “có tính chất từ loại” cho từ tổ hợp từ, thông tin ghi sau đầu mục từ Cụ thể từ loại dựa theo hệ thống phân loại Từ điển tiếng Việt (Trung tâm từ điển học Vietlex, Nhà xuất Đà Nẵng, 2007) sau: d danh từ đg động từ t tính từ đ đại từ hay tổ hợp đại từ p phụ từ hay tổ hợp phụ từ k kết từ hay tổ hợp kết từ tr trợ từ hay tổ hợp trợ từ c cảm từ hay tổ hợp cảm từ 6.2 Đối với tiếng Anh v verb n noun adj adjective adv adverb conj conjunction p participial Các ký hiệu: → chuyển loại / phái sinh thành ← chuyển loại / phái sinh thành * câu sai ngữ pháp / ’ trỏ vị trí trọng âm MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn 1 9 10 CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận 12 1.1 Vấn đề phân định từ loại 1.1.1 Vấn đề phân định từ loại tiếng Việt 1.1.2 Vấn đề phân định từ loại tiếng Anh 1.2 Hiện tượng đồng âm đa nghĩa 1.2.1 Từ đồng âm từ đa nghĩa - tương đồng dị biệt 1.2.2 Các kiểu loại đồng âm 1.2.3 Từ đồng âm - khác biệt tiếng Việt tiếng Anh 1.3 Hiện tượng chuyển loại 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Quan niệm tượng chuyển loại tiếng Việt 1.3.3 Quan niệm tượng chuyển loại tiếng Anh 1.4 Phân biệt tượng đa nghĩa, đồng âm chuyển loại 1.5 Loại hướng chuyển loại từ 1.5.1 Các loại chuyển loại từ 1.5.2 Hướng chuyển loại từ 1.6 Tiểu kết 12 CHƯƠNG 2: Các kiểu loại phương thức chuyển loại tiếng Việt 41 2.1 Chuyển loại hai thực từ 2.1.1 Chuyển loại danh từ động từ 2.1.2 Chuyển loại danh từ tính từ 2.1.3 Chuyển loại động từ tính từ 2.2 Chuyển loại thực từ hư từ 2.2.1 Chuyển loại danh từ hư từ 2.2.2 Chuyển loại động từ hư từ 2.2.3 Chuyển loại tính từ hư từ 2.3 Chuyển loại hai hư từ 2.3.1 Chuyển loại phụ từ kết từ 2.3.2 Chuyển loại phụ từ trợ từ 2.3.3 Chuyển loại trợ từ kết từ 2.4 Tiểu kết 41 20 23 30 33 38 73 79 83 i CHƯƠNG 3: Các kiểu loại phương thức chuyển loại tiếng Anh 87 3.1 Chuyển loại hai thực từ 3.1.1 Chuyển loại danh từ động từ 3.1.2 Chuyển loại danh từ tính từ 3.1.3 Chuyển loại động từ tính từ 3.2 Chuyển loại thực từ hư từ 3.2.1 Chuyển loại danh từ hư từ 3.2.2 Chuyển loại động từ hư từ 3.2.3 Chuyển loại tính từ hư từ 3.3 Chuyển loại hai hư từ 3.3.1 Chuyển loại phụ từ liên từ 3.3.2 Chuyển loại phụ từ giới từ 3.3.3 Chuyển loại giới từ liên từ 3.4 Tiểu kết 87 111 115 117 CHƯƠNG 4: Thủ pháp dạy từ chuyển loại sở đối chiếu tượng chuyển loại tiếng Việt tiếng Anh 122 4.1 Đối chiếu tượng chuyển loại tiếng Việt tiếng Anh 4.1.1 Từ chuyển loại - tương đồng tiếng Việt tiếng Anh 4.1.2 Từ chuyển loại - khác biệt tiếng Việt tiếng Anh 4.2 Các phương thức xác định ngữ nghĩa từ chuyển loại 4.2.1 Phương thức phân tích theo ngữ cảnh 4.2.2 Phương thức dùng trọng âm phân đoạn câu 4.2.3 Phương thức dùng dấu câu 4.3 Ứng dụng dạy tiếng dịch thuật 4.4 Tiểu kết 122 126 137 140 PHẦN KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 ii DẪN NHẬP Lý chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Từ giữ vị trí trung tâm hệ thống ngơn ngữ xem yếu tố quan trọng để phát triển lực ngoại ngữ người học Hiện tượng chuyển loại tượng phổ biến ngôn ngữ, phương thức cấu tạo từ có khả sản sinh (productive) cao Việc cách thức khác trình chuyển loại; phân biệt chuyển loại hoàn toàn, ổn định với chuyển loại tương đối, lâm thời việc làm cần thiết trình nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập với đặc điểm từ khơng biến đổi hình thái Chính đặc điểm kéo theo hệ tượng chuyển loại từ phổ biến – từ có hình thức ngữ âm mặt cú pháp lại khác biệt nhau, mặt ngữ nghĩa lại có liên hệ với Điều gây trở ngại định việc nhận diện từ học tiếng Việt người nước Sự khác biệt loại hình nói chung cách thức cấu tạo từ nói riêng hai ngơn ngữ Việt - Anh lý mà nhiều học viên học tiếng Việt (hoặc tiếng Anh) ngoại ngữ lúng túng dùng từ không phù hợp Từ thực tế việc dạy học tiếng Việt/tiếng Anh ngoại ngữ, thấy việc nghiên cứu, đối chiếu từ chuyển loại tiếng Việt tiếng Anh cần thiết Việc nghiên cứu, đối chiếu nhằm đề xuất thủ pháp hỗ trợ cho công tác dạy học từ tiếng Việt (hoặc tiếng Anh), gia tăng vốn từ vựng cho người ngữ tiếng Anh học tiếng Việt (hoặc ngược lại) Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống có so sánh đối chiếu tượng chuyển loại để phục vụ cho công việc dạy tiếng dịch thuật Những điều nói lý mà chúng tơi chọn đề tài Về mục đích nghiên cứu, luận văn miêu tả đối chiếu tượng chuyển loại tiếng Việt tiếng Anh, đồng thời ứng dụng kết nghiên cứu vào dịch thuật giảng dạy tiếng Việt (hoặc tiếng Anh) ngoại ngữ, cụ thể sau: - Miêu tả xác định đặc điểm tượng chuyển loại từ tiếng Việt tiếng Anh - Đối chiếu tượng chuyển loại từ tiếng Việt tiếng Anh để tìm tương đồng dị biệt hai thứ tiếng - Trên sở đối chiếu, xác định cách thức, thủ pháp giảng dạy từ chuyển loại tiếng Việt cho người ngữ tiếng Anh học tiếng Việt ngoại ngữ ngược lại - Cuối cùng, luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến tượng chuyển loại từ tiếng Việt tiếng Anh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tượng chuyển loại thường gắn liền với lĩnh vực có liên quan vấn đề phân định từ loại, tượng đồng âm đa nghĩa Đây đề tài khơng có nhiều quan điểm khác Hiện tượng chuyển loại từ thường đề cập lướt qua với tượng đồng âm hầu hết sách giáo khoa ngữ pháp nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Trong tiếng Việt – ngôn ngữ đơn lập, từ xác định phân loại dựa sở ngữ nghĩa, khả kết hợp chức cú pháp từ Cịn tiếng Anh - ngơn ngữ biến hình, việc xác định phân loại dựa sở ngữ nghĩa, cú pháp hình thái Chẳng hạn sing She sings a romantic song biểu thị loại hành động (ngữ nghĩa), vị trí thứ hai câu tường thuật (cú pháp) có hình thức ngơi thứ ba số -s (hình thái) Tất đặc trưng động từ, sing thuộc từ loại động từ Hiện tượng chuyển từ loại tiếng Anh có nhiều tên gọi khác conversion, zero derivation, root formation, transposition, functional change Mỗi thuật ngữ biểu thị cho cách chuyển từ loại liên quan hướng nghiên cứu cụ thể Thuật ngữ coversion (chuyển loại) hay zero derivation (phái sinh khuyết/phái sinh zero) nhằm cách thức chuyển loại mà khơng có thay đổi mặt hình thức Thuật ngữ root formation (cấu tạo từ căn/thân từ) nhằm cách thức thành lập từ liên quan không đến từ mà liên quan đến từ có phụ tố từ ghép Thuật ngữ transposition (hoán vị) functional change (thay đổi chức năng) nhằm cách thức liên quan chủ yếu với lĩnh vực sử dụng từ lĩnh vực tạo từ Có hai quan điểm nghiên cứu tượng chuyển loại từ theo hai cấp độ chuyển loại: chuyển từ loại tuyệt đối - complete conversion (hay gọi chuyển loại hoàn toàn/chuyển loại bên trong) chuyển từ loại tương đối approximate conversion (hay gọi chuyển loại hồn khơng hồn tồn/chuyển loại bên ngồi) Ở tượng chuyển loại tuyệt đối, từ chuyển di từ từ loại sang từ loại khác mà không thay đổi vỏ âm (hình thức) chúng; cịn tượng chuyển loại tương đối, từ chuyển di từ từ loại sang từ loại khác có ghép thêm từ “bổ nghĩa”/“yếu tố ngữ pháp chuyên dùng”, ghép thêm phụ tố có chuyên đổi trọng âm, nghĩa thay đổi nhỏ phương diện ngữ âm học Trong nghiên cứu, tuỳ theo quan điểm mình, nhà ngơn ngữ học đề cập tượng chuyển loại thành mục riêng biệt ghép chung với tượng đồng âm (ở tượng chuyển loại tuyệt đối) Sau đây, thử điểm qua số cơng trình nghiên cứu vấn đề chuyển loại tiếng Việt tiếng Anh 2.1 Trong tiếng Việt Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963) bàn từ chuyển loại vai trò ngữ cảnh để phân biệt từ loại từ; đồng thời rõ: “đừng lẫn với tiếng đồng âm, nghĩa khác mà ý khác nhau; ví dụ: cuốc (cái cuốc, cuốc đất), cuốc (chim cuốc) quốc (quốc gia) Đáng ý quan điểm tác giả vấn đề làm “đau đầu” giới nghiên cứu có nhiều trường hợp khơng thể xác định từ thuộc từ loại có trước hay từ thuộc từ loại có trước: “ Xét trường hợp tiếng cuốc dẫn trên, kỳ thủy, tiền nhân đặt tiếng để trỏ đồ vật, sau dùng để trỏ động tác, hay ngược lại, tiền nhân đặt tiếng cuốc để trỏ động tác, dùng để trỏ đồ vật [10 : 161-163] Chủ trương quan niệm vật hay quan niệm trạng có trước, khơng có ảnh hưởng đến ngữ pháp Có điều chắn hai quan niệm khái niệm bản, ngơn ngữ có tổ chức hẳn hoi, phải phân biệt tiếng trỏ vật tiếng trỏ trạng” Như vậy, theo quan điểm vấn đề nêu khơng ảnh hưởng nhiều đến nghiên cứu tượng chuyển loại địa hạt ngữ pháp Nguyễn Văn Tu (1978) phân biệt hai cách chuyển loại: cách thứ dùng cách ghép từ với từ làm chứng cho chuyển loại từ hóa kết hợp với quân thành động từ quân hóa; cách thứ hai từ đơn từ ghép chuyển từ loại mà khơng thay đổi hình thức: danh từ thịt chuyển thành động từ thịt, v.v [52 : 86-92] Tác giả cho thấy chuyển từ loại vấn đề phức tạp quan niệm từ chuyển loại cấu tạo theo đường từ pháp cú pháp Nguyễn Kim Thản (1997) bàn hướng chuyển loại, loại chuyển loại, việc nhận diện, cách thức nhóm từ chuyển hóa sang từ loại khác; chẳng hạn số danh từ công cụ xe, kiệu, cáng…, vật liệu như: muối, sơn, thịt… chuyển hóa thành động từ Tác giả đưa số ví dụ thuyết phục thú vị đại từ nhân xưng danh từ xưng hô chuyển hóa thành động từ thường từ đến hai cặp đối ứng với nhau: mày tao, anh anh em em, ông ông, con… (Hắn mày (mày) tao (tao) khơng nói tử tế); trợ từ như: vâng, dạ, ơi, ừ, v.v động từ hóa: Ơng dạy xin (NTT 66), Mợ đi! (NCH, 2, I, 11), Lý trưởng tiếng dài (NTT, 117),… Ông quay lại, tiếng thiếu tự nhiên (NCH 1, 54), v.v [40 : 79-81, 325-326, 325-326] Hoàng Văn Hành et al (1998) bàn luận chi tiết, toàn diện từ tượng chuyển loại, đồng thời đề cập đến số cách lý giải tượng khẳng định chuyển loại phương thức cấu từ có quan hệ chặt chẽ với học thuyết từ loại Tác giả dường đồng tình với chủ trương phân định từ loại tiếng Việt phải dựa vào ba tiêu chuẩn: 1) Ý nghĩa khái quát lớp từ, 2) Chức vụ từ làm thành phần câu, 3) Khả kết hợp từ với từ khác đặc trưng thường xuyên Trong ba tiêu chuẩn này, tác giả cho phần lớn ý nhà nghiên cứu tập trung vào địa hạt cú pháp từ, - Đối với từ chuyển loại tiếng Anh có chuyển đổi âm (nguyên âm/phụ âm cuối) trọng âm, GV cần lưu ý cho HV (người Việt) phát âm giúp HV nhận quy tắc biến đổi nhắc nhở HV phải đặt trọng âm cho với từ loại - Đối với từ chuyển loại có ghép thêm hậu tố, tiếng Anh có nhiều hậu tố phái sinh gắn vào từ gốc để tạo từ Nhiều HV người Việt bị ảnh hưởng quy tắc này, có xu hướng thêm hậu tố tạo thành từ dẫn đến câu sai Ngược lại, có HV người Việt nhiều không thêm phụ tố cho từ chuyển loại ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ (tất từ chuyển loại không thay đổi dạng thức) GV cần lưu ý cho SV biết lỗi sai nêu phải thay từ sai từ có hình thức 143 KẾT LUẬN Hiện tượng chuyển loại xem tượng có tính phổ qt ngơn ngữ Có thể nói quan niệm bắt nguồn từ học thuyết F.de Saussure chất hai mặt tín hiệu ngôn ngữ Nghĩa, theo F.de Saussure, quan hệ biểu (signifier) - vỏ ngữ âm từ - hữu hạn biểu (signified) - thực khách quan cần phản ánh - vô hạn Chuyển loại cách hiệu tạo từ tiếng Việt tiếng Anh thể đặc tính quan trọng ngơn ngữ: tính tiết kiệm Có hai quan điểm nghiên cứu tượng chuyển loại từ theo hai cấp độ chuyển loại: chuyển loại tuyệt đối/hoàn toàn (complete conversion) chuyển loại tương đối/khơng hồn tồn (approximate conversion) Ở tượng chuyển loại tuyệt đối, từ chuyển di từ từ loại sang từ loại khác mà khơng thay đổi vỏ âm (hình thức) chúng Ở tượng chuyển loại tương đối, tiếng Anh: từ chuyển di từ từ loại sang từ loại khác có ghép thêm phụ tố, nghĩa thay đổi nhỏ phương diện ngữ âm học; tiếng Việt: từ chuyển di từ từ loại sang từ loại khác có ghép thêm “yếu tố ngữ pháp chuyên dùng” Nghiên cứu tượng chuyển loại thường gắn liền với lĩnh vực có liên quan vấn đề phân định từ loại, tượng đồng âm đa nghĩa Trong tiếng Việt – ngôn ngữ đơn lập, từ xác định phân loại dựa sở ngữ nghĩa, khả kết hợp chức cú pháp từ Cịn tiếng Anh - ngơn ngữ biến hình, việc xác định phân loại dựa sở ngữ nghĩa, cú pháp hình thái Khi xem xét vấn đề chuyển loại tiếng Việt tiếng Anh, cần xuất phát từ học thuyết từ loại, tượng chuyển loại có quan hệ chặt chẽ với từ loại Hầu hết nhà nghiên cứu thừa nhận tồn phạm trù từ loại tiếng Việt, cho rằng: Từ loại tiếng Việt lớp từ có chất ngữ pháp phân định dựa vào tập hợp ba tiêu chí: Ý nghĩa khái quát từ (sự vật, hành động, tính chất, ) ; Khả kết hợp từ; Chức cú pháp chủ yếu từ Việc phân định từ loại tiếng Anh trí cao nhà ngữ học việc phân loại từ tiếng Việt vấn đề nhiều tranh cãi 144 Hiện tượng chuyển loại có liên quan mật thiết đến tượng đa nghĩa đồng âm Nếu coi tượng đa nghĩa đồng âm tượng nằm hai cực, đồng âm “sự tới giới hạn” so với tượng đa nghĩa, chuyển loại tượng trung gian, nằm tượng đa nghĩa tượng đồng âm, có điểm giống nhau, lại vừa có điểm khác biệt với hai tượng Trong tiếng Việt tiếng Anh, tượng chuyển loại nhiều nhà ngữ học coi phương thức cấu tạo từ: nhờ phương thức mà từ thuộc phạm trù từ loại tạo từ từ loại khác mà giữ nguyên vỏ âm thanh, đồng thời tạo ý nghĩa có quan hệ định với ý nghĩa từ xuất phát, nhận đặc trưng ngữ pháp Về hướng chuyển loại, nhìn chung, có hai cách tiếp cận lịch đại đồng xác định hướng chuyển Cách tiếp cận lịch đại (từ nguyên học) khách quan xác gặp phải khó khăn thời điểm xuất từ gốc (ở tượng chuyển loại) lúc ghi nhận đầy đủ, đặc biệt tiếng Việt Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, tiếng Anh ngơn ngữ biến hình hai ngơn ngữ phân tích tính nên có nhiều đặc điểm ngữ pháp giống nhau, chẳng hạn có kết cấu ngữ đoạn, có từ phụ trợ có trật tự từ chặt chẽ Các đặc tính hai ngôn ngữ thể rõ nét qua tượng chuyển loại, là: - Hiện tượng chuyển loại tiếng Việt trội tiếng Anh (dù tiếng Anh tượng chuyển loại xuất nhiều); - Hiện tượng chuyển loại tương đối (theo phương thức phái sinh) tiếng Anh phổ biến đa dạng: từ chuyển loại ghép thêm phụ tố, chuyển đổi âm (phụ âm cuối hoặc/và nguyên âm) chuyển đổi trọng âm từ - Dạng chuyển loại từ danh từ hai ngơn ngữ có số lượng từ chuyển loại cao Số lượng động từ chuyển thành danh từ tiếng Việt nhiều nhất, cịn tiếng Anh ngược lại: số lượng danh từ chuyển thành động từ lại nhiều - Danh từ chuyển loại sang tính từ có số lượng tương đối lớn tiếng Việt Ở hai ngôn ngữ, danh từ chuyển loại sang tính từ thường theo phép ẩn dụ có nhiều trường hợp chuyển loại lâm thời 145 - Dạng chuyển loại từ động từ/tính từ sang danh từ gọi tượng danh hố Ở tiếng Anh tiếng Việt, q trình danh hố có tượng chuyển loại chuyển loại tương đối - Hầu hết trường hợp chuyển loại thực từ hư từ hai ngơn ngữ có hướng chuyển loại từ thực từ sang hư từ Tiếng Việt tiếng Anh có kiểu chuyển loại thực từ hư từ, hư từ với Hiện tượng chuyển loại tượng phổ biến ngôn ngữ, phương thức cấu tạo từ có khả sản sinh (productive) cao Việc cách thức khác trình chuyển loại; phân biệt chuyển loại hoàn toàn, ổn định với chuyển loại tương đối, lâm thời việc làm cần thiết trình nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập với đặc điểm từ khơng biến đổi hình thái Chính đặc điểm dẫn đến hệ tượng chuyển loại từ phổ biến – từ có hình thức ngữ âm mặt cú pháp lại khác biệt nhau, mặt ngữ nghĩa lại có liên hệ với Điều gây trở ngại định việc nhận diện từ học tiếng Việt người nước Sự khác biệt loại hình nói chung cách thức cấu tạo từ nói riêng hai ngơn ngữ Việt - Anh lý mà nhiều học viên học tiếng Việt (hoặc tiếng Anh) ngoại ngữ lúng túng dùng từ không phù hợp Từ thực tế việc dạy học tiếng Việt/tiếng Anh ngoại ngữ, việc nghiên cứu, đối chiếu từ chuyển loại tiếng Việt tiếng Anh cần thiết Việc nghiên cứu, đối chiếu nhằm đề xuất thủ pháp hỗ trợ cho công tác dạy học từ tiếng Việt (hoặc tiếng Anh), gia tăng vốn từ vựng cho người ngữ tiếng Anh học tiếng Việt (hoặc ngược lại) Nói cách khác, việc làm rõ quan niệm từ chuyển loại, cho thấy tương đồng dị biệt phương thức cấu tạo từ tiếng Việt tiếng Anh góp phần vào cơng tác giảng dạy, học tập tiếng Việt tiếng Anh ngoại ngữ Có ba phương thức xác định ngữ nghĩa từ chuyển loại đề cập luận văn: phương thức phân tích theo ngữ cảnh, phương thức dùng trọng âm phân đoạn câu (trong ngơn ngữ nói) phương thức dùng dấu câu (trong ngôn ngữ viết) 146 - Phương thức phân tích theo ngữ cảnh: Ngữ cảnh “phương tiện” hiệu để xác định ý nghĩa từ (trong câu), có liên quan chặt chẽ đến khả kết hợp từ: khả kết hợp từ vựng khả kết hợp cú pháp Thường từ chuyển loại, việc phân định từ loại câu chủ yếu nhờ kết hợp cú pháp - Phương thức dùng trọng âm phân đoạn câu (trong ngơn ngữ nói): Trong ngơn ngữ nói, số trường hợp, tiếng Việt tiếng Anh, vai trò trọng âm, phân đoạn âm tiết quan trọng (để phân biệt mối quan hệ cú pháp) trường hợp câu có từ chuyển loại Trọng âm cho phép phân biệt từ chuyển loại, cấu trúc cú pháp đan xen câu, từ xác định nghĩa cho câu Ngồi ra, tiếng Anh việc chuyển đổi trọng âm âm tiết khác từ chuyển loại cho biết từ thuộc từ loại danh từ hay động từ - Phương thức dùng dấu câu (trong ngôn ngữ viết) Các dấu câu, đặc biệt dấu phẩy, có vai trò đặc biệt quan trọng để ngăn cách khả kết hợp từ ngữ, giúp xác định xác nghĩa câu có từ chuyển loại Phương thức giống phương thức trọng âm phân đoạn âm tiết có phần hạn chế Tiếng Việt tiếng Anh có số lượng từ vựng lớn cấu tạo phương thức chuyển từ loại hình thành hai cách thức chuyển loại: chuyển loại hoàn toàn chuyển loại tương đối Trong việc dạy tiếng Anh cho người Việt tiếng Việt cho người ngữ tiếng Anh, từ chuyển loại, giáo viên (GV) cần ý đến điều này, cụ thể sau: - Đối với từ chuyển loại hồn tồn, GV cần giải thích cho học viên (HV) phương thức xác định ngữ nghĩa từ chuyển loại, từ HV hiểu - bước cao - vận dụng cách xác, khéo léo từ chuyển loại ngữ cảnh cụ thể - Đối với số từ chuyển loại theo hướng hốn dụ, GV giải thích cho HV theo hướng Ở cần phân biệt tượng chuyển loại ổn định với tượng chuyển loại có tính lâm thời, chưa ổn định 147 - Ở tượng chuyển loại tương đối từ động từ (hoặc tính từ) sang danh từ, có khác biệt tiếng Việt tiếng Anh: tiếng Việt cần thêm “từ đầu” /“yếu tố ngữ pháp chuyên dùng” (đây điều gây khó khăn cho HV ngữ tiếng Anh học tiếng Việt); cịn tiếng Anh đa dạng thêm phụ tố, chuyển âm/trọng âm từ (đây điều gây khó khăn cho HV người Việt học tiếng Anh) - Đối với từ chuyển loại tiếng Anh có chuyển đổi âm (nguyên âm/phụ âm cuối) trọng âm, GV cần lưu ý cho HV (người Việt) phát âm giúp HV nhận quy tắc biến đổi nhắc nhở HV phải đặt trọng âm cho với từ loại - Đối với từ chuyển loại có ghép thêm hậu tố, tiếng Anh có nhiều hậu tố phái sinh gắn vào từ gốc để tạo từ Nhiều HV người Việt bị ảnh hưởng quy tắc này, có xu hướng thêm hậu tố tạo thành từ dẫn đến câu sai Ngược lại, có HV người Việt nhiều không thêm phụ tố cho từ chuyển loại ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ (tất từ chuyển loại không thay đổi dạng thức) GV cần lưu ý cho SV biết lỗi sai nêu phải thay từ sai từ có hình thức Luận văn phát triển mở rộng theo nhiều hướng Chẳng hạn khảo sát, nghiên cứu tượng chuyển loại sâu theo hướng lịch xác định xác hướng chuyển loại, khảo sát trình “ngữ pháp hoá” thực từ chuyển loại thành hư từ,…; khảo sát theo hướng đồng định rõ khuynh hướng chuyển loại sao: theo hướng tuyệt đối hay tương đối Dường tượng chuyển loại, nay, có xu hướng phát triển mạnh mẽ tiếng Anh lẫn tiếng Việt: số từ chuyển loại (có tính chất lâm thời) đời Vấn đề chúng có tồn thể cộng đồng ngôn ngữ chấp nhận (được đưa vào từ điển chẳng hạn) hay không tuỳ vào thời gian nhu cầu xã hội Một vấn đề cần ý tượng chuyển loại hoàn toàn quan tâm trở lại, với quan điểm dựa lý thuyết hốn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận Một ví dụ điển hình cho quan điểm tình tiệm bán thức ăn nhanh, phục vụ nói: “The hamburger left without paying” thuật ngữ bật the hamburger sử dụng để thuật ngữ bật khách hàng (có danh tính khơng biết) gọi ăn bánh [4 : 275] Đối với cô phục vụ, 148 ngày có nhiều khách hàng khác nên truy cập khách hàng phương diện nhận thức mờ nhạt; sử dụng bánh hamburger (một phần mà quen thuộc) để khách hàng (người mua bánh này) Trong nhiều trường hợp, quan điểm giải thích rõ ràng có sức thuyết phục tượng chuyển loại - tượng phổ biến đa dạng phức tạp tiếng Việt lẫn tiếng Anh Để rõ điều này, quan sát ví dụ sau: (1a) John hit the nail with the hammer: vai công cụ (the hammer) thành tố trội tình, thay cho tình, kết ta có biểu đạt (1b) John hammered the nail; (2a) I will put the canoe up on the beach trở thành (2b) I will beach the canoe câu (2a) có đích (the beach) thành phần trội khung tình; (3a) I am sure the coach will put me on the bench có đích (target) thành tố trội khung vị từ (3a) trở thành (3b) I’m sure the coach will bench me; (4a) I eat the soup out of the bowl with a tablespoon có vai cơng cụ trội nên trở thành (4b) I tablespoon the soup out of the bowl Những biểu đạt hốn dụ thơng tục hóa mức độ khác nhau: phần lớn người ngữ tiếng Anh cho việc sử dụng động từ clean hammer tự nhiên việc sử dụng động từ beach tablespoon (vì phải có ý thức sử dụng chúng) Tóm lại, việc nghiên cứu, phân tích lý giải cách cụ thể tất kiểu chuyển loại ngôn ngữ tự nhiên công việc thiết thực, thú vị lại vơ phức tạp, địi hỏi nhiều cơng sức Ngồi ra, để tăng thêm tính thuyết phục, tính xác kết nghiên cứu, đề tài cần khảo sát nguồn ngữ liệu có dung lượng lớn hiển nhiên, việc địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian lực người thực Trong trường hợp X makes the table clean, tính từ clean biểu thị trạng thái kết tác thể truyền tải, kết truyền tải thành tố trội toàn khung tình nên thay cho khung tình này: X cleaned the table (dt Dirven, Réne (1999), Conversion as a Conceptual Metonymy of Event Schemata, in Metonymy in Language and Thought, Klaus-Uwe Panther and Günter Radden (eds.), Amsterdam and Philadelphia: J Benjamins, tr 277) Phương thức hoán dụ khung tình phương thức sản tiếng Anh thực tế có nhiều người khơng nhận thức chuyển đổi hốn dụ từ vựng hóa [84 : 148] Chẳng hạn động từ to clean trở thành mục từ từ điển tiếng Anh, mối quan hệ hốn dụ với tính từ khơng cịn hiển nhiên trước 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Thái Ân (2007), “Hiện tượng chuyển di từ loại tiếng Anh”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (Chủ biên), Hoàng Văn Thung (2002), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập - tập 1- Từ vựng - ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế 11 Nguyễn Hồng Cổn (2003), “Vấn đề phân định từ loại tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Đức Dân (1998b), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Đức Dân Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai câu mơ hồ, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Đức Dân (1984), Ngôn ngữ học thống kê, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 150 16 Hoàng Dân (2007), Sổ tay từ ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên 17 Trương Thị Diễm (2010), Các cấp bậc khác tượng chuyển loại tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 18 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998) (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 22 Hoàng Văn Hành et al (2001), Từ điển đồng âm tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hoàng Văn Hành et al (1998), Từ tiếng Việt (hình thái – cấu trúc – từ láy – từ ghép – chuyển loại), Nxb Khoa học Xã hội 24 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học Xã hội, tr 49-51 25 Hồng Văn Hành (1981), “Về tính có lý đơn vị từ vựng phái sinh tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ – tập 2, Nxb Khoa học xã hội, tr 139-148 26 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – vấn đề: ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 27 Cao Xuân Hạo (1995), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Văn Hào, Hoàng Xuân Tâm (Chủ biên), Bùi Tất Tươm, Nguyễn Văn Bằng, Hồng Diệu Minh, Nguyễn Thị Quy, Đồn Đình Thạch, Nguyễn Văn Triệu (1988), Tiếng Việt, Trường Cao đẳng Sư phạm Long An 29 Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 30 Hồ Lê (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh 31 Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 296-297 151 32 Hồ Lê (1976) (1978), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Kasevich, V.B (1999), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Hiến Lê (1952), Để hiểu văn phạm, Nxb Phạm Văn Tươi, Sàigòn 35 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm Học liệu, Sàigòn 36 Hà Quang Năng (1981), “Một số suy nghĩ tượng chuyển loại tiếng Việt”, Giữ gìn sng tiếng Việt mặt từ ngữ – tập 2, Nxb Khoa học Xã hội 37 Nguyễn Anh Quế (1998), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Huỳnh Văn Tài (2010), Đặc trưng lớp từ vựng tiếng Việt xuất vòng mười năm trở lại (Đối chiếu với lớp từ vựng tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 40 Nguyễn Kim Thản (1997) (1962), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 41 Danh Thành Do-Hurinville (2011), “Những nét đặc trưng tiếng Việt, ngôn ngữ đơn lập”, Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt lần thứ 42 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858-1945, Nxb Khoa học Xã hội 44 Nguyễn Đức Tồn (2011),“Về phương thức cấu tạo từ tiếng Việt từ góc độ nhận thức thể (kì I)”, Tạp chí ngơn ngữ học, số 8, tr.1-10 45 Nguyễn Đức Tồn (2011),“Về phương thức cấu tạo từ tiếng Việt từ góc độ nhận thức thể (tiếp theo hết)”, Tạp chí ngơn ngữ học, số 9, tr.1-5 152 46 Nguyễn Đức Tồn, Hà Quang Năng (2006), “Vấn đề dạy học từ đa nghĩa từ đồng âm nhà trường nay”, Ngơn ngữ số 8, tr 68-76 47 Bùi Minh Tốn (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 48 Bùi Đức Tịnh (2003), Ngữ pháp Việt Nam – giản dị thực dụng, Nxb Văn hóa - Thông tin 49 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 50 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 51 Nguyễn Ngọc Trâm (1981), “Nghĩa từ đa nghĩa”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ – tập 2, Nxb Khoa học xã hội 52 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 53 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 55 Trần Thủy Vịnh (2008), Hiện tượng mơ hồ tiếng Việt tiếng Anh, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh B TIẾNG ANH 56 Adams, V (1973), An Introduction to Modern English Word-Formation, Longman, London 57 Antrushina, G.B., Afanasyeva, O V., Morozova, N.N (1985), English Lexicology, Mockba 58 Arnold, Irina V (1986), The English Word, High School, Moscow 59 Balteiro, Isabel (2007), The Directionality of Conversion in English: A Diasynchronic Study, Peter Lang Press 60 Bartolomé, Ana I Hernández and Gustavo Mendiluce Cabrera (2005) Grammatical Conversion in English: Some new trends in lexical evolution 153 61 Bauer, Laurie and Valera, Salvador (ed.) (2005) Approaches to Conversion/Zero-Derivation, Waxmann 62 Bauer, L., Huddleston, R (2002), “Lexical word-formation”, in Huddleston, R., Pullum, G.K., The Cambridge Grammar of the English Language, pp 1621-1721, Cambridge University Press 63 Bauer, L (1983), English Word-formation, Cambridge University Press, Cambridge 64 Bergener, C (1928), A Contribution to the Study of the Conversion of Adjectives into Nouns in English, Lund: Gleerupska Univ.-Bokhandeln 65 Biese, Y.M (1941), Origin and Development of Conversions in English, Helsinki: Suomalaisen Kirjallisuuden Seuran Kirjapainon O.Y 66 Briton, Laurel J and M Briton, Donna (2010), The Linguistic Structure of Modern English, John Benjamins Publishing Company, The United States of America 67 Cannon, G (1985), “Functional Shift in English”, Linguistics 23, pp 411431 68 Carstairs-McCarthy, A (2002), An Introduction to English Morphology: Words and Their Structure, Edinburgh: Edinburgh University Press 69 Chomsky, Noam (1965), Aspects of the Theory of Syntax, Massachusetts Institute of Technology – MIT, Cambridge 70 Chomsky, Noam (1957), Syntactic Structures, Mouton & Co., Publishers, The Hage, The Netherlands 71 Fellbaum, C (1990), “English Verbs as a Semantic Net”, International Journal of Lexicography, (4), pp 278-301 72 Fernndez, M.I.B (2001), “On the Status of Conversion in Present-Day American English: Controversial Issues and Corpus-Based Study”, Atlantis, vol XXIII, no.2, pp 7-29 73 Hưgnadóttir, Ingunn (2010), “Role of Metonymy in Unmarked Change of Word Category”, B.A Essay, University of Iceland- School of Humanities 74 Huddleston, R & Pullam, G (2002), The Cambridge Grammar of the English Language (pp 1640-1664), New York: Cambridge University Press 154 75 Jovanović, V.Ž (2003), “On Productivity, Creativity and Restrictions on Word Conversion in English”, Facta Universitatis Series: Linguistics and Literature Vol 2, No 10, pp 425 – 436 76 Kennedy, A.G (1969), “Current English”, in Ginzburg, R.S., Khidekel, S.S., Knyazeva, G.Y., Sankin, A.A., Readings in Modern English Lexicology, Leningrad, pp 167-171 77 Kiparsky, P (1997), “Remarks on Denominal Verbs”, in Alsina, A., Bresnan, J., Sells, P (eds.), Complex Predicates, CSLI Publications, Palo Alto, CA, pp 473–499 78 Ljung, M (1994), “Conversion”, in Asher, R.E (ed.), The Encyclopedia of Languages and Linguistics, Pergamon Press, Oxford, pp 758-759 79 Lyons, John (1986), Language, Meaning and Context, Fontana Paperbacks 80 Lyons, John (1968), Introdution to Theoretical Linguistic Cambridge 81 Plag, I (2003), Word-formation in English, Cambridge University Press, Cambridge, tr 107 82 Plag, I (2002), “The Role of Selectional Restrictions, Phonotactics and Parsing in Constraining Suffix Ordering in English”, in Booij, G and van Marle, J., (eds.), Yearbook of Morphology 2001, Kluwer, Dordrecht, pp 285314 83 Quirk, Randolph et al (1991), A Comprehensive Grammar of English Language, Longman Press 84 Schönefeld, Doris (2005), Zero-Derivation – Functional Change – Metonymy, in Approaches to Conversion/Zero-Derivation, Laurie Bauer and Salvador Valera (eds.), 131-159 Münster: Waxmann 85 Schmith, Norbert (2000), Vocabulary in Language Teaching, Cambridge Univeristy Press, The United States of America 86 Sndor, M (2002), “Homonymy vs Polysemy: Conversion in English”, in H Gottlieb, J.E Mogensen, A Zettersten (eds.) Symposium on Lexicography X, Proceedings of the Tenth International Symposium on Lexicography May 4-6, 2000 at the University of Copenhagen, Tbingen: Max Niemeyer Verlag, pp 211-229 155 87 Spencer, A (1991), Morphological Theory: An Introduction to Word Structure in Generative Grammar, Cambridge University Press, Cambridge 88 Štekauer, P (1996), A Theory of Conversion in English, Frankfurt am Main: Peter Lang, tr 23-53 89 Trnka, B (1969), “Conversion in English”, Brno Studies in English 8, pp 183-187 90 V Arnold, Irina (1986), The English Word, High School, Moscow C XUẤT XỨ CÁC VÍ DỤ TRÍCH DẪN 91 TĐTV: Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (Chủ biên), Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển Vietalex, 2007 92 Thanh Nghị (1958), Từ điển Việt Nam, Nxb Thời Thế, Sàigòn 93 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa-Thơng tin 94 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 95 Longman Dictionary of Contemporary English (third edition, 1995) 96 Oxford Advanced Learner’s Dictionary (seventh edition, 2005) 97 WordNet 2.1 (2005), software and database provided by Princeton University 98 Từ điển online dictionary.cambridge.org 99 Từ điển online oxforddictionaries.com 100 Từ điển online Collins Cobuild 101 TĐOS: Từ điển online tratu.soha.vn, 102 TĐOC: Từ điển online tratu.coviet.vn 103 Các nhạc phẩm Trịnh Công Sơn, tác phẩm thơ văn Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nam Cao, Tơ Hoài, Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Thiệp, v.v… 104 Các báo Tuổi Trẻ, Việt Báo, Báo Mới, v.v 105 Ca dao, dân ca Việt Nam, danh ngôn nước 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ (Có liên quan đến luận văn) Võ Thị Ngọc Ân (2013), “Tổng quan tượng chuyển loại tiếng Việt tiếng Anh”, Tuyển tập Việt Nam học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 7-25 Võ Thị Ngọc ÂN (2013), “Chuyển loại tiếng Anh góc nhìn Ngơn ngữ học hình thức Ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 12 (218), tr 41-47 157 ... phân loại tượng chuyển loại tiếng Việt với loại chính: chuyển loại hai thực từ, chuyển loại thực từ hư từ chuyển loại hai hư từ để làm sở cho việc đối chiếu tượng chuyển loại tiếng Việt tiếng Anh. .. vào dịch thuật giảng dạy tiếng Việt (hoặc tiếng Anh) ngoại ngữ, cụ thể sau: - Miêu tả xác định đặc điểm tượng chuyển loại từ tiếng Việt tiếng Anh - Đối chiếu tượng chuyển loại từ tiếng Việt tiếng. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ NGỌC ÂN HIỆN TƯỢNG CHUYỂN LOẠI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH DƯỚI GÓC ĐỘ DẠY TIẾNG CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w