1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh bà rịa vũng tàu lãnh đạo phát triển khoa học công nghệ thời kỳ 1991 2012

204 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HOÀI THANH ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ THỜI KỲ 1991 – 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ HOÀI THANH ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ THỜI KỲ 1991 – 2012 Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60-22-56 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ SƠN DIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em xin cảm ơn đến thầy cô Khoa Lịch sử, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, môi trường học tập để em hồn thành khóa học Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hồ Sơn Diệp , người ln động viên, tận tình hướng dẫn góp ý chân thành, sâu sắc giúp em hoàn thành luận văn Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo cán Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu, Phòng Lịch sử Đảng – Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Sở Khoa học – Công nghệ, Cục Thống kê, Thư viện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu,… tạo điều kiện tốt cho em tiếp cận thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài Đặc biệt em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đình Thống gia đình Thầy tạo điều kiện, giúp đỡ cho em q trình thu thập tài liệu cho đề tài Ngồi ra, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, hỗ trợ kịp thời suốt thời gian học tập làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồi Thanh DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AT&KSBX: An tồn Kiểm sốt xạ BR-VT: Bà Rịa – Vũng Tàu CBCC: Cán công chức CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT: Công nghệ thông tin CNSH: Công nghệ sinh học CNXH: Chủ nghĩa xã hội CĐ-ĐH Cao đẳng – Đại học ĐTCB&BVMT: Điều tra bảo vệ môi trường GD-ĐT: Giáo dục – Đào tạo HĐND: Hội đồng Nhân dân KH-KT: Khoa học kỹ thuật KH-CN: Khoa học công nghệ KHCN&MT: Khoa học công nghệ Môi trường KHTN: Khoa học tự nhiên KHXH&NV: Khoa học xã hội Nhân văn KT-XH: Kinh tế - xã hội NHHH: Nhãn hiệu hàng hóa NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nông thôn NQ: Nghị NSNN: Ngân sách Nhà nước SHTT: Sở hữu trí tuệ SHCN: Sở hữu cơng nghiệp TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TC-ĐL-CL: Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng UBND: Ủy ban Nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 Chương TIỀM NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỚC KHI THÀNH LẬP TỈNH 09 1.1 Tiềm khoa học - công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 09 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 09 1.1.2 Truyền thống lao động sáng tạo dân cư Bà Rịa - Vũng Tàu 14 1.2 Hoạt động khoa học - công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trước thành lập tỉnh 18 1.2.1 Các sở khoa học - công nghệ đội ngũ trí thức Bà Rịa – Vũng Tàu trước thành lập tỉnh 20 1.2.2 Vài nét hoạt động khoa học - công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trước thành lập tỉnh 22 Tiểu kết chương 31 Chương QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU (1991 – 2012) 33 2.1 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thành lập, yêu cầu phát triển – kinh tế xã hội vấn đề đặt cho khoa học - công nghệ 33 2.1.1 Thành lập tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 33 2.1.2 Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vấn đề đặt cho khoa học công nghệ 34 2.2 Đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển khoa học công nghệ 37 2.3 Chủ trương phát triển khoa học – công nghệ Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 44 2.4 Quá trình lãnh đạo thực công tác phát triển khoa học – công nghệ địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 54 2.4.1 Lãnh đạo đổi quản lý tổ chức hoạt động khoa học - công nghệ 54 2.4.2 Lãnh đạo hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 86 2.4.3 Lãnh đạo xây dựng phát triển tiềm lực khoa học - công nghệ 118 Tiểu kết chương 132 Chương ĐÁNH GIÁ CHUNG, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CỦA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Đánh giá chung 134 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 134 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 143 3.2 Những học rút q trình lãnh đạo phát triển khoa học cơng nghệ Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 149 3.3 Xu hướng vận động phát triển khoa học - công nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 155 3.4 Một số số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác lãnh đạo phát triển khoa học - công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian tới 156 3.4.1 Nhóm giải pháp lãnh đạo quản lý khoa học - công nghệ 156 3.4.2 Nhóm giải pháp lãnh đạo phát triển hoạt động khoa học - công nghệ 158 3.4.3 Nhóm giải pháp lãnh đạo phát triển tiềm lực khoa học - cơng nghệ 158 3.4.4 Nhóm giải pháp sách phát triển khoa học - cơng nghệ 160 Tiểu kết chương 161 KẾT LUẬN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC 183 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học – công nghệ (KH-CN) vấn đề nhân loại quan tâm, thời đại ngày Bởi lẽ, tri thức KH-CN với tư cách lực lượng sản xuất trực tiếp dự báo C.Mác trở thành nhân tố tách rời, nhân tố đóng vai trị quan trọng hàng đầu không phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) mà thay đổi trị phát triển văn hóa thời đại ngày Những sáng tạo KH-CN mà loài người đạt được, thành tựu cách mạng KH-CN đại (theo cách hiểu phổ biến nay, kỷ XX) có tác động mạnh mẽ, làm biến đổi sâu sắc toàn diện mặt xã hội loài người, tác động lên quốc gia toàn giới Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt từ có Nghị Trung ương (khóa VIII) (12/1996) “Định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000” (Nghị 02-NQ/HNTW), Đảng Nhà nước ta coi KH-CN quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Gần Nghị Trung ương (khóa XI) (10/2012) “Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” (Nghị 20-NQ/TW), Đảng tiếp tục khẳng định: “Khoa học công nghệ thực trở thành động lực then chốt phát triển lực lượng sản xuất đại, tạo chuyển biến chất đóng góp khoa học cơng nghệ để nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh, góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 nước công nghiệp đại vào kỷ XXI” [61] Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh giàu tiềm năng, nằm vùng kinh tế động lực phía Nam, cửa ngõ vươn biển miền Đông Nam Bộ Nam Từ thành lập đến nay, Đảng tỉnh xem phát triển KH-CN nhiệm vụ mang tính tiên trình khai thác tiềm tỉnh để xây dựng, phát triển Bà Rịa - Vũng Tàu thành điểm sáng vùng tứ giác kinh tế trọng điểm phía Nam Tổ quốc Từ đó, Đảng có chủ trương, sách để phát triển KH-CN ngày mạnh mẽ tất ngành, lĩnh vực KT-XH tỉnh Nhờ đó, KH-CN Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian qua có chuyển biến tích cực, phục vụ yêu cầu phát triển KTXH địa phương Để lãnh đạo Đảng KH-CN hướng thời gian tới, việc nghiên cứu, tìm hiểu trình lãnh đạo phát triển KH-CN Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian qua nhằm đánh giá kết đạt rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp để thúc đẩy trình phát triển KH-CN địa phương đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế việc làm cần thiết Với suy nghĩ đó, chọn đề tài: “Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lãnh đạo phát triển khoa học – công nghệ thời kỳ 1991 – 2012” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển KH-CN giải pháp quan trọng để đẩy mạnh trình phát triển quốc gia giới, có Việt Nam Vì có nhiều cơng trình sách, báo nhà khoa học đề cập đến nội dung đề tài như: Sách “Một số vấn đề sách phát triển khoa học công nghệ” Nguyễn Văn Thụy (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994; Sách “Các văn Đảng, Nhà nước phát triển khoa học công nghệ 1981 – 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Sách “Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010;…Các báo như: “Gắn khoa học công nghệ với sản xuất kinh doanh thành động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tiến sĩ Hồ Ngọc Luật, Tạp chí Cộng sản, số 11/2005; “Khoa học – công nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa” Nguyễn Hải Hà, Thơng tin Lý luận, Số 261, năm 1999,… Nhìn chung, cơng trình đề cập nhiều mảng, nhiều khía cạnh khác phát triển KH-CN vai trò KH-CN, phát triển nhân lực KH-CN, chủ trương, sách phát triển KH-CN Đảng Nhà nước, Đó nguồn tư liệu quan trọng, gợi mở hướng tiếp cận đề tài Tuy nhiên, nói phạm vi nước, chưa có nhiều cơng trình sử học nghiên cứu, tổng kết q trình hình thành, phát triển KH-CN riêng biệt, có số sách khảo cứu địa phương, cơng trình địa chí tỉnh, thành có đề cập phần đến ngành khoa học – công nghệ Đối với số địa phương, đơn vị khác vấn đề KH-CN quan tâm, nghiên cứu số luận văn như: Giải pháp phát triển nhân lực khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Nai Nguyễn Thị Hoàng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV TP HCM (2006); Chính sách phát triển nhân lực khoa học công nghệ tỉnh Tiền Giang đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển trường Đại học Tiền Giang Bùi Thanh Vân, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV TP HCM (2006)… Nhìn chung, cơng trình, luận văn đề cập chủ yếu đến sách phát triển nguồn nhân lực KH-CN tỉnh chưa nghiên cứu tổng quan lãnh đạo Đảng tỉnh lĩnh vực KH-CN Đối với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đến chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu toàn diện hệ thống lãnh đạo Đảng lĩnh vực KH-CN Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu vấn đề tổng quan tỉnh nguồn tư liệu quan trọng cho đề tài, tiêu biểu như: - Cuốn sách “Lịch sử Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” gồm tập, tập (từ 1930 – 1954), tập (1954 – 1975) xuất năm 2005 tập (1975 – 2010) trình biên soạn cung cấp cho tác giả hiểu biết trình lãnh đạo Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 80 năm qua - Sách “Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu” Thạch Phương – Nguyễn Trọng Minh (đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội (2005) Đây cơng trình khoa học tổng hợp vấn đề tự nhiên, kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh đầy đủ công phu, đó, sách dành chương viết vấn đề KH-CN tỉnh - Sách “Bà Rịa –Vũng Tàu Đất Người” Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Nguyễn Thị Tuyết chủ biên, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (1999) Tác phẩm tập hợp viết vùng đất, lịch sử, người, di tích thắng cảnh, nét đẹp phong tục, tập quán… Đó nguồn tư liệu phục vụ cho việc tìm hiểu tiềm KH-CN Bà Rịa – Vũng Tàu - Sách “Bà Rịa – Vũng Tàu 10 năm xây dựng phát triển (1991 – 2001)” Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2001) Đây cơng trình nghiên cứu q trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vịng 10 năm, có PHỤ LỤC Phụ lục Nghị chuyên đề phát triển Khoa học – công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (trích) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH ỦY BÀ RỊA – VŨNG Tàu Số : 09-NQ/TU Vũng Tàu, ngày 22/4/1997 NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH (KHÓA II) VỀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2000 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu họp ngày 17 18/4/1997 Trên sở quán triệt tinh thần, nội dung Nghị Trung ương sau nghe báo cáo chuyên đề Ban cán Đảng quan: Sở GD-ĐT, Sở KHCN&MT UBND tỉnh, Ban Chấp hành Đảng tỉnh thảo luận nghị phương hướng, nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo, khoa học – công nghệ tỉnh từ đến năm 2000 Phần thứ hai: PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2000 I THỰC TRẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ 1- Thành tựu Thực nghị Đảng, đặc biệt Nghị 26 Bộ Chính trị khóa VI, Nghị 01 Bộ Chính trị Nghị Trung ương khóa VII Nghị Tỉnh ủy, hoạt động khoa học – công nghệ tỉnh có chuyển biến rõ rệt đạt số kết quả, góp phần đưa tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất đời sống, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Về khoa học xã hội nhân văn, tổ chức triển khai thực đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực y tế, giáo dục, lịch sử, quản lý kinh tế, cấu cán tiêu chuẩn hóa cán chủ chốt cấp huyện, thị xã, thành phố, điều tra tiềm lực khoa học – công nghệ,… Về khoa học tự nhiên, năm 1991 – 1995 có 102 đề tài triển khai thực hiện, có 33 đề tài điều tra bản, đánh giá tài nguyên bảo vệ mơi trường Hồn thành việc xây dựng phông môi trường tỉnh, lập đồ địa chất, địa mạo, khoáng sản, thủy văn, sử dụng đất, hệ sinh vật,…với tỉ lệ 1/50000, 1/25000 bước đầu đưa số liệu điều tra đồ vào quản lý máy vi tính cơng nghệ GIS Những kết góp phần cung cấp luận cho việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tạo sở cho trình tiếp thu làm chủ số công nghệ địa phương Ngành dầu khí đưa vào sử dụng thiết bị lịng giếng thích hợp; dùng Gazift khơng cần máy nén khí; áp dụng cơng nghệ khoan xiên, khoan ngang vào việc khoan thăm dò khai thác đạt hiệu cao Các ngành kinh tế - kỹ thuật địa phương ứng dụng công nghệ sinh học để tạo cây, giống (đã khảo nghiệm, thực nghiệm đưa đến trồng đại trà giống bắp lai DK888, Cargill, Uniseed giống lúa thơm; sind hóa đàn bị,…) sản xuất thử CMC cung cấp hóa phẩm cho khoan thăm dị, khai thác dầu khí; áp dụng công nghệ Polymer, Composite, keo để sản xuất số vật liệu cho ngành xây dựng cho việc đóng, sửa tàu thuyền; sử dụng lượng mặt trời sức gió để phát điện số vùng nơng thơn, hải đảo, vùng dân tộc người; áp dụng rộng rãi kỹ thuật vi tính vào quản lý sản xuất, kinh doanh: đẩy mạnh đại hóa thông tin liên lạc,… Đội ngũ cán khoa học cơng nghệ tỉnh có bước trưởng thành: năm 1990, tồn tỉnh có 3.000 cán cao đẳng, đại học đến tháng 7/1996 có 7.575 cán loại này, 61 người có trình độ đại học Trên địa bàn tỉnh cịn có đội ngũ cán khoa học – công nghệ đông đảo làm việc Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, riêng Viện nghiên cứu khoa học thiết kế dầu khí biển Xí nghiệp tập hợp 60 giáo sư, tiến sĩ, phó tiến sĩ hàng trăm kỹ sư có kinh nghiệm trình độ chun mơn cao, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học triển khai cơng trình tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí Ngun nhân thành tựu nói là: - Các chủ trương, sách Đảng khoa học, công nghệ trang bị cho cán bộ, đảng viên (trong có nhiều người cán lãnh đạo, cán quản lý, cán khoa học, kỹ thuật) số nhận thức phương hướng, nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ - Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ngày đòi hỏi ngành, sở phải đưa tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất, công tác - Đội ngũ cán khoa học, cơng nghệ tỉnh có bước trưởng thành có nhiều cố gắng nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất, đời sống 2- Yếu Trình độ khoa học, công nghệ hầu hết ngành, sở sản xuất dịch vụ thấp, tốc độ đổi chậm Cơ sở vật chất – kỹ thuật doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp quốc doanh chưa đầu tư mức, có ngành dầu khí số đơn vị có vốn đầu tư nước ngồi có trang thiết bị cơng nghệ cao Môi trường khu vực sông Thị Vải, Thành phố Vũng Tàu thị trấn Long Hải bị ô nhiễm nặng Nạn chặt phá rừng, khai thác tài nguyên cách tùy tiện, đánh bắt thủy sản thuốc nổ, điện diễn nghiêm trọng Đội ngũ cán khoa học cơng nghệ có trưởng thành bước chất lượng chưa cao, thiếu cán đầu ngành, cán trình độ đại học Tỷ lệ cán khoa học, công nghệ cịn thấp so với nước: tính bình quân tỉnh có 10,5 cán đại học cao đẳng 1000 dân; khơng tính số cán loại công tác đơn vị trung ương quản lý đạt xấp xỉ 5,9 người/1000 dân (cả nước, riêng cán đại học có khoảng 10 người/1000 dân) Lực lượng cán tham gia nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học – cơng nghệ cịn ít, khoảng 0,18% Cơ cấu phân bố cán khoa học công nghệ không đều, chủ yếu tập trung ngành cấp tỉnh, doanh nghiệp trung ương thành phố, thị xã, cịn huyện, nơng thơn, hải đảo có cán làm khoa học – cơng nghệ Việc tập hợp phát huy lực đội ngũ cán khoa học – công nghệ để nghiên cứu, đề xuất sách cho tỉnh chưa nhiều chưa tốt Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ nghiên cứu khoa học nghèo nàn, lạc hậu (tồn tỉnh có 2- phịng thí nghiệm, khơng tính phịng thí nghiệm Liên doanh Vietsovpetro) Thông tin khoa học –công nghệ thiếu thốn khơng kịp thời Vì yếu mà phát triển khoa học – công nghệ tỉnh thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Nguyên nhân yếu là: Các cấp ủy Đảng quan quyền, trước hết Tỉnh ủy UBND tỉnh chưa quan tâm chưa đạo mức hoạt động khoa học – công nghệ Một số chủ trương Đảng khoa học – cơng nghệ chậm cụ thể hóa chưa thực nghiêm túc Kinh phí dành cho hoạt động khoa học – cơng nghệ cịn q thấp, năm cao đạt khoảng 0,65% tổng chi ngân sách tỉnh, năm 1991 – 1995, đạt 0,5% tổng chi ngân sách (Mức đầu tư nước năm cao – năm 1996 đạt 1,64% tổng chi Ngân sách Nhà nước – Quy định Nghị 26/BCT 2%) Việc huy động nguồn vốn ngân sách cho khoa học – công nghệ chưa có chế, sách thỏa đáng Cơng tác quản lý khoa học – cơng nghệ cịn nhiều lúng túng Các chương trình nghiên cứu chưa tập trung vào mũi nhọn kinh tế Các sở chưa phát huy tính chủ động nghiên cứu ứng dụng khoa học – cơng nghệ Sở KHCN&MT chưa tác động tích cực ngành sở sản xuất việc xây dựng kế hoạch hoạt động khoa học – công nghệ nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất quản lý II PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ 1- Phương hướng - Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ nhằm góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, bảo đảm lựa chọn, tiếp thu làm chủ công nghệ chuyển giao, đồng thời cải tiến, đại hóa cơng nghệ truyền thống, nâng cao trình độ kỹ thuật lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tạo bước chuyển biến cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Hướng sách hoạt động khoa học cơng nghệ nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào lĩnh vực sản xuất, công tác cách sát hợp, đạt hiệu cao Thực đổi đại hóa cơng nghệ với bước vững Riêng công nghiệp, phấn đấu để hàng năm đổi mới, đại hóa cơng nghệ 20-25%; số ngành kinh tế trọng điểm, số lĩnh vực công tác sở hội đủ điều kiện tiến thẳng vào sử dụng công nghệ tiên tiến Ra sức xây dựng đội ngũ cán khoa học – công nghệ, cơng nhân lành nghề ngày đơng đảo, có phẩm chất trị lực chun mơn, đồng thời tăng cường sở vật chất – kỹ thuật, tăng đầu tư kinh phí cho hoạt động khoa học – công nghệ 2- Nhiệm vụ Phát huy sức mạnh tổng hợp khoa học – công nghệ địa bàn để giải số vấn đề khoa học – công nghệ quan trọng, đồng thời tập trung giải tốt vấn đề ăn, ở, lại, học hành, chữa bệnh, tạo công ăn việc làm cho nhân dân tỉnh, đặc biệt đồng bào nông thôn Cụ thể là: a) Đối với khoa học xã hội Nhân văn: Tiếp tục nghiên cứu vấn đề văn hóa, tơn giáo lịch sử địa phương như: Di khảo cổ Bưng Thơm, văn hóa dân tộc Châu-ro, địa chí tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Lich sử Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu… Nghiên cứu chế thị trường kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, phát triển kinh tế hợp tác, quy hoạch quản lý cán bộ, tổ chức sở đảng trường học phổ thơng loại hình doanh nghiệp, biện pháp huy động tiềm trí tuệ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa… b) Đối với khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ: - Về nông nghiệp phát triển nông thôn: Nghiên cứu, tuyển chọn giống cây, có suất chất lượng cao; áp dụng biện pháp sinh học đại công nghệ sinh học, sử dụng hợp lý hóa chất sản xuất loại, nông sản sạch; phát triển chăn nuôi, nâng cao trình độ chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, đánh bắt chế biến hải sản; đẩy mạnh giới hóa, sử dụng phương pháp tưới tiêu tiên tiến; áp dụng tiến kỹ thuật để phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành cụm dân cư, thị tứ, giải nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn Đẩy mạnh công tác khuyến nơng, tín dụng bao tiêu sản phẩm cho nơng dân, tạo thêm động lực cho sản xuất nông nghiệp - Về công nghiệp kết cấu hạ tầng: Ngành dầu khí đầu tư ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào khâu trung tâm; hoàn thiện nâng cao hiệu thiết bị tự động hóa khai thác Cơng nghiệp địa phương trọng sản xuất loại vật liệu cao cấp dùng cho thăm dị khai thác dầu khí CMC, dung dịch khoan, phụ gia cho dung dịch khoan, sản phẩm Composic Tập trung đầu tư xây dựng sở dịch vụ dầu khí: đóng thuyền, sửa chữa tàu, tiến tới đóng tàu, sửa chữa giàn khoan sửa chữa cơng trình bờ Nâng cao hiệu sử dụng điện, giảm tổn thất điện năng, ổn định mạng lưới điện thực điện khí hóa số xã; xây dựng thêm số trạm phát điện sử dụng lượng mặt trời sức gió Xúc tiến việc nghiên cứu sử dụng khí đốt làm nguyên liệu, nhiên liệu cho công nghiệp để thay củi diện rộng thành thị nông thơn nhằm làm giảm tình trạng chặt phá rừng Từng bước đại hóa cơng nghệ lĩnh vực hàng hải, đường giao thông đô thị Nghiên cứu quy hoạch đô thị, quy hoạch dân cư phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh - Về chăm sóc sức khỏe nhân dân: nghiên cứu vấn đề y sinh bản, ảnh hưởng môi trường tới sức khỏe, bệnh nhiễm khuẩn chủ yếu, ngăn chặn AIDS, kết hợp y học đại với y học dân tộc cổ truyền Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để nâng cao chất lượng chẩn đốn, điều trị bệnh phịng dịch Áp dụng chế độ thích hợp để đưa bác sĩ nông thôn, vùng sâu, vùng xa - Về tài nguyên môi trường: Sử dụng giải pháp khoa học công nghệ nhằm khai thác tài ngun, dự báo khí tượng, phịng, chống, giảm nhẹ tác hại thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái tỉnh (triển khai xây dựng hoàn thiện trạm quan trắc môi trường, thực chương trình xử lý nhiễm cơng nghiệp giao thơng, dự án cải thiện môi trường ADB tài trợ) Đề xuất với Trung ương phân cấp rõ quản lý Nhà nước môi trường, mơi trường biển - Về quốc phịng an ninh: Nghiên cứu hồn chỉnh kế hoạch phịng thủ vững lãnh thổ tỉnh Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào việc bảo trì vũ khí, qn trang, quân dụng Đưa số phương tiện kỹ thuật đại vào công tác thông tin liên lạc, giám định, phòng chống tội phạm, phòng cháy, chữa cháy đảm bảo an tồn giao thơng III Những giải pháp chủ yếu: 1- Tạo lập thị trường khoa học – công nghệ Thực chủ trương dùng thuế tín dụng làm công cụ hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đại nhập trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, miễn thuế cho sản phẩm thời kỳ sản xuất thử công nghệ Khuyến khích thành lập tổ chức nghiên cứu khoa học doanh nghiệp Nhà nước có đủ điều kiện Mở rộng mạng lưới dịch vụ tư vấn khoa học cơng nghệ 2- Có chế độ thích hợp cán khoa học cơng nghệ Ngồi việc thực sách, chế độ đãi ngộ lương phụ cấp Đảng Nhà nước quy định, tỉnh thực thêm chế độ phụ cấp, trợ cấp thỏa đáng cho cán khoa học – cơng nghệ nhằm: khuyến khích họ tự học, nghiên cứu, triển khai cơng trình khoa học cơng nghệ; khuyến khích họ cơng tác nơng thơn, vùng sâu hải đảo; thu hút cán khoa học, công nghệ nơi khác làm việc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Khen thưởng thích đáng tập thể lao động tác giả có sáng kiến cải tiến kỹ thuật ứng dụng công nghệ Thực tốt việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hồn thành sớm việc điều tra tiềm lực khoa học, công nghệ tỉnh Có quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học, công nghệ, phấn đấu để ngày có thêm cán trẻ trí thức đầu ngành Có quỹ đất dành cho xây dựng trường đại học, trung tâm viện nghiên cứu khoa học, công nghệ tỉnh sau Tăng cường trang thiết bị kỹ thuật cho phịng thí nghiệm, nâng cấp thư viện tỉnh 3- Tăng đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ từ nhiều nguồn Tăng dần ngân sách chi cho khoa học công nghệ để đạt 2% tổng chi ngân sách vào năm 2000, dành 50% cho cơng trình nghiên cứu, triển khai 50% cho phát triển tiềm lực khoa học – cơng nghệ Có chế để doanh nghiệp dành phần vốn chi cho nghiên cứu đổi mới, cải tiến công nghệ đào tạo nhân lực Huy động sử động tốt nguồn vốn tài trợ quốc tế Lập quỹ hỗ trợ phát triển khoa học, công nghệ 4- Tăng cường kiểm tra, tra, giám định công nghệ chất lượng sản phẩm Các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ngành, cấp, đơn vị phải có thẩm định tổ chức khoa học giải pháp cơng nghệ Mọi quan chủ trì dự án đầu tư, quy hoạch khu công nghiệp, xây dựng sở sản xuất phải thực nghiêm chỉnh việc báo cáo, đánh giá tác động sản xuất xây dựng tới môi trường phải dành phần vốn đầu tư chi cho giải pháp bảo vệ môi trường Phải tra, kiểm tra chặt chẽ việc nhập sử dụng cơng nghệ Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ sạch; ngăn ngừa xử lý nghiêm trường hợp nhập công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Các tổ chức quản lý tiêu chuẩn, đo lường kiểm tra chất lượng sản phẩm phải tăng cường hoạt động, phát ngăn chặn kịp thời việc sản xuất, lưu thông hàng giả Đổi hệ thống tổ chức hoạt động khoa học công nghệ Kiện toàn tổ chức nâng cao trách nhiệm hoạt động khoa học – công nghệ quan quản lý Nhà nước tỉnh Tăng cường đội ngũ cán khoa học, công nghệ số lượng chất lượng; phấn đấu đến năm 2000, số cán bộ, công nghệ tỉnh tăng 1,5 lần so với Đổi chế phân bổ quản lý ngân sách cho hoạt động khoa học – công nghệ sở thực coi phát triển khoa học – công nghệ quốc sách hàng đầu; hoạt động khoa học – công nghệ phải coi việc nâng cao hiệu kinh tế - xã hội làm mục tiêu phấn đấu Thành lập Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh nhằm tập hợp đội ngũ trí thức, phát huy vai trị trị - xã hội tổ chức việc phổ biến ứng dụng kiến thức khoa học, công nghệ vào sản xuất đời sống, nghiên cứu khoa học, công tác tư vấn, phản biện giám định xã hội 6- Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học công nghệ Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ cập tri thức khoa học Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa học xã hội nhân văn, hiểu biết thường thức khoa học tự nhiên công nghệ, nhằm xây dựng đời sống xã hội văn minh, lành mạnh Đẩy mạnh dịch vụ thông tin khoa học công nghệ, phát triển quản lý tốt mạng lưới xử lý thơng tin khoa học cơng nghệ nước ngồi Tăng cường lãnh đạo Đảng khoa học – công nghệ Các cấp ủy Đảng, đảng đoàn ban cán đảng phải đạo tốt việc tổ chức cho cán bộ, đảng viên nhân dân quán triệt, thực chủ trương Trung ương Tỉnh ủy coi việc lãnh đạo, đạo phát triển khoa học – công nghệ nhiệm vụ mình; đặc biệt trọng tổ chức phong trào quần chúng sâu rộng, tiến quân mạnh mẽ vào khoa học – công nghệ Mỗi cán bộ, đảng viên phải không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết khoa học, cơng nghệ, gương mẫu thực nhiệm vụ khoa học, công nghệ tỉnh đơn vị Các tổ chức Đảng phải quan tâm đến công tác phát triển đảng viên đội ngũ trí thức, trí thức trẻ trí thức đầu ngành Phần thứ 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT Giao Ban cán đảng UBND tỉnh xây dựng Chương trình hành động tỉnh thực Nghị TW Nghị Tỉnh ủy, có nêu việc cần làm năm 1997 Các cấp ủy Đảng, ngành, đoàn thể địa phương tổ chức phổ biến, quán triệt Nghị TW Nghị Tỉnh ủy cho cán bộ, đảng viên nhan dân, đồng thời liên hệ, kiểm điểm, đánh giá tình hình hoạt động KH-CN, sở đó, xây dựng chương trình hành động đơn vị UBND tỉnh, Sở GD-ĐT Sở KH-CN mơi trường cần xây dựng dự án cụ thể để thực chủ trương công tác lớn mà Nghị Tỉnh ủy nêu Trong đạo thực Nghị quyết, coi trọng biện pháp: Mở hội nghị chuyên đề, xác ddingj công việc phải làm thời gian, đạo điểm định kỳ sơ kết rút kinh nghiệm Báo Bà Rịa – Vũng Tàu, Đài Phát truyền hình tỉnh, Sở Văn hóa – Thông tin, hội Văn học – nghệ thuật tỉnh quan tuyên truyền cần tập trung làm rõ quan điểm, chủ trương, tiêu giải pháp mà Nghị TW Nghị Tỉnh ủy nêu Phát động phong trào viết tin, bài, sáng tác văn học, nghệ thuật nghiệp GD-ĐT KH-CN nước tỉnh Biểu dương kịp thời gương người tốt, việc tốt đấu tranh mạnh mẽ chống tượng tiêu cực phát triển GD-ĐT, KH-CN Các cấp ủy đảng, đảng đồn, Ban cán đảng có trách nhiệm đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực Nghị định kỳ báo cáo sơ kết với Tỉnh ủy, Ban Tuyên giáo, Ban Kinh tế, Ban Dân vận Ban Tổ chức Tỉnh ủy, giúp Ban Thường vụ Tỉnh ủy hướng dẫn, theo dõi tổng hợp tình hình thực Nghị Nơi nhận: - TV BCT.TW Đảng, - Ban Khoa giáo TW, - Các đ.c BCH ĐB tỉnh, - Các ĐB, CB, BCS Đảng trực thuộc TU, - Các ban Tỉnh ủy, - Các quan báo, đài, Hội VHNT - Lưu VPTU Phụ lục 2: Kinh phí đầu tư cho hoạt động khoa học - công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1991 – 2012) Kinh phí (triệu đồng) STT Năm SNKH 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 10 2000 11 2001 12 2002 13 2003 14 2004 15 2005 16 2006 17 2007 18 2008 19 2009 20 2010 21 2011 22 2012 Tổng cộng 110 650 1.027 1.500 1.540 1.460 1.7171 3.283 2.781 4.373.41 5.650 7.500 7.900 7.900 9.323 11.804 12.865 12.320 14.306 32.285 48.796 18.783 187.280 SNKT 500 800 500 400 600 310 0 0 0 0 0 0 1.310 TW cấp trực tiếp 235 100 400 300 200 200 310 0 300 50 0 0 1.860 Tổng cộng (triệu đồng) Tổng chi ngân sách tỉnh (tỷ đồng) Tỷ lệ %/tổng chi ngân sách tỉnh 110 650 62,20 167,00 307,80 288,30 501,60 673.96 734,00 827,07 1.050,62 1.649,26 1.070,48 1.470.0 2.040.0 2.540,0 5.067.081 5.508.962 5.082.974 5.629.354 6.341.013 10.396.750 12.340.023 18.190.351 69.239.189 0,18 0,39 0.33 0.78 0,47 0,29 0,30 0,52 0,32 0.28 0.53 0.52 0.4 0.31 0.18 0.22 0.25 0.22 0.23 0.31 0.4 0.11 0,32 2.235 2.340 1.960 2.217 4.283 3.391 4.573,41 5.650 7.700 8.210 7.900 9.323 12.104 12.915 12.320 14.306 32.285 48.796 18.783 204.750 Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) khoa học – cơng nghệ (Số 108-BC/TU) Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu (2008) Niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2012 Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2013) Phụ lục 3: Danh mục tổ chức Khoa học – Công nghệ địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu STT I II III 10 11 12 13 14 15 IV 16 17 18 19 20 21 V 22 23 24 25 26 27 28 ĐƠN VỊ Tổ chức hoạt động KH-CN đăng ký hoạt động theo Thông tư 10 Phân viện KH-CN tàu thủy Vũng Tàu Trung tâm đào tạo bồi dưỡng KH-CN Trung tâm ứng dụng tiến KH-CN (Trung tâm tư vấn phát triển công nghệ môi trường Trung tâm tư vấn dịch vụ KH-CN BR-VT TT nghiên cứu tâm dưỡng sinh, phục hồi sức khỏe Công ty TNHH hỗ trợ KH-CN Cộng: 06 Tổ chức quản lý KH-CN Sở KH-CN Cộng: 01 Tổ chức nghiên cứu phát triển KHCN Viện Nghiên cứu thiết kế dầu khí Trung tâm nghiên cứu ăn miền Đơng Trung tâm giống quốc gia hải sản Nam Bộ Trung tâm nghiên cứu sản xuất tôm Vũng Tàu Trung tâm nghiên cứu phát triển dịch vụ hỗ trợ DN Trung tâm nghiên cứu kiến trúc miền Nam Trung tâm nghiên cứu phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Vườn quốc gia Côn Đảo Cộng: 08 Tổ chức Viện, trường Đào tạo ĐH, CĐ Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Trường Cao đẳng sư phạm Trường Cao đẳng cộng đồng Trường Cao đẳng nghề BR-VT Trường cao đẳng nghề dầu khí Trường cao đẳng nghề du lịch Cộng: 06 Tổ chức hoạt động sản xuất, dịch vụ KHCN Liên Hiệp Hội KHKT tỉnh BR-VT Trung tâm nghiên cứu tâm dưỡng sinh Trung tâm tin học Ủy ban tỉnh Trung tâm lưu trữ tỉnh Trung tâm thông tin tài nguyên môi trường Trung tâm quan trắc phân tích mơi trường Trung tâm kỹ thuật tài nguyên môi trường CƠ QUAN CHỦ QUẢN Tổng Công ty tàu thủy Việt Nam Liên hiệp Hội KH-KT BR-VT Sở KH-CN tỉnh BR-VT Liên hiệp Hội KH-KT Tư nhân Trực thuộc UBND tỉnh Liên doanh Vietsvpetro Viện ăn miền Nam Viện nghiên cứu thủy sản II Viện NCNT thủy sản II Sở Kế hoạch Đầu tư Hội Kiến trúc miền Nam Sở Kế họach Đầu tư UBND tỉnh BR-VT Bộ Giáo dục Đào tạo UBND UBND Sở Lao động Thương binh Xã hội Tập địan Dầu khí Việt Nam Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch UBND LHH KHKT tỉnh BR-VT Nt Nt Sở Tài nguyên – Môi trường Nt Nt 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Chi cục quản lý chất lượng an toàn thú y thủy sản Trung tâm khuyến ngư Chi cục Bảo vệ Thực vật Chi cục Thú y Chi cục HTX & PTNT Chi cục quản lý thủy nông Chi cục khuyến nông giống nông nghiệp Trung tâm nước sinh hoạt Vệ sinh Môi trường Chi cục TC-ĐL-CL Trung tâm Tin học Thông tin KH-CN Trung tâm mắt Trung tâm Y tế dự phịng Trung tâm truyền thơng giáo dục sức khỏe Trung tâm kiểm định dược phẩm, mỹ phẩm Tổ chức pháp y Trung tâm văn hóa thơng tin tỉnh Thư viện tỉnh Trung tâm kiểm định chất lượng cơng trình giao thơng Trung tâm đăng kiểm phương tiện giao thông vận tải Trung tâm quy hoạch kiểm định xây dựng Trung tâm khuyến công tư vấn phát triển công nghiệp Trung tâm thông tin xúc tiến thương mại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Trung tâm thông tin đối ngoại tỉnh Trung tâm ngoại ngữ CNTT Trung tâm công nghệ thông tin liên lạc LDDK Trạm khí tượng thủy văn Trung tâm công nghệ Chi nhánh BR-VT Cộng: 36 Tổng cộng: 57 tổ chức Sở Thủy sản Nt Nt Sở NN&PTNT Nt Nt Nt Nt Nt Sở KH-CN Nt Sở Y tế Nt Nt Nt Nt Sở Văn hóa Thơng tin Nt Sở Giao thông vận tải Nt Sở Xây dựng Sở Công nghiệp Sở Thương mại Sở Tư pháp Sở Ngoại vụ Sở Giáo dục Đào tạo Liên doanh Vietsovpetro Tổng cục Khí tượng Thủy văn Hội Cơ học Việt Nam Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2006), Đánh giá kết đề tài, dự án nghiên cứu khoa học - ứng dụng công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 1991 – 2004, đề xuất giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả, Vũng Tàu Sở Khoa học – Công nghệ tỉnh BR-VT (2012), Quy hoạch phát triển KH-CN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2012-2015 tầm nhìn 2020, Bà Rịa – Vũng Tàu Phụ lục Danh mục số đề tài nghiên cứu KH-CN xếp loại xuất sắc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1991-2012) ST Tên đề tài, dự án T Cơ quan chủ trì Điều tra nghiên cứu quy luật Sở Nông nghiệp phát sinh, phát triển đặc tính sinh Phát triển nơng vật, sinh thái học xây dựng thơn Chủ trì thực Thời gian thực KS Lê Thị Qúy 1993-1995 quy trình phịng trừ tổng hợp cào cào sống lưng vàng tỉnh BRVT So sánh tác dụng phòng ngừa viêm kết mạc sơ sinh Argyrol & Povidine Áp dụng phương pháp lực dương không xâm nhập điều trị suy hô hấp cấp Nghiên cứu điều kiện động lực học khu vực cửa Lộc An phụ cận nhằm phục vụ quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh BR-VT Nghiên cứu cấu cấp nhiên liệu vỏ hạt điều cho thiết bị xử lý nhiệt nhằm ổn định nhiệt độ giảm thiểu ô nhiễm môi trường Bệnh viện Lê Lợi – Th.s, Bác sĩ Phan tỉnh BR-VT Văn Thành 10/199812/2000 Phân viện Vật lý TS Trương Đình 1998-2000 TP HCM Hiển Trung tâm nghiên cứu Công nghệ thiết bị công nghiệp – Đại học Bách khoa TP HCM Viện KHXH KS Trương Thành 1999-2000 Công, Ths Lê Qúy Đức Thạch Phương, 1997-2004 Nguyễn Trọng Minh Ứng dụng cơng nghệ tin học Liên đồn Địa chất Th.s Nguyễn Hồng 5/2001trong xử lý nguồn nước đất thủy văn – Địa chất Bàng 12/2002 tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cơng trình miền Nam Điều tra, xây dựng đồ dịch tễ Chi cục Thú y tỉnh BSTY Hà Thị 2001-2003 bệnh dịch tả heo, bệnh lỡ mồm BR-VT Thanh Lan, BSTY long móng đề xuất biện pháp Ngơ Thanh Long khả thi phịng chống dịch tỉnh BR-VT Xây dựng áp dụng chương Cơng ty Baseafood Trần Văn Dũng 2001-2003 trình quản lý chất lượng theo hệ thống HACCP Công ty chế biến XNK thủy sản tỉnh BR-VT 10 Nghiên cứu xây dựng kế hoạch Trung tâm nghiên TS Nguyễn Đức 2003 phòng ngừa ứng dụng cố cứu, Phát triển, An Huỳnh tràn dầu khu vực tỉnh BR-VR tồn Mơi trường Dầu khí 11 Nghiên cứu giải pháp đầu tư Sở Văn hóa Thơng Phạm Quang Khải 6/2003khai thác tiềm văn hóa tin tỉnh BR-VT 11/2004 phục vụ du lịch tỉnh BR-VT 12 Xây dựng hệ thống thông tin Công ty Tin học TS Đinh Tiến Sơn 2004 đồ tạo BR-VT (TP Vũng Dolsoft Tàu, TX Bà Rịa, huyện Long Đất, huyện Tân Thành) tỷ lệ 1/10.000 PC Internet Địa chí BR-VT Sở Y tế tỉnh BR- Bs Nguyễn Viết 1996-1999 VT Giáp 13 Nâng cao hiệu sử dụng đất trồng cà phê (Coffea canephora) huyện Châu Đức – tỉnh BR-VT 14 Dự án ứng dụng công nghệ mềm Stabiplage chống xói lở bờ biển Nam, Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh BR-VT 15 Xây dựng mơ hình ứng dụng hệ thống thông tin điện tử quản lý quảng bá rau an toàn 16 Nghiên cứu đánh giá tổng thể trạng xói lở, bồi lấp vùng ven biển từ Vũng Tàu đến Bình Châu đề xuất giải pháp khắc phục 17 Mở rộng hoàn thiện mơ hình quản lý, sản xuất, sơ chế quảng bá RAT HTX Phước Hải, xã Tân Hải, huyện Tân Thành theo tiêu chuẩn VIETGAP 18 Nghiên cứu thiết kế tạo đạn cho súng thần công bắn tạo hiệu biểu tượng phục vụ lễ hội du lịch địa bàn tỉnh Trung tâm nghiên TS Bùi Xuân Khôi 8/2003cứu ăn 8/2005 miền Đông Nam Bộ Sở KH-CN tỉnh TS Trương Thành 2004-2005 BR-VT Công Viện KH-CN Việt TS Ngô Nam Oanh Kiều 11/200611/2007 Viện Nghiên cứu Ông Nguyễn Thế 2009-2010 Kỹ thuật biển – Biên Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Viện KHCN VN ; Ngô Kiều Oanh HTX Dịch vụ NN Nguyễn Văn Tuấn Phước Hải, xã Tân Hải 2009 Viện Vũ khí – CN Võ Quang Hùng 2009-2010 phía Nam – Tổng cục CN Quốc phòng – Bộ Quốc phịng Trung tâm Tin học Nguyễn Kim 2010và Thơng tin Trường 2011 KHCN 19 Nhân rơng mơ hình thơng tin điện tử KH-CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh BR-VT năm 2010-2011 20 Ứng dụng CNTT đổi Sở Giáo dục – Đào Nguyễn Thanh 2011 dạy học bậc trung học tỉnh BRtạo tỉnh BR-VT Giang VT Thực trạng giải pháp 21 Nghiên cứu, áp dụng quản trị Đại học BR-VT Đỗ Thanh Phong 2012 chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh BR-VT 22 Nhân rộng kết đề tài ứng Trung tâm Ứng Đỗ Hữu Hiền 2012 dụng CNTT phục vụ công tác dụng Tiến quản lý nhân hộ tỉnh KHCN tỉnh BRBR-VT VT Nguồn : Tạp chí Thơng tin Khoa học – Cơng nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, số 4/2008 Kỷ yếu Khoa học – Công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 20 năm thành lập phát triển (1993-2013) Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động khoa học – công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Báo cáo chuyên đề Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp canh tác hữu Hướng cho nông nghiệp bền vững (Nguồn: Website: sokhcn.baria-vungtau.gov.vn) Thi cơng cơng trình chống xói lở bờ biển cơng nghệ mềm Stabiplage Lộc An (Nguồn: Website: sokhcn.baria-vungtau.gov.vn) Vòng Chung Kết Hội Thi Tuyên Truyền Viên Thông Tin KH&CN năm 2012 dành cho Hội Viên Nông Dân (Nguồn: Website: sokhcn.baria-vungtau.gov.vn) (Hình ảnh Sở Khoa học – Cơng nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cung cấp) (Hình ảnh Sở Khoa học – Công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cung cấp) Hình ảnh Sở Khoa học – Công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cung cấp Hội nghị tổng kết 20 năm hoạt động khoa học công nghệ tỉnh BR – VT (Nguồn: Website: sokhcn.baria-vungtau.gov.vn) ... mạnh công tác lãnh đạo phát triển khoa học - công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian tới Chương TIỀM NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỚC KHI THÀNH LẬP TỈNH... TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU (1991 – 2012) 33 2.1 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thành lập, yêu cầu phát triển – kinh tế xã hội vấn đề đặt cho khoa học. .. mạnh công tác lãnh đạo phát triển khoa học - công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian tới 156 3.4.1 Nhóm giải pháp lãnh đạo quản lý khoa học - công nghệ 156 3.4.2 Nhóm giải pháp lãnh đạo phát

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w