1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

NHAP MON GIAI PHAU SINH LY

71 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

• Sinh lý học là khoa học nghiên cứu các hiện tượng của thiên nhiên (Physiology = phusis là thiên nhiên và logos: học hỏi, tìm hiểu).. • Từ "sinh lý học"xuất hiện từ thế kỷ XVI n[r]

(1)

Bài mở đầu

GII PHU- SINH LÝ VT NUÔI

(An Introduction to anatomy and physiology of domestic animal)

(2)

I/ ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIẢI PHẨU SINH LÝ HỌC VẬT NI

1/ Đối tượng

• Giải phẩu môn khoa học nghiên cứu cấu tạo của cơ thể sống

• Sinh lý học khoa học nghiên cứu hiện tượng thiên nhiên (Physiology = phusis là thiên nhiên logos: học hỏi, tìm hiểu).

(3)

2/ Nhiệm vụ của bộ môn giải phẩu, sinh lý vật nuôi

Nghiên cứu cấu tạo trình hoạt

động sống cơ thể vật nuôi, liên hệ sự hoạt

động của phần cơ thể với nhau, giữa cơ thể

với môi trường sống (trên những vật bình

(4)

II/ CÁC NGÀNH CỦA SINH LÝ HỌC

Với nội dung nghiên cứu ngày mở

rộng sinh lý học được chia làm nhiều ngành

khác nhau:

- Sinh lý đại cương: Nghiên cứu hiện

tượng căn bản của sự sống tế bào - sinh lý

tế bào Nghiên cứu hoạt động cung cấp

trên nhiều động vật khác của một hệ cơ

quan, sinh lý so sánh.

- Sinh lý thực vật: Nghiên cứu khảo sát các

(5)

- Sinh lý động vật: Nghiên cứu hoạt

động sống của động vật.

- Sinh lý người: Nghiên cứu hoạt động

sống của người.

- Sinh lý gia súc: Nghiên cứu hoạt động

sống của những động vật đã được người

chọn lọc, cải tạo qua một thời gian dài Vì vậy

ngồi những quy luật chung những hoạt

động sinh lý động vật, gia súc nhiều đặc

điểm sinh lý khác (động vật ăn cỏ, thịt,

(6)(7)

Muốn khống chế quá trình sinh lý của cơ

thể gia súc hướng theo yêu cầu của

người, ta phải nghiên cứu chức năng cơ

quan, đặc điểm hoạt động của chúng quá

trình phát triển của gia súc ở từng giai đoạn

khác nên ta cần nắm nhu cầu của từng

giai đoạn để bổ sung đúng lúc, đúng cách có

(8)

III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sinh lý học khơng có những phương pháp

riêng biệt mà phải nhờ vào phương pháp

của khoa học khác: vật lý, hóa học, những kỹ

thuật giải phẫu

• Trong sinh lý tế bào, có thể dùng kỹ thuật

và phân tích để theo dõi cấu trúc siêu vi,

cơ chế hoạt động Có thể ghép thêm, cắt bỏ để

(9)

Tuy nhiên lĩnh vực nghiên cứu có nhiều hiện tượng khó nhận thức bằng mắt thường: nhiệt độ, phản ứng phân tiết, đo lường sự trao đổi khí, định phân kích thích tố nên nhà sinh lý học phải vận dụng nhiều phương pháp khác Yêu cầu cải thiện kỹ thuật mục đích thiết yếu của ngành sinh lý. Thí dụ: về mơ học có kính lúp, kính hiển vi quang học, kính hiển vi điện tử, để quan sát nhận

(10)

1 Các bước nghiên cứu:

• Bước : Quan sát mơ tả hiện tượng

• Bước : Ðặt giả thuyết nhằm phỏng đoán bản chất cơ chế của hiện tượng

• Bước : Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra giả thuyết đã đặt

• Bước : Nêu kết luận xác định qui luật

(11)(12)(13)

Bước 3: Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra giả

(14)(15)

Ví dụ : Pavlov nghiên cứu khả năng tiết dịch vị của chó :

- Bước1 : Khi chó ăn tiết dịch vị, vậy dich vị tiết từ đâu?

- Bước2: Giả thuyết : Thức ăn chạm lưỡi, dây TK lưỡi báo lên não - Não truyền lệnh

xuống dạ dày, chó tiết dịch vị

(16)

2 Các phương pháp thí nghiệm:

- Thí nghiệm cấp diễn: Ví dụ mổ thỏ sống

xem nhu động ruột, mổ ếch xem cử động tim

(17)

3 Ðối tượng nghiên cứu :

3.1 Nguyên tắc chọn đối tượng :

- Ngun tắc điển hình: Chọn những lồi phù hợp

nhất Ðối tượng chọn thí nghiệm những động vật

quen thuộc như: Ếch, chuột lang, chuột bạch, thỏ,

chó, khỉ, mực ống…

- Nguyên tắc an tồn: Thí nghiệm tiến hành trên động

vật để làm sáng tỏ những vấn đề sinh lý người

Ví dụ: Chuyến bay của chó Laika tàu Spoutnik-2

ngày 3/11/1957

3.2 Mức độ nghiên cứu:

• Sinh lý phân tử - Sinh lý tế bào - Sinh lý cơ

(18)(19)

VI/ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN SINH LÝ HỌC

Sinh lý học xuất hiện từ thời xa xưa nhu cầu

của y học, bởi vì để phịng bệnh chữa bệnh cần

phải hiểu biết về cấu tạo chức năng của cơ thể con

người

Tuy nhiên, những hiểu biết về cấu tạo chức

năng của cơ thể con người thời bấy giờ chỉ dựa trên

những quan sát bên ngồi dự đốn, cịn rất

nơng cạn chưa xác sai lầm Điều đó

có thể thấy rõ tác phẩm của nhà khoa

(20)

Aristot (thế kỷ IV trước công nguyên) đã khẳng định rằng máu được tạo ra ở gan từ

đó đổ vào tim - nơi sinh cảm giác Ở đây máu được làm nóng lên theo tĩnh mạch chạy đến nuôi dưỡng cơ quan Do mổ xác chết thấy các động mạch trống rỗng, nên

xem chúng các ống chứa khơng khí (động

(21)(22)

Một số danh y khác như Hippocrate Galien

cũng đã để lại những tác phẩm về cấu tạo hoạt

động của cơ quan cơ thể người và động vật

Hippocrate đưa thuyết hoạt khí để giải thích

một số hiện tượng như khơng khí từ bên ngồi vào

phổi, rồi từ phổi vào máu lưu thông máu.

Galien (thế kỷ II trước công nguyên) qua các

quan sát trên động vật cho thấy máu không chỉ chảy

theo tĩnh mạch, mà chảy theo các động mạch,

mặc dù nghĩ lầm rằng dòng máu này được trộn

lẫn tim Galien đã có nhận thức đúng rằng não

(23)(24)

Danh y Erasistrate (thế kỷ III trước cơng ngun) cũng đã có nhận thức đúng về vai trò của dây thần kinh trong điều khiển chức năng vận động sự xuất hiện cảm giác

(25)

Trong suốt thời kỳ trung cổ đen tối dưới chế

độ phong kiến thống trị của nhà thờ, khoa học

tự nhiên cũng như sinh lý học hồn tồn khơng

(26)

Chỉ đến thời kỳ phục hưng (thế kỷ XV -XVI sau công nguyên), với sự phát triển kinh tế và sự đấu tranh của giai cấp tư sản để chuyển lên chế độ tư bản chủ nghĩa, khoa học tự nhiên trong đó có khoa học về hoạt

động sống của người các động vật mới có cơ hội để phát triển

Vào thời kỳ này, Newton đã xác lập được những nguyên lý cơ bản về cơ học, Kopernik và Galilée đã có những hiểu biết về thiên văn học một cách khoa học, đã tuyên bố rằng quả

(27)

Isaac Newton (1642-1727)

Nicolaus Copernicus (1473-1543)

(28)

Lĩnh vực y học lúc cũng đạt được những

thành tựu quan trọng

- A.Vezali (1514- 1564) đưa tác phẩm về cấu

tạo cơ thể người

- M.Servet (1511-1553) phát hiện vịng tuần hồn

nhỏ và sự thay đổi máu phổi

- A Fabrici (1537-1619) đã phát hiện van

trong tĩnh mạch

- Harvey (1578-1657) đã phát hiện vịng tuần

hồn lớn thí nghiệm cấp diễn trên động vật

và bằng cách quan sát người Cơng trình nghiên

cứu của Harvey được xem cơ sở của sinh lý học

(29)(30)

Những sự kiện khoa học quan trọng tiếp theo là phát mimh:

- Khái niệm phản xạ của R Descartes

(1596-1650)

- Nêu nguyên lý bảo tồn năng lượng của

Lomonosov (1711-1765) của Lavoisier

(1713-1794).

- Phát hiện dòng điện sinh học của L Galvani

(1737-1798) cơng trình nghiên cứu về điện

sinh học của Dubois Raymond (1818- 1896)

- Chứng minh có dây thần kinh cảm giác và

các dây thần kinh vận động tồn tại riêng rẽ của Bell

(31)(32)(33)

Phát hiện dòng điện sinh học

(Discovery of Bioelectricity)

(34)(35)(36)

I Muller (1801-1858) cũng có những cống hiến to lớn cho sự phát triển sinh lý học, có

nhiều cơng trình nghiên cứu về giải phẫu, về mơ học, phôi học, về sinh lý cơ quan cảm giác, sinh lý bộ máy phát âm phản xạ

(37)

Đóng góp quan trng cho sinh lý hc trong thi k này phát minh ca Sechenov I M (1829-1905), người đã phát hin sự ức chế trong trung khu thn kinh và đưa ý tưởng v hc thuyết phn x

(38)(39)

Vedenski đã đưa học thuyết về sự thống nhất giữa hưng phấn và ức chế, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về điện sinh lý, về chức năng của dây thần kinh cơ

Học trò của Vedenski A A Ukhtomski (1875-1942) đã đề xuất nguyên tắc hoạt động của trung khu thần kinh - học thuyết ưu thế.

(40)

Trong sự phát triển sinh lý học hiện đại có rất

nhiều nhà khoa học, nghiên cứu theo nhiều hướng

khác của sinh lý học:

+ Nghiên cứu về cân bằng nội môi (Cannon)

+ Nghiên cứu về bản chất của trình thần

kinh (A Hodgkin A Huxley)

+ Nghiên cứu các quy luật hoạt động của hệ

thần kinh (R Magnus, D Ecclles)

+ Nghiên cứu cơ quan cảm giác (R

(41)

Hodgkin, Huxley mực ống (squid)

Don't believe people that tell you that this is a small squid

(42)

+ Nghiên cứu chất tham gia dẫn truyền hưng

phấn (Deel M., Bakk)

+ Nghiên cứu chức năng thể lưới thân não (G

Magoun, G Moruzzi)

+ Nghiên cứu chức năng của não (Konorski,

Sperry) hệ limbic (Mac Lean, Nauta)

+ Nghiên cứu về hệ thống chức năng (P K

Anokhin), về hệ tim-mạch (E Starling), về hệ tiêu

hoá - hấp thu (V.M Baliss, A M Ugolev), về chức

năng của thận (A Keshni, A Richards), về cơ chế tác

(43)

Pyotr Kuzmich Anokhin

(44)

Nhìn chung sự phát triển của sinh lý học luôn gắn với sự phát triển của ngành khoa học tự nhiên như toán học, lý học, hoá học,

điều khiển học v.v

Dựa sự tiến bộ về lý thuyết các phương pháp nghiên cứu của ngành khoa học khác, sinh lý học không chỉ nghiên cứu chức năng ở mức cơ thể, hệ thống cơ quan, cơ quan, mà ngày càng đi sâu nghiên cứu ở mức tế bào, dưới tế bào mức phân tử

Những phát minh mới về các quy luật hoạt

động sống chắc chắn sẽ đóng góp ngày càng nhiều hơn cho nhiều ngành khoa học trong đó

(45)

1 Nguyên tắc thống cơ thể

Cơ thể là một khối thống nhất hoàn chỉnh, là một tổ chức rất chặt chẽ, bộ phận phối hợp nhau một cách tinh vi hoạt động một cách thống nhất Sự hoạt động của bất cứ bộ phận nào của cơ thể trong bất cứ thời gian nào đều có liên lạc mật thiết với tồn bộ cơ thể bất kỳ một hoạt

động cục bộ nào không thể thốt ly tồn bộ cơ thể Nếu tách rời một hoạt động sinh lý của cơ

(46)(47)(48)

2 Nguyên tắc thống cơ thể với môi trường bên ngoài:

Bất cứ một cơ thể sinh vật cũng đều không

thể sống tách rời điều kiện chung quanh Trong

quá trình sống, cơ thể sinh vật không ngừng tác

động qua lại một cách phức tạp với mơi trường

ngồi Trong q trình tiến hóa của sinh vật, mỗi

một đặc tính sinh lý của cá thể đều được hình

thành một thời gian lâu dài những điều

kiện nhất định Nếu điều kiện của môi trường thay

(49)

3 Nguyên tắc thần kinh:

Sự liên hệ mật thiết giữa bộ phận cơ

thể cũng như tác động qua lại giữa cơ thể và môi

trường sống được thực hiện thông qua hoạt động

của hệ thần kinh Phương thức cơ bản của hoạt

động thần kinh phản xạ.

Trong một cơ thể hồn chỉnh, ta cịn có cơ chế

(50)

1 Lên lớp nghe giảng bài

(51)

2 Đọc tài liệu ở nhà internrt

(52)

3 Thực hành ở phịng thí nghiệm

(53)

4 Thảo luận nhóm làm báo cáo

(54)

NI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

• Phần mở đầu

• Chương 1: Hệ tiêu hóa

• Chương 2: Máu bạch huyết

• Chương 3: Hệ tuần hồn

• Chương 4: Hệ hơ hấp

• Chương 5: Trao đổi chất năng lượng

• Chương 6: Hệ bài tiết

• Chương 7: Sinh sản tiết sữa

• Chương 8: Hệ nội tiết

• Chương 9: Cơ- thần kinh

• Chương 10: Hệ thần kinh trung ương

(55)(56)(57)(58)(59)(60)

Sodium excretion in dogs

(61)(62)(63)

Cơ chế tác động ngược dương tính

(64)

Released chemicals attract more platelets Clotting occurs as platelets adhere to site and release chemicals Break or tear in

blood vessel wall

(65)

Break or tear in blood vessel wall

Feedback cycle initiated

(66)

Clotting occurs as platelets adhere to site and release chemicals Break or tear in

blood vessel wall

Feedback cycle initiated

(67)

Released chemicals attract more platelets Clotting occurs as platelets adhere to site and release chemicals Break or tear in

blood vessel wall

Feedback cycle initiated

2 1

(68)

Released chemicals attract more platelets Clotting occurs as platelets adhere to site and release chemicals Break or tear in

blood vessel wall

(69)

Released chemicals attract more platelets Clotting occurs as platelets adhere to site and release chemicals Break or tear in

blood vessel wall

(70)

Smooth Muscle Cell

Viagra inhibits

(71) http://sinhlyvatnuoi.blogspot.com

Ngày đăng: 04/05/2021, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w