1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 422,07 KB

Nội dung

Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận về quản lý RRTD của ngân hàng thƣơng mại và thực trạng công tác quản lý RRTD tại BIDV Hà Tĩnh; luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệ[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

oOo

BÙI ĐẠI THẮNG

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –

CHI NHÁNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

oOo

BÙI ĐẠI THẮNG

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –

CHI NHÁNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ THANH VÂN

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng

Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình!

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn

(4)

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn – TS Đinh Thị Thanh Vân tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên Trƣờng đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy suốt q trình tơi học tập nghiên cứu trƣờng

Cuối xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Hà Tĩnh toàn thể anh chị em đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình làm luận văn

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn

(5)

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG BIỂU ii

DANH MỤC HÌNH iii

LỜI MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11

1.1 Tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 11

1.1.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng thương mại 11

1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng 13 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Error! Bookmark not defined 1.1.4 Quy trình tín dụng ngân hàng Error! Bookmark not defined 1.1.5 Rủi ro tín dụng ngân hàng Error! Bookmark not defined 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Đánh giá kết quản lý rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined

1.3.1 Kinh nghiệm vài ngân hàng thương mại Việt NamError! Bookmark not defined 1.3.2 Kinh nghiệm số ngân hàng giớiError! Bookmark not defined

(6)

2.1.2 Cơ cấu tổ chức Error! Bookmark not defined 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cơ cấu tín dụng Error! Bookmark not defined

2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Hà TĩnhError! Bookmark not defined 2.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined

2.3 Đánh giá chung quản lý rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Hà TĩnhError! Bookmark not defined 2.3.1 Thành tựu Error! Bookmark not defined

2.3.2 Khó khăn, vướng mắc Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV – CHI NHÁNH HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 3.1 Định hƣớng chung quản lý rủi ro Error! Bookmark not defined

3.1.1 Bối cảnh kinh tế dự báo rủi ro tín dụng ngân hàngError! Bookmark not defined 3.1.2 Định hướng chung BIDV Error! Bookmark not defined

3.1.3 Định hướng BIDV - Chi nhánh Hà TĩnhError! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác phân tích, thẩm định đánh giá RRTD Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tăng cường hoạt động kiểm tra nội bộError! Bookmark not defined 3.2.3 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 3.3 Kiến nghị Error! Bookmark not defined

(7)

i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Viết tắt Nguyên nghĩa

1 BIDV Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam

2 CBQLKH Cán quản lý khách hàng CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng

4 HĐQT Hội đồng quản trị

5 IPCAS Phần mềm giao dịch toán nội kế toán khách hàng

6 KHKD Kế hoạch kinh doanh

7 KTNQ Kế toán ngân quỹ

8 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc

9 NHTM Ngân hàng thƣơng mại

10 NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

11 NHTW Ngân hàng Trung ƣơng

12 RRTD Rủi ro tín dụng

13 TCTD Tổ chức tín dụng

14 TSBĐ Tài sản bảo đảm

(8)

ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT Bảng Nội dung Trang

1 Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV - Chi nhánh

Hà Tĩnh 46

2 Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề 47

3 Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụng theo thời gian 48

4 Bảng 2.4 Cơ cấu tín dụng theo đối tƣợng 49

5 Bảng 2.5 Nợ hạn 49

(9)

iii

DANH MỤC HÌNH

STT Hình Nội dung Trang

(10)

4

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Ngân hàng thƣơng mại ngành kinh doanh đời sớm nhất, thời kỳ đầu hình thành nghiệp vụ nhận tiền gửi cho vay Ngày ngân hàng thƣơng mại phát triển nhanh số lƣợng chất lƣợng, nghiệp vụ trở nên vô phong phú đa dạng, nhiên hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống, mang lại thu nhập không nhỏ cho ngân hàng Song hoạt động chứa đựng rủi ro cao, gây hậu nặng nề không thân ngân hàng mà doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại thực cần thiết tồn phát triển bền vững thân ngân hàng

(11)

5

Với yêu cầu nhiệm vụ thực tái cấu toàn diện mặt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu chất lƣợng; kiểm soát rủi ro tăng trƣởng bền vững Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, ngƣời làm việc liên quan cấp tín dụng BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh , lựa chọn vấn đề “ Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Tĩnh” làm đề tài luận văn cao học góp phần đóng góp vào việc nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh

2 Tình hình nghiên cứu

Tín dụng ngân hàng nói chung, quản lý rủi ro tín dụng nói riêng vấn đề đƣợc nhà nghiên cứu nhƣ chuyên gia ngân hàng quan tâm nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu gần nhƣ:

“Quản trị rủi ro tài chính” tác giả Nguyễn Minh Kiều “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng” tác giả Nguyễn Văn Tiến Hai cơng trình đề cập đến vấn đề chung rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng nhƣ quan điểm RRTD, nguyên nhân dẫn đến RRTD, tiêu chí đo lƣờng RRTD, cơng cụ, biện pháp phòng ngừa RRTD Đặc biệt, “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng” của tác giả Nguyễn Văn Tiến đặc điểm chung khoản nợ có vấn đề (nợ xấu) đƣa bƣớc cần thực để xử lý khoản nợ

Các cơng trình nghiên cứu nhƣ: “Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng các NHTM Việt Nam, Tác động biện pháp” của TS Nguyễn Thị Loan; “RRTD trong cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh Ngân hàng BIDV khu vực Đồng sông Cửu Long” PGS.TS Lê Khƣơng Ninh Các cơng trình đề cập đến vấn đề tăng trƣởng tín dụng, nguy dẫn đến RRTD đƣa biện pháp để phòng ngừa RRTD cho NHTM

(12)

6

TP.Hồ Chí Minh Ở cơng trình này, tác giả thực trạng sử dụng phƣơng thức toán quốc tế nhƣ chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ…, phân tích rủi ro phát sinh hoạt động giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng chứng từ Agribank

Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến vấn đề RRTD, rủi ro tín dụng đƣa đƣợc giải pháp cụ thể giúp NHTM có Agribank tăng cƣờng hoạt động quản lý RRTD

Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Kim Thoa (2009): “Phân tích rủi ro tín dụng giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Song Phú”, Trƣờng Đại học Cần Thơ Luận văn phân tích cụ thể loại rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng đƣa số giải pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh

Luận văn thạc sỹ tác giả Ngô Thị Thanh Trà (2010): “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn”, Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh Luận văn đƣa giải pháp phòng ngừa hạn chế RRTD Chi nhánh Đồng thời đƣa đề xuất kiến nghị Ngân hàng cấp trên, ngân hàng nhà nƣớc phủ để giải pháp ngày đƣợc phát huy hiệu Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn

Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Vân Anh (2010): “Nâng cao giải pháp quản lý RRTD Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai”, Học viện Ngân hàng Tác giả nghiên cứu đƣa giải pháp nâng cao công tác quản lý RRTD 02 giải pháp hạn chế tổn thất xảy RRTD

(13)

7

nhánh Quảng Bình, từ đƣa giải pháp nhằm tăng cƣờng phòng ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng

Luận văn thạc sỹ Tài – Ngân hàng tác giả Nguyễn Ngọc Lý (2012): “Rủi ro tín dụng VPBANK- Chi nhánh Thái Nguyên”, Trƣờng Đại học Kinh tế- ĐHQG Hà Nội Luận văn phân tích nghiệp vụ ngân hàng đƣợc VPBANK- Chi nhánh Thái Nguyên thực nhằm kiểm soát tình hình RRTD Chi nhánh

Luận văn thạc sỹ kinh tế tác giả Đinh Bá Quyết (2012): “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp khắc phục”, Trƣờng Đại Huế Luận văn phân tích thực trạng nhân tố ảnh hƣởng tới RRTD Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An Luận văn đƣa nhóm giải pháp nhằm khắc phục RRTD Chi nhánh ngân hàng

- Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu khác đề cập tới vấn đề khác hoạt động số Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam

Mặc dù cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến vấn đề rủi ro tín dụng đƣa đƣợc số giải pháp cụ thể giúp ngân hàng thƣơng mại nói chung, có Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu độc lập quản lý rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu:

(14)

8

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý RRTD ngân hàng thƣơng mại

- Tổng kết kinh nghiệm quản lý RRTD số ngân hàng nƣớc quốc tế, từ rút học kinh nghiệm cho BIDV Hà Tĩnh

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý RRTD BIDV Hà Tĩnh

- Đề xuất số định hƣớng, giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý RRTD BIDV Hà Tĩnh thời gian tới

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng

Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh theo cách tiếp cận khoa học quản lý kinh tế: Nghiên cứu công cụ, chế sách quản lý RRTD kinh doanh Ngân hàng

4.2 Phạm vi

4.2.1 Phạm vi không gian: Nghiên cứu hiệu công tác quản lý rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh

4.2.2 Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh từ năm 2010 đến 2013 định hƣớng đến năm 2015

5 Phƣơng pháp nghiên cứu

Thực đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế để hoàn thiện kết cấu luận văn, thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh số liệu; rút mặt đƣợc tồn quản lý rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Hà Tĩnh.

Phương pháp logic - lịch sử

(15)

9

quản lý RRTD Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng để nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số ngân hàng nƣớc giới Sử dụng kết hợp phƣơng pháp logic phƣơng pháp lịch sử đƣợc thể tập trung cấu trúc toàn luận văn

Phương pháp thống kê

Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng phổ biến chƣơng Các bảng số liệu thống kê tín dụng, nguồn vốn , chất lƣợng tín dụng, nợ hạn, nợ xấu, trích lập dự phòng RRTD, kết kinh doanh BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh qua năm đƣợc thống kê nhằm cung cấp tƣ liệu cho việc phân tích, so sánh nội dung quản lý RRTD ngân hàng

Phương pháp phân tích - tổng hợp

Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp đƣợc sử dụng chủ yếu đƣợc chƣơng Từ thông tin đƣợc thu thập, tác giả tiến hành phân tích nội dung quản lý RRTD BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh, để từ tổng hợp lại nhằm đề xuất số giải pháp nhằm phù hợp với thực tế

Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng chƣơng để phân tích, so sánh số liệu từ biểu đồ, bảng số liệu qua năm BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh

6 Những đóng góp luận văn

- Làm rõ lý luận chung rủi ro tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động NHTM

- Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân hoạt động quản lý rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh

- Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh

(16)

10

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục sơ đồ bảng biểu, đề tài đƣợc cấu thành chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại

Chƣơng 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng BIDV – Chi nhánh Hà Tĩnh

(17)

11

Chƣơng

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1 Tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại

1.1.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng thương mại

Ngân hàng loại hình tổ chức có vai trị quan trọng kinh tế nói chung cộng đồng địa phƣơng, chủ thể tham gia nói riêng Với vai trò quan trọng nhƣ vậy, nhƣng quan niệm nhƣ Ngân hàng, phân biệt với tổ chức phi Ngân hàng khơng phải điều đơn giản Rõ ràng, định nghĩa Ngân hàng thông qua chức mà chúng thực kinh tế Tuy nhiên, vấn đề chỗ không chức Ngân hàng thay đổi, mà có “thâm nhập” vào chức hoạt động Ngân hàng đối thủ cạnh tranh Do tuỳ theo điều kiện nƣớc phát triển hệ thống tài nƣớc mà có định nghĩa khác Ngân hàng

Theo luật Ngân hàng Pháp (1941) Ngân hàng đƣợc định nghĩa: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở thường xun nhận cơng chúng hình thức ký thác, hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.” [13]

Cịn luật pháp Ấn Độ lại có nhìn Ngân hàng nhƣ sau, họ định nghĩa: Ngân hàng thương mại sở nhận khoản ký thác vay hay tài trợ đầu tư.” [13]

(18)

12

các hoạt động ngân hàng Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã" Theo khoản khoản 12 điều “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng đƣợc thực tất hoạt

động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng (năm 2010) nhằm mục tiêu lợi nhuận”, cịn “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên nghiệp vụ sau: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản”.[13]

Có nhiều quan điểm NHTM, nhìn chung thấy NHTM định chế tài mà đặc trƣng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội

NHTM loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh thể đặc điểm sau: Vốn tiền vừa phƣơng tiện, vừa mục đích kinh doanh nhƣng đồng thời đối tƣợng kinh doanh NHTM Nguồn vốn kinh doanh chủ yếu NHTM vốn huy động ngƣời khác Hoạt động kinh doanh NHTM có liên quan đến nhiều mặt, lĩnh vực hoạt động nhiều đối tƣợng khách hàng khác

Với phát triển kinh tế, khoa học công nghệ đại, gia tăng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng Bên cạnh hoạt động truyền thống nhƣ huy động vốn, tín dụng đầu tƣ, hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ, NHTM đƣợc thực số hoạt động khác nhƣ: cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh ngoại hối, tƣ vấn tài chính, bảo quản vật quý giá,

(19)

13

Hoạt động kinh doanh NHTM hoạt động chứa nhiều rủi ro, lẽ tổng hợp tất rủi ro khách hàng Và rủi ro kinh doanh ngân hàng đƣợc hiểu nhƣ tất yếu biến cố không mong đợi mà xảy tác động trực tiếp tới kết lợi nhuận, nguy phá sản ngân hàng Do việc thừa nhận rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng từ tìm kiếm nhiều phƣơng pháp chống đỡ, hạn chế rủi ro đòi hỏi tồn phát triển ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh NHTM chứa đựng loại rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro giá cả, rủi ro pháp lí, rủi ro chiến lƣợc, rủi ro uy tín, rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức,…

Ngày ngân hàng thƣơng mại phát triển nhanh số lƣợng chất lƣợng, nghiệp vụ trở nên vô phong phú đa dạng, nhiên hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống, mang lại thu nhập không nhỏ cho ngân hàng Song hoạt động chứa đựng rủi ro cao, gây hậu nặng nề không thân ngân hàng mà doanh nghiệp kinh tế

1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng xuất phát từ chữ Latin Creditium có nghĩa tin tƣởng, tín nhiệm.[13]

Theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam, "tín dụng" có nghĩa vay mƣợn Tín dụng chuyển nhƣợng tạm thời quyền sử dụng lƣợng giá trị dƣới hình thức vật hay tiền tệ, từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng sau hồn trả lại với lƣợng giá trị lớn .[13]

(20)

14

Hoạt động tín dụng (cho vay) hoạt động ngân hàng thƣơng mại Dƣ nợ tín dụng thƣờng chiếm 50% tổng tài sản ngân hàng thƣơng mại thu nhập từ tín dụng thƣờng chiếm từ 50% - 70% tổng thu nhập ngân hàng thƣơng mại Bên cạnh việc mang lại thu nhập cho ngân hàng rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu hƣớng tập trung vào danh mục tín dụng Chính mà hoạt động tín dụng ln mối quan tâm lớn ngân hàng thƣơng mại nhƣ tra ngân hàng

Theo khoản 14 điều 4, Luật tổ chức tín dụng (2010), Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác .[13]

Theo hoạt động tín dụng đƣợc giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn hoạt động cho vay có đặc điểm sau:

- Tài sản quan hệ tín dụng ngân hàng tiền

- Xuất phát từ ngun tắc hồn trả, ngân hàng chuyển giao tài sản cho ngƣời vay sử dụng phải có cở sở để tin ngƣời vay trả hạn Đây yếu tố quan hệ tín dụng, lý mà ngân hàng phải thực phân tích kỹ lƣỡng trƣớc định cho vay

- Giá trị hồn trả thơng thƣờng phải lớn giá trị lúc cho vay, tức ngƣời vay phải trả thêm phần lãi phần vốn gốc

(21)

15

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Nguyễn Vân Anh (2010), Nâng cao giải pháp quản lý RRTD Agribank - Chi

nhánh Hoàng Mai, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng

2 BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh (2010, 2011, 2012, 2013), Phương hướng kinh doanh,

Báo cáo hàng năm

3 BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh (2010, 2011, 2012, 2013), Tình hình tăng trưởng tín

dụng, Báo cáo hàng năm

4 BIDV - Chi nhánh Hà Tĩnh (2010, 2011, 2012, 2013), Kết kinh doanh, Báo cáo

hàng năm

5 BIDV (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo thường niên.

6 Vũ Thị Dậu (2003), “Phát triển dịch vụ kinh doanh NHTM”,

Tạp chí giáo dục lý luận, (7), Tr 20-27

7 David Beeg (2001), Kinh tế học, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội

8 Vũ Thị Dậu (2009), “Xây dựng hồn thiện thị trường tín dụng Việt Nam môi

trường hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế & Kinh doanh, (01), Tr 7-13

9 Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Kinh tế trị đại

cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

10 Lê Đình Hải (2010), Tăng cường phịng ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng

Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, Trƣờng Đại học Đà Nẵng

11 Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính (Lý thuyết tập), Nxb

Thống kê, Hà Nội

12 Nguyễn Minh Kiều (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà

Nội

13 Vũ Thị Thành Lâm (2012), Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng

BIDV- Chi nhánh Đơng Đơ, Luận văn thạc sỹ tài chính-ngân hàng, Trƣờng Đại

(22)

16

14 Nguyễn Thị Loan (2008), “Kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng NHTM

Việt Nam, Tác động biện pháp”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng,

(111), Tr 11-18

15 Nguyễn Ngọc Lý (2012), Rủi ro tín dụng VPBANK- Chi nhánh Thái Nguyên,

Luận văn thạc sỹ tài chính-ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội

16 Trịnh Thị Hoa Mai, Vũ Thị Dậu, Nguyễn Thị Thƣ (2001), Kinh tế học tiền tệ ngân

hàng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

17 Bế Quang Minh (2008), Rủi ro tín dụng chứng từ Agribankvà biện

pháp phòng ngừa, Luận văn cao học kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

18 Lê Khƣơng Ninh (2009), “Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ

vừa Chi nhánh Ngân hàng BIDV khu vực Đồng sông Cửu Long”,

Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, (73), Tr 5-12

19 Bùi Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng

của NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (11), Tr 27-31

20 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2012), “Các giải pháp điều hành sách tiền tệ, tín

dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013”,

Chỉ thị 06/CT-NHNN ngày 9/11/2012 Ngân hàng Nhà nƣớc

21 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), “Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng

để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD”, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc 493/2005/QĐ-NHNN Việt Nam

22 Đinh Bá Quyết (2012), “Rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam –

Chi nhánh Nghệ An – Thực trạng giải pháp khắc phục”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại Huế

23 Nguyễn Văn Tiến (2009), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng,Nxb Thống

(23)

17

24 Nguyễn Kim Thoa (2009), Phân tích rủi ro tín dụng giải pháp phịng ngừa rủi

ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Song

Phú, Luận văn thạc sĩ,Trƣờng Đại học Cần Thơ

25 Ngô Thị Thanh Trà (2010), Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng

ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài gòn, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

26 Phạm Đăng Tuấn (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng

thương mại”, Thông tin Ngân hàng Ngoại thƣơng, (5), Tr 3-9

27 Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội

Tiếng Anh

28 Anthony, S B., Cornett, M M., (2006), Financial Institutions Management – A Risk

Management Approach, McGraw-Hill IRWIN, Fifth Edition

29 Bessis, J E., (1999), Risk Management in Banking, John & Sons Edition

30 Christoffersen, P F., (2003), Elements of Financial Risk Management, Elsevier

Science Edition

Các website:

31 www.bidv.com.vn

32 www.hatinh.gov.vn

www.hatinh.gov.vn www.sbv.gov.vn

Ngày đăng: 04/05/2021, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN