1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giáo án nghề làm vườn

55 1,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 408,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1 2 3 Bài mở đầu Giới thiệu nghề làm vờn A. Mục tiêu bài học: - Giúp HS nắm đợc vị trí, vai trò của nghề làmvờn, đối tợng, mục đích lao động, nội dung, điều kiện sản phẩm nghề làm vờn. - Phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta. - Giúp HS phát triển óc t duy sáng tạo. - Tạo hứng thú học tập ở các em, yêu thích nghề làm vờn. Biết áp dụng trong cuộc sống gia đình và địa phơng. B. Trọng tâm bài dạy: - Vị trí nghề làm vờn. - Đặc điểm của nghề làm vờn. - Tình hình và phơng hớng phát triển của nghề làm vờn ở nớc ta. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tài liệu nghề làm vờn. - Thông tin về một số gia đình làm vờn giỏi ở địa phơng. 2. Học sinh: - Tài liệu liên quan bài học - Một số dụng cụ: Cuốc, xẻng, thuổng . D. Hoạt động dạy và học: Nội dung cơ bản Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổ n định tổ chức: II. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: Giới thiệu nghề làm vờn: 1. Vị trí nghề làm v ờn: - Nghề làm vờn có từ lâu đời - Góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống . - Làm đẹp cho đời: Cây hoa, cây cảnh - Làm vờn giỏi: biết khai thác tổng hợp, đầu t chiều sâu và tận dụng mọi tiềm năng về đất đai, khoảng không, thời tiết, lao động và thời gian. 3 15 20 - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra dụng cụ của HS - Giới thiệu bài học ?1 Nghề làm vờn ở nớc ta có từ bao giờ? tầm quan trọng nh thế nào? ?2 Nhân dân ta có câu nói nào về nghề làm v- ờn? ?3 Muốn làm vờn giỏi cần phải khai thac tiềm năng nào? ?4 Đối tợng lao động HS báo cáo sĩ số Lớp xuất trình dụng cụ - HS lắng nghe - TL:Có từ thời ông cha ta, cung cấp thức ăn . Thứ nhất canh trì, thứ nhì canh viên - HSTL Giáo án nghề THCS Ngô Xá 1 2. Đặc điểm của nghề làm v ờn. a. Đối tợng lao động: Cây trồng có giá trị kinh tế cao và dinh dỡng cao. b. Mục đích lao động: Tận dụng đất đai,điều kiện thiên nhiên, lao động để sản xuất ra những nông sản có giá trị. c. Nội dung lao động: Làm đất- Gieo trồng- Chăm sóc Thu hoạch Chọn, nhân giống cây Bảo quản, chế biến. d. Công cụ lao động: Cày, bừa, cuốc, cào, thuổng, xẻng, dao, . e. Điều kiện lao động: - Ngoài trời, chịu tác động của nhiệt độ,as, ma, gió, hoá chất(thu trừ sâu, ) - T thế làm vờn không thay đổi. f. Sản phẩm lao động: phong phú và đa dạng( rau, củ, quả, dợc liệu, gỗ 3. Yêu cầu của nghề làm v ờn. a. Tri thức kĩ năng: - Liên quan tới khí tợng, thuỷ văn, sinh học, hoá học, địa lí - Ngời làm vờn phải có tri thức, kĩ năng về văn hoá và kĩ thuật, nhằm đạt đợc năng suất cao. b. Tâm sinh lí: Yêu thích nghề, cần cù, cẩn thận tỉ mỉ, quan sát, phân tích tổng hợp, t duy kinh tế, hiểu biết thẩm mĩ, ớc vọng. c. Sức khoẻ: Tốt, dẻo dai, thích ứng với hoạt động ngoài trời, đôi mắt tinh tờng, bàn tay khéo léo. d. Nơi đào tạo: Khoa trồng trọt của các trờng sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và đại học nông nghiệp. 4. Tình hình và ph ơng h ớng phát triển nghề làm v ờn ở n ớc ta: a. Tình hình nghề làm vờn. là gì ? VD ? ?5 Mục đích lao động là gì? ?6 Công việc cần thiết phải làm? ?7- Dụng cụ cần thiết là gì? ?8 Điều kiện lao động nh thế nào ? ?9 Kể tên sản phẩm của nghề làm vờn? ?10 Yêu cầu về tri thức là gì? ?11 Tâm sinh lí nh thế nào? ?12 Yêu cầu về sức khoẻ? ?13 Kể tên nơi đào tạo? ?14 Nêu tình hình của nghề làm vờn? HSTL: Cây lơng thực thực phẩm, cây ăn quả, cây cảnh, rau, hoa HSTL: .làm đất, cham sóc, thu hoạch, sử dụng . -Cày bừa, cuốc, thuổng, . - Làm việc ngoài trời - Hoa, quả, - Có kĩ thuật, hiểu biết - Yêu thích nghề, chăm chỉ, - Khoẻ mạnh - ĐH nông nghiệp - Đang trên đà phát triển - Nhng cha đồng bộ Giáo án nghề THCS Ngô Xá 2 - Có truyền thống lâu đời. - Nhìn chung phong trào phát triển kinh tế vờn còn cha mạnh, vờn tạp còn nhiều, diện tích vờn hẹp, cha chú ý đầu t cơ sở vật chất, . b. Triển vọng phát triển của nghề làm vờn: - Cải tạo vờn tạp, xây dựng các mô hình vờn . - Khuyến khích phát triển vờn đồi. - áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật . - Mở rộng mạng lới hội làm vờn ( Vacvina ) - Xây dựng các chính sách phù hợp. IV. Củng cố bài: ? Vị trí của nghề làm vờn ở nớc ta nh thế nào? V. H ớng dẫn về nhà: ?15 Em có nhận xét gì về phong trào làm vờn ở nớc ta hiện nay? ?16 Triển vọng của nghề làm vờn? ?17 áp dụng khoa học kỹ thuật? GV hỏi HS theo nhóm - Tìm hiểu tài liệu liên quan đến nghề làm v- ờn. - Quan sát một số mô hình làm vờn ở địa ph- ơng. - HSTL: - HSTL; - HSTL: . - HSTL: . E. Rút kinh nghiệm soạn giảng Giáo án nghề THCS Ngô Xá 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 5 6 Nguyên tắc thiết kế và quy hoạch vờn A. Mục tiêu: - Hiểu rõ khái niệm về thiết kế, quy hoạch vờn một số mô hình vờn ở các vùng sinh thái. - Rèn ý thức học hỏi, hăng say lao động. - Biết áp dụng vào thực tế ở gia đình B. Trọng tâm bài dạy: - Khái niệm về thiết kế quy hoạch vờn. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh mô hình vờn, các vùng sinh thái V.A.C 2. Học sinh: - HS su tầm một số mô hình sinh thái điển hình. D. Hoạt động dạy và học: Nội dung cơ bản Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổ n định tổ chức: II. Kiểm tra: ?1 Em hãy trình bày đặc điểm của nghề làm vờn. ?2 Yêu cầu của nghề làm vờn là gì. III. Bài mới: 1. Khái niệm thiết kế quy hoạch v - ờn: a. ý nghĩa: - Tiết kiệm đất, cây trồng, vật nuôi phù hợp, có năng suất cao, phẩm chất tốt. - Thiết kế mẫu vờn hợp lý sẽ có tác dụng quan trọng trong việc phát triển kinh tế vờn ở gia đình b. Khái niệm về hệ sinh thái VA.C - V.A.C là một hệ sinh thái kết hợp vờn ao chuồng - Có mối liên quan chặt chẽ, cung cấp lơng thợc, thực phẩm cho con 3 15 20 - Kiểm tra sĩ số - Gọi 2 HS lên bảng - Đặt vấn đề ? ý nghĩa của việc thiết kế - V.A.C là gì ? HS báo cáo sĩ số - 2 HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS giải thích +V: vờn, A: ao, C: chuồng Giáo án nghề THCS Ngô Xá 4 ngời. - Hiệu quả của V.A.C rất lớn c. Những căn cứ để thiết kế: - Điều kiện đất đai, nguồn nớc, mặt nớc - Mục đích sản xuất, tiêu thụ - Khả năng lao động, vạt t, vốn, trình độ d. Ph ơng châm: - Thực hiện thâm canh cao - Phát huy tác dụng của hệ thống V.A.C - Lấy ngắn nuôi dài - Làm dần từng bớc theo thời vụ. e. Nội dung thiết kế: - Điều tra rhu thập tình hình về đất đai - Xác định phơng hớng mục tiêu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Lập sơ đồ của vờn - Quy hoạch, thiết kế cụ thể - Lập kế hoạch xây dựng V.A.C 2. Một số ô hình v ờn ở các vùng sinh thái a. Vùng đồng bằng Bắc Bộ (H1) - Đặc điểm: Đất hẹp, mực nớc ngầm thấp, thơ có nắng gắt, gió tây, gió đông bắc lạnh, ẩm, khô. - Mô hình: + Nhà ở phía Bắc quay hớng ĐN + Công trình phụ quay hớng đông +Vờn: 1-2 loại cây chính xen các loại cây khác, ngoài cùng là rào. + Ao: Sâu 1,5 2m + Chuồng: Đặt cạnh ao b. Vùng đồng bằng Nam Bộ (H2) - Đặc điểm: Đất thấp, mực nớc ngầm cao, KH có 2 mùa - Mô hình: + Vờn: Đào mơng, lên luống ? V.A.C có hiệu quả kinh tế không ? Có những căn ca cứ nào ? ? Tại sao lại phải dựa vào các căn cứ đó ? ? Có những phơng châm nào ? ? Công việc thiết kế ra sao ? ? Lấy ví dụ ? Mục tiêu sản xuất là gì ? ? Yêu cầu ? ? Thờigian, chi phí cần thiết ? Nêu đặc điểm của vùng ? ? Gió Tây vào mùa nào ? ? Gió Đông Bắc ? Vì sao ? Ao ? ? Chuồng ?Trình bày đặc điểm - Có - 3 căn cứ 4 phơng châm - ( S, tính chất) đất, KH - Xác định loại cây, vật nuôi - Xác định vị trí của nhà . - Gió Tây vào mùa hè - Gió ĐB vào mùa đông - Nắng chiếu vào chuồng GS - Bờ ao trồng rau, cây ăn quả - ít gió, đủ ấm, as, dễ vệ sinh. - HS trả lời Giáo án nghề THCS Ngô Xá 5 + Ao(mơng) Rộng ẵ của luống + Chuồng: Gần nhà, cạnh mơng c. Vùng trung du, miền núi (H3) - Đặc điểm: + Diện tích rộng, dốc + ít có bão nhng rét, có sơng muối + Nguồn nớc tới khó khăn. - Mô hình: + Vờn: vờn đồi, vờn rừng, trang trại + Vờn đồi: Xây dốc thoải + Vờn rừng: Trồng cây nhiều tầng d. Vùng ven biển (H4) - Đặc điểm: Đất cát, mực nớc ngầm cao, thờng có bão mạnh - Mô hình: Vờn ao chuồng thờng làm cạnh nhà e. V ờn trang trại: ở trung du và miền núi - Đặc điểm: Diện tích rộng 3 -5 ha Trồng các loại cây lâu năm. IV. Củng cố bài: Trình bày đặc điểm nội dung thiết kế quy hoạch vờn ? V. H ớng dẫn về nhà: Tìm hiểu mô hình V.A.C hiện có tại gia đình, địa phơng ? Mục đích ? Đặc điểm của vùng này là gì ? ? Đặc điểm của loại hình vờn ? Vờn trang trại có đặc điểm gì ? - Rửa chuồng - HS trả lời - HS trả lời - HS nghiên cứu tả lời E. Rút kinh nghiệm soạn giảng Giáo án nghề THCS Ngô Xá 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7 8 9 cải tạo tu bổ v ờn tạp A. Mục tiêu: - HS hiểu đợc thực trạng của vờn hiện nay. - Hiểu đợc nguyên tắc và những công việc cần thiết để cải tạo, tu bổ vờn. - Vận dụng cải tạo, tu bổ vờn gia đình B. Trọng tâm bài dạy: - Nguyên tắc cải tạo tu bổ vờn. - Những công việc cần thiết để cải tạo, tu bổ vờn C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nội dung bài, giáo án 2. Học sinh: D. Hoạt động dạy và học: Nội dung cơ bản Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổ n định tổ chức: II. Kiểm tra: III. Bài mới: 1. Thực trạng của v ờn hiện nay: Cha đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và kinh tế, có những nhợc điểm: a. Vờn: vờn tạp, cơ cấu cây trồng không hợp lí, giống sấu, chăm sóc kém, nhiều sâu bệnh, trồng quá dày năng suất thấp, hiệu quả kinh tế thấp. b. Ao: Thờng bị cớm, bờ không đ- ợc đắp kĩ, rò rỉ nớc, không có hệ thống dẫn và tháo nớc thiếu ô xy, KT nuôi c. Chuồng: Diện tích hẹp, trống trải, không đảm bảo vệ sinh- dễ 3 15 20 - Kiểm tra sĩ số ? Những căn cứ để thiết kế vờn ? ? Nội dung thiết kế vờn ? HĐ1: Các mô hình vờn hiện nay thờng còn những tồn tại gì về V- ờn Ao Chuồng HS báo cáo sĩ số - 2 HS trả lời - HS nêu nhợc điểm của mô hình vờn hiện nay Giáo án nghề THCS Ngô Xá 7 phát sinh bệnh dịch, cha có giống tốt, thức ăn cha đủ dinh dỡng 2. Nguyên tắc cải tạo, tu bổ v ờn - Chọn cây, con có hiệu quả, kinh tế phù hợp với địa phơng - Cải tạo, tu bổ vờn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và trình độ ngời làm vờn - Không làm giảm hiệu qủa kinh tế 3. Những công việc cần làm để cải tạo tu bổ v ờn: a. Vờn: Phân tích hiện trạng của v- ờn có u, nhợc điểm gì về cơ cấu cây trồng, cách sắp xếp trong vờn, việc sử dụng, quy hoạch, cải tạo đất, chống sói mòn. KT trồng và hiệu quả của từng loại cây - đề ra biện pháp khắc phục. b. Ao: Đánh giá KT và xây dựng ao, hệ thống dẫn và tiêu nớc, tình trạng ao, giống cá nuôi, mật độ, KT nuôi, NS, hiệu quả kinh tế. c. Chuồng: Đảm bảo vệ sinh, thực hiện chống nóng, rét, KT chăn nuôi sau đó đánh giá chung về vị trí, mối quan hệ giữa các thành phàn của V.A.C Tìm ra u, nhợc điểm cần khắc phục trong kế hoạch cải tạo, tu bổ vờn. d. Xây dựng kế hoạch cải tạo, tu bổ vờn: - XD kế hoạch cải tạo, tu bổ chung cho cả hệ thống nhà ở, công trình phụ và từng thành phần VAC, xác định thời gian làm, định hình sau khi cải tạo, vẽ sơ đồ cụ thể VAC - XĐ mục tiêu kỹ thuật và kinh tế e. Tiến hành cải tạo, tu bổ: - Vờn: + Cải tạo về cấu trúc cây trồng. + Sửa sang lại hệ thống tới tiêu n- ớc, bón thêm phân hữu cơ, phù xa, bùn ao, vôi làm giảm độ chua, HĐ2: Để cải tạo. tu bổ vờn đạt kết quả phải dựa trên nguyên tắc nào ? HĐ3: Trớc khi tiến hành cải tạo, tu bổ vờn ta phải xem xét, đánh giá các thành phần VAC nh thế nào ? HĐ4: Sau khi đánh giá đợc u, nhợc điểm của từng yếu tố ta phải làm gì ? HĐ5: Em hãy nêu cách cải tạo để nâng cao năng suất của vờn ? HĐ6: Khi tu bổ, cải tạo ao, ta phải làm những gì ? HĐ7: Chuồng nuôi cần phải đạt những yêu cầu gì ? - HS trả lời: Cách làm cho vờn đạt hiệu quả kinh tế cao - HS nêu cách đánh giá thực trạng của VAC - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Giáo án nghề THCS Ngô Xá 8 đất tơi xốp. + áp dụng các tiến bộ KT, phù hợp với từng loại cây trồng - Ao: Diện tích tuỳ theo điều kiện có thể to hay nhỏ, đảm bảo không bị cớm, rợp, có hệ thống cấp thoát nớc chủ động, bờ đắp cao, chắc chắn. + Nớc ao sạch, độ PH = 6-7, đáy ao có lớp bùn 15-20cm + Vệ sinh ao: Rắc vôi bột khi ao cạn, sau 2 ngày tháo nớc + Xác định các loại cá nuôi trong ao. + áp dụng kỹ thuật mới phù hợp Cá lớn nhanh. - Chuồng: + Thoáng mát về mùa hè, ấm áp mùa đông + Nền chuồng dốc về phía sau, không thấm nớc + Hố ủ phân phải có mái che và có rãnh + Diện tích tuỳ theo vật nuôi. IV. Củng cố bài: V. H ớng dẫn về nhà: 5 - HS phân tích những - u, nhợc điểm của HST VAC cụ thể và tiến hành cải tạo, tu bổ vờn gia đình ? - áp dụng kiền thức đã học để cải tạo, tu bổ v- ờn gia đình ? E. Rút kinh nghiệm soạn giảng: Giáo án nghề THCS Ngô Xá 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10 11 12 thực hành Thiết kế vờn ơm A. Mục tiêu: - HS biết cách thiết kế vờn theo hệ sinh thái VAC đạt hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện địa phơng - HS vẽ đợc sơ đồ vờn có đủ hệ sinh thái VAC. B. Trọng tâm bài dạy: - HS tự thiết kế vờn theo hệ sinh thái VAC đạt hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện địa phơng. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mô hình vờn mẫu ở địa phơng 2. Học sinh: - Quan sát, nghiên cứu vờn gia đình để thiết kế mô hình vờn cho phù hợp. D. Hoạt động dạy và học: Nội dung cơ bản Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổ n định tổ chức: II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: 1. H ớng dẫn ban đầu: - Dựa vào điều kiện của địa phơng để thiét kế mô hình vờn cho phù hợp. Xác định loại cây trồng vật nuôi chính. - Dựa trên số liệu cụ thể, HS tự thiết kế và vẽ sơ đồ của vờn gia đình sao cho phát huy tốt tác dụng của từng thành phần trong hệ sinh thái. 2. H ớng dẫn th ờng xuyên. a. Tham quan mô hình vờn mẫu để khảo sát số liệu. - Xác định diện tích, địa thế, tính chất đất, nguồn nớc. - Cây trồng, vật nuôi thích hợp. - Hiệu quả kinh tế. b. Tiến hành thiết kế. 2 5 20 95 - Kiểm tra sĩ số - GV kiểm tra dụng cụ HĐ1: Hớng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực hành -Đa HS đi tham quan mô hình vờn mẫu ở gần trờng để quan sát - HS đánh giá u nhợc điểm của vờn - Lớp trởng báo cáo sĩ số - HS xuất trình - HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV Giáo án nghề THCS Ngô Xá 10 [...]... nghiệm soạn giảng: Giáo án nghề THCS Ngô Xá 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 20 21 kỹ thuật nhân giống hữu tính A Mục tiêu: - HS hiểu đợc cơ sở khoa học của phơng pháp nhân giống bằng hạt, các yêu cầu của PP nhân giống bằng hạt - Vận dụng vào việc nhân giống cây ở vờn gia đình, địa phơng B Trọng tâm bài dạy: - Các bớc chọn lọc giống - Kỹ thuật gieo hạt C Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Nội dung bài, giáo án 2... kinh nghiệm soạn giảng: Giáo án nghề THCS Ngô Xá 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13 14 15 thực hành cải tạo vờn tạp A Mục tiêu: - HS biết cách cải tạo, tu bổ vờn c ũ, áp dụng kiến thức đã học vào thực hành Làm tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng năng suất cây trồng đào hố trồng cây - Rèn luyện kĩ năng làm vờn B Trọng tâm bài dạy: - Cải tạo đất - Sửa lại ao - Đào hố trồng cây bổ xung C Chuẩn bị: 1 Giáo viên:... nhất, đạt yêu cầu năng suất và phẩm chất - Cành: + Đờng kính 1-2cm + Vị trí: Giữa tầng tán, vơn ra ánh sáng + Cành: Bánh tẻ, tuổi 1-3 năm b Thời vụ chiết: - Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trụng Bộ: Vụ xuân (Tháng 3, 4); Vụ Thu: (tháng 8, 9); cây đào chiết vào 15/2-15/3 và kéo dài tháng 10 - Các tỉnh Khu 4 cũ: Vụ Thu: (tháng 8, 9) - Các tỉnh phía Nam- Tây Nguyên: Tập trung vào đầu mùa ma c Kỹ thuật chiết cành:... ?Mục đích ? - Cải tạo đất ? Cách bón phân thúc - HS trả lời cho cây để đạt hiệu quả cao ? 5 3 Giáo án nghề THCS Ngô Xá ?Đặc điểm thực vật của - HS trả lời cây ăn quả có múi ? Kĩ thuật trồng cây - HS trả lời cam, quýt ? Vận dụng tại gia đình 28 E Rút kinh nghiệm soạn giảng: Giáo án nghề THCS Ngô Xá 29 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 32 33 kỹ thuật trồng một số cây ăn quả, rau, hoa chủ yếu ở địa phơng... đầu tháng 10 - Vụ muộn: Gieo cuối tháng 11 đến giữa tháng 12 2 Vờn ơm: - Làm đất kĩ, bón phân lót dầy đủ - Hạt giống: Ngâm nớc ấm 450 trong 20 phút, sau đó ngâm nớc lạnh 8-10h rồi đem gieo, 5-6 lá 3 Làm dất: - Nên trồng đất phù sa pH: 6-6,5 - Làm đất kĩ, bón đủ phân - Khoảng cách cây tuỳ từng giống, đảm bảo 40x50cm 4 Bón phân: - Bón phân chuồng mục, phân hỗn Giáo án nghề THCS Ngô Xá trồng nh thế nào... của hoa lay - HS trả lời ơn ? 34 - Độ ẩm 70%-80% b ánh sáng: Cây dài ngày, ánh sáng bình thờng, thiếu ánh sáng hoa nhỏ c Đất và chất dinh dỡng - Thích hợp với đất thịt nhẹ, nhiều màu.pH 6-7, dễ thoát nớc - Cần nhiều đạm, đảm bảo cân đối giữ N-P-K, vi lợng 3 Kỹ thuật trồng: a Giống và phơng pháp: - Giống: Dựa vào màu sắc và hình dáng hoa các loại: phán, hồng, trắng Thời gian: - ngắn ngày 6575ngày, TB... kỹ thuật nh thế nào ? ? Tại sao không chiết vào vụ xuân ? - Vì tháng 5 tháng 6 có gió Lào - Tỉ lệ1/2 đất + phân chuồng,2/3phân chuồng+1/3đất - Buộc hai đầu và giữa 7 3 ? Nêu kỹ thuật giâm và chiét cành ? áp dụng kiến thức đã học vào - HS trả lời việc nhân giống ở gia đình E Rút kinh nghiệm soạn giảng Giáo án nghề THCS Ngô Xá 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25 26 - 27 kỹ thuật nhân giống vô tính (Tiếp)... HS đào rãnh nớc 10 5 V HDVN 3 - Nhận xét sự chuẩn bị của HS - Đánh giá kết quả công việc của từng nhóm Cải tạo, tu bổ vờn để - HS trình bày năng suất ngày càng cao hơn - áp dụng cải tạo vờn gia đình - HS lắng nghe - Chuẩn bị dụng cụ giờ sau TH E Rút kinh nghiệm soạn giảng Giáo án nghề THCS Ngô Xá 13 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 17 18 bài thực hành cải tạo vờn Tạp (Tiếp) A Mục tiêu: - HS thực hành... Nghiêm ngặt 45 HĐ4: Có mấy cách - Hai cách: gieo hạt làm cây + Trên luống giống ? + Trong bầu 5 3 V HDVN HĐ5: Trong hai cách - HS trả lời gieo hạt, cách nào tốt hơn ? Tại sao ? - Nêu u, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt ? Có mấy cách ? - áp dụng vào nhân giống tại gia đình và địa phơng E Rút kinh nghiệm soạn giảng Giáo án nghề THCS Ngô Xá 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 23 24 kỹ thuật nhân giống... ruộng, làm đất kĩ, chọn giống chống sâu bệnh + Bảo vệ các thiên địch: Chim sâu, ong mắt đỏ 5 Thu hoạch và bảo quản hạt giống: - Đậu lùn: Thu hoạch sau khi gieo 50-60 ngày - Đậu leo: Thu hoạch sau khi gieo 70-100 ngày Sau thu hoạch, phơi dới nắng nhạt, khô cất vào chum để nơi khô giáo III Kỹ thuật trồng cải bắp: 1 Thời vụ: 3 vụ - Vụ sớm: Gieo cuối tháng 7 đầu tháng 8 - Vụ chính: Gieo cuối tháng 9 đầu tháng . Trọng tâm bài dạy: - Vị trí nghề làm vờn. - Đặc điểm của nghề làm vờn. - Tình hình và phơng hớng phát triển của nghề làm vờn ở nớc ta. C. Chuẩn bị: 1. Giáo. HS III. Bài mới: Giới thiệu nghề làm vờn: 1. Vị trí nghề làm v ờn: - Nghề làm vờn có từ lâu đời - Góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống . - Làm đẹp

Ngày đăng: 02/12/2013, 20:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tình hình và phơng hớng phát triển của nghề làmvờ nở nớc ta. C. Chuẩn bị: - Bài soạn giáo án nghề làm vườn
nh hình và phơng hớng phát triển của nghề làmvờ nở nớc ta. C. Chuẩn bị: (Trang 1)
a. Tình hình nghề làm vờn. - Bài soạn giáo án nghề làm vườn
a. Tình hình nghề làm vờn (Trang 2)
-Hiểu rõ khái niệm về thiết kế, quy hoạch vờn một số mô hình vờ nở các vùng sinh thái. - Bài soạn giáo án nghề làm vườn
i ểu rõ khái niệm về thiết kế, quy hoạch vờn một số mô hình vờ nở các vùng sinh thái (Trang 4)
- Điều tra rhu thập tình hình về đất đai - Bài soạn giáo án nghề làm vườn
i ều tra rhu thập tình hình về đất đai (Trang 5)
- Mô hình: - Bài soạn giáo án nghề làm vườn
h ình: (Trang 6)
Tìm hiểu mô hình V.A.C hiện có tại gia đình, địa phơng - Bài soạn giáo án nghề làm vườn
m hiểu mô hình V.A.C hiện có tại gia đình, địa phơng (Trang 6)
HĐ1: Các mô hình vờn hiện   nay   thờng   còn  những tồn tại gì về  V-ờn – Ao – Chuồng - Bài soạn giáo án nghề làm vườn
1 Các mô hình vờn hiện nay thờng còn những tồn tại gì về V-ờn – Ao – Chuồng (Trang 7)
- Mô hình vờn mẫu ở địa phơng - Bài soạn giáo án nghề làm vườn
h ình vờn mẫu ở địa phơng (Trang 10)
3. Một số giống điển hình và phân bố ở n ớc ta: - Bài soạn giáo án nghề làm vườn
3. Một số giống điển hình và phân bố ở n ớc ta: (Trang 27)
- Lá hình kiếm mọc từ gốc lên thành 2 dãy thẳng đứng từ 7-9 lá. - Hoa tự, hình phiễu, có mầu sắc  sặc sỡ. - Bài soạn giáo án nghề làm vườn
h ình kiếm mọc từ gốc lên thành 2 dãy thẳng đứng từ 7-9 lá. - Hoa tự, hình phiễu, có mầu sắc sặc sỡ (Trang 34)
- Giống: Dựa vào màu sắc và hình dáng   hoa   các   loại:   phán,   hồng,  trắng. Thời gian: - ngắn ngày  65-75ngày, TB 70-80 ngày, dài ngày  90 ngày. - Bài soạn giáo án nghề làm vườn
i ống: Dựa vào màu sắc và hình dáng hoa các loại: phán, hồng, trắng. Thời gian: - ngắn ngày 65-75ngày, TB 70-80 ngày, dài ngày 90 ngày (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w