D. Hoạt động dạy và học
chăm sóc cây sau khi trồng
A. Mục tiêu:
- HS hiểu và thực hiện đúng kĩ thuật các công việc chăm sóc cây sau khi trồng: T- ới nớc, che nắng, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, làm cỏ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS. B. Trọng tâm bài dạy:
- Chăm sóc cây sau khi trồng C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Khu vờn trồng cây
2. Học sinh:
- Phân bón, phân chuồng hoai mục, phân lân, Kali - Dụng cụ: cuốc, xẻng, bình tới
D. Hoạt động dạy và học:
Nội dung cơ bản Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổ
n định tổ chức:II. Kiểm tra: II. Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
1. H ớng dẫn ban đầu:
- Cây sau khi trồng phải đảm bảo: Đất luôn đủ ẩm, không bị chiếu nắng nhiều, sạch cỏ, không bị sâu bệnh hại và phát triển tốt.
- Yêu cầu HS thực hiện tốt các công đoạn chăm sóc cây sau khi trồng.
- Chia HS theo tổ.
2. H ớng dẫn th ờng xuyên.
- Làm sạch cỏ, tới nớc, che nắng, bón phân cân đối, phòng trừ sâu bệnh.
- Theo giõi thờng xuyên trên thân ,lá để phát hiện kịp thời sâu bệnh, loại bỏ những lá, cành bị sâu bệnh, thu gom và đốt.
- Nếu phải dùng đến thuốc hoá học 2’ 5’ 15’ 100’ - Kiểm tra sĩ số - GV kiểm tra dụng cụ HĐ1: GV hớng dẫn nội dung buổi thực hành. HĐ2: GV làm mẫu - Lớp trởng báo cáo sĩ số - HS xuất trình - HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV - HS thực hiện
để diệt trừ sâu bệnh thì cần phải làm theo hớng dẫn của nhà SX, đảm bảo nguyên tắc vệ sinh an toàn khi sử dụng. 3. H ớng dẫn kết thúc: - Nhận xét chung về ý thức thực hành của HS - Đánh giá sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu của HS, ý thức TH, kỹ năng TH của HS - Mức độ hoàn thành sản phẩm IV. Củng cố: V. HDVN 3’ 2’ ? Em hãy nêu cách phòng trừ sâu bệnh ? ? Cây sau khi trồng phải chăm sóc nh thế nào để phát triển tốt - Chuẩn bị: Dụng cụ giờ sau thực hành - HS trả lời - HS trả lời
Tiết 56 57 - 58 – thực hành
chăm sóc cây sau khi trồng
A. Mục tiêu:
- HS hiểu và thực hiện đúng kĩ thuật các công việc chăm sóc cây sau khi trồng: T- ới nớc, che nắng, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, làm cỏ.
- Đốn tỉa cành
- Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS. B. Trọng tâm bài dạy:
- Chăm sóc cây sau khi trồng C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Khu vờn trồng cây
2. Học sinh:
- Phân bón, phân chuồng hoai mục, phân lân, Kali - Dụng cụ: cuốc, xẻng, bình tới, kéo cắt cành D. Hoạt động dạy và học:
Nội dung cơ bản Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổ
n định tổ chức:II. Kiểm tra: II. Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
1. H ớng dẫn ban đầu: - Phân HS theo nhóm
+N1: Xới cỏ, vệ sinh xung quanh +N2: Tới nớc xung quanh gốc +N3: Rào xung quanh vờn 2. H ớng dẫn th ờng xuyên. - Đốn tỉa cành - Bón phân - Phòng trừ sâu bệnh 3. H ớng dẫn kết thúc: - Nhận xét chung về ý thức thực hành của HS - Đánh giá sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu của HS, ý thức TH, kỹ năng TH của HS - Mức độ hoàn thành sản phẩm 2’ 5’ 15’ 95’ - Kiểm tra sĩ số - GV kiểm tra dụng cụ HĐ1: GV hớng dẫn nội dung buổi thực hành. HĐ2: GV hớng dẫn HS từng bớc, làm mẫu cho HS quan sát HĐ3: GV nhận xét - Lớp trởng báo cáo sĩ số - HS xuất trình - HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV - HS thực hiện
IV. Củng cố:
V. HDVN
3’
2’
? Cách chăm sóc cây con khi thu hoạch ? - Vận dụng chăm sóc vờn gia đình
- Ôn tập kỹ thuật trồng và nhân giống cây ăn quả
- HS trả lời
Tiết 59 60 61– – ôn tập
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại kiến thức về kỹ thuật trồng cây ăn quả và cách nhân giống cây ăn quả. Ôn lại cách chiết và ghép.
- Rèn luyện kỹ năng ôn tập và các thao tác nhân giống cây ăn quả. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
B. Trọng tâm bài dạy:
- Ôn tập kỹ thuật trồng và nhân giống cây ăn quả C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
2. Học sinh:
- Vật liệu và dụng cụ giâm, chiết, ghép. D. Hoạt động dạy và học:
Nội dung cơ bản Thời
lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổ