Rút kinh nghiệm soạn giảng:

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án nghề làm vườn (Trang 29 - 40)

IV. Củng cố: V HDVN 5’

E. Rút kinh nghiệm soạn giảng:

Tiết 31 32 33– – kỹ thuật trồng

một số cây ăn quả, rau, hoa chủ yếu ở địa phơng

A. Mục tiêu:

- HS hiểu đợc đặc tính cơ bản 1 số loại rau, hoa chủ yếu ở địa phơng: Đậu đỗ, cải bắp, quy trình trồng rau sạch, hoa cúc, hoa lay ơn.

- Hiểu đợc cách trồng, chăm sóc và thu hoạch.

- áp dụng kiến thức đã học vào vịêc trồng rau, hoa ở gia đình. B. Trọng tâm bài dạy:

- Kỹ thuật trồng đậu đỗ, rau, cải bắp, hoa cúc, hoa lay ơn. C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: 2. Học sinh: 2. Học sinh:

D. Hoạt động dạy và học

Nội dung cơ bản Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. ổ

n định tổ chức:II. Kiểm tra: II. Kiểm tra:

III. Bài mới:

II. Kỹ thuật trồng đậu đỗ: 1. Đặc điểm giống:

- Cây họ đậu không đòi hỏi bón phân nhiều vì rễ có vết nốt sần hút đạm khí trời.

- Có 2 nhóm chính:

+ Nhóm đậu leo: đậu trạch, dậu đũa ... thân lá phát triển mạnh, rễ ăn sâu rộng.

+ Nhóm đậu lùn: Đậu vàng, cô ve, đen... thân lá phát triển kém, rễ ăn nông, hẹp

2. Làm đất, bón phân:

Ưa đất thịt nhẹ, cát pha, thoát nớc. Chỉ cần phân chuồng, lân (500- 600kg phân chuồng +8-10kg Lân/360m2) 3. Gieo trồng, chăm sóc: 2’ 7’ 20’ - Kiểm tra sĩ số ? Trình bày kỹ thuật trồng cam quýt và cây có múi khác ?

HĐ1: Cây họ đậu có đặc điẻm gì ?

HĐ2: Với đặc điểm trên ta cần làm đất, bón phân nh thế nào cho phù hợp ?

HĐ3: Đậu đỗ đợc gieo

- Lớp trởng báo cáo sĩ số

- HS trả lời

- HS nêu giá trị của cam, quýt ...

- HS trả lời - HS trả lời

- Gieo trồng: Theo hốc, hàng. Khoảng cách 30cm, tránh hạt tiếp xúc trực tiếp với phân.

- Chăm sóc: Làm cỏ, vun xới khi cây đợc 2-3 lá thật và cắm gièo với đậu leo. Bón thúc khi đậu nở hoa, đảm bảo đất luôn ẩm.

4. Phòng trừ sâu bệnh:

- Các loại sâu bệnh: Sâu xám, khoang, đục quả, rệp, phấn trắng. - Phòng trừ:

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất kĩ, chọn giống chống sâu bệnh.

+ Bảo vệ các thiên địch: Chim sâu, ong mắt đỏ.

5. Thu hoạch và bảo quản hạt giống:

- Đậu lùn: Thu hoạch sau khi gieo 50-60 ngày.

- Đậu leo: Thu hoạch sau khi gieo 70-100 ngày.

Sau thu hoạch, phơi dới nắng nhạt, khô cất vào chum để nơi khô giáo. III. Kỹ thuật trồng cải bắp:

1. Thời vụ: 3 vụ

- Vụ sớm: Gieo cuối tháng 7 đầu tháng 8.

- Vụ chính: Gieo cuối tháng 9 đầu tháng 10.

- Vụ muộn: Gieo cuối tháng 11 đến giữa tháng 12.

2. V ờn ơm:

- Làm đất kĩ, bón phân lót dầy đủ. - Hạt giống: Ngâm nớc ấm 450 trong 20 phút, sau đó ngâm nớc lạnh 8-10h rồi đem gieo, 5-6 lá. 3. Làm dất: - Nên trồng đất phù sa pH: 6-6,5. 20’ trồng nh thế nào ? HĐ4: Đậu đỗ thờng bị những loại sâu bệnh nào, cách phòng trừ ? HĐ5: Trình bày cách thu hoạch và bảo quản đỗ giống ?

HĐ1: Cair bắp thờng đợc trồng vào thời gian nào ?

HĐ2: Trình bày cách làm vờm ơm cho cải bắp ? HĐ3: Đất trồng cải bắp phải đợc chuẩn bị nh - HS trả lời - HS trả lời - HS nêu thời vụ trồng cải bắp - HS trả lời - HS trả lời

+ Bón thúc: Lúc hồi xanh, lúc cây trải lá bàng, thời kỳ cuốn.

5. T

ới n ớc:

- Nớc sạch, không sử dụng nớc thải ao tù.

- Sau khi trồng tới nớc 1lần/ngày, chiều mát.

- Khi cây trải lá bàng cho nớc ngập luống rồi tháo ngay.

6. Phòng trừ sâu bệnh:

- Sử lý cây con bằng Sherpa 0,1%. Nếu có sâu phun Shupa sau đó dùng BT 0,3%( thảo mộc 4%). - Bệnh thối nũn: Phòng trừ bằng biện pháp canh tác, không s]e dụng thuốc hoá học.

7. Thu hoạch:

- Khi cải bắp cuốn chặt, loại bỏ gốc, lá già.

- Không ngâm nớc, không dập nát. IV. Quy trình trồng rau sạch: 1. Rau sạch là gì ?

Là loại rau trồng theo quy trình kic thuật mới, hạn chế đến mức thấp nhất các loại chất hoá học làm giảm tối đa lợng độc tố tồn đọng trong cây rau (Nitrat, thuốc trừ sâu, kim loại nặng, vi sinh vật.

2. Những quy định chung trong sản xuất rau sạch:

a. Rau sạch phải đảm bảo yêu cầu đúng phẩm chất và chất lợng, không bị h hại dập nát, héo lá. - D lợng thuốc trừ sâu, Nitrat, kim loại nặng nhỏ hơn mức cho phép. - Không bị sâu bệnh, không có vi sinh vật gây hại cho ngời và gia súc. b. Làm thế nào để có rau sạch: - Chọn đất trồng, môi trờng cha bị ô nhiễm. HĐ5: Trình bày PP tới nớc ? HĐ6: PP phòng trừ sâu bệnh hại ? HĐ1: Theo em thế nào là rau sạch ? HĐ2: Muốn trồng rau sạch phải thực hiện đảm bảo các yêu cầu gi ?

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- Giảm lợng đạm bón trên 1 đơn vị diện tích.

- Không tới rau bằng nớc phân bắc tơi, nớc thải sinh hoạt, nớc thải CN, nớc bị nhiễm bẩn.

- Không dùng thuốc trừ sâu có thuốc độc, chế phẩm sinh học. - Không nên thu hoạch và sử dụng sản phẩm ngay sau khi mới bón phân và phun thuốc hoá học.

- Mở rộng và áp dụng các mô hình rau sạch.

V. Kỹ thuật trồng hoa cúc: 1. Đặc điểm sinh học:

- Thân thảo, nhiều đốt, giòn dễgẫy. - Rễ chùm mọc ngang.

- Lá xẻ thuỳ, có răng ca, mặt dới có lông.

2. Yêu cầu ngoại cảnh: a. Nhiệt độ và độ ẩm:

- Ưa khí hậu mát, > 32 và < 100C – không thích hợp

- Thời kỳ ra hoa nhiệt độ thích hợp > 200C, độ ẩm 80%.

b. ánh sáng: Cây con cần 13 giờ /ngày, sắp trổ hoa 10-11h/ngày. c. Đất và chất dinh dỡng.

- Ưa đất thịt, đất cao, dễ thoát nớc, pH: 6-7.

- Bón đảm bảo các chất dinh dỡng. 3. Kỹ thuật trồng:

a. Giống và ph ơng pháp nhân giống

* Giống: Nhiều loại.

- Cúc đơn: 1-3 hàng cánh bao: Cúc đại đoá, cúc đỏ ...

- Cúc ghép: Hoa to có nhiều tầng bao: Đại đoá, tía, vàng, to ...

HĐ 3: Em hãy kể các biện pháp để có rau sạch ? HĐ 1: Hoa cúc có đặc điểm sinh học nh thế nào ? HĐ2: Hoa cúc thích hợp với điều kiện ngoại cảnh nh thế nào ?

HĐ3: Có những loại hoa cúc nào, em hãy kể tên?

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

có thể ngúng góc vào dd chất kích thích sinh trởng. Thời gian giâm 20-25 ngày(cúc sớm) 25-30 ngày (cúc muộn) b. Trồng cây con: - Trồng sớm cuối tháng 4-5, tháng 6-7 có hoa tháng 10,11 - Trồng đúng vụ: cuối T7,8 trồng, T8,9 có hoa T12,1 - Trồng muộn: Cuối T7,8 trồng T9,10 có hoa T1,2.

Sau khi giâm ngọn đủ tiêu chuẩn đem trồng trên luống, k/ cách 50x60cm (cúc vàng, đại đoá)

25x30cm (cúc trắng, đỏ) Có thể trồng chậu.

c. Chăm sóc:

- Vun xới, tới nớc, bứt mầm, tỉa nụ thờng xuyên.

- Bón thúc 1-3 lần, lần 1,2 trớc khi bấm ngọn2-3ngày, lần 3 sắp có nụ. - Sâu bệnh: rệp, dế dũi, ốc sên, rỉ sắt. Phun thuốc Zinep, Basudin. d. Thu hoạch và bảo quản:

- Thu hoạch: Khi hoa nở gần hoàn toàn, cắt vào sáng sớm.

- Bảo quản: Nhúng hoa vào nớc và để nơi kín gió.

VI. Kỹ thuật trồng hoa lay ơn: 1.Đặc tính sinh vật học.

- Rễ chùm, thân thảo, thân giả đợc tạo bởi các bẹ lá xếp trồng lên nhau.

- Lá hình kiếm mọc từ gốc lên thành 2 dãy thẳng đứng từ 7-9 lá. - Hoa tự, hình phiễu, có mầu sắc sặc sỡ.

2.Yêu cầu ngoại cảnh. a. Nhiệt độ và độ ẩm.

- Có thể sống ở nhiệt độ 10-300c, thích hợp 20-250c.

HĐ5: Hoa cúc thờng đ- ợc trồng vào những thời gian nào ?

HĐ6: Trình bày cách chăm sóc hoa cúc ? HĐ 7: Thu hoạch và bảo quản cần chú ý điều gì ? HĐ 1: Trình bày đặc điểm TV của hoa lay ơn ?

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- Độ ẩm 70%-80%. b.

á nh sáng: Cây dài ngày, ánh sáng bình thờng, thiếu ánh sáng hoa nhỏ.

c. Đất và chất dinh d ỡng.

- Thích hợp với đất thịt nhẹ, nhiều màu.pH 6-7, dễ thoát nớc.

- Cần nhiều đạm, đảm bảo cân đối giữ N-P-K, vi lợng

3. Kỹ thuật trồng:

a. Giống và ph ơng pháp:

- Giống: Dựa vào màu sắc và hình dáng hoa các loại: phán, hồng, trắng. Thời gian: - ngắn ngày 65- 75ngày, TB 70-80 ngày, dài ngày 90 ngày.

- PP nhân giống: Hạt, củ (chính) Số lợng củ nhiều hay ít, tuỳ loại giống và kỹ thuật.

b. Trồng hoa lay ơn:

- Thời vụ: Trồng quanh năm, thích hợp nhất vụ đông xuân. - Trồng củ: Củ phải có mầm và rễ cha nứt mầm. - Cách trồng: Theo hàng trên luống. + Hàng đơn: 50-60cm, cây: 25- 30cm + Hàng kép: 60-80cm, cây: 25- 30cm và 30-40cm. c. Chăm sóc:

- Tỉa mầm, làm cỏ, vun xới, tới n- ớc.

- Bón phân: Bón thúc khi cây có 2, 4 , 6 lá. Bón cân đối N:P:K

- Thúc, hãm - điều khiển hoa nở đúng thời gian cần.

- Hoa hay bị bệnh thối củ và sâu

HĐ2: Hoa lay ơn thích hợp với ĐK ngoại cảnh nh thế nào ? HĐ 3: Có mất loại hoa lay ơn, cách trồng giống đó nh thế nào ? HĐ 4: Trồng hoa lay ơn vào những thời vụ nào ?

HĐ 5: PP chăm sóc

- HS trả lời

- HS trả lời

60 ngày, khi lá úa vàng - cắt cây để lại thân cao 10-15cm, 8-10 ngày lấy củ rửa sạch-phân loại.

IV. Củng cố:

V. HDVN

HĐ 6: Trình bày cách thu hoạch hoa lay ơn ?

? Nêu kỹ thuật trồng đậu đỗ, cải bắp, hoa cúc, hoa lay ơn ?

- Vận dụng kỹ thuật trồng rau hoa tại gia đình

- HS trả lời

- HS trả lời

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 34 kiểm tra viết

A. Mục tiêu:

- Đánh giá khả năng nhận thức của HS về phần kiến thức nhân giống cây trồng và kỹ thuật trồng một số loại rau, hoa.

- Khắc sâu kiến thức đã học cho học sinh.

- Qua bài kiểm tra thấy đợc thái độ học tập của HS. B. Trọng tâm bài dạy:

- Kiểm tra phần kỹ thuật nhân giống cây trồng, rau. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Câu hỏi, đáp án 2. Học sinh: D. Hoạt động dạy và học: I. ổ n định tổ chức (1’) II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS III. Bài mới:

Đề thi

Câu 1: Khoanh tròn cho câu trả lời đúng.

1. Ưu điểm của phơng pháp ghép cây là: a. Nhân đợc nhiều cây giống.

b. Cây ghép sinh trởng tốt.

c. Giữ nguyên đặc tính tốt của cây mẹ. d. Sớm ra hoa kết quả.

e. Nâng cao sức chống chịu của cây. f. Duy trì đợc nòi giống.

g. Tất cả các ý trên.

2. Ghép cây có mấy phơng pháp:

a. Ghép mắt, ghép cành, ghép chữ I, U. b. Ghép mắt: I, U, nhỏ có gỗ.

c. Ghép cành, đoạn cành, nêm, chẻ bên d. Ghép mắt, ghép cành.

Câu 2: Các bớc của quy trình trồng loại cây ăn quả có múi lần lợt là: a. Cuốc hố; b. Đặt bầu vào hố; c. Vun đất vào hố rồi nén chặt đất;

a. Bón phân thúc vào sau vụ thu hoạch cuối năm. b. Đốn tỉa cành

c. Phòng trừ sâu bệnh hại d. Cả a,b và c

Câu 4: Phơng pháp nhân giống bao gồm: a. 2PP: vô tính, hữu tính.

b. 3PP: Vô tính, gieo hạt, hữu tính. c. 3PP: Gieo hạt, giâm cành, chiết cành. d. 2PP: Gieo hạt, chiết cành.

Câu 5: Em hãy trình bày các bớc của chu trình trồng cải bắp ?

Đáp án

Câu 1: (2đ)

1. g 2. d

Câu 2: (1đ) Các bớc của quy trình trồng cây ăn quả có múi là: 3 Câu 3: (1đ): d

Câu 4: (1đ): a

Câu 5: (5đ): Quy trình trồng cải bắp: - Thời vụ: 3 vụ

- Vờn ơm: Làm đất kỹ, bón lót đầy đủ. - Đất trồng: Đất phù sa, làm kỹ.

- Bón phân: 4 đợt ( Bón lót, lúc hồi xanh, thời kì trải lá bàng, thời kỳ cuốn). - Tới nớc đủ ẩm.

- Phòng trừ sâu bệnh.

- Thu hoạch khi lá cuốn chặt. IV. Củng cố: (1’)

Thu bài nhận xét ý thức làm bài của HS V. HDVN: (1’):

Chuẩn bị dụng cụ TH: Cuốc. xẻng, phân hữu cơ, lân, vôi để cải tạo vờn trờng. E. Rút kinh nghiệm soạn giảng:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 35 36 37– – thực hành làm đất cải tạo vờn

A. Mục tiêu:

- Qua việc thực hành, HS biết làm đất, cải tạo vờn, lên luống, làm nhỏ đất để ơm cây. Vận dụng thành thạo lý thuyết vào thực hành. Rèn luyện kỹ năng, thao tác.

B. Trọng tâm bài dạy:

- Cuốc đất, nhặt cỏ, đập đất, lên luống, xẻ rãnh, rạch hàng. C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: 2. Học sinh: 2. Học sinh:

- Cuốc, cào, dao thuổng .... D. Hoạt động dạy và học:

Nội dung cơ bản Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. ổ

n định tổ chức:II. Kiểm tra: II. Kiểm tra:

Sự chuẩn bị của HS

III. Bài mới:

1. H ớng dẫn ban đầu:

- Công việc cụ thể, cuốc đất, đập nhỏ, nhặt cỏ lên luống, san mặt luống.

2. H ớng dẫn th ờng xuyên.

GV hớng dẫn uốn nắn, quan sát theo dõi, kiểm tra các thao tác của HS.

3. H ớng dẫn kết thúc:

- Nhận xét chung về ý thức thực hành của HS

- Kỹ năng thực hành cụ thể là vẽ sơ đồ khu vờn, mối liêm hệ giữa các yếu tố. IV. Củng cố: 2’ 5’ 30’ 35’ 20’ 3’ - Kiểm tra sĩ số - GV kiểm tra dụng cụ HĐ1: GV phân tổ: T1: Cuốc đất; T2: Đập nhỏ; T3: Nhặt cỏ; T4: Lên luống. HĐ2: Chuẩn bị hoàn thành công việc đợc giao Nhận xét chung - Lớp trởng báo cáo sĩ số - HS xuất trình - HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV - HS lắng nghe và thực hiện - Thu dọn vệ sinh

Tiết 38 39 40– – thực hành ơm cây con

A. Mục tiêu:

- HS tiến hành thực hành, qua bài thực hành, HS biết cách sử lý hạt giống

- HS thực hiện làm đất để ơm cây con, làm gốc ghép. Thực hiện đúng kỹ thuật khâu gieo hạt.

- Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS. B. Trọng tâm bài dạy:

- Thực hành làm đất vờn ơm. C. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án nghề làm vườn (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w