1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

giao an GDCD 9HKI

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 416 KB

Nội dung

Bác không những tiếp thu truyền thống đạo đức của DT như: yêu quê hương, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù l/động, giản dị, TK… mà còn phát huy truyền thống đó bằng cách thực hiện [r]

(1)

Tuần – tiết Bài

CHÍ CƠNG VƠ TƯ I Mục ti ê u bµi giảng:

1.Kiến thức:HS

-Hiểu chí cơng vơ tư?

Nêu biểu phẩm chất chí cơng vơ tư Hiểu ý nghĩa phẩm chất chí cơng vô tư phương hướng rèn luyện

2 Kỹ năng:

-Biết thể chí cơng vơ tư sống ngày *GD kĩ sống:

-Kĩ trình bày suy nghĩ thân CCVT ý nghĩa đ/với phát triển cá nhân XH, vấn đề chống tham nhũng

-Kĩ tư phê phán việc làm không CCVT -Kĩ định thể CCVT…

3 Thái độ:

-Đồng tình, ủng hộ hành vi chí cơng vơ tư -Phê phán, phản đối biểu CCVT

*GD tư tưởng HCM:

-Trong công việc Bác công bằng, không thiên vị

-Bác ln đặt lợi ích đất nước, ND lên lợi ích thân I Ph ươ ng tiện thực hiện:

Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, mẫu chuyện, câu nói danh nhân nói chí cơng vơ tư

Trị: Giấy khổ lớn, bút dạ, chuẩn bị III C ch thức tiến h nh:

Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến tr ì nh b i giảng:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh. 3 Giảng mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc mẩu chuyện sách giáo khoa

I

Đ ặt vấn đ ề: - Chia nhóm yêu cầu thảo luận

Nh ó m 1:

Câu hỏi a

Tơ Hiến Thành có suy nghĩ việc dùng người giải cơng việc? Qua em hiểu Tơ Hiến Thành?

- Tô Hiến Thành dùng người vào khả gánh vác công việc chung đất nước, mà khơng nể tình thân mà tiến cử khơng phù hợp Điều chứng tỏ ơng người cơng bằng, giải cơng việc xuất phát từ lợi ích chung

Nh

(2)

Câu hỏi b

Em có suy nghĩ đời nghiệp CM cùa CT Hồ Chí Minh? Theo em, điều tác động đến tình cảm Nhân dân ta với Bác?

*GD tư tưởng HCM: -Trong công việc Bác công bằng, không thiên vị -Bác ln đặt lợi ích đất nước, ND lên lợi ích thân

là gương sáng tuyệt vời dành chọn đời cho dân tộc Chính Bác nhận trọn vẹn tình cảm nhân dân: tin u, lịng kính trọng, khâm phục, lịng tự hào gắn bó vơ gần gũi, thân thiết

Nh ó m :

Câu hỏi c

Em có suy nghĩ việc làm Tơ Hiến Thành CT Hồ Chí Minh?

- Những việc làm Tô Hiến Thành Chủ Tịch Hồ Chí Minh biểu phẩm chất chí cơng vơ tư  đem lại lợi ích cho tập thể cộng đồng, xã hội góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, nhân dân hạnh phúc ấm no - Học sinh trình bày đáp án

- Nhận xet - bổ sung Giáo viên phân tích:

Cỏc em thấy cụng vụ tư khụng thể qua lời núi, mà cũn thể việc làm hành động cụ thể sống hàng ngày nơi, lỳc Vỡ muốn rốn luyện phẩm chất đạo đức ta cần phải cú nhận thức đỳng, phõn biệt cú

thái độ thể rõ ràng hành vi thể chí cơng vơ tư hay khơng chí cơng vơ tư

u cầu học sinh liên hệ thực tế - Lấy ví dụ thể chí cơng vơ tư sống hàng ngày?

- Cố gắng phấn đấu vươn lên tài năng, trí lực mình.

- Ln giải cơng theo lẽ phải lợi ích chung lớp, trường, cộng đồng.

-Biết đối xử công với bạn bè, người, không thiên vị người thân với mình - Lấy ví dụ trái với chí cơng vơ tư

trong sống?

GD Kĩ tư phê phán việc làm khơng CCVT.

- Nói thể chí cơng vơ tư hành động ích kỉ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên

- Giải công việc theo yêu, ghét cá nhân…

- Qua hiểu biết em hiểu chí cơng vơ tư?

II

Nội dung b i học: 1 Kh i niệm:

Chớ cụng vụ tư phẩm chất đạo đức

(3)

GD Kĩ định thể CCVT…

GV: Biểu chí cơng vơ tư gì?

HS nêu

GV chốt lại: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, lợi ích chung

- Thái độ em người chí công vô tư nào?

giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân

- Chí cơng vơ tư có ý nghĩa sống?

-GD kĩ trình bày suy nghĩ thân CCVT và ý nghĩa đ/với phát triển cá nhân XH, vấn đề chống tham nhũng hiện nay

- GV yêu cầu HS nêu giải thích câu danh ngơn “ Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”

2 Ý nghĩa :

-Đối với cá nhân: sống thản, người vị nể, kính trọng

-Đối với tập thể, xã hội: đem lại lợi ích cho tập thể cộng đồng, xã hội đất nước

- Nêu cách rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư?

3 C ch r è n luyện:

Luôn ủng hộ, q trọng người chí cơng vơ tư, phê phán người vụ lợi cá nhân, không công bằng, khách quan giải công việc - Hướng dẫn học sinh làm tập

- Bµi tËp

III B i tập:

- Hành vi chí công vô tư: d, e

- Hành vi không chí cơng vơ tư: a, b, c, đ - Tán thành: d, đ

- Không tán thành: a, b, c - Học sinh tự làm 3, trình

bày suy nghĩ

- Giáo viên nhận xét - tổng kết 4 Củng cố b i:

- Giáo viên hệ thống nội dung học

- Yêu cầu HS tìm hiểu biết chí cơng vơ tư sống 5 H ớng dẫn nh :

(4)

Tuần – tiết 3

Bài 2: TỰ CHỦ I Mục ti ê u b i giảng:

1.Kiến thức: HS hiểu được: -Thế tự chủ?

-Nêu biểu người có tính tự chủ -Hiểu người cần có tính tự chủ 2.Kỹ năng:

-Có khả làm chủ thân học tập, sinh hoạt

*KN sống: KN định; KN kiên định trước áp lực tiêu cực bạn bè; KN thể tự tin kiểm soát cảm xúc

3.Thái độ:

-Tôn trọng người biết sống tự chủ

-Có ý thức rèn luyện tính tự chủ quan hệ với người công việc

II Ph ươ ng tiện thực hiện:

Thầy: sách giáo khoa, sách giáo viên, gương tự chủ Trò: học bài, chuẩn bị

III C ch thức tiến h nh:

Đàm thoại, thảo luận, trắc nghiệm, nêu vấn đề IV Tiến tr ì nh b i giảng:

1 Ổn đ ịnh tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ:

- Thế chí cơng vơ tư? Cách rèn luyện phÈm chÊt chí cơng vơ tư?

- Ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư? 3 Giảng b i mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc câu chuyện - Giáo viên chia nhóm thảo luận

I

Đ ặt vấn đ ề

Nh

ó m Câu hỏi a

Bà Tâm làm trước nỗi bất hạnh to lớn gia đình?

(5)

Nh

ó m Câu hỏi b

Theo em bà Tâm người

nào? - Bà Tâm người có tính tự chủ cao, bà bìnhtĩnh, tự tin tình huống. Nh

ó m Câu hỏi c

N từ HS ngoan đến chỗ nghiện ngập trộm cắp nào?

N: bị bạn bè rủ hút thuốc, uống bia…→ trượt tốt nghiệp, nghiện ma tuý, trộm cắp, bị bắt

Hs trao đổi, trả lời câu hỏi:

Hãy nêu số biểu đặc trưng người có tính tự chủ? Ví dụ

GD KN thể tự tin , kiểm soát cảm xúc KN ra định…

*Một số biểu đặc trưng người có tính tự chủ:

Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình ; khơng nao núng hoang mang khi khó khăn ; khơng bị ngả nghiêng, lơi kéo trước áp lực tiêu cực ; biết tự quyết định cho mình.

GV:

- Lấy ví dụ hành vi thiếu tính tự chủ sống ?

HS suy nghĩ trả lời

-Hấp tấp, vội vàng, nóng nảy, cải vả, thiếu kiên quyết…

GV?

Em hiểu tự chủ gì? HS trả lời

Để thể hiển HS có tính tự chủ em phải làm gì?

HS tự liên hệ thân trả lời trả lời

GV bổ sung thêm:

Trung thực, tự tin học tập, và các hoạt động tập thể ; có tinh thần vượt khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nhiệm vụ được giao phó ; kiên định thực hiện và bảo vệ đúng, tốt ; không a dua theo bạn bè xấu làm điều không

II Nội dung b i học: 1 Khái niệm :

Tự chủ làm chủ thân, làm chủ suy nghĩ, tình cảm hành vi hồn cảnh, tình ; ln bình tĩnh tự tin biết điều chỉnh hành vi

(6)

- GV? Vì người cần phải biết tự chủ?

- Cho ví dụ

HS trả lời nêu ví dụ

GD KN kiên định trước áp lực tiêu cực bạn bè

Tự chủ

- Giúp cho người biết sống đắn, cư xử có đạo đức văn hố

- Giúp người đứng vững trước khó khăn, thử thách cám dỗ, không bị ngả nghiêng trước áp lực tiêu cực

- Cách rèn luyện tính tự chủ nào?

- Nêu câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn mà em biết nói tính tự chủ?

“Đi đâu………phải chân”

GV GD thái độ cho HS: Trong hoạt động, tình huống, hồn cảnh sống hàng ngày ln có ý thức rèn luyện, làm chủ suy nghĩ, tình càm hình vi thân ; bình tĩnh biết tự điều chỉnh hành vi thân

3 C ch r è n luyện t í nh tự chủ?

- Tập suy nghĩ trước hành động

- Sau viếc làm cần xem xét lại thái độ, lời nói hành động hay sai→ rót

kinh nghiƯm, sửa chữa

- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm Bài tập

III B i tập

Đồng ý với: a, b, d, e Không tán thành: c, đ - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

bài tập 2, 3,

- Học sinh thảo luận cử đại diện lên trình bày kết

- Các nhóm nhận xét - bổ sung - Giáo viên nhận xét - tổng kết Củng cố b i :

- Giáo viên hệ thống nội dung học - Nhận xét học

5 H ớng dẫn nh :

(7)

Tuần – tiết Bài 3

DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

I Mục ti ê u b i giảng:

1.Kiến thức: HS hiểu được: -Thế dân chủ, kỉ luật?

-Mối qua hệ dân chủ kỉ luật -Ý nghĩa dân chủ kỉ luật 2.Kĩ năng:

-Biết thực tốt quyền dân chủ chấp hành kỉ luật tập thể -KN sống: Kĩ tư phê phán (những hành vi thiếu dân chủ, vô kỉ luật …); KN trình bày suy nghĩ vấn đề dân chủ, kỉ luật MQH chúng

3 Thái độ:

-Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ kỉ luật tập thể II Ph ươ ng tiện thực hiện:

- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sutÇm kiện, tình dân chủ, kỉ luật

- Trò: Học bài, chuẩn bị III C ch thức tiến h nh

Thảo luận nhúm, tập thể, giải tỡnh huống, nêu vấn đề

IV Tiến tr ì nh b i giảng: 1 Ổn đ ịnh tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ:

- Tự chủ gì? Ý nghĩa tự chủ sống? - Đọc hai câu ca dao nói tự chủ giải thích? 3 Giảng b i mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc truyện 1, - GV chia nhóm thảo luận

I

Đ ặt vấn đ ề:

Nh

(8)

Câu hỏi a

Hãy nêu chi tiết thể việc phát huy dân chủ thiếu dân chủ hai câu chuyện

+ Họp bàn xây dựng kế hoạch lớp + Lớp sôi thảo luận

+ Đề xuất tiêu biện pháp

+ T×nh nguyện tham gia văn hố

- Khơng dân chủ:

+ Phổ biến yêu cầu giám đốc buộc người

tuõn theo c

+ Công nhân kin ngh - khơng chấp nhận

Nh ó m

Câu hỏi b

Hảy phân tích kết hợp biện pháp phát huy dân chủ kỉ luật lớp 9A

- Giáo viên triệu tập lớp phổ biến nhiệm vụ năm học, nêu trách nhiệm vÞ trí học sinh, đề nghị

bàn xây dựng kế hoạch ho¹t động

- Mọi người hăng hái tham gia xây dựng kế hoạch theo gợi ý thầy giáo

Nh ó m

Câu hỏi c

Hãy nêu tác dụng việc phát huy dân chủ thực kỉ luật tập thể lớp 9A đạo thầy chủ nhiệm?

- Mọi khó khăn khắc phục, kế hoạch thực trän vÑn, đạt tập thể xuất sắc toàn diện,

phát huy dân chủ tốt, có tính kỷ luật cao Nh

ó m

Câu hỏi d

Việc ông giám đốc câu chuyện có tác hại nào? Vì sao?

- Cơng nhân sức khoẻ giám sút  bỏ việc, kiÕn nghÞ

không chấp nhận kết sản xuất giảm sút, cơng ty thua lỗ nặng nề độc đoán giám đốc, giê làm căng thẳng, bảo hộ lao động kh«ng có, lương thấp

Kết luận - Thầy giỏo tập thể lớp 9A phỏt huy

tính dân chủ, kỉ luật, việc bàn xây dựng kế hoạch lớp  thành cơng

- Ơng giám đốc cơng ty câu truyện thứ hai khơng

phát huy tính dân chủ, kỉ luật nên công ty thua lỗ nặng nề

- Lấy ví dụ biểu mang tính dân chủ, kỉ luật sống?

- Lớp trưởng cho lớp bầu bạn đủ tiêu chuẩn học lớp cảm tình đồn

(9)

- Tổ trưởng dân phố triệu tËp họp bàn làm đường

dân sinh - Lấy ví dụ biểu thiếu

tính dân chủ, kỉ luật sống?

- lớp trưởng tự định danh sách bạn i

hc cm tỡnh on

- Lớp trưởng tự quyÕt định việc tuyên dương, nhắc

nhở

- Cô giáo định cán lớp - Em hiểu dân chủ? Cho ví

dụ

II Nội dung b i học :

1 kh i niệm : Dân chủ người làm chủ công việc tập thể xã hội, người phải biết, tham gia bàn bạc, góp phần thực giám sát công việc chung tập thể XH có liên quan đến người, đến cộng đồng, đất nước

- Em hiểu kû luËt? Cho ví

dụ

- Kỉ luật tuân theo quy định chung cộng đồng tổ chức xã hội nhằm tạo thống hành động để đạt chất lượng, hiệu cơng việc mục tiêu chung

- Nêu mối quan hệ dân chủ kỉ luật?

Cho ví dụ

GD KN trình bày suy nghĩ về vấn đề dân chủ, kỉ luật và MQH chúng.

2 Mối quan hệ: dân chủ phát huy đóng góp vào cơng việc chung, kỉ luật điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu

- Nêu ý nghĩa dân chủ, kỉ luật sống?

HS nêu rõ ý nghĩa DC KL sống cá nhân, tập thể XH

3

ý nghĩa : thực tốtdân chủ kỉ luật tạo ra thống cao nhận thức, ý chí hành động thành viên tập thể, tạo héi

cho người phát triển, xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập, lao động, hoạt động xã hội

- Nêu cách rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật?

3.C

ch r è n luyện:

Tự giác chấp hành kỉ luật, tạo điều kiện để người phát huy tính dân chủ, kỉ luật

- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm Bài tập

GD Kĩ tư phê phán (những hành vi thiếu

III Bài tập:

- Thể dân chủ: a, c, d

(10)

dân chủ, vô kỉ luật …); - Hướng dẫn học sinh giải tập Để thực hiệ tốt dân chủ - kỉ luật nhà trưêng học sinh cần phải

làm gì?

- Học sinh trình bày ý kiến

Củng cố b i:

- Giáo viên hệ thống néi dung hoc

H ớng dẫn n hà :

- Làm 2, (Giáo viên gợi ý cho HS tập 3) - Chuẩn bị bảo vệ hồ bình

Tuần 5

Tiết 5 Bài 4

BẢO VỆ HỒ BÌNH

I Mục ti ê u b i giảng: 1.Kiến thức:

-Hiểu hồ bình bảo vệ hồ bình -Giải thích cần phải bảo vệ hồ bình

-Nêu ý nghĩa việc bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh diễn VN TG

.2.Kĩ năng:

-Tích cực tham gia hoạt động hồ bình, chống chiến tranh lớp, trường, địa phương tổ chức

GDKN sống: KN xác định giá trị hồ bình; kĩ giao tiếp thể văn hố hồ bình; KN tư phê phán (ủng hộ hồ bình, ghét chiến tranh…)

3.Thái độ:

Có thái độ u hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa II Ph ươ ng tiện thực hiện:

- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, sưu tầm thơ ca, chuyện chiến tranh, hồ bình - Trị: học bài, chuẩn bị

(11)

Thảo luận nhóm liên hệ thực tế, xây dựng đề án, giải vấn đề IV Tiến tr ì nh b i giảng:

1 Ổn đ ịnh tổ chức: 2 Kiểm tra b i c:

Dân chủ ? kỷ luật gì? mối quan hệ dân chđ vµ kû lt?

3 Giảng b i mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin quan sát ảnh

- Chia nhóm thảo luận theo chủ đề sau

I

Đ ặt vấn đ ề:

Nh

ó m

Vì cần phải bảo vệ hồ bình, ngăn ngừa chiến tranh?

GD KN tư phê phán (ủng hộ hồ bình, ghét chiến tranh…)

Vì:

-Hồ bình đem lại sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho người

- Chiến tranh gây đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật thất học, gia đình li tan  là những thảm hoạ cho loài người.

-Hiện chiến tranh, xung đột vũ trang còn đang diễn nhiều nơi giới nguy cơ nhiều quốc gia, nhiều khu vực thế giới.

Nh ó n 2.4

Chúng ta phải làm để bảo vệ hồ bình, ngăn ngừa chiến tranh?

Chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện người với người, xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác dân tộc quốc gia giới

Tìm biểu lịng u hồ bình?

BT1: biểu u hồ bình: a, b, d, e, h, i

Chúng ta cần có sống ln hồ bình thân thiện với người xung quanh

GV:

Em hiểu hòa bình gì?

Biểu tượng hồ bình gì? (chim bồ câu trắng)

Em có suy nghĩ hát “Trái đất chúng mình”

II Nội dung b i học : 1.Khái niÖm:

Hồ bình tình trạng khơng có chiến tranh

(12)

“Em chim câu trắng” HS suy nghĩ trả lời

GDKN xác định giá trị của hồ bình

Thế bảo vệ hồ bình? HS trả lời theo SGK

Nêu biểu sống hồ bình sống ngày? HS trả lời

GV bổ sung nhấn mạnh: Biết lắng nghe, biết đặt vào địa vị người khác để hiểu thông cảm với họ ; biết thừa nhận những điểm khác với ; biết dùng thương lượng để giải quyêt mâu thuẫn ; biết học hỏi tinh hoa, điểm mạnh người khác ; sống hồ đồng với mọi người, khơng phân biết đối xử, kì thị người khác ; biết tơn trọng DT khác, văn hoá khác.

Bảo vệ hồ bình giữ gìn sống XH bình yên; dùng thương lượng, đàm phán để giải mâu thuẫn, xung đột dân tộc, tôn giáo quốc gia; không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ trang

Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình trách nhiệm ai? Nó thể

GV yêu cầu HS đọc phần tư liệu tham khảo

GV: Tại nhân dân ta lại yêu chuộng hồ bình tích cực tham gia đấu tranh bảo vệ hồ bình?

(HS quan sát ảnh nêu thông tin hậu chiến tranh mà Mĩ để lại Việt Nam)

GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh diễn VN giới.

í thc bảo vệ hoà bình:

í thức bảo vệ hồ bình cần có tất quốc

gia, dân tộc toàn nhân loại, phải thể nơi, lúc mối quan hệ người với người xã hội

Thái độ nhân dân ta hoà bình bảo vệ hồ bình:

(13)

HS nêu:

GV: ví dụ hoạt động hợp tác giữa quốc gia việc chống chiến tranh khủng bố, ngăn ngừa chiến tranh hạt nhân ; hoạt động gìn giữ hồ bình Trung Đơng.

bảo vệ hồ bình

GV: Mỗi người cần phải làm để bảo vệ hồ bình?

Bản thân em cần làm để góp phần bảo vệ hồ bình?

(HS trả lời theo nhận thức hành động mình)

GD kĩ giao tiếp thể hiện văn hố hồ bình

Ví dụ: đi bơ, biểu diễn nghệ thuật hồ bình ; mít tinh, tuần hành ủng hộ hồ bình, chống chiến tranh ; vẽ tranh, hát chủ đề hồ bình ; kí tên vào bảng thơng điệp bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh ; Viết thư, gửi quà ủng hộ nhân dân, trẻ em những vùng bị ảnh hưởng chiến tranh

Trách nhiệm công d©n:

-Xây dựng mối quan hệ, tơn trọng, bình đẳng,

thân thiện người với người, thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị, hợp tác dân tộc quốc gia giới

- HS cần tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức

III B i tập: Tán thành: a, c

Vì ý kiến thể rõ trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ người việc bảo vệ hồ bình

4 Củng cố:

- Giáo viên hệ thống nội dung học - Nhận xét học

5 H ớng dẫn nh :

- Học bài, làm tập 3, (T16) - Chuẩn bị

(14)

Tuần 6 Tiết

Bài 5

TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TR£N

THẾ GIỚI

I Mục ti ê u b i giảng: 1.Kiến thức:

-Hiểu tình hữu nghị dân tộc TG -Y nghĩa tình hữu nghị dân tộc TG

2.Kĩ năng:

-Biết thể tình đồn kết, hữu nghị với người nước ngồi gặp gỡ, tiếp xúc

-Tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị nhà trường, địa phương tổ chức

-KN sống: KN giao tiếp; KN tư phê phán (hành vi, việc làm không phù hợp)

2.Thái độ:

Tôn trọng, thân thiện với người nước gặp gỡ, tiếp xúc II Ph ươ ng tiện thực hiện:

- Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, tư liệu tình đồn kết hữu nghị nước ta nước giới

- Trò: học bài, chuẩn bị III C ch thức tiến h nh:

Thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng giải, liên hệ thực tế IV.Tiến tr ì nh b i giảng:

1 Ổn đ ịnh tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ: KiĨm tra 15 phót.

1/ Thế hồ bình bo v ho bỡnh? 2/ Mỗi ngời cần lm để bảo vệ hồ bình?

3 Giảng b i mới:

(15)

Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ, quan sát ảnh nêu nhận xét quan hệ hữu nghị Việt Nam nước giới

I/

Đ ặt vấn đ ề:

Tình hữu nghị Việt Nam với nước giới ngày mở rộng có uy tín

GV: Em hiểu tình hữu nghị dân tộc giới? HS:

II/ Nội dung học:

1 Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bạn bè thân thiện nước nước khác

Ví dụ: quan hệ Việt – Lào ; VN – Cu-ba GV: Quan hệ hữu nghị dân

tộc có ý nghĩa phát triển nước toàn nhân loại?

HS:

2 Quan hệ hữu nghị tạo hội điều kiện để nước phát triển nhiều mặt như: kinh tế, văn hoá, y tế, khoa học, kĩ thuật… hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng  gây chiến tranh

GV: Em có suy nghĩ sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta mối quan hệ nhân dân ta với nhân dân nước khác giới

HS:

- Đảng nhà nước ta thực sách đối ngoại hồ b×nh, hữu nghị với dân tộc,

quốc gia khác nhằm làm cho giới hiểu rõ đất nước, người Việt Nam, tranh thủ đồng tình ủng hộ hợp tác ngày rộng rãi

GV: Chúng ta cần phải làm để thể tình hữu nghị với bạn bè người nước ngồi sống hàng ngày?

HS: trả lời

GV lưu ý thêm: tham gia hoạt động mít tinh bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với nhân dân trẻ em vùng bị chiến tranh tàn phá ; hoạt động quyên góp, ủng hộ nhân dân trẻ em vùng bị thiên tai, lũ lụt, động đất ; hoạt động giao lưu với niên quốc tế

GDKN giao tiếp

Gv yêu cầu HS đọc phần Tư liệu tham khảo giải thích thêm

GV:

(16)

- Hãy cho vài ví dụ hoạt động thể hợp tác hữu nghị Việt Nam với nước giới?

GV lưu ý thêm cho HS nắm: Trong trình hội nhập, quan hệ Quốc tế, Đảng Nhà nước ta giữ vững quan điểm “Đổi khơng đổi màu”, “Hồ nhập khơng hồ tan”, ln giữ gìn phát huy sắc văn hố tốt đẹp dân tộc

Ví dụ: Việt Nam - Lào Việt Nam – Cu- ba Việt Nam - Nhật Bản Việt Nam - Úc

Việt Nam - Hàn Quốc Việt Nam – Sin-ga-po

Việt Nam – ASEAN, LHQ, UNESCO…

- Hướng dẫn học sinh giải tập - Nêu số việc làm thể tình hữu nghị?

III Bài tập:

- Ủng hộ bão lụt tình cảm vật chất - Viết thư kết bạn nước nước - Ln tỏ lịch với người nước ngồi - Hướng dẫn giải tập

Yêu cầu học sinh trả lời phân tích sao?

GDKN tư phê phán

- Tình a: giải thích để bạn hiểu hành động không nên làm dù người nước hay nước ngoài, khuyên bạn rút kinh nghiệm để lần sau cã xử lịch sự,văn hoá

hơn

- Tình b: Em ủng hộ hoạt động nói lên suy nghĩ để bạn bè nước ngồi hiểu đất nước, người Việt Nam

4 Củng cố b i:

Giáo viên hệ thống nội dung học Nhận xét học

5 H ớng d ẫn nh :

(17)

Tuần 7 Tiết

Bài 6:

HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRỂN

I Mục ti ê u b i giảng:

1.Kiến thức: Hiểu được:

-Thế hợp tác phát triển -Hiểu phải hợp tác quốc tế

-Nêu nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng Nhà nước ta 2.Kĩ năng:

-Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả thân

-KN sống: KN xác định gí trị, KN tư phê phán (hành vi thiếu h/tác); kĩ hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin hoạt động h/tác…

3.Thái độ:

-Ủng hộ chủ trương,chính sách hợp tác, hồ bình hữu nghị Đảng Nhà nước ta

-GDBVMT: Ý nghĩa hợp tác quốc tế việc bảo vệ MT TNTN

II Ph ươ ng tiện thực hiện:

- Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, liên hệ thực tế - Trò: học bài, chuẩn bị

III C ch thức tiến h nh:

Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp, liên hệ thực tế IV Tiến tr ì nh b i giảng:

1 Ổn đ ịnh tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ:

(18)

Hoạt động GV - HS Nội dung Yêu cầu học sinh đọc thông tin

xem tranh

Học sinh chia nhóm thảo luận

I

Đ ặt vấn đ ề:

Nh ó m 1:

Em có nhận xét quan hệ hợp tác nước ta nước giới?

Nước ta ngày mở rộng mối quan hệ với nước khu vực cung giới: WHO, UNDP, FAO, UNICEF, UNESCO, ASEAN… khoảng 200 quốc gia vùng lãnh thổ

Nh ó m :

Sự hợp tác nước khác mang lại lợi ích cho nước ta nước khác?

Mang lại hiệu cho nhiều quốc gia nhiều lĩnh vực như: bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục đói nghèo, đẩy lùi bệnh hiểm nghèo…

Nh ó m 3:

Theo em, hợp tác có hiệu cần dựa nguyên tắc nào?

 Các nhóm trình bày, đáp án, nhận xét chéo - Giáo viên chốt lại

Nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, khơng dùng vũ lực, bình đẳng có lợi, giải bất cơng thương lượng hồ bình

- Hãy nêu vài ví dụ thực tế thành hợp tác mà em biết?

Vd: Cầu Thăng Long (ViƯt Nam – Liên Xơ),

Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình (ViƯt Nam– Liên

Xô), hợp tác sản xuất kinh doanh ô tô – xe máy ( Việt Nam – Nhật Bản ), Cầu Mĩ Thuận (VN –Ơ-xtrây-li-a)…

- Tìm biểu tinh thần hợp tác sống hàng ngày?

- Tham gia hoạt động có ích cho xã hội: bảo vệ mơi trường TNTN, vệ sinh đường phố, tình nguyện tham gia tổ chức tuyên truyền tháng ATGT…

- Hợp tác để hoµn thành cơng việc chung…

Hợp tác gì? Hợp tác phải dựa sở nào?

GDKN xác định gí trị sự hợp tác

GV: Vì phải hợp tác quốc tế? HS:

II Nội dung b i học:

1.Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ công việc, lĩnh vực mục đích chung

Hợp tác phải dựa sở bình đẳng, hai bên có lợi khơng làm phương hại đến lợi ích người khác

(19)

GD kĩ hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin các hoạt động h/tác…

-GDBVMT: Ý nghĩa hợp tác quốc tế việc bảo vệ MT TNTN

GV: Đảng Nhà nước ta coi trọng việc tăng cường hợp tác với nước XHCN, nước khu vực giới theo nguyên tắc nào?

HS:

GV:Là HS, em cần rèn luyện tinh thần hợp tác với ai? Trong lĩnh vực nào?

HS:

GV: Thái độ em bạn không chịu hợp tác công việc?

HS:

GDKN tư phê phán

loại nhiều lĩnh vực (như: bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục đói nghèo, đẩy lùi bệnh hiểm nghèo) ; để giải vấn đề đó, cần phải có hợp tác quốc tế, khơng quốc gia, dân tộc riêng lẻ tự giải

3.Nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng Nhà nước ta:

Đó là: tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực ; bình đẳng có lợi ; giải bất đồng tranh chấp thương lượng hồ bình ; phản đối âm mưu hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền

4 Em cần rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè vá người xung quanh học tập, lao động, hoạt động tập thể

- Híng dÉn học sinh giải tập

- Hng dn học sinh liên hệ thực tế

để làm tập sách giáo khoa

Lấy ý kiến học sinh liệt kê lên bảng phân tích

Giáo viên nhận xét tổng hợp

III B i tập: - Bµi 1:

+Mơi trường: chống lại biến đổi khí hậu, khắc phục hậu bão lụt gây ra…

+Đói nghèo: Cứu trợ

+ Bệnh hiểm nghèo: Tỉ chøc WHO (Nghiªn cøu vỊ c¸c bƯnh hiĨm nghÌo nh: HIV/AIDS, SAT, H5N1, H1N1, …)

- Bµi 2:

+ Học sinh đóng góp ý kiến

(20)

4 Củng cố b i:

- Giáo viên hÖ thống nội dung học

- Nhận xét học 5 H ớng dẫn nh :

- Học

- Làm tập 3, (T23) - Chuẩn bị

Tuần 8 Tiết

Bài 7

KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN thèng

TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC

I Mục ti ê u b i giảng:

1 Kiến thức: Hiểu được:

-Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc

-Nêu số truyền thống tốt đẹp tiêu biểu dân tộc việt Nam -Hiểu là kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp DT phải kế thừa phát huy truyền thống dân tộc

-Xác định thái độ, hành vi cần kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

2 Kĩ năng:

-Biết phân rèn luyện thân theo truyền thống tốt đẹp dân tộc

-KN sống: KN:

+Xác định giá trị truyền thống tốt đẹp…

+Trình bày suy nghĩ thân truyền thống tốt đẹp +Đặt mục tiêu rèn luyện phát huy

+Thu thập giá trị truyền thống… 3.Thái độ:

-Có thái độ tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc

-Biết phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trong, phủ định xa rời truyền thống dân tộc

-GD gương HCM:

Bác tiếp thu truyền thống đạo đức DT như: yêu quê hương, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù l/động, giản dị, TK… mà phát huy truyền thống cách thực tốt giá trị đạo đức dân tộc nên trở thành gương đạo đức sáng,cao đẹp để người noi theo

(21)

+ Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, tình huống, trường hợp có liên quan đến chủ đề

+ Trị: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận III C ch thức tiến h nh:

Thảo luận nhóm, tập thể, phân tích tình huống, liên hệ thực tế IV Tiến tr ì nh b i giảng:

1

Ổn đ ịnh tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ:

- Hợp tác gì? Ý nghĩa hợp tác quốc tế

- Chính sách hợp tác phát triển nước ta theo nguyên tắc nào? Trách nhiệm học sinh vấn đề

3 Giảng b i mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ - Học sinh chia nhóm thảo luận vấn đề sau:

I

Đ ặt vấn đ ề:

Nh ó m 1:

Truyền thống yêu nước dân tộc ta thể qua lời Bác Hồ?

- Truyền thống yêu nước nồng nàn thể nhiều lĩnh vực: chịu đói để tiêu diệt giặc, nhịn ăn để ủng hộ đội, xung phong vận

tải, yêu đội đẻ mình, thi đua tăng gia sản xuất, điền chủ quyên góp ruộng đất cho phủ → khơng phân biệt giới tính, lớn nhỏ, thành phần, giai cấp thể thời điểm khác

Nh ó m 2:

Em có nhận xét cách cư sử học trò cụ Chu Văn An thầy giáo cũ? cách cư sử thể truyền thống dân tộc ta?

- Các trị ln tơn trọng, q mến ln trân trọng lời thầy dạy bảo, cách cư sử thể truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta Nh

ó m 3:

Em kể truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam mà em biết?

GDKN thu thập giá trị truyền thống

(22)

GV: Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc?

HS:

GDKN xác định giá trị các truyền thống tốt đẹp… Theo em, truyền thống tốt đẹp dân tộc gồm gì?

-GD gương HCM:

Bác tiếp thu truyền thống đạo đức DT như: yêu quê hương, nhân ái, khoan dung, nhân nghĩa, cần cù l/động, giản dị, TK, chí cơng vơ tư…mà cịn phát huy truyền thống cách thực tốt giá trị đạo đức dân tộc nên trở thành gương đạo đức sáng,cao đẹp để người noi theo

GV yêu cầu HS cho ví dụ nêu tên tập thể, cá nhân thể sâu sắc truyền thống

II Nội dung b i học :

1 Truyền thống tốt đẹp DT gía trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử đẹp…) hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc truền từ hệ sang hệ khác

2 Một số truyền thống tốt đẹp DT:

Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, tập quán tốt đẹp, nghệ thuật tuồng, chèo, dân ca…

- Cho học sinh thảo luận lớp Bài tập 1.

Gọi học sinh cho ý kiến

- Chọn câu: a, c, e, g, h, i, l - Giải thích: thái độ việc làm thể tích cực tìm hiểu, tuyên truyền thực theo chuẩn mực gía trị truyền thống, tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa

(23)

GV: Em có suy nghĩ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam? HS:

GV yêu cầu HS giải thích kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

HS trả lời (tìm hiểu, tơn tạo, bảo vệ học tập làm theo để truyền thống tiếp tục phát triển toả sáng)

→ GV tóm tắt

GV: Vì cần phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?

HS:

GDKN đặt mục tiêu rèn luyện phát huy

GV: Khi hiểu tầm quan trọng giá trị nó, em phải có thái độ nào?

3 Truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam vơ q giá cần phải kế thừa phát huy +Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp DT bảo vệ, giữ gìn để truyền thống khơng bị phai nhạt theo thời gian, mà ngày phát triển phong phú hơn, sâu sắc

+Cần phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc tài sản vơ giá, góp phần tích cực vào phát triển cá nhân dân tộc

4 Tự hào, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc đồng thời lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc

- Hướng dẫn học sinh giải tập

III.B i tập :

+ Đồng ý : a, b, c, e

- Hướng dẫn học sinh giải số + Em khơng đồng ý với An thực tế dân tộc, Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn phát huy Em sÏ giải thích

cho bạn hiểu nhận định bạn khơng bên cạnh truyền thống đánh giặc dân tộc ta cịn nhiều truyền thống khác mà kể phần

Hãy kể giới thiệu với bạn bè vài truyền thống quê em?

Nêu việc cần làm không nên làm nhằm bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ? Nêu thói quen, tập quán sai với truyền thống dân tộc : HS nêu

GDKN trình bày suy nghĩ

- Biết ơn, đền ơn đáp nghĩa, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, nhân nghĩa, đua trâu, đua thuyền +Cần : Tôn trọng, bảo vệ, học hỏi, siêng học tập, lao động, kính trọng ơng bà, cha mẹ, yêu nước, hiếu thảo

+Không nên : Xâm hại, chê bai, lười biếng, thù hằn, vi phạm PL

(24)

của thân truyền thống tốt đẹp

GV kết luận : Cần phân biệt truyền thống tốt đẹp cùa DT với mê tín dị đoan phong tục tập quán lỗi thời

mang đậm truyền thống DT Việt Nam

+ Thói quen, tập qn khơng tốt : Tảo hơn, thích đơng con, nhiều cháu, trọng nam khinh nữ, xem bói, xem tướng, chữa bệnh bùa

4 Củng cố b i:

- Giáo viên hệ thống nội dung học - Nhận xét học

5 H ớng dẫn nh : - Học

- Làm tập - Chuẩn bị kiểm tra tiết

Tuần – tiết 9 KIỂM TRA mét TIẾT

I Mục ti ê u kiểm tra:

- Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh qua học từ đầu năm

- Rèn cho học sinh kỹ hệ thống hoá kiến thức cách khoa học, cách học có hiệu nhận thức, tránh học thuộc lịng máy móc

- Giáo dục học sinh tính trung thực làm II Ph ươ ng tiện thực hiện:

+ Thầy: giáo án, đề kiểm tra, đáp án + Trò: học bài, giấy kiểm tra

III C ch thức tiến h nh: Kiểm tra viÕt

IV Tiến tr ì nh b i giảng: 1 Ổn đ ịnh tổ chức

Kiểm tra b i cũ : không 3 B i mới:

A

Đ ề b i:

I/ Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)

Câu 1: Câu danh ngôn “Phải để việc công, việc nước lên lên trước việc nhà” nói phẩm chất gì?

A/ Tự chủ B/ Chí công vô tư C/ Kỉ luật C/ Khoan dung

(25)

A/ Của nước lớn giàu mạnh;

B/ Của tất quốc gia, dân tộc toàn nhân loại; C/ Của nước có độc lập, chủ quyền;

D/ Của nước bị chiến tranh nghèo đói; Câu 3: Hành vi sau thể tính tự chủ?

A/ Thấy làm bắt chước làm theo cho được; B/ Khi bị bạn bè phê bình tìm cách hại lại;

C/ Ln ln giữ thái độ ơn hồ, từ tốn giao tiếp với người khác; D/ Làm việc hất tấp, vội vàng;

Câu 4: Hiện nay, giới đứng trước vấn đề xúc có tính tồn cầu cần phải bảo vệ, hạn chế, khắc phục đẩy lúi là:

A/ Môi trường – bùng nổ dân số - đói nghèo – bệnh nguy hiểm B/ Chiến tranh – khủng bố - sóng thần – phân biệt chủng tộc C Tai nạn giao thông – hoả hoạn – bão lụt – động đất

D/ Tất vấn đề

Câu 5: Những hành vi sau thể lịng u hồ bình? A/ Tơn trọng văn hoá dân tộc, quốc gia;

B/ Phân biệt đối xử dân tộc;

C/ Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em nhân dân vùng có chiến tranh; D/ Câu A C

Câu 6: Hợp tác phải dựa sở nào?

A/ Bình đẳng, hai bên có lợi B/ Cùng châu lục

C/ Cùng có kinh tế phát triển ngang D/ Cùng sắc tôc

II/ Tự luận: (7,0 điểm)

Câu 1: (2,0 đ) Em hiểu hồ bình bảo vệ hồ bình?

Câu 2: (2,0 đ) Nêu nguyên tắc quan hệ hợp tác Đảng Nhà nước ta

Câu 3: (1,5 đ) Chí cơng vơ tư gì? Nêu hành vi hay việc làm thể phẩm chất chí cơng vơ tư

Câu 4: (1,5 đ) Theo em, để thực tốt dân chủ kỉ luật nhà trường, học sinh cần phải làm gì?

ĐÁP ÁN

I/ Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) Mỗi câu chọn 0,5 đ

Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: A

II/ Tự luận: (7,0 điểm)

Câu 1: (2,0 đ)

-Hồ bình tình trạng khơng có chiến tranh……tồn nhân loại (1,0đ)

(26)

Câu 2: (2,0 đ)

Các nguyên tắc quan hệ hợp tác Đảng Nhà nước ta:

- Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực ; (0,5đ)

- Bình đẳng có lợi ; (0,5đ)

- Giải bất đồng tranh chấp thương lượng hồ bình ; (0,5đ)

- Phản đối âm mưu hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền (0,5đ) Câu 3: (1,5 đ)

- Chớ cụng vụ tư phẩm chất đạo đức người thể cụng bằng, khụng thiờn

vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung ln đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân (1,0đ)

- HS nêu hành vi hay việc làm thể phẩm chất chí cơng vơ tư (0,5đ)

Câu 4: (1,5 đ)

HS nêu việc làm thực tốt dân chủ việc làm thực tốt kỉ luật (mỗi việc làm 0,25đ)

Tuần 10 Tiết 10

Bài 8

NĂNG ĐỘNG - SÁNG TẠO

I Mục ti ê u b i giảng: 1.Kiến thức:

-Hiểu động, sáng tạo? -Hiểu ý nghĩa NĐ-ST

-Biết cần phải làm để trở thành người động, sáng tạo? 2.Kĩ năng:

-NĐ-ST học tập, LĐ sinh hoạt hàng ngày

-KN sống: KN tư sáng tạo, KN tư phê phán, kĩ đặt mục tiêu rèn luyện, KN tìm kiếm xử lí thơng tin NĐ-ST

3.Thái độ:

-Tích cực, chủ động học tập, LĐ sinh hoạt hàng ngày -Tôn trọng người sống NĐ-ST

II Ph ươ ng tiện thực hiện:

Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, kể chuyện gương động, sáng tạo sống

(27)

III C ch thức tiến h nh:

Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận IV Tiến tr ì nh b i giảng:

1 Ổn đ ịnh tổ chức:

2 Kiểm tra b i cũ : Trả kiểm tra. 3 Giảng b i mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận:

I Đặt vấn đề:

Nh ó m

Em có nhận xét việc làm Ê-Đi-Sơn Lê Thái Hồng, biểu khía cạnh khác tính động sáng tạo?

Ê-Đi-Sơn Lê Thái Hoàng người làm việc động, sáng tạo

Biểu khác nhau:

Ê-Đi-Sơn nghĩ cách để gương xung quanh giường mẹ đặt nến, đèn dầu trước gương điều chỉnh vị trí cho ánh sáng tập trung điểm để thầy thuốc mổ cho mẹ

Lê Thái Hồng nghiên cứu, tìm tịi cách giải tốn nhanh hơn, tìm đề thi tốn Quốc tế dịch tiếng Việt, kiên trì làm tốn, thức làm tốn đến 1, sáng

Nh ó m

Những việc làm động sáng tạo đem lại thành cho Ê-Đi-Sơn Lê Thái Hồng

Ê-Đi-Sơn cứu mẹ sau trở thành nhà phát minh vĩ đại giới

Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toán

Quốc tế lần thứ 39 huy chương vàng kỳ thi toán Quốc tế lần thứ 40

Nh ó m

Em học tập qua việc làm động sáng tạo Ê-Đi-Sơn Lê Thái Hồng?

Học tập đức tính động, sáng tạo cụ thể:

+ Suy nghĩ tìm giải pháp tốt

+ Kiên trì, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, tâm vượt qua khó khăn

Học sinh thảo luận trình bày đáp án

(28)

Em nêu số gương động, sáng tạo khác thành công họ mà em biết: HS nêu: GDKN tư sáng tạo, tìm kiếm xử lí thơng tin NĐ-ST.

+Mạc Đĩnh Chi bỏ đom đóm vào trứng làm đèn học → đỗ đạt làm quan cao

+Cao Bá Quát rèn chữ viết cách cột búi tóc trần nhà → Chữ viết đẹp, làm quan lớn +Bác Hồ tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng → đem lại độc lập cho dân tộc

GV: Trong sống tính động sáng tạo cịn biểu nhiều khía cạnh khác

đồng thời hành vi thiếu động sáng tạo - Trong lao đ ộng :

+ Năng động sáng tạo: chủ động, dám nghĩ, dám làm, tìm mới, cách làm suất, hiệu cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp

+ Thiếu động sáng tạo: bị động, dự, bảo thủ, trì trệ, khơng dám nghĩ, dám làm, lẩn tránh, lòng với thực

- Trong học tập:

+ Năng động sáng tạo: phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tßi, kiên trì,

nhẫn lại để phát mới, không thoả mãn với điều biết, linh hoạt sử lý tình

+ Thiếu động sáng tạo: thụ động, lười học, lười suy nghĩ, khơng có ý chí vươn lên giành kết cao nhất, học theo người khác, học vẹt

- Trong sinh hoạt h ng ng y :

+ Năng động sáng tạo: lạc quan tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ sống vật chất tinh thần, có lịng tin, kiên trì, nhẫn nại

+ Thiếu động sáng tạo: đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đế người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, làm theo hướng dẫn người khác

- Gọi học sinh trả lời cá nhân - Giáo viên nhận xét, tổng kết

4 Củng cố:

- Giáo viên hệ thống nội dung - Hệ thống giời học

5 H ớng dẫn nh : - Tìm gương động sáng tạo sống.

Tuần 11 Tiết 11

Bài 8

(29)

I Mục ti ê u b i giảng: II Ph ươ ng tiện thực hiện: III C ch thức tiến h nh: IV Tiến tr ì nh b i giảng:

1 Ổn đ ịnh tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ:

Nêu số biểu động, sáng tạo học tập, lao động mà em biết 3 Giảng b i mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

- Yêu cầu học sinh nhắc lại số vấn đề tiết trước gợi ý:

II Nội dung b i học:

- Thế động ? - Thế sáng tạo ? Vớ d:

1 Kh i niệm:

- Năng động tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm

- Sáng tạo say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo giá trị vật chất, tinh thần tìm mới, cách giải mà khơng bị gị bó phụ thuộc vào có

? Năng động sáng tạo biểu nào?

GV dẫn chứng số chương trình truyền hình đề cập tới người động, sáng tạo:

(nhà doanh nghiệp trẻ, vượt lên mình, người đương thời…)

- Biểu hiện: say mê, tìm tịi, phát linh hoạt sử lý tình học tập, lao động sống…

? Nêu ý nghĩa động sáng tạo häc tËp – lao động

cuộc sống

2

Ý nghĩa :

-Là phẩm chất cần thiết người lao động -Giúp người vượt qua khó khăn, thử thách hồn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt kết cao học tập, lao động sống, góp phần xây dựng gia đình, xã hội

?Cần làm để trở thành người động, sáng tạo

(30)

HS nêu: GV chốt ý:

Biết phẩm chất NĐ-ST khơng phải tự nhiên có mà cần phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống.

HS phải rèn luyện tính động, sáng tạo nào?

HS nêu

GD kĩ đặt mục tiêu rèn luyện

- Rèn tính siêng năng, cần cù, chăm

- Biết vượt qua khó khăn thử thách học tập, lao động sống

- Tìm cách học tập tốt nhất, tích cực vận dụng điều học vào sống

Gọi học sinh nhắc lại phần nội dung học

Giáo viên chốt lại nội dung trọng tâm cần ghi nhớ

Yêu cầu học sinh làm tập nháp sau gọi học sinh lên bảng trình bày ý kiến

GDKN tư phê phán

III B i tập: B

i tập 1:

-Hành vi thể động sáng tạo là: b, đ, e, h

-Hành vi khơng thể tính động sáng tạo là: a, c, d, g

B

i tập :

- Tán thành: d, e

- Không tán thành: a, b, c, đ B

i tập 3:

- Hành vi động sáng tạo: b, c, d - Hành vi không động sáng tạo: a, đ B

i tập 7: * Tục ngữ:

+ Cái khó ló khơn + Học biết mười + Miệng nói tay làm * Ca dao:

(31)

+ Đường hiểm nghèo có lối *Danh ngơn:

“Khơng có việc khó…quyết chí làm nên” Giáo viên kết luận

4 Củng cố b i:

- Giáo viên hệ thống nội dung học - Nhận xét học

5 H ớng dẫn nh :

- Học bài, làm bài: 4, 5, - Chuẩn bị

Tuần 12 Tiết 12

Bài

LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ

I Mục ti ê u b i giảng: 1.Kiến thức:

-Hiểu làm việc có suất, chất lượng, hiệu -Hiểu ý nghĩa làm việc có suất, chất lượng, hiệu -Nêu đước yếu tố cần thiết để làm việc có suất, chất

lượng, hiệu 2.Kĩ năng:

-Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực nâng cao kết học tập thân

-KS sống:

+KN tư sáng tạo (phương pháp học tập, LĐ đắn) +KN tư phê phán, đánh giá…

+KN tìm kiếm xử lí thơng tin…

+KN định phù hợp để có suất, chất lượng, hiệu 3.Thái độ:

(32)

Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, nêu gương tốt người làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả, tôn trọng thành lao động, ca dao tục ngữ

Trò: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận III C ch thức tiến h nh:

Sử dụng phương pháp phân tích, giải thích đàm thoại, nêu gương, giải vấn đề, thảo luận

IV Tiến tr ì nh b i giảng: 1 Ổn đ ịnh tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ:

Năng động gì? sáng tạo gì? nêu biểu hiện? Ý nghĩa, cách rèn luyện động sáng tạo? 3 Giảng b i mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Yêu cầu học sinh đọc truyện (sách

giáo khoa)

I Đ ặt vấn đ ề:

Em có nhận xét việc làm giáo sư Lê Thế Trung?

- Giáo sư Lê Thế Trung người có ý chí tâm cao, có sức làm việc phi thường, có ý thức trách nhiệm cơng việc, ơng ln say mê, sáng tạo công việc

- Hãy tìm chi tiết chứng tỏ Lê ThếTrung người làm việc có suất, chất lượng, hiệu

- Chi tiết:

+ Tốt nghiệp bác sĩ xuất sắc liên xơ (cũ) +Hồn thành cuấn sách bỏng (1963-1965) + Nghiên cứu thành cơng việc tìm da Õch thay

thế da ngêi điều trị bỏng

+ Chế loại thuốc B76 gần 50 loại khác có hiệu cao điều trị bỏng

Việc làm ông Nhà nước ghi nhận nào?

- Ông Đảng nhà nước tặng danh hiêu cao quý Giờ ông thiếu tướng, giáo sư tiến sĩ y khoa, thầy thuốc nhân dân, anh hùng quân đội, nhà khoa học xuất sắc Việt Nam

Em học tập giáo sư Lê Thế

Trung?

- Học tập tinh thần, ý chí vươn lên giáo sư Lê Thế Trung, tinh thần học tập say mê nghiên cứu khoa học ông gương sáng để noi theo

(33)

suât, chất lượng, hiệu gia đinh,nhà trường lao động GDKN tư sáng tạo, tìm kiếm xử lí thơng tin

- Ni dạy ngoan ngoãn, học giỏi

- Học tập tốt, lao động tốt, kÕt hợp học víi hành

- Thi đua dạy tốt, học tôt - Tinh thần lao động tự giác

- Máy móc, kĩ thuật công nghệ đại

- Chất lượng hàng hoá mẫu mã đẹp, giá thành phù hợp

- Thái độ phục vụ khách hàng tốt Nêu biểu trái với lao động

năng suất, chất lượng, hiệu

GDKN tư phê phán, đánh giá

Biểu đối lập:

- Ỷ lại, lười nhác, trơng chờ vận may - Bằng lịng với thực

- Làm giàu bất

- Lười học, đua địi, thích hưởng thụ - Chạy theo thành tích, điểm số - Làm bừa, làm ẩu

- Chạy theo xuất

- Chất lượng hàng hố khơng tiêu thụ - Làm hàng giả, hàng nh¸i

?Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả?

HS:

II Nội dung b i học: 1 Kh i ni ê m:

Là tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung hình thức thời gian định

?Ý nghĩa việc lao động suất, chất lượng, hiệu quả?

HS:

GV mở rộng thêm: Vì:

2

Ý nghĩa:

- Là yêu cầu cần thiết người lao động nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước

- Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình, xã hội

(34)

thành lao động họ có thu nhập cao, nâng cao chất lượng sống gia đình

?Trách nhiệm người để làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? (Hay yếu tố cần thiết để làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả)

GDKN định phù hợp để có suất, chất lượng, hiệu quả

3 Tr ch nhiệm c ô ng d â n :

- Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ tốt

- Lao động tự giác, tuân theo kỷ luật lao động - Luôn động, sáng tạo

Hướng dẫn học sinh làm tập

Hướng dẫn học sinh làm tập

III B i tập: BT1:

- Có suất, chất lượng, hiệu quả: đ, e, c - Khơng có xuất, chất lượng, hiệu quả: a, b, d

BT2:

-Làm việc có suất, chất lượng, hiệu ngày XH khơng có nhu cầu số lượng điều quan trọng phải có chất lượng (hình thức, mẫu mã, cơng dụng) giá thành hợp lí

-Nếu làm việc ý đến suất mà không ý đến chất lượng không gây tác hại không tốt đến người tiêu dùng mà cịn gây tác hại đến mơi trường, uy tín công ti…

4 Củng cố b i:

Giáo viên hệ thống nội dung học Nhận xét học

5 H ớng dẫn nh :

(35)

Tuần 13 Tiết 13

Bài 10

LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN

I Mục ti ê u b i giảng: Học sinh nắm được: 1.Kiến thức:

-Nêu lí tưởng

-Giải thích niên cần sống có lí tưởng -Nêu lí tưởng sống niên

2.Kĩ năng:

-Xác định lí tưởng sống cho thân -KN sống:

+KN xác định giá trị

+KN tự nhận thức lí tưởng sống +KN đặt mục tiêu học tập, rèn luyện Thái độ:

(36)

II Ph ươ ng tiện thực hiện:

Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, gương lao động, học tập sáng tạo thời kỳ

Trò: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận III C ch thức tiến h nh:

Sử dụng phương pháp thảo luận, trao đổi, vấn đáp, đàm thoại, giải thích IV Tiến tr ì nh b i giảng:

1 Ổn đ ịnh tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ :

Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? ý nghĩa nó?

3 Giảng b i mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận

I

Đ ặt vấn đ ề:

Nh ó m

Trong cách mạng giải phóng dân tộc, hệ trẻ làm gì? lý tưởng niên giai đoạn gì?

- Trong cách mạng giải phóng dân tộc, lãnh đạo Đảng có hàng triệu người ưu tú hầu hết tuổi niên sẵn sàng hi sinh đất nước như: Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Chiến, La văn Cầu, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân… Lý tưởng sống họ giải phóng dân tộc Nh

ó m

Trong thời kỳ đổi đất nước thiếu niên đóng góp gì? Lý tưởng sống niên thời đại ngày gì?

- Trong thời đại ngày niên tham gia tích cực, động sáng tạo lĩnh vực xây dựng bảo vệ Tổ Quốc…

Lý tưởng niên ngáy là: xây dựng nước VN độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Nh ó m

Suy nghĩ thân em lý tưởng sống niên qua hai giai đoạn trên? em học tập gì?

- Qua hai nội dung em thấy lịng u nước, xả thân độc lập dân tộc, chúng em có sống tự ngày nhờ hi sinh cao hệ cha ông trước

Em thấy rằng: việc làm đắn có ý nghĩa nhờ hệ niên trước xác định lý tưởng sống

(37)

án

Lớp nhận xét, bổ sung

Kể thêm gương anh hùng kháng chiến mà em biêt?

Kể gương sống có lý tưởng cao đẹp thời kỳ mới? Nêu ví dụ gương tiêu biểu lịch sử lý tưởng sống mà họ chọn phấn đấu

Trong thời kỳ chiến tranh lịch sử? - Lý Tự Trọng niên yêu nước trước cách mạng tháng tám, hi sinh trước 18 tuổi Lý tưởng mà anh chọn là: “Con đường niên đường cách mạng đường khác”

Nguyễn Văn Trỗi người Việt Nam yêu dấu thời kỳ chống Mỹ cứu nước Anh ngã xuống trước họng súng kẻ thù, trước chết kịp hô: “Bác Hồ muôn năm”

Trong lĩnh vực học tập, lao động, sản xuất?

Trong kháng chiến chống Mĩ, Tiền Giang có anh hùng liệt sĩ nào?

- Liệt sĩ công an nhân dân Nguyễn Văn Thinh (Quảng Linh) Liệt sĩ Lê Thanh Á (Hải Phịng) hi sinh bình n nhân dân

- Lê Thị Hồng Gấm, Hồ Văn Nhánh, Trừ Văn Thố…

Lí tưởng sống gì?

GDKN xác định giá trị, tự nhận thức lí tưởng sống ? Vì niên cần sống có lí tưởng ?

HS suy nghĩ trả lời GV nhấn mạnh :

II Nội dung b i học: 1

-Lí tưởng sống đích sống mà người khát khao muốn đạt được, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động, lối sống cách ứng xử người

-Thanh niên cần sống có lí tưởng :

+Thanh niên chủ nhân trẻ tuổi đất nước, lực lượng chủ chốttrong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

+Lứa tuổi niên lứa tuôủ ước mơ cao đẹp

+Người có lí tưởng sống cao đẹp người kính trọng

(38)

?Biểu người sống có lí tưởng gì?

-Ln suy nghĩ hành động khơng mệt mỏi để thực lí tưởng sống dân tộc, nhân loại

-Tự hoàn thiện thân mặt

-Mong muốn cống hiến sức lực, trí tuệ cho nghiệp chung

4 Củng cố b i:

Giáo viên hệ thống nội dung Nhận xét học

5 H ớng dẫn nh :

Chuẩn bị phần lại Tuần 14

Tiết 14

Bài 10

LÝ TƯỞNG Sèng CỦA THANH NIÊN I Mục ti ê u b i giảng:

II Ph ươ ng tiện thực hiện: III C ch thức tiến h nh: IV.Tiến tr ì nh b i giảng:

1 Ổn đ ịnh tổ chức: 2 Kiểm tra b i cũ:

Lí tưởng sống gì? Biểu người sống có lí tưởng gì? 3.Giảng b i mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Ý nghĩa việc xác định lí tưởng sống

II Nội dung b i học: 1 Kh i niệm :

2

Biểu hiện: *

Ý nghĩa:

Khi lí tưởng sống người phù hợp với lý tưởng chung hành động họ góp phần thực tốt nhiệm vụ chung Xã hội tạo điều kiện để họ thực lí tưởng Người sống có lí tưởng cao đẹp ln người tôn trọng

Lý tưởng cao đẹp niên ngày gì? học sinh phải rèn luyện

3 Lý tưởng niên ngày nay.

(39)

thế nào? hội công bằng, dân chủ, văn minh Trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ CNH, HĐH theo định hướng XHCN

- Thanh niên, học sinh phai sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất

năng lực để thực lí tưởng

Mỗi cá nhân học tập tốt, rèn luyện đạo đức lối sống, tham gia hoạt động xã hội

Tổ chức trò chơi nhanh :

Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế tìm biểu sống có lí tưởng thiếu lý tưởng ghi lên bảng

GV :Nếu xác định suốt đời phấn đấu cho lí tưởng có lợi cho thân, cho XH ngược lại ?

HS thảo luận theo cặp trả lời

- Sống c ó l í t ởng :

+ Vượt khó học tập

+ Vận dụng kiến thức học vào sống + Năng động, sáng tạo công việc + Phấn đấu làm giàu đáng

+ Đấu tranh tượng tiêu cực xã hội

+ Tham gia bảo vệ Tổ Quốc - Sống thiếu l í t ởng :

+ Sống ỷ lại, thực dụng

+ Khơng có hồi bão, ước mơ + Sống tiền tài, danh vọng

+ Ăn chơi, nghiện ngập, cờ bạc, đua xe + Sống thờ với người

+ Lãng quên khứ

Hướng dẫn học sinh làm tập Yêu cầu học sinh làm kiểm tra thái độ

III B i tập: Bµi tËp

Đáp án: a, c, d, đ, e, i, k Hướng dẫn học sinh làm tập

-Em tán thành quan điểm ? Vì - Mơ ước em gì?

- Em làm để đạt ước mơ đó?

Bµi tËp

- HS tự giải thích

- Học sinh tự trình bày ớc mơ cá nhân - Giáo viên gợi ý thực

4 Củng cố b i:

- Giáo viên tổng kết nội dung toàn - Nhận xét học

5 H ớng dẫn nh :

Ngày đăng: 04/05/2021, 18:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w