1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng tác Vũ Trọng Phụng nhìn từ Phê bình phân tâm học

178 238 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Khảo sát tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng nhìn từ phê bình phân tâm học với các ám ảnh nghệ thuật: ám ảnh tính dục, ám ảnh tâm linh và ám ảnh đám đông. Luận giải các ám ảnh nghệ thuật này từ không gian văn hóa ấu thời và những xung đột văn hóa cộng đồng cũng như cái tôi cá nhân của Vũ Trọng Phụng.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ TRANG SÁNG TÁC CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG NHÌN TỪ PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN TRỌNG THƯỞNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận án trung thực, đảm bảo độ xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng, minh bạch Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Trang MỤC LỤC MỤC LỤC ii 1.1Tình hình nghiên cứu tiếp nhận phê bình phân tâm học Năm 2011 giáo sư Shaun Kingsley Malarney - giáo sư nhân chủng học Viện Đại học Công giáo Quốc tế Tokyo dịch giới thiệu Lục xì Vũ Trọng Phụng với độc giả giới Luc Xi: Prostitution and Venereal Disease in Colonial Hanoi (Lục Xì: Mại dâm bệnh hoa liễu Hà Nội thời thực dân) Cuốn sách góp phần giới thiệu Vũ Trọng Phụng đến bạn đọc quốc tế tái hiện thực Việt Nam năm đầu kỉ XX .21 Chương BA KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC 42 2.1 Phê bình phân tâm học tiểu sử .43 2.1.1 Người đặt móng cho phê bình phân tâm học tiểu sử - Sigmund Freud44 2.1.2 Một số nhà phê bình phân tâm học tiểu sử tiêu biểu 48 2.2 Phê bình phân tâm học văn 53 2.2.1 Lý thuyết phê bình siêu mẫu Jung 53 2.2.2 Một số nhà phê bình phân tâm học văn tiêu biểu .58 2.3 Phê bình phân tâm học người đọc .62 3.1 Những xung đột vô thức Vũ Trọng Phụng .78 3.1.1 Không gian cư ngụ ký thức ấu thơ .78 3.1.2 Chấn thương tâm lý ấu thời 89 3.2 Mặc cảm tự tôn xung đột Tôi 93 3.2.1 Mặc cảm tự tôn Vũ Trọng Phụng 93 3.2.2 Sự xung đột ý thức vô thức 99 Chương CÁC ÁM ẢNH NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 103 4.1 Ám ảnh tính dục 104 4.1.1 Tính dục yếu tố cấu thành thể 106 4.1.2 Vai trị tính dục xây dựng nhân vật cốt truyện 113 4.2 Ám ảnh tâm linh 123 4.2.1 Niềm tin vào giới tâm linh 125 4.2.2 Sự nhạo báng giới tâm linh 129 4.3 Ám ảnh đám đông .134 4.3.1 Đám đông nông thôn 135 4.3.2 Đám đông thị dân 139 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 1.Vũ Thị Trang (2012), Tính dục sáng tác Vũ Trọng Phụng nhìn từ Phân tâm học, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Khoa học xã hội 152 2.Vũ Thị Trang (2013), Bản chất tính dục theo quan điểm phân tâm học, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Khoa học xã hội 152 3.Vũ Thị Trang (2014), Phương thức khai thác nghệ thuật thể tính dục sáng tác Vũ Trọng Phụng (nhìn từ phân tâm học), Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Khoa học xã hội 152 4.Vũ Thị Trang (2015), Tâm lý đám đơng việc xây dựng hình tượng Xuân Tóc Đỏ, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Khoa học xã hội 152 5.Vũ Thị Trang (2015), Ba hệ hình phê bình phân tâm học, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 04 (23), tr.49-59 152 6.Vũ Thị Trang (2015), Tâm lý sáng tác Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn phân tâm học, Tạp chí Lý luận phê bình, số 36, tr.51-59 .152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phân tâm học (Psychanalyse) sáng lập Sigmund Freud thuật ngữ trở nên quen thuộc với giới nghiên cứu khoa học Dù giới nhiều tranh cãi ý nghĩa nội hàm học thuyết này, khơng thể phủ nhận bao trùm ảnh hưởng lên hầu hết ngành khoa học xã hội, đặc biệt văn học nghệ thuật Ở Việt Nam, từ năm ba mươi kỉ XX, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu… quan tâm đến phân tâm học ứng dụng vào số cơng trình phê bình văn học Sau này, cơng trình nghiên cứu Đàm Quang Thiện, Đỗ Long Vân, Đỗ Lai Thúy góp phần khơng nhỏ việc giới thiệu cách hệ thống, bao quát phân tâm học thể ứng dụng khéo léo cơng trình phê bình mình, tạo xu hướng phê bình phân tâm học Việt Nam Phê bình phân tâm (Psychoanalysis critisim) trường phái phê bình dựa tảng lý luận học thuyết Freud để tiếp cận văn bản, tác giả, trình tiếp nhận, cho phép khám phá góc độ nguyên thủy nhân tác phẩm văn học Mặc dù giới, phương pháp phê bình thịnh hành từ năm đầu kỉ XX Sức ảnh hưởng phê bình văn học phương Tây đương thời lớn Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình ứng dụng phân tâm học phê bình văn học Tuy nhiên, việc xác lập nội hàm cụ thể phê bình phân tâm học chưa định hình Mỗi nhắc đến phê bình phân tâm học, người ta nghĩ đến việc khám phá xung quanh phạm trù tính dục với cơng thức phê bình dồn nén - ẩn ức – thăng hoa Nguyễn Văn Hanh sử dụng công trình nghiên cứu nữ sĩ Hồ Xuân Hương từ năm đầu kỉ XX Các cơng trình nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy cố gắng xác lập nhìn tồn diện phê bình phân tâm học, cần nhiều cơng trình khoa học vấn đề Phê bình phân tâm học giới phát triển với nhiều khuynh hướng khác Ở ba góc độ tác giả, văn người đọc, trường phái thể vai trò sức ảnh hưởng Phê bình phân tâm học phát triển giới, song q trình vận dụng Việt Nam đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục nhìn nhận, đánh giá Đây động lực nghiên cứu để chúng tơi triển khai đề tài Tính đến thời điểm này, Vũ Trọng Phụng nhà văn Việt Nam đánh giá xuất sắc dòng văn học thực phê phán Trong văn học Việt Nam, ông đánh giá tượng văn học phức tạp bậc Vì mà sáng tác Vũ Trọng Phụng có nhiều cơng trình khảo sát, tiếp cận nhiều góc độ khác từ thể loại, thi pháp, nhân vật, giới nghệ thuật, vấn đề tư tưởng… Tuy nhiên, chưa có cơng trình độc lập nghiên cứu chuyên sâu Vũ Trọng Phụng tiếp cận từ phê bình phân tâm học Sử dụng cách tiếp cận tạo nhìn việc tìm kiếm giá trị thẩm mỹ nhìn thấu giới tư tưởng nghệ thuật nhà văn Với đề tài Sáng tác Vũ Trọng Phụng nhìn từ Phê bình phân tâm học, chúng tơi cố gắng xác lập nhìn hệ thống phê bình phân tâm Từ sử dụng lý thuyết phê bình để ám ảnh nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm, đồng thời mở cách tiếp cận hệ thống giới nghệ thuật giới tinh thần phức tạp nhà văn Vũ Trọng Phụng Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Cho đến nay, phê bình phân tâm học trình phát triển với nhiều hướng nghiên cứu khác nghiên cứu văn hóa với tâm bệnh học tộc người (G.Devereux), phân tâm học thiền (E.Fromm), phân tâm học folklore (V.Dundes) đến nghiên cứu chủ đề (C.Mauron, G.Bachelard), nghiên cứu tác giả (M.Bonapart, J.Delay, J.Bellemin-Noel), kết hợp phân tâm học với chủ nghĩa cấu trúc, nghiên cứu vô thức văn (Lacan), nghiên cứu người đọc (N.Holland),… Thậm chí, cịn xuất nhiều trường phái phê bình trái ngược với nội dung khởi thủy phân tâm học Phê bình nữ quyền (feminist criticism); Phân tâm học sinh (psychanalise existentielle)… Tuy nhiên, cố gắng thể luận án tiền đề hình thành, tảng triết học học thuyết phân tâm xác lập nhìn bao quát phê bình phân tâm học Theo đó, phê bình phân tâm phân chia thành ba khuynh hướng: phê bình phân tâm học tiểu sử, phê bình phân tâm học văn phê bình phân tâm học người đọc Ở khuynh hướng cụ thể, cố gắng đưa đại diện tiêu biểu nhất, phù hợp với đối tượng nghiên cứu luận án Chúng tơi khơng lựa chọn phương pháp phê bình phân tâm cụ thể mà vận dụng thao tác cách đa dạng linh hoạt vào trình nghiên cứu sáng tác Vũ Trọng Phụng Tuy nhiên, không dùng sáng tác Vũ Trọng Phụng công cụ minh họa cho lý thuyết mà đặc biệt lưu ý đặc thù riêng sáng tác ông đặc điểm phông văn hóa Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi phối hợp nhiều phương pháp q trình nghiên cứu để tạo nên hiệu cao nhất, chủ yếu phương pháp: - Phương pháp loại hình – lịch sử: khảo sát hình thành vận động phát triển phân tâm học, đặc trưng phương pháp phê bình phân tâm cổ điển đại - Phương pháp cấu trúc – hệ thống: nghiên cứu xuyên suốt phương pháp phê bình phân tâm học từ cổ điển đến đại Các sáng tác Vũ Trọng Phụng khảo sát phương pháp - Phương pháp văn hóa – lịch sử: dùng để khảo sát trình hình thành phân tâm học phê bình phân tâm học (điều kiện xã hội, hồn cảnh văn hóa, q trình phát triển…) nghiên cứu đặc trưng văn hóa, xã hội, lịch sử sáng tác Vũ Trọng Phụng - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử dụng kết hợp phương pháp ngành tâm lý học, triết học, tôn giáo… để tiến hành khảo sát nghiên cứu sáng tác Vũ Trọng Phụng - Phương pháp phê bình phân tâm học: sử dụng thủ pháp đặc thù phê bình phân tâm học như: xếp chồng văn bản, phân tích chủ đề, ẩn dụ ám ảnh, phê bình cổ mẫu, phê bình văn hóa… để khảo sát văn Ngồi sử dụng thao tác nghiên cứu kết hợp: thống kê, so sánh, đối chiếu… 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án lấy đối tượng nghiên cứu lý thuyết phê bình phân tâm học (từ cổ điển đến đại) Tuy nhiên, dung lượng luận án tiến sĩ nên lựa chọn đại diện tiêu biểu để dẫn chứng cho luận điểm Đối tượng nghiên cứu thứ hai phận chủ yếu sáng tác Vũ Trọng Phụng Hai đối tượng quan hệ biện chứng soi tỏ để chứng minh vấn đề mà luận án đặt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do tính phức tạp đa dạng phương pháp phê bình phân tâm nên khó vào chi tiết Vì vậy, chúng tơi giới hạn nghiên cứu phê bình phân tâm học số phương pháp bật, đại diện cho khuynh hướng cụ thể Đồng thời phương pháp phê bình luận án trọng tương thích với đối tượng thứ hai sáng tác Vũ Trọng Phụng Việc giới hạn nghiên cứu với sáng tác Vũ Trọng Phụng, tập trung khảo sát thể loại tác phẩm có nhiều kiện phân tâm Vì tính phức tạp phong phú phương pháp phê bình phân tâm học khiến cho việc nghiên cứu sáng tác Vũ Trọng Phụng dễ trở thành minh họa, chúng tơi tập trung khai thác khuynh hướng phê bình phân tâm học tiểu sử phê bình phân tâm học văn để làm bật vấn đề Trong phạm vi luận án, chủ yếu sử dụng phương pháp phê bình Charles Mauron (psychocritique) để khảo sát văn từ đối chiếu với tiểu sử tác giả Phương pháp làm bật hệ thống ám ảnh nghệ thuật tác phẩm soi chiếu giới tinh thần nhà văn Đặc biệt, giới hạn nghiên cứu sáng tác văn học nghệ thuật Vũ Trọng Phụng Những luận, phê bình liên quan đến việc thể tư tưởng trị Vũ Trọng Phụng khơng nằm phạm vi nghiên cứu luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Về mặt lý luận Luận án nỗ lực thể vấn đề học thuyết phân tâm học phác họa hình thành, phát triển phương pháp phê bình phân tâm học tiêu biểu cách lôgic, hệ thống Luận án cố gắng thể nội dung chủ yếu phương pháp phê bình phân tâm học đưa 4.2 Về mặt thực tiễn Khảo sát sáng tác Vũ Trọng Phụng góc nhìn phê bình phân tâm học góp thêm góc tham chiếu mới, mong muốn tạo nhìn mẻ khoa học sáng tác nhà văn Qua tìm hiểu giới tinh thần phức tạp Vũ Trọng Phụng đối sánh với sáng tác ơng Đóng góp luận án Dựa kết nghiên cứu phê bình phân tâm học sáng tác Vũ Trọng Phụng, luận án đưa nhận định đánh giá sáng tác Vũ Trọng Phụng Đồng thời luận án đặc điểm phê bình phân tâm học giới, qua nhìn nhận lại phân tâm học phê bình phân tâm Việt Nam Từ góp phần tạo nhìn tồn diện phê bình tâm tâm học việc áp dụng vào nghiên cứu trường hợp cụ thể Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, phần danh mục Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án triển khai bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Ba khuynh hướng phê bình phân tâm học Chương 3: Những động vô thức sáng tạo Vũ Trọng Phụng Chương 4: Các ám ảnh nghệ thuật sáng tác Vũ Trọng Phụng 87 André Gide (2008), Trường học đờn bà, (Bùi giáng dịch), Nxb Văn hóa Sài gịn, S 88 Hồ Thế Hà (2008), Hướng tiếp cận phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Tạp chí Sơng Hương, số 232, tr.83 89 Hồ Thế Hà (2008), Từ nhìn tham chiếu phân tâm học qua số truyện ngắn hậu đại, Tạp chí Sơng Hương, số 235, tr87 90 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương (Tiểu luận – phê bình), Nxb Văn học, H 91 Hồ Thế Hà, Nguyễn Thành (2014), Phân tâm học với văn học, Nxb Đại học Huế 92 Nguyễn Mạnh Hà (2006), Tiếng khóc Phán mọc sừng tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 11, tr.13-16 93 Tạ Thị Vân Hà (2008), Quan niệm S.Freud vai trị văn hóa đời sống người, Tạp chí Triết học, số 10, tr.69-77 94 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H 95 Trần Thanh Hà (2008), Một số tác phẩm văn xi Việt Nam đại qua nhìn phân tâm học, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 3, tr.158-167 96 Phạm Minh Hạc (2013), Học thuyết tâm lý học Sigmund Freud, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 97 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 98 Lê Thị Đức Hạnh (1987), Nhìn vào việc đánh giá Vũ Trọng Phụng, suy nghĩ việc đổi tư nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học, số 1, tr.89-94 99 Lê Thị Đức Hạnh (2001), Báo chí với văn học giai đoạn 1932-1945, Tạp chí văn học, số 6, tr.16-22 100 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ, Tạp chí Văn học, số 101 Hoàng Ngọc Hiến (2002), Dị ứng với rởm – phương diện trào phúng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 10, tr.17-21 159 102 Trần Ngọc Hiếu (2014), Văn học đồng tính Việt Nam – Từ hình thức ngụy trang đến tự thuật thú nhận, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 103 Đỗ Đức Hiểu (1990), Những lớp sóng ngơn từ Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Ngơn ngữ, số 104 Nguyễn Hữu Hiệu (1970), Con đường sáng tạo, Quế sơn võ tánh xuất 105 Nguyễn Huy Hồng (2005), Văn hóa nhìn Phân tâm học Freud, Tạp chí Triết học, số 4, tr.78-83 106 Fritz Erik Hoevels (1994), Phân tâm học tôn giáo, Luận văn thạc sĩ (Đức Phúc dịch), Nxb Thế giới, H 107 Hội nhà văn (1994), Vũ Trọng Phụng – người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, H 108 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương tây, (Triết học phương tây đại), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, H 109 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2014), Nhân học triết học Freud ảnh hưởng đến nhân học triết học phương tây đại, Sách quỹ Nafosted tài trợ, Nxb Tôn giáo, H 110 Đỗ Minh Hợp, Địa vị triết học phân tâm học Freud, Tạp chí Triết học, số 7/2013, tr.34-41 111 Đỗ Minh Hợp (2009), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, H 112 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hồn cảnh tác phẩm Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng Nam Cao, Nxb Thanh niên, H 113 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Vũ Trọng Phụng – Một tài độc đáo, Nxb Văn hóa thơng tin, H 114 Đỗ Thị Hường (2013), Số đỏ - từ nhìn nghịch dụ oxymoron, Tạp chí Văn học, số 10, tr.87-96 115 Chevalier J, Gheer Brant A (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (nhóm tác giả dịch), Nxb Đà Nẵng 116 Roland Jaccard (2006), Freud – Cuộc đời nghiệp, (Hoàng Thạch dịch), Nxb Thế giới, H 160 117 Carl G Jung (1967), Quá-khứ tương-lai tiềm-thức, (Vũ Đình Lưu dịch), Tạp chí Bách Khoa, S, số 245 118 Carl Gustav Jung (1967), Thăm dị tiềm thức, (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Hồng Đơng – Phương, S 119 C.G Jung (1995), Quan hệ tâm lý học phân tích sáng tạo nghệ thuật thơ ca, Tạp chí Văn học, số 120 Nikos Kazantzakis (1988), Cám dỗ cuối chúa, (Bích Phượng dịch từ tiếng Anh), Nxb Đồng Nai 121 Lưu Hồng Khanh (2006), Tâm lý học chuyên sâu, Nxb Trẻ, TpHCM 122 Nguyễn Bách Khoa (2003), Khoa học văn chương, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 123 Nguyễn Phước Bảo Khôi (2013), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn tương tác thể loại, Tạp chí Văn học, số 1, tr.21-32 124 Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn) (1994), Vũ Trọng Phụng – người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, H 125 Nguyễn Hoành Khung (1998), Văn học Việt Nam 1930-1945, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 126 Nguyễn Hoành Khung (1997), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, H 127 Phùng Ngọc Kiên (2013), Vấn đề chủ thể phát ngôn Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 3, tr.66-77 128 Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Kiến Giang (2003), Văn hóa tính dục bất hịa tình dục, Nxb Thanh niên, H 129 Thomas Kuhn (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, (Chu Lan Đình dịch), Nxb Khoa học xã hội, H 130 Lê Đình Kỵ (1992), Vấn đề đánh giá văn học Việt Nam 1932-1945 đánh giá Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 6, tr.4-5 161 131 Cao Kim Lan (2004), Văn học ngữ cảnh văn hóa (từ ví dụ: vấn đề dâm hay không dâm sáng tác Vũ Trọng Phụng), Tạp chí Thơng tin Khoa học Sư phạm, số 6, tr.41-47 132 Lê Đình Kỵ (1995), Khối tình cọ với non sông (trong sách Hồ Xuân Hương – thơ đời), Nxb Văn học, H 133 Phạm Hồng Lan (2002), Không gian đô thị tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Giáo dục, số 47 134 Thanh Lãng (1971), Đoạn trường tân đời kì quái Nguyễn Du chiếu hắt lên tác phẩm ông, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7&8, tr.59-63 135 Thanh Lãng (1973), Phê bình văn học hệ 1932-1945 (2 tập), Phong báo văn hóa xuất bản, S 136 Thanh Lãng (1977), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ, Nxb Trình bày, S 137 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, H 138 Phạm Minh Lăng (2000), Freud Tâm phân học, Nxb Văn hóa - Thông tin, H 139 Mã Giang Lân (2005), Những tranh luận văn học nửa đầu kỉ XX, Nxb Văn hóa thơng tin, H 140 Mã Giang Lân chủ biên (2000), Qúa trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hóa thơng tin, H 141 Gustave Lebon (2014), Tâm lý học đám đông Tâm lý đám đơng phân tích tơi S.Freud, (Nguyễn Xuân Khánh dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nxb Tri thức, H 142 Richard Lewinsohn (1969), Lịch sử đời sống tình ái, (Lê Thanh Hồng Dân dịch), Nxb Kỉ nguyên, S 143 Zbigniew Lew-Starowwicz (2006), Quan hệ giới tính văn hóa, (Nguyễn Tiến Tài dịch), Nxb Lao động, H 162 144 Phong Lê (1990), 50 năm ngày Vũ Trọng Phụng nghiệp đổi chúng ta, Tạp chí Văn học, số 2, tr.19-22 145 Phong Lê (2001), Trên trình đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 1, tr.11-16 146 Trường Lưu, Ngô Quang Nam (đồng chủ biên), (1996), Thực trạng vấn đề tính dục bạo lực văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 147 Vũ Đình Lưu (1966), Thảm kịch văn hóa, Nxb An Tiêm, S 148 Vũ Đình Lưu (1968), Hành trình vào phân tâm học, Nxb Hồng Đơng – Phương, S 149 Vũ Đình Lưu (1969), Phân tâm học áp dụng vào nghiên cứu ngành học vấn, Tổ hợp gió xuất bản, S 150 Đinh Lựu (2002), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 151 Phương Lựu (1996), Tản mạn văn nghệ với tính dục, Tạp chí Văn học, số 3, tr.7-11 152 Phương Lựu (1997), Văn nghệ với tình dục, Khơi dịng lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, H 153 Phương Lựu (2001), Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 2, tr.17-23 154 Phương Lựu (2007), Lý luận văn nghệ “mác xít phân tâm” E.Fromm, Tạp chí Văn học, số 5, tr.3-12 155 Phương Lựu (tuyển tập) (2005), Lý luận văn học đại phương tây, tập 2, Nxb Giáo dục, H 156 Diệp Mạnh Lý (2005), Ximơn Phrơt, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm ngơn ngữ Đơng – Tây, Huế 157 Hồng Tố Mai (2013), Định dạng thực Số đỏ, Tạp chí Văn học, số 10, tr.70-76 158 Trần Thanh Mại, Trương Chính (1962), Khuynh hướng hưởng lạc văn học Việt Nam cuối kỉ XIX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, tr.30-43 163 159 Nguyễn Đăng Mạnh (1971), Mâu thuẫn giới quan sáng tác Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 160 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Đọc lại Giông tố Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 161 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 5, tr.16-24 162 Nguyễn Đăng Mạnh (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Vũ Trọng Phụng toàn tập, Nxb Hội nhà văn, H 163 Herbert Marcuse (1973), Dục tính văn minh, (Hồng Thiên Nguyễn dịch), Kinh Thi xuất bản, S 164 Tôn Thảo Miên (2004), Vũ Trọng Phụng toàn tập (1-2-3-4-5), Nxb Văn học, H 165 Henry Miller (2008), Thế giới tính dục, (Hồi Khanh dịch), Nxb Văn hóa Sài gịn, S 166 Vũ Thị Thanh Minh (2006), Một số đặc điểm phóng Việt Nam giai đoạn 1932-1945, Tạp chí Văn học, số 9, tr.105-116 167 N.I Niculin (2000), Các tôn giáo cổ truyền văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 11, tr.18 168 Nguyễn Như Ngọc, Cái hài nghệ thuật tự tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 169 Vương Trí Nhàn (1990), Một lớp người thành thị, kiểu nhà văn, trường hợp Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 170 Vương Trí Nhàn (2003), Cái nhìn bảo thủ bước tự phát ngòi bút ghi chép lịch sử (hai mặt q trình đại hóa xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng), Tạp chí Văn học, số 2, tr.49-54 171 Vương Trí Nhàn (2005), Vai trị trí thức q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 7, tr.45-60 172 Hoàng Nhân (1988), Ảnh hưởng văn học Pháp qua số tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 2, tr.122-127 164 173 Trần Thị Thanh Nhị (2013), Khảo sát biểu tượng tính dục gắn với mộng văn xi tự trung đại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh (tr.109-115) 174 Nhiều tác giả (2001), Vũ Trọng Phụng, Giông tố - tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, H 175 Nhiều tác giả (1980), Tâm thần học, (BS Phạm Văn Đoàn BS Nguyễn Văn Siêu dịch theo tiếng Nga), Nxb Y học, H 176 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, 3, Nxb Tân dân, H 177 Vũ Ngọc Phan (1965), Hồi ức phê bình văn học trước Cách mạng tháng 8, Tạp chí Văn học, số 9, tr.67-74 178 Trần Phò (2007), Người xưa với văn hóa tính dục, Nxb Phụ nữ, H 179 Nguyễn Phúc (1995), Khảo sát du nhập phân tâm học chủ nghĩa sinh vào văn học đô thị miền Nam trước năm 1975, Luận án tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 180 Vũ Đức Phúc (1961), Mấy vấn đề chức nhiệm vụ văn nghệ: Bàn chức văn nghệ, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr.1-12 181 Vũ Đức Phúc (1964), Đặc điểm tình hình văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (Tổng quan tình hình xã hội, văn học), Tạp chí Văn học, số 1, tr.35-44 182 Vũ Đức Phúc (1969), Những vấn đề lớn việc viết lịch sử văn học 1930-1945, Tạp chí Văn học, số 12, tr.47-49 183 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930-1945), Nxb Khoa học xã hội, H 184 Vũ Đức Phúc (1980), Văn học suy đồi? Chủ nghĩa tiền phong? Chủ nghĩa đại?, Tạp chí Văn học, số 5, tr.90-98 185 Vũ Đức Phúc (2000), Vũ Trọng Phụng kiện lịch sử có thật, Tạp chí Văn học, số 186 Vũ Trọng Phụng (2014), Giông tố, (Lại Nguyên Ân chỉnh lý, Việt Nam danh tác), Nxb Nhã Nam & Cơng ty Văn hóa Đơng-Tây, H 165 187 Vũ Trọng Phụng (2014), Số đỏ, (Lại Nguyên Ân chỉnh lý, Việt Nam danh tác), Nxb Nhã Nam & Cơng ty Văn hóa Đơng-Tây, H 188 Hoàng Xuân Phương (2010), Nhận diện kiến thức phồn thực Việt Nam vùng Đơng Nam Á, Tạp chí Xưa nay, số 363 189 Nguyễn Việt Phương (2012), Phân tâm học Sigmund Freud qua kiến giải nhà tư tưởng nữ quyền đương đại (Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế - Triết học Áo ý nghĩa thời nó), Viện Triết học 190 Tô Kiều Phương (1943), Học thuyết Freud, Nxb Tân Việt, H 191 Đặng Phùng Quân (2013), Triết học Áo hai đại diện tiêu biểu triết học – Brentano Freud, Tạp chí Triết học, số 5, tr.29-37 192 Hoàng Thị Kim Quế (2012), Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ luật Hồng Đức (Lê triều hình luật) – tính tiến bộ, nhân văn giá trị đương đại, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học số 28 193 Kiều Thanh Quế (1942), Phê bình văn học, Nxb Tân Việt, H 194 Kiều Thanh Quế (1945), Vũ Trọng Phụng chủ nghĩa tả thiệt xã hội, Nxb Tân Việt, H 195 Kiều Thanh Quế (1969), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, Hoa Tiên xb, S 196 Jed Rubenfeld (2010), Giải mã vụ án mạng, (Tạ Thanh Bình dịch), Nxb Công an nhân dân, H 197 Clark David S (1998), Freud thực nói gì, (Lê Văn Luyện – Huyền Giang dịch), Nxb Thế giới, H 198 Arthur Schopenhauer (1999), Siêu hình tình yêu, siêu hình chết, (Hoàng Thiên Nguyễn dịch), Nxb Văn học, H 199 Nguyễn Thơ Sinh (2007), Tìm hiểu tính dục nơi người, Nxb Lao động, H 200 Barry D.Smith, Harold J.Vetter (2005), Các học thuyết nhân cách, (Nguyễn Kim Dân dịch), Nxb Tri thức, H 201 Vladimir Soloviev (2011), Siêu lý tình yêu, tập I-II-III, (Phạm Vĩnh Cư biên dịch tổng hợp), Nxb Tri Thức, H 166 202 Hoàng Thiếu Sơn (1990), Số đỏ - số đen “vơ nghĩa lý” đời, Tạp chí Văn học số 2, tr.28-30 203 Hoành Sơn, Hoàng Sỹ Quý (2006), Tình dục nhìn theo phương Đơng, Nxb Trẻ, TpHCM 204 Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh (biên soạn) (2007), Trương Tửu – Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao động, H 205 Murray Stein (2011), Bản đồ tâm hồn người Jung, (Bùi Lưu Phi Khanh dịch), Nxb Tri thức, TpHCM 206 James Surowiecki (2007), Trí tuệ đám đông, (Nguyễn Thị Yến dịch), Nxb Tri thức, H 207 Trần Đăng Suyền (2002), Cá tính sáng tạo đặc điểm tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 10, tr.22-28 208 D.T Suzuki, Erich Fromm, R.Demartino (2011), Thiền phân tâm học, (Nguyễn Kim Dân dịch), Nxb Thời đại, H 209 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp truyện Kiều, Nxb giáo dục, H 210 Trần Hữu Tá (2002), Tri thức văn nghệ Sài Gịn trước năm 1975 với Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 10, tr.3-10 211 Trần Hữu Tá (biên soạn) (1992), Vũ Trọng Phụng hôm qua hôm nay, Nxb TpHCM 212 Trần Hữu Tá (biên soạn) (2002), Vũ Trọng phụng nhà văn thực xuất sắc, Nxb Trẻ, TpHCM 213 Văn Tâm (1957), Vũ Trọng Phụng nhà văn thực, Nxb Kim Đức, H 214 Trần Nhựt Tân (1971), Dư vang nghệ thuật, Nxb Hạnh, S 215 Hoài Thanh (1960), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật hồi 19351936, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, tr.36-56 216 Nguyễn Hoài Thanh (1996), Nghệ thuật tiếp cận thực phóng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 2, tr.37-41 217 Nguyễn Hồi Thanh (1998), Tìm hiểu giới nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 8, tr.17-22 167 218 Nguyễn Hoài Thanh (1999), Khảo sát đặc điểm thể loại phóng Vũ Trọng Phụng, Luận án Tiến sĩ Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 219 Nguyễn Thành (1997), Ảnh hưởng Phân tâm học Freud sáng tác Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 4, tr.36-42 220 Nguyễn Thành (1999), Chất hài câu văn tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 4, tr.17-26 221 Nguyễn Thành (2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 222 Trần Đăng Thao (1994), Cái ngẫu nhiên – yếu tố cấu thành phong cách nghệ thuật văn chương Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Thông báo Khoa học, số 6, tr.67-70 223 Trần Đăng Thao (2008), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, Nxb Thanh niên, H 224 Trần Đăng Thao (2003), Đóng góp Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 225 Uyên Thao (1973), Các nhà văn nữ Việt Nam (1900-1970), Nhân chủ xuất bản, S 226 Trần Đức Thảo (1996), Tìm nguồn gốc ngơn ngữ ý thức, (Đồn Văn Chúc dịch, Đỗ Lai Thúy giới thiệu), Nxb Văn hóa thơng tin, H 227 Trần Ngọc Thêm (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 228 Nguyễn Ngọc Thiện (1994), Ý nghĩa tranh luận nghệ thuật 19351939: vấn đề lý luận văn học hơm qua hơm nay, Tạp chí Văn học, số 5, tr.7-9 229 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Nghiên cứu sáng tác Vũ Trọng Phụng tiến trình văn học dân tộc – đại kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 230 Nguyễn Ngọc Thiện, Cao Kim Lan (2002), Tranh luận văn nghệ kỉ XX, tập 1-2-3, Nxb Lao động, H 231 Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài (tuyển chọn giới thiệu) (2000), Vũ Trọng Phụng – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 168 232 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Ngọc Hinh, Phạm Quỳnh Phương (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 233 Lương Đức Thiệp (1944), Tuyển tập phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn học, H 234 Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ, Tạp chí văn học, số 4, tr.61-68 235 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thơng tin, H 236 Đỗ Lai Thúy (chủ biên) (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, H 237 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Trí thức, H 238 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, H 239 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ Mỹ học khác, Nxb Hội nhà văn, H 240 Đỗ Lai Thúy (2014), Vẫy vào vô tận, Nxb Phụ nữ, H 241 Đỗ Lai Thúy (chủ biên) (2003), Phân tâm học tình u, Nxb Văn hóa thơng tin, H 242 Đỗ Lai Thúy (chủ biên) (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, H 243 Đỗ Lai Thúy (2012), Từ cấu trúc cách mạng khoa học đến lý thuyết hệ hình, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 342 244 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), Phân tâm học phân tâm học sau Freud Sự phê phán Alfred Adler, Tạp chí Triết học, số 4, tr50-54 245 Phan Trọng Thưởng (2000), Phóng (1932-1945) – thành tựu đặc biệt tiến trình văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5, tr.27-36 246 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tầm (2009), 10 kỉ bàn luận văn chương (từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XX), Tập 2, Nxb Giáo dục, H 247 Đăng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Giao Điểm xuất bản, S 169 248 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Tâm thức thần thoại dục tính tình u, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 249 Trần Văn Toàn (2009), “Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến 1945)”, (in Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, Nxb Thế giới, H 250 Vũ Mạnh Toàn (2013), Quan niệm theo lối phân tâm học S.Freud tơn giáo, Tạp chí Triết học, số 8, tr.66-70 251 Đặng Hữu Toàn (2013), Nhân học Freud, Tạp chí Triết học, số 11/2012, tr.22-33 252 Hà Bình Trị (1990), Tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 3, tr.25-28 253 Hồng Trinh (1962), Bàn chủ nghĩa tự nhiên văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3, tr.1-16, 42-45 254 Hồng Trinh (1998), Văn hóa thị: sắc dân tộc đại hóa, Tạp chí Văn học, số 5, tr.9-13 255 Nguyễn Quang Trung (1997), Vũ Trọng Phụng nhỡn quan vơ nghĩa lý, Tạp chí Văn học, số 256 Nguyễn Quang Trung (2002), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hóa thơng tin, H 257 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học III (Nghiên cứu phê bình văn học), Nam Sơn xuất bản, S 258 Nguyễn Văn Trung (2006), Ca tụng thân xác, Nxb Văn nghệ, S 259 Việt Trung (1960), Vấn đề nghiên cứu Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr.103-106 260 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, H 261 Lê Dục Tú (2003), Phóng Việt Nam 1932-1945 đóng góp đặc sắc mặt nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 2, tr.55-64 262 Hoàng Ngọc Tuấn (2006), Dục tính văn chương vấn đề đạo đức, (In Văn học đại hậu đại), Nxb Văn hóa Thơng tin, H 170 263 Lý Minh Tuấn (2003), Công giáo đức kitô - Kinh thánh qua nhìn từ Đơng phương, Nxb Tơn giáo, H 264 Nguyễn Thanh Tùng (2013), Tính cận ngành phân tâm học dự phóng vào tương lai, Tạp chí Tâm lý học, số 4, tr.29-34 265 Lê Tuyên (1988), Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đầy, Văn nghệ xuất – California, USA 266 Lê Tuyên (2000), Thể - Tánh thi – ca, Seacafe xuất bản, California, USA 267 Nguyễn Đình Tuyến (1969), Nhà văn hôm nay, tập 1, Nhà văn Việt Nam xuất bản, S 268 Trương Tửu (1939), Địa vị Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam cận đại, in “Tao đàn” – số đặc biệt Vũ Trọng Phụng, tháng 12/1939, tr3-11 269 Tạ Tỵ (1972), Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay, Lá Bối xuất bản, S 270 Tôn Thất Thanh Vân (2013), Ảnh hưởng việc “tân biên” số đào hoa Xuân tóc đỏ hay phiêu lưu Anh bạn điển trai Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 10, tr.59-69 271 Nguyễn Khắc Viện (biên soạn dịch) (1991), Tâm lý học trẻ em hiểu theo Phân tâm học, Nxb Khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em 272 Viện Văn học (2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, H 273 L.X.Vưgotski (1995), Tâm lý học nghệ thuật, (Hoài Lam Kiên Giang dịch), Nxb Khoa học xã hội, Trường viết văn Nguyễn Du, H 274 Trần Quốc Vượng (2013), Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, H 275 Stephen Wilson (2001), Sigmund Freud nhà phân tâm học thiên tài, (Hoàng Văn Sơn dịch), Nxb Trẻ, TpHCM 276 Elizabeth Wright (2009), Lancan phân tâm học cấu trúc, (Nhã Thuyên dịch), Tạp chí Văn học nước ngoài, số 277 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 171 B Tài liệu tiếng nước ngoài: 278 J.E.Cirlot (1990), A dictionary of symbols, New York, America 279 Giuseppe Civitarese, Sara Boffito, Francesco Capello (2015), Losing Your Head: Abjection, Aesthetic Conflict, and Psychoanalytic Criticism, Rowman & Littlefield, London – England 280 Catherine Clement (1991), The Lives and Legends of Jacques Lacan, Cambridge: Harvard UP, England 281 Roy P.Easier (1975), Sex, Symbolism, and Psychology in Literature, New York: Octagon, pg 13-19 282 Maud Ellmann (1994), Psychoanalytic Literary Criticism, Routledge, London (England) & New York (America) 283 Dylan Evans (2007), An Introductory Dictionary of Lacanian Psychoanalysis, Taylor & Francis e-Library, UK 284 Sigmund Freud (1993), The basic writings of Sigmund Freud: Psychopathology of everyday life The interpretation of dreams Three contributions to the theoty of sex, New York, The modern library 285 N.Frye (1939), Anatomy of Criticism, New York, America 286 Jane Gallop (1985), Reading Lacan, Ithaca: Cornell UP, Hofrman, America 287 Arthur Goldhammer (1983), Sigmund Freud: Introductory Lectures on Psycho-Analysis, New York: Columbia UP, America 288 Frederick J.Hoffman (1967), Freudianism and the Literary Mind, Louisiana State University Press, USA 289 Norman N.Holland (1964), The Shakespearean Imagination, McGrawHill Publishing Company, New York-USA 290 Norman N.Holland (1966), Psychoanalysis and Shakespeare, McGrawHill Publishing Company, New York-USA 291 Norman N.Holland (1968), The dynamics of literary response, Oxford University Press, New York-USA 292 Norman N.Holland (1975), Readers Reading, Yale University Press, London-UK 172 293 Norman N.Holland (1985), The I, Columbia University Press, New YorkUSA 294 Norman N.Holland (1990), Holland’s Guide to Psychoanalytic Psychology and Literature-and-Psychology, Oxford University Press, New York – America 295 Norman N.Holland (2009), Literature and the brain, The PsyArt Foundation, Florida-USA 296 C.G.Jung (1996), The Archetypes and the Collective Unconscious, Lodon, England 297 Ernest Jones (1963), The Life and Work of Sigmund Frend, New York: Anchor Books, Doubleday and Co, Inc 298 Oclean Kroffsond (1978), From Legendary to Unconscious, New York, America 299 Shaun Kingsley Malarney (2011), Luc Xi: Prostitution and Venereal Disease in Colonial Hanoi, University of Hawaii Pr 300 Joseph Natoli, Frederik L.Rusch (1984), An Annotated Bibliography, Westport: Greenwood, America 301 Wilbur Scott (1962), Five Approaches to Literary Criticism CollierMacmillan, London, EnglandSue Vice (1995), Psychoanalytic Criticism – A reader, Polity Press, Cambridge – England 302 Elizabeth Wright (1982), Modern Psychoanalytic Criticism, Modern Literary Theory: A Comparative Introduction Ed Ann Jefferson and David Robey Totowa: Barnes, pg.113-133 303 Elizabeth Wright (2013), Psychoanalytic Criticism: A Reappraisal, Polity Press (Cambridge, England) & Blackwell (Malden, America) 304 E.R.Wallaca (1983), Freud and anthropology, New York: International univ 305 Peter Zinoman (2014), The political vision of Vũ Trọng Phụng, University of California Press, Berkeley Los Angeles London 306 https://www.psychologytoday.com/basics/freudian-psychology 307 http://freudfile.org/ 308 http//www.normanholland.com 309 http://www.literatureandthebrain.com/ 173 ... triết học học thuyết phân tâm xác lập nhìn bao quát phê bình phân tâm học Theo đó, phê bình phân tâm chúng tơi phân chia thành ba khuynh hướng: phê bình phân tâm học tiểu sử, phê bình phân tâm học. .. thức từ tiền đại đến đại hậu đại, tạm chia ba khuynh hướng phê bình phân tâm học là: phê bình phân tâm học tiểu sử, phê bình phân tâm học văn phê bình phân tâm học người đọc 2.1 Phê bình phân tâm. .. với sáng tác ơng Đóng góp luận án Dựa kết nghiên cứu phê bình phân tâm học sáng tác Vũ Trọng Phụng, luận án đưa nhận định đánh giá sáng tác Vũ Trọng Phụng Đồng thời luận án đặc điểm phê bình phân

Ngày đăng: 04/05/2021, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w