1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LÊ THU TRANG VẤN ĐỀ TÂM LINH

154 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 722 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nhờ phát minh vĩ đại, tiến vượt bậc khoa học mà học người du hành vào vũ trụ Song, bí ẩn giới tâm linh lĩnh vực tinh thần thần bí, phong phú, khó nắm bắt mà khoa học chưa thể giải thích Trong thập niên gần đây, tâm linh trở thành vấn đề có sức hút mãnh liệt nhiều lĩnh vực khoa học Các lĩnh vực khoa học triết học, tâm lý học, y học, dân tộc học, văn hóa học, văn học… quan tâm đến vấn đề tâm linh mối quan hệ với đời sống người Thậm chí, có ý kiến cịn cho kỉ XXI kỷ tâm linh: “Khoa học tượng Tâm linh trở thành khoa học thống soái kỷ sau, khoa học Vật lý đế vương kỷ Khoa học tâm linh khoa học mang tính chiến lược cao nói chung, tính nhân văn chiến lược nhất” [155; 681] Về mặt khoa học, thuật ngữ tâm linh hiểu khác người ta bàn luận, tranh cãi với nhiều câu hỏi đặt Nhưng dù có hay khơng giới tâm linh, người ta phải thừa nhận phương diện đời sống tinh thần người Và nay, hứng thú nghiên cứu tâm linh ngày bật nhiều lĩnh vực khoa học Tâm linh giá trị tinh thần bắt nguồn từ thiêng liêng, bí ẩn tồn cách vơ hình, trừu tượng, khó nắm bắt lại thiếu đời sống xã hội Mỗi dân tộc, cộng đồng trình xây dựng phát triển có điểm tựa tinh thần thiêng liêng, ẩn chứa sắc văn hóa dân tộc Đó thường giá trị tinh thần có nguồn từ giới tâm linh tơn giáo Song tuyệt đối hố vai trị đời sống tâm linh hay đồng đời sống tâm linh với chủ nghĩa tâm, với mê tín dị đoan cách nhìn lệch lạc Cho nên tiếp cận với vấn đề tâm linh, ta cần loại bỏ yếu tố có màu sắc thần bí mê tín dị đoan, hướng tới phần tinh túy, hướng tới giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp Thế giới tâm linh vào văn học Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Sở dĩ đời sống người Việt Nam từ xưa đến ngồi mặt vật chất hữu ln ln có mặt tâm linh Khơng phương diện cá nhân mà mặt cộng đồng vậy, giá trị chiều sâu ý nghĩa nhân sinh tâm linh khẳng định trở thành nét văn hóa Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, yếu tố tâm linh thực tế, tượng xuất với mật độ đậm đặc Thậm chí, nhiều tác phẩm, yếu tố tâm linh nguồn cảm hứng dồi giúp cho nhà văn sâu vào khai thác đời sống tâm hồn phong phú người Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà, Và tro bụi Đoàn Minh Phượng, Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Góc tăm tối cuối Khuất Quang Thụy, Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Bả giời, Thoạt kì thủy Nguyễn Bình Phương… Trong dòng chảy văn học Việt Nam đương đại, tiểu thuyết thể loại có vai trị chủ đạo thể loại có ưu khả chiếm lĩnh đời sống Với ý thức cách tân, với khát vọng đổi mạnh mẽ, nhà tiểu thuyết hướng ngòi bút vào giới tâm linh với biểu phong phú, phương thức biểu đạt uyển chuyển, linh hoạt Yếu tố tâm linh xem “hiện thực”, mà đồng thời cách thức, thủ pháp nghệ thuật nhằm phản ánh thực Mỗi nhà văn xuất phát từ nhận thức, từ khơng gian văn hóa, từ kinh nghiệm cá nhân, từ điểm nhìn khác mà có cách khám phá, biểu hiện, lý giải tâm linh khác Thông qua yếu tố tâm linh, tiểu thuyết gia bộc lộ khát khao muốn khám phá sống người tầng sâu, vào giới tâm hồn phong phú đầy bí ẩn, phức tạp người Nhận thấy yếu tố tâm linh thực tiễn văn học thực tế, chúng tơi đặt vấn đề tìm hiểu yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Đề tài cơng trình khoa học nghiêm túc, nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nhằm đóng góp phần định cho cơng tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm văn học mối liên quan với vấn đề tâm linh - vấn đề quan trọng đời sống tinh thần dân tộc suốt chiều dài lịch sử Luận án tài liệu góp phần nghiên cứu, giảng dạy thưởng thức văn học thấu đáo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án làm rõ khái niệm tâm linh văn hóa tâm linh mối quan hệ với văn học thể loại tiểu thuyết Luận án khái quát, miêu tả tượng, biểu tâm linh, đồng thời vào phân tích, lý giải biểu đó, nhằm làm rõ mối quan hệ gắn bó tâm linh với đời sống thực người Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3.2 Phạm vi Luận án tập trung khảo sát tiểu thuyết đặc sắc, mang đậm yếu tố tâm linh tác giả tiêu biểu: Võ Thị Hảo, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Mạc Can, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Tú, Thùy Dương, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Đoàn Minh Phượng Ngồi ra, chúng tơi mở rộng phạm vi nghiên cứu tới số tác phẩm văn học trước Đổi 1986 văn học nước ngồi để có nhìn đối sánh nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Hướng tiếp cận bao trùm luận án hướng nghiên cứu văn hóa học Ngồi chúng tơi sử dụng số phương pháp sau: phương pháp hệ thống, phương pháp liên nghành, phương pháp phân tâm học, tiếp cận tự học, thi pháp học Đóng góp khoa học luận án - Luận án làm rõ nét độc đáo nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại từ yếu tố tâm linh - Luận án làm rõ giới tâm hồn sâu thẳm người, từ khẳng định tồn yếu tố tâm linh - yếu tố, phương diện làm nên đời sống người Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Đưa hướng tiếp cận từ văn hóa tâm linh tiểu thuyết Việt Nam - Luận án tài liệu giúp ích cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung văn học Việt Nam sau đổi nói riêng Cơ cấu luận án Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở xuất tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3: Các phương diện tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 4: Các phương thức biểu đạt tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu tâm linh 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tâm linh giới Trên giới phương Đông phương Tây, từ cổ chí kim có nhiều cơng trình, học thuyết nghiên cứu trường sinh học tâm linh Thế kỉ XX bước sang thập niên kỉ XXI, nhân loại chứng kiến tiến không ngừng khoa học công nghệ, phát triển vượt bậc tâm thức người với khám phá tâm linh Dưới đây, điểm qua nghiên cứu bản, liên quan trực tiếp đến đề tài Sigmund Freud (1856 - 1939) người sáng lập Học thuyết Phân tâm học, người mệnh danh “Newton tâm hồn” Những tác phẩm Giải mộng (1900), Tâm lý bệnh lý học đời thường (1904), Khái luận phân tâm học (1910)… mắt có sức hút mãnh liệt lĩnh vực y học, xã hội học, tâm lý học, văn học, tơn giáo loại hình nghệ thuật Ông nêu kết cấu tầng hạt động tâm lý người, “ý thức”, “tiềm thức”, “vơ thức”, ý thức khơng phải thực chất hoạt động tâm lý mà thuộc tính khơng ổn định hoạt động tâm lý Theo ơng, “Q trình tâm lý chủ yếu thuộc tiềm thức, cịn q trình tâm lý ý thức chẳng qua động tác phận tách từ toàn tâm linh” [120; 265] Freud coi hoạt động tinh thần người thể ba cấp độ tự ngã, ngã siêu ngã, quan trọng tự ngã, phần nhân cách tối tăm biết được, tâm lý người ẩn giấu cõi vô thức, phần bên tảng băng Phần chìm sâu kín khơng giấu kín người khác mà cịn tự giấu thân Trong “vơ thức”, Freud quan niệm “libido” tức tính dục hạt nhân Karl Gustave Jung (1875 - 1961) người Thụy Sĩ người nối nghiệp Freud Năm 1911, Sigmund Freud Karl Gustave Jung sáng lập Hiệp hội Phân tâm học quốc tế Sau này, bất đồng quan niệm Phân tâm học, K.Jung ly khai khỏi hội Phân tâm học Tuy nhiên, K.Jung theo đuổi lý thuyết “Vô thức” Freud, có điều K.Jung chọn cho lối riêng Với K.Jung khơng có vơ thức cá nhân mà cịn có vơ thức tập thể, vơ thức tập thể tồn huyền thoại, giấc mơ, tôn giáo Nếu Sigmund Freud phủ nhận thuộc tính xã hội, văn hóa lịch sử vơ thức, cho hầu hết cách xử người trường hợp tâm linh nghệ thuật hay cá nhân kết “ức chế tình dục” K.Jung cho “trong vơ thức cịn chứa đựng di truyền mang tính xã hội, thể phương thức tô tem, ma thuật, nghi thức tôn giáo thời dã man, di truyền lưỡng tính sinh vật - xã hội, tức kinh nghiệm xã hội mơ thức hóa mặt sinh lý thể người, đặc biệt hoạt động thần kinh đại não” [120; 313] Ông đưa khái niệm hướng nội, hướng ngoại, thuật ngữ phức cảm, cổ mẫu, biểu tượng, phát phân tích tiềm thức thực cấu trúc tâm lý người Trong Thăm dò tiềm thức K.Jung phân tích cấu trúc tâm lý người qua phương diện giấc mơ, tiềm thức, biểu tượng, linh hồn Sự phân tích Jung giúp độc giả có nhìn vào chiều sâu tâm hồn mình, chiêm nghiệm cấu nhân cách mình, hiểu tượng âm thầm, u uẩn đời sống Roberto Assagioli (1888 – 1974) người thời với Freud xa Freud Ông nghiên cứu tâm linh tầm khoa học Hai nội dung mà tác giả Roberto Assagioli nghiên cứu thể nghiệm ý thức tâm linh Trong sách Sự phát triển siêu cá nhân, Roberto Assagioli viết giảng dạy từ năm 30 - 70 kỷ XX, ơng trình bày sâu sắc người tâm linh góc độ nghiên cứu khoa học Tác phẩm có phần: Cái siêu thức, Sự thức tỉnh tâm linh, Tính tâm linh đời sống hàng ngày Trong đó, vấn đề tâm linh, siêu thức mạch ngầm đời sống tinh thần người, xem xét ba chiều: chiều văn hóa, chiều khoa học, chiều cá nhân từ chiều sâu đến đời thường vận động phong phú, sinh động Theo Roberto Assagioli: “Tâm linh tự thân Tính thực tối cao dạng siêu việt, tức tuyệt đối nó, khơng có giới hạn hay quy định cụ thể Như vậy, Tâm linh tự vượt qua giới hạn thời gian hay không gian, liên hệ với vật chất Theo chất nó, Tâm linh vĩnh hằng, vơ hạn, tự phổ biến Tính thực cao tuyệt đối biết tới mặt trí tuệ vượt qua trí tuệ người, lại nêu thành định đề mặt lí trí, phát triển mặt trực giác và, mức độ đó, thể nghiệm mặt thần bí” [9; 296] Tác giả coi tâm linh tồn thực cần nghiên cứu theo phương pháp tâm lý học, chống lại việc khai trừ tượng tâm linh khỏi phạm vi nghiên cứu khoa học, giải phóng khỏi rào chắn thiên kiến bị dồn nén tôn giáo, triết học hệ tư tưởng thần bí khác Từ đó, ơng đề xướng hướng nghiên cứu thực nghiệm tâm linh, coi người thực thể sinh học - tâm lý - tâm linh Ông vào lý giải thực giới siêu thức, giai đoạn trình phát triển tâm linh vấn đề người ta gặp thấy đó, bàn hiệu ứng sống hàng ngày với giá trị tinh thần người Từ vô thức, ý thức, tiềm thức đến siêu thức, bước phát triển ý thức tâm linh q trình hồn thiện cấu trúc tâm lý người từ S.Freud, K.Jung đến Assagioli Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Henri Bergson (1859 - 1941) - đại diện xuất sắc trào lưu triết học trực giác đề cập khái niệm trung tâm triết học ơng “tính kéo dài túy”, "phi vật chất" “cái đà sống” Bàn người, ơng cho người, ngồi “cái tơi bề mặt” cịn có tơi bề sâu” “Cái tơi bề mặt tơi giao tiếp bên ngồi, trạng thái tách rời hình dung ngơn ngữ vốn liên kết âm ngữ nghĩa phân biệt nhau” [120; 187] Trong “cái bề sâu” - tơi đích thực, Henri Bergson đưa khái niệm “thời biến” để phân biệt với “thời gian” đời sống bên ngoài: “Thời gian vật lý, nhận thức lý tính Cịn “thời biến” tâm lý, theo ông đích thực đời sống vốn có, cảm nhận mà thơi” [120; 187] Từ quan niệm vậy, Henri Bergson chủ trương phải dùng trực giác để sâu nhận thức khám phá phương diện đích thực đời sống người Gary Zukav (sinh ngày 17/10/1942) giáo viên tâm lý học, người cống hiến đời cho chuyển hóa ý thức người Với sách Khám phá giới tâm linh, Gary Zukav làm nên huyền thoại ngành xuất Cuốn sách nằm danh sách bán chạy - bestseller theo xếp hạng New York Times suốt năm liền Sách bán triệu riêng Mỹ chuyển dịch sang 24 ngôn ngữ giới Bằng trải nghiệm từ đời mình, với đầu óc khoa học cởi mở, tiếp thu tinh hoa triết lý phương Đông phương Tây, Gary Zukav tạo “cuộc cách mạng” việc khám phá giới nội tâm khám phá điều có thật bên ngồi ảnh hưởng đến tinh thần người Ông gọi chuyển hóa tiến hóa tâm linh Theo Gary Zukav, người có hai phần ngã linh hồn “Linh hồn phần bạn Mỗi người có linh hồn, ngã bị giới hạn tầm nhận thức năm giác quan nên khơng nhận biết linh hồn nó, khơng nhận sức ảnh hưởng linh hồn” [66; 29] Tuy nhiên “bản ngã không vận hành độc lập với linh hồn Càng vào chiều sâu tâm linh, ngã trở nên lắng dịu lượng ý thức tâp trung vào nội tâm, khơng hướng vỏ bề ngồi hời hợt, giả trá - tức ngã, tơi giả tạo bên ngồi nữa” [66; 37] “Mỗi người có linh hồn Cuộc hành trình hướng linh hồn đặc thù cá nhân nét đặc trưng phân biệt loài người với giới động vật, giới động vật khống vật vơ Duy có lồi người có trải nghiệm linh hồn đặc thù cá nhân” [66; 189] Linh hồn thuộc giới tâm linh bí ẩn, ta khơng thể nhìn thấy khơng thể phủ nhận tồn Mircea Eliade (1942 -1986) Thiêng phàm chất tôn giáo viết năm 1956 dẫn dắt người đọc vào lĩnh vực thiêng, Khơng gian thiêng thiêng hóa giới, Thời gian thiêng huyền thoại, Tính thiêng tự nhiên tôn giáo vũ trụ, Sự tồn người sống thánh hóa Đời sống tơn giáo lồi người, tồn kinh nghiệm sống người tôn giáo kinh nghiệm sống người khơng có ý thức tơn giáo đặt nhìn đối chiếu “thiêng” “phàm” Từ đó, tác giả đến kết luận: “Tóm lại, đa số người “khơng tơn giáo” cịn mang theo tơn giáo giả huyền thoại mờ nhạt Điều chẳng khiến phải ngạc nhiên, người phàm tục hậu duệ người tơn giáo khơng thể xóa bỏ lịch sử nó, nghĩa hành vi tổ tiên có tơn giáo tạo nay” [61; 215] Phân tâm học Tôn giáo sách Erich Fromm vào phân tích vấn đề tảng đức tin nghi thức tơn giáo tiến trình lịch sử khám phá phân tâm học liên quan đến tôn giáo Vấn đề đức tin tôn giáo theo Erich Fromm vấn đề Thượng đế mà vấn đề người: “Thượng đế biểu tượng quyền bên người mà biểu tượng quyền người” [61; 75] Phân tâm học nghiên cứu chất người đằng sau biểu tượng tôn giáo biểu tượng phi tôn giáo Erich Fromm chứng minh “chữa trị tâm hồn” người chữa trị bệnh thời đại phân biệt tơn giáo độc đốn tôn giáo nhân James George Frazer (1854 -1941) - nhà nhân loại học, nhà folklore học nhà lịch sử tôn giáo nước Anh tác phẩm vĩ đại Cành vàng nghiên cứu tiến triển tư nhân loại vào bước ngoặt quan trọng từ tư ma thuật chuyển sang tư tôn giáo thông qua tư liệu huyền thoại, cổ tích, truyền thuyết, phong tục tập quán, lễ hội Đây xem cơng trình văn hóa đồ sộ nhân loại, bách khoa thư văn hóa nguyên thủy Cành vàng J.Frazer xây dựng lý thuyết phổ quát tiến hóa tư nhân loại qua ba phương thức quan hệ với tự nhiên ma thuật, tôn giáo khoa học M.Ludwig cơng trình Những đường tâm linh phương Đơng cho rằng: “Con đường tơn giáo đường dẫn tới sống tiềm ẩn hài hòa linh thiêng giới xã hội người Vì khơng có vực thẳm ngăn cách phần thiêng liêng với phần trần trụi đời sống, mối băn khoăn tâm linh với băn khoăn người đời thường, tất cân hài hịa” [118; 13] Cũng khám phá phương Đơng huyền bí, sách Hành trình phương Đơng Blair T.Spalding ghi lại hành trình nhà khoa học Hoàng gia Anh tới Ấn Độ, nhằm khám phá giá trị tâm linh vĩnh phương Đông chiêm tinh học, nguyên lý hoán cải số mạng, cõi vơ hình… Người phương Đơng nói chung người Ấn Độ nói riêng thừa nhận có tồn giới vơ hình: “Nếu ta khăng khăng cho khơng nghe được, khơng nhìn khơng hữu thật sai lầm tai hại Có biết kiện xảy mà giác quan giới hạn người cảm nhận, ngày họ khai mở giác quan khác” [174;76] Cũng sách này, nhà chiêm tinh học Ấn Độ dự báo rằng: “Thế kỉ 20 bắt đầu với phát triển cực thịnh thuyết Duy vật Con người bị thúc đẩy vào kiện vật chất, họ gặp thử thách mà nhu cầu bao tử, khoái cảm xác thân tranh đấu với nhu cầu tâm linh cách mãnh liệt Đến khoảng 25 năm cuối, từ 1975 trở phong trào Duy tâm phát triển mạnh mẽ phổ biến sâu rộng để thúc đẩy tiến hóa tâm linh” [174; 85, 96] Từ tầm nhìn góc độ văn hóa giới, Trác Tân Bình (sinh năm 1955, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo Thế giới - Viện KHXH Trung Quốc) Lý giải tôn giáo trình bày lý giải tơn giáo Trung Quốc 10 ... nghiên cứu Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh nhà nghiên cứu Lê Thu Yến chủ biên nghiên cứu chuyên sâu vấn đề tâm linh văn học trung đại “Yếu tố tâm linh tồn nhiều tác phẩm thời trung đại,... quát vấn chung vào dạng thức tâm linh, giá trị hiệu nghệ thu? ??t yếu tố tâm linh văn học trung đại, giúp người đọc nhìn đầy đủ trọn vẹn vấn đề tâm linh thời kỳ văn học kéo dài suốt mười kỷ Lê Thu. .. trị văn hóa tâm linh dân tộc Việt Trong thời kì trung đại, nói giới tâm linh mang giá trị tự thân biểu phong phú Nhà nghiên cứu Lê Thu Yến dành nhều tâm huyết để nghiên cứu vấn đề tâm linh văn học

Ngày đăng: 04/05/2021, 17:56

w