1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài lễ hội kỳ yên đình thần an thái trung huyện cái bè tỉnh tiền giang qua góc nhìn văn hóa tâm linh

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 401,96 KB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐH VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  BÀI TIỂU LUẬN KHOA VĂN HÓA HỌC Môn Phong tục và lễ hội dân gian Đề tài Lễ hội Kỳ Yên đình thần An Thái Trung huyện Cái Bè t[.]

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐH VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - BÀI TIỂU LUẬN KHOA: VĂN HĨA HỌC Mơn: Phong tục lễ hội dân gian Đề tài : Lễ hội Kỳ Yên đình thần An Thái Trung huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang qua góc nhìn văn hóa tâm linh GVHD: PGS.TS TRẦN HOÀI ANH SVTH: Nguyễn Minh Phương - D19VH051 NĂM HỌC: 2022- TP.HCM LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành tiểu luận kết thúc học phần Phong tục lễ hội dân gian, nhận hỗ trợ nhiều quan, tổ chức cá nhân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Hoài Anh – người trực tiếp hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành tiểu luận Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cơ Khoa Văn hóa học – Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức kỹ quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Khánh Tiết Đình Thần An Thái Trung, xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cư dân địa phương nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi khảo sát, nghiên cứu sinh hoạt địa phương Tuy có nhiều cố gắng, tiểu luận khơng trách khỏi thiếu sót Kính mong PGS TS Trần Hồi Anh người quan tâm đến đề tài có ý kiến đóng góp để tiểu luận hồn thiện TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nguyễn Minh Phương MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lễ hội coi “bảo tàng sống” nơi chứa đựng giá trị văn hóa – lịch sử phong phú tộc người, thể mặt từ đời sống đến kinh tế, gắn kết cộng đồng dân cư địa phương nói riêng nước nói chung Việt Nam quốc gia đa dân tộc có kho tàng di sản vơ phong phú, đa dạng Đất nước có hàng ngàn năm lịch sử, trải qua nhiều biến cố thăng trầm dịng chảy văn hóa lễ hội mạnh mẽ trở thành điểm tựa tinh thần cộng đồng cư dân qua bao hệ Tỉnh Tiền Giang tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long, vừa có vùng nơng nghiệp trù phú, vừa có khu vực biển đảo liền kề với hỗ dung nhiều tộc người đến sinh sống làm cho vùng đất có văn hóa vơ đặc sắc Sự hội tụ nhiều lễ hội văn hóa lịch sử lẫn lễ hội văn hóa truyền thống như: Lễ giỗ Tứ Kiệt thị trấn Cai Lậy ngày 25 tháng 12 âm lịch, lễ giỗ Trương Định ngày 20 tháng âm lịch, lễ Nghinh Ông ngày tháng âm lịch huyện Gị Cơng Đơng lễ Kỳ Yên ngày 10, 11, 12 tháng âm lịch đình thần An Thái Trung huyện Cái Bè,…cho thấy vùng đất có nhiều lễ hội đa dạng phong phú Là người sinh lớn lên vùng đất Cái Bè bạt ngàn trái, tơi có nhiều hội tham dự lễ hội truyền thống q mình, có lễ hội Kỳ Yên xã An Thái Trung thu hút cộng đồng tham dự hoạt động tín ngưỡng mang tính chất dung hịa nhiều văn hóa khu vực tạo nên lễ hội vơ đặc sắc Để tìm hiểu lễ hội Kỳ Yên đặc sắc nào, thực nghiên cứu đề tài: “Lễ hội Kỳ Yên đình thần An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang qua góc nhìn văn hóa tâm linh” nhằm mục đích tìm hiểu khai thác giá trị lễ hội từ đưa biện pháp bảo tồn phát huy giá trị nhân văn mà lễ hội mang lại cho cộng đồng địa phương 2 Mục đích nghiên cứu Đình thần An Thái Trung ngơi đình điển hình huyện Cái Bè dựa hai góc nhìn biến đổi văn hóa lễ tục xã hội phần phát họa tranh cụ thể vận động biến đổi thiết chế văn hóa đình làng Nam bối cảnh Đề tài với mục đích nghiên cứu từ giới thiệu tổng quan lễ hội qua tìm giá trị vật chất lẫn tinh thần mà cộng đồng người dân địa phương trải nghiệm thông qua tương tác hai chiều với lễ hội Đồng thời, nghiên cứu góp phần cung cấp minh chứng cụ thể cho nghiên cứu lễ nghi đời sống văn hóa nông thôn Nam thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Các cơng trình nghiên cứu trước năm 1975 Trước năm 1975, có: cơng trình Việt Nam phong tục Phan Kế Bính xuất năm 1915 tái 2005, Nxb Văn học; Toan Ánh với Nếp cũ, Nxb Trẻ, 2005; 3.2 Các cơng trình nghiên cứu sau năm 1975 Sau năm 1975, cơng trình nghiên cứu lễ hội cổ truyền văn hóa dân gian với số tác phẩm tiêu biểu như: Nguyễn Duy Hinh với Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1996; Tín ngưỡng dân gian Việt Nam Lê Như Hoa chủ biên, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001; Nguyễn Hữu Hiếu có Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam bộ, Nxb Trẻ, 2004; Ngơ Đức Thịnh với Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, 2012; Văn hóa dân gian người Việt Nam Thanh Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, Nxb Thời Đại, 2012; Đình Nam Bộ - tín ngưỡng nghi lễ, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1993 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường biên soạn; Đình Nam Bộ, xưa Nxb Đồng Nai, 1999 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường; Sơn Nam có Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Nxb Trẻ, 2014; Tìm hiểu số tượng văn hóa dân gian Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, 1997 tác giả Nguyễn Chí Bền; Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lễ Kỳ Yên đình thần An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Chủ thể nghiên cứu người tham gia lễ hội Khách thể nghiên cứu nhà quản lý sách bảo tồn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khơng gian: đình thần An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Phạm vi nghiên cứu thời gian: lễ Kỳ Yên ngày 10, 11, 12 tháng âm lịch (năm 2022) diễn lễ hội Kỳ Yên năm Nhâm Dần Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan đối tượng nghiên cứu Chương 2: Diễn trình lễ hội Kỳ yên đình thần An Thái Trung Chương 3: Phương hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm lễ hội Lễ hội giá trị văn hóa dân gian cộng đồng, sản phẩm tinh thần người qua trình hình thành phát triển tiến trình lịch sử Trong xu đại hóa, cơng nghiệp hóa ngày nay, lễ hội phần biến đổi thích nghi với đời sống đại giữ lại truyền thống, tập tục định Vai trò quan trọng lễ hội gắn kết người, kết hợp hài hòa tâm linh (lễ nghi) hoạt động vui chơi giải trí (hội) Ở Việt Nam lễ hội gắn liền với làng xã thành tố khơng thể thiếu vắng đời sống đình xem sở thờ tự phổ biến để tiến hành nghi thức cộng đồng Vì nguyên lễ hội xem mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu nghiên cứu văn hóa dân tộc Nguồn gốc “lễ” xuất xứ từ Trung Hoa xem bước chuyển từ thờ thần tô tem sang thờ thần tổ tông nguyên diễn vào thời Ân, hoàn thành vào thời nhà Chu (thế kỉ thứ 12 trước công nguyên) Việc cúng tế thị tộc Chu không dành cho gia đình mà cịn người ngồi thị tộc, tất phải nộp vật phẩm gọi lễ tế (lễ vật) Tuy nhiên sau tế lễ vật phẩm thụ hưởng dành riêng cho người gia tộc Chu phân chia theo thứ bậc sang hèn, người ngồi thị tộc khơng chia phần Thời điểm ý nghĩa lễ hiểu lễ vật gia đình quý tộc nhằm cúng tế thần tổ tông, người ta gọi tế lễ với hành vi tế thần tổ tơng cầu phúc Dần sau “lễ” dùng rộng “lề lối phân chia đóng góp hưởng thụ vật cúng” cho ta thấy lễ hình thức phép tắc để phân biệt dưới, hèn sang, thứ bậc lớn nhỏ xã hội phân hóa thành đẳng cấp Qua hành vi cúng tế cho ta thấy lễ “hình thức biểu thị mối quan hệ người với môi sinh tự nhiên nó” (Đồn Văn Chúc, 1994, tr.131) Định nghĩa “hội” vui tổ chức cho đông đảo người tham dự, theo phong tục đặc biệt địa điểm để người vui chơi với (Hoàng Lương, 2002, tr.12) Khái niệm chung lễ hội học giả nước định nghĩa Satanley Tambiah định nghĩa: “ritual” hay nghỉ lễ (gồm yếu tố lễ hội), cách thông tin quan trọng biểu tượng, bao gồm chuỗi ngôn từ hành động thể thức thường quy hóa, tương đối thay đổi, cô đọng mặt ý nghĩa ý nghĩa nhiều hành vi biểu tượng trùng lặp Ngồi ra, theo Alessandro Falasi giải thích định nghĩa lễ hội sau: “Festival” có nghĩa “lễ hội” bắt nguồn từ tiếng Latinh “festum” ban đầu có nghĩa vui chơi, vui mừng, hân hoan công chúng (Phan Đăng Nhật tác giả khác, 1992, tr.14) Ở Việt Nam hình ảnh lễ hội xuất chạm khắc trống đồng Đơng Sơn nước ta có niên đại hàng ngàn năm trước biểu tượng cho văn hóa Đơng Sơn “Trên mặt trống đồng Đơng Sơn có hình mặt trời, tiếp đến hình chim, hình người, hoa văn khác chuyển động quay quanh mặt trời” xem tượng hình thành lễ hội tín ngưỡng dân gian sau (Lê Ngọc Canh, 1999, tr.531) Điều cho chúng tơi thấy hình ảnh lễ hội xuất từ lâu, thời gian nêu lên định nghĩa lễ hội khơng xác định cụ thể, trước thực dân Pháp xâm lược hội làng Việt Nam ghi chép sách Đại Nam thống chí, Sơn Tây tỉnh chí Do có số nhà nghiên cứu Việt Nam Phan Kế Bính, Toan Ánh, Cao Huy Đỉnh cơng bố chuyên khảo đề cập đến phần giới thiệu sơ lược, miêu tả lễ hội Hầu hết cơng trình tiếp cận lễ hội thường tiếp cận hai phần bao gồm phần lễ hội có tác giả Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984) sách Lễ hội truyền thống đại; Lê Ngọc Canh sách Văn hóa dân gian – thành tố (1999), hay tác giả Hoàng Lương Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam (2000) Tuy nhiên theo nhận định chung, lễ hội có hai phần tổ hợp tách rời thông qua nhận định tác giả Bùi Thiết sách Tự điển lễ hội có viết: “Lễ phần tín ngưỡng phần giới tâm linh sâu lắng người, phần đạo; hội phần tập trung vui chơi giải trí, phần đời sống văn hóa thường nhật, phần đời người, cộng đồng Hội gắn với lễ chịu quy định lễ, có lễ có hội” (Bùi Xuân Mỹ, Bùi Thiết Phạm Minh Thảo, 1996, tr 52) Từ việc phân tách hai phần lễ hội độc lập nghiên cứu dẫn đến hệ khơng nhìn thấy mối quan hệ tương tác hữu hai thành tố Trong khổ luận văn, coi hai phận cấu thành nghi thức lễ hội Theo tác giả Ngô Đức Thịnh “Lễ hội cổ truyền tượng văn hóa dân gian tổng thể”, “lễ hội hình thức diễn xướng tâm linh” diễn giải: Tính tổng thể lễ hội thực thể “chia đơi” người ta quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng từ nảy sinh tích hợp tượng văn hóa phát sinh để tạo nên tổng thể lễ hội Vì vậy, phần lễ phần gốc rễ chủ đạo, phần hội phần phát sinh tích hợp (Ngơ Đức Thịnh, 2007, tr.336) Từ phân tích đưa nhận định lễ hội khái niệm tách rời nhau, lễ có hội ngược lại Lễ sinh hoạt văn hóa mang tính chất cộng đồng thể mối quan hệ người tự nhiên xã hội, với lễ yếu tố người với nhu cầu vui chơi giải trí quan trọng không kém, hội xem phần phát sinh để tạo nên tổng thể lễ hội trọn vẹn Vậy lễ hội biểu thị hành vi, thái độ, ứng xử người với đối tượng thần linh, lực lượng siêu nhiên trở thành thần linh thơng qua hình thức diễn xướng tâm linh Theo tác giả Ngô Đức Thịnh lễ hội Kỳ yên đình: Phần lễ nghi thức tơn vinh Thần Hồng Bổn Cảnh, bậc Tiền hiền, Hậu hiền có cơng xây dựng, mở mang, bảo vệ vùng đất lễ cầu an mong cho sống an lành, ấm no, hạnh phúc, mùa màng bội thu; phần hội phần vui chơi giải trí, gắn kết cộng đồng 1.2 Khái niệm Đình Lễ hội Kỳ Yên Đình thuật ngữ sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày cộng đồng người dân địa phương Đời sống xã hội Việt Nam từ thuở xưa sống theo hệ thống từ làng xã, làng có đình làng nơi thờ cúng bậc tiền nhân có cơng khai phá giữ gìn vùng đất trù phú phát triển Tuy nhiên, nguồn gốc xuất xứ đình chưa có nghiên cứu khoa học xác nhận thời gian cụ thể Theo nghiên cứu nhóm tác giả Trương Ngọc Tường - Huỳnh Ngọc Trảng đình xuất từ thời nhà Trần với ý nghĩa trạm dừng chân cho người qua đường Sách Đại Việt sứ ký toàn thư có ghi chép thêm ngồi chức trên, đình cịn có chức tín ngưỡng qua chiếu dụ vua Trần Thái Tơng: “Thượng hồng xuống chiếu nước ta, phàm chỗ có đình trạm phải tơ tượng Phật để thờ” nhiên tín ngưỡng phần phụ giai đoạn Phật giáo phát triển; đình làng cịn nắm giữ vai trị quan trọng đời sống thời (Trương Ngọc Tường, Huỳnh Ngọc Trảng, 1998, tr.08) Thông qua tự điển Hán - Việt tác giả Đào Duy Anh (1931), định nghĩa đình “Nhà trạm cho người đường nghỉ” xác định chức đình nơi sử dụng chung nhân dân dùng làm nơi nghỉ ngơi cho khách lỡ đường, lâu dần nơi lui tới thường xuyên nhiều người đình trở thành nơi chung dành để thờ cúng anh hùng, tiền hiền, hậu hiền có cơng khai phá nên vùng đất Năm 1993 nhóm tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường qua nhiều khảo sát nghiên cứu có đề cập thêm chức đình: đình thứ “cơng sở” thơn, điểm canh đội dân phòng nơi thờ Tiên Sư (hiểu nơi thờ bậc Thầy nghề làm hương chức) Trong thiết chế làng, đình sở tín ngưỡng có tính chất thống (Huỳnh Ngọc Trảng cb, 1993, tr.18) Về thời điểm có mặt xác định ý nghĩa đình đời sống cộng đồng sách “Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố” Nguyễn Chí Bền cho “Giới nghiên cứu chưa có thống thời điểm xuất ngơi đình làng lịch sử Vì vậy, thật khó khăn xác định thời điểm ngơi đình có cấu trúc lễ hội cổ truyền người Việt với tư cách thành tố hữu” đình xuất lâu, gắn bó lâu dài sống cư dân Việt, nơi thờ tự chung cộng đồng cư dân địa phương làng xã (Nguyễn Chí Bền, 2013, tr.12) Qua đó, tác giả hiểu đình sở tín ngưỡng thống có chức thờ thành hồng, vị tiền hiền, hậu hiền có cơng khai phá nên vùng đất, nơi quần chúng nhân dân hội tụ dịp lễ hội thể tinh thần, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Lễ Kỳ yên hay gọi lễ Cầu an ngày hội bậc tổ chức đình, theo “Tự điển tiếng Việt Hồng Phê” (1998), có định nghĩa: “Cầu an mong yên thân mà thơi” Theo giáo lý Phật giáo cầu an cịn có nghĩa nguyện cho người thân thân an lành, vượt qua tai ương hoạn nạn (Hoàng Phê, 1998, tr.143) Lễ Kỳ an Phan Kế Bính miêu tả “Lễ Kỳ an dùng tồn đồ vàng mã, nơi dân làng làm lễ buổi, nơi mời nhà sư vào môn đạo trường cúng cấp ba đêm ngày bảy đêm ngày” xem tục lệ làng cầu mong quốc thái dân an, sống ấm no hạnh phúc (Phan Kế Bính, 2005, tr.108) Theo tác giả Phan Kế Bính cho thời gian tiến hành lễ thường vào cuối xuân đầu hạ mùa có nhiều dịch khí, tục tin quỷ thần thường quấy phá dân làng thời điểm nơng nhàn mùa vụ để người dân tham gia lễ hội vui chơi giải trí sau năm làm việc vất vả Vì vậy, người dân thường làm lễ với nhiều nghi thức với mục đích xua đuổi điều không tốt, cầu mong người dân Đọc văn tế chữ Hán: cầu nguyện thần Thành hoàng phù trợ cho mưa thuận gió hồ, quốc thái dân an, Tuần rượu thứ hai: dâng rượu lần hai Tuần rượu thứ ba: dâng rượu lần ba Hiến phẩm: dâng trái Hiến bỉnh: dâng bánh Tuần trà: dâng trà Ẩm phước: giống lễ "thụ tộ" miền Bắc, tức Ban tế tự thừa hưởng lễ vật dâng cúng, xem như lộc thần ban Hóa văn tế: có nghĩa đốt văn tế Có đình giữ đến xong lễ đồn đốt 1.4 Ở Lễ Túc yết, Chánh tế Đình Thần An Thái Trung, lễ Túc yết diễn vào lúc đêm ngày 11 tháng 03 âm lịch (tức ngày thứ hai đại lễ) Ban quản trị đình tề tựu đông đủ để bắt đầu cúng túc yết Chịu trách nhiệm buổi lễ cúng ơng Chánh tế - trưởng ban quản trị đình Lễ cúng gồm mâm xôi, trái cây, mâm trầu cau, đĩa muối, gạo Ngồi cịn có lễ vật khác nhân dân mang đến dâng cúng Bắt đầu vào lễ, ông Chánh tế đến dâng hương trước bàn thờ, thành viên Ban quản trị thay vào lễ Kế đến phần "Khởi chinh cổ", sau đánh ba hồi trống ba hồi chiêng mõ Ban nhạc lễ với nhạc cụ dân tộc bắt đầu trỗi lên, lễ dâng hương, chuốc tửu, tiệm trà bắt đầu Sau cùng, văn tế (văn chúc) mang đến trước bàn thờ Người cử quỳ xuống "đọc văn", ban nhạc lễ trỗi nhạc phụ họa Dứt văn tế, ông Chánh tế đốt văn giấy tiền vàng bạc, phần nghi thức lễ túc yết coi xong Lễ Chánh tế tiếp tục phần Lễ vào lúc ngày 12 tháng với nghi thức giống Lễ Túc yết khác chút Nếu lễ Túc yết có mục đích nghinh thần 13 lễ Chánh tế lại nhằm tạ ơn thần Thực nghi thức cúng hàng Tế hương chức đình phụ trách (Chánh Tế, Phó Tế Bồi Tế) 1.5 Lễ xây chầu đại bội Theo Sơn Nam, nét đặc trưng đình miếu Nam Bộ xưa lần có lễ Kỳ n, phải có lễ: Xây chầu, Đại bội hát bội Căn vào lời chúc tụng, lễ Xây chầu có từ đời vua Gia Long Thường lễ cử hành sau lễ tế Đàn Về cách thức xây chầu, chia làm ba loại: Xây chầu văn, Xây chầu võ, Xây chầu bán văn bán võ Lễ bắt nguồn từ quan niệm dịch lý đạo Nho: thuận đạo trời (âm dương), an đạo đất (nhu cương) hòa đạo người (nhân nghĩa); ba đạo có hịa hợp vạn vật hanh thông, tốt đẹp Theo nhiều nhà nghiên cứu, lễ Xây chầu vốn bắt nguồn từ Lễ Đại Bội cung đình nhà Nguyễn Đây cảnh diễn lớn, gồm nhiều tiết mục liên hoàn nhằm thể sinh thành vũ trụ phát triển vạn hữu Bởi vậy, theo Sơn Nam, Muốn ổn định thời tiết, trật tự xã hội, theo quan niệm xưa, phải tuân theo vận hành Trời Đất mà kim nam Kinh Dịch với thuyết âm dương, Bát quái, Ngũ hành Việc Xây chầu để nhắc nhở nguyên tắc Theo truyền thống đình thần An Thái Trung thực nghi thức xây chầu theo hình thức bán văn bán võ Để chọn người thực lễ Xây chầu phải có tiêu chuẩn như: rành nghi thức hành lễ, có đạo đức, tuổi cao tốt, đông con, nhiều cháu, quan trọng phải hiểu biết nghi thức hành lễ, đạo đức có sức khỏe tốt Hình thức xây chầu văn có nội dung rõ ràng, thời gian tiến hành ngắn gọn Lễ ơng Thượng Hiền đình thực Đại bội vũ điệu có nguồn gốc từ múa cung đình với ý nghĩa giải thích thuyết Kinh Dịch thơng qua hình thức nghệ thuật cụ thể múa kèm theo lời cầu chúc mưa thuận gió hịa, dân khang vật thịnh, 14 1.6 Lễ đưa sắc Lễ bắt đầu lúc chiều ngày cuối Lễ vật gồm đầu heo luộc, lòng heo, phần bánh ngọt, hương, hoa dùi trống lễ Xây chầu đem tống khách Các lễ vật đặt bè thủy lục Chiếc bè có mái che được kết thân chuối dán giấy màu đỏ (hồng điều), xung quanh trang trí nhiều loại hoa mà nhân dân dâng cúng Người ta tin rằng, bè trơi xa dịch bệnh ơn hồng dịch lệ theo mà xa, khơng thể đeo bám dân làng Sau đó, đưa sắc thần lên kiệu du thần vòng từ đình đến chợ quay nơi thỉnh sắc, an vị sắc thần Chánh tế, Phó tế, Bịi tế đặt sắc thần trở lại vi trí cũ trước, xong dâng tuần hương, ba tuần rượu, tuần trà đảnh lễ ba lại quay khoanh tay cuối bước khỏi nơi đặt sắc thần quay lại đình làm lễ kết thúc ba ngày tế lễ Kỳ Yên Các hoạt động phần hội 2.1 Đờn ca tài tử Đờn ca tài tử diễn vào lúc 19 ngày 11 tháng âm lịch tức ngày thứ hai lễ Kỳ Yên, tất người dân Ban Khánh Tiết người tham dự lễ tề tựu lại với hát, múa, hát hát vọng cổ đặc sản miền tây Nam Hát dùng tiệc tiến hành lễ Túc yết Buổi tiệc đờn ca tài tử làm cho cộng đồng gắn kết với nhiều Là dịp họ trao đổi việc làm ăn, mua bán, kinh nghiệm trồng trọt chăn ni 2.2 Trị chơi dân gian Phần trò chơi dân gian lễ Kỳ Yên hàng gồm có ba trị chơi: kéo co, thả vịt, cầu khỉ bơi mỡ Phần trị chơi dân dân diễn vào ngày cuối lễ trước đưa sắc Trò chơi kéo co diễn khung viên sân đình, người dân ấp đến tham gia lễ cử niên ấp tạo thành đội thi đấu với nhau, phần thưởng kim Ban Khánh Tiết trao thưởng Trò thả vịt trò chơi đặc trưng đình mà chưa thấy có nơi có, Ban Khánh Tiết sau 15 dịp lễ Kỳ Yên dùng tiền cúng bá tánh mua 300 vịt trắng ni dịp lễ đến tổ chức thả vịt xuống sông An Thái Trung cho người dân bơi bắt, họ bơi hoăc dùng thuyền bè để bắt vịt, bắt đem nhiêu phần thưởng Trị cuối cầu khỉ bơi mỡ, Ban Khánh Tiết bắt cầu khỉ sông, sau treo tiền đầu cầu bên kia, bôi mỡ lên cầu, qua đâu cầu bên lấy phần thưởng, người qua cầu nhận phần thưởng kim trị giá triệu đồng Ý nghĩa giá trị văn hóa lễ hội 3.1 Ý nghĩa lễ hội Sự tưởng nhớ, tạ ơn thần linh ma nhân dân phung thờ thực hành nghi thức cúng, dâng lễ vật cho thần để tưởng nhớ, tạ ơn vị thần linh phù hộ, giúp đỡ nhân dân năm qua Giúp cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, vạn vật sinh sơi nảy nở, Đây dịp để “báo công” với thần việc làm năm qua ước mong cho năm tới điều tốt lành năm cũ Đáp ưng nhu cầu vui chơi, giải tri người dân Lễ hội, bên cạnh thỏa mãn nhu cầu tâm linh nhu cầu vui chơi giải trí cần thiết Người dân du khách có dịp gặp tận hưởng giây phút thư giãn với hát bội trò diễn khác mà ngày thường khơng có dịp thưởng thức Bên cạnh đó, khung cảnh người người trẩy hội hai đêm 10 11 tạo dấu dấn khó phai lịng du khách phương xa Tăng cường đoan kết viên cộng đồng, xã hội Nhiều người từ nhiều vùng quy tụ tham gia/phục vụ lễ hội Mọi người gặp vui vẻ trẩy hội thưởng thức không khí vui tươi, đầm ấm Đây dịp gặp gỡ sau năm làm việc cật lực, bươn chải làm ăn Cũng dịp chùa vùng làm lễ Cầu an, sư cô chưng dọn trang trí hoa bàn thờ, hương án, ghe, xuồng máy, xe lôi tham gia phục vụ lễ Du thần mà không nhận thù lao, nét đặc trưng riêng đình thần An Thái 16 Trung góp phần làm cho thành viên cộng đồng, xã hội thêm gắn bó với Góp phần phát triển kinh tế, du lich; góp phần xây dựng nên văn hóa trun thơng Việt Nam Hàng năm, “đến hẹn lại lên” du khách lại tìm lễ hội Kỳ yên để vui chơi, giải trí Lễ hội không gương phản chiếu văn hóa dân tộc, mà cịn mơi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hóa dân tộc Người dân quanh vùng khu vực khác có bn bán nhỏ hay kinh doanh hoạt động giải trí tìm Các cá nhân kinh doanh nhiều mặt hàng từ quần áo, ăn uống, trò chơi thiếu nhi, Sáng ngày 10 tháng 11 người chuẩn bị mặt để dọn hàng, chưng dọn thứ mà có được, bạt lớn cất lên gian hàng đơn giản với cột tre, phía phủ bạt tươm tất Đến với lễ hội du khách phục vụ vô chu đáo Từ đưa đò, gửi xe, ăn uống đến vui chơi, giải trí đáp ứng đầy đủ có tiền Các sản vật địa phương loại trái cây, vườn du lịch sinh thái, dịch vụ ăn theo lễ hội dịp bung phát triển mạnh cho du khách chiêm ngưỡng mua sắm Đây việc thuận mua vừa bán hai bên nên Ban Khánh Tiết đình khơng can thiệp 3.2 Giá trị văn hóa lễ hội Lễ hội Kỳ yên đình thần An Thái Trung minh chứng lịch sử quan trọng lịch sử cư dân địa phương mang sắc cư dân Việt Bên cạnh đó, lễ hội Kỳ n đình thần An Thái Trung thể văn hóa đặc trưng cư dân gốc nông nghiệp Trong nghi thức cúng tế, chúc văn, lời khấn hướng đến việc cầu cho mưa thuận gió hịa, đất đai tươi tốt, mùa màng bội thu… Lễ hội Kỳ yên đình thần An Thái Trung thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây”, truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam Trong lễ hội, người bày tỏ lòng tri ân vị thần có cơng bảo vệ, phù hộ xóm làng, tri ân vị tiền hiền, hậu hiền, anh linh anh hùng, liệt sĩ có công bảo vệ quê hương, đất nước 17 Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, tồn lễ hội Kỳ yên đã, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần nhân dân địa phương Lễ hội Kỳ yên đình thần An Thái Trung tồn gần 400 năm mang đậm sắc Việt Sự hội tụ giá trị lịch sử - văn hóa đối tượng cử lễ đa dạng tập trung quanh thần Thành Hồng sinh hoạt văn hóa dân gian có pha lẫn màu sắc cung đình làm cho lễ hội Kỳ yên đình thần An Thái Trung trở thành lễ hội cổ truyền quan trọng cư dân Việt Lễ hội Kỳ yên đình thần An Thái Trung có giá trị cố kết cộng đồng, thể tính thẩm mỹ, phản ánh tính cách người Nam thể tính tự chủ cộng đồng địa phương Lễ hội Kỳ yên dịp để người dân trước bày tỏ tín ngưỡng thần linh, sau dịp gặp gỡ, trao đổi công việc, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm lao động sản xuất Thông qua lễ hội, người dân địa phương thể tinh thần đoàn kết, trách nhiệm công tác chung làng xã Tính thẩm mỹ cộng đồng thể nhiều mặt: Từ việc trang trí khn viên đình, trang trí sinh vật cảnh bàn thờ, bày biện lễ vật trang phục, lễ phục cúng đình Bên cạnh đó, lễ hội cúng đình cịn thể tính cách người dân Nam rõ, phóng khống, thực tế, khơng khắt khe câu nệ, không phân biệt nam nữ, lớn bé người dân địa phương Giá trị văn hóa tâm linh: Trong trình lao động sáng tạo, để đáp ứng nhu cầu sống mình, người hịa vào với giới hữu hình vơ hình tự nhiên Khơng người bất lực trước kiện họ phải nhờ tới che chở sức mạnh siêu nhiên, tổ tiên, dòng tộc, vị thần linh,… để cầu mong có sống bình an, mạnh khỏe thành đạt Nhờ có lễ hội Kỳ n đình thần An Thái Trung, cộng đồng dân cư địa phương có dịp thỏa mãn đời sống tâm linh, có giây phút thiêng liêng, giao cảm, hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng.“Đó trạng thái thăng hoa từ sống thực, vượt lên đời sống thực”.(Ngô Đức Thịnh, 2001, tr.8) 18 Từ giá trị trên, thấy lễ hội Kỳ yên đình thần An Thái Trung đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng địa phương Đó nơi thể tâm linh mong muốn sống tốt đẹp, thể tinh thần đồn kết, tâm thức ln hướng nguồn cội tổ tiên đặc biệt thể đậm nét sắc dân tộc Qua đó, người dân dễ dàng tự nhận thức tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào truyền thống cha ơng giữ sắc tốt đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI Quan điểm Đảng, Nhà nước địa phương bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Thực đạo Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ động ban hành văn đạo, hướng dẫn, đồng thời quán triệt Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực tốt văn đạo Đảng Nhà nước quản lý tổ chức lễ hội; tăng cường cơng tác quản lý tổ chức lễ hội Nhìn chung, việc tham mưu, xây dựng ban hành văn đáp ứng kịp thời công tác quản lý tổ chức lễ hội, nội dung văn điều chỉnh vấn đề hạn chế từ mùa lễ hội trước như: công tác an ninh trật tự; hành vi phản cảm, bạo lực lễ hội; đổi tiền lẻ, đặt tiền lễ, tiền giọt dầu không quy định, khấn thuê, chèo kéo khách, rút quẻ thẻ tăng cường công tác thực nếp sống văn minh tổ chức lễ hội Bên cạnh đó, việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm quan tâm, cụ thể: Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 19

Ngày đăng: 20/04/2023, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w