1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triều nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802 1883)

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: TRIỀU NGUYỄN VỚI VẤN ĐỀ THA GIẢM THUẾ (1802-1883) Sinh viên thực : Huỳnh Thị Mận Chuyên ngành : Sƣ Phạm Lịch Sử Lớp : 15SLS Giáo viên hƣớng dẫn : T.S Trƣơng Anh Thuận Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Đƣợc hƣớng dẫn quý thầy cô khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm - Đại Học Đà Nẵng, sau gần tháng nghiên cứu em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802-1883)” Để hoàn thành luận văn, nỗ lực học hỏi thân em nhận đƣợc nhiều quan tâm, hƣớng dẫn tận tình q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến qúy thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trƣờng đại học, đặc biệt Thầy TS Trƣơng Anh Thuận, ngƣời hƣớng dẫn cho em suốt thời gian làm Mặc dù thầy bận công tác giảng dạy nhƣng không ngần ngại dẫn cho em, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành luận văn tốt nghiệp cách tốt Một lần em chân thành cảm ơn thầy chúc thầy dồi sức khoẻ Ngoài ra, em xin gởi tới lời cảm ơn đến ngƣời bạn thân thiết đóng góp ý kiến bổ ích giúp em hồn thành đề tài Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm nên nội dung không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đƣợc góp ý, bảo thêm quý thầy cô để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chúc qúy ban lãnh đạo, qúy thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng lời chúc sức khỏe, thành công thịnh vƣợng sống nhƣ công tác Đà Nẵng, ngày 09 tháng 01 năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tƣ liệu đóng góp đề tài 6.1 Nguồn tƣ liệu 6.2 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ CỦA VIỆC THA GIẢM THUẾ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 1.1 Hoạt động tha giảm thuế trƣớc triều Nguyễn 1.2 Tình hình Việt Nam dƣới triều Nguyễn (1802 -1883) 10 1.2.1 Kinh tế 10 1.2.2 Chính trị 13 1.1.3 Xã hội – văn hóa 17 Chƣơng 2: TRIỀU NGUYỄN VỚI VẤN ĐỀ THA GIẢM THUẾ GIAI ĐOẠN 1802-1883 19 2.1 Tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn (1802-1883) 19 2.1.1 Dƣới triều Gia Long 19 2.1.2 Dƣới triều Minh Mạng 29 2.1.3 Dƣới triều Thiệu Trị 40 2.1.4 Dƣới triều Tự Đức 45 2.2 Đánh giá việc tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn (1802-1883) 50 2.2.1 Ý nghĩa, tác dụng việc tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn 50 2.2.2 So sánh sách tha giảm thuế triều Nguyễn với số triều đại trƣớc 54 2.2.3 Bài học kinh nghiệm sách thuế nhà nƣớc ta 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (18021883)” xuất phát từ số lý sau: Thứ nhất, niềm đam mê nghiên cứu khoa học lịch sử động lực quan trọng khiến tơi bắt tay tìm hiểu đề tài Tôi ấp ủ dự định nghiên cứu đề tài lịch sử Việt Nam, với hi vọng làm sáng tỏ vấn đề nhỏ trƣớc chƣa đƣợc đề cập đến đƣợc khảo cứu cách khái qt Bên cạnh đó, tơi muốn tích lũy kiến thức kĩ cần thiết việc nghiên cứu trình bày vấn đề lịch sử dƣới dạng luận văn hoàn chỉnh, từ giúp tơi có thêm tự tin mạnh dạn để tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học Và đề tài “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802-1883)” hoàn toàn thỏa mãn mong muốn thân Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tơi khảo cứu chuyên sâu vấn đề lịch sử, công việc vơ khó khăn Vì nội dung nghiên cứu nhỏ thƣờng khơng có nhiều tài liệu tái Vấn đề tha giảm thuế triều Nguyễn phần sách thuế khóa phƣơng diện nhỏ tồn sách kinh tế triều Nguyễn, nên số lƣợng thành nghiên cứu tƣơng đối khiêm tốn Trong đó, lại vấn đề hấp dẫn Việc làm sáng tỏ nội dung trọng tâm đề tài nhƣ sở việc tha giảm thuế, việc thực thi công việc hoàng đế triều Nguyễn nhƣ ý nghĩa tác dụng đời sống nhân dân thời thực mang lại cho niềm cảm hứng nghiên cứu sâu sắc Thứ ba, nghiên cứu đề tài “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802-1883)” cịn để giúp có nhìn tồn diện khách quan trình đánh giá vƣơng triều Hiện nay, nhận thức triều Nguyễn giúp giới nghiên cứu có nhìn cơng việc “luận công tội” vƣơng triều Những việc làm tích cực nhiều phƣơng diện hoàng đế triều Nguyễn đƣợc thừa nhận Trong đó, việc tha giảm thuế biểu quan tâm đến đời sống nhân dân, đồng thời biểu sinh động việc vận dụng tƣ tƣởng “khoan thƣ sức dân” hoàng đế Nguyễn - kế sách để giữ cho vƣơng nghiệp sâu rễ bền gốc nhƣ đúc kết triều đại trƣớc Thứ tƣ, “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802-1883)” - vấn đề lịch sử diễn khứ nhƣng học mà để lại cho tƣơng lai cịn ngun giá trị Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa phƣơng diện học thuật mà cịn giúp lãnh đạo quyền cấp nhìn từ góc độ lịch sử để có hoạch định xác sách thuế ngƣời dân tƣơng lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến tại, việc nghiên cứu triều Nguyễn đƣợc đánh giá tƣơng đối toàn diện tất lĩnh vực Điều khiến cho số lƣợng cơng trình khoa học đƣợc cơng bố phong phú Trong giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo, chuyên đề lịch sử Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng đƣợc biên soạn trƣớc sau năm 1975, nghiên cứu kinh tế Việt Nam dƣới triều Nguyễn nhiều đề cập đến sách thuế khóa vƣơng triều Tuy nhiên, sâu vào vấn đề tha giảm thuế tại, số lƣợng viết liên quan tƣơng đối Một vài cơng trình bƣớc đầu khái quát liệt kê số trƣờng hợp đƣợc tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn nhƣ viết “Chính sách giảm thuế triều vua Gia Long, Minh Mệnh qua Châu triều Nguyễn” tác giả Hoàng Nguyệt Bài viết trình bày khái quát số lệ hay lĩnh vực thuộc hạng tha giảm thuế dƣới hai triều vua Gia Long Minh Mệnh dựa chiếu, dụ đƣợc vua ban xuống Thông qua châu bản, tác giả chứng minh đƣợc đứng trƣớc khó khăn kinh tế nửa đầu kỉ XIX, vua Gia Long Minh Mệnh đƣa thực thi chủ trƣơng miễn giảm thuế chẩn cấp cho dân Ngƣời nghèo vay gạo, thóc sang vụ sau trả mua gạo với giá rẻ bình thƣờng khơng giới hạn số lƣợng Tác giả nêu lên việc vua Gia Long phân nhiều thứ thuế kèm theo biện pháp quản lý miễn trừ thích hợp Điển hình nhƣ Châu tờ 93, tập năm Gia Long 12 (1813): “… Nay chuẩn ban xuống cho năm từ Nhâm Tuất, Quý Hợi, Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mão, Mậu Thìn, phàm loại thuế ruộng đất, loại tiền thuế thóc, với sản vật nộp riêng khác dân đinh mà bị thiếu, cho dân xá miễn để hưởng ân mưa móc, vỗ nạn dân” Ngồi ra, thuế đƣợc giảm tùy theo mức độ tổn thất thiên tai địch họa địa phƣơng Bên cạnh đó, nhà có ngƣời làm đƣờng, đào sơng, xây thành… thuộc vào diện đƣợc miễn giảm thuế Nếu nộp thuế sản vật thay vào cho miễn thuế đinh Thuế dành cho thƣơng thuyền nƣớc đƣợc tính dựa kích thƣớc thuyền đánh cá to hay bé để tạo sở tính thuế Đến thời vua Minh Mệnh có sách miễn giảm thuế tƣơng tự thời vua Gia Long Ngƣời dân nộp thuế hình thức khác nhau, chẳng hạn giá thóc gạo lúc đắt đỏ nộp thuế tiền; Căn vào thời điểm để thu miễn giảm thuế cho thích hợp Cùng với đó, tác giả giới thiệu việc cho thực sách giảm thuế nhiều dịp khác dƣới thời Gia Long Minh Mệnh nhƣ: đất nƣớc mừng đại lễ, vua ban sách giảm thuế cho dân để dân chung niềm vui đất nƣớc thời tiết không thuận lợi; Thiên tai dịch họa xảy ra, triều đình thực sách giảm thuế cho dân bớt phần khó khăn… Hai viết “Một số sách Nguyễn nh – Gia ong h với triều Tây Sơn từ 13 – – 1801 đến 01 – 12 – 1802” tác giả uân đối u nh Đình ết Trong phần “Nghiêm cấm việc giết hại bừa bãi, ban bố sách an dân” tác giả có đề cập đến việc vua Gia Long ban chiếu đại xá, giảm thuế cho nhân dân nƣớc: Trong chiếu đại xá, vua Gia Long tha hết thuế thiếu cho dân thiếu từ năm trƣớc, loại sản vật đƣợc giảm từ ba đến bốn phần,…Trong cơng trình có nhắc đến việc giảm thuế cho thuyền buôn ngoại quốc Mặc dù xuất số cơng trình đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn, nhiên, nhìn chung viết khảo cứu vài triều vua, phần nội dung minh họa cho việc nghiên cứu vấn đề khác Cho đến tại, chƣa có cơng trình chun sâu đề cập đến vấn đề tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1883 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài việc tha giảm thuế triều Nguyễn Đề tài nghiên cứu việc tha giảm thuế triều Nguyễn phạm vi toàn quốc thời gian từ năm 1802 đến năm 1883, trải qua bốn đời vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm “khơi phục” lại “bức tranh tồn cảnh” sách tha giảm thuế triều Nguyễn kỉ XIX Trên sở đó, bƣớc đầu đánh giá ý nghĩa, tác dụng nhƣ cung cấp thêm sở khoa học cho việc đánh giá triều Nguyễn khách quan toàn diện 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, tác giả luận văn cần phải thực số nhiệm vụ nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài nhƣ sau: Thứ nhất, sở tham khảo nhiều nguồn tƣ liệu khác nhau, tác giả khái quát tình hình Việt Nam dƣới triều Nguyễn làm rõ sở đề tha giảm thuế vƣơng triều Thứ hai, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu tƣ liệu để làm rõ nguyên nhân, thời điểm tha giảm thuế nhƣ việc thực sách dƣới bốn triều vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Từ đó, làm rõ ý nghĩa tác dụng đời sống nhân dân rút học quý giá cho việc hoạch định sách thuế nhà nƣớc ta Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng hai phƣơng pháp chủ đạo nghiên cứu sử học phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp lơgic Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số phƣơng pháp khác phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, hệ thống phƣơng pháp liên chuyên ngành khác Nguồn tƣ liệu đóng góp đề tài 6.1 Nguồn tƣ liệu Nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng q trình nghiên cứu đề tài thƣ tịch triều Nguyễn nhƣ Đại Nam thực lục, hâm định Đại Nam hội điển lệ, Châu triều Nguyễn Ngoài ra, giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo, chuyên đề lịch sử Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng kênh tham khảo quan trọng 6.2 Đóng góp đề tài Đề tài “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802 - 1883)” đƣợc nghiên cứu hồn thành có số đóng góp sau đây: Thứ nhất, “phục dựng” xác vấn đề tha giảm thuế triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1883, góp phần bổ sung nội dung quan trọng để làm cho việc nghiên cứu triều Nguyễn thêm toàn diện hệ thống, từ đó, hy vọng giúp cho giới nghiên cứu có đƣợc thêm sở khoa học, nhằm khách quan công đánh giá vai trò vƣơng triều Nguyễn lịch sử dân tộc Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài cung cấp tƣ liệu chuyên sâu có giá trị tham khảo, phục vụ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy học tập giảng viên nhƣ sinh viên khoa hoạc xã hội nhân văn nói chung nhƣ chuyên ngành khoa học lịch sử nói riêng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn đƣợc cấu tạo gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở việc tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn (1802-1883) Chương 2: Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế giai đoạn 1802-1883 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ CỦA VIỆC THA GIẢM THUẾ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1883) 1.1 Hoạt động tha giảm thuế trƣớc triều Nguyễn Nƣớc ta nƣớc có kinh tế nơng nghiệp, mà nơng dân lực lƣợng dân cƣ chiếm gần 80% dân số nƣớc, ln đóng vai trò quan trọng lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc chăm lo đảm bảo ổn định đời sống nhân dân đƣợc triều đại quân chủ quan tâm, thông qua việc ban hành chủ trƣơng, sách nhằm giúp cho nhân dân có sống tốt nhƣ khắc phục khó khăn mà nhân dân gặp phải Điển hình vào thời đầu nhà Lý, sau lên ngôi, Lý Công Uẩn (tức Lý Thái Tổ) thực việc xá thuế cho nhân dân [35] Thông thƣờng việc ban ân điển giảm thuế đƣợc nhà nƣớc tiến hành nhân dân gặp khó khăn thiên tai lũ lụt, hạn hán làm mùa màng thất bát, dân thiếu ăn Đối với vị vua đầu thời Lý ngoại lệ Xá thuế cho nhân dân ơng muốn tỏ lịng thơng cảm với sống khó khăn nhân dân Ơng ban ân tha thuế cho toàn dân nƣớc suốt ba năm liền, điều đƣợc thể Đại Việt sử ký tồn thư: “Mùa Đơng, tháng 12… đại xá thuế cho thiên hạ năm, người mồ cơi, góa chồng, già yếu, thiếu thốn lâu, tha cho cả” [5, tr.243] Sang thời Trần, để phát triển kinh tế ổn định đời sống nhân dân, nhà Trần có sách củng cố nơng nghiệp nhƣ cho đắp đê làm thủy lợi Có nhiều kênh sơng đƣợc đào thời kì nhƣ kênh Trầm, kênh ào, …Đặc biệt dƣới thời Trần, quan chuyên trách đê điều với tên gọi đê sứ đƣợc thành lập lộ phủ Việc chăm lo thế, nhƣng có năm mùa màng thu, dân phải chịu khổ nạn lụt, nạn khơ hạn Thƣờng khơng đƣợc mùa giá gạo tăng cao, có năm tăng đến giá trị ngƣời mua đƣợc thăng gạo, nhiều ngƣời đói mà phải bán ruộng đất, có ngƣời khơng có ruộng nên phải bán vào làm nô t nhà vua quan Trƣớc tình hình khó khăn nhƣ vậy, để giúp đỡ ngƣời dân phần vƣợt qua khó khăn, nhà nƣớc ln có sách hƣớng nhân dân nhƣ phát kho thóc cơng để giải nạn đói trƣớc mắt nơng dân nhƣ xuống chiếu miễn Ngoài giảm thuế cho địa phƣơng bị giặc tàn phá, vua Tự Đức giảm thuế cho địa phƣơng có tinh thần đồn kết chống giặc để khích lệ tình thần nhân dân Năm 1874, vua Tự Đức thƣởng cho nghĩa dân xã Bạch Lƣu tỉnh Sơn Tây đƣợc miễn thuế thân năm dân đồn kết cầm phịng chống giặc Thanh quấy nhiễu [20, tr.21] Năm 1875, triều đình lại miễn binh đao, thuế thân năm cho xã Trung Năng, xã Bá Vân thuộc tỉnh Thái Nguyên [20, tr.115] Tại vùng biên giới cửa biển thƣờng xuyên không đƣợc yên ổn, vua Tự Đức cho tha thuế miễn Năm 1856, nhà vua lệnhtha năm thuế thân cho dân huyện, châu canh phòng biên giới thuộc tỉnh Lạng Sơn [19, tr.435], ngồi cịn miễn giảm thuế cho quan ải thuộc tỉnh Gia Định, Biên ồn, Vĩnh Long Vì vùng biên giới đất đai khó canh tác, việc làm kinh tế khó khăn, dân rời ngày nhiều, mở đất, giữ dân, bảo vệ vùng biên cƣơng việc khẩn cấp Để khuyến khích dân khai hoang mở đất, vua Tự Đức cho miễn thuế thân, binh dịch tùy vào số mẫu khai hoang đƣợc Năm 1875, vua hạ rằng: “Thành công lớn tất không tiếc hậu thưởng, phải hiệu thực khó mà thơi, làm được, phàm hạt dọc biên giới nên làm suốt, mở đất giữ dân, thực việc khẩn cấp ( hàm tỉnh dọc biên giới tỉnh gián có chỗ phận n i bỏ không, người mộ (không người Kinh, người Thổ) người khai khẩn ruộng 10 mẫu trở lên, chuẩn cho miễn binh, dao thuế thân suốt đời (nếu người khơng phải dao dịch thuế, cho em, cháu người miễn, thế)… Các nơi bỏ hoang trung châu, người mộ 10 người, vỡ hoang 20 mẫu ruộng, chuẩn cho miễn binh dao thuế thân suốt đời” [20, tr.145] Để chống lại dậy nƣớc thực dân Pháp xâm lƣợc, việc tuyển lính đƣợc vua Tự Đức trọng Năm 1861, Tự Đức lệnh cho tỉnh chọn lấy trai tráng khỏe mạnh để lính Những tráng hạng đƣợc tuyển lính đƣợc miễn thuế thân, ngƣời mộ dân hạt tòng quân cho triều đình đƣợc ban thƣởng miễn cho thuế thân tùy theo số binh mộ đƣợc Tự Đức vị vua chăm việc trị dân, từ năm 1850 vua sai vị quan liêm lúc khám xét công việc quan lại việc làm ăn nhân 48 gian có điều hay dỡ phải dâng sớ tâu kinh đô cho vua biết Hầu hết lời tâu xin tha giảm thuế khóa quan địa phƣơng đƣợc vua Tự Đức chập thuận Năm 1850, Nguyễn Đăng Giai xin hoãn thu thuế vụ hạ tha hết thuế thiếu cho tỉnh Thanh óa đƣợc vua chấp nhận [19, tr.177] Cũng năm này, Kinh lƣợc sứ Nam K Nguyễn Tri Phƣơng tâu: “Những dân trốn thuộc tỉnh, người trở về, thuế thân việc lính, tạp dịch xin khoan hỗn cho năm, cịn dân mộ khoan hỗn năm; hết hạn lại dân chịu sưu dịch ã dân nào, chiêu dụ cho dân trở mà không đủ nguyên số, có tình nguyện lại mộ dân phiêu lưu thơn khác đến cày cấy khai khẩn, lập riêng tên thôn, để khấu điền vào số dân trốn thơn mình, việc lính tạp dịch thuế lệ khoan hạn cho năm Vua y cho” [19, tr.343] Bên cạnh đó, vua Tự Đức năm cho miễn, giảm hoãn số lệ thuế số địa phƣơng nhƣ: “Miễn lệ thuế sản vật tiền thóc cho dân hạt Hà Nội, tha bớt số bạc thuế lưu khiếm cho người Minh Hương, người nước Thanh, người Nùng, dân Man, dân Thổ, thuộc hộ, khách hộ thuộc hạt, Miễn thuế điền thổ trưng, tha số tiền thuế nộp bạc, giảm tiền thóc thuế cung địa phương để thiếu năm trước, giảm thuế vàng thiếu, tha hạng thuế thiếu, miễn thuế đinh, giảm ngạch thuế cho sở trường mậu dịch Bình Thuận,… Đối với số tàu thuyền lái buôn nước gặp nạn gió bão vỡ đắm vua Tự Đức lệnh cho miễn th thuyền thuyền bn nhưthuyền Dụ Khánh người lái buôn nước Thanh (ở hạt tỉnh Bình Định), thuyền bn người nước Thanh bị nạn Quảng Nam” [19, tr.862] Triều Nguyễn khuyến khích việc khai thác mỏ Riêng thời Tự Đức, theo thống kê có đến 147 mỏ, có 38 mỏ vàng, 18 bỏ bạc, [26] Việc khai mỏ đƣợc nhà nƣớc khuyến khích thơng qua việc giảm thuế “Năm 1849, giảm thuế vàng mỏ Tĩnh Đà tỉnh Cao Bằng (vì kim khí ngày Lệ cũ nộp lạng vàng, chuẩn cho nộp lạng đồng cân)” [ 19, tr.115] Cũng nhƣ đời vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị, vua Tự Đức có sách quan tâm trọng đến việc khẩn hoang, coi biện pháp tích cực nhằm đƣa dân vào cơng việc sản xuất, giải đƣợc nạn dân lƣu tán, giảm bớt mâu thuẫn xã hội, đồng thời lại tăng thêm diện tích trồng trọt 49 tăng thêm thu nhập cho nhà nƣớc Để đẩy mạnh công khẩn hoang, triều Nguyễn dùng nhiều biện pháp khác Để khuyến khích nhân dân tự khẩn hoang, lập làng mới, sách đƣợc vua Tự Đức áp dụng cho miễn thuế thân mộ đƣợc dân khai hoang Sử liệu Đại Nam thực lục có chép vào năm 1853, triều đình “chuẩn cho Nam Kỳ thi hành phép mở đồn điền lập ấp….Mùa thu năm ngoái, biện lý Lễ Tôn Thất Phan tâu bày hạt phủ Ba uyên, địa lợi màu tốt Lại hạt chỗ xung yếu tỉnh An, Hà, xin phủ Tĩnh Biên, Ba uyên, nơi mà nhân dân người Thanh, người Kinh đến đấy, cho phép chúng khai hoang, tha thuế….Người đứng lập ấp mà mộ đủ 30 người, tha thuế thân sai dịch suốt đời…Còn ruộng đất khai khẩn thuế thân nhân đinh khoan hạn (10 năm) bắt đầu thu, để tỏ khích khuyến” [19, tr.263-264] Vấn đề tha giảm thuế dƣới thời trị vị hồng đế thứ triều Nguyễn có thêm điểm đặc biệt nữa, giảm thuế cho địa phƣơng thực tốt việc đón tiếp sứ thần sang nƣớc ta Có thể nói thiết lập quan hệ ngoại giao với nƣớc ngoài, đặc biệt với nhà Thanh điểm bật quan hệ bang giao nƣớc ta dƣới triều Nguyễn Sử liệu Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ có nhắc đến vấn đề tha giảm thuế cho địa phƣơng đón tiếp sứ sang nhƣ sau: “phủ Thừa Thiên lần ứng biện việc sứ sang, nên thuế thân nhân đinh hạt trước giảm thành rồi, năm đáng giảm cả, thành phải thu sang năm, cho giảm miễn hết Năm tỉnh Thanh Hóa, Quảng Trị, Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh lần sắm sửa việc sứ sang, phải đóng góp nhiều, thuế thân tiền gạo cước phí năm hạt ấy, giảm miễn cho phần 10 thành Cịn tỉnh Hà Nội, Ninh Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hải Dương phải gánh góp ít, giảm cho phần 10 thành” [10, tr.352] 2.2 Đánh giá việc tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn (1802-1883) 2.2.1 Ý nghĩa, tác dụng việc tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn Thuế thân, thuế lao dịch thuế ruộng đất ba thứ thuế chủ yếu chế độ quân chủ Dƣới triều Nguyễn, thuế thân đánh vào nội tịch, tức dân sở tại, có nhiều tài sản nên có khả đóng thuế Vì vậy, ngƣời nộp thuế thân đƣợc 50 hƣởng số đặc quyền làng, xã nhƣ đƣợc chia ruộng đất công, đƣợc tham gia việc làng, đƣợc tham gia bầu chức vụ làng, xã Dân ngoại tịch (dân ngụ cƣ) khơng phải đóng thuế thân nên không đƣợc hƣởng đặc quyền Nhƣ vậy, dƣới thời quân chủ, ngƣời nộp thuế thân vừa có nghĩa vụ vừa có quyền lợi nộp thuế, sách thuế nhà nƣớc qn chủ độc lập, khơng có ngoại bang điều khiển Giai đoạn triều Nguyễn, nông dân nộp thuế vật chủ yếu Điều giúp cho triều đình đảm bảo chi phí, đồng thời cịn có lƣợng thóc gạo dự trữ Ngƣời dân ngồi việc nộp thuế thân phải chịu nghĩa vụ lao dịch Ngƣời dân phải đóng góp số ngày cơng sƣu để giúp triều đình xây dựng cơng trình cơng cộng hi sƣu, ngƣời dân đƣợc nuôi ăn lƣơng thực kho địa phƣơng đƣợc lĩnh tiền gạo (mức đƣợc nhận tu thuộc vào thời vua) Nhƣ vậy, ngƣời thực nghĩa vụ sƣu cịn đƣợc trả cơng Nhiều dân đinh cịn coi nhƣ nguồn thu nhập, đại đa số họ bần nông, ruộng đất không nhiều nên thời gian rỗi nhiều Ngồi họ cịn sƣu giúp cho ngƣời giàu để lấy tiền công Nhƣ vậy, dƣới thời quân chủ, thuế thân kèm lao dịch ngƣời nông dân không bị áp đặt không nặng nề, ngoại trừ số thời k triều đình huy động nhiều dân với thời gian sƣu lâu để xây cơng trình lớn Nhìn chung qui định cách nộp thuế, bình thƣờng yếu tố nhƣ thiên thời địa lợi, đất nƣớc hòa bình yên ấm, tầng lớp thống trị, quan lại liêm,…Nhƣng tình hình nƣớc ta dƣới triều Nguyễn thật chƣa đƣợc ổn định, kinh tế bị tổn thất nặng hậu chiến tranh, thiên tai mùa đói xảy thƣờng xuyên Nhiều vấn nạn nhƣ dân phiêu tán, nạn dịch bệnh, thổ phỉ…luôn bất an nhân dân Bên ngồi giặc ngoại xâm ln lăm le tìm cách xâm lƣợc nƣớc ta Chính điều đặt cho triều đình nhà Nguyễn phải có sách biện pháp phù hợp để đƣa đất nƣớc khỏi khó khăn, giúp kinh tế đƣợc ổn định nhƣ đời sống nhân dân đƣợc thái bình Trong bối cảnh nhƣ vậy, triều Nguyễn thực việc tha giảm thuế khóa, điều chứng minh đƣợc điểm sáng mặt tích cực vị vua triều Nguyễn q trình củng cố phát triển kinh tế nói riêng nhƣ bảo vệ hịa bình đất nƣớc nói chung 51 Nhƣ khẳng định từ đầu,các vua triều Nguyễn thấm nhuần tƣ tƣởng lấy dân làm gốc, nhƣ vua Gia Long nói: “Chăm việc gốc thương nhân dân việc trước tiên vương giả” [13, tr.947], vậy, việc chăm lo tạo điều kiện cho nhân dân ổn định sống, phát triển kinh tế đƣợc triều đình trọng quan tâm Trƣớc tình cảnh đất nƣớc gặp vơ vàn thiên tai, triều đình khơng lần cho giảm hay miễn nộp thuế ruộng, thuế thân lúc nạn mùa, đói hồnh hành, giúp ngƣời dân phần xoa dịu nỗi khổ làm lụng vất vả nhƣng kết trắng tay nỗi lo thuế nhà nƣớc đến hạn trƣng thu Thứ hai đề cập đến tƣợng kinh tế Việt Nam nửa đầu kỷ XIX nhƣ sách khai hoang, thủy lợi, quản lý sử dụng ruộng đất canh tác , triều Nguyễn đạt đƣợc thành tựu, góp phần phục hồi kinh tế bị tàn phá vấn đề tha giảm thuế đƣợc triều đình áp dụng nhân tố thúc đẩy tạo nên thành tựu Thứ ba, tha giảm thuế đƣợc triều Nguyễn tiến hành cách liên tục qua năm, thông qua việc ban hành chiếu ân điển nhân dân nƣớc ngày đại lễ, đầu xuân hay thông qua chuyến vi hành thăm dị tình hình đời sống nhân dân, trở thành biện pháp hữu hiệu giúp dân chúng thấu hiểu lịng triều đình, từ mà thúc đẩy tinh thần hăng say sản xuất, xây dựng sống ấm no đủ đầy họ Đây biện pháp mang tính tích cực theo hƣớng có lợi cho ngƣời dân, đƣợc xem sách an dân sáng suốt bậc đế vƣơng dƣới triều Nguyễn Thứ tƣ, vấn đề tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn, hầu nhƣ lĩnh vực nhƣ kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao, quốc phòng đƣợc cho áp dụng với mục đích khác Nhƣ kinh tế, ngồi việc khắc phục khó khăn thiên tai gây ra, triều đình cịn giảm thuế cho ngƣời khai hoang, miễn thuế năm đầu cho ruộng đất mới,…nhằm thúc đẩy nhân dân khai khẩn vùng đất để hạn chế đất bỏ hoang nhƣ mở rộng làng xã nói riêng đất nƣớc nói chung Trong xã hội, thấy, vua triều Nguyễn quan tâm đến tình thần đồn kết nhân dân, nhằm khuyến khích lòng tƣơng thân tƣơng ái, làm việc trƣợng nghĩa nhân dân, biện pháp tha giảm thuế ruộng hay thuế thân đƣợc áp dụng phần mang lại nhiều hiệu tích cực Kinh tế, 52 trị, xã hội sợ dây liên kết vững chắc, kinh tế phát triển, xã hội n bình, trị ổn định góp phần giúp cho thống trị triều Nguyễn đƣợc củng cố vững mạnh Qua thúc đẩy tinh thần ý chí tồn dân, lịng dân quy thuận hƣớng triều đình, hạn chế phần mâu thuẫn tồn xã hội lúc Giúp cho chủ trƣơng quân với dân lòng nhƣ củng cố tình hình đồn kết tồn dân tộc vị vua triều Nguyễn đƣợc thực hiệu Trong lĩnh vực ngoại giao, nói vua Nguyễn ý thức đƣợc tầm quan trọng sách ngoại giao việc bang giao với nƣớc Ngay ngày lên ngôi, vua Tự Đức ban bố “Bang giao chiếu” Bài chiếu nói rõ quan niệm vua Tự Đức tầm quan trọng sách ngoại giao quốc gia Ông viết: “Trẫm theo đạo lớn bậc thánh nhân, sửa sang hào mục để thiên hạ chung nhà, xây đời trị nước, tiếp khách lân bang theo lễ nghi quốc triều rạng tỏ phép nước, giữ gìn hịa hiếu lâu bền, tỏ uy linh bậc quan vương cao chức trọng…nước ta từ dựng nghiệp phương Nam, đóng uân kinh, đất đai rộng lớn thời Trần, thời ê…ấy nhờ bậc tiên đế ta làm trịn sứ mệnh quốc gia giữ tình hịa hiếu với nước lân bang để gi p đỡ từ nhiều phía…Cho nên muốn dân ch ng yên ổn nước nhà hòa mục phát triển, lại tiến hành việc bang giao” [21, tr.71] Nhìn chung, triều Nguyễn có sách ngoại giao rõ ràng, mềm dẻo nói phù hợp với tình hình thực tế Để thực sách ngoại giao khơn khéo đó, vấn đề tha giảm thuế góp phần cơng lớn lớn Việc triều đình ban số lệ tha giảm thuế số thuyền buôn ngoại quốc hay giảm thuế cho thuyền nƣớc ngồi khơng may gặp nạn,… cho thấy tác dụng từ chủ trƣơng tha giảm thuế triều Nguyễn góp phần tăng cƣờng tốt mối quan hệ bang giao với nƣớc láng giềng Cuối cùng, tha giảm thuế biện pháp tích cực giúp phần bảo vệ hịa bình đất nƣớc Điều thấy rõ thông qua lệ, chiếu đƣợc ban cho vùng biên giới hải đảo Các vua Nguyễn ln có sách ƣu đãi vùng biên giới đƣợc xem quốc sách dƣới triều Nguyễn Hằng năm, ln có chiếu dụ miễn giảm thuế khóa cho vùng biên giới, thuế thân ngƣời dân nơi đƣợc giảm nhẹ, nhằm nhân dân bám đất giữ làng, giữ vững bờ cõi đất nƣớc nhƣ phát 53 sớm âm mƣu xâm chiếm lực bành trƣớng Ngồi ra, lính tham gia đánh giặc đƣợc giảm thuế thân; lính chết trận cháu họ đƣợc tha giảm thuế thân tùy theo thứ bậc Việc làm triều Nguyễn góp phần lớn việc khích lệ tình thần chiến đấu qn sĩ, hịa bình đất nƣớc từ phần đƣợc củng cố 2.2.2 So sánh sách tha giảm thuế triều Nguyễn với số triều đại trƣớc Với vấn đề tha giảm thuế triều Nguyễn từ năm 1802- 1883, thấy đƣợc rằng, so với triều đại trƣớc nhƣ Lý, Trần, Hồ, Mạc, Lê có nét tƣơng đồng khác biệt nhƣ: Về nét tƣơng đồng, nhìn chung triều Nguyễn giữ đƣợc phát huy tinh thần dân, lấy dân làm gốc, thực đắn chủ trƣơng chăm lo cho nhân dân chăm lo cho xã tắc, đất nƣớc Tất qui định tha giảm thuế mục đích chung hƣớng đến sống ổn định, yên bình cho nhân dân nhƣ bảo vệ hịa bình độc lập cho đất nƣớc Điểm tƣơng đồng thứ hai trƣờng hợp đƣợc triều đình liệt vào hạng tha giảm thuế có điểm giống với triều đại trƣớc là: giải khó khăn thiên tai gây nhƣ bão lũ, nạn hạn hán, mùa, vỡ đê;…giải tính trạng dân xiêu dạt, xiêu tán chiến tranh đói gây ra; định lại giảm thuế quan bến đò, cửa ải, để dân dễ dàng lại hoạt động trao đổi bn bán đƣợc thuận tiện; có ƣu đãi đặc biệt vùng biên giới, biên cƣơng nhƣ giảm thuế thân cho dân vùng hay miễn thuế ruộng, tha số loại thuế sản vật với mong muốn dân bám đất giữ làng tạo mạnh vững cho vùng biên cƣơng; qui định rõ ruộng đất thuộc lệ đƣợc miễn giảm thuế để từ dân đƣợc biết trấn thần theo lệ mà trƣng thu cuối thực việc tha giảm thuế để phục vụ cho việc khai hoang mở rộng ruộng đất, xây dựng đê điều, sơng ngồi cơng trình thủy lợi phục vụ cho nơng nghiệp,… Về khác biệt, nhận thấy rằng, dƣới triều Nguyễn, trải qua lần lƣợt vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức, việc tha giảm thuế đƣợc thực đặn với mức độ qui mô tăng dần theo giai đoạn trị vị hồng 54 đế Trong đó, dƣới triều đại trƣớc, việc tha giảm thuế đƣợc thực hiện, nhiên mức độ Nhƣ theo thống kê sử liệu đƣợc ghi chép qua năm triều đại trƣớc hầu nhƣ vị hồng đế thời kì ban chiếu hay qui định việc cho giảm thuế đến lần năm Trong đó, giai đoạn 18021883, hầu nhƣ năm vị hoàng đế triều Nguyễn tiến hành tha giảm thuế cho nƣớc, lệ cho tha giảm thuế khóa đƣợc ban bố chiếu, chỉ, dụ nhƣ chuẩn y lời tâu vị trấn thần địa phƣơng xin miễn giảm thuế cho nhân dân sở Tùy vào tình hình đất nƣớc mà triều đình ln có thay đổi, qui định lệ miễn giảm thuế phù hợp với hồn cảnh nhân dân địa phƣơng Thơng thƣờng, năm, có khoảng từ đến lần nhân dân nƣớc đƣợc giảm thuế theo lệ thông qua chiếu dụ nhà vua ban xuống Có thêm vài điểm sáng vấn đề đặt lệ tha giảm thuế vƣơng triều Nguyễn so với triều đại trƣớc áp dụng việc tha giảm thuế lĩnh vực đoàn kết dân tộc, khen thƣởng khích lệ tinh thần quần chúng nhân dân, nhƣ việc miễn thuế thân cho ngƣời tình nguyện làm việc thiện, phát thóc hay xóa nợ cho dân địa phƣơng Ngoài việc thực tha giảm thuế lĩnh vực ngoại giao, giao thƣơng với nƣớc điểm chƣa thấy triều đại trƣớc Các thuyền bn nƣớc ngồi đến buôn bán với nƣớc ta tùy vào lệ hàng năm mà đƣợc giảm vài phần thuế thuyền, gặp nạn đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ vài phần thuế để tỏ lòng nhân nghĩa nƣớc ta Đặc biệt có xứ giả sang, địa phƣơng gần kinh thành có thực việc đón tiếp xứ thần đƣợc nhà nƣớc khen thƣởng giảm thuế thân Điểm bật cuối mà ta dễ dàng nhận thấy vấn đề tha giảm thuế triều Nguyễn hầu nhƣ lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội triều Nguyễn thực thi việc tha giảm thuế khóa Việc xây dựng đế quyền vững mạnh chặt chẽ từ trung ƣơng đến tận làng xã, hải đảo biên giới, hạn chế đƣợc nạn cát cứ… đƣợc triều đình thực mạnh mẽ tâm Và biện pháp mà vua triều Nguyễn áp dụng để đạt đƣợc điều này, cho tha giảm số loại thuế ln có ân điển đặc biệt ngƣời dân vùng hải đảo, vùng biên giới 55 2.2.3 Bài học kinh nghiệm sách thuế nhà nƣớc ta Thuế nguồn thu nhập thiếu nhà nƣớc Nhà nƣớc cần thuế để ổn định tình hình mặt phát triển kinh tế đất nƣớc Mỗi ngƣời dân cần chủ động nộp thuế theo qui định hành Tuy nhiên giai đoạn, thời kì có biến đổi mặt kinh tế nhƣ đời sống nhân dân, nhà nƣớc cần chủ động quan tâm có sách điều chỉnh thu thuế phù hợp với vùng, khu vực Với vấn đề tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1883, rút số học sách thuế khóa nhà nƣớc ta sau đây: Đầu tiên cần chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân Để thực tốt vấn đề này, cần tập trung phát triển kinh tế, gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, công xã hộinhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Thực đƣờng lối “khoan thƣ sức dân” cách nhanh chóng thiết thực Nhà nƣớc cần nhanh chóng nắm bắt thơng tin tình hình khó khăn nhân dân đặc biệt vùng núi, biển hải đảo, nơi thƣờng xảy thiên tai, cho miễn khoản thuế không cần thiết Thứ hai nên tăng cƣờng phát triển hệ thống an sinh xã hội, hỗ trợ ngƣời dân có việc làm, thu nhập ổn định, cải thiện điều kiện việc làm; đẩy mạnh phong trào “xóa đói, giảm nghèo”, vùng sâu, vùng xa; hỗ trợ nguồn lực sản xuất để giúp hộ nghèo vƣơn lên thoát nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách đời sống tiếp cận dịch vụ xã hội Để thực tốt vấn đề này, biện pháp nhà nƣớc hỗ trợ ngƣời dân miễn thuế năm, có nhƣ ngƣời dân đỡ đƣợc phần chi phí phải lo chi trả cho nhà nƣớc Thứ ba, cần quan tâm đặc biệt đến vùng biên giới, có sách ƣu đãi đặc biệt nhƣ giảm khơng thu thuế để dân vùng biên cƣơng bám đất định cƣ lâu dài Thứ tƣ, tiếp tục thực sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tiếp tục miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp Nhà nƣớc nên có sách miễn giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp nông dân Để đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp 100% cho ngƣời dân việc cần thiết,đặc biệt bối cảnh kinh tế 56 đất nƣớc phát triển nhƣ ơn nữa, phần đóng góp cho ngân sách từ thuế sử dụng đất nơng nghiệp khơng lớn, cho miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp không làm ảnh hƣởng nhiều đến tình hình ngân khố nhà nƣớc mà lợi ích thu lại lớn, có tác dụng khuyến khích nhân dân đầu tƣ phát triển nơng nghiệp, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Từ giúp cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy q trình cấu lại ngành nơng nghiệp Cuối cùng, có nhiều loại thuế đƣợc đề xuất tăng thêm Thuế tăng, lực lƣợng xã hội chịu ảnh hƣởng ngƣời dân có thu nhập thấp, nhƣng nhà nƣớc chƣa có giải pháp thiết thực triệt để nhằm giải vấn đề Việc thuế không giảm mà tăng ảnh hƣởng đến lòng tin nhân dân vào nhà nƣớc Từ nhiều giai đoạn thăng trầm lịch sử, thấy đƣợc sức mạnh tồn dân, tầm quan trọng lịng tin nhân dân dành cho đất nƣớc Vì vậy, để xây dựng “thế trận lịng dân”, “chúng chí thành thành” nghiệp phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc nay, thiết nghĩ nhà nƣớc cần phải hoạch định xây dựng sách thuế phù hợp 57 KẾT LUẬN Triều Nguyễn (1802-1945) kết thúc vai trò lịch sử cách nửa kỷ Tuy nhiên nhận định hay đánh giá vƣơng triều nhiều điểm chƣa đồng rõ ràng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc nghiên cứu triều Nguyễn nhƣ hƣớng điều chỉnh cho cân nghiên cứu lịch sử dân tộc, khắc phục thiếu sót giới sử học năm qua lời giải đáp cho tranh luận với thắc mắc, định kiến khác đánh giá triều Nguyễn điều quan trọng cần thiết Nhƣ vậy, qua cơng trình nghiên cứu “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (18021883)” chứng minh đƣợc phần điểm sáng tranh sẫm màu lịch sử nhà Nguyễn giai đoạn 1802-1883 Qua khẳng định điều rằng, đứng trƣớc khó khăn đất nƣớc, vị hoàng đế triều Nguyễn quan tâm đến đời sống nhân dân nhƣ ln có sách nhằm mục đích ổn định, phát triển đời sống nhân dân từ bảo vệ độc lộc dân tộc Việc tha giảm thuế đƣợc thực dƣới triều Nguyễn phát huy đƣợc mặt tích cực nhƣ góp phần phát triển kinh tế xã hội chừng mực định, nơng nghiệp: trị thủy đắp đê phịng lụt, đào kênh khai ngịi, dẫn thủy nhập điền, khẩn hoang…, góp phần thúc đẩy thủ công, thƣơng nghiệp phát triển trƣớc Qua việc nghiên cứu vấn đề tha giảm thuế triều Nguyễn (1802-1883), thấy đƣợc tầm quan trọng sách thuế khóa khơng triều đại quân chủ mà cho xã hội ngày Nó để lại học q giá cơng tác quản lí thuế điều chỉnh qui định thuế nhà nƣớc Đây nguồn tƣ liệu khoa học giúp ích cho việc xem xét lịch sử triều Nguyễn đƣợc khách quan, công 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến Thế kỷ XIX, NXB Văn hóa- Thơng tin Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn Những vấn đề đặt nay, NXB Thuận Hóa Lê Qúy Đơn (2007), Phụ Biên tạp lục, NXB Văn hóa Thơng tin Lƣơng Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngô Sĩ Liên ( 2006), Đại Việt sử ký tồn thư, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn hánh (2004), Cơ cấu kinh tế -xã hội Việt Nam thời Thuộc địa (1858-1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Thành (1994), Hoàng Việt luật lệ, tập 1, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nhiều tác giả (1993), Triều Nguyễn vấn đề lịch sử, tư tưởng văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IV, NXB Thuận Hóa, Huế 10 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập V, NXB Thuận Hóa, Huế 11 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập XV, NXB Thuận Hóa, Huế 12 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB Giáo dục 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 16 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Quốc sử quán Triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Thị Thanh (1994), “Bang giao chiếu” Tự Đức, Thông báo khoa học số 03 chƣơng trình nghiên cứu triều Nguyễn trƣờng Đ SP uế 22 Trƣơng ữu Quýnh – Đỗ Bang (1991), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Trƣơng ữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Viện Sử Học (2007), Lịch sử việt Nam tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Võ im Cƣơng( Chủ biên), Hà Mạnh Khoa, Nguyễn Mạnh Dũng, Lê Thị Thu Hằng (2013), Lịch sử Việt Nam, tập 6, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệu Internet: 26 Hồ Tuấn Dũng (2016), “Về sách thuế nhà Nguyễn”, trang http://kienthuca-z.blogspot.com/2016/04/ve-chinh-sach-thue-cua-nhanguyen.html (truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2018) 27 Hồng Nguyệt (2016), “Chính sách giảm thuế dƣới triều vua Gia Long, Minh Mệnh qua châu triều Nguyễn”, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I, trang http://luutruquocgia1.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/b2-chinhsach-giam-thue-duoi-trieu-vua-gia-long-minh-menh-qua-chau-ban-trieu-nguyen/ (truy cập ngày 12 tháng 08 năm 2018) 28 u nh Đình ết (2016), “Một số sách Nguyễn Ánh – Gia Long Phú Xuân triều Tây Sơn từ 13 – – 1801 đến 01 – 12 – 1802”, trang 60 http://kienthuca-z.blogspot.com/2016/05/mot-so-chinh-sach-cua-nguyen-anhgia.html (truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2018) 29 “ inh tế thời nhà nguyễn”, trang https://tailieuhoctap.com/baiviettientrinhvasukienlichsu/tinh-hinh-kinh-te-thoi-nhanguyen.nunsuq.html (truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2018) 30 Nguyễn Đình Chú (2016), “Triều Nguyễn văn hóa triều Nguyễn (vấn đề cách nghĩ), trang http://kienthuca-z.blogspot.com/2016/05/trieu-nguyen-vavan-hoa-trieu-nguyen.html (truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2018) 31 Nguyễn Minh Đức, “Quân đội thời Nguyễn khả chống ngoại xâm”, trang https://kienthucaz.blogspot.com/search?q=qu%C3%A2n+%C4%91%E1%BB%99i +d%C (truy cập ngày 12 tháng năm 2018) 32 Nguyễn Văn Am (2016), “Thuỷ lợi Thái Bình thời nhà Nguyễn (trƣớc năm 1883)”, trang http://kienthuca-z.blogspot.com/2016/04/thuy-loi-thai-binhthoi-nha-nguyen.html ( truy cập ngày 12 tháng năm 2018) 33 “Nhà ồ”, trang http://www.nguoikesu.com/dong-lich-su/nha-ho/ho-han- thuong (truy cập ngày 12 tháng năm 2018) 34 “Thủ công nghiệp Việt Nam dƣới triều Nguyễn”, trang https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7_c%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p _Vi%E1%BB%87t_Nam_th%E1%BB%9Di_Nguy%E1%BB%85n (truy cập ngày 12 tháng năm 2018) 35 Trần Nguyên Việt (2009), “Vấn đề dân sinh Đại việt sử ký toàn thƣ ý nghĩa thời đại nó”, Tạp chí Triết học, số (215) trang http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-Viet-Nam/Vande-dan-sinh-trong-Dai-viet-su-ky-toan-thu-va-y-nghia-thoi-dai-cua-no-642.html (truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2018) 36 Trần Thị Thanh Thanh (2016), “Triều Minh Mệnh (1820 – 1841) tham khảo hành nhà Thanh nhƣ ?”, trang http://kienthuca- 61 z.blogspot.com/2016/05/trieu-minh-menh-1820-1841-tham-khao-nen.html (truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2018) 37 “Triều đại nhà Nguyễn”, trang https://lichsunuocvietnam.com/trieu-dainha-nguyen/ (truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2018) 38 Vũ Văn Quân (2013), “Vấn đề ruộng đất sách đối nội triều Nguyễn nửa đầu T XIX”, hoa Lịch sử, Trƣờng Đ X &NV Nội, trang http://www.khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/ (truy cập ngày 12 tháng 08 năm 2018) 62 ... Chƣơng 2: TRIỀU NGUYỄN VỚI VẤN ĐỀ THA GIẢM THUẾ GIAI ĐOẠN 1802-1883 19 2.1 Tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn (1802- 1883) 19 2.1.1 Dƣới triều Gia Long 19 2.1.2 Dƣới triều. .. sách tham khảo, chun khảo, chuyên đề lịch sử Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng kênh tham khảo quan trọng 6.2 Đóng góp đề tài Đề tài ? ?Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802 - 1883)? ??... Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế giai đoạn 1802-1883 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ CỦA VIỆC THA GIẢM THUẾ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802- 1883) 1.1 Hoạt động tha giảm thuế trƣớc triều Nguyễn Nƣớc ta nƣớc

Ngày đăng: 04/05/2021, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN