1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phương tây trong nghệ thuật kiến trúc việt nam triều nguyễn (1802 1945)

61 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG TÂY TRONG NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1945) GVHD : TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG SVTH : NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG LỚP : 15CLS Đà Nẵng, tháng 04 năm 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu 4 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUÁ TRÌNH TIẾP XÚC VỚI PHƢƠNG TÂY CỦA KIẾN TRÚC VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN 1.1.Tổng quan dƣới thời Nguyễn bối cảnh đất nƣớc đầu kỷ XIX 1.2 Sự xâm nhập phƣơng tây đến Việt Nam kỷ XVII-XIX 11 1.3 Thái độ ứng xử triều Nguyễn phƣơng Tây 18 CHƢƠNG KIẾN TRÚC VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN VỚI NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG TÂY 23 2.1.Kiến trúc thành lũy 23 2.2 Kiến trúc nhà 33 2.3.Cơng trình kiến trúc khác 38 2.3.1.Cung An Định 38 2.3.2.Lăng Khải Định 41 2.3.3.Đấu trƣờng Hổ Quyền 43 2.4.Đánh giá chung 45 2.4.1.Tích cực 45 2.4.2.Hạn chế 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê thành đƣợc xây dƣới triều Nguyễn kỷ XIX Bảng 2.2: Những đặc diểm nhà thị dân Hà Nội qua giai đoạn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng phương Tây nghệ thuật kiến trúc Việt Nam triều Nguyễn Năm (1802 – 1945), em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến đến thầy cô khoa Lịch Sử Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho em tham gia làm khóa luận đặc biệt cô Nguyễn Duy Phƣơng trực tiếp hƣớng dẫn, diều dắt, giúp đỡ em với dẫn tài liệu khoa học quý giá suốt trình triển khai nghiên cứu hồn thành khóa luận Với điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm hạn chế khóa luận khơng thể tránh đƣợc thiếu sót em mong nhận đƣợc bảo đóng góp ý kiến thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng ngày 23 tháng 04 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề Mỗi quốc gia có đặc điểm riêng, văn hóa mang sắc dân tộc riêng, đƣợc thể rõ qua nếp sống với môi trƣờng sinh hoạt Một yếu tố thể cách rõ nét văn hóa riêng dân tộc kiến trúc, nhà ở, nơi diễn hoạt động sống chủ yếu ngƣời Qua giai đoạn khác nhau, kiến trúc lại chịu nhiều ảnh hƣởng từ yếu tố khác nhau, nhƣ là: ảnh hƣởng từ văn hóa khác, phát triển xây dựng, đặc trƣng vùng miền… Và nhƣ thế, kiến trúc Việt Nam qua thời đại lại có biến chuyển khác Kiến trúc phận văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc theo định nghĩa UNESCO: " Tổng thể sống động hoạt động sang tạo ngƣời diễn khứ nhƣ diển Qua hàng kỷ, hoạt động sáng tạo cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm mỹ Nền văn minh Việt Nam tổng hợp gần ngàn năm văn hóa Trung Hoa, gần chín trăm năm văn hóa Việt Nam gần trăm năm văn hóa từ Pháp Gần kỷ diện ngƣời Pháp Việt Nam (1859-1954) đặt nét đậm ảnh hƣởng tới lịch sử, văn hóa kiến trúc Việt Song song với giai đoạn tồn trị triều Nguyễn Triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối Việt Nam kéo dài gần kỷ (1802 – 1945), để lại cho đất nƣớc Việt Nam hình dáng lãnh thổ hơm nay, di sản văn hoá đƣợc giới cơng nhận, thành tựu khoa học, văn hố nghệ thuật đồ sộ… triều Nguyễn xứng đáng đƣợc nhìn nhận lại, đƣợc xem nhƣ triều đại phong kiến đất nƣớc ta, có thịnh có suy Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hƣởng phƣơng Tây lĩnh vực kiến trúc vào Việt Nam giai đoạn thiếu vắng nghiên cứu mang tính tồn diện hệ thống, tƣ liệu để nghiên cứu vấn đề hạn chế Tất ảnh hƣởng phƣơng diện kiến trúc với phƣơng Tây diễn đất nƣớc Việt Nam đƣợc ghi chép tóm lƣợc sử sách nhƣ việc, thiếu hẳn miêu tả cụ thể phản ánh cách cụ thể Xuất phát từ nguyên nhân trên, mặc khác, từ mong muốn cá nhân muốn tìm hiểu sâu nội dung lịch sử văn hóa triều Nguyễn, tơi chọn đề tài “ Ảnh hưởng phương Tây nghệ thuật kiến trúc Việt Nam triều Nguyễn (1802-1945)” Lịch sử vấn đề Lịch sử triều Nguyễn mảng đề tài thú vị, thu hút nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam giới Nhiều cơng trình, viết công bố phƣơng tiện truyền thơng khác Có hàng trăm tác giả nƣớc ngồi nhà dân tộc học, văn hóa học, sử học thuộc quốc tịch khác nghiên cứu triều Nguyễn Nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nƣớc ngồi đƣợc cơng bố dịch sang tiếng Việt nhƣ Tyoshiriru Tsuboi với cơng trình Nƣớc đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1992), Nola Kole (1994) với Nineteenth Century Vietnamese confucianization in Historial perspective: Evidence from the Palace examinations (1463-1883) (Nho giáo hóa Việt Nam kỷ XIX tiến trình lịch sử: chứng từ thi đình (14631883), Li Tana (1999) với Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Một điểm chung cơng trình nghiên cứu kể học giả nƣớc ngồi triều Nguyễn có hệ thống tài liệu tham khảo phong phú, công phu Bên cạnh đó, cịn có tham luận học giả nƣớc vấn đề liên quan đến văn hóa triều Nguyễn hội thảo quốc tế Việt Nam học (1998 2004) Hội thảo Chúa Nguyễn vƣơng triều Nguyễn 2008) Ở nƣớc, hàng loạt hội thảo đƣợc tổ chức tập hợp đƣợc đông đảo ý kiến giới nghiên cứu nhà Nguyễn nói chung văn hóa triều Nguyễn nói riêng Liên quan đến vấn đề văn hóa, nghệ thuật có số cơng trình nghiên cứu mĩ thuật, kiến trúc, âm nhạc, văn chƣơng, nghệ thuật triều Nguyễn Đáng ý cơng trình Mỹ thuật Huế (Nguyễn Tiến Cảnh chủ biên), Từ Ngọ Mơn đến Thái Hịa Điện (Huỳnh Minh Đức, dịch giải), Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích cố Huế nhằm giữ gìn sắc dân tộc (Phan Tiến Dũng 1997), Âm nhạc cung đình triều Nguyễn (Trần Kiều lại Thủy, 1997), Nhã nhạc triều Nguyễn (Vĩnh Phúc, 2010), Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn (Trần Đức Anh Sơn, 2008), triều Nguyễn cách nhìn (Trần Đức Anh Sơn, 2008),… Liên quan đến vấn đề tơn giáo dƣới triều Nguyễn có cơng trình: Sự du nhập đạo Thiên Chúa vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX (Nguyễn Văn Kiểm, 2001), công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802-1883) (Nguyễn Quang Hƣng, 2007), sách tôn giáo thời Tự Đức (Nguyễn Ngọc Quỳnh, 2009)… Liên quan đến vấn đề quan hệ tiếp xúc với văn hóa bên ngồi dƣới triều Nguyễn có cơng trình: Bang giao Đại Việt - Chúa Nguyễn (Nguyễn Thế Long, 2005), Ngoại giao Việt Nam nƣớc phƣơng Tây triều Nguyễn (18021858) (Trần Nam Tiến, 2006),… Có thể nói việc nghiên cứu triều Nguyễn đạt đƣợc thành tựu đáng ghi nhận Đây tham khảo quý giá nghiên cứu, nhiên, đa số học giả, cơng trình kể tiếp cận triều Nguyễn dƣới góc độ sử học, ngƣời đọc tiếp nhận trƣớc tiên chủ yếu kiện kiến giải sở kinh tế, trị, xã hội, văn hóa triều đại Những vấn đề liên quan đến lĩnh vực kiến trúc đƣợc bàn tới mức độ khác nhƣng nhà nghiên cứu dừng lại việc trình bày cơng trình kiến trúc triều Nguyễn, chƣa sâu vào cách xây dựng đặc điểm kiến trúc cơng trình Nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống ảnh hƣởng phƣơng Tây nghệ thuật kiến trúc Việt Nam dƣới triều Nguyễn vấn đề bỡ ngỡ mà chƣa có học giả, nhà nghiên cứu, cơng trình khoa học nói đến, nội dung chủ yếu mà nghiên cứu tập trung vào giải Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài ảnh hƣởng phƣơng Tây kiến trúc ngƣời Việt xây dựng dƣới triều Nguyễn (1802-1945) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1802 đến năm 1945 Đây thời kì tồn triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối Việt Nam Không gian nghiên cứu: đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng phƣơng Tây nghệ thuật kiến trúc Việt Nam dƣới triều Nguyễn Xuất phát từ nguồn tài liệu, thời gian lực cịn hạn chế nên tơi nêu đƣợc ảnh hƣởng số phƣơng diện kiến trúc thành lũy, kiến trúc nhà ở, … 3.3 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hƣởng phƣơng Tây nghệ thuật kiến trúc Việt Nam dƣới triều Nguyễn, đƣa đến nhìn tồn diện sâu sắc kiến trúc nƣớc nhà lúc Từ đề xuất giải pháp bảo tồn di sản kiến trúc có yếu tố phƣơng Tây triều Nguyễn giai đoạn Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Nguồn tƣ liệu mà đề tài khai thác Lịch sử kiến trúc Việt Nam Ngô Huy Quỳnh, đồng thời cịn có địa chí, sử sách thời nhà Nguyễn nguồn tƣ liệu gián tiếp đề cập đến ảnh hƣởng phƣơng Tây đến nghệ thuật kiến trúc dƣới triều Nguyễn Thành cơng trình nghiên cứu bậc tiền bối, học giả trƣớc nhƣ phần lịch sử nghiên cứu vấn đề trình bày 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu Phƣơng pháp chung nghiên cứu vận dụng chủ yếu theo phƣơng pháp lịch sử dựa theo quan điểm vật biện chứng học thuyết Mác-Lênin, tƣợng giao lƣu văn hóa đƣợc xem xét theo trật tự thời gian với tác động đến với đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đứng lập trƣờng chủ nghĩa Mác-Lênin để xem xét đánh giá vật tƣợng Phƣơng pháp cụ thể : Tiến hành phƣơng pháp lịch sử chủ yếu, kết hợp vận dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, sau tiến hành phƣơng pháp sƣu tầm, thu thập xử lý thông tin qua sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề Đóng góp đề tài Về mặt khoa học: công trình nghiên cứu có tính chất hệ thống cụ thể hồn chỉnh vấn đề văn hóa dƣới triều Nguyễn Nghiên cứu đề tài giúp hệ thống hóa, sâu vào tìm hiểu kiến thức mang tính bản, góp phần làm rõ nét đa dạng phong phú kiến trúc nƣớc nhà lúc giờ, ảnh hƣởng phƣơng tây kiến trúc Việt Nam dƣới triều Nguyễn Về mặt tƣ liệu từ nhiều nguồn tƣ liệu khác để đề tài phục dựng lên tranh văn hóa nghệ thuật tác động văn hóa mặt đất nƣớc Đồng thời hi vọng đề tài tài liệu tham khảo cho trình học tập, cho quan tâm đến vấn đề Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở hình thành trình tiếp xúc với phƣơng Tây kiến trúc Việt Nam triều Nguyễn Chƣơng 2: Kiến trúc Việt Nam triều Nguyễn với ảnh hƣởng phƣơng Tây CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUÁ TRÌNH TIẾP XÚC VỚI PHƢƠNG TÂY CỦA KIẾN TRÚC VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN 1.1.Tổng quan dƣới thời Nguyễn bối cảnh đất nƣớc đầu kỷ XIX Triều Nguyễn đƣợc thành lập bối cảnh lịch sử đầy biến động Trên giới, với phát triển chủ nghĩa tƣ hoạt động riết tranh giành thị trƣờng xâm chiếm thuộc địa nƣớc thực dân phƣơng Tây Điều đe dọa trức tiếp đến chủ quyền quốc gia phƣơng Đơng, có Việt Nam Hơn nữa, trình xâm chiếm thuộc địa, nƣớc tƣ đem đến vùng đất sản phẩm văn minh phƣơng Tây Đó khơng tàu đồng, súng trƣờng, đại bác mà cịn có tri thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật mới, lối sống luồng tƣ tƣởng mới, dẫn đến “va chạm văn minh”, văn minh nông nghiệp phƣơng Đông văn minh công nghiệp phƣơng Tây Ở nƣớc, tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến Lê – Mạc, Trịnh – Nguyễn, Tây Sơn – Nguyễn đƣa đến hệ bất lợi cho phát triển quốc gia: loạn ly chia cắt, cát phân lập, nội chiến chống ngoại xâm,… Đặc biệt, chiến tranh Trịnh – Nguyễn chia cắt đất nƣớc thành Đàng Trong Đàng Ngoài tạo nên khác biệt lớn thể chế trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đây thử thách lớn vị vua đầu triều Nguyễn, mà lãnh thổ cƣơng vực, tiền tệ, đơn vị đo lƣờng… thống từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mau nhƣng phng tục tập quán, lối sống, nếp sống lại khác biệt Sau 200 năm đất nƣớc chia cắt cục diện “Đàng Trong, Đàng Ngoài”, Việt Nam từ đầu kỷ XIX thực quốc gia thống với hoàn chỉnh cƣơng vực quốc gia, thống thị trƣờng tiền tệ, xây dựng kinh tế xã hội mạnh mẽ, mở rộng quan hệ giao thƣơng quốc tế, canh tân đất nƣớc, vƣợt qua can thiệp xâm lƣợc lực thực dân phƣơng Tây Nhƣng từ đầu, triều Nguyễn bộc lộ điểm yếu trị là: khác với triều đại trƣớc thƣờng đƣợc thiết lập sở thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc, sau hoàn thành nhiệm vụ chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia ;còn triều Nguyễn, vƣơng triều cuối lại đƣợc dựng lên nội chiến mà kẻ thắng dựa vào lực ngoại bang, nhƣ khách quan ngƣợc lại nguyện vọng quyền lợi Kiến trúc Lăng Khải Định không tuân theo tôn trƣờng phái kiến trúc định, kết hợp táo bạo nhiều trƣờng phái từ Ấn Độ Giáo, Phật Giáo,Roman,…  Những trụ cổng hình tháp ( ảnh hƣờng tƣ Ấn Độ giáo )  Trụ biểu dạng stoupa ( Phật giáo )  Hàng rào nhƣ thánh giá  Nhà bia với hàng cột bát giác vòm cửa theo lối Roman biến thể… Lăng Khải Định thể rõ nét ảnh hƣởng tính chất thời tƣ tƣởng văn hóa Đơng – Tây giao thoa Tuy có nhiều ý kiến trái chiều đánh giá quan điểm thẩm mỹ vị vua này, Lăng Khải Định có vị định khác lạ so với hệ thống lăng tẩm vƣơng triều nhà Nguyễn Huế hệ thống lăng tẩm Việt Nam qua triều đại phong kiến nói chung 2.3.3 Đấu trƣờng Hổ Quyền Bên cạnh cơng trình kiến trúc lớn, cơng trình nhà ở,… dƣới Triều Nguyễn có cơng trình kiến trúc vơ độc đáo Đó đấu trƣờng mang tên Hổ Quyền đƣợc xây dựng vào năm 1830, dƣới thời vua Minh Mạng, đấu trƣờng hoàng cung nằm quần thể di tích Cố Huế, nơi vua triều Nguyễn trƣớc tổ chức bao trận huyết chiến voi hổ nhằm tế thần ngày hội phục vụ nhu cầu giải trí tiêu khiển cho vua, quan lại dân chúng Các nhà nghiên cứu nhận định, đấu trƣờng cổ độc đáo Việt Nam, khơng có nơi đâu giới Hổ Quyền cơng trình đồ sộ kiên cố đƣợc xây dựng gạch vồ, đá vôi vữa tốt Xét cấu trúc, Hổ Quyền có nét tựa đấu trƣờng La Mã có hình vành khăn nằm lộ thiên với hai vịng tƣờng thành ngồi (2 vịng trịn đồng tâm) Vịng thành cao 5,9m; vịng thành ngồi cao 4,75m, nghiêng góc khoảng 10-15 độ tạo vững chãi kiểu chân đê Chu vi tƣờng ngồi 145m, đƣờng kính lịng chảo Hổ Quyền 44m với thiết kế vững để đảm bảo an toàn cho ngƣời xem trận đấu Khán đài vua ngồi mặt Bắc đấu trƣờng, đƣợc xây cao so với vị trí chung quanh cơi nới sau tạo không gian tƣơng đối rộng Bên trái khán đài hệ thống bậc cấp lên gồm 24 cấp dành cho vua quốc thích đại thần 43 Hai bên có hai hệ thống nữ tƣờng xây gạch hoa đúc rỗng Bên phải khán đài có hệ thống bậc cấp khác xây tƣơng tự dành cho quan chức binh lính Từ khán đài nhìn qua phía đối diện, ngƣời ta nhận chuồng cọp nằm lòng đấu trƣờng Ngƣời ta lợi dụng hai vịng tƣờng ngồi đấu trƣờng để tạo vách chuồng Giữa hai tƣờng thành sẵn có, xây thêm vách gạch để tạo chuồng riêng biệt Hệ thống cửa chuồng hổ cửa gỗ đƣợc đóng mở cách kéo dây từ xuống Sân đấu thảm cỏ hình trịn Ngồi hệ thống tƣờng thành cịn có cửa cao thƣớc, rộng tấc đƣợc làm đá thanh, phía cửa có ghi “Hổ Quyền” nơi voi đƣợc đƣa vào trƣờng đấu Dƣới triều Nguyễn, trận tử chiến voi hổ thông thƣờng năm tổ chức lần Các vua Nguyễn ngƣời tổ chức, ngƣời điều khiển, vừa khán giả nhiệt tình cổ vũ cho trận đấu voi giết chết hổ Trận đấu cuối voi hổ đƣợc tổ chức vào năm 1904 dƣới triều vua Thành Thái Đây trận đấu hấp dẫn, đầy kịch tính đƣợc nhiều ngƣời đƣơng thời chứng kiến mơ tả kỹ Theo nhà nghiên cứu văn hóa Huế, đấu trƣờng Hổ Quyền cơng trình có kiến trúc độc vô nhị không Việt Nam mà cịn tồn giới dù quy mơ, khơng thể sánh đấu trƣờng tiếng Colosseum Italia Khơng có tài liệu nói việc đấu trƣờng đƣợc xây dựng theo phong cách châu Âu hay phƣơng Tây, thấy đấu trƣờng có nét tựa đấu trƣờng La Mã, Phan Thuận An nhận xét "Hổ Quyền có giá trị cao mặt lịch sử văn hố Khắp nƣớc Đơng Á, kể Trung Quốc Nhật Bản, khơng thấy có đấu trƣờng tƣơng tự Hổ Quyền Huế di tích đặc biệt độc đáo Việt Nam, mà cịn di tích q giới." Với giá trị kiến trúc, lịch sử văn hóa mình, năm 1998, Hổ Quyền đƣợc cơng nhận di tích cấp Quốc gia theo Quyết định số 2009/1998 QĐ/BVHTT Theo thời gian, di tích Hổ Quyền cịn ngun vẹn Tiếng tăm đấu trƣờng vang bóng thời thu hút tị mị đơng du khách ngồi nƣớc Hiện nay, cơng trình đƣợc trùng tu để phục vụ nhu cầu tham quan tìm hiểu của ngƣời thời gian tới 44 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Tích cực Nhìn chung giai đoạn dƣới triều Nguyễn, kiến trúc Việt Nam có ảnh hƣởng phần lớn từ Pháp Những nƣớc phƣơng Tây khác đến Việt Nam tác động ảnh mặt thƣơng mại tơn giáo hầu nhƣ khơng có ảnh hƣởng lớn kiến trúc Việt Nam Những ảnh hƣởng Pháp kiến trúc Việt Nam dƣới triều Nguyễn góp phần tích cực tạo đa dạng, phong phú cho mặt kiến trúc nƣớc nhà lúc Nhìn lại thời điểm tại, kiến trúc dƣới triều Nguyễn tạo nên ảnh hƣởng lớn tiến trình phát triển lịch sử kiến trúc Việt Nam Ảnh hƣởng diễn theo trình tự, quy luật song song với giai đoạn trị 1803 – 1954 Những thành để lại tạo nên qũy di sản kiến trúc nhƣ kiến thức lớn mang ý nghĩa lịch sử Tự nội trạng kiến trúc thuộc địa thay đổi để thích ứng với mơi trƣờng, phát triển đƣợc nhờ vào việc ứng dụng giá trị truyền thống Cần bảo tồn nhƣ sử dụng, quy hoạch hợp lý quỹ di sản Hàng loạt cơng trình kiến trúc ngƣời Việt xây dựng dƣới thời Nguyễn bắt đầu có yếu tố kiến trúc phƣơng Tây Nổi bật giai đoạn kiến trúc thành lũy, đa phần xây theo kiểu kiến trúc Vauban – kiến trúc thành lũy độc đáo kiến trúc sƣ ngƣời Pháp Nếu nhƣ trƣớc đa phần cơng trình xây dựng đƣợc xây theo thiết kế Trung Hoa du nhập kỹ thuật xây thành thật tạo cách mạng xây dựng Bên cạnh thành trì đƣợc xây dựng theo thiết kế cịn biểu tƣợng, nơi cƣ trú thể quyền uy quyền phong kiến nhà Nguyễn Các thành đƣợc xây dựng theo phong cách kiến trúc Vauban, với mục đích phịng thủ cao thƣờng có hình vng (một số thành có hình trịn, bán nguyệt lúc giác), nhƣ kiến trúc Vauban đƣợc áp dụng nhiều cơng trình kiến trúc đặc biệt cơng trình kiến trúc mang đạm tính chất qn sự, trị Kiến trúc Vauban phát triển Việt Nam giai đoạn vua Gia Long va vua Minh Mạng, kiến tạo nên kiến tích độc đáo vừa di sản có giá trị lịch sử cao Kỹ thuật xây dựng nhà có thay đổi lớn mang phong cách kiến trúc Tây Phƣơng Các cơng trình có pha trộn kiến trúc thi Việt Nam cổ 45 truyền với biệt thự kiểu phƣơng Tây Các vật liệu xây dựng nhƣ bê tông cốt thép đƣợc sử dụng phổ biến nên nhà thời kỳ kiên cố vững 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh ảnh hƣởng tích cực, thay đổi kiến trúc theo kiểu phƣơng Tây mắc phải hạn chế Sự biến đổi hình thái kiến trúc nhà phản ánh cách xác biến đổi văn hóa ngƣời dân Hà Nội giai đoạn cuối triều Nguyễn Song song với trình du nhập biến đổi hình thái kiến trúc tiến phƣơng Tây biến đổi văn hóa ngƣời dân thời kì Từ cách đại gia đình kiểu tam tứ đại đồng đƣờng với nhiều không gian chung chuyển sang lối sống có phần tách biệt thành viên gia đình với không gian riêng biệt ảnh hƣởng từ lối sống phƣơng Tây Lối sống cộng đồng phai nhạt dần với phát triển hình thức nhà kiểu biệt thự - nhà ống 46 KẾT LUẬN Triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối Việt Nam kéo dài gần kỷ có chủ quyền (1802 – 1884) nửa kỷ bóng chế độ thuộc địa (1884 – 1945) cịn dƣợc nhìn nhận sắc màu ảm đạm chế độ trị thối nát với triều vua phản bội dân tộc đồng loã với ngoại bang Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc nghiên cứu triều Nguyễn nhƣ hƣớng điều chỉnh cho cân nghiên cứu lịch sử dân tộc, khắc phục thiếu sót giáo sƣ sử học năm qua lời giải đáp cho tranh luận, thắc mắc, định lý khác đánh giá triều Nguyễn điều quan trọng cần thiết Nhƣ cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng phƣơng Tây nghệ thuật kiến trúc triều Nguyễn (1802 – 1945) chứng minh đƣợc phần điểm sáng tranh sẫm màu lịch sử nhà Nguyễn giai đoạn (1802 – 1945) Qua việc nghiên cứu vấn đề ảnh hƣởng phƣơng Tây nghệ thuật kiến trúc triều Nguyễn (1802 -1945) ta thấy đƣợc phần đặc sắc độc đáo kiến trúc nƣớc nhà lúc Thông qua ảnh hƣởng lĩnh vực kiến trúc đó, phần cho thấy đƣợc thời kỳ này có tiếp xúc ảnh hƣởng Việt Nam với nƣớc phƣơng Tây, thông qua lĩnh vực kiến trúc để lại di sản lịch sử vô phong phú, đƣợc giới công nhận, dù thời bị xem nhẹ, chí bị coi tàn dƣ thối nát để lại nhiều cơng trình lớn độc đáo có ý nghĩa mặt lịch sử Đồng thời, mặt hạn chế việc ảnh hƣởng để lại học cho tƣơng lai Giá trị truyền thống sáng tác cần đƣợc nâng cao kết hợp với yếu tố tự nhiên, môi trƣờng Cần tránh việc chép, áp đặt kiến trúc Kiến trúc Pháp tồn kèm với tiến trình lịch sử định Lịch sử thay đổi làm thay đổi phƣơng pháp tƣ sáng tác, việc sử dụng hình thái trang trí trở nên khơng cịn phù hợp giai đoạn Kiến trúc sƣ Việt đối đầu với thử thách lớn việc định hình kiến trúc phù hợp với ngƣời, thiên nhiên, xã hôi thời đại Nền kiến trúc có sức nặng tiếp nối, phát triển, định hình nên từ lịch sử kiến trúc truyền thống dân tộc 47 Rất rõ ràng sắc truyền thống kiến trúc Việt Nam đổi mới, đổi cần đƣợc cổ vũ Song cần đƣợc bình luận để tiếp thu phát triển mặt tích cực, hạn chế vấn đề chƣa phù hợp, để tạo truyền thống cho giai đoạn kiến trúc đại Việt Nam thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, hịa nhập quốc tế mà phát huy đƣợc sắc dân tộc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB văn hóa - thông tin Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam dƣới vua triều Nguyễn, NXB văn học, Hà Nội Phan Thuận An (1999) Kinh thành Huế NXB Thuận Hóa, Huế Phan Thuận An (2007), Quần thể di tích Huế, , Nhà xuất Trẻ Charles B.Maybon (2006), Những ngƣời châu Âu nƣớc An Nam, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.301 Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao Triều Nguyễn đầu kỷ XIX, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trƣởng Đại học Sƣ Phạm, TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Anh Đào (2017), Hoạt động thƣơng mại - truyền giáo Bồ Đào Nha Pháp Việt Nam (Thế kỷ XVI – XVIII), Luận án tiến sĩ lịch sử giới, Trƣờng Đại học Khoa Học Huế Đặng Thái Hoàng (1955), Kiến trúc Hà Nội kỷ XIX – XX, NXB Hà Kiến trúc cơng trình xây dựng Hà Nội (1875 – 1945) (2009), Nội NXB giới 10 Hoàng Khơi (1995), Góp nhận thức để đánh giá nhân vật Gia Long, Chƣơng trình nghiên cứu triều Nguyễn, Số 4, Đại học Sƣ Phạm Huế 11 Chu Tuyết Lan, Quan hệ giao bang triều Nguyễn phƣơng Tây (1802 – 1945), Triều Nguyễn Lịch sử 12 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế – xã hội Việt Nam kỷ XVI 13 Nội triều Nguyễn Khâm định Đại nam hội điển lệ, tập 13 Viện Sử học NXB Thuận Hóa 1993 14 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 15 Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà 16 Những ngƣời bạn cố đô Huế (B.A.V.H) (1998), NXB Thuận Hóa,Huế Nội 49 17 Trƣơng Hữu Quýnh (Chủ biên) (2000), Đại cƣơng lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Gs Nguyễn Phan Quang, Ts Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, NXB Tp Hồ Chí Minh 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, Tập 3, NXB Sử học, Hà Nội 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, Tập 6, NXB Sử học, Hà Nội, Tr 134 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, Tập 7, NXB Sử học, Hà Nội 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Ðại Nam thực lục tập Nxb Giáo Dục, Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Ðại Nam thực lục tập Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24 Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nhà văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Sự chuyển giao kĩ thuật Tây Phƣơng cho Việt Nam hồi cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX – Trƣờng hợp nhà Nguyễn (Ngô Bắc dịch), http://www.gioo.com 26 Chu Thiên, Vƣơng Hoàng Tuyền, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 4, NXB giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Ngọc Trang (2015), Quá trình du nhập khoa học kỹ thuật phƣơng Tây vào Việt Nam kỷ XVI – XVIII, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Hà Nội Tài liệu Internet 28 Phan Thuận An (Tạp chí Sơng Hƣơng), Cung An Định – cơng trình kiến trúc nghệ thuật, Nguồn viết: http://webdulichhue.com/diem-den/cungan-dinh-mot-cong-trinh-kien-truc-nghe-thuat.html 29 ThS.KTS Trần Quốc Bảo - Giảng viên khoa Kiến trúc Quy hoạch, Đại học Xây dựng (2013), Quá trình biến đổi kiến trúc nhà thị dân Hà Nội thời Pháp thuộc, trang 50 https://ashui.com/mag/chuyenmuc/kien-truc/9618-qua-trinh-bien-doi-kientruc-nha-o-thi-dan-ha-noi-thoi-phap-thuoc.html ( truy cập 14 tháng 12 2013) 30 Lịch Sử Việt Nam, Lăng Khải Định (Ứng Lăng) https://lichsunuocvietnam.com/lang-khai-dinh/ (ngày 12/12/2015) 31 Lăng Khải Định - Huế, trang http://www.vamvo.com/LangKhaiDinhHue.aspx 32 Phan Thanh Khải (2014), Cung An Định, trang http://huedisan.com.vn/ (Cập nhật ngày: 29/07/2014 04:53:47) 33 Phanxipăng, Vang bóng Hổ Quyền, trang http://chimviet.free.fr/phongsu/phanxipang/phanxipn_HoQuyen_a.htm 34 Hổ Quyền – đấu trƣờng cổ độc đáo Việt Nam, Nguồn viết: http://webdulichhue.com/diem-den/di-tich-hue/ho-quyen-dau-truong-co-docdao-cua-viet-nam.html (truy cập 13/10/2016) 35 TS KTS Nguyễn Ngọc Tùng – NCS Võ Ngọc Đức – PGS TS Nguyễn Văn Tận (2018) Kiến trúc thành lũy thời nhà Nguyễn trang https://www.tapchikientruc.com.vn/gioi-thieu/kien-truc-thanh-luy-thoi-nhanguyen.htmlc (truy cập ngày 28/02/2018) 36 Võ Quang Yến, Thành Huế Xây Kiểu Vauban, Gửi Thƣơng Về Huế, Tập V: Huế qua trang sử, trang http://chimvie3.free.fr/51/vyen_GTVHue/vyen_GTVHueTap5e.html 51 PHỤ LỤC Một số hình ảnh kiến trúc Việt Nam triều Nguyễn có ảnh hƣởng kiến trúc phƣơng Tây: Hình 1: Kiến trúc Vauban kinh thành Huế gồm vịng lần lƣợt Kinh thành, Hồng thành, Tử cấm thành Hình 2: Thành Hà Nội thời Nguyễn Hình 3: Thành Sài Gịn thời Nguyễn Hình 4: Thành Diên Khánh Hình 5: Một góc thành Điện Hải Hình 6: Thành Quảng Trị năm 1899 Hình 7: Phố Hàng Hịm năm 1921 Hình 8: Cung An Định, Huế Hình 9: Đấu trƣờng Hổ Quyền, Huế Hình 10: Lăng vua Khải Định 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KIẾN TRÚC VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN CĨ ẢNH HƢỞNG KIẾN TRÚC PHƢƠNG TÂY Hình 1: Kiến trúc Vauban kinh thành Huế gồm vòng lần lƣợt Kinh thành, Hoàng thành, Tử cấm thành (Nguồn Internet) Hình 2: Thành Hà Nội thời Nguyễn (Nguồn: [15, tr.138]) 53 Hình 3: Thành Sài Gịn thời Nguyễn (Nguồn Internet) Hình 4: Thành Diên Khánh (Nguồn Internet) Hình 5: Một góc thành Điện Hải (Nguồn Internet) 54 Hình 6: Thành Quảng Trị năm 1899 (Nguồn: Internet) Hình 7: Phố Hàng Hịm năm 1921 có nhiều ngơi nhà ống cải biên xây mới.(Nguồn Internet) 55 Hình 8: Cung An Định, Huế (Nguồn Internet) Hình 9: Đấu trƣờng Hổ Quyền, Huế (Nguồn Internet) 56 Hình 10: Lăng vua Khải Định hay gọi Ứng Lăng (Nguồn Internet) 57 ... sâu nội dung lịch sử văn hóa triều Nguyễn, tơi chọn đề tài “ Ảnh hưởng phương Tây nghệ thuật kiến trúc Việt Nam triều Nguyễn (1802- 1945)? ?? Lịch sử vấn đề Lịch sử triều Nguyễn mảng đề tài thú vị,... phƣơng tây đến Việt Nam kỷ XVII-XIX 11 1.3 Thái độ ứng xử triều Nguyễn phƣơng Tây 18 CHƢƠNG KIẾN TRÚC VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN VỚI NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG TÂY 23 2.1 .Kiến trúc thành... Việt Nam triều Nguyễn Chƣơng 2: Kiến trúc Việt Nam triều Nguyễn với ảnh hƣởng phƣơng Tây CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUÁ TRÌNH TIẾP XÚC VỚI PHƢƠNG TÂY CỦA KIẾN TRÚC VIỆT NAM TRIỀU NGUYỄN 1.1.Tổng

Ngày đăng: 04/05/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN