Thái độ của nhân viên công tác xã hội đối với hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ.

218 1 0
Thái độ của nhân viên công tác xã hội đối với hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thái độ của nhân viên công tác xã hội đối với hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ.Thái độ của nhân viên công tác xã hội đối với hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ.Thái độ của nhân viên công tác xã hội đối với hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ.Thái độ của nhân viên công tác xã hội đối với hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ.Thái độ của nhân viên công tác xã hội đối với hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THOA THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THOA THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ Ngành: Tâm lý học Mã số: 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lã Thị Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án khách quan, chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Thoa LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban giám đốc, Ban chủ nhiệm, thầy giáo khoa Tâm lý học, Phịng đào tạo Học viện Khoa học Xã hội giúp đỡ tạo điều kiện suốt thời gian học hồn thành luận án Tơi đặc biệt gửi lời cảm ơn với lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS Lã Thị Thu Thủy người hướng dẫn khoa học tâm huyết tận tình bảo, giúp đỡ Cô sát cánh động viên tơi vượt qua khó khăn hồn thành luận án Cảm ơn Ban Giám đốc, nhân viên Công tác xã hội số trung tâm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh số sở Công lập: Trường Tương lai, Quận 1; Trường Chuyên Biệt Thảo Điền, Quận 2; Trường chuyên biệt Bình Minh, Quận Tân Phú; Trung tâm bảo trợ trẻ em Thị Nghè, Quận Bình Thạnh; Trung tâm bảo trợ trẻ em Gị Vấp, Q Gò Vấp; Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập Bình Chánh, Huyện Bình Chánh; Trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật Củ Chi, Thị trấn Củ Chi số trường ngồi Cơng lập như: Trường tư thục Ước mơ, Quận 1; Trường tư thục chuyên biệt Từng Bước Nhỏ, Quận 4; Trường chuyên biệt Bim Bim- Tường Minh, Quận Tân Bình; Trung tâm Rồng Việt, Quận Tân Phú tạo điều kiện nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình khảo sát thu thập thông tin luận án Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc nhân viên công tác xã hội Trường Giáo dục chun biệt Khai Trí, Quận BìnhThạnh, thành phố Hồ Chí Minh cung cấp thơng tin chi tiết hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tham gia quan sát làm thực nghiệm luận án Cảm ơn Ban Giám đốc Trường Đại học Lao động Xã hội (cơ sở 2), thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu anh chị em đồng nghiệp chia sẻ đóng góp ý kiến Lời cuối, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh tơi, tơi chia sẻ khó khăn, giúp đỡ khích lệ tơi q trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Cấu trúc luận án .8 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ 1.1 Nghiên cứu thái độ thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp 1.2 Hướng nghiên cứu thái độ số đối tượng có vấn đề cần trợ giúp xã hội trẻ mắc hội chứng tự kỷ 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ 24 2.1 Lý luận thái độ .24 2.2 Lý luận hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ nhân viên công tác xã hội 31 2.3 Thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ 42 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 Chương 3: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 3.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu lý luận 57 3.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực tiễn 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ 79 4.1 Thực trạng thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ .79 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ .119 4.3 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ 130 4.4 Kết thực nghiệm tác động 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .141 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC .159 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình TTK Trẻ mắc hội chứng tự kỷ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mô tả nhiệm vụ hoạt động trợ giúp nhân viên công tác xã hội với trẻ mắc hội chứng tự kỷ 41 Bảng 3.1 Phân bố sở nghiên cứu theo địa bàn quận/huyện 60 Bảng 3.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .60 Bảng 3.3 Độ hiệu lực (EFA) thang đo thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK .68 Bảng 4.1 Đánh giá chung mặt biểu thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK qua ba mặt nhận thức, xúc cảm xu hướng hành vi 81 Bảng 4.2 So sánh thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK tiêu chí 83 Bảng 4.3 Thái độ hoạt động trợ giúp TTK biểu qua mặt nhận thức 85 Bảng 4.4 So sánh thái độ thể qua nhận thức nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK tiêu chí 96 Bảng 4.5 Thực trạng thái độ nhân viên CTXH biểu mặt cảm xúc với hoạt động trợ giúp TTK 98 Bảng 4.6 So sánh thái độ thể mặt cảm xúc nhân viên CTXH theo tiêu chí khác 104 Bảng 4.7 Thái độ thể qua xu hướng hành vi 107 Bảng 4.8 So sánh thái độ biểu qua xu hướng hành vi trợ giúp TTK nhân viên CTXH theo tiêu chí khác 116 Bảng 4.9 Đánh giá nhân viên CTXH chế độ an sinh, thu nhập 120 Bảng 4.10 Đánh giá nhân viên cơng tác xã hội tính chất đặc thù công việc 124 Bảng 4.11 Đánh giá nhân viên công tác xã hội kiến thức, lực chuyên môn 126 Bảng 4.12 Đánh giá nhân viên công tác xã hội động nghề nghiệp 128 Bảng 4.14 Thực trạng biểu thái độ hoạt động trợ giúp TTK nhóm nhân viên CTXH trường chuyên biệt Khai Trí trước thực nghiệm 132 Bảng 4.15 So sánh thay đổi mặt nhận thức thái độ trợ giúp TTK nhân viên CTXH trước sau thực nghiệm 136 Bảng 4.16 Sự thay đổi thái độ hoạt động trợ giúp nhân viên CTXH mặt xúc cảm trước sau thực nghiệm 137 Bảng 4.17 So sánh thái độ biểu mặt xu hướng hành vi trước sau thực nghiệm 138 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Mơ hình ba thành phần thái độ 43 Hình 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK 51 Hình 2.3 Mơ hình khung lý thuyết nghiên cứu thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK 55 Hình 3.1 Đồ thị phân bố điểm số biểu thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK 76 Hình 4.1 Tương quan mặt biểu thái độ nhân viên CTXH: Nhận thức - Cảm xúc - Xu hướng hành vi 81 Biểu đồ 4.1: Mức độ biểu thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mặc hội chứng tự kỷ 79 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ P – P plot hồi quy phần dư chuẩn hóa 131 Biểu đồ 4.3 Thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ trước sau thực nghiệm 135 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các thống kê cho thấy thực trạng tỷ lệ trẻ mắc hội chứng tự kỷ (TTK) năm gần gia tăng cách đáng kể giới có Việt Nam Tự kỷ gọi rối loạn phổ tự kỷ “hội chứng rối loạn phát triển lan toả” Những trẻ em mắc hội chứng thường gặp số khó khăn giao tiếp, tương tác xã hội, điều chỉnh cảm xúc, rối nhiễu hành vi khó khăn hịa nhập cộng đồng Theo số liệu thống kê của tổ chức Autism Speaks khoảng 15 năm trở lại đây, số lượng trẻ mắc hội chứng tự kỷ giới Việt nam tăng đáng kể Theo số liệu Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2019 có 200.000 trẻ em mắc hội chứng [124] Vì TTK có rối nhiễu đặc trưng hậu để lại nghiêm trọng không trẻ mà cịn cho gia đình xã hội trẻ không sàng lọc, phát điều trị can thiệp kịp thời Tại Việt Nam có nhiều phương cách can thiệp, trợ giúp TTK phần lớn bắt nguồn từ tiếp cận hành vi, nhận thức Tuy nhiên, việc hỗ trợ chưa có nhiều hiệu chưa xác định nguyên nhân gây hội chứng tự kỷ trẻ [17] Tham gia vào hoạt động trợ giúp phần lớn có chuyên gia nhiều lĩnh vực giáo dục đặc biệt, tâm lý lâm sàng, công tác xã hội bác sĩ chuyên khoa Mỗi chuyên gia có vai trị, vị trí chức định can thiệp trợ giúp nhóm trẻ Chính gia tăng số lượng TTK tính hiệu chưa cao phương pháp can thiệp tạo thêm gánh nặng cho gia đình trẻ thân TTK nên thúc đẩy việc cần thiết phải nghiên cứu thường xuyên hoạt động trợ giúp hiệu chúng nhân viên CTXH lực lượng tham gia vào việc trợ giúp can thiệp cho nhóm trẻ Nhân viên CTXH có vai trò quan trọng việc trợ giúp đối tượng yếu xã hội nói chung TTK, gia đình TTK nói riêng Cơng tác xã hội hoạt động trợ giúp nhóm xã hội yếu nhằm nâng cao lực cá nhân cộng đồng giải khó khăn sống Đây hoạt động nghề có tính đặc trưng ln liên quan đến việc trợ giúp nhóm yếu sức khỏe, thể chất, tâm lý đời sống kinh tế nên gặp nhiều khó khăn có tính nhân đạo cao Đặc biệt cơng tác xã hội với TTK lại mang tính đặc thù theo Michael Olive Bob Sapey (2006) nhóm trẻ có nhiều rối nhiễu tâm lý, khó khăn sống học tập, TTK khơng có cách nghĩ, cách Coefficientsa Standardi zed Unstandardized Coefficien Coefficients ts Collinearity Statistics Std Model B (Constant) THU_NHAP_X1 -.108 170 289 023 NANG_LUC_X4 DONG_CO_X5 t Sig Tolerance VIF -.635 526 389 12.702 000 790 1.267 057 037 044 126 885 1.130 293 035 259 8.295 000 759 1.317 259 024 323 10.594 000 795 1.257 199 028 211 7.175 000 852 1.173 MOI_TRUONG_X2 TINH_CHAT_DT_X Beta Error a Dependent Variable: THAI_DO_Y4 Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions THU_N Dimen Model sion Eigenvalue TINH_C Condition (Consta HAP_X MOI_TRU HAT_D Index nt) ONG_X2 T_X3 NANG_LU DONG_C C_X4 O_X5 5.896 1.000 00 00 00 00 00 00 037 12.690 01 82 01 00 18 00 029 14.307 03 11 03 00 72 11 020 17.124 01 03 13 04 06 74 013 21.615 02 02 21 90 03 00 006 31.848 93 01 63 05 01 14 Std Deviation N a Dependent Variable: THAI_DO_Y4 Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean 2.0213 5.0084 3.7086 48483 402 -1.12665 86333 00000 31185 402 Std Predicted Value -3.480 2.681 000 1.000 402 Std Residual -3.590 2.751 000 994 402 Residual a Dependent Variable: THAI_DO_Y4 REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA COLLIN TOL CHANGE /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT THAI_DO_Y4 /METHOD=ENTER THU_NHAP_X1 MOI_TRUONG_X2 TINH_CHAT_DT_X3 /RESIDUALS DURBIN HISTOGRAM(ZRESID) NORMPROB(ZRESID) 8.5 Kết phân tích hồi quy tác động yếu tố khách quan đến thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK Regression Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Method TINH_CHAT_DT_X 3, Enter MOI_TRUONG_X2, THU_NHAP_X1b a Dependent Variable: THAI_DO_Y4 b All requested variables entered Model Summaryb Change Statistics R Mod el R 756a R Adjusted Std Error of Square Square R Square the Estimate Change F Change 571 176.440 571 568 37908 Durbindf1 df2 398 Sig F C Watson 000 a Predictors: (Constant), TINH_CHAT_DT_X3, MOI_TRUONG_X2, THU_NHAP_X1 b Dependent Variable: THAI_DO_Y4 8.6 Kết phân tích hồi quy tác động yếu tố chủ quan đến thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK Regression 1.211 Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed DONG_CO_X5, Method Enter NANG_LUC_X4b a Dependent Variable: THAI_DO_Y4 b All requested variables entered Model Summaryb Change Statistics Mode l R 688 a Charts R Square 474 Adjusted R Square 471 Std Error of the Estimate F R Square Change Change 41915 179.73 474 df1 df2 399 Durbin Watso Sig F C n 000 890 PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 9.1 Trung bình biến yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nhân viên CTXH DESCRIPTIVES VARIABLES=TN1 TN2 TN3 TN4 MT1 MT2 MT3 MT4 MT5 TCDT1 TCDT2 TCDT3 TCDT4 NLCM1 NLCM2,NLCM3 NLCM4 DCNN1 DCNN2 DCNN3 DCNN4 DCNN5 DCNN6 THU_NHAP_X1 MOI_TRUONG_X2 TINH_CHAT_DT_X3, NANG_LUC_X4 DONG_CO_X5 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Thu nhập- TN1 402 2.96 1.091 Thu nhập-TN2 402 3.44 908 Thu nhập-TN3 402 3.51 778 Thu nhập-TN4 402 3.33 873 Thu nhập-MT1 402 3.91 470 Môi trường-MT2 402 3.74 616 Môi trường- MT3 402 3.80 636 Môi trường- MT4 402 3.84 585 Môi trường-MT5 402 3.80 665 Tính chất đặc thù-TCDT1 402 3.49 633 Tính chất đặc thù-TCDT2 402 3.52 652 Tính chất đặc thù-TCDT3 402 3.52 652 Tính chất đặc thù-TCDT4 402 3.61 712 Năng lực chuyên môn-NLCM1 402 3.19 828 Năng lực chuyên môn-NLCM2 402 3.40 831 Năng lực chuyên môn-NLCM3 402 3.36 839 Năng lực chuyên môn-NLCM4 402 3.49 812 Động cơ-DCNN1 402 3.37 841 Động cơ-DCNN2 402 3.72 724 Động cơ-DCNN3 402 3.66 721 Động cơ- DCNN4 402 3.80 634 Động cơ-DCNN5 402 3.70 835 Động cơ-DCNN6 402 3.58 838 THU_NHAP_X1 402 1.00 5.00 3.3109 77565 MOI_TRUONG_X2 402 2.00 5.00 3.8149 44819 TINH_CHAT_DT_X3 402 1.00 5.00 3.5367 50840 NANG_LUC_X4 402 1.00 5.00 3.3601 71772 DONG_CO_X5 402 1.00 5.00 3.6925 61323 Valid N (listwise) 402 Phụ lục 9.2 Tính tích cực nhân viên CTXH thể hành động lập kế hoạch can thiệp TTK STT Lập kế hoạch can thiệp Mức độ thực (%) Lựa chọn mục tiêu ưu tiên giai 1.0 3.0 18.7 62.9 đoạn Thiết kế chương trình giáo dục cá nhân, nhóm cho TTK vấn đề 3.0 3,0 18.4 36.8 trẻ, mục tiêu, phương pháp can thiệp, thời gian, trách nhiệm,… 14.4 3.87 0.72 4.05 0.98 38.8 4.38 0.72 Thiết kế đồ dùng học tập, trò chơi phù hợp đặc điểm rỗi 1.0 nhiễu TTK 8.7 40.3 50.0 Chuẩn bị kế hoạch giáo án giảng dạy trước buổi can thiệp 1.0 4.0 6.2 77.4 11.4 Khen thưởng, khuyến khích động viên TTK 1.0 4.0 23.6 45.0 26.4 Xây dựng nội dung can thiệp cá nhân, nhóm cho TTK ĐTB ĐLC 0 60.7 39.3 Điểm trung bình thang đo 3.94 065 3.92 0.86 4.39 0.48 4.09 0.52 Phụ lục 9.3 Tính tích cực nhân viên CTXH thể hành động tham vấn cho gia đình TTK STT Mức độ thực % Thực hoạt động tham vấn gia đình TTK Tư vấn cho cha mẹ trẻ đặc điểm hội chứng tự kỷ lựa chọn chương 5.7 45.0 39.1 10.2 trình can thiệp TTK An ủi, động viên khích lệ cha mẹ 0.2 6.7 43.3 40.0 9.7 TTK Tư vấn hướng dẫn cho cha mẹ trẻ tập giáo dục, can thiệp TTK 1.0 4.5 45.0 37.1 12.4 gia đình Điểm trung bình chung ĐT ĐLC B 3.54 0.75 3.52 0.77 3.55 0.80 3.53 2.32 Phụ lục 9.4 Đánh giá nhân viên CTXH môi trường làm việc ĐTB ĐLC 6.2 3.91 0.47 59.0 8.0 3.74 0.61 29.1 58.7 11.2 3.80 0.63 0.7 24.4 65.4 9.5 3.84 0.58 0.5 32.8 53.2 13.4 3.80 0.66 ĐTB chung 3.81 Ghi chú: Rất không đồng ý; Phần lớn không đồng ý; 3.Phân vân (nửa đồng ý nửa không đồng ý); Phần lớn đồng ý; Rất đồng ý 0.44 STT Nhận định Mức độ đồng ý 0.5 14.7 78.6 Công tác tổ chức hoạt động trợ giúp TTK thực theo quy trình rõ ràng, chuyên nghiệp 1.2 31.8 Quan hệ đồng nghiệp có hỗ trợ, tơn trọng Lãnh đạo am hiểu chuyên môn, quan tâm, ủng hộ ý kiến nhân viên tạo hội phát triển cho nhân viên Cơ sở vật chất đáp ứng đầy 1.0 Bầu khơng khí nơi làm việc thoải mái đủ cho hoạt động trợ giúp TTK 9.5 Đánh giá chung tính tích cực hành động trợ giúp TTK hàng ngày nhân viên CTXH STT Các yếu tố ĐTB ĐLC Hoạt động chẩn đoán đánh giá trẻ tự kỷ 3,76 0,76 Hoạt động lập kế hoạch can thiệp 4,09 0,52 Hoạt động can thiệp, trị liệu trẻ tự kỷ 4,04 0,64 Hoạt động đánh giá lại trẻ tự kỷ 3,85 0,74 Thực hoạt động tham vấn gia đình trẻ tự kỷ 3,53 0,63 3,85 0,56 Điểm trung bình chung PHỤ LỤC 10 MINH HỌA MỘT TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Về thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ tự kỷ Để có thơng tin nhiều chiều thái độ nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp TTK, chúng tơi phân tích thêm 01 trường hợp điển hình Chị T.T.L (Trường giáo dục chuyên biệt Khai trí - Cơ sở Q Bình Thạnh) Trường hợp có thái độ tích cực mức trung bình, đại diện đa số khách thể tham gia nghiên cứu Kết chung điều tra thực trạng biểu thái độ nhân viên CTXH phù hợp với phân tích trường hợp điển hình ba mặt nhận thức, cảm xúc, xu hướng hành vi Đồng thời, kết phân tích trường hợp điển hình cho thấy có ảnh hưởng yếu tố chế độ an sinh, thu nhập; mơi trường làm việc; tính chất đặc thù công việc; kiến thức lực chuyên môn động làm việc đến thái độ nhân viên hoạt động trợ giúp TTK Nếu tổ chức có cách bố trí cơng việc chế độ lương chưa đắn ảnh hưởng tới thái độ làm việc tích cực khơng cao ngược lại Trường hợp : Chị T.T.L sinh năm 1992, quê Tây Ninh, chị chưa kết cịn độc thân, chị L có cử nhân quy ngành Cơng tác xã hội Sau trường, chị xin việc vào (Trường giáo dục chun biệt Khai trí - Cơ sở Bình Thạnh) Năm đầu vào nhận việc, chị phân làm bảo mẫu, hỗ trợ chăm sóc TTK hàng ngày lớp nội trú Nhiệm vụ chị cho TTK ăn ngày bữa, vệ sinh cho trẻ ngủ Sau năm tập sự, chị ban giám đốc phân công làm nhân viên can thiệp TTK Hàng ngày, chị làm việc từ 7h sáng đến 17h30 chiều Công việc chị can thiệp cá nhân nhóm để phục hồi chức cho TTK Đồng thời phối hợp với bảo mẫu chăm sóc TTK Một ngày làm việc cô L thể cụ thể bảng mô tả sau: Bảng 22: Mô tả công việc trợ giúp trẻ tự kỷ hàng ngày NVCTXH STT Thời gian Ca sáng 7h-7h15 Công việc Dọn vệ sinh phòng học 7h15- 8h Cho trẻ Cách thực công việc (Chi tiết) - Quét lau sàn nhà - Lau chùi bàn ghế - Rửa ly - Lau chùi sơ dụng cụ học tập ăn - Chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ ăn (Tô, chén, muỗng, ) (Luân phiên sáng ( Đối với hai cơng trẻ chưa ăn - Nhận trẻ vào phịng ăn - Cho trẻ ăn (Có trẻ tự phục vụ, có trẻ cần hỗ việc theo nhà) trợ ăn) tháng) 8h- 9h Chơi trò - Chuẩn bị sẵn trò chơi dụng chơi vận động cụ chơi: Bóng, vịng, bao cát nhỏ, xơ,… (Đối với trẻ - Nhận trẻ vào phòng vận động (Sân cỏ ăn nhà) sân thượng) - Tiến hành chơi trị chơi Tùy theo ngày mà có trò chơi khác như: Nhảy vòng, leo thang, chui vòng, xách bao cát, cầu thang bằng, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột,…(Có trẻ tự chơi có trẻ cần phải hỗ trợ chơi) - Thổi cịi (Thông báo hết vận động) - Xếp hàng xuống phịng học (Trong vận động có nhạc nhẹ cho trẻ nghe, kích thích hứng thú dễ chịu vận động) Hoạt động can  Dạy cá nhân (8h-8h30) thiệp trẻ - Tên thân chủ: N.Đ.A Tuổi: (Dạy cá nhân - Địa điểm học : Trong phịng học cá nhân dạy nhóm) - Tiến hành buổi học: + Giáo viên chuẩn bị sẵn phòng học dụng cụ học + Nhận trẻ vào phòng học + Dạy trẻ cách chào hỏi: Ạ, bắt tay, cúi đầu chào,…( bản) + Dạy trẻ cách lấy ghế ngồi vào chỗ học.( bản) + Tiến hành can thiệp trẻ theo khung chương trình lên sẵn ( Khung chương trình ngưởi cố vấn chun mơn trung tâm ra, khung chương trình có đầy đủ nội dung giúp hỗ trợ phát triển vận động thô, vận động tinh, tăng nhận thức,…Khung chương trình thay đổi theo tuần tùy theo đánh giá tiến phát triển trẻ) + Thông báo kết thúc tiết học ( trẻ dọn ghế chào phịng học tập thể)  Dạy nhóm (8h30- 9h) - Tên thân chủ: N.A.T (6t) N.P.L (5t) - Địa điểm học : Trong phòng học cá nhân - Tiến hành buổi học: + Giáo viên chuẩn bị phòng học dụng cụ học + Nhận hai trẻ vào phòng học + Dạy trẻ cách chào hỏi: Ạ, bắt tay, cúi đầu chào…chào cô làm quen với ( bản) + Dạy trẻ cách lấy ghế ngồi vào chỗ học.( bản) + Tiến hành can thiệp trẻ theo khung chương trình lên sẵn ( Khung chương trình ngưởi cố vấn chun mơn trung tâm ra, khung chương trình có đầy đủ nội dung giúp hỗ trợ phát triển vận động thô, vận động tinh, tăng nhận thức,…Khung chương trình thay đổi theo tuần tùy theo đánh giá tiến phát triển trẻ) + Cho trẻ chơi trị chơi có tranh giành thua ( điều quan trọng giúp TTK tăng khả nhận thức) + Thông báo kết thúc tiết học ( trẻ dọn ghế, chào cô bạn học phòng học tập thể) 9h- 10h ( Hoạt động can  Luân phiên thiệp trẻ Dạy hai hoạt tập thể) động theo tháng) - Vận động Thân chủ: Tập thể lớp GN TT (Tuổi: Từ 8-16) Số lượng trẻ: 21 Số lượng giáo viên: Địa điểm học: Trong phòng học tập thể - Tiến hành can thiệp: + Giáo viên chuẩn bị sẵn phòng học dụng cụ học + Cho trẻ vào phịng lấy ghế ngồi vào vị trí + Giới thiệu trò chơi chơi: Tên trò chơi, cách chơi,… + Tiến hành chơi: Chủ yếu trị chơi vân động có tranh giành thua : Đi cầu thang lấy gấu, mèo đuổi chuột, đếm số lượng bi lớn rổ,… + Trẻ luân phiên chơi theo hướng dẫn giáo viên + Trao thưởng cho trẻ chiến thắng ( cá nhân nhóm): Kẹo, Bánh, vỗ tay,… + Thổi cịi thơng bào kết thúc buổi học vận động  Bơi - Thân chủ: Tập thể lớp SN ( Tuổi 2.5- 6) Số lượng trẻ: 20 - Địa điểm: Hồ bơi trung tâm - Tiến hành buổi học: + Chuẩn bị kiểm tra hồ bơi + Cho trẻ khởi động + Mặc áo phao + Cho trẻ xếp hảng vào hồ bơi + Xối nước nhẹ làm ướt người trẻ + Giáo viên hỗ trợ bơi xuống nước, giáo viên có nhiệm vụ hỗ trợ tập bơi cho trẻ + Cho trẻ xuống hồ + Các giáo viên lại đứng quan sát bờ, hỗ trợ cần thiết ( ba giáo viên) + Thổi còi báo hiệu hết bơi + Cho trẻ lên + Tắm thay đồ cho trẻ Dạy múa hát cho nghe nhạc Thân chủ: Tập thể lớp SN Cách thức tiến hành: + Bật vi tính cho trẻ xem nghe +Giáo viên hát múa cho trẻ xem - Thân chủ: Tập thể lớp SN ( Tuổi 2.5- 6) Số lượng trẻ: 20 - Địa điểm ăn: Phòng tập thể - Cách thức tiến hành: + Chuẩn bị phòng đồ ăn + Hỗ trợ trẻ ăn ( dạy trẻ cách cầm muỗng xúc ăn nhai nuốt) + Dọn dẹp phòng ăn - Dọn dẹp phòng ngủ - Chuẩn bị chiếu gối - Cho trẻ vào vị trí ngủ - Trơng trẻ ( Vì có trẻ khơng ngủ, la khóc chọc ghẹo bạn khác) - Đánh thức trẻ dậy 10h- 10h30 Hoạt động can thiệp trẻ ( dạy tập thể) 10h30- 11h Tập ăn 11h-13h 13h-14h Nghỉ ngơi ( Ăn uống + ngủ trưa TTK vừa ngủ vừa trơng chừng trẻ có số em hay dậy) Bơi - Thân chủ: Tập thể lớp GN TT Tiến hành công việc: + Chuẩn bị kiểm tra hồ bơi + Cho trẻ khởi động - 14h-15h 10 15h-15h45 11 15h45-17h + Mặc áo phao + Cho trẻ xếp hảng vào hồ bơi + Xối nước nhẹ làm ướt người trẻ + Giáo viên hỗ trợ bơi xuống nước, giáo viên có nhiệm vụ hỗ trợ tập bơi cho trẻ + Cho trẻ xuống hồ + Các giáo viên lại đứng quan sát bờ, hỗ trợ cần thiết ( ba giáo viên) + Thổi còi báo hiệu hết bơi + Cho trẻ lên + Tắm thay đồ cho trẻ - Cho trẻ lên lớp uống sữa nghỉ ngơi Dạy tập thể - Vận động (như trên) - Thân chủ: Tập thể lớp GN TT Dạy tập thể - Dạy múa hát (như trên) Thân chủ: Tập thể lớp GN TT Cho trẻ ăn xế Giáo viên cho trẻ ăn xế nhẹ (phở bò, nui, chuẩn bị cháo, mì, ) Thay quần áo cho trẻ trả trẻ Chờ trả trẻ cho PH, tư vấn trao đổi với PH Trẻ hết giáo viên kết thúc ngày làm việc Chị L làm việc năm Hệ số lương chị L 2,67 Mức lương trung bình chị nhận hàng tháng theo mức lương khoản phụ cấp nhỏ (khoảng 4,2 triệu/1 tháng) Theo nhận xét quản lý trung tâm, chị L nhân viên trẻ, tính vui vẻ, nhanh nhẹn, ham học hỏi, chấp hành tốt nội quy có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân công Kết khảo sát biểu thái độ chị L trước tham gia tập huấn thực nghiệm hoạt động trợ giúp TTK thang đo có mức độ trung bình (Nhận thức ĐTB = 3,87; xúc cảm ĐTB = 2,50 hành động ĐTB =3,41) So sánh với kết sau chị tham gia thực nghiệm, thái độ chị L có thay đổi theo chiều hướng tính tích cực tăng lên.: Nhận thức ĐTB = 4,22; xúc cảm ĐTB = 3,17 hành động ĐTB =3,86 Để làm rõ kết này, chúng tơi tìm hiểu phân tích số biểu thái độ chị qua công việc hàng ngày 1/Về mặt nhận thức: Trước đây, chị tốt nghiệp đại học nghe người bạn giới thiệu cho thơng tin tuyển dụng vào vị trí nhân viên can thiệp TTK Chị nghề nghề nghe lần đầu Chị vào nhận cơng tác Trường chun biệt Khai Trí, chị có tìm hiểu sơ qua cơng việc làm Chị hiểu công việc hỗ trợ cho bé bị hội chứng tự kỷ, cần hỗ trợ chị hoang mang Chị nghe lãnh đạo nói em đặc biệt, cần phải kiên nhẫn làm tập huấn Chị nhà đọc thêm sách mạng TTK biết sơ sơ Chị tự động viên từ từ vừa làm vừa học để tìm hiểu thêm Mấy tháng đầu, vào làm việc chị L hàng ngày phải làm nhiều việc từ cho trẻ ăn sáng, giúp vệ sinh dạy trẻ thực tập vận động thô Với vai trị giáo viên, nhiệm vụ L với giáo viên có chun mơn kinh nghiệm xây dựng chương trình học cho trẻ tự kỉ trực tiếp dạy trẻ theo chương trình lên vào dạy cá nhân( học sinh khoảng 30p/ngày) Cịn với dạy tập thể dạy theo chương trình chung kể chuyện, vẽ tranh, nặn đất sét, kĩ tự phục vụ Đôi trẻ không hợp tác gây nguy hiểm cho thân nhân viên Chị L kể có trẻ lười vận động, trốn tránh cơ, la khóc, chạy lung tung sợ hãi bạn ngồi co góc Chị chưa có kiến thức chun mơn trị chơi tâm vận động Chị phải dùng nhiều hành động ngôn ngữ lẫn phi ngôn ngữ hỗ trợ trẻ chơi khiến chị bị mệt mỏi Đã có lúc chị nản chí ngồi nhìn em chạy lăng xăng nghĩ :”TTK sao? Mình phải làm gì?” Sau làm việc năm, chị quen dần với cơng việc, hiểu ý nghĩa cơng việc làm Được lãnh đạo cử tham dự khóa tập huấn, chị hiểu TTK Chị L biết hội chứng rối loạn phổ tự kỷ em khơng kiểm sốt hành vi, ngơn ngữ Chúng tơi vấn chị : “ Chị hiểu TTK cơng việc mình?” chị cho Các bé mắc hội chứng tự kỷ gặp nhiều khó khăn sinh hoạt học tập, khả giao tiếp hạn chế Điều quan trọng mà nhân viên phải tự biết đặc trưng bé, bé thích gì, ghét gì, sợ điều gì,có vấn đề sức khỏe khơng, bệnh đặc trưng, thói quen ăn uống ngày số hành vi riêng biệt khác sao… Có hành vi tự làm hại thân người khác để nhân viên đưa giải pháp để ngăn cản tình xấu xảy hay kích động trẻ Vì TTK ln có hành vi định hình, lúc bị kích động khơng ý thức được, hành vi mạnh bạo Và sở xác định chế hành động bé để nhân viên có biện pháp hạn chế cho trẻ bị kích động có giải pháp thích hợp với bé Bố trí cho bé ngồi lớp để bé không làm ảnh hưởng tới nhiều Ngồi khóa tập huấn, chủ động tìm sách đọc, vào trang mạng trao đổi nhóm chia sẻ kinh nghiệm Hiện bớt khó khăn bỡ ngỡ 2/ Về mặt xúc cảm Cơ L cho biết, khó khăn nói riêng nhân viên khác làm việc nhiều hoạt động ban đầu đa số bỡ ngỡ lo lắng chưa có kiến thức chun mơn, chưa hiểu biết TTK phương pháp can thiệp chuyên ngành lĩnh vực Hầu hết nhân viên thực tế tiếp xúc với trẻ giai đoạn đầu lúng túng Cô phải tự đối đầu tự giải trường hợp xảy can thiệp Trẻ thường khơng hợp tác làm khó chịu, cha mẹ trẻ kỳ vọng yêu cầu cao với cơ, giáo viên ít, trẻ đơng đầu việc nhiều gây nhiều áp lực Đồng thời, mức lương thấp gây khó khăn trang trải đời sống sinh hoạt khiến cô L đôi lúc cảm thấy chán nản, mệt mỏi khơng hài lịng muốn bỏ nghề Sau thời gian gắn bó thêm quan cho tập huấn, Cơ L nói “rồi quen dần” nghĩ thương đứa nhỏ Ai thấy vất vả bỏ nghề tương lai chúng Cứ làm từ từ quen, cảm thấy tự tin bình tĩnh xử lý tình Tuy nhiên hỏi an tâm gắn bó với cơng việc chưa, L mỉm cười nói “cũng cịn nhiều lúc bị giao động lúc trẻ không hợp tác đời sống khó khăn q, muốn tìm việc khác lương cao dễ kiếm sống hơn” 3/ Về mặt hành động Năm đầu vào làm việc, Cô L kể công việc thường xuyên cô hay làm cho TTK tiếp cô khác cho trẻ vui chơi, vận động chăm sóc trẻ ăn Cơ chưa biết lập kế hoạch can thiệp, chưa thường xuyên đứng lớp dạy can thiệp cá nhân nhóm Cơ phân cơng phối hợp với cô khác Qua năm, sau khóa tập huấn tự học hỏi đồng nghiệp, L làm quen dần với công việc quy trình trợ giúp trẻ Cơ tham vấn cho cha mẹ tình trạng trẻ trường Mặc dù L nói cịn nhiều khó khăn thực hoạt động can thiệp cá nhân, nhiên qua quan sát tiết học, thấy cô thao tác thành thục dạy trẻ từ đơn thẻ hình, dạy trẻ nói từ “Uống”, L dùng quy trình thao tác làm mẫu thao tác cho trẻ nhìn, giơ thẻ hình vẽ ly nước cho trẻ thấy, thực hành lặp lại thao tác cầm ly uống nhắc lặp lại từ uống cho trẻ bắt chước nhiều lần thành thục Hoặc cô tham gia dạy tiết can thiệp tập thể, Cô L dạy trẻ thực trò chơi vận động thảy vòng, yêu cầu trẻ dùng hai tay thảy vòng vào cọc sân, thấy cô hướng dẫn trẻ nhịp nhàng, đại đa số trẻ làm theo kỹ cô hướng dẫn Tuy nhiên, dạy có bé bỏ chạy ngồi, bình tĩnh bỏ qn hướng dẫn bạn tiếp tục làm vội chạy kéo trẻ vào tập tiếp, trẻ la hét chống cự làm lớp học bị gián đoạn Vào đón phụ huynh trả trẻ, Cô L trao đổi thông tin bé cho phụ huynh thoải mái tình trạng bé ngày dặn dò phụ huynh số tập nhà cần thiết Trường hợp chị T.T.L trường hợp điển hình nhân viên có số năm kinh nghiệm làm việc thấp năm nghề Chị chưa đào tạo chuyên môn công tác xã hội với TTK, chưa tiếp xúc với TTK trước Do đó, chị gặp khó khăn định ảnh hưởng đến thái độ chị với hoạt động Tuy nhiên, qua thời gian thực hành nghề tham gia bồi dưỡng tập huấn, thái độ nhân viên T.T.L có chuyển biến tích cực với hoạt động trợ giúp TTK ... TIỄN THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP TRẺ MẮC HỘI CHỨNG TỰ KỶ 79 4.1 Thực trạng thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự. .. đình TTK… 2.3 Thái độ nhân viên cơng tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ 2.3.1 Khái niệm thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ Trong nhiều... 2.3 Thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng tự kỷ 42 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nhân viên công tác xã hội hoạt động trợ giúp trẻ mắc hội chứng

Ngày đăng: 04/05/2021, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan