Tham khảo tài liệu 'CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH', kỹ thuật - công nghệ, điện- điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Trang 1NGUYỄN TIẾN KHIÍM
CƠ SƠ
ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
Trang 2CƠ SỞ
ĐÔNG LUC HOC CONG TRINH
Trang 316 Hăng Chuối - Hai Bă Trưng -Hă Nội
Điện thoại: (04) 9715011, Fax: (04) 9714899 Email: nxb@vnu.edu.vn
* * *%
Chịu trâch nhiệm xuất bản
Giâm đốc PHÙNG QUỐC BẢO
Tổng biín tập PHẠM THĂNH HƯNG
Chịu trâch nhiệm nội dung
Hội đồng xĩt duyệt giâo trình Viện Cơ học
Người nhận xĩt -
GS TS NGUYEN VAN PHO
PGS TSKH DO SON
Biín tập xuất bản: NGUYÍN NGỌC QUYÍN
Chế bản: ĐĂO NHƯ MAI
Trình băy bìa: ĐĂO NHƯ MAI
CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
Mê số: 1K-01015-01204
In 200 cuốn, khổ 16 x 24 tại Nhă in Viện Khoa học vă Công nghệ Việt Nam
Trang 4Cuốn sâch nhỏ năy được biín soạn dựa trín cơ sở những băi
giảng của tâc giả uí chuyín đề Động lực học công trừnh tại Trung tđm
Hợp tâc Daa tao va Boi dưỡng Cơ học thuộc Đại học Quốc gia Hă Nội
Trong khuôn khổ một chuyín đề ngắn, phải trừùnh băy một bộ môn rất
rộng, tôi buộc phối suy nghĩ để lựa chọn nội dung uă câch truyền đạt
cho phù hợp Có lẽ ù thế mă cuốn sâch năy không thể bao quât hết câc uấn đề của Động lực học công trình
Trước hết, phải phđn biệt Động lực học công trừnh uới Lý thuyết
dao động nói chung uă uới Dao động kỹ thuật nói riíng Lý thuyết dao
động nói chung lă cơ sở lý thuyết uí câc quó trìnhacó tính chủ hỳ,
thường gặp trong nhiều ngănh khoa học, kỹ thuật khâc nhau như Vột lý, Cơ học, Chế tạo mây, Giao thông, Xđy dựng ở đđy nghiín cứu những khâi niệm uí dao động uằ câc phương phâp để nghiín cứu, phât hiện câc quâ trừnh dao động trong thực tế Dao động kỹ thuật lă một sự cụ thể hoâ lý thuyết dao động, nhằm cung cấp cho câc kỹ sự sự
hiểu biết cần thiết để lý giải uỉ xử lý câc hiện tượng dao động trong kỹ
thuật Động lực học công trình không thể dừng lại ở đối tượng kỹ
thuật nói chung, mă tập trung uằo nghiín cứu đối tượng cụ thể lă công trình như một hệ cơ học đăn hồi Tuy nhiín cũng không thể hiểu động
lực học công trình như bộ môn Dao động của câc hệ đăn hồi, mặc dù
trong một uăi trường hợp cũng khó mò phđn biệt rõ rùng Nếu đối tượng của Lý thuyết dao động câc hệ đỉn hồi lă câc mơ hình tôn học
của câc uật thể đăn hồi mạng tính tổng quât, thì Động lực học công
trình tập trung uăo những đối tượng thực tế có thể được mô phòng như câc hệ đăn hồi - công trình Bín cạnh đó, nếu lý thuyết dao động câc
hệ cơ học, do tính tổng quât, có thể không cần quan tđm nhiều đến uiệc
mô hình hoâ câc hệ cơ học, thì Động lực học công trình, như lă một bộ
phận của Động lực học nói chung cần phải bắt đầu chính từ uiệc xđy dựng mơ hình tôn học cho một đổi tượng thực tế Khi đó môn Động lực học công trình cũng phải cung cấp cả những công cụ để mơ hình hô câc đối tượng (công trình) của minh Với tự duy như uậy, những băi giảng của tôi được hình thănh Trong đó mỗi một tiết được trình
băy một câch trọn uẹn từ uiệc mô hình hoâ cho đến những lời giải, kết
luận có ý nghĩa cụ thể Tuy nhiín mục đích cũng chỉ để cung cấp cho học uiín những ý tưởng để có thể tự mùừnh giải câc băi toân có thĩ gdp
trong thực tế
Nội dung mò tôi muốn truyín đạt chính lă những khâi niệm cơ bản; những phương phâp cần thiết uă một số ứng dụng có tính mình
Trang 5muốn dănh một số công uiệc cho người đọc cùng tham gia 0òo quâ
trình tư duy tự bôi dưỡng thím kiến thúc Có thể nói, đặc điểm riíng
để phđn biệt cuốn sâch năy uới những tăi liệu đê công bố lă ở tính cô
đọng uỉ câch tiếp cận câc đặc trưng phổ đổi uới câc bùi toân quen thuộc Rất nhiều uấn đí được ẩn sơu những tính tôn, bình luận mỏ khơng thònh dĩ mục riíng biệt Người đọc sẽ không tim thấy ở đđy uiệc
tích phđn câc phương trình chuyển động trong miễn thời gian Vì lễ
đó chúng tôi cũng chỉ gọi cuốn sâch lă Cơ sở động lực học công trình
Xin cảm on Trung tđm Hợp tâc Dao tao va Bồi dưỡng Cơ học; Chương trình nghiín cứu cơ bản Nhă nước uễ khoa học tự nhiín đê
tạo điíu biện uă ủng hộ cả uễ tăi chính lận tỉnh thần trong uiệc hoăn
thănh quyển sâch nhỏ năy Đặc biệt xin cảm ơn câc GS TSKH Đăo Huy Bích (Chủ tịch Hội đồng đăo tạo Trung tậm Hop tac Dado tao va Bồi dưỡng Cơ học), GS TSKH Nguyễn Cao Mệnh (Chủ tịch Hội đồng xĩt duyệt cho xuất bản giâo trình năy), GS TS Nguyễn Văn Phó uă PGS.TSKH Đỗ Sơn (những phản biện) đê đọc kỹ uă cho nhiều ý biến rất xâc đâng uí nội dụng cũng như câch trình băy mò tâc gia đê cố
gắng sửa lại theo ý kiến của họ Tôi cũng xin cảm ơn câc đồng nghiệp
0ă học trò trong Phòng Chẩn đoân kỹ thuật công trình, Viện Cơ học đê
hỗ trợ trong uiệc tính toân mình học bằng số, uẽ hình
` Cuốn sâch năy chắc cũng không trânh khỏi những sai sót, mong
rằng sẽ nhận được những góp ý của câc đồng nghiệp
Mọi ý kiến góp ý luôn được đón nhộn một câch trín trọng 0ă xin
gửi uí: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hă Nội
Trang 6MUC LUC
Trang
Lời nói đầu «SH TA 1010110111 rry i Nhập môn Động lực học công trình .-ceeceesseeesssrrrreersersrse 1
Chương 1 Những khâi niệm cơ bản của Động lực học
Cơng tTÌNHH ‹ c9 90 1n n6 00681 168466116046808441e6 9 1.1 Hệ một bậc tự ỞO0 HH HH HH HH HH dăn 9
1.2 Hệ nhiều bậc tự dO 1 2v vn ng rời 22 1.3 Truyền sóng đăn hồi trong thanh c.c ctneierreere 32 1.4 Dao động uốn của đầm đăn hồi ă neo 39
Chương 9 Những phương phâp tính toân cơ bản của Động lực học công trình c-ceeeseekesssseeesereeessrrae 49 2.1 Phương phâp ma trận hệ số ảnh hưởng 2.2 Phương phâp ma trận truyển 2.3 Phương phâp phần tử hữu hạn Q 2S c2 sye 2.4 Phương phâp ma trận độ cứng động
2.5 Công cụ mây tính trong động lực học công trình
Chương 3 Một số băi toân thực tế của Động lực học công
trình
3.1 Dao động của đầm cầu dưới tâc dụng của tải trọng đi động 101
Trang 8NHẬP MÔN
ĐỘNG LỰC HỌC CƠNG TRÌNH
0.1 Khâi niệm về động lực học công trình a Khâi niệm uề động lực học
Cơ học nói chung lă khoa học về chuyển động vă sự cđn bằng dưới tâc dụng của câc lực khâc nhau Nếu chỉ xĩt câc trạng thâi cđn
bằng của vật thể đưới tâc dụng của lực ngoăi ta có băi toân của tĩnh
học Trạng thâi cđn bằng được hiểu lă không có chuyển động, tức khi
đó vật thể có gia tốc vă vận tốc bằng không Suy luận năy thông
thường sẽ dẫn đến một quan niệm cho rằng tĩnh học đê bỏ qua yếu tố
thời gian khi nghiín cứu trạng thâi cđn bằng của câc vật thể Vă do đó
câc băi toân trong đó có tính đến yếu tố thời gian đều được coi lă động lực học Thực chất, quan điểm năy chưa đầy đủ Yếu tố thời gian chỉ lă điểu kiện cần chứ chưa đủ của động lực học
Động lực học lă một bộ phận của cơ học nghiín cứu chuyển động
của câc uật thể có kĩ đến quân tính của chúng
Quân tính lă một thuộc tính của vật chất, có xu hướng bảo tồn trạng thâi đang tổn tại, chống lại những tâc động bín ngoăi nhằm thay đổi trạng thâi sẵn có của chúng Quân tính được đặc trưng bởi khối lượng vă lực quân tính được tính bằng khối lượng nhđn với gia tốc của vật thể trong chuyển động Như vậy, quân tính lă dấu hiệu cốt lõi của động lực học Nếu bỗ qua quân tính, tức cho gia tốc bằng
không, thì băi tôn khơng cịn lă động lực học nữa mặc dù vẫn có thể
chứa yếu tố thời gian
Nếu tĩnh học có lịch sử lđu đăi cùng với Cơ học, thì động lực học chỉ thực sự trở thănh một bộ phận của Cơ học nhờ những phât minh
của Newton Ba định luật cơ bản của Newton trở thănh những viín
gạch đầu tiín xđy nín bộ môn động lực học cổ điển Trong câc định luật năy, quan trọng nhất đối với Động lực học lă định luật thứ hai
“Tổng hợp tất cả câc lực ngoăi tâc dụng lín một uột có khối lượng m uă gia tốc a bằng ma (khối lượng nhđn uới gia tốc)” Tư tưởng cơ bản năy của động lực học vẫn còn ý nghĩa cho đến ngăy hôm nay trong Cơ
Trang 9b Khâi niệm uề công trình
Trong Cơ học cổ điển của Newton, người ta chỉ xĩt đến câc chất điểm Sau năy có nghiín cứu đến câc vật rắn tuyệt đối Đđy lă đối tượng chính của cơ học lý thuyết mă đê có thời trở thănh một môn học
cơ bản của sinh viín câc ngănh khoa học tự nhiín vă kỹ thuật Trong
sự phât triển của cơ học sau năy người ta đê mở rộng đối tượng sang
câc vật thể có thể biến dạng Câc vật thể năy thường xâc định bằng
câc hăm số phụ thuộc không chỉ văo thời gian mă còn phụ thuộc cả văo toạ độ trong không gian chứa vật thể đó Vì vậy câc vật thể biến
đạng tạo thănh hệ cơ học với câc tham số phần bố liín tục vă thường
được gọi lă hệ liín tục hay hệ \ vô số bậc tự đo
Công trình lă một hệ cơ ‘hoc gồm nhiều vat thể biến dạng liín
kết với nhau tạo thănh một-chỉnh thể thực hiện một số chức năng định sẵn
Vì lă một hệ cơ học phức tạp gồm nhiều thănh phần khâc nhau
liín kết lại thănh một đối tượng có hình dâng kích thước, nín công
trình thực chất lă một hệ vô số bậc tự do Sơ dĩ cấu trúc của công
trình được gọi lă kết cấu công trình Câc tham số để mô tả kết cấu công trình bao gồm câc tham số hình học, vật liệu, liín kết giữa câc phần tử vă với môi trường Như một hệ cơ học, kết cấu công trình có câc đặc trưng động lực học như tần số, dạng dao động riíng, vă câc tham số trạng thâi lăm việc như chuyển vị, vận tốc, gia tốc, ứng suất, biến đạng,
Như vậy động lực học công trình lă khoa học nghiín cứu câc đặc trưng động lực học vă trạng thâi ứng suất, biến dạng của công trình dưới tâc dụng của câc tải trọng ngoăi có kể đến quân tính của chúng
Những khâi niệm chính của động lực học công trình được trình
băy trong chương 1
0.2 Mô hình hóa công trình
Việc tính tôn động lực học cơng trình trở nín phức tạp do sự có mặt của lực quân tính mă chính lực quân tính năy lại phụ thuộc văo khối lượng vă chuyển động của công trình Câc công trình lă câc hệ cơ học có khối lượng phđn bố liín tục trong không gian nín lực quân tính cũng lă một trường vĩc tơ phđn bố trong không gian, do đó về nguyín
Trang 10phương trình vi phđn đạo hăm riíng rất phức tạp Nói chung, để giải băi toân động lực học công trình, người ta cần phải tìm câch mô tả
công trình một câch đơn giản nhưng sât với thực tế nhất Dưới đđy
trình băy sơ lược về một số mô hình thông dụng của công trình
a Mô hình tập trung bhối lượng
Đđy lă sự mô hình hoâ, giả thiết một câch gần đúng rằng sự
phđn bế khối lượng liín tục trong không gian của công trình được quy về tập trung tại một số điểm năo đó Khi đó công trình thực chất được
thay bằng một hệ hữu hạn câc chất điểm vă băi toân động lực học
công trình trở nín đơn giản hơn vì lực quân tính được xâc định tại câc
điểm khối lượng tập trung Lúc năy, băi tôn động lực học cơng trình được mô tả bởi hệ câc phương trình vị phđn thường Tuy nhiín, việc tập trung bao nhiíu khối lượng, việc quy đổi khối lượng tại từng điểm vă liín hệ giữa câc chất điểm như thế năo để đảm bảo độ chính xâc của kết quả phđn tích động lực học lă vấn để phụ thuộc văo kinh
nghiệm vă sự hiểu biết của từng chuyín gia đối với từng loại công
trình cụ thể
Hình 1.1.1 Dầm đơn giản vă mô hình câc khối lượng tập trung thay thế
b Mô hình tọa độ suy rộng
Mô hình năy được xđy dựng dựa trín một tập vô hạn đếm được
câc tham số phụ thuộc thời gian Cơ sở toân học của việc mô hình hóa
năy lă sự tổn tại khai triển trường chuyển vị của hệ dưới dạng tổng
Trang 11Khi đó câc hệ số b,„() ứng với mỗi dạng chuyển vị cho trước #⁄4(œ,y,z)
được xem lă câc tọa độ suy rộng của công trình Tuy nhiín việc tính
tôn với tập vơ hạn tham số lă không thể tiến hănh được Nín người ta phải ngắt đuôi, giữ lại một số hữu hạn câc tọa độ suy rộng Khi đó lời giải băi toân chỉ lă gần đúng Độ chính xâc của phương phâp tọa độ suy rộng sẽ tăng lín nếu ta lấy nhiều số hạng của chuỗi xấp xỉ, tuy nhiín khi đó khối lượng tính toân cũng tăng lín đâng kế
e Mô hình phần tử hữu hạn (PTHH)
Nhu cầu chính xâc hóa câc mô hình đơn giản níu trín trong việc
mô hình hóa công trình đê thúc đẩy cho sự xuất hiện một phương phâp mô hình hóa mới, gọi lă phương phâp phần tử hữu hạn (PTHH) Đđy lă một phương phâp cơ bản, hiện đại vă thông dụng nhất hiện nay dùng để mô hình hoâ vă phđn tích tĩnh, động lực học câc công
trình Ÿ tưởng của phương phâp PTHH thực chất lă dựa trín hai câch
mô hình hóa níu trín vă nội dung của nó như sau: Chọn một tập hữu hạn câc điểm nút trín công trình với câc tọa độ suy rộng định sẵn rồi
tìm câch tập trung khối lượng văo câc điểm nút vă biểu diễn trường
chuyển vị của công trình qua câc tọa độ suy rộng năy một câch hợp lý nhất để cuối cùng xđy dựng được một hệ rời rạc mô tả bằng phương trình vi phđn thường đối với câc toạ độ suy rộng; sau khi tìm được vĩc tơ chuyển vị nút, câc đặc trưng vă trạng thâi ứng suất, biến dạng của công trình tại bất kỳ điểm năo trín công trình đều có thể xâc định được Mặc dù phương phâp PTHH đang được sử dụng rất rộng rêi
trong thực tế, nhưng đđy cũng chỉ lă một phương phâp gần đúng, vẫn cần phải được phât triển để có thể âp dụng cho việc mô tả câc công
trình phức tạp một câch chính xâc hơn
Câc phương phâp cơ bản hiện đại có thể âp dụng một câch hữu hiệu trong Động lực học công trình được trình băy trong chương hai của cuốn sâch năy
0.3 Cac dang tai trọng tâc động lín công trình
Trong quâ trình sử dụng, câc công trình chịu nhiều loại tải
trọng khâc nhau Tải trong tinh 1a dang tai trong ban than, trong
Trang 12biến dạng bĩ có thể bỏ qua lực quân tính Tải trọng động lă đạng tải
trọng phụ thuộc thời gian vă gđy nín gia tốc không thể bỏ qua Trong
thực tế, hầu hết câc tâc động lín công trình lă tải trọng động vă mang
tính ngẫu nhiín (phức tạp không thể biết trước được) Tuy nhiín cũng có những tâc động có thể mô tả bằng câc hăm tiền định như tải trọng
tuần hoăn, tải trọng xung tức thời hay tải trọng dạng bất kỳ theo thời
gian gđy ra gia tốc biến đạng lớn Tải trọng tuần hoăn lă tải trọng lặp lại trong một khoảng thời gian nhất định như tải trọng phât sinh khi đặt mô tơ có độ lệch tđm lín công trình, tải trọng sóng Sử dụng khai triển chuỗi Fourier, việc tính tôn cơng trình chịu tải trọng tuần hoăn
bất kỳ dẫn về việc tính công trình chịu tải trọng điều hòa đơn giản dang sin, cos Tải trọng xung tức thời như tải trọng do nổ mìn, đóng
cọc bằng búa, do va dap, động đất , xảy ra trong một thời gian ngắn gđy ra sự thay đổi vận tốc biến dạng tại câc điểm vật chất của công
trình Câc dạng tải trọng trín đđy xem như lă đê xâc định được về
đạng vă về giâ trị Việc xĩt đến tính ngẫu nhiín của câc tham số vă dang tải trọng nằm ngoăi phạm vi trình băy của tăi liệu năy
Một số băi toân động lực học cụ thể, nghiền ew cong trình đưới
tâc động của một số dạng tải trọng hay gặp trong thực tế được trình
băy trong Chương 3
0.4 Câc nguyín lý cơ bản của động lực học công trình
Newton đê đưa ra định luật cơ bản để thiết lập phương trình
chuyển động của hệ cơ học, tuy nhiín định luật năy khó âp dụng cho câc hệ phức tạp, ví dụ như hệ chịu răng buộc Để thuận tiện cho việc
thiết lập phương trình chuyển động của câc hệ cơ học, những nguyín
lý khâc nhau, mă thực chất lă sự mô tả khâc của định luật cơ bản, đê
được nghiín cứu vă phât-triển Dưới đđy xin giới thiệu một số nguyín lý cơ bản ứng dụng trong động lực học công trình
a Nguyín lý D'Alembert
Nguyín lý năy xuất phât từ định luật thứ hai của Newton vă được phât biểu như sau
“Tổng uĩc to câc lực tâc dụng lín uột thể, kế cả lực quân tính, bằng không”
Trong băi tôn động lực học cơng trình, lực tâc dụng lín vật thể
Trang 13- — F,lă lực quân tính bằng khối lượng nhđn với gia tốc vă lấy đấu
trừ;
- — Fvlă lực đăn hổi trong vật thể chống lại sự biến dạng của công trình thường được mô hình như lă lò xo với độ cứng lò xo đê biết;
- F, lă lực cần trong vật thể tiíu hao một phần năng lượng, chuyển
thănh nhiệt thường được mô hình như cản nhớt tỷ lệ với vận tốc
biến đạng;
- #„]ă lực ngoăi tâc động lín hệ
Khi đó theo nguyín lý D'Alembert
Fi+Fy,+F)+F, =0; F, ¬ —= 72 (0.2) Thực chất, nguyín lý năy đê đưa băi toân động lực học về một băi toân tĩnh học nhờ khâi niệm lực quân tính Nguyín lý năy chỉ âp dụng khi tất cả câc lực ngoăi đều có thể tính được
b Nguyín lý công kha di
Nguyín lý D'Alembert níu trín lă bước đầu phât triển định luật
Newton vă ta thấy rằng thực chất phương trình chuyển động của động lực học cũng lă sự cđn bằng câc lực Nhưng câc phương trình vẫn ở dang vĩctơ vă nói chung khó âp dụng cho câc hệ chịu răng buộc Sự phât triển tiếp theo câc nguyín lý động lực học lă nguyín lý công khả di Nguyín lý năy dựa trín khâi niệm dịch chuyển khả đĩ, tức lă những chuyển vị có thể, thoả mên câc răng buộc của hệ, được phât biểu như sau:
“Công của tất cả câc lực tâc động lín uật thể trín câc dịch chuyển khả dĩ bằng không." Trong băi tôn động lực học cơng trình, nguyín lý công kha di cd thể đưa về dạng [E”sav = j | -p Tự uy + [Pyf,d9+3"ø7f/ (0.3) Vv Vv Ss J
Trang 14hệ; #,y,ữy,, lă câc biến dạng vă chuyển vị khả đi thỏa mên câc liín kết hình học bín trong vật thể, trín bề mặt vă tại câc điểm đặt
lực tập trung
Thực chất đđy vẫn lă sự cđn bằng của câc lực, nhưng được xĩt trong không gian câc dịch chuyển kha di Uu điểm nổi bật của nguyín lý năy lă cho phĩp thiết lập phương trình chuyển động của câc hệ chịu răng buộc vă thay vì phải tính toân câc đại lượng vĩctơ thì ö đđy chi cần tính một đại lượng vô hướng lă công của câc lực
c Nguyín lý biến phđn
Dù nguyín lý công khả đĩ đê được phât triển thím một bước sơ
với nguyín lý D'Alembert, nhưng nó vẫn khó âp dụng cho câc hệ với
khối lượng phđn bố Để giải quyết khó khăn năy, câc nguyín lý biến
phđn đê được quan tđm phât triển Tư tưởng cội nguồn của chúng, theo chúng tôi, xuất phât từ nguyín lý Dirichlet trong tĩnh học: Tai cdc ui trí cđn bằng ổn định, thế năng của hệ đợt giâ trị cực tiểu Câc nguyín lý biến phđn cũng dẫn đến tìm cực tiểu của một phiếm hăm
biểu diễn câc đặc trưng cơ học của hệ Chính vì thế mă phương trình
thụ được cũng lă một đạng phương trình cđn bằng Đại điện cho câc
nguyín lý biến phđn lă nguyín lý tâc dụng tối thiểu của Hamilton,
được xđy dựng dựa trín những tính toân biến phđn của năng lượng
trong một khoảng thời gian [t¡,t¿] bất kỳ
[B0 -V@]#i+ [SW@t = 0, (0.4) trong đó 7 lă động năng; V lă hăm thế năng của câc lực bảo toăn bao gồm thế năng biến dạng vă thế năng của câc lực ngoăi bảo toăn; W lă công của câc lực không bảo toăn như lực cản, câc lực ngoăi không có
thế; ởlă toân tử biến phđn
Trang 15trong dĩ g;, j =1, m lă câc toạ độ suy rộng của hệ; 7 lă động năng; V lă thế năng; Q, lă lực suy rộng tương ứng với toạ độ suy rộng ợ,
Phương trình năy lă cơ sở để nghiín cứu động lực học của nhiều hệ cơ
học khâc nhau, trong đó có cả hệ phđn bố, tức cả công trình
Cả ba nguyín lý trín đđy đều có giâ trị tương đương nhau vă
Trang 16NHỮNG KHÂI NIỆM CƠ BẢN
CỦA ĐỘNG LỰC HỌC CƠNG TRÌNH
1.1 Hệ một bậc tự do 1.1.1 Khâi niệm bậc tự do
Bậc tự do của một hệ cơ học lă tập hợp câc tham số độc lập tối
thiểu đủ để xâc định vị trí vă hình đâng bản thđn hệ một câch duy
nhất trong không gian Câc tham số năy được gọi lă câc bậc tự do hay
toạ độ suy rộng của hệ Số lượng câc tham số trong tập hợp níu trín gọi lă số bậc tự do của hệ Hệ cơ học có thể có một, nhiều hay vô số bậc tự do Trín hình 1.1.1.a lă dầm không khối lượng mang vật nặng m, để xâc định vị trí của vật nặng ta cần biết độ võng y tại tiết diện đặt
vật nặng, khi đó hệ được xem lă 1 bậc tự do Tuy nhiín, nếu chuyển vị
dọc trục của đầm xấp xỉ chuyển vị ngang của tiết điện thì cần 2 tham
số mới xâc định vị trí khối lượng m, khi đó hệ được xem lă có 2 bậc tự do Trín hình 1.1.1.b lă hệ 2 thanh không có khối lượng mang một vật nặng m nhưng cần hai thông số mới xâc định được vị trí của khối lượng m ở trạng thâi biến dạng, như vậy hệ được xem lă có 2 bậc tự do a) b) m Ay p(t) 1L © 784
Hình 1.1.1 Xae dinh sĩ bae tu do: a) Hĩ 1 bac tu do, b) Hĩ 2 bac tu do
Trong Cơ học, người ta thường phđn biĩt hai dang hĩ theo sĩ
lượng bậc tự do Đó lă câc hệ hữu hạn bậc tự do vă hệ vô số bậc tự do
Việc chọn câc bậc tự đo (hay toạ độ suy rộng) phụ thuộc văo chủ thể
nghiín cứu của đối tượng Số bậc tự do nói chung lă câc số tự nhiín, tuy nhiín cũng có khi phải dùng đến cả câc số lẻ như 1+1/2 để mô tả
Trang 17vai trò cơ sở để nghiín cứu câc hệ vô số bậc tự do vă do đó cũng thuộc
câc khâi niệm cơ bản của động lực học công trình
1.1.2 Khâi niệm ouề dao động
Ta nghiín cứu chuyển động của một con lắc toân học đơn giản
như trong Hình 1.1.2 Chất điểm có khối lượng m, tập trung ở đầu dđy
không trọng lượng độ dăi L được cố định đầu kia tại một điểm A năo
đó Vị trí của chất điểm trong mặt phẳng được xâc định bang hai toa độ x vă y Nhưng vì một đầu dđy cố định vă khoảng câch từ vật đến vị
trí A không đổi bằng L nín hệ sẽ chỉ có một bậc tự đo, đó lă góc giữa
đoạn đđy tạo với phương thẳng đứng, ký hiệu lă ø Chon hĩ toa độ như trong hình vẽ, ta có x=Lsing,y = L{t-cosg) Khi đó động năng va thế năng của vật bằng: Gan ai (1.1.0 V = mgy = mgL(1-cosQ)
Hình 1.1.2 Dao động của con lắc đơn giản
Bỏ qua những lực khâc, phương trình Lagrange của hệ có dạng
6+(g/L)sing =0,
Trang 18Nếu chỉ xĩt thănh phần bậc nhất ta được phương trình cơ ban
biểu diễn dao động điều hoă
G+o,p=0 (1.1.2)
Phương trình năy cho ta nghiệm
© = asin(@,f + 9) (1.1.3)
biểu diễn một dao dĩng diĩu hoa vĩi biĩn dĩ đao động a, tần số dao
động œ,(hay chu kỳ dao động bằng? =2m/œ„) vă pha ban đầu 9
(Hình 1.1.3) Dao động điều hoă năy có thể biểu diễn ở dạng phức ọ= RelAe “el } , i trong đó A gọi lă biín độ phức của dao động điều hoă A = aie" vă nt a =|A| 0= -arg A + (1.1.4) Vì vậy thông thường ta sử dụng dạng phức của dao động điều hoă X=Ae°, (1.1.5)
Trong trường hợp dao động tự do không cản của hệ một bậc tự
do, biín độ vă pha ban đầu được xâc định bằng điều kiện đầu (0) = @„,0(0) =Ò„, tức a= 2 + Pe, 0= orca, Sue san) (1.1.6) Do Bo get) yg i SO, T= ⁄ NF NY Hình 1.1.3 Dao động tự do không có cần
Khi kể đến lực cần nhót tỷ lệ với vận tốc, đao động tự do của hệ
một bậc tự đo có cản được mô tả bằng phương trình
#+ 26@g# + @2Z =0 (1.1.7)
Trang 19z = qe *** gin(o£ + 6), (1.1.8
@œp =@¿J1-Ĩ?
với © lă một số đương vă được gọi lă hệ số tắt dần dao động, đặc trưng cho lực cđn nhớt, ø› lă tần số đao động của hệ có cản (Hình 1.1.4)
Trong khuôn khổ dao động chúng ta chỉ xĩt trường hợp hệ số tắt dần
nhỏ hơn 1 (0<š < 1) Biín độ ø vă pha ban đầu Ø của hệ có cản được xâc định bằng điều kiện đầu z(0) = z„,¿(0) =2, c6 dang
#a= lz + (, + G0 20) 0 = aretg Zo®p (1.1.9) , OD #9 + C@0sZ¿ Hình 1.1.4 Dao động tự do có cản nhỏ Ký hiệu z„ vă z„,, lă hai đỉnh dương liín tiếp của dao động tại câc thời sự 2 2m nw vớ ^ điểm n— va (n+1)—; Š lă hệ số suy giảm dao d6ng logarit Op 6®, ð=Ìn 5 Khi đó ta có thể xâc định hệ số tắt dần đao động Ĩ từ 2 n+l phương trình 8 =2nb/f1-C? >C=5/V4n? 8? (1.1.10)
1.1.3 Dao động cưỡng búc - câc đặc trưng tần số
Xĩt hệ cd học được mô tả trong Hình 1.1.5 Giả sử nền bi dich chuyển với gia tốc ÿ()} vă chuyển dịch tuyệt đối của vật lă zứ) Chọn gốc tọa độ tương ứng với điểm cđn bằng tĩnh của lò xo, khi đó động
Trang 201 s2 1 2
T=—mz°; V=—R(z-y)° yes 5 (z-y) ( L111 )
Lực suy rĩng la luce can bang Q = -—c(z- y) Phương trinh Lagrange cho ta mê + c(2 ~ 3) + h(z - y) = 0 (1.1.12) | z(t) , i , y4 2772 ⁄ Hình 1.1.5 Dao động của hệ một bậc tự do có xĩt đến ảnh hưởng của chuyển vị nền
Đưa văo toa độ suy rộng z =z- y lă chuyển vị tương đối của vật thể
so với nền, ta được phương trình
m£+ex+ kx = -mÿŒ) (1.1.13)
Nhu vậy, dao động của hệ 1 bậc tự do có nền bị dịch chuyển với gia tốc ‡#Œ) lă một trường hợp riíng của băi toân dao động của hệ 1 bậc tự do
chịu tải trọng bất kỳ (Hình 1.1.6) được biểu điễn bằng phương trình mx+ex+kx = P(t) (1.1.14) hay lă #420, ¢+ 02 =O, (2.1.15) m trong đó k € oF Ge (1.1.16) ° m : 2km
vdi luc tac dung P(t) = -my(t)
Xĩt phương trình dao dĩng (1.1.14) Gia su tai trong ngoai lă
Trang 21font x= x,(t)+x,(t) = ae “"! sin(0p£ + 8) + Ae, (1.1.17) A= A(w) = — Film @, — O° + 2ifo,0
trong d6 x,(t) lA nghiĩm tĩng quat phu thudc vao diĩu kiện đầu x(0) = x,,%(0) =x,, 14 dao dĩng diĩu hòa tắt dần duge goi lA gud trinh chuyĩn tiĩp; xp(t) la nghiĩm riíng không phụ thuộc văo điều kiện ban đầu, lă dao động điểu hòa có tần số bằng tần số lực kích động ø vă
biín độ phức (4) lă một hăm của tần số kích động vă được gọi lă đao động cưỡng bức của hệ [re f° = LL LILLIE Hình 1.1.6 Đao động của hệ một bậc tự do dưới tâc dụng của lực cưởng bức Biín độ ap vă pha đầu 9; của dao động cưỡng bức có dang P,/m 26,0 Palm ,Op= arctan O20? —¬ 3 ma 3.3.3 mm Jo? —=@ˆ)” +46 œ@ˆ Oo —@
lần lượt được gọi lă đặc trưng biín độ - tần số vă đặc trưng pha hay
câc đặc trưng phổ của hệ đê cho
a„ =|A|= (1.1.18)
Hăm phức
K(œ}= TL =°—m@` +ic@
A (1.1.19)
được gọi lă độ cứng động (Dynamic Sifness) của hệ một bac tu do Hăm năy lă tỷ số giữa biín độ phức của lực tâc dụng vă biín độ phức ` của địch chuyển (ý nghĩa độ cứng) vă phụ thuộc văo tần số lực kích
động (ý nghĩa động lực học) Dễ dăng nhận thấy (0) =Ỉk, đặc trưng
Trang 22H@)=~LT=———`——— (1.1.20) K(œ)_ k~m@ +ic@
được gọi lă độ mềm động hay hăm phản ứng tần số
Trở khâng co hoc (Mechanical Impedance) cua hĩ 1a dai lhiong được xâc định bằng tỷ số giữa biín độ phức của lực tâc dụng với biín độ phức của vận tốc vă có dạng P, I(@) = —*- = (k- mo’ +icw)/io (1.1.21) iwA Hăm phức A Mo) a =—————— iw (1.1.22)
Io) k-mo + ico
được gọi lă độ dẫn co hoc (Mechanical Mobility) cua hệ một bậc tự do M(o) 1a một hăm phức có phần thực vă phần ảo như sau > ca’ ; (k— @?m)? + (cœ)? ” @(k — mí”) Re(ø) = Im(ø) = — (~@°m)) +(c@) ` Dễ dăng nhận thấy đối với câc hăm trín ta có hằng đẳng thức [Reto] -Imøj'=| | (1.1.23) e 2c
với mợi œ Trín mặt phẳng phức trục hoănh lă phần thực vă trục
tung lă phần ảo của hăm độ dẫn cơ học thì độ dẫn cơ học được biểu
Trang 23Đường tròn năy đi qua gốc toạ độ (ứng với œ = 0), cắt trục hoănh tại
diĩm tng vĩi w=, =Vk/m (tần số riíng), khi đó phần thực hay
chính giâ trị của độ dẫn co học bằng 1/c Đường tròn năy được gọi lă
chu trinh Nyquist cua độ dẫn cơ học Rõ răng lă đặc tính níu trín cho
phĩp ta tìm được tần số riíng vă hệ số cần của hệ nếu biết đường tròn
Nyquist cua dĩ dan cơ học Chỉ cần tìm giao điểm của đường tròn với
trục hoănh, khi đó giâ trị của tần số tưởng ứng với giao điểm bang tan
số riíng, còn hệ số cản lă nghịch đảo của hoănh độ giao điểm
Tương tự ta có thể xđy đựng chu trình Nyquist của hăm độ mềm
động hay phản ứng tần số H(ø) níu trín
1.1.4 Hăm phủn ứng xung
Tải trọng xung thường được đặc trưng bởi lực có giâ trị lồn xảy
ra trong một khoảng thời gian ngắn
Ta có thể biểu diễn xung Pớ) ở đạng 0 #<t-£ P P@)= % T-E<E<THE (1.1.24) € 0 (>t+E như trín Hình 1.1.8 với e > 0 lă một số đủ nhỏ 3 Pl2e t te ttE +——————* Hình 1.1.8 Tải trọng xung Xung lượng của tải trọng P@) lă 1,()= fPeode= Poa - Fe -P
Như vậy, hăm P@) chỉ khâc không trong lđn cận [x—,t+e] vă có tính
Trang 24-Đirac với cường độ I = P Thường hợp xung có cường độ bằng 1 ký
hiệu lă õŒ) với tính chất
t=0
&(t) = (t) = § như =| Œ) &(t)dt =1- (1.1.28) 1.1/28
Xĩt hệ 1 bậc tự do ở thời điểm ban đầu đứng yín x(0) = 0; (0) =0 chịu tải trọng xung Pớ), khi đó phương trình chuyển động của hệ lă mê +c# + hx = PŠ@) Biến đổi Laplace hai vế phương trình cuối ta được (ms? +ces+k)X(s) =P, từ đó suy ra ? msÌ+es+k` X(s)= Biến đổi Laplace ngược đẳng thức cuối ta sẽ được x(t) = Íh(), (1.1.26) trong đó hăm số h@) -GuUu£ 2 h@)=——— ( SEHGHuổi i3 9 Top 0 t<0 (1.1.27) lă chuyển vị của hệ dưới tâc động của hăm xung Delta ~ Dirac ö0) Hăm số hŒ) được gọi lă hỉm phản ứng xung của hệ Dễ dăng nhận thấy tâc động của tải trọng xung đữ) đối với hệ 1 bac tự do tương tự với việc âp dụng điều kiện đầu x(0)=0; š(0)= 1m
Biến đổi Fourier hai vế phương trình (1.1.27) ta được Sen 1
H(iw) = |h(t)je“ dt = ——— 1.1.28
(to) J ee ‘ m(iw)* + e(io) +k ( ) So sânh với công thức (1.1.20) ta thấy ngay biến đổi Fourier của hăm
Trang 25Như vậy, hăm phản ứng tần số vă hăm phản ứng xung lă một
cặp biển đổi Fourier thuận nghịch
1.1.5 Tich phĩn Duhamel
Xĩt hệ một bậc tự do tại thời điểm ban đầu đứng yín
x(0) =0; x() =0 chịu tải trọng Pớ) bất kỳ với phương trình dao động có dang (1.1.14) Theo ly thuyết phương trình phi phđn thường tuyến tính ta có nghiệm thỏa mên điều kiện đầu níu trín lă x(t) = } P()h(Œ - t)dt = j PŒ~- t)h(t)dt = t ! jee —t)e hư sin(0s+) dt; >0 múp 5 (1.1.29) Tích phđn (1.1.29) được gọi lă tích phđn Duhamel hay tích phđn tiến hóa
Nếu tại thời điểm ban đầu hệ không đứng yín, tức lă x(0) = xạ; #(0)=uạ, khi đó nghiệm day đủ của (11.14) bao gồm
nghiệm riíng lă tích phđn Duhamel (1.1.30) vă nghiệm tổng quât có dạng (1.1.8) với hai hằng số tích phđn được xâc định từ câc điều kiện ban đầu x(t) =e 5 im cos(@ yt) + —— ® ? (1.1.30) + L [re men sinlo, (¢-d]dy t>0 MOy 5
Trong biểu thức tổng quât (1.1.30) thănh phần đầu lă nghiệm dao động riíng biểu diễn quâ trình chuyển tiếp vă nó sẽ tắt dần theo thời gian Thănh phần sau lă kết quả của sự tâc động của tải trọng, gọi lă
dao động cưỡng bức, cùng với thời gian thănh phần năy sẽ tiến đến trạng thâi bình ổn 1 MOp X(t) = [Pere sin(o ptt; t > 0 0 (1.1.31)
Trang 26TẢ —
X(œ)-= ‘fete at = j fron _ suse dt =
=f [Phe - de ded = f [PCOAW eH dedt' = H(o) Plo),
(1.1.32)
trong đó WŒe) lă hăm phản ứng tần số của hệ Chú ý đến quan hệ giữa hăm phản ứng tần số với độ cứng động ta cũng có mối liín hệ
Po) = Ko) Xo) (1.1.33) 1.1.6 Hệ số động lực uă tựa phổ phản ứng
Trong thực tế, công trình lă một hệ cơ học chịu nhiều loại tải
trọng, tâc động khâc nhau như tải trọng tuần hoăn, xung, va chạm, động đất, Để đânh giâ được khả năng chịu lực của công trình đối với câc tâc động năy, ta cần phải đânh giâ được phản ứng của công trình (chuyển vị, vận tốc, gia tốc, hay một chỉ tiíu năo khâc) Chỉ tiíu đơn giản vă thuận tiện nhất lă giâ trị cực đại của chuyển vị đưới tâc động
`của tải trọng Đồ thị thể hiện mối liín hệ giữa giâ trị chuyển vị cực đại của công trình dưới tâc động của một tải trọng năo đó vă tần số 'riíng của hệ được gọi lă tự phố phản ứng Một đặc trưng khâc rất
thông dụng lă hệ số động lực, được định nghĩa bằng tỷ số giữa chuyển
vị động lớn nhất theo thời gian vă chuyển vị tĩnh của hệ Câc đặc trưng trín có thể tính được dựa trín cơ sở tích phđn Duhamel (1.1.29),
ví dụ chuyển vị lớn nhất của hệ cơ học do tâc động của tải trọng bất kỳ bằng [Peon ~ tởt [eve — sin|o sVJ1—C?Œ —t)khị max|z()| = max 5S MAX malt Cc? Sau đđy ta xĩt một số trường hợp quan trọng hay gặp t>0 (1.1.34) a Hiĩn tuong cộng hưởng (Tỏi trong tudn hoan P(t) = Pye") P Ky hiĩu bp => (1.1.35)
lă chuyển vị tĩnh của hệ (1.1.14) khi chọn lực tĩnh có giâ trị bằng biín độ Pạ đặt lín hệ Khi đó biín độ chuyển vị cưỡng bức có dạng (1.1.18)
Trang 27ky = 22 P,/m Br Fo lo; -ø?Ƒ +40 w20? k (1.1.36) 1 I-(oø„} Ƒ +4€?(o/ø„}”
chính lă biểu thức giải tích của hệ số động lực Giâ trị hệ số động lực
hk¿ căng lớn thì hiệu ứng động lực tâc động lín công trình căng lớn
Nếu tần số tải trọng ngoăi œ gần với tần số riíng œạ thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng Khi cộng hưởng, hệ số động lực k„ = x sẽ lớn vô
cùng nếu hệ số cản nhỏ C x 0 Việc không để xảy ra hoặc giảm tối đa ảnh hưởng của cộng hưởng đối với công trình lă một trong những
nhiệm vụ chính của động lực học công trình
Đồ thị hệ số động lực k„ xâc định từ (1.1.36) va gĩc pha Op xac
định từ (1.1.18) theo tỷ số giữa tần số dao động cưỡng bức œ vă tần số
Trang 29Giả thiết hệ không có cần ( = 0) vă đứng yín tại thời điểm ban
dau x(0) = 0; z(0) =0, khi đó nghiệm phương trình (1.1.14) có dạng ỗ; ——— 5 [sin sin a O<t<t, T ty 2g T 2t: x(t) = () 8„T/t, to sin ae | : (1.1.40) 1.1.40 T ="
vĩi T=2n/w, 14 chu ky dao dĩng va 6, = P,/klă chuyĩn vi tinh cua hĩ Từ đó ta thu được dĩ thị tựa phổ phản ứng của hệ như trín hình
1.1.12
1.0}
0 10 10 3Ô
Hình 1.1.12
d Việc xâc định hệ số động lực đối với một số băi toân động lực phức tạp hơn như băi toân dao động của dầm cầu dưới tâc dụng của tải trọng di động, băi tôn dao động cơng trình có xĩt đến tải trọng động
đất sẽ được trình băy chỉ tiết hơn ở chương 3 của tăi liệu năy 1.2 Hệ nhiều bậc tự do
1.2.1 Câc đặc trưng động lực học
Xĩt hệ cơ học có hữu hạn bậc tự do xâc định bởi vĩctơ toạ độ suy rộng U = U, pen y y Khi đó, động năng vă thế năng của hệ có dạng
yom pp Gi
T= U"MU =~ mjÙ/Ú,;V =2U”KU =2 5 DAUM, (2.2)
Trang 30trong đó 3, K lă câc ma trận đối xứng xâc định dương, được gọi lần lượt lă ma trận khối lượng vă ma trận độ cứng của hệ Với động nang vă thế năng năy, hệ được xĩt trong khuôn khổ câc quy luật tuyến tính của cơ học
Câc lực tâc đụng lín hệ gồm có hai loại:
e Lue can c6 dang Q = CU mă trong tính toân động lực học công trình nói chung chỉ xĩt trường hợp cần Rơlđy, khi đó
C=0M+4BK (1.2.2)
với câc hằng số œ, B được xâc định từ thực nghiệm Khi đó ma trận hệ
số cản Œ lă đối xứng vă xâc định dương
+ Lực ngoăi Q„ = P@) = {P.0), Py(ĐỊ"
Khi đó phương trình Lagrange của hệ có dạng
MU(t) + CU(t) + KUU0) = P(t) (1.2.3)
Băi toân dao động riíng được mô tả bằng phương trình
MŨ + KU =0
Nghiệm của phương trình năy có dạng
U = ei
với œ, ® được gọi lă tần số riíng vă dạng dao động riíng của hệ Câc
tần số riíng được xâc định từ hệ phương trình đại số
det[X - @?] = 0 (1.2.4)
vă câc đạng dao động riíng chuẩn hóa được xâc định từ phương trình
[K - w° M]{o} = 0; |{o}] =1 (1.2.5)
Có rất nhiều thuật toân vă chương trình để giải băi toân trị
riíng níu trín, chúng ta không dừng lại ở việc giải băi toân năy mă đi văo trình băy một số tính chất của câc tần số vă dạng đao động riíng
Trước hết trong đại số tuyến tính, người ta đê chứng minh được
rằng băi toân trị riíng với câc ma trận độ cứng vă khối lượng lă câc ma trận đối xứng, xâc định dương có X tần số riíng {o, je Oy} lă câc nghiệm dương vă câc vĩc tơ dạng riíng ®, tương ứng với tần số riíng œ thoả mên điều kiện trực giao có dạng
k;, t=J - (1.2.6)
0, ¿z7
ofMo, =" ed of Ke, =|
Trang 31Thật vậy, từ phương trình (1.2.5), ta có (-oœ)M)®,=0; (K-0,M)®, = 0 Nhđn vế trâi hai phương trình cuối với vĩc tơ Ằœ,®} lần lượt, ta sẽ được ®;K®,T—oœ?102@, = 0; 07 KO, —0,27 MO, = 0 Vì tính đối xứng của câc ma trận K, Mnĩn , 0, Kd, =07KO,, o7 Mo, =07 MO, va do dĩ (a) -@;)07 MO, = 0 Nĩuj # k,œ, # œ„, ta sẽ nhận được (1.2.6)
Cac tham sĩ m,,k,,j =1,2, ,N được gọi lă khối lượng vă độ cứng quy đổi Ngoăi ra, câc dạng dao động riíng luôn chứa một hằng số bất kỳ, để xâc định hằng số năy người ta đưa văo câc tiíu chuẩn gọi lă phĩp
chuẩn hoâ dạng riíng, ví dụ cac hang sĩ dude lay bang 1/,/m, , khi dĩ
dang riíng chuan hoa thoa man Tye ius: S7 M®, =1,Vj Với câc tham số khối lượng vă độ cứng quy đổi năy, tần số riíng được tính một câch đễ dăng ®; = Jk; im,,j=1,2, ,N Trong trường hợp cản Rayleigh, ta có thím câc hệ số cản quy i tng ng
eĂ =đ7Câ, = ®7|[aM +BK]b, = am, +Bk,
Do đó hệ số cản kết cấu tương ứng với dạng dao động riíng thứ j bằng
Š, =0.5e, fm, = 0.5(œ + B@?)
Như vậy, đối với hệ hữu hạn bậc tự do níu trín, ta có được tập hợp câc
Trang 32ứng, tạo thănh tổ hợp câc đặc trưng động lực học của hệ đê cho, viết đưới dạng ba ma trận như sau
Q= diag {o?, , 0%}
s- 80) (1.2.7)
D= diag { pees G fe Đến dđy ta có thể chứng minh được một mệnh đề:
Mệnh để 1.2.1 Hĩ cag hoc hitu hạn bậc tự do tuyến tính hoăn toăn được xâc định nếu biết tất cả câc đặc trưng động lực học của nó
Thật vậy, như ban đầu đê níu, hệ hữu hạn bậc tự do tuyến tính
được xâc định bởi ba ma trận M, K, C Vì vậy, nếu biết câc đặc trưng động lực học của hệ ũ 2 6), ta có thể tính được câc ma trận khối lượng, độ cứng hay hệ số cản như sau:
M =(®7)'(@)";
K=(®7)'Q(®)"; (1.3.8) C=2(®7)'10(®)'
Vĩ lý do năy nín câc đặc trưng động lực học của hệ còn được gọi lă mô
hình dao động của hệ Vă mô hình ban đầu gồm câc ma trận khối
lượng, độ cứng vă hệ số cần được gọi lă mô hình không gian của hệ hữu hạn bậc tự do 1.2.2 Câc đặc trưng phổ Bđy giờ ta xĩt hệ đê cho (1.2.3) với lực ngoăi tâc dụng có dạng P = Pei tức một lực điều hoă với tần số ø vă biín độ phức Í Khi đó đâp ứng của hệ cũng có thể tìm dưới dạng U =Ue*™ vă biín độ phức của đâp ứng sẽ được tìm từ phương trình Ca°M fioC + KU =P Ma trận phức K(o) = (-0'M +iwC + K) (1.2.9)
được gợi lă ma trận độ cứng động của hệ đê cho Ma trận độ cứng
Trang 33giữa lực kích động vă chuyển vị tương tự như trong trường hợp tĩnh
Hiển nhiín, tại tần số bằng không thì K()=K, tức lă trở thănh ma trận độ cứng tĩnh ban đầu Ma trận f(@) = K'(œ) được gọi lă ma trận độ mềm động hay còn gọi lă ma trận hăm truyền, vì Ư -đP (1.3.10)
mơ tả sự truyền tâc dụng của lực ngoăi đến câc bậc tự do tạo thănh
chuyển vị của hệ Thực chất, hăm truyền giữa hai điểm của công trình
lă chuyển vị tại một điểm khi có lực đơn vị tâc dụng ở điểm kia Rõ răng lă ma trận độ cứng động hay ma trận hăm truyền cũng đều mô tả một câch đầy đủ hệ đê cho, Do đó người ta gọi ma trận hăm truyền lă mô hình tần số hay mô hình động lực học của hệ Trong một số tăi
liệu, câc ma trận níu trín còn được gọi lă đặc trưng biín độ tần số
(phổ) của hệ đê cho
Để minh chứng cho việc câc ma trận độ cứng động hay độ mềm động có thể mô tả day đủ hệ đê cho, ta xĩt hệ (1.2.3) trín quan điểm
phương phâp khai triển theo dạng riíng sau đđy
1.3.3 Khai triển theo dạng riíng
Giả sử Ío,, oy] vă ®=ÍP,); j7 =l2, N} lă câc tần số
riíng vă đạng dao động riíng tương ứng của hệ đê cho (1.9.3) Biểu
diễn nghiệm của phương trình (1.2.3) ở đạng
U(t) = qt) hay
N
U,0)=5,®,(00g,0, j=12.,N (1.2.11)
Trang 34Đến đđy ta thấy rõ y nghĩa vật lý của câc tham số khối lượng, độ cứng vă hệ số cản quy đối Chúng đóng vai trò khối lượng, độ cứng vă hệ số cản của câc hệ một bậc tự do quy đổi Điều năy đồng thời cũng níu bật
Trang 35Chú ý đến biểu thức của ma trận độ mềm động lực học níu trín, ta
thấy
H, „(0) = = LH, (o)®,()®,(8)
Biểu thức cuối cho ta quan hệ giữa ma trận truyền hay ma trận độ mềm động lực học với câc đặc trưng động lực học như sau
H(o) = K"(@)=|4,@|= š H, (098, (0,9)
hay la
fi) =| PTO (1.2.17)
“ik, —m,o* +ic,o
Mối quan hệ mật thiết năy cho phĩp ta phât biểu một mệnh đề:
Mệnh đề 1.2.2 Một hệ hữu hạn bậc tự do tuyến tính có thể được xâc
định hoăn toăn bằng một trong ba mô hình: mô hình không gian, mô hình đao động vă mô hình động lực học Từ biểu điễn (1.2.11), ta có (9 ® 'MU() (9 ® MU) (1.2.18) th) =———_;_ ¢.(t) =— ome,” 1 ome, —_ 2 Nghiệm của câc phương trinh tach rdi (1.2.12) cĩ dang (1.1.31) g,(0)+9,(0E,o; —]A | Sn @ > (1.2.19) t {be 6n, Œ~ sinlo,, (t- dar, t>0, ™ Op, 0 140-6 (eno t+ pt trong d6 cac diĩu kiĩn dau q , (0); ¢ ; (0) c6 dang (1.2.18) tai thời điểm =0,
Xĩt hệ chịu tải trọng PØ) có thănh phần thứ 7 lă hăm xung Delta —
Dirac P,(t)= 5), còn câc thănh phần khâc đều bằng 0 Ký hiệu huØ@) lă chuyển vị của bậc tự do thứ & do tải trọng xung đơn vị Ø) đặt tại bậc
tự do thứ j gay ra Ham A,,{t) dude goi 14 ham phan ứng xung của hệ
nhiều bậc tự do Giả thiết điểu kiện đầu (0) =0;(0)=0 vă tải
trọng thănh phan P((ĩ) có dạng bất kỳ, khi đó chuyển vị tại bậc tự do #
Trang 36Ut) = [P,0h„~ Đdx = ÍP¿0 =t)hydt t> 0 (1.2.20) a 9 Vì hyŒ-o = 0 với £<r nín thực hiện biến đổi Fourier hai vế của (1.3.20), ta có + U,;(@) = Ỉ jescory ds ema = j [P, Gry, t0) or) dB —ơ| —n = [P(e td [hy (Ole de = Hy, (@)P, (6) (1.2.21)
Nhu vậy, đối với hệ nhiều bậc tự do, ma trận hăm phản ứng xung [A,,(t)] va ma tran ham truyĩn [H,,(o)] lă câc biến đổi Fourier của
nhau
+z
[Hwex dw, (1.2.22) “ nie 1
H,(o) = Tis (edt; Ay, (t) = aad
tương tự như hệ một bậc tự do (câc công thức (1.2.32) vă(1.2.33))
Chuyển vị tại bậc tự do thứ & đối với vĩc to tải trọng PŒ) có dạng bất kỳ lă Nt U,(t)= > [P,@h„Tt)dt, R=12, N; t>0 (1.2.23) j=Lo Kết hợp (1.2.21) với (1.2.23), ta có N U,(o) = Hy (©)P; (0), (1.2.24) del từ đó ta thu lại được biểu thức (1.2.10) vă N +o U;,(t) “3D [Hy (@)P,(o)e*do (1.2.28) TL J=l ~ø 1.2.4 Ví dụ
Xĩt dao động của đầm không trọng lượng, trín dầm có 3 khối
Trang 37P(t) qứ)
Hình 1.2.1
Theo nguyín lý D'Alembert, ta viết được phương trình chuyển động
u, (t) = 8, [- me, (¢)- R,O]+ 8,,[- mai, () - RL] +
„ (1.2.26)
tốn L m;ủ;()— 1, (] + App (), trong đó
- _ ð„ lă chuyển vị của khối lượng m„ do lực đơn vị đặt theo phương
của chuyển vị , (chuyển vị tại khối lượng zn,) gđy ra trong hệ
- — AzpŒ) lă chuyển vị của khối lượng m„ do câc tải trọng P@), g0),
MŒ gđy ra với giả thiết m„= 0 (coi như băi toân tĩnh)
Giâ trị câc hệ số 5, va A,p dude xac định theo công thức tính chuyển vị của Marxell - Morh Từ đó ta có
A,p(t) =u, (t) + 8,,[m,z, (2) + R.@]+
+8,,[m,i, (t) + R,()]+8,,[m,i,(t)+ R,®] (1.2.27)
Trang 38khi đó việc xâc định câc tần số vă dạng riíng của hệ (1.2.38) đưa về
dạng (1.1.4) vă (1.1.5) Giả thiết dầm gối tựa tự do hai đầu với
m,=m;=m;=pA /4 trong đó ø lă mật độ khối lượng, A lă điện tích tiết
diện ngang vă câc khối lượng được đặt câch đều nhau
L,=Ly=L,=L =L/4, khi đó ta xâc định được ¬ 7 100 [“Ì- a 11 16 1IỊ Iw)=#“|o 1 0 7 11 9 0 01 Ma trận độ cứng [K] có dạng 1/4 1⁄4 1⁄4 1⁄4 L4 — 1⁄4 1⁄4 1⁄4
Hình 1.2.2 Câc dạng dao động riíng của hệ 3 bậc tự do
Từ đó ta thu được câc tần số riíng
Trang 391.8 Truyền sóng đăn hồi trong thanh
Bắt đầu từ đđy chúng ta sẽ nghiín cứu câc hệ vô số bậc tự do
hay còn gọi lă hệ liín tục Hệ liín tục đơn giản nhất lă kết cấu dạng
thanh — một vật thể đăn hồi có một kích thước lớn hơn nhiều hai kích
thước còn lại Đặc điểm cơ bản nhất của thanh lă chỉ lăm việc trong
trạng thâi kĩo nĩn đọc theo chiều đăi của thanh vă do đó chuyển vị vă
biĩn dang cũng chỉ xĩt theo một trục dọc theo chiều dăi thanh Hơn
thế nữa, trong quâ trình biến dạng mặt cắt ngang luôn phẳng vă chi
bị chuyển địch đọc theo trục Vì lý đo năy người ta gọi đđy lă băi toân đao động dọc trục của thanh Chúng ta gọi để mục năy lă truyền sóng dan hĩi trong thanh bởi vì bản chất của dao động đọc trục của thanh chính lă sự truyền sóng đăn hồi đọc theo thanh
1.8.1 Phương trình chuyển động
Để đơn giản chúng ta xĩt một thanh thẳng có tiết điện đều với
câc đặc trưng hình học vă vật liệu sau đđy: # môđun đăn hổi; F' điện tích tiết diện ngang; ø - mật độ khối; U — chiều dăi Ký hiĩu u(x,t) la chuyển vị của mặt cắt tại z Chọn hệ toạ độ lă một trục trùng với trục
của thanh bắt đầu từ đầu trâi như trín Hình 1.3.1 p(x,t) w(t) ee eo —> Omron 4 ———-————-——— F-®>>* x°0 x x =lL Hinh 1.3.1
Câc lực tâc dụng lín phđn tố phđn tố thanh đx tại mặt cắt x gồm:
- Lue quan tinh ` f, = pFdx -ii(x,t)
- — Câc lực kĩo ở hai đầu phđn tố N,N + wae
- Luc can ngoai f, = cu(x, thdx
>> Tai trong phan bĩ doc theo thanh Q = p(x, t)dx
Trang 40a ơu ƠN pF a tonne = plxt) Theo định luật Hook N = Fo = FEe = EFS, nín phương trình cuối Ề có dang fu +€ đu @ | pr ™ |= Cu “) p(x, t) x,t) ( 1.8.1 ) F Pha: "“A % 2 3
Đđy lă phương trình chuyín động đọc trục tổng quât của thanh,
khi giải cần đến câc điều kiện biín vă điều kiện đầu
1.3.2 Dao động riíng - Nghiệm sóng dan hồi
Xĩt băi toân đao động tự do, khi lực ngoăi vă luc can bằng không 2 prot 2 fap %)-o ot x & hay, trong trường hợp câc tham số hình học, vật liệu lă câc hằng số ta được (1.3.2)
Đđy lă phương trình sóng một chiều với vận tốc truyền sóng bang a
phụ thuộc văo môi trường vật liệu, không phụ thuộc văo hình học của
kết cấu Dễ dăng nhận thấy phương trình cuối cho nghiệm tổng quât
sau đđy
u(x,t) = f(x —at)+ g(x+at), (1.3.3)
trong dĩ f g lă câc hăm số bất kỳ, khả vi hai lần trín trục số, xâc định từ điểu kiện đầu vă điều kiện biín Xĩt thănh phần thứ nhất, hiển
nhiín lă hình đâng của hăm ƒŒœ) trong một đoạn (x;, +;) năo đó được xâc định Giả sử cả đoạn thẳng năy được đi chuyển đọc theo trục z với
vận tốc đều lă ø Khi đó vị trí x` lúc đầu £=0, sau khoảng thời gian £ sẽ chiếm vị trí x”= x` + øý vă tính thănh phần thứ nhất trong nghiệm
(1.3.3) ta được
fle” at) = fle" +at-at) = f(x")
Điều năy chứng tỏ đâng điệu của hăm f(x) không thay đổi mă được di chuyển tịnh tiến theo chiểu đương của trục x với vận tốc bằng vận tốc