1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuan 9

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

- Laø nhöõng töø cuøng chæ moät söï vaät, moät hieän töôïng, bieåu thò moät khaùi nieäm vaø coù saéc thaùi yù nghóa nhö nhau.. VD: Boâng, hoa,… - Ñoïc ví duï sgk.[r]

(1)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I/ MỤC TIÊU

Giúp học sinh Kiến thức:

- Viết văn biểu cảm hoàn chỉnh theo bố cục

- Thể tình cảm yêu thương cối theo truyền thống nhân dân ta Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ viết văn hoàn chỉnh II/ CHUẨN BỊ

GV: Đề kiểm tra HS: Chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp : (1ph)

Kiểm tra cũ: (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : (1ph)

I

: Đề Cảm nghĩ em dừa. II Đáp án:

*, Mở bài: (1 điểm)

- Em yêu thích dừa

- Dừa cho trái ngọt, bóng mát, dừa gần gĩ với người … *, Thân bài: (8 điểm)

- Thân, …

- Dừa cho trái ngọt, bóng mát… - Dừa gắn bó với em từ tuổi thơ … *, Kết bài: (1 điểm)

- Luôn yêu quý dừa; - Chăm sóc dừa Tiết 34: Văn học (đọc thêm)

Văn bản XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Lý Bạch

Tuần: 8

Tiết 32,33: Viết tập làm văn số 2.

(2)

I MỤC TIÊU

Giúp học sinh Kiến thức

- Cảm nhận đựơc vẻ đẹp thác nước Thấy số nét tâm hồn tính cách nhà thơ Lý Bạch

- Cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên qua điều nghe thấy, nhìn thấy Trương Kế Kỹ năng: Có ý thức sử dụng phần dịch nghĩa phần tích lũy vốn từ Hán Việt Thái độ tình cảm

II CHUẨN BỊ

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp : (1ph)

Kiểm tra cũ : (5ph)

? Đọc thuộc lòng thơ “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuến? Nêu thể loại thơ? Nêu nội dung thơ?

- Đọc thuộc lòng thơ: “Bạn đến chơi nhà” – Nguyễn Khuyến

- Nêu nội dung thơ Bài : (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10ph) ? Đọc thích sao?

? Giới thiệu vài nét Lý Bạch?

? Bài thơ viết đề tài nào?

Hoạt động 2: (26ph)

Gọi học sinh đọc phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ

? Nêu thể loại thơ?

? Xác định vị trí đứng ngắm thác tác giả?

? Vị trí có lợi việc phát đặc điểm thác nước?

Học sinh đọc thích - Giới thiệu vài nét tác giả

- Vọng lư sơn bộc bố: Viết đề tài thiên nhiên

3 học sinh đọc

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Đứng từ xa

- Dễ phát vẻ đẹp toàn cảnh

I Tác giả, tác phẩm

II Tìm hiểu văn Đọc

2 Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt

3 Phân tích

a Vị trí ngắm thác

(3)

? Câu tả gì? Tả nào? Em có nhậ xét cảnh tả?

? Hình ảnh miêu tả câu tạo cho việc miêu tả câu sau nào? ? Phân tích cảnh miêu tả câu thơ thứ hai?

? Ở câu tác giả miêu tả thác nước nào? ? Hình dung đặc điểm dãy núi đỉnh núi Hương Lô?

? Câu tác giả liên tưởng, tưởng tượng nào? ? Qua đặc điểm cảnh vật miêu tả, em thấy tác giả thể thái độ miêu tả? Nhận xét người tác giả?

- Tả núi Hương Lô tia nắng mặt trời nước phản quang, ánh sáng mặt trời chuyển thành màu tím  Vẻ đẹp rực rỡ, kỳ ảo - Miêu tả thác nước vừa hơpk lý, vừa thên lung linh huyền ảo

- Nhìn xa nên thấy thác nước chảy biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên ắng bất động treo lên khoảng vách núi dịng sơng  cảnh tĩnh - Trực tiếp miêu tả thác nước Dòng thác chuyển động  cảnh động - Hình dung núi cao, sườn núi dốc đứng

- Tưởng dải Ngân Hà ( cảnh thực  ảo)

- Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp  người yêu thiên nhiên  tính cách mạnh mẽ, hào phóng

b Ngọn núi Hương Lô

- Vẻ đẹp rực rỡ, kỳ ảo

- Miêu tả núi HL tạo cho việc miêu tả vẻ đẹp thác nước

c Những vẻ đẹp khác thác nước

- Câu 2: Thác nước chảy biến thành dải lụa trắng treo lên khoảng vách núi dịng sơng

- Câu 3: Hình ảnh thác nước chuyển động  núi cao  sườn núi dốc

- Câu 4: Vẻ đẹp huyền ảo thác nước

d Tâm hồn tính cách nhà thơ

Củng cố: : (1ph)

- Học tuộc lòng phần dịch thơ thơ thuộc ghi nhớ - Tìm hiểu thêm giá trị nội dung nghệ thuật thơ Dặn dò : (1ph)

- Soạn trước bài: Từ đồng nghĩa IV RÚT KINH NGHIỆM

(4)

Tiết 35: Tiếng Việt

TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ MỤC TIÊU

Giúp học sinh Kiến thức

- Hiểu từ đồng nghĩa

- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Kỹ năng:

- Nâng cao kỹ sử dụng từ II/ Chuẩn bị :

- Giáo viên : Soạn giáo án, từ điển - Học sinh : Bài soạn, sgk

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định lớp : (1ph)

Kiểm tra cũ : (5ph)

? Nêu lỗi thường mắc sử dụng quan hệ từ ?

? Phát lỗi sử dụng quan hệ từ ví dụ sau :

VD: Về tác phẩm “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan độc đáo

Các lỗi thường mắc sử dụng quan hệ từ:

1 Thiếu quan hệ từ

2 Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa

3 Thừa quan hệ từ

4 Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết

- Thừa quan hệ từ: “về”

3 Bài : (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10ph)

Đọc lại dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư”

? Tìm từ đồng nghĩa cho từ “rọi, trông” với nghĩa bài?

? Vậy, từ đồng nghĩa?

Học sinh đọc - Rọi = chiếu - Trông = nhìn

- Là từ có nghĩa giống gần giống

I Khái niệm từ đồng nghĩa Xét ví dụ:

Các từ đồng nghĩa với: - Rọi = chiếu

- Trông = nhìn

(5)

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ

? Tìm từ đồng nghĩa với từ “coi sóc”, “giữ gìn cho n ổn”?

? Tìm từ đồng nghĩa với từ “mong”?

? Em rút kết luận từ có nhiều nghĩa?

Gọi học sinh đọc ghi nhớ gsk

Hoạt động (8ph)

Yêu cầu học sinh đọc ví dụ sgk

? So sánh nghĩa “từ từ trái” ví dụ? ? Em hiểu từ đồng nghĩa hoàn tồn? u cầu học sinh lấy ví dụ - u cầu học sinh đọc ví dụ sgk

? “Hi sinh bỏ mạng” nghóa có giống khaùc nhau?

? Những từ đồng nghĩa

nhau

- VD: Cha, ba, bố,

- “Trông” có nét nghóa là: ngó, nhòm (dòm), liếc +Trông coi - Trông : + Chăm sóc + Coi soùc

- Mong: + Hy vọng +Trông mong - Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác Học sinh đọc ghi nhớ

Đọc ví dụ1

- Cùng vật, sắc thái ý nghĩa - Là từ vật, tượng, biểu thị khái niệm có sắc thái ý nghĩa VD: Bơng, hoa,… - Đọc ví dụ sgk

- Giống: tượng

- Khác: sắc thái ý nghóa + Hi sinh: kính trọng

+ Bỏ mạng: khinh bỉ, coi thường

- Cùng vật,

gần giống

- Trơng: coi sóc giữ gìn cho n ổn

VD: Trông coi, chăm sóc, coi sóc…

- Trông: mong - hy vọng; trông mong

=> Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác

2 Ghi nhớ: SGK tr.114. II Các loại từ đồng nghĩa. Xét ví dụ:

- Ví dụ 1:

+ Cùng vật, sắc thái ý nghĩa

=> Từ đồng nghĩa hồn tồn

- Ví dụ 2:

- Giống: tượng

- Khaùc: sắc thái ý nghóa + Hi sinh: kính trọng

+ Bỏ mạng: khinh bỉ, coi thường

(6)

khơng hồn tồn từ nào?

Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Yêu cầu học sinh đọc to ghi nhớ sgk

Hoạt động (8ph)

? Thử thay từ đòng nghĩa “quả trái” “hi sing bỏ mạng” cho rút nhận xét?

? Hãy rút kết luận?

? Tại lấy nhan đề “ Sau phút chia li” mà “ Sau phút chia tay”?

? Hãy rút kết luận?

u cầu học sinh đọc to ghi nhớ sgk

Hoạt động 4: (10ph)

Dùng bảng phụ Gọi học sinh điền từ Hán Việt Tương tự cho học sinh làm tập 1, giáo viên sửa

tượng, biểu thị khái niệm sắc thái ý nghĩa khác

VD: Cho, biếu, tặng, - Đọc ghi nhớ sgk

- Quaû – trái: thay cho (cùng sắc thái ý nghóa)

- Hi sinh – bỏ mạng: khơng thể thay cho (sắc thái ý nghĩa khác nhau.) - Từ đồng nghĩa thay cho có khơng thể thay cho

- “Chia li” hay hơn, vừa có sắc thái cổ xưa, vừa diễn tả nỗi sầu bi người chinh phụ

- Phải thực tế khách quan sắc thái biểu cảm - Đọc ghi nhớ sgk

Hai học sinh điền Nhận xét

Học sinh làm Nhận xét

2 Ghi nhớ: SGK tr 114 II Cách sử dụng từ đồng nghĩa:

- Không phải từ đồng nghĩa thay cho

- Phải thực tế khách quan sắc thái biểu cảm * Ghi nhớ : SGK

IV Luyện tập

1 Bài tập : Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa

2 Bài tập 2: Tìm từ có gốc Ấn- Âu đồng nghĩa

(7)

? Từ “ăn, xơi, chén” có sắc

thái ý nghĩa nào? - Ăn: sắc thái bình thường - Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao

- Cheùn: sắc thái thân mật

trong nhóm từ đồng nghĩa

Củng cố : (1ph)

- Củng cố lại mục ghi nhớ

- Xem lại VD, học thuộc ghi nhớ - Làm tập lại

5 Dặn dò : (1ph)

- Soạn trước : Cách lập ý văn biểu cảm

Ngày đăng: 04/05/2021, 14:25

w