2/ Phần nhận xét : Bài tập 1 : Gọi học sinh đọc các câu văn, làm bài và phát biểu ý kiến, gv dán lên bảng tờ phiếu đã ghi sẵn nội dung các câu văn, ghi nhanh ý kiến của học sinh vào bản[r]
(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 11
Từ 26/10 đến 30/10/2009 Thứ
ngày Môn học Tên dạy Ghi chú
Hai 26/10
Chào cờ Tuần 11
Đạo đức Kính già yêu trẻ
Tập đọc Chuyện khu vườn nhỏ Toán Luyện tập
Mĩ thuật
Ba 27/10
Âm nhạc
Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, vặn Tốn Trừ hai số thập phân
Chính tả Luật bảo vệ mơi trường Luyện từ-câu Đại từ xưng hơ
Tư 28/10
Tốn Luyện tập
Kể chuyện Người săn nai Tập đọc Tiếng vọng
Địa lý Lâm nghiệp thủy sản Khoa học Ôn tập người sức khỏe
Năm 29/10
Toán Luyện tập chung Tập làm văn Trả văn tả cảnh Luyện từ-câu Quan hệ từ
Khoa học Tre, mây, song Lịch sử Ôn tập
Sáu 30/10
Thể dục Trò chơi chạy nhanh theo số
Toán Nhân số thập phân với số tự nhiên Tập làm văn Luyện tập làm đơn
Kĩ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 *********************************
Tập đọc : ( Tiết 21 )
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.
I/Mục tiêu: Đọc lưu loát diễn cảm văn, phù hợp với tâm lí nhân vật( giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh; giọng ơng hiền từ chậm rãi) nội dung văn
Hiểu tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu Có ý thức xây dựng mơi trường thiên nhiên gia đình xung quanh
(2)1/Giới thiệu chủ điểm đọc: Gv gới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm : Giữ lấy màu xanh( nói nhiệm vụ bảo vệ mơi trường xung quanh)
Bài đọc chủ điểm hơm học : Chuyện một khu vườn nhỏ kể mảnh vườn tầng nhà phố
2/Hướng dẫn học sinh đọc :Gọi 1 học sinh đọc toàn
Gv chia đoạn: Bài chia làm đoạn sau:
Đoạn 1: câu đâù
Đoạn 2: đến vườn
Đoạn 3: Phần lại
Gv gọi học sinh đọc nối tiếp sau hướng dẫn học sinh đọc từ khó
Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hướng dẫn giải nghĩa từ khó có phần giải
Học sinh luyện đọc theo cặp- Hs đọc nối tiếp lần
Gv đọc mẫu toàn với giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng từ ngữ : khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy đọc rõ giọng hồn nhiên nhí nhảnh Thu, giọng hiền từ chầm rãi ông
Gọi học sinh đọc đoạn đoạn trả lời câu hỏi:
Bé Thu thích ban cơng để làm gì?
Mỗi loại ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?
Gọi học sinh đọc đoạn
1 học sinh đọc to - lớp đọc thầm Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Bé Thu thích ban cơng để ngắm nhìn cối, nghe ông kể chuyện loại trồng ban cơng
(3)Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn?
Em hiểu “ Đất lành chim đậu” nghĩa gì?
Gọi học sinh nêu nội dung
4/Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
Gọi học sinh đọc nối tiếp hết văn nêu giọng đọc đoạn
Gv hướng dẫn học sinh đọc đoạn chép sẵn bảng phụ
Gv đọc mẫu
Hướng dẫn học sinh đọc theo cách phân vai
Cho học sinh luyện đọc diễn cảm Cho học sinh thi đọc diễn cảm
C/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại nội dung
nhắc nhở học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh xây dựng môi trường ngày đẹp
dặn nhà luyện đọc chuẩn bị sau
Cây hoa ti-gơn thị râu theo gió ngọ nguậy vịi voi
Cây hoa giấy bị vịi ti-gơn quấn nhiều vòng
Cây đa ấn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt
Vì Thu muốn Hồng cơng nhận ban cơng nhà vườn
Vì Thu yêu khu vườn nhỏ Vì bé Thu muốn nhà có khu vườn Là nơi tốt đẹp bình có chim đậu, có người đến tìm để làm ăn Nội dung bài: Tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu Qua cần có ý thức làm đẹp mơi trường xung quanh
Học sinh đọc nối tiếp hết văn nêu giọng đọc đoạn
Học sinh đọc đoạn chép sẵn bảng phụ
Học sinh đọc theo cách phân vai Học sinh luyện đọc diễn cảm Học sinh thi đọc diễn cảm
Học sinh nhắc lại nội dung
Học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh xây dựng môi trường ngày đẹp
(4)Đạo đức: ( tiết 11 )
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ 1
I/Mục tiêu: giúp học sinh củng cố khăc sâu kiến thức,tình cảm thái độ, luyện tập kí cần thiết qua đạo đức học từ đến II/Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài: Tiết học hôm luyện tập thực hành để các em nắm kiến thức qua đạo đức học
2/Luyện tập thực hành:
Hoạt động 1: Gv cho học sinh nhắc lại đạo đức học:
Học sinh nêu : Em học sinh lớp Có trách nhiệm việc làm Có chí nên
Nhớ ơn tổ tiên
Hoạt động 2: Gv cho học sinh làm vào phiếu tập câu hỏi sau Học sinh làm au học sinh trình bày
Gv nhận xét chốt lại ý
Chúng ta nên làm để xứng đáng học sinh lớp 5?
Em nêu việc làm thể người có trách nhiệm
Em nêu biểu ý chí vượt khó
Em nêu việc cần làm để thể lòng biết ơn tổ tiên
Hoạt động : Liên hệ thực tế
Gv cho học sinh tự lên hệ thân việc làm có nội dung đạo đức ôn tập
Gv kết luận : Để trở thành người tốt em cần cố gắng rèn luyện, chăm học tập để xứng đáng ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
Học tập chăm chỉ, gương mẫu hoạt động, thực tốt nội quy nhà trường, thực tốt điều Bác Hồ dạy.Là gương sáng cho học sinh lớp noi theo
Suy nghĩ trước làm, dám nhận lỗi sửa lỗi làm điều sai, làm việc làm đến noi đến chốn, làm tốt việc dù việc nhỏ Khi gặp khó khăn khơng nản lịng mà có ý chí vươn lên để đạt kết cao Những người khuyết tật kiên trì vượt khó để trở thành người có ích cho xã hội
Cố gắng học tập để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội Ln có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình Thăm mộ tổ tiên, ông bà Học sinh tự liên hệ thân nêu việc làm
Học sinh lắng nghe cố gắng thực tốt
(5)Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Gv hệ thống lại nôi dung thực hành
Dặn học sinh ghi nhớ điều học
Giáo viên nhận xét tiết học
Học sinh nhà học chuẩn bị sau: Kính già yêu trẻ
********************************* Tập đọc : ( Tiết 21 )
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.
I/Mục tiêu: Đọc lưu loát diễn cảm văn, phù hợp với tâm lí nhân vật( giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh; giọng ơng hiền từ chậm rãi) nội dung văn
Hiểu tình cảm yêu q thiên nhiên hai ơng cháu Có ý thức xây dựng môi trường thiên nhiên gia đình xung quanh
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk III/Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu chủ điểm đọc:
Gv gới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm : Giữ lấy màu xanh( nói nhiệm vụ bảo vệ mơi trường xung quanh)
Bài đọc chủ điểm hơm học : Chuyện một khuvườn nhỏ kể mảnh vườn tầng nhà phố 2/Hướng dẫn học sinh đọc :Gọi học sinh đọc toàn bài.
Gv chia đoạn: Bài chia làm đoạn sau:
Đoạn 1: câu đâù
Đoạn 2: đến khơng phải vườn
Đoạn 3: Phần cịn lại
Gv gọi học sinh đọc nối tiếp sau hướng dẫn học sinh đọc từ khó
Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hướng dẫn giải nghĩa từ khó có phần giải
Học sinh luyện đọc theo cặp- Hs đọc nối tiếp lần
Gv đọc mẫu toàn với giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng từ ngữ : khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy đọc rõ giọng hồn nhiên nhí nhảnh Thu, giọng hiền từ chầm rãi ông
3/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Gọi học sinh đọc đoạn đoạn trả lời câu hỏi:
Bé Thu thích ban cơng để làm gì?
(6)Mỗi loại ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?
Gọi học sinh đọc đoạn
Vì thấy chim đậu ban cơng, Thu muốn báo cho Hằng biết?
Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn?
Em hiểu “ Đất lành chim đậu” nghĩa gì?
Gọi học sinh nêu nội dung
4/Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
Gọi học sinh đọc nối tiếp hết văn nêu giọng đọc đoạn
Gv hướng dẫn học sinh đọc đoạn chép sẵn bảng phụ
Gv đọc mẫu
Hướng dẫn học sinh đọc theo cách phân vai
Cho học sinh luyện đọc diễn cảm Cho học sinh thi đọc diễn cảm
C/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại nội dung
nhắc nhở học sinh có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh xây dựng môi trường ngày đẹp dặn nhà luyện đọc chuẩn bị sau
Cây quỳnh dày giữ nước Cây hoa ti-gơn thị râu theo gió ngọ nguậy vịi voi
Cây hoa giấy bị vịi ti-gơn quấn nhiều vịng
Cây đa ấn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt
Vì Thu muốn Hồng cơng nhận ban cơng nhà vườn
Vì Thu yêu khu vườn nhỏ Vì bé Thu muốn nhà có khu vườn
Là nơi tốt đẹp bình có chim đậu, có người đến tìm để làm ăn Nội dung bài: Tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu Qua cần có ý thức làm đẹp mơi trường xung quanh
Học sinh đọc nối tiếp hết văn nêu giọng đọc đoạn
Học sinh đọc đoạn chép sẵn bảng phụ
Học sinh đọc theo cách phân vai Học sinh luyện đọc diễn cảm Học sinh thi đọc diễn cảm
Học sinh nhắc lại nội dung Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh xây dựng môi trường ngày đẹp
Hs nhà luyện đọc chuẩn bị bài:
Tiếng vọng
(7)Toán : ( Tiết 51 ) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
Kĩ tính tổng nhiều số thập phân, sử tính chất phép cộng để tính cách thuận yiện
So sánh số thập phân, giải tốn có liên quan đến số thập phân
II/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh nêu tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng số thập phân học
Gọi học sinh lên bảng đặt tính tính :
56,89 + 876,45 + 345,23= 43,5 +23 +456,7 = Giáo viên nhận xét ghi điểm
2/Bài :
a/Giới thiệu bài: Để giúp em củng cố kiến thức kĩ phép cộng học Hôm qua tiết Luyện tập thực hành kiến thức kĩ
b/ Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh thực đặt tính tính kết
Gọi học sinh lên bảng làm trình bày cách làm
Học sinh lớp làm bảng Gv nhận xét chốt lại ý
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm tạp theo nhóm đơi Gv lưu ý học sinh thực tính cách thuận tiện cách sử dụng tính chất học phép cộng :Tính chất giao hốn, tính chất kết hợp
Gọi học sinh trình bày cách làm kết
Gv nhận xét chốt lại ý Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của
Cho học sinh làm vào Gọi học sinh lên bảng làm
Gv lưu ý học sinh : Tính tổng trước
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm trình bày kết
15,2 27,05 441,69 8,38 8,44 11,23 65,45 47,66
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm đơi trình bày cách làm, kết sau: a/4,68 +6,03 + 3,97
= 4,68+(6,03 + 3,97)= 4,68+10 = 14,68
b/6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
=(6,9+3,1) +(8,4+ 0,2) =10 +8,6 =18,6
Bài3 :Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm vào
Học sinh lên bảng làm
3,6 +5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 =14,5 7,56 < 4,2 + 3,4 0,5 > 0,08 + 0,4
(8)rồi so sánh
Gọi học sinh nhắc lại cách so sánh
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Gv hỏi : Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu ta tính gì?
Cho học sinh tự tóm tắt giải tốn vào
Gọi học sinh lên bảng làm Gv nhận xét chốt lại ý
3/Củng cố dặn dò: Gv nhắc nhở học sinh ý vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện
Dặn học sinh nhà làm tập toán
Giáo viên nhận xét tiết học
Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu Học sinh giải toán sau: Bài giải
Số mét vải dệt ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải dệt ngày thứ ba 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải dệt ba ngày : 28,4 +30,6 + 32,1 = 92,1(m) Đáp số : 92,1 m Học sinh ý vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện
Học sinh nhà làm tập toán
********************************* Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Thể dục: ( Tiết 21 )
ĐỘNG TÁC TỒN THÂN- TRỊ CHƠI
I/ Mục tiêu: Học động tác toàn thân Yêu cầu thực động tác.Chơi trò chơi chạy nhanh theo số Yêu cầu tham gia chơi chủ động, tự giác, tích cực
II/Địa điểm phương tiện: Tập sân trường Gv chuẩn bị còi III/Nội dung phương pháp lên lớp.
1/Phần mở đầu
Gv phổ biến yêu cầu nhiệm vụ học Chạy chậm địa hình tự nhiên Khởi động khớp chơi trò chơi 2/ Phần bản.
Ôn động tác vươn thở, tay, chân vặn : 2-3 lần lần học sinh nhắc lại bước thêu
Dặn học sinh tiết sau thực hành Giáo viên nhận xét học sinh nhắc lại bước thêu
Dặn học sinh tiết sau thực hành Giáo viên nhận xét 28 nhịp Tập lớp theo đội hình hàng ngang
(9)Nhịp 2: Nâng thân thành đứng thẳng hai tay chống hông, căng ngực mắt hướng phía trước
Nhịp 3: Gập thân, căng ngực, ngẩng đầu Nhịp 4: Về tư chuẩn bị
Nhịp 5,6,7,8 nhịp 1,2,3,4 đổi bên Gv làm mẫu- học sinh làm theo
Gv hô nhịp – học sinh tập theo nhịp hô gv Ôn tập động tác học.Gv chia tổ tập luyện Từng tổ báo cáo tập luyện
Chơi trò chơi chạy nhanh theo số 3/Phần kết thúc.
Tập động tác thả lỏng Gv hệ thống học
Gv nhận xét đánh giá kết học Về nhà : Tập động tác học
******************************** Toán: ( Tiết 52 )
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN. I/Mục tiêu:
Giúp học sinh :Biết cách thực phép trừ hai phân số thập phân
Bước đầu có kỹ trừ hai số thập phân vận dụng kỹ tốn có nội dung thực tế
II/Đồ dùng dạy học: Gv ghi ví dụ trang 53 vào bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên đặt tính tính. a/ 43,8 b/ 3657
23,19 1843 66,99 1814 2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Các em biết cách cộng hay nhiều số thập phân hôm em học bài:Trừ hai số thập phân
b/Giảng mới
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực trừ hai số thập phân.
Gv nêu ví dụ sách giáo khoa treo bảng phụ
Muốn biết đoạn thẳng BC dài mét ta làm nào?
Học sinh tự thảo luận nhóm đơi tìm cách làm
Học sinh trình bày-Gv chốt lại ý
Thực phép trừ: 4,29 – 1,84 = (m)
học sinh nêu cách làm theo ý mình: Chuyển phép trừ hai số tự nhiên: 4,29 m = 429 cm 429
(10)đúng
Học sinh trình bày xong, gv hướng dẫn học sinh tính nhanh theo hệ thống câu hỏi sau:
Em có nhận xét hai cách làm trên?
Cách nhanh hơn?
Gv giới thiệu: Thông thường người ta tính theo cách
Vậy em nêu cách trừ hai số thập phân
Gv nêu ví dụ sách giáo khoa
Phép trừ ví dụ có khác so với phép trừ ví dụ
Để thực phép trừ làm nào?
Qua ví dụ 2, gọi học sinh nêu lại cách trừ hai số thập phân
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Học sinh nhắc lại cách thực phép trừ
Học sinh thực nêu kết
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm vào
Gv nhận xét chốt lại ý
245 ( cm ) 245 cm = 2,45 m
*Đặt phép tính trừ giống phép cộng hai số thập phân
4,29 1,84 2,45 ( m ) Có kết Cách
Viết số bị trừ số trừ cho số hàng đặt thẳng cột với Trừ số tự nhiên
Đặt dấu phẩy hiệu thẳng hàng với dấu phẩy số trừ số bị trừ 45,8 – 19,26 = ( m )
Số chữ số phần thập phân số trừ số bị trừ không Học sinh thảo luận nhóm đơi trả lời:
Ta viết thêm chữ số vào bên phải số 45,8 để có 45,80 sau đặt tính tính:
45,80 19,26
26,54 2-3 học sinh nêu
Bài 1:
68,4 46,8 50,81 25,7 9,34 19,256 42,7 37,46 31,554
Bài 2:
(11)Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Gv hướng dẫn học sinh cách giải Học sinh làm vào vở- học sinh lên bảng làm
Học sinh giải cách
3/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại cách trừ hai số thập phân Dặn học sinh nhà làm tập toán
Giáo viên nhận xét tiết học
Bài giải
Số kg đường lấy tất là: 10,5 + =18,5(kg)
Số kg đường lại: 28,75 – 18,5 =10.25 (kg)
Cách 2: Số kg đường lại sau lấy lần 1:
28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)
Số kg đường lại sau lấy lần 2:
18,25 – = 10,25(kg)
Học sinh nhắc lại cách trừ hai số thập phân
Học sinh nhà làm tập tốn
******************************* Chính tả: ( Tiết 11 )
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I/Mục tiêu: Nghe viết chúnh tả bài: Luật bảo vệ môi trường
Hiểu nắm cách trình bày điều cụ thể luật nhà nước Luyện viết tiếng có âm cuối n/ng
II/Đồ dùng dạy học: số phiếu nhỏ ghi cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc tập 2b để học sinh bốc thăm
III/Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài: Môi trường có vai trị quan trọng sống của người Boả vệ môi trường nhiệm vụ nghiệp tồn dân Điều em biết qua tả nghe viết : Luật bảo vệ môi trường 2/Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Gv đọc điều khoản 3,luật bảo vệ môi trường( hoạt động bảo vệ môi trường) học sinh theo dõi sách giáo khoa
Gọi học sinh đọc lại điều khoản
Gv hỏi: Nội dung Điều khoản luật bảo vệ mơi trường nói gì?( giải thích hoạt động bảo vệ môi trường)
Học sinh đọc thầm lại tả Gv nhắc học sinh ý cách trình bày điều luật
( Xuống dòng sau viết Điều khoản 3) chữ viết ngoặc kép( hoạt động bảo vệ môi trường), chữ viết hoa( Luật Bảo ,Điều )
(12)Gv đọc lại cho học sinh soát lỗi- Gv chấm số nhận xét viết học sinh
3/Hướng dẫn học sinh làm tập :
Bài tập 2b:Gv giao việc cho nhóm, cho nhóm bốc thăm cặp âm vần cần phân biệt, học sinh mở phiếu đọc to cho lớp nghe cặp tiếng ghi phiếu
Học sinh nhóm thi đua tìm nhanh
Học sinh tìm viết nhanh hai từ ngữ có chứa hai tiếng đó- học sinh đọc lại từ ngữ tìm
Trăn Con trăn
Trăn trở
Dân Nhân dân Lòng dân
Răn Răn đe Răn dạy
Lượn Uốn lượn Bay lượn Trăng
Vầng trăng Trăng trối
Dâng Dâng hiến
Dâng hoa
Răng Hàm
Răng cưa
Lượng Khối lượng Trọng lượng
Bài 3b: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm cá nhân vào tập tiếng Việt
Gv gọi học sinh trình bày từ láy tìm Gv nhận xét chốt lại ý
Các từ láy gợi tả âm có âm cuối ng là: boong boong, loảng xoảng, leng keng, sang sảng, văng vẳng, đoàng đoàng
4/ Củng cố dặn dò: Gv nhắc nhở học sinh nhớ số nội dung trong điều luật.Nhắc học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường
Giáo viên nhận xét tiết học
******************************* Luyện từ câu: ( Tiết 21 )
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I/Mục tiêu: Nắm khái niệm xưng hô
Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp văn ngắn
Dựng từ giao tiếp phù hợp
II/Đồ dùng dạy học: Bảng ghi phụ lời giải tập 3( phần nhận xét ) III/Các hoạt động dạy học:
1/Kh i độ ng:HS hát bài
2/Kiểm tra cũ: Gv nhận xét kết kiểm tra kỳ I 3/Dạy :
a/ Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm em biết đại từ xưng hô Các em nhận biết đại tư xưng hô đoạn văn, bước đầu biết sử dụng từ xưng hơ thích hợp văn ngắn
(13)Bài tập 1: Cho học sinh đọc yêu cầu tập Gv hỏi Đoạn văn có nhân vật nào? Các nhân vật làm gì?
Trong từ in đậm người nói, người nghe, từ nhười hay vật nhắc tới?
Bài 2: Gv nêu yêu cầu nhắc học sinh ý lời nói cơm Hơ Bia học sinh đọc lời nhân vật
Bài 3: Gv nhắc học sinh tìm từ mà em thường tự xưng với thầy cô, bố mẹ, anh chị em, bạn bè
Để đảm bảo lời nói có tính lịch cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác
HĐ 2/Phần ghi nhớ Thế đại từ xưng hơ?
Bên cạnh từ nói cịn dùng từ xưng hơ để thể rõ cấp bậc, tuổi tác, giới tính? Khi xưng hơ cần ý điều gì? Gọi học sinh nhắc lại
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu , Hơ Bia, cơm thóc gạo
Cơm Hơ Bia đối đáp Thóc gạo dận Hơ Bia bỏ vào rừng
Từ người nói: Chúng tơi, ta Từ người nghe: Chị,
Từ người hay vật mà câu chuyện hướng tới: Chúng
Những từ in đậm đoạn văn: Chúng tôi, ta, chị, ngươi, chúng đại từ xưng hô
Bài 2:Học sinh đọc lời nhân vật nêu nhận xét
Cách xưng hô cơm (xưng hô chúng tôi, gọi Hơ Bia chị).Thể tự trọng lịch với người đối thoại
Cách xưng hô Hơ Bia ( xưng ta, gọi cơm ngươi) thể kiêu căng, thô lỗ coi thường người đối thoại
Bài 3:
Đối tượng Thầy cô giáo Bố mẹ Anh chị Với em Bạn bè Gọi Thầy
Bố, mẹ,tía, ba, má, u, bầm Anh chị Em
Bạn, cậu, đằng Tự xưng Em,con Con Em Anh(chị ) Tơi, tớ,
Đại từ xưng hơ từ người nói dùng để tự người khác giao tiếp : Tôi , chúng tôi, mày, chúng mày
Bên cạnh từ trên, người Việt Nam dùng nhiều danh từ người làm đại từ xưng hô để thể rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: Ơng bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn
Khi xưng hô cần chọn từ cho lịch thể mối quan hệ với người nghe người đọc nhắc tới
(14)ghi nhớ
HĐ 3/ Phần luyện tập :
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Học sinh đọc thầm đoạn văn trình bày kết
Gv nhận xét chốt lại ý
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Đoạn văn có nhân vật nào?
Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?
Em nêu từ cần điền vào đoạn văn 4/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ
Dặn học sinh nhà học chuẩn bị
Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu
Thỏ xưng ta,gọi rùa em: Thể kiêu căng, coi thùa rùa
Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh: Thể tôn trọng, lịch với thỏ
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu Học sinh trình bày kết
Bồ Chao, Tu Hú, Bồ Các
Bồ Chao kể bạn chuyện Tu Hú gặp trụ chống trời Bồ Các giải thích trụ điện cao Các loài chim cười Bồ Chao sợ sệt
Học sinh suy nghĩ nêu sau : Các từ cần điền theo thứ tự : Tơi, tơi, nó, tơi, nó,
Học sinh đọc lại đoạn văn sau điền Học sinh nêu lại ghi nhớ
Học sinh nà học chuẩn bị sau: Quan hệtừ.
******************************** Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Toán : ( Tiết 53 ) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp học sinh :
Rèn kĩ trừ hai số thập phân
Tìm thành phần chưa biết phép cộng Cách trừ số cho tổng
II/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh nêu quy tắc trừ hai số thập phân tính : 345,78 – 234,45 = 789 – 43,78 =
Giáo viên nhận xét ghi điểm
2/Bài : a/Giới thiệu bài: Để giúp em có kĩ tính tốn phép cộng trừ hai số thập phân Hôm học Luyện tập.
b/ Luyện tập :
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh tự làm
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu
(15)vào
Gọi học sinh lên bảng làm trình bày cách làm
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Gọi học sinh nêu cách tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ ,số trừ chưa biết sau cho học sinh làm vào Gọi học sinh lên bảng làm
Gv nhận xét chốt lại ý
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh tự tóm tắt giải tốn
Gọi học sinh lên bảng làm
Gv nhận xét chốt lại ý
Bài 4: a/ Gọi học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm theo nhóm đơi
Học sinh đại diện nhóm trình bày kết sau so sánh kết
Em rút tính chất gì? 3/Củng cố dặn dị: Học sinh nhắc lại tính chất số trừ tổng Giáo viên nhận xét tiết học
29,91 8,64 30,26 12,45 38,81 43,73 45,24 47,55
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu Lấy tổng trừ số hạng biết
x+ 4,32 = 8,67 6,85 +x = 10,29 x = 8,67 – 4,32 x = 10,29-6,85
x= 4,35 x = 3,44 Lấy hiệu cộng với số trừ.Lấy só bị trừ trừ hiệu
x – 3,64 = 5,86 7,9 – x = 2,5 x = 5,86 + 3,64 x= 7,9 – 2,5 x= 9,5 x = 5,4
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm trình bày kết Bài giải
Quả dưa hấu thứ hai cân nặng 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa hấu thứ ba cân nặng: 14,5 - ( 4,8 + 3,6 ) = 6,1 (kg) Đáp số : 6,1 kg
Bài 4:a/ Học sinh đọc yêu cầu Học sinh trình bày kết
a b c a- (b+c) a- b-c
8,9 2,3 3,5
8,9-(2,3+3,5) = 3,1
8,9–2,3–3,5 = 3,1
12,38 4,3 2,08 16,72 8,4 3,6 4,72 4,72 Muốn trừ số với tổng ta lấy số trừ số hạng tổng
a – ( b+ c) = a - b- c
(16)Kể chuyện: ( Tiết 11 )
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I/Mục tiêu:
1/ Rèn luyện kỹ nói:
Dựa vào lời kể thày kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ lời gợi ý tranh, đoán kết thúc câu chuyện, cuối kể lại câu chuyện
Hiểu ý nghĩa câu chuyện Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng
2/ Rèn kỹ nghe: Nghe cô kể chuyện ghi nhớ chuyện
Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk
III/Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra cũ: học sinh kể chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác
B/Dạy :
1.Giới thiệu bài: Mở đầu cho chủ điểm Giữ lấy màu xanh có nội dung bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, cô kể cho em nghe câu chuyện Tơ Hồi có tên Người săn nai học sinh quan sát tranh minh hoạ sgk
2 Gv kể chuyện: Người săn nai ( 2-3 lần )
Gv kể đoạn ứng với tranh minh hoạ sgk Đoạn để học sinh tự đoán
Giọng kể chậm rãi,diễn tả lời nói nhân vật, bộc lộ cảm xúc đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp nai, tâm trạng người săn
3/Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu cuyện
a/Kể lại đoạn truyện
Gv lưu ý học sinh kể lời kể
Học sinh kể chuyện theo cặp sau kể trước lớp
b/ Đoán xem câu chuyện kết thúc kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán.
Gv lưu ý học sinh đoán xem: Thấy nai đẹp quá, người săn có bắn khơng? Chuyện xảy sau đó?
Học sinh kể chuyện theo cặp sau kể trước lớp Gv kể tiếp đoạn câu chuyện
Kể toàn câu chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
c /Gv gọi 1-2 học sinh kể toàn câu chuyện
Học sinh kể xong đặt câu hỏi cho bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi bạn
(17)Câu chuyện muốn nói với điều gì? ( Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật quý Đừng phá huỷ thiên nhiên)
4/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện. Dặn học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên
Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện nghe đọc Giáo viên nhận xét tiết học
************************* Tập đọc : ( Tiết 22 )
TIẾNG VỌNG
I/Mục tiêu: Đọc lưu loát diễn cảm toàn thơ giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xuác xót thương, aan hận trước chết thương tâm chim sẻ nhỏ
Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả vơ tâm gây nên chết chim sẻ nhỏ Hiểu điều tác giả muốn nói : Đừng vô tâm trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk III/Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc chuyện khu vườn nhỏ trả lời câu hỏi sau :
Vì Thu thích ban cơng nhà mình? Nêu nội dung
Giáo viên nhận xét ghi điểm B/Bài :
1/Giới thiệu bài: Khi làm mọt việc trái với lương tâm ta thường có tâm trạng day dứt ân hận việc làm Hơm qua học Tiếng vọng thấy điều
2/Hướng dẫn học sinh đọc :
Gv cho học sinh đọc toàn thơ Gọi học sinh đọc nối tiếp lần
Gv hướng dẫn cách đọc số từ khó có đọc nhấn mạnh từ : chết rồi, đập cửa, ấm áp, giữ chặt, ngon lành, chiều gió hú, khơng cịn nghe
Gọi học sinh đọc nối tiếp lần giải nghĩa từ khó có phần giải
Học sinh luyện đọc theo cặp Gọi học sinh đọc nối tiếp lần
Gv đọc mẫu toàn với giọng nhẹ nhàng trầm buồn
3/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Gọi học sinh đọc khổ khổ để trả lời câu hỏi
Con sẻ nhỏ chết hoàn cảnh đáng thương nào?
(18)Vì tác giả băn khoăn day dứt chết chim, sẻ nhỏ?
Học sinh đọc khổ thơ cuối trả lời câu hỏi
Những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả?
Điều tác giả muốn nói với em gì?
hãy đặt tên khác cho
Hãy nêu nội nội dung
4/Hướng dẫn đọc diễn cảm : Gọi học sinh đọc nối tiếp toàn thơ
Gv hướng dẫn đọc diễn cảm dòng thơ đầu
Gv treo bảng phụ chép sẵn dòng thơ
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Cho học sinh luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng Gọi học sinh đọc diễn cảm đọc thuộc lòng
C/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại nội dung dặn học sinh nhà luệy đọc chuẩn bị sau
Giáo viên nhận xét tiết học
mẹ ấp ủ, chim non mãi chẳng đời
Vì đêm mưa bão, tác giả nghe tiếng cánh chim đập cửa Nằm chăn ấm tác giả không muốn dậy mở cửa cho chim sẻ tránh mưa Vì chim chết cách đau lòng
1 học sinh đọc to lớp đọc thầm Tác giả tưởng tượng cánh cửa rung lên tiếng chim đạp cửa, trứng khơng cịn mẹ ấp ủ khiến tác giả thấy chúng giấc ngủ, tiếng lăn đá lở ngàn
Hãy yêu thương mn lồi Đừng vơ tâm trước lời cầu cứu trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta Sự vơ tình khiến trở thành người ác
Nọi dung : Đừng vơ tâm trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta u thương mm lồi
Học sinh đọc nối tiếp hết thơ
Học sinh đọc diễn cảm dòng thơ đầu Gv treo bảng phụ chép sẵn dòng thơ
Học sinh luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng
Học sinh thi đọc diễn cảm đọc thuộc lịng
Học sinh nhắc lại nội dung
Học sinh nhà luệy đọc chuẩn bị sau : Mùa thảo
(19)Địa lí : ( Tiết 11 )
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I/Mục tiêu: Học xong học sinh bíêt:
Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu nghành lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta
Biết hoạt động nghành lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta
Nắm tình hình phát triển phân bố nghành lâm nghiệp thuỷ sản
Thấy cần thiết phải bảo vệ trồng rừng, không đồng tình với hành vi phá hoại rừng nguồn lợi thuỷ sản
II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh hoạt động bảo vệ rừng, khai thác và nuôi rồng thuỷ sản
Bản đồ kinh tế Việt Nam III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lênbảng trả lời câu hỏi:
Nêu số trồng nước ta phân bố loại trồng
Nghề trồng trọt đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp?
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
Gv hỏi : Rừng biển có vai trị đời sống sản xuất nhân dân ta?
Học sinh trả lời xong gv giới thiệu: Bài Lâm nghiệp thuỷ sản hôm giúp hiểu thêm vai trò rừng biển đời sống sản xuất nhân dân ta
Gv ghi tên lên bảng
b/ Giảng :
Hoạt động 1: Các hoạt động lâm nghiệp.
Gv hỏi học sinh lớp: theo em nghành lâm nghiệp có hoạt động nào?
Gv treo sơ đồ hoạt động lâm nghiệp yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ để nêu hoạt động nghành lâm nghiệp
Học sinh trả lời theo suy nghĩ mình:
Ví dụ : Trồng rừng, ươm cây, khai thác gỗ
(20)Hãy nêu việc trồng bảo vệ rừng
Việc khai thác gỗ lâm sản khác phải ý điều ?
Gv kết luận : Nghành lâm nghiệp có hai hoạt động : Trồng rừng bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác.
Các hoạt động việc trồng rừng bảo vệ rừng là: ươm gống, chăm sóc, cây, ngăn chặn hoạt động phá hoại rừng
Việc khai thác gỗ lâm ssản khác phải hợp lí tiết kiệmkhông khai thác bừa bãi, phá hoại rừng
Hoạt động 2: Sự thay đổi diện tích rừng nước ta.
Gv treo bảng số liệu diện tích rừng nước ta cho học sinh thảo luận theo cặp phân tích số liệu, thảo luận trả lời câu hỏi sau: Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào năm nào?
Nêu diện tích rừng năm
Từ năm 1980 đến 1995 diện tích rừng nước ta tăng hay giảm triệu ha? Theo em nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? Từ năm1995 đến 2004, diện tích rừng nước ta thay đổi nào? Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó?
Hoạt động trịng rừng khai thác rừng có đâu?
Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ sản.
Gv treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản, cho học sinh quan sát thảo luận nhóm câu hỏi sau:
Kể tên số loại thuỷ sản mà em biết?
Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển nghành thuỷ sản?
Học sinh quan sát bảng số liệu, thảo luận trình bày kết quả:
Bảng thống kê rừng nước ta vào năm: 1980, 1995, 2004
Năm 1980 : 10,6 triệu Năm 1995: 9,3 triệu Năm : 2005 : 12,2 triệu
Từ năm 1980 đến 1995 rừng nước ta 1,3 triệu Nguyên nhân hoạt động khai thác rừng bừa bãi
Từ năm 1995 đến 2004 diện tích rừng nước ta tăng thêm 2,9 triệu Trong khoảng 10 năm diện tích rừng tăng lên đáng kể công tác trồng rừng bảo vệ rừng ý mức
Chủ yếu miền núi, vùng tring du phần ven biển
Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết
Cá, tơm, mực, cua
(21)Ngành thuỷ sản chủ yếu phân bố đâu?
Dựa vào hình so sánh lượng thuỷ sản năm 1990 đến năm 2003
Gv kết luận : Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều mạnh để phát triển và ngày phát triển mạnh.
3/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh đọc phần tóm tắt Giáo viên nhận xét tiết học
bắt nuôi trồng thuỷ sản, nhu cầu sử dụng thuỷ sản ngày tăng Nghành thuỷ sản chủ yếu phát triển mạnh vùng ven biển, tỉnh có nhiều sơng hồ
Sản lượng thuỷ sản tăng mạnh từ năm 1990 đến 2003 tăng 1127 nghìn Sản lượng nuôi trồng phát triển mạnh tăng 841 nghìn
Học sinh đọc lại phần tóm tắt
Về nhà học chuẩn bị : Công nghiệp
******************************* Khoa học: ( Tiết 21 )
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiết 2) I/Mục tiêu: Sau học học sinh có khả năng:
Vẽ viết sơ đồ phòng tránh bệnh : Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
II/Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to bút cho nhóm III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi 2học sinh trả lời câu hỏi. Con người hình thành nào?
Tuối dậy có đặc điểm gì? Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Tiết học hôm ôn tập số bệnh thường gặp cách đề phịng bệnh qua : Ôn tập người sức khoẻ
b/Ôn tập:
Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Ai nhanh đúng.
Gv cho học sinh thi đua vẽ sơ đồ cách phòng ttránh bệnh học
Gv chia nhóm nhóm vẽ sơ đồ vào giấy khổ to
Trước vẽ gv cho học sinh quan sát sơ đồ cách phòng tránh viêm gan A trang 43 sách giáo khoa
Gv giao việc cho nhóm, nhóm vẽ xong dãn bảng lớp, thời gian đội vẽ xong trước đội thắng
Nhóm 1: Vẽ sơ đồ cách phịng tránh bệnh sốt rét.
Diệt muỗi
Diệt bọ gậy Tổng vệ sinh, khơi thông cống rãnh, dọn nước đọng, phun thuốcdiệt muỗi
(22)Nhóm 2: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Vẽ sơ đồ cách phịng tránh bệnh viêm não.
Nhóm 4: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
Sau nhóm trình bày xong gọi học sinh nhìn sơ đồ nêu lại cách phòng tránh bệnh
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh cổ động Uống thuốc
phòng bệnh Chống muỗi đốt, nằm màn, mặc quần áo dài vào buổi tối Giữ vệ sinh môi trường xung
quanh Quét dọn Khơi thông cống rãnh.Đậy nắp chum vạivại bể nước
Giữ vệ sinh nhà Mắc quần áo gọn gàng, quét dọn nhà cửa
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Diệt muỗi, diệt bọ gậy
Chống muỗi đốt Mắc ngủ Dọn vệ sinh xung quanh,
không để ao tù, nước đọng
Chuồng gia súc xa nơi Dọn vệ sinh nhà Chôn rác thải chỗ Phòng bệnh viêm não
Diệt muỗi, bọ gậy Tiêm chủng, tránh muỗi đốt
Xét nghiệm máu trước truyền
Thực hện nếp sống lành mạnh thuỷ chung
phòng tránh bệnh HIV/AIDS Phụ nữ nhiễm HIV/AIDS
(23)Mục tiêu: học sinh vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện xâm hại trẻ em, HIV/AIDS
Gv cho học sinh vẽ cá nhân Trước học sinh vẽ cho học sinh quan sát hình 2,3 trang 44 sách giáo khoa để hiểu nội dung hình
Cho học sinh trưng bày tranh vẽ
3/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại bệnh thường gặp. Nhắc nhở học sinh biết cách đề phòng bệnh
Giáo viên nhận xét tiết học
**************************** Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Toán : ( Tiết 54 ) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
Kĩ cộng trừ hai số thập phân
Tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết phép tính
Vận dụng tính chất phép cộng, trừ để tính cách thuận tiện
Giải tốn có số đo diện tích quan hệ m2 II/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh nêu tính chất số trừ tổng. Học sinh làm : Tính hai cách 34,5 – 12,3 – 2,2 =
Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Tiết học hôm ôn tập cách cộng trừ số thập phân giải toán coa liên quan đến đợn vị đo diện tích qua : Luyện tập chung
b/Luyện tập:
Bài 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh làm vào bảng Nhắc học sinh câu a b đặt tính tính.Câu c thực theo tính giá trị biểu thức từ trái qua phải
Gọi học sinh lên bảng làm trình bày cách làm
Gv nhận xét chốt lại ý
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu Gv cho học sinh làm theo nhóm đơi
đậi diện nhóm trình bày kết Gv lưu ý học sinh trước tìm x cần tính kết vế phải trước
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm trình bày cách làm
a 605,26 b 800,56 217,3 384,48 822,56 416,08
c.16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm trình bày cách làm a/ x – 5,2 = 1,9 + 3,8
x– 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x= 10,9 b x + 2,7 = 8,7+ 4,9
(24)Gv nhận xét chốt lại ý Gọi học sinh nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Hs tự làm chữa
Khi học sinh chữa gv yêu cầu học sinh giải thích cách làm
Gv nhận xét chốt lại ý
3/Củng cố dặn dò:
Gv hệ thống lại nội dung luệy tâp
Dặn học sinh nhà làm tập toán chuẩn bị tiết sau
x + 2,7= 13,6 x= 13,6 – 2,7 x= 10,9
Bài3:
42,37-28,73-11,27 =42,37-(28,73+11,27) =42,37-40
=2,37
12,45 + 7,55 +6,98
= (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98
******************************** Tập làm văn: ( Tiết 21 )
TRẢ BÀI TẢ CẢNH.
I/Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày tả
Có khả phát sửa lỗi làm mình, bạn Nhận biết ưu điểm văn hay, viết lại đoạn cho hay
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài:
Tiết học hôm rút kinh nghiệm sửa lỗi, viết lại đoạn văn cho hay văn tả cảnh mà em làm
2/Nhận xét kết làm học sinh
Gv treo bảng phụ chép sẵn đề Tập làm văn học kì 1, số lỗi điển hình tả, dùng từ đặt câu ý
a/ Gv nhận xét làm học sinh :
ưu điểm :Đa số em làm yêu cầu đề bài, diễn đạt rõ ràng trôi chảy, bố cục đầy đủ phần Bài viết số em có ý hay sáng tạo Các em biết sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá làm cho văn sinh động Trong văn em biết dùng từ xác, viết câu ngữ pháp, trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, viết thể nội dung trọng tâm
(25)Tồn tại : Một số làm em tả sơ sài, bố cục chưa rõ ràng, ý lủng củng, dùng từ chưa xác, viết cịn sai tả nhiều
b/ Thơng báo số điểm:
Điểm 9: Điểm 8: Điểm : Điểm 6: 3/Hướng dẫn học sinh chữa :
a/ chữa lỗi chung : Gv lỗi viết sẵn bảng phụ Một số học sinh lên bảng chữa lỗi- Cả lớp tự chữa vào giấy nháp Học sinh nhận xét chữa bạn
Gv giúp học sinh nhận biết chỗ sai chữa lại cho
b/ Hướng dẫn học sinh chữa lỗi tong bài :
Học sinh đọc lời nhận xét cô giáo, phát thêm lỗi làm tự sửa lỗi Đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc chữa lỗi
c/ Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn hay, văn hay.
Gv đọc đoạn văn, gợi ts cho học sinh tao đổi khinh nghiệm cách viết văn tả cảnh
Mỗi học sinh tự chọn đoạn văn để viết lại cho hay Học sinh viết xong ,gv gọ số học sinh trình bày
Học sinh lớp nhận xét
4/Củng cố dặn dò: Gv hệ thống nội dung học. Nhắc nhở học sinh rèn kí viết văn cho hay Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau : Luyện tập làm đơn Giáo viên nhận xét tiết học
******************************** Luyện từ câu: ( Tiết 22 )
QUAN HỆ TỪ
I/Mục tiêu: Bướ đầu nắm khái niệm quan hệ từ
Nhận biết vài quan hệ từ( cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng chúng câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ
II/Đồ dùng dạy học: Giấy kgổ to ghi nội dung tập Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ đại từ xưng hô. Giáo viên nhận xét ghi điểm
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Bài học hôm tìm hiểu khái niệm quan hệ từ, nhận biết vài quan hệ từ đoạn văn, hiểu tác dụng quan hệ từ câu văn hay đoạn văn Chúng ta biết điều qua : Quan hệ từ
2/ Phần nhận xét :Bài tập 1: Gọi học sinh đọc câu văn, làm phát biểu ý kiến, gv dán lên bảng tờ phiếu ghi sẵn nội dung câu văn, ghi nhanh ý kiến học sinh vào bảng để trống, chốt lại lời giải
(26)Tiếng hót dìu dặt học mi giục loài chim dạo lên khú nhạc
Hoa mai trổ chùm thưa thớt, không đơm đặc hoa đào Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành
của nối tiếng hót dìu dặt với họa mi như nối khơng đơm đặc với hoa đào
nhưng nối câu đoạn văn.
Gv nêu : Những từ in đầm ví dụ dùng để nối từ trong câu để nối câu với nhằm giúp người dọc người nhe hiểu rõ mối quan hệ từ câu quan hệ ý gữa câu Các từ gọi quan hệ từ.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Gv treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng gạch chân cặp từ thể quan hệ ý câu
Học sinh làm Gv nhận xét chốt lại ý
Câu Cặp từ biểu thị quan hệ Nếu rừng bị chặt phá xơ xác
mặt đát ngày thưa vắng bóng chim
Nếu
Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết, kết
Tuy mảnh vườn ngồi ban cơng nhà Thu nhỏ bé bầy chim thường rủ tụ hội
Tuy
Biểu thị quan hệ tương phản
Gv nêu: Nhiều từ ngữ câu nối với bằng một quan hệ từ mà cặp quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ định về nghĩa phận câu.
3/ Ghi nhớ :
Thế gọi quan hệ từ? ( Quan hệ từ nối từ ngữ câu nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu với :và, với, hay, hoặc, nhưng, mà
Nhiều từ ngữ câu nối với cặp quan hệ từ : nhưng;
vì nên; thì; )
4/ Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Học sinh tự làm vào trình bày kết quả-Gv nhận xét chốt lại ý
Quan hệ từ Tác dụng quan hệ từ a.và, của,
b.và,
a nối chim,mây, nước với hoa;của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi
nối cho với bộ phận đứng sau.
(27)c.với, c với nối ngồi với ông nội.
nối giảng với từng loại cây
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Cho học sinh làm theo nhóm đơi Đại diện nhóm trình bày kết Gv nhận xét chốt lại ý
Cặp quan hệ từ Tác dụng cặp quan hệ từ
Vì nên Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết Tuy Biểu thị quan hệ tương phản
Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
Gv cho học sinh làm nhân : Tự đặt câu có quan hệ từ là: và, nhưng,
Học sinh đặt câu trình bày kết
Ví dụ : Những bơng hoa ngồi vườn nở toả hương thơm ngào ngạt Gia đình em cịn khó khăn em cố gắng học giỏi
Mùi thơm hoa nhài dễ chịu
C/Củng cố dặn dò : Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ. Cho học sinh đọc thuộc ghi nhớ
Dặn học sinh nhà học thuộc ghim nhớ chuẩn bị sau: Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
Giáo viên nhận xét tiết học
***************************** Khoa học : ( Tiết 22 )
TRE, MÂY, SONG I/Mục tiêu: Sau học học sinh có khả
Lập bảng so sánh đặc điểm công dụng tre, mây, song Nhận số đồ dùng hàng ngày làm tre, mây, song
Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình
II/Đồ dùng dạy học: Thông tin trng 46, 47 sách giáo khoa ; Phiếu học tập, số tranh ảnh đồ dùng thật tre, mây, song
III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh nêu cách phòng bệnh sốt rét. học sinh nêu cách phòng bệnh viêm não
Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Hơm tìm hiểu sang chủ đề : Vật chất lượng Chủ đề giúp em hiểu đặc điểm công dụng số vật liệu thường dung : Tre, mây, song, sắt, đồng, nhôm, gang thép, đá vôi, gốm tìm hiểu biến đổi hố học chất sử dụng số lượng Bài học tìm hiểi cơng dụng đặc điểm tre, mây, song
b/ Giảng :
Hoạt động 1: Đặc điểm công dụng tre, mây, song.
(28)Gv phát phiếu học tập cho học sinh yêu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa để hoàn thành phiếu tập
Học sinh thảo luận trình bày kết Gv nhận xét chốt lại ý sau
Phiếu học tập đáp án
Tre Mây, song
Đặc điểm
Cây mọc đứng, thành bụi cao khoảng 10-15 m, thân rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống Cứng, có tính đàn hồi
Cây leo, mọc thành bụi, thân gỗ dài, khơng phân nhánh, hình trụ có loại thân dài đến hàng trăm mét
Công dụng
Làm nhà, làm đồ dùng gia đình rổ, rá; làm dụng cụ đánh bắt cá
Làm lạt, đan lát, làm bàn ghế, làm đồ mí nghẹ, làm dây buộc, đóng bè
Sau học sinh trình bày xong gv nêu câu hỏi để học sinh trả lời Theo em tre, mây, song có đặc
điểm chung ?
Ngồi ứng dụng em nêu tre cịn làm việc khác?
Gv kết luận : Tre, mây, song loại quen thuộc với làng quê Việt Nam sử dụng vào nhiều việc
Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
Gv yêu cầu học sinh lớp quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa cho biết : Đó đồ dùng nào?
Đồ dùng làm từ vật liệu nào? Cho học sinh quan sát xong gọi học sinh học sinh trả lời
Gv nhận xét chốt lại ý
Hãy kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song mà em biết
Gv kết luận : Tre, mây, song vật liệu thông dụng nước ta Hiện sản phẩm làm đa dạng có mặt khắp nơi giói
Hoạt động 3: Cách bảo quản làm bằng đồ dùng tre, mây, song.
Mọc thành bụi, có đốt, nhỏ, dùng làm nhieeuf đồ dùng gia đình
Tre trồng thành bụi lớn chân đê để chống xói mịn
Tre cịn dùng làm cọc đóng móng nhà
Học sinh quan sát trả lời sau :
Hình 4: Địn gánh, ống đựng nước làm te
Hình 5: Bộ bàn ghế làm từ mây song
Hình 6: Các loại rổ làm từ tre
Hình 7: Ghế, tủ, giá để đồ làm từ mây song
Chõng, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, cối xay, thang, làn, giỏ hoa
Học sinh nêu :
(29)Gv cho học sinh kể tên số đồ dùng tre, mây, song gia đìmh nêu cách bảo quản đồ dùng
Gv kết luận : Những đồ dùng làm bằng tre, mây, song hàng thủ cơng dễ mốc ẩm nên lkhơng để ngồi mưa nắng nên sơn dầu để bóng đẹp.
3/Củng cố dặn dò: Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết
Dặn học sinh có ý thức giữ gìn đồ dùng tre, mây, song gia đình
Giáo viên nhận xét tiết học
bằng tre nên sử dụng xong cần phải để nơi khô để tránh ảm mốc
Nhà em có sử dụng bàn ghế mây Thỉnh thoảng phải sơn dầu cho bóng đẹp
2 học sinh đọc mục bạn cần biết Học sinh có ý thức giữ gìn đồ dùng tre, mây, song gia đình Học sinh nhà hcọ chuẩn bị : Sắt, gang, thép
**************************** Lịch sử : ( Tiết 11 )
ÔN TẬP HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC. I/Mục tiêu: Qua giúp học sinh nhớ lại mốc thời gian lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến 1965 ý nghĩa kiện
II/Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành Việt Nam. Bảng thống kê kiện học từ tuần đến tuần 10 III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi :
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào? đâu? Nêu ý nghĩa lịch sử kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2/Bài :
a/Giới thiệu bài: Để thực nhiệm vụ chống lại ách đô hộ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, nhân dân ta trải qua đấu tranh nào? Bài học hôm ôn lại giai đoạn lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ nước ta
b/ Ôn tập : Gv cho học sinh hoạt động cá nhân.Gv cho học sinh trả lời câu hỏi để xây dựng bảng thống kê thời gian,sự kiện tiêu biểu, nội dung ý nghĩa, nhân vật lịch sử Học sinh trả lời xong gv treo bảng thống kê ghi sẵn nội dung để học sinh theo dõi
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung bản(ý nghĩa lịch sử kiện)
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu
1/9/1858
Pháp nổ súng xâm lược nước ta
(30)1859đến1864
Phong trào chống Pháp Trương Định
Phong trào nổ từ ngày đầu Pháp chiếm đóng Gia Định.Khi phong trào lên cao lệnh vua ban xuống Trương Định phải giải tán lực lượng Trương Định không nghe theo lại nhân dân chiến đấu
Bình tây đại ngun sối TrươngĐịnh 5/7/1885 Cuộc phản cơng kinh thành Huế
Để giành chủ động Tôn Thất Thuyết nổ súng trước địch mạnh nê kinh thành thất thủ.Sau Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên rừng núi Quảng Trị chiếu Cần Vương, từ phong trào chống Pháp bùng nổ gọi phong trào Cần Vương
Tôn Thất Thuyết Vua Hàm Nghi
1905đến1908
Phong trào Đông Du
Phan Bội Chau nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX Phong trào Đông Du ông cổ động, tổ chức nhằm đào tạo nhân tài cứu nước
Phan Bội Châu
5/6/1911
Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước
Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước bến cảng Nhà Rồng
Nguyễn Tất Thành
3/2/1930
Đảng cộng sản Việt Nam đời
3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam đời.Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo giành nhiều thắng lợi to lớn
1930-1931
Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh
Trong năm 1930-1931 nhân dân Nghệ Tĩnh đấu tranh liệt giành quyền làm chủ, xây dựng sống văn minh, tiến vùng nông thôn.Ngày 12/9 ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh
(31)lệ.Ngày 19/8 ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám nước ta
2/9/1945
Bác Hồ đọc Tuyên ngơn độc lập quảng trường Ba Đình
Tun bố với toàn thể quốc dân đồng bào giới biết: Nước Việt Nam thật độc lập tự do; nhân dân Việt Nam đem tất để bảo vệ quyền tự độc lập
Ngày 2/9 ngày quốc khánh nước ta
3/Củng cố dặn dò: Gv cho học sinh chơi trò chơi Gọi học sinh đọc yêu cầu chữ kì diệu
Gv hướng dẫn học sinh cách chơi: Ô chữ gồm có hàng ngang có từ chìa khố Chai lớp thành hai đội chơi đội chọn từ hàng ngang sau nghe gợi ý trả lời.nếu trả lời 10 điểm Đội khơng trả lời đội khác có quyền trả lời.Nếu đội đốn từ chìa khóa đội 30 điểm kết thúc chơi
Ví dụ : Hàng ngang thứ có10 chữ cái: Tên Bình Tây đại ngun sối?
Hàng ngang thứ hai có chữ :Phong trào yêu nước đầu kỉ XX Phan Bội Châu lãnh đạo
Hàng ngang số có 12 chữ cái: Một tên gọi Bác Hồ Gv dặn học sinh ghi nhớ kiện lịch sử
Giáo viên nhận xét tiết học
**************************** Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Thể dục: ( Tiết 22 )
ĐỘNGTÁC VƯƠN THỞ, TAY,CHÂN, VẶN MÌNH, TỒN THÂN I/Mục tiêu: Ơn độngtác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân bài thể dục u cầu tập động tác hoàn thiện động tác
Ơn trị chơi chạy nhanh theo số u cầu tham gia chơi cách chủ động tích cực
II/Địa điểm phương tiện: Tập sân trường chuẩn bị còi. III/Nội dung phương pháp lên lớp:
A/ Phần mở đầu: Gv phổ biến yêu cầu học
Cho học sinh chạy nhanh theo địa hình tự nhiên Chơi trị chơi nhóm nhóm
B/ Phần :
(32)Ôn độngtác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân: Lúc đầu gv cho lớp tậu chung 1-2 lần cảcc động tác theo đội hinmhf hàng ngang
Chia tổ để học sinh tập luyện điều khiển tổ trưởng Cho lớp tập trung lại đê tổ thi tập động tác thể dục
Gv nhận xét tuyên dương tổ tập đẹp, động động tác Cho lớp tập lại lần để củng cố
C/ Phần kết thúc: Cho học sinh chơi trò chơi hồi tĩnh
Tập số động tác thả lỏng Gv hệ thống lại nội dung học Gv nhận xét đánh giá tiết học Dặn học sinh nhà tập luyện
******************************** Toán: ( Tiết 55 )
NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
I/Mục tiêu: Giúp học sinh nắm quy tắc nhân sôd thập phân với số tự nhiên
Bước đầu hiểu ý nghĩa phép nhân thập phân với số tự nhiên II/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra cũ: Gọi học sinh nêu quy tắc cộng số thập phân tính chất phép cộng số thập phân
gọi học sinh nêu quy tắc trừ hai số thập phân tính chất số trừ tổng
Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/Bài :
a/Giới thiệu bài: Bài học hơm tìm hiểu cách thực phép nhân số thập phân với số tự nhiên
b/ Giảng :
Hoạt động 1: Hình thành phép nhân số thập phân với số tự nhiên.
Gv nêu ví dụ sách giáo khoa
Muốn tìm chu vi hình tam giác ta làm nào?
Gv ghi câu trả lời học sinh : 1,2 +1,2 +1,2 = ?
1,2 = ?
làm để thực phép nhân này?
Học sinh thực phép nhân hai số tự nhiên
So sánh cách nhân
12 = 36 1,2 = 3,6
Hs tìm theo hai cách:
Cách 1: Tìm tổng số đo cạnh Cách 2: Vì số đo cạnh nên ta lấy số đo cacnhj nhân với
1,2 = m?
đổi đơn vị đo thành phép nhân hai số tự nhiên
1,2 m = 12 dm 12
36 dm = 3,6 m Hay 1,2 = 3,6 m 32
(33)( Cách đặt tính, thực phép tính, cách tính kết quả)
Gv nhận xét chốt lại ý Giống nhau: Đặt tính thực phép tính
Khác nhau:Nhân số thập phân với số tự nhiên phải tách phần nguyên phân thập phân dấu phẩy Gọi học sinh nêu ví dụ 2: 0,46 12 = ?
Tương tự ví dụ em thực phép nhân
Học sinh làm bảng con- học sinh lên làm bảng lớp trình bày cách làm
Qua ví dụ em nêu cách nhân số thập phân với số tự nhiên Gv gọi 2-3 học sinh nhắc lại
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:
Bài 1:học sinh làm theo cặp đôi để kiểm tra lẫn
Gọi học sinh nêu kết cách làm
Bài 3: học sinh đọc đề toán tự giải
1 học sinh lên bảng làm 3/Củng cố dặn dò:
Gv hệ thống lại nội dung học Dặn học sinh nhà làm tập toán
Giáo viên nhận xét tiết học
Đặt tính: 1,2 3,6 ( m )
Ta đặt tính làm sau:
Thực phép nhân số tự nhiên
Phần thập phân 1,2 có chữ số ta dùng dấu phẩy tách tích chữ số kể từ phải sang trái
Học sinh tự thực hiện: ,46 12 92 46 5,52 Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm sau:
Đặt tính nhân số tự nhiên Đếm xem phần thập phân số thập phân có chữ số dung dấu phẩy tách tích nhiêu chữ số kể từ phải sang trái
Bài 1:
a/ 2,5 b/ 4,18 c/ 0,256 17,5 20,90 2,048 d/ 6,8
15 340 68 102,0
Bài 3: Trong ô tô được: 42,6 = 170,4 ( km )
Đáp số: 170,4 km
Học sinh nhà làm tập toán
*************************** Tập làm văn: ( Tiết 22 )
+
(34)LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN. I/Mục tiêu:
Củng cố kiến thức cách viết đơn
Viết đơn( kiến nghị) thể thức, ngắn gọn,rõ ràng,thể đầy đủ nội dung cần thiết
II/Đồ dùng dạy học:
A/Kiểm tra cũ: học sinh đọc lại đoạn văn, văn nhà em viết lại( sau tiết trả trước)
B/Dạy mới:
a/Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn tuần 6,các em luyện tập viết đơn xin tham gia đội yình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.trong tiết học hôm gắn với chủ điểm: Giữ lấy màu xanh, em luyện tập viết đơn kiến nhgị bảo vệ môi trường
b/Hướng dẫn viết đơn:
Học sinh đọc yêu cầu tập
Gv treo bảng phụ trình bày mẫu đơn: Gọi 1-2 học sinh nhắc lại Gv lớp trao đổi số nội dung cần lưu ý đơn Tên đơn: Đơn kiến nghị:
Nơi nhận đơn Đơn viết theo đề1: Uỷ ban nhân dân công ty
xanh địa phương(quận, thị xã, thị trấn, ) Đơn viết theo đề 2:uỷ ban nhân dân công an
địa phương( phường, thành phố)
Giới thiệu thân Người đứng tên bác tổ trưởng dân phố(đơn viết theo
đề 1)
Bác tổ trưởng dân phố trưởng thôn.(Đơn viết theo
đề 2)
Gv nhắc học sinh trình bày lí viết đơn( tình hình thực tế, tác động xấu xảy ra) cho gọn, rõ có sức thuyết phục để cấp thấy rõ tác động xấu tình hình nêu, tìm biện pháp khắc phục ngăn chặn
Gọi 1-2 học sinh nói đề chọn( Đề hay đề 2) Học sinh viết đơn vào
Học sinh nối tiếp đọc đơn Cả lớp gv nhận xét nội dung cách trình bày đơn
3/Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét chung tiết học
(35)Giáo viên nhận xét tiết học
***********************************
KỸ THUẬT RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VAØ ĂN UỐNG
I-Yêu cầu: HS cần nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình
- Cóý thức giúp đỡ gia đình II- Chuẩn bị
- Một số bát đũa dụng cụ, nước rửa chén - Phiếu đánh giá kết học tập
III- Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra cũ: Gọi HS nêu ghi nhớ Bày dọn bữa ăn gia đình
2/ Bài mới: GV ghi đầu lên bảng
3/ Tìm hiểu bài
a/ HĐ1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng, việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống
HĐ lớp GV nêu câu hỏi - HS trả lời -Ở nhà rửa chén bát sau bữa ăn ?
-Nêu tên dụng cụ nấu ăn ăn uống thường dùng ? -Nếu dụng cụ khơng gây nên tác hại ?
Liên hệ khoa học để nêu bệnh gặp vệ sinh ăn uống ?
GV kết luận: Bát, đũa, thìa dụng cụ nấu ăn ăn uống sau ăn xong thiết phải rửa để tránh bệnh tật vi khuẩn gây thức ăn
- Đồng thời làm bảo quản dụng cụ lâu bền b/ HĐ2: Cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống.
Dọn thức ăn thừa, cất đậy cẩn thận thứ cịn dùng Dọn dụng cụ vào chỗ tráng lần qua nước để dùng
cho lợn ăn
Dùng khăn, nước rửa chén để lau chùi dầu mỡ
Rửa lại nước lần lần cho thật để khỏi mùi vị nước rửa chén
Uùp dụng cụ lên giá cho nước - phơi nắng tốt Chú ý: Không nên để dụng cụ thủy tinh lẫn bát đĩa dể gây vỡ c/ HĐ3: Thực hành làm BT vào BT
Cho HS làm BT vào
(36)Em có làm việc thường xuyên để giúp bố mẹ không ? d/ HĐ4: Đánh giá
Thu số BT HS chấm Nhận xét làm HS
4/ Củng cố dặn dò:
GV nhận xét ý thức học tập HS Nhắc nhở HS nhà giúp đỡ bố mẹ
Chuẩn bị cho tiết sau học tự chọn ( cắt, khâu, thêu, nấu ăn ) ************************************
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 11
I/ Mục tiêu: Học sinh nắm quyền bổn phận trẻ em Nhận xét công tác tuần 11 đề công tác tuần 12
II/ Các hoạt động dạy học:
1/Ổn định tổ chức:
Gv cho học sinh hát
2/Gv giáo dục học sinh theo chủ điểm Kính thầy yêu bạn với nội dung là cho học sinh biết quyền bổn phận trẻ em.
Gv cho học sinh biết quyền trẻ em: Trẻ em sinh chăm sóc, giáo dục, khai sinh, quan tâm người thân, quyền vui chơi, học hành
Gv cho học sinh biết bổn phận trẻ em: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, không tự ý bỏ nhà lang thang, ngoan ngỗn, lễ phép, chăm học, khơng sử dụng chất kích thích
Gọi 2-3 học sinh nhắc lại quyền bổn phận trẻ em
3/ Nhận xét công tác tuần 11 :
Đạo đức : Đa số học sinh ngoan ngoãn, thực tốt nội quy nhà trường đề đồng phục bảng tên, khăn quàng đầy đủ, xếp hàng vào lớp nghiêm túc
Tồn : Một số em cịn vi phạm nề nếp nói tục chửi thề, gây gổ đánh Hiếu, Teng
Học tập : Hs có ý thức học tập tốt, học làm đầy đủ trước đến lớp Đi học chun cần, tuần khơng có trường hợp nghỉ Có ý thức giữ sách đồ dùng học tập Thực tốt phong trào: Hoa điểm 10 Tuyên dương học sinh có nhiều điểm 10:
Tồn : Một số học sinh ham chơi, lười học Các hoạt động khác:
Tham gia lao động định kỳ đầy đủ, tham gia sinh hoạt đầy đủ
4/Công tác tuần 12 :
Tiếp tục trì tốt nề nếp, học làm đầy đủ, có ý thức tự giác việc thực nề nếp
(37)Tham gia lao động định kỳ đầy đủ, tham gia sinh hoạt đầy đủ Có ý thức giữ vệ sinh chung vệ sinh cá nhân