Luận văn thạc sĩ khảo sát phân bổ từ trường của hệ phân cực kế muon trong thí nghiệm t violation

72 4 0
Luận văn thạc sĩ khảo sát phân bổ từ trường của hệ phân cực kế muon trong thí nghiệm t violation

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ðẶNG NGUYÊN PHƯƠNG KHẢO SÁT PHÂN BỐ TỪ TRƯỜNG CỦA HỆ PHÂN CỰC KẾ MUON TRONG THÍ NGHIỆM T-VIOLATION LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ðẶNG NGUYÊN PHƯƠNG KHẢO SÁT PHÂN BỐ TỪ TRƯỜNG CỦA HỆ PHÂN CỰC KẾ MUON TRONG THÍ NGHIỆM T-VIOLATION Chuyên ngành: Vật lý Nguyên tử, Hạt nhân Năng lượng cao Mã số: 60 44 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: GS IMAZATO GS RANGACHARYULU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè Bộ môn Vật lý Hạt nhân giáo sư Trung tâm KEK, Nhật Bản Xin gửi lời cảm ơn đến thầy Bộ môn Vật lý Hạt nhân, Khoa Vật lý, Trường ðHKHTN TPHCM tận tình truyền dạy kiến thức suốt năm tơi học đại học cao học môn ðầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành ñến GS Jun Imazato, người tận tình hướng dẫn tơi thời gian thực luận văn KEK Tuy thời gian thực luận văn tương ñối ngắn ngủi với hướng dẫn tận tình, khơng quản ngại ngày đêm giáo sư giúp tơi hồn thành luận văn cách tốt Kế đến, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến GS Chary Rangacharyulu người ln động viên, khuyến khích trao ñổi với vấn ñề liên quan ñến vật lý hạt nhân hạt Tôi khơng qn giúp đỡ giáo sư vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian tơi theo đuổi lĩnh vực nghiên cứu Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn đến TS Suguru Shimizu, TS Youichi Igarashi thành viên khác nhóm TREK góp ý, trao đổi giúp đỡ họ q trình tiến hành thí nghiệm KEK Nhân dịp này, xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ Trương Thị Hồng Loan tất làm cho suốt năm qua Trong suốt thời gian qua, tơi cảm thấy thật may mắn hạnh phúc làm việc với Loan, chị Khanh với bạn khác nhóm NMTP, san sẻ khơng kiến thức mà cịn niềm vui, nỗi buồn chặng ñường dài nghiên cứu khoa học Tôi không quên kỷ niệm ñẹp với bạn bè lớp Cao học Vật lý Hạt nhân K17 suốt ba năm qua Kỉ niệm với bạn có lẽ kỉ niệm cuối quãng ñời ñi học tơi Cuối cùng, xin gửi gắm lời thương u tới gia đình tơi, cha mẹ em trai, người ln sát cánh bên công việc sống MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ðẦU Chương – GIỚI THIỆU 10 1.1 Khái niệm ñối xứng vật lý 10 1.1.1 Sự ñối xứng 10 1.1.2 ðối xứng CPT 10 1.2 Sự vi phạm CP 12 1.3 Sự bất bảo toàn toán tử thời gian 13 1.4 Thí nghiệm TREK (Time Reversal Experiment with Kaons) 14 Chương – HỆ PHÂN CỰC KẾ MUON TRONG THÍ NGHIỆM KEK-PS-E246 21 2.1 Xác ñịnh PT hệ phân cực kế muon thụ ñộng 21 2.2 Các thành phần hệ phân cực kế 23 2.3 Những khuyết ñiểm hệ phân cực kế muon thụ ñộng 24 Chương – HỆ PHÂN CỰC KẾ MUON CHỦ ðỘNG 26 3.1 Hệ phân cực kế muon chủ ñộng 26 3.2 Phương pháp xác ñịnh PT 28 3.2.1 Phương pháp chung 28 3.2.2 Hiệu chỉnh quay spin muon 29 3.2.2 Phép đo lượng góc bay positron 30 3.3 Bia dừng muon 31 3.4 Multi-Wire Drift Chamber (MWPC) 32 3.5 Thiết bị tạo từ trường ño phân cực muon 33 Chương – KHẢO SÁT PHÂN BỐ TỪ TRƯỜNG CỦA HỆ PHÂN CỰC KẾ 36 4.1 Thiết lập hệ ño 36 4.2 Sensor ño từ trường 40 4.3 Hệ số bất ñối xứng 43 4.4 Kết khảo sát phân bố từ trường 43 4.4.1 Khảo sát từ trường nghịch 44 4.4.2 Khảo sát từ trường thuận 46 Chương – KHẢO SÁT MULTI-WIRE DRIFT CHAMBER BẰNG CHÙM TIA BETA 50 5.1 Thiết lập hệ ño 50 5.2 Phương pháp đo phân chia điện tích 56 5.3 Kết 57 5.3.1 Khảo sát với ñiều kiện ban ñầu 57 5.3.2 Khảo sát với vùng ADC 59 5.3.3 Khảo sát với thay ñổi cổng thời gian 61 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC CƠNG TRÌNH 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÍ HIỆU C tốn tử liên hợp điện tích Gs số coupling vơ hướng Kµ3 kênh phân rã K+ → π0µ +ν mK khối lượng kaon ms khối lượng quark s mu khối lượng quark u mπ khối lượng pion mµ khối lượng muon P tốn tử chẵn lẻ PT phân cực vng góc mặt phẳng phân rã pπ xung lượng pion pµ xung lượng muon T tốn tử nghịch đảo thời gian α suất phân tích β trở kháng đầu vào σµ vector phân cực muon θ góc phát positron λ số phân rã thừa số suy giảm ñộng học trung bình CÁC CHỮ VIẾT TẮT cc clock-wise ccw counter clock-wise fwd forward bwd backward ADC Analog to Digital Converter APD Avalanche Photodiode CAMAC Computer Automated Measurement And Control CsI(Tl) Thallium doped Caesium Iodide scintillation detector FADC Fast Analog to Digital Converter FOM Figure of Merit GEM Gas Electron Multiplier HV High Voltage KEK High Energy Accelerator Research Organization LVDS Low Voltage Differential Signaling MPPC Multi-Pixel Photon Counter MWDC Multi-Wire Drift Chamber MuS Muon stopping NIM Nuclear Instrumentation Module PH-ADC Photonic Analog to Digital Converter PIN (p-layer, intrinsic layer, n-layer) photodiode PMT Photomultiplier tube PS Proton Synchrotron SC Superconducting SiPMT Silicon photomultiplier tube SPD Shift of decay plane distribution TRIUMF Canada's National Laboratory for Particle and Nuclear Physics TREK Time Reversal Experiment with Kaons UNIDAQ Universal Input Data Acquisition Module VME Versa Module Eurocard µSR Muon Spin Rotation DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh hai thí nghiệm E246 TREK 19 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ Hình 1.1: Phân rã Kµ3 15 Hình 1.2: Các giá trị PT đưa mơ hình lý thuyết thực nghiệm 16 Hình 1.3: Mơ hình hệ ño 17 Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc hệ phân cực kế muon 21 Hình 2.2: Phân bố thơng lượng bia dừng muon 23 Hình 3.1: Hệ phân cực kế muon chủ ñộng 27 Hình 3.2: ðịnh nghĩa góc θ0 29 Hình 3.3: ðồ thị tương quan lượng qng chạy positron tính tốn từ mô Monte Carlo cho bia nhôm 31 Hình 3.4: Sơ đồ xếp bia dừng chùm muon 32 Hình 3.5: Cấu trúc khe buồng đo 33 Hình 3.6: Sơ ñồ bố trí thiết bị tạo từ trường cho sector 34 Hình 4.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 37 Hình 4.2: Hình chụp bố trí thí nghiệm 38 Hình 4.3: Các thiết bị thí nghiệm 39 Hình 4.4: Sơ đồ xếp sensor (đơn vị tính mm) 40 Hình 4.5: Cấu hình flux-gate sensor 41 Hình 4.6: Bố trí sensor 41 Hình 4.7: Thiết lập hệ tọa độ cho sensor (đơn vị tính mm) 42 Hình 4.8: Cấu hình đo từ trường: a) từ trường thuận; b) từ trường nghịch (phân cực thuận); c) từ trường nghịch (phân cực nghịch) 44 Hình 4.9: Sơ đồ mặt phẳng khảo sát (đơn vị tính mm) 44 Hình 4.10: Phân bố BY (từ trường nghịch) mặt phẳng y = 0, ±12 mm 45 Hình 4.11: Phân bố BY (từ trường thuận) mặt phẳng y = 0mm 46 54 Hình 5.5 hình chụp hệ thiết bị điện tử Hệ bao gồm số thành phần sau: • Bộ làm trễ (Delay Modules): có nhiệm vụ làm trễ tính hiệu vào xử lý • Cao (High Voltage – HV): cung cấp ñiện cho hoạt ñộng thu thập điện tích MWDC • Thiết bị tạo xung (Pulse Generator): tạo xung chuẩn ñể kiểm tra hoạt động hệ điện tử • Bộ chuyển đổi LVDS sang NIM: chuyển đổi tín hiệu đầu LVDS (LowVoltage Differential Signaling) sang mức NIM (Nuclear Instrumentation Module) • Thiết bị tạo cổng (Gate Generator): tạo cổng cho xung để hình thành tín hiệu đầu tích phân • Veto: mạch điện tử nhằm để chọn lọc xung cho qua chặn xung ñi theo sau khoảng thời gian định trước • Nguồn ni (Power Supplies): cung cấp điện cho hoạt động hệ điện tử • CC/NET: lưu trữ liệu truyền qua hệ thống mạng • ADC: chuyển đổi tín hiệu xung tương tự từ khuếch đại thành tính hiệu số cho việc xử lý Hệ điện tử ñược thiết kế ñể thu nhận ñược tín hiệu analog lẫn digital từ dây Hình 5.1 ðầu tiên, tín hiệu analog ñược sử dụng ñể khảo sát nhiễu cross-talk dây với thông qua việc quan sát Các khuếch ñại hai ñầu dây ñược bọc lại giấy nhôm ñể giảm ảnh hưởng nhiễu electron Sau chắn tín hiệu nhiễu đủ nhỏ (~1mV), bắt đầu lấy tín hiệu pedestal để chắn hệ thống hoạt động tốt 55 Hình 5.5: Hệ ñiện tử Mặc dù nhiệm vụ MWDC thí nghiệm TREK ghi nhận vết muon positron, điều kiện khơng có sẵn chùm tia muon 56 positron ñây, sử dụng tia electron phép ño Chùm electron phát từ phân rã beta ñược chuẩn collimator nhôm chiếu thẳng vào số dây (ở ñây chọn wire-2) Các phổ ADC ñược ghi nhận từ hai ñầu dây Vị trí electron đập vào wire-2 xác định phương pháp phân chia điện tích mơ tả Phần 5.2 ðộ phân giải vị trí xác định cách làm khớp phân bố vị trí theo hàm Gauss Chùm beta phát từ nguồn Sr90/Y90 ñược sử dụng thí nghiệm Nguồn beta ñược bố trí hướng trực tiếp vào wire-2 Hình 5.6 Giữa nguồn MWDC có đặt collimator nhơm có đường kính 1.5mm nhằm thu hẹp chùm tia beta giảm sai số vị trí nguồn phát Hình 5.6: Bố trí nguồn phát xạ beta 5.2 PHƯƠNG PHÁP ðO SỰ PHÂN CHIA ðIỆN TÍCH Phương pháp phân chia điện tích sử dụng MWDC dùng để ño vị trí ghi nhận dọc theo phuong dây Khi tượng thác lũ xảy dây có chiều L vị trí x < L/2 cách đầu bên phải dây, đầu bên trái L – x, tín hiệu đầu bên phải phải chịu ñiện trở nhỏ so với ñầu bên trái Do vậy, tín hiệu đầu bên phải lớn so với tín hiệu đầu bên trái Tỉ lệ tín hiệu hai đầu tính theo công thức QL β+x/L = QR β +1− x / L (5.1) với β tỉ số trở kháng ñầu vào mạch ñiện phân tích tín hiệu với ñiện trở dây 57 Khi ñiện trở dây dẫn lớn nhiều so với trở kháng mạch điện, giá trị β tiến 0, cơng thức (5.1) trở thành QL x/L = QR 1− x / L (5.2) 5.3 KẾT QUẢ Mục đích thí nghiệm nhằm xác ñịnh ñộ phân giải vị trí MWDC dọc theo phương dây tín hiệu tìm điều kiện tối ưu để đạt ñộ phân giải tốt Thí nghiệm ñược tiến hành với việc sử dụng chùm tia beta phát từ nguồn Sr90/Y90 với ñộng cực ñạt khoảng 2.3 MeV Một collimator nhơm có đường kính 1.5 mm ñặt nguồn MWDC nhằm tạo chùm tia hẹp Phổ ADC từ hai ñầu ba dây sử dụng để tính phân bố vị trí dọc theo phương pháp phân chia ñiện tích 5.3.1 Khảo sát với ñiều kiện ban ñầu Trong thí nghiệm này, đo phân bố vị trí với nguồn beta đặt hướng thẳng vào wire-2 Số liệu ñược ghi nhận từ wire-2 hai dây kế cận (wire-1 wire-3) để xem liệu có tượng nhiễu ñiện tử cross-talk dây hay không ðể kiểm tra tượng này, tác giả ñã thực nhiều phép ño ñưa khắc phục tương ứng với phổ ADC thu ñược Hình 5.7 trình bày phổ ADC khảo sát từ dây trình khắc phục nhiễu Cửa sổ thời gian ñược ñể mặc ñịnh khảo sát 250 ns Trong Hình 5.7, nhận thấy có đỉnh pedestial rộng wire-1 wire-3 ngun tắc khơng có điện tích ñược ghi nhận dây Hiện tượng gây ảnh hưởng lên việc xác định vị trí làm cho phân bố vị trí trở nên rộng biểu diễn Hình 5.8 ðộ phân giải vị trí trường hợp 10mm, độ phân giải khó chấp nhận thí nghiệm TREK 58 ID Entries Mean RMS 10000 2001 107997 183.9 307.4 5000 20000 0 500 1000 1500 wire ADC L ID Entries Mean RMS 1500 2002 107997 1183 344.4 500 1000 1500 wire ADC R 1000 500 500 ID Entries Mean RMS 1500 1000 2007 107997 1068 372.1 ðỉnh pedestal rộng 0 500 1000 1500 wire ADC L ID Entries Mean RMS 15000 Wire-3 2006 107997 57.36 301.2 40000 Wire-1 Wire-2 ID Entries Mean RMS 2003 107997 161.2 304.0 500 1000 1500 wire ADC R ID Entries Mean RMS 40000 2008 107997 66.21 309.0 10000 20000 5000 0 500 1000 wire ADC L 1500 500 1000 1500 wire ADC R Hình 5.7: Phổ ADC thu ñược ñầu trái (L) phải (R) ba dây ñược khảo sát Nguyên nhân gây nên ñỉnh pedestal rộng nhiễu ñiện tử khuếch đại bên trái khơng ổn định việc xử lý tín hiệu Ngồi ra, dựa vào phổ ADC wire-2, ta nhận thấy rằng, hệ số khuếch đại tín hiệu khuếch ñại bên trái cao khuếch ñại bên phải ðó ngun nhân làm cho đỉnh phổ phân bố vị trí lệch phía bên trái (có toạ độ âm) cho dù chùm tia beta từ nguồn Sr90/Y90 chuẩn trực hướng vào vị trí 59 ID Entries Mean RMS 40 700 2016 50336 -3.394 3.913 ID Entries Mean RMS 600 35 σ ~ 10 mm 500 30 25 400 20 300 2017 50336 -3.053 2.077 15 200 10 100 0 -10 -5 position (cm) ID Entries Mean RMS 60 -10 -5 position (cm) 2018 50336 -2.285 3.693 50 40 30 20 10 -10 -5 position (cm) Hình 5.8: Phổ vị trí ba dây ñược khảo sát 5.3.2 Khảo sát với vùng ADC Trong thí nghiệm này, kênh ADC ñược chia thành khoảng: 400, từ 400 ñến 600, từ 600 ñến 1000 1000 Kết cho thấy ñộ phân giải thay ñổi theo khoảng chia ADC, kết tốt ñộ phân giải mm Kết cho thấy ñộ phân giải vị trí phụ thuộc vào lượng điện tích thu thập ñược Trong khoảng ADC thấp (tương ứng với việc thu thập điện tích ít), có độ phân giải tốt khoảng ADC cao Bên cạnh ñó, quan sát thấy ñược xuất đỉnh nhỏ dao động quanh đỉnh khoảng từ -2cm ñến 3cm 60 ñi từ vùng ADC thấp đến vùng ADC cao Sự hình thành ñỉnh nhỏ thu thập điện tích từ điểm ion hố bên ngồi vùng thu thập điện tích dây 350 Constant Mean Sigma 600 28.08 / 19 320.7 0.4741E-01 0.4185 300 500 250 400 Constant Mean Sigma 54.39 / 19 506.1 0.1591 0.4330 200 300 150 200 100 100 50 0 -10 -5 position (cm) wire2 700 Constant Mean Sigma -10 -5 position (cm) wire2 350 60.51 / 25 601.7 0.4022 0.5950 600 300 500 250 400 200 300 150 200 100 100 50 Constant Mean Sigma 105.6 / 33 272.1 0.8627 0.5817 -10 -5 position (cm) wire2 -10 -5 position (cm) wire2 Hình 5.9: Phổ vị trí dây số theo vùng kênh ADC Hình 5.10 trình bày đồ thị tương quan vị trí kênh ADC Trong hình này, thấy tập trung mật ñộ vùng kênh ADC thấp Do vậy, ñộ xác cao vùng ADC thấp (từ 300 ñến 1000) 61 1800 1600 1400 ADC value(ch) 1200 1000 800 600 400 200 -10 -8 -6 -4 -2 10 position(cm) Hình 5.10: ðồ thị tương quan vị trí kênh ADC 5.3.3 Khảo sát với thay ñổi cổng thời gian Trong phép ño này, thay ñổi cổng thời gian với giá trị khác 90, 130, 200, 250, 300 ns Ở cổng thời gian, chúng tơi xác định phân bố vị trí cách sử dụng tồn kênh ADC Hình 5.11 cho thấy phổ ADC ñầu bên trái wire-2 ứng với cổng thời gian khác Trong trường hợp 90 ns, ta thấy có đỉnh nhọn xuất cuối phổ bão hoà việc thu thập điện tích với cổng thời gian nhỏ Năng lượng ngưỡng phổ tăng nhẹ theo thay ñổi cổng thời gian 62 1500 1500 1000 1000 500 500 0 500 1000 1500 500 ADCL w2 tgate=90ns 1500 ADCL w2 tgate=130ns 1000 1000 750 750 500 500 250 250 1000 0 500 1000 1500 ADCL w2 tgate=200ns 500 1000 1500 ADCL w2 tgate=250ns 1000 750 500 250 0 500 1000 1500 ADCL w2 tgate=300ns Hình 5.11: Phổ ADC đầu trái wire-2 với giá trị cổng thời gian khác Thời gian xác định thí nghiệm khoảng 90 – 100 ns Với cổng thời gian lớn hơn, thu thập điện tích nhiều dẫn đến độ phân giải vị trí Hình 5.12 trình bày phổ phân bố vị trí wire-2 wire-3 với cổng thời gian 90 ns Trong hình này, độ phân giải wire-2 wire-3 1.7 2.2 mm ðộ phân giải thoả mãn yêu cầu cho thí nghiệm TREK 63 861.8 / 11 6274 -0.4744 0.1732 Constant Mean Sigma 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 -10 -8 -6 -4 -2 position(cm) run214,wire2 830.6 / 12 6821 1.537 0.2184 8000 Constant Mean Sigma 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 -10 -8 -6 -4 -2 position(cm) run215,wire3 Hình 5.12: Phổ vị trí dây số với cổng thời gian 90ns Từ thí nghiệm này, thấy độ phân giải vị trí phụ thuộc vào thu thập điện tích phản ánh thơng qua số kênh ADC cổng thời gian Trước bắt ñầu thí nghiệm TREK, cần phải tối ưu hố thơng số thu thập điện tích cửa sổ thời gian ñể thu ñược ñộ phân giải vị trí tốt Với độ phân giải vào cỡ 1mm, thí nghiệm TREK tiến hành với sai số toàn phần nằm giới hạn ñược ñưa ban ñầu 64 KẾT LUẬN Hệ phân cực kế muon sử dụng thí nghiệm JPARC-E06 TREK có khả cung cấp thơng tin vết hạt muon positron chuyển ñộng tác dụng từ trường ñược tạo hệ thống nam châm lưỡng cực Thành phần phân cực muon vng góc với mặt phẳng phân rã (PT) ñược xác ñịnh nhằm kiểm chứng vi phạm ñối xứng thời gian tương tác yếu Cấu tạo hệ phân cực kế bao gồm hai phân nam châm lưỡng cực hệ thiết bị MWDC Luận văn thực nhằm mục đích kiểm chứng đóng góp sai số gây hệ phân cực kế vào sai số toàn phần nằm giới hạn cho phép Là thành phần hệ phân cực kế, nam châm lưỡng cực ñược thiết kế nhằm tạo từ trường ñồng dọc theo phương thành phần phân cực PT ñể ño ñạc giá trị này, ñồng thời triệt tiêu ảnh hưởng từ trường gây nhiễu q trình phân tích Mục ñích luận văn tiến hành khảo sát phân bố từ trường bên hệ phân cực kế nhằm đảm bảo đóng góp sai số từ trường tạo nam châm từ chấp nhận ñược ðể làm ñược ñiều này, tác giả ñã sử dụng flux-gate sensor ñược lắp hệ thống qt 3D với độ xác vị trí vào cỡ 1mm ñể khảo sát ñối xứng từ trường vng góc với mặt phẳng phân rã Các hệ số bất đối xứng tính tốn dựa vào mặt phẳng ñối xứng qua mặt phẳng trung tâm hệ phân cực kế Kết khảo sát cho thấy hệ số bất ñối xứng vào cỡ 10–3, giá trị cịn tiếp tục giảm xuống mức 10–4 cách chuẩn hoá dựa vào số liệu phân rã Kµ2 Kπ2 Bên cạnh đó, ñộ xác việc xác ñịnh vết muon positron MWDC ñã ñược thực luận văn Chùm tia beta phát từ nguồn Sr90/Y90 chuẩn trực collimator nhơm sử dụng để kiểm tra khả xác định vị trí MWDC phương pháp phân chia điện tích Kết khảo sát cho 65 thấy ñiều kiện kiểm tra, ñộ phân giải tốt ñạt ñược vào cỡ 1-2 mm Ngồi ra, luận văn này, tác giả phác hoạ số ñiều kiện tối ưu nhằm ñạt ñược ñộ phân giải vị trí tốt việc xây dựng vết hạt MWDC Tuy nhiên, thí nghiệm TREK, hệ phân cực kế làm việc với chùm muon positron có lượng cao nhiều so với lượng chùm beta nguồn Sr90/Y90, nhiều khả ñạt ñược ñộ phân giải tốt thí nghiệm ño ñạc thật Các khảo sát với việc sử dụng chùm tia muon TRIUMF hệ phân cực kế thực ñược thực nhằm ñưa ước lượng xác thời gian tới Cùng với kết khảo sát hệ phân cực kế này, nhóm TREK chờ đợi kết kiểm tra chất lượng chùm tia J-PARC, bia dừng chùm kaon TRIUMF, hệ detector GEM MIT, CsI(Tl) Nga,… nhằm hướng tới việc tiến hành thực nghiệm thức vào năm 2011 66 DANH MỤC CƠNG TRÌNH • Dang Nguyen Phuong, Chary Rangacharyulu (2008), “Is the polarization vector of muon opposite to neutrino momentum vector in Kµ3 decay?”, E06 (TREK) Technical Note No.6, KEK, Japan • ðặng Ngun Phương (2009), “Thí nghiệm tìm kiếm vi phạm ñối xứng thời gian J-PARC”, Hội nghị Khoa học & Cơng nghệ Hạt nhân tồn quốc lần VIII, Nha Trang, Việt Nam 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M Abe et al (2006), “Search for T-violating transverse muon polarization in the K+ → π0µ+ν decay”, Physical Review D, 73, pp.1–34 [2] G Bélanger, C.Q Geng (1991), “T-violating muon polarization in Kµ3 decays”, Physical Review D, 44, pp.2789–2798 [3] R Brun, F Rademakers, P Canal, I Antcheva, D Buskulic (2006), “ROOT – Users Guide 5.12”, CERN [4] J W Cronin (1980), “CP Symmetry Violation - The Search For Its Origin”, Nobel lecture [5] E06 (TREK) collaboration (2007), “J-PARC E06 Experiment: Measurement of T-violating Transverse Muon Polarization in K → π0µ+ν Decay”, Technical Report to FIFC, Japan [6] M Fabbrichesi, F Vissani (1997), “Supersymmetric prediction for the muon transverse polarization in the K+→π0µ+νµ decay”, Physical Review D, 55, pp.5334–5340 [7] K Horie, S Shimizu, Y Igarashi, J Imazato (2007), “Polarimeter misalignment analysis”, E06 (TREK) Technical Note No.2, KEK, Japan [8] T Ikeda et al (1997), “High-precision magnetic field mapping with a threedimensional Hall probe for a T-violation experiment in Kµ3 decay”, Nuclear Instruments and Methods in Physics Research Section A, 401, pp.243–262 [9] J Imazato (2006), “Active polarimeter and stopper material”, J-PARC E06 (TREK) collaboration meeting, KEK, Japan [10] J Imazato, M Hansinoff, S Shimizu, R Pywell, D Anderson (2007), “Muon spin relaxation study of several materials for the polarimeter muon stopper”, E06 (TREK) Technical Note No.5, KEK, Japan [11] M Kohl (2009), “The Time Reversal Experiment with Kaons (TREK) at JPARC”, SPIN2008 Conference, Virginia, USA 68 [12] T.D Lee, C.N Yang (1957), “Parity Nonconservation and a Two-Component Theory of the Neutrino”, Physical Review, 105, pp.1671–1675 [13] K.A Milton (2007), “In Appreciation Julian Schwinger: From Nuclear Physics and Quantum Electrodynamics to Source Theory and Beyond”, Physics in Perspective, 9, pp.70–114 [14] G.G Nyambuya (2009), “On a New 4-Vector Cosmological Field Theory”, http://arxiv.org/PS_cache/arxiv/pdf/0807/0807.1754v3.pdf [15] B.C Perez, M Socolovsky (2008), “Charge conjugation from space-time inversion”, http://arxiv.org/PS_cache/arxiv/pdf/0811/0811 0842v1.pdf [16] P Ripka (1992), “Review of fluxgate sensors”, Sensors and Actuators A, 33, pp.129–141 [17] J.J Sakurai (1958), “Kµ3 Decay: Test for Time Reversal and the TwoComponent Theory”, Physical Review, 109, pp.980–983 [18] A I Sanda (1981), “Problem for theories with spontaneous CP violation and natural flavor conservation”, Physical Review D, 23, pp.2647–2653 [19] S Shimizu (2006), “Monte Carlo studies for J-PARC E06 experiment”, JPARC E06 (TREK) collaboration meeting, KEK, Japan [20] G.H Wu, J.N Ng (1997), “Supersymmetric time reversal violation in semileptonic decays of charged mesons”, Physics Letters B, 392, pp.93–100 [21] C.S Wu, E Ambler, R.W Hayward, D.D Hoppes, R.P Hudson (1957), “Experimental test of parity conservation in beta decay”, Physical Review, 105, pp.1413–1415 ... S? ?T PHÂN BỐ T? ?? TRƯỜNG ðể khảo s? ?t t? ?nh ch? ?t đối xứng thành phần t? ?? trường BY, trước tiên khảo s? ?t phân bố BY m? ?t phẳng xz Trong trường hợp phân bố t? ?? trường thuận, t? ?? trường t? ?? hai cuộn dây t? ?ng... để tri? ?t tiêu đóng góp t? ?? trường ngồi ðơn vị đo t? ?? trường thí nghiệm ? ?T (10 mG) Hình 4.8: Cấu hình đo t? ?? trường: a) t? ?? trường thuận; b) t? ?? trường nghịch (phân cực thuận); c) t? ?? trường nghịch (phân. .. khoảng hai lõi s? ?t, t? ??o nên t? ?? trường cao Do việc ph? ?t t? ?? trường ngồi cơng việc khó khăn Do vậy, thay khảo s? ?t với t? ?? trường thuận, trước tiên khảo s? ?t phân bố BY trường hợp t? ?? trường nghịch với

Ngày đăng: 04/05/2021, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan