Luận án tiến sĩ ngành ngôn ngữ học năng lực tiếng pháp của học sinh trung học phổ thông dưới tác động của một số nhân tố xã hội nghiên cứu trường hợp trường chuyên hà nội amsterdam và trường chu văn an

20 4 0
Luận án tiến sĩ ngành ngôn ngữ học năng lực tiếng pháp của học sinh trung học phổ thông dưới tác động của một số nhân tố xã hội nghiên cứu trường hợp trường chuyên hà nội amsterdam và trường chu văn an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH NGA NĂNG LỰC TIẾNG PHÁP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ XÃ HỘI NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP T[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH NGA NĂNG LỰC TIẾNG PHÁP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ XÃ HỘI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG CHUYÊN HÀ NỘI AMSTERDAM VÀ TRƯỜNG CHU VĂN AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH NGA NĂNG LỰC TIẾNG PHÁP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ XÃ HỘI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG CHUYÊN HÀ NỘI AMSTERDAM VÀ TRƯỜNG CHU VĂN AN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Đỗ Việt Hùng Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Khoa Ngơn ngữ học, Phịng đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Việt Hùng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành luận án Bên cạnh đó, luận án khơng thể hồn thành khơng có ý kiến đóng góp vơ q báu GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, GS.TS Vũ Văn Đại, GS.TS Nguyễn Văn Khang, PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương nhiều thầy cô khác Tôi xin cảm ơn Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, phòng Thư ký Biên tập khoa học xã hội nhân văn tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Cuối tơi xin cản ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ tơi suốt q trình thực luận án Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận án, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý q báu Quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN THỊ THANH NGA MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………… MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…………………………… 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN……………………… 14 Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN………… 14 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN……………………………… 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN…………………………………… 16 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 16 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lực ngôn ngữ 16 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu lực tiếng Pháp 20 1.1.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá lực ngơn ngữ 23 1.1.4 Tình hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực ngoại ngữ 25 1.1.5 Nhận xét 33 1.2 Cơ sở lí luận 35 1.2.1 Một số vấn đề lí thuyết ngơn ngữ học xã hội liên quan cách tiếp cận đề tài luận án 1.2.2 35 Khái niệm Khung mô tả lực ngôn ngữ 48 Tiểu kết………………………………………………………………………… 54 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ NĂNG LỰC TIẾNG PHÁP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trường hợp trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam trường THPT Chu Văn An) 57 2.1 Mô tả mẫu 59 2.1.1 Đặc trưng cá nhân 59 2.1.2 Đặc trưng gia đình 62 2.1.3 Nhận xét 65 2.2 Năng lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông theo kĩ 66 2.2.1 Kĩ nghe 67 2.2.2 Kĩ nói…………………………………………………… 75 2.2.3 Kĩ đọc 2.2.4 Kĩ viết 94 2.3 Đánh giá chung 99 90 Tiểu kết………………………………………………………………………… 107 CHƯƠNG 3: NHỮNG NHÂN TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC TIẾNG PHÁP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trường hợp trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam trường THPT Chu Văn An) 110 3.1 Đặc điểm cá nhân 112 3.1.1 Sự ảnh hưởng nhân tố thời điểm bắt đầu học ngoại ngữ đến lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông 113 3.1.2 Sự ảnh hưởng nhân tố động cơ, thái độ học sinh đến lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông 116 3.1.3 Sự tác động nhân tố trải nghiệm cá nhân đến lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông 120 3.2 Đặc điểm gia đình 3.2.1 Sự tác động nhân tố gia đình có người biết tiếng Pháp ảnh hưởng 121 đến lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông…………… 122 3.2.2 Sự tác động nhân tố định hướng gia đình lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông 125 3.3 Đặc điểm văn hoá-xã hội 128 3.3.1 Sự tác động yếu tố công nghệ thông tin lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông 128 3.3.2 Sự tác động nhân tố điều kiện xã hội lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông……………………………………… 134 3.3.3 Sự tác động yếu tố hội việc làm lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông……………… 136 3.3.4 Sự tác động nhân tố giao tiếp xã hội với người nước lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông………… …… 137 Tiểu kết………………………………………………………………………… 144 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 162 ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCTSL: chế tâm - sinh lí CEFR: Common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessment - khung tham chiếu Châu Âu CMEC: Council of Ministers of Education Canada - Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục Canada CNTT: công nghệ thông tin GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo KNLNNVN: khung lực ngoại ngữ Việt Nam NLCL: lực chiến lược NLDH: lực dụng học NLDN: lực diễn ngôn NLGT: lực giao tiếp NLNN: lực ngôn ngữ NLNNXH: lực ngôn ngữ xã hội NLNP: lực ngữ pháp NLTC: lực tổ chức THPT: trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỉ lệ nam nữ theo khối học sinh 60 Bảng 2.2 Tần suất nghe hiểu tiếng Pháp lớp theo khối học giới tính 68 học sinh Bảng 2.3 Tỉ lệ có tham gia các hoạt động nghe tiếng Pháp 69 lớp học theo tuổi/khối học giới tính Bảng 2.4 Mức độ hiểu nghe, xem chủ điểm yêu thích 71 Bảng 2.5 Những khó khăn kĩ nghe tiếng Pháp 72 Bảng 2.6 Mức độ quan trọng kĩ nghe hiểu 75 Bảng 2.7 Tần suất giao tiếp tiếng Pháp lớp theo khối 77 Bảng 2.8 Hoạt động giao tiếp tiếng Pháp đâu/với học sinh 78 Bảng 2.9 Đối tượng giao tiếp trường em học sinh 80 Bảng 2.10 Tần suất sử dụng tiếng Pháp để giao tiếp nhà 83 Bảng 2.11 Hoàn cảnh sử dụng tiếng Pháp 84 Bảng 2.12 Đối tượng giao tiếp nhà em học sinh 85 Bảng 2.13 Tần suất giao tiếp tiếng Pháp xã hội 86 Bảng 2.14 Địa điểm bạn học sinh giao tiếp tiếng Pháp 87 Bảng 2.15 Đối tượng giao tiếp học sinh xã hội 88 Bảng 2.16 Kết thường đạt kĩ nói học sinh 88 Bảng 2.17 Mức độ quan trọng hoạt động giao tiếp 89 Bảng 2.18 Mức độ hiểu kĩ đọc hiểu 91 Bảng 2.19 Mức độ đọc sách báo truyện tiếng Pháp 92 Bảng 2.20 Những khó khăn hoạt động đọc 93 Bảng 2.21 Kết thường đạt kĩ đọc hiểu học sinh 94 Bảng 2.22 Tần suất viết tiếng Pháp học sinh 96 Bảng 23 Những khó khăn thường gặp kĩ viết học sinh Bảng 2.24 Những lỗi hay mắc kĩ viết học sinh 97 98 Bảng 2.25 Điểm viết thường đạt em học sinh 99 Bảng 2.26 Kết tự đánh giá lực ngoại ngữ theo tuổi 100 Bảng 2.27 Kết tự đánh giá lực ngoại ngữ theo giới tính 102 Bảng 3.1 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp theo tương quan 117 với nhân tố động lực thái độ với tiếng Pháp Bảng 3.2 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp theo tương quan 119 với việc tự học tiếng Pháp Bảng 3.3 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp theo tương quan 120 với trải nghiệm thân Bảng 3.4 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp theo tương quan 122 với nhân tố gia đình có người biết tiếng Pháp sử dụng tiếng Pháp gia đình Bảng 3.5 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp theo tương quan 124 với nhân tố bối cảnh sử dụng tiếng Pháp gia đình Bảng 3.6 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp tốt theo tương 125 quan với yếu tố định hướng gia đình thích tiếng Pháp Bảng 3.7 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp tốt theo tương 131 quan với yếu tố công nghệ thông tin học sinh Bảng 3.8 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp theo tương quan với yếu tố điều kiện xã hội 135 Bảng 3.9 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp theo tương quan 137 với yếu tố hội công việc DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thời gian bắt đầu học lí học tiếng Pháp học sinh 62 Biểu đồ 2.2 Người định hướng theo học tiếng Pháp cho học sinh 63 Biểu đồ 2.3 Lí gia đình định hướng học tiếng Pháp cho học sinh 64 Biểu đồ 2.4 Điểm kĩ nghe hiểu theo khối giới tính học sinh 74 Biểu đồ 2.5 Tần suất giao tiếp tiếng Pháp lớp theo giới tính học sinh 77 Biểu đồ 2.6 Mức độ hiểu kĩ đọc hiểu 90 Biểu đồ 2.7 Tần suất viết tiếng Pháp học sinh 95 Biểu đồ 2.8 Tỉ lệ đánh giá mức độ thành thạo kĩ theo giới tính học 102 sinh Biểu đồ 2.9 Kết đạt kĩ học sinh THPT Biểu đồ 2.10 Tỉ lệ học sinh có chứng Delf, Dalf tiếng Pháp Biểu đồ 3.1 104 106 Tỉ lệ học sinh đạt kĩ từ loại trở lên theo tương quan 112 với đặc điểm cá nhân khối lớp Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp theo tương quan với 115 nhân tố thời điểm bắt đầu học tiếng Pháp Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp tốt theo tương quan 127 với yếu tố định hướng gia đình sang Pháp học tập Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ học sinh có lực tiếng Pháp tốt theo tương quan 138 với yếu tố giao tiếp với người nước MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Việt Nam quốc gia đường phát triển hội nhập quốc tế Điều có tác động đến lĩnh vực kinh tế xã hội đất nước, có giáo dục Để giáo dục Việt Nam hội nhập với giáo dục nước giới, vươn tầm quốc tế, Đảng Nhà nước ta thực sách mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc học ngoại ngữ nhà trường Bởi lẽ ngoại ngữ xem chìa khố để phát triển quốc gia, công cụ bắt buộc phải có để làm việc mơi trường tồn cầu hóa, phương tiện tốt để tiếp cận với tri thức đại Hiểu tầm quan trọng việc học ngoại ngữ, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Đề án Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 với mục tiêu đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ trường biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam Tuy nhiên, theo đánh giá chung, khả ngoại ngữ người Việt hạn chế Việc trang bị cho thứ tiếng nước ngồi để đáp ứng xu hội nhập trở thành cơng dân tồn cầu cịn mang tính tự phát Ngồi vấn đề thuộc sách nhu cầu xã hội, cho việc học ngoại ngữ hiệu chất lượng đạt cịn phụ thuộc vào nhiều nhân tố, có nhân tố xã hội Tuy nhiên nay, gần chưa có cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố xã hội kết học ngoại ngữ nói chung tiếng Pháp nói riêng học sinh Việt Nam Đây xem hướng nghiên cứu góp phần thực hóa mục tiêu mà Bộ GD&ĐT đề nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ tất cấp học 1.2 Đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ nhà trường mà Bộ GD&ĐT đề xem mục tiêu chung cho tất ngoại ngữ giảng dạy hệ thống giáo dục phổ thông nước ta Tuy nhiên ngoại ngữ lại có đặc thù riêng Tiếng Anh trở thành ngơn ngữ tồn cầu ngoại ngữ số giới Việt Nam Ngoại ngữ giảng dạy phổ biến tất trường học sử dụng rộng rãi đời sống văn hóa xã hội Một số ngoại ngữ khác phát triển nước ta tiếng Tây Ba Nha, tiếng Đức, tiếng Nhật v.v nhiên lại thực trạng tiếng Pháp Tác giả Vương Tồn (2013) có quan điểm cho rằng: “Chúng ta giải thích thực trạng phần bùng nổ tiếng Anh thời đại tồn cầu hóa Nhưng so với ngoại ngữ khác, câu hỏi đặt ra: tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Hàn tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha v.v lại có phát triển tương đối Việt Nam? Và trường hợp cho tiếng Pháp” Thực tế cho thấy, từ nước ta gia nhập cộng đồng Pháp ngữ vào năm 1970, tiếng Pháp không ngừng quan tâm giảng dạy Là 88 thành viên thức Cộng đồng Pháp ngữ, song phải đối mặt với thực tế tiếng Pháp dần vị nước ta, chất lượng kết học tập ngoại ngữ chưa xứng tầm Đây vấn đề Chính phủ hai nước thảo luận nhiều nhằm tháo gỡ khó khăn thúc đẩy công tác giảng dạy tiếng Pháp, tăng quy mô, số lượng học sinh tiếng Pháp Việt Nam Năm 2019, buổi làm việc với đại diện Bộ GD&ĐT Việt Nam, Đại sứ Bertrand Lortholary khẳng định chủ trương tâm trị Chính phủ Pháp hai nước quan tâm phát triển lĩnh vực hợp tác tốt đẹp mối quan hệ hợp tác ngoại giao hai nước Chúng cho để khôi phục lại vị cho tiếng Pháp việc dạy học có hiệu ngoại ngữ Việt Nam, đất nước đà phát triển phương diện, nhân tố xã hội giữ vai trò quan trọng Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp người học nói chung học sinh nói riêng nước ta giới Như luận án thực việc nghiên cứu nhân tố xã hội ảnh hưởng đến việc học tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông yêu cầu quan trọng cấp thiết bối cảnh Điểm lại cơng trình nghiên cứu công bố trước luận án nhận thấy có nhiều cơng trình đề cập đến tầm quan trọng việc học ngoại ngữ, thảo luận phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, kĩ cụ thể Bên cạnh có nhiều cơng trình nghiên cứu lực ngoại ngữ nói chung lực tiếng Pháp nói riêng, song nghiên cứu để phục vụ cho phương pháp giảng dạy hay kiểm tra đánh giá ngoại ngữ Việc tìm hiểu lực ngoại ngữ mối quan hệ với nhân tố xã hội gần chưa có Nói cách khác cơng trình tiếp cận trình dạy học ngoại ngữ từ góc độ ngơn ngữ học giáo dục học Tuy nhiên chưa có cơng trình quan tâm đến vai trò, hay tác động yếu tố xã hội việc phát triển lực ngoại ngữ Đây thiếu vắng đáng tiếc thực tiễn dạy học ngoại ngữ khẳng định nhân tố xã hội có tác động khơng nhỏ đến q trình hình thành phát triển lực ngoại ngữ người học, bối cảnh xã hội có cạnh tranh gay gắt ngoại ngữ Vì lí chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu Năng lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông tác động số nhân tố xã hội: Nghiên cứu trường hợp trường chuyên Hà Nội Amsterdam trường Chu Văn An theo cách tiếp cận ngôn ngữ học xã hội Đây cách tiếp cận cần thiết qua xác định đường lối sách, ứng xử xã hội hợp lí để đạt mục tiêu mà phủ hai nước đề MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu lực tiếng Pháp thực tế học sinh THPT số trường chuyên Hà Nội làm sáng tỏ tác động số nhân tố xã hội tới lực học sinh, luận án hướng đến mục đích giúp nâng cao lực tiếng Pháp cho học sinh tìm lại vị ngoại ngữ hệ thống giáo dục đời sống xã hội nước ta Ngoài kết nghiên cứu luận án cịn góp phần vào việc hoạch định sách ngoại ngữ phù hợp Việt Nam 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt câu hỏi nghiên cứu sau đây: 1/ Năng lực tiếng Pháp thực tế học sinh THPT lớp chuyên song ngữ tiếng Pháp Hà Nội ? 2/ Các nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp học sinh THPT lớp song ngữ chuyên Pháp Hà Nội ? 2.3 Giả thuyết nghiên cứu Để trả lời hai câu hỏi nghiên cứu trên, đưa giả thuyết nghiên cứu sau: 1/ Năng lực thực tế học sinh THPT khối lớp song ngữ chuyên Pháp Hà Nội đáp ứng yêu cầu Bộ GD&ĐT 2/ Các nhân tố xã hội (cá nhân, gia đình, văn hóa-xã hội) có ảnh hưởng đáng kể đến việc hình thành phát triển lực tiếng Pháp học sinh THPT khối lớp song ngữ chuyên Pháp Hà Nội 2.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng tới nhiệm vụ giải vấn đề sau: 1/ Nghiên cứu mơ hình lí thuyết liên quan đến luận án - Hệ thống hóa lí thuyết ngơn ngữ học xã hội: lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, biến ngôn ngữ, biến xã hội mối quan hệ biến ngơn ngữ biến xã hội; - Lí thuyết khung mô tả lực ngôn ngữ: khung tham chiếu Châu Âu khung lực ngoại ngữ Việt Nam 2/ Khảo sát thực trạng lực tiếng Pháp học sinh THPT lớp chuyên song ngữ Hà Nội 3/ Chỉ nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp học sinh THPT lớp chuyên song ngữ Hà Nội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp em học sinh THPT lớp song ngữ chuyên Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu không gian Hà Nội chọn làm địa bàn khảo sát luận án lẽ xem thành phố lớn Việt Nam có số lượng trường dạy tiếng Pháp hệ THPT nhiều so với nước Cụ thể có sáu trường, có năm trường theo hệ thống giáo dục Việt nam (THPT Chuyên Ngữ, THPT Chu Văn An, THPT chuyên Amsterdam, THPT Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Đông, THPT Sơn Tây) trường theo hệ thống giáo dục Pháp (THPT Quốc tế Pháp Alexandre Yersin) Hà Nội thành phố ln đầu việc thực sách đổi giáo dục Bộ GD&ĐT Học sinh địa bàn Hà Nội xem có điều kiện (xã hội, trường lớp, gia đình v.v.) tốt nước Đây xem nhân tố vơ quan trọng việc học tập nói chung học ngoại ngữ nói riêng Hệ thống trường THPT có tiếng Pháp ngoại ngữ Hà Nội đánh giá không đồng trình độ tiếng Pháp điều kiện giảng dạy học tập Luận án nghiên cứu nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp học sinh THPT rải cho tất các nhóm trường Chúng tơi lựa chọn khảo sát trường tốp cao, có điều kiện tốt nhất, để qua thấy với điều kiện tốt lực tiếng Pháp em học sinh đạt ? Kết nghiên cứu hai mặt vấn đề Nếu học sinh hai trường đạt kết học tốt đáp ứng mục tiêu Bộ GD&ĐT chúng tơi cho hướng phát triển tích cực cho tiếng Pháp địa bàn Hà Nội nước Ngược lại, học sinh trường có điều kiện học tập tốt mà kết khơng đảm bảo Chính phủ nhà làm sách giáo dục cần xem lại chương trình giảng dạy tiếng Pháp nước ta có nghĩa chương trình chưa hướng Với mục đích nghiên cứu trường hợp vậy, luận án chọn hai trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam THPT Chu Văn An Đây trường có truyền thống lâu đời Hà Nội, tiếng Pháp giảng dạy từ nhiều năm Hiện nay, hai trường cịn có hai lớp song ngữ lớp chuyên Pháp Một số trường khác trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ trước có hai lớp song ngữ lớp chuyên Pháp nhiên cịn trì lớp chun Năm 2017, hai trường cấp nhãn hiệu có uy tín LabelFrancEducation Đây nhãn hiệu xuất sắc trao cho trường đánh giá tốt chất lượng giảng dạy tiếng Pháp chương trình song ngữ tiếng Pháp Hiện giới có 209 trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông đạt nhãn hiệu Gần 100% học sinh tổng số 333 em khối tiếng Pháp hai trường học tiếng Pháp từ lớp Chương trình tiếng Pháp tăng cường Bộ GD&ĐT Chúng cho rằng, với hai trường THPT tốp đầu này, học sinh có điều kiện tốt Mục tiêu luận án khảo sát lực tiếng Pháp học sinh để đưa phương pháp học tập theo đường hướng giáo học pháp mà tìm hiểu nhân tố xã hội ảnh hưởng đến kết học ngoại ngữ học sinh Như vậy, với quan tâm thích đáng từ phía xã hội, nhà trường, gia đình trang bị tốt từ cá nhân, chúng tơi cho điều thể rõ mối quan hệ nhân tố xã hội với lực tiếng Pháp học sinh Ở trường có điều kiện khơng tốt bằng, mức độ ảnh hưởng nhân tố xã hội khơng rõ ràng Đây lí luận án chọn hai trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam THPT Chu Văn An địa bàn khảo sát học sinh khối tiếng Pháp hai trường làm khách thể nghiên cứu 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu thời gian Luận án thực khoảng thời gian năm từ tháng 8/2016 – 8/2019 Tuy nhiên, việc điều tra nghiên cứu địa bàn hai trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam THPT Chu Văn An thực khoảng thời gian năm, từ tháng 3/2018 đến tháng 4/2019 Năm đầu tiên, chúng tơi dành thời gian để tìm hiểu hệ thống, chương trình giảng dạy nhà trường; vấn, trao đổi với Ban Giám hiệu nhà trường giáo viên giảng dạy tiếng Pháp để nắm thông tin chương trình tiếng Pháp đặc thù học sinh khối tiếng Pháp Năm thứ 2, thực việc khảo sát, điều tra phiếu hỏi vấn 333 học sinh giáo viên dạy tiếng Pháp hai trường Để đảm bảo tiến độ luận án kết thúc khảo sát vào tháng 4/2019, thời điểm trước khi kết thúc năm học tháng Điều đảm bảo tính cập nhật số liệu thống kê vấn đề nghiên cứu mang tính thời Song hạn chế gặp phải vào thời điểm học sinh chưa tham gia hết thi chứng tiếng Pháp, đặc biệt học sinh lớp 12 Các em thường thi vào cuối năm học để đăng kí vào trường Đại học nước 3.2.3 Phạm vi nghiên cứu khách thể Phạm vi khách thể luận án nghiên cứu mẫu 333 học sinh hai khối lớp song ngữ chuyên tiếng Pháp hai trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam Trường THPT Chu Văn An PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài luận án làm lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông tác động số nhân tố xã hội nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ học xã hội, việc thu thập xử lí tư liệu đóng vai trị quan trọng 4.1 Phương pháp thu thập tư liệu Để tiến hành thu thập tư liệu cho đề tài, áp dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp định lượng phương pháp định tính 4.1.1 Thu thập liệu tiếp cận định lượng Chọn mẫu khâu trình thu thập tư liệu tiếp cận phương pháp định lượng Học sinh khối tiếng Pháp lựa chọn từ hai trường THPT tiêu biểu Hà Nội (Trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam Trường THPT Chu Văn An) Các thơng tin chi tiết mẫu trình bày phần nội dung địa bàn nghiên cứu Nói chung, em học sinh chọn làm đối tượng điều tra có trình độ tiếng Pháp đồng đều; sống học tập môi trường điều kiện xã hội đảm bảo Điều giúp cho việc nghiên cứu mối quan hệ nhân tố xã hội như: gia đình, văn hóa - xã hội, cá nhân v.v có kết chân thực khách quan Cụ thể, số lượng mẫu sau: Giới NAM NỮ Tổng Lớp 10 (2003) 55 86 141 Lớp 11 (2002) 40 67 105 Lớp 12 (2001) 33 52 87 Tổng 128 205 333 Tuổi Theo bảng mẫu cho thấy, tổng số mẫu chọn toàn học sinh khối tiếng Pháp, có 128 nam, 205 nữ Điều vừa lí giải cho thực trạng học sinh khối ngoại ngữ nói chung với tiếng Pháp nói riêng Đặc thù trường chuyên ngữ khối ngoại ngữ tỉ lệ học sinh nam gần ln học sinh nữ Theo mẫu ngẫu nhiên, học sinh lớp 10 (sinh năm 2003) đông so với học sinh lớp 11 (sinh năm 2002) học sinh lớp 12 (2001) Sở dĩ có số liệu lí khách quan chủ quan Lí khách quan số lượng học sinh tuyển sinh hàng năm thay đổi Bên cạnh nhân tố chủ quan có nhiều học sinh, đặc biệt học sinh trường chuyên Amsterdam, học lớp 10 lớp 11 Việt Nam, sau du học nước ngồi Vì vậy, số lượng học sinh lớp 12 so với ban đầu so với khối khác Thông tin định lượng thu thập qua Bảng hỏi Bảng hỏi công cụ đo lường quan trọng nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Chính nhờ câu hỏi đặt bảng hỏi mà có thơng tin nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Đối với nội dung nghiên cứu luận án, câu hỏi đặt bảng hỏi để thu thập thông tin thực trạng lực tiếng Pháp nhân tố xã hội ảnh hưởng đến lực tiếng Pháp học sinh Bảng hỏi thiết kế bao gồm có phần chính: (1) Thơng tin cá nhân (2) Nội dung (3) Câu hỏi chung Trong phần (1) có câu hỏi ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH NGA NĂNG LỰC TIẾNG PHÁP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ XÃ HỘI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG... THPT chuyên Hà Nội Amsterdam Trường THPT Chu Văn An PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài luận án làm lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông tác động số nhân tố xã hội nghiên cứu theo hướng ngơn ngữ. .. cảnh xã hội có cạnh tranh gay gắt ngoại ngữ Vì lí chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu Năng lực tiếng Pháp học sinh trung học phổ thông tác động số nhân tố xã hội: Nghiên cứu trường hợp trường chuyên

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan