Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
438,19 KB
Nội dung
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ LOGISTICS TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Legal policy on logistics in the context of international economic integration ThS Phan Thị Ngọc Hà Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hải Phịng TĨM TẮT Bài viết nghiên cứu khung pháp lý hoạt động logistics nhƣ sách đƣợc ban hành năm gần Việt Nam Bên cạnh đó, viết phân tích thực trạng hiệu hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế thực tế diễn Việt Nam dƣới tác động sách lĩnh vực logistics nhƣ: chế cửa quốc gia, chế cửa ASEAN cam kết mở cửa dịch vụ logistics Từ khóa: Chính sách pháp luật, dịch vụ logistics ABTRACT The article focuses on researching the legal framework for logistics activities, as well as the policies that have been issued in recent years in Vietnam In addition, author analyzes the effectiveness of actual 733 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – international economic integration activities taking place in Vietnam under the impact of logistics policies, such as: Vietnam Customs Intelligence Information System, Asean Single Window and Commitment to facilitate logistics Keywords: Legal policy, Logistics Service MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam tham gia cam kết thực nhiều quy định luật pháp quốc tế nhƣ hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết hội nhập Trong lĩnh vực kinh tế, hội nhập cấp độ hình thức khác nhƣ tham gia thỏa thuận thƣơng mại ƣu đãi, hiệp định thƣơng mại tự do, liên minh thuế quan, tham gia thị trƣờng chung tham gia liên minh kinh tế, tiền tệ Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt ngành dịch vụ logistics nƣớc ta cần có chế sách phù hợp Logistics đƣợc coi yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất hệ thống phân phối ngành dịch vụ khác lƣu thơng hàng hóa nƣớc xuất nhập Vì vậy, Việt Nam bƣớc hồn thiện q trình xây dựng sách luật pháp để đáp ứng yêu cầu ngày cao công đổi hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng toàn diện NỘI DUNG 2.1 Chính sách pháp luật logistics 2.1.1 Khung pháp lý hoạt động logistics Dịch vụ logistics liên quan tới vận tải biển chịu tác động công ƣớc, điều ƣớc quốc tế nhƣ Công ƣớc Brussel (1924), Nghị định thƣ Visby (1968), Công ƣớc Hamburg (1978) Liên quan tới vận tải hàng khơng có Cơng ƣớc Vacsava (1929), Nghị định thƣ Hague (1955), Nghị định thƣ Montreal (1975), Công ƣớc Montreal (1999) 734 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – Bên cạnh đó, cịn có Cơng ƣớc thống thủ tục hải quan Kyoto (1973), Công ƣớc quốc tế vận tải đa phƣơng thức (1980) Công ƣớc quốc tế vận chuyển hàng hóa đƣờng sắt (1951), Quy tắc UNCTAD/ICC chứng từ vận tải đa phƣơng thức (1992), Có thể nói, cơng ƣớc nhƣ tập qn quốc tế đƣợc hình thành chủ yếu từ nƣớc phát triển, sau đƣợc cơng nhận trở thành quy định chung điều chỉnh hoạt động logistics quốc tế Khi Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, dịch vụ logistics chịu tác động thỏa thuận khu vực nhƣ Hiệp định vận tải qua biên giới (1999); Hiệp định tạo thuận lợi cho hàng hóa cảnh (1968); Hiệp định khung vận tải đa phƣơng thức ASEAN (2005) Trong trình kinh doanh dịch vụ logistics, doanh nghiệp phải thực tập quán quốc tế, chẳng hạn, điều kiện giao nhận hàng (Incoterms); quy tắc thực tín dụng chứng từ; bảo hiểm hàng hóa q trình vận chuyển, bốc xếp, lƣu kho, giao nhận Hệ thống luật pháp Việt Nam liên quan tới logistics dần đƣợc hình thành hồn thiện Luật Thƣơng mại năm 2005 thay Luật Thƣơng mại 1997, thuật ngữ ―logistics‖ đƣợc thay cho dịch vụ giao nhận trƣớc Năm 2005, Bộ Luật Hàng hải sửa đổi Bộ Luật Hàng hải 1990, phù hợp dần với luật quốc tế Năm 2006, Việt Nam thức cơng nhận Cơng ƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho tàu biển vào cảng biển (FAL-65) Đồng thời với Bộ luật Hàng hải, luật hàng không, đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy nội địa, Luật Hải quan, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm đời.Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đƣợc quy định Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics 735 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – Bảng 1: Một số văn pháp lý Logistics Loại hình Luật Dịch vụ vận tải đa phƣơng thức Nghị định Quyết định, Thông tƣ văn khác Nghị định 87/2009/NĐ-CP ngày 29/10/2009 vận tải đa phƣơng thức Nghị định số 89/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 87/2009/ NĐ-CP vận tải đa phƣơng thức Dịch vụ vận tải hàng hải Bộ luật Hàng hải 2005 Bộ luật Hàng hải 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 Luật Biển Việt Nam 2013 Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa Luật Giao thông đƣờng thủy nội địa 2004 Luật Giao thông đƣờng thủy nội địa sửa đổi năm 2014 Dịch vụ vận tải hàng Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006; Nghị định 160/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 Chính phủ điều kiện kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển dịch vụ lai dắt tàu biển Quyết định 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 Nghị định 110/2014/NĐCP Quy định điều kiện kinh doanh vận tải đƣờng thủy nội địa Văn hợp 13/VBHNBGTVT ngày 28/12/2015 Hợp Thông tƣ quy định vận tải hành khách, hành lý, bao gửi đƣờng thủy nội địa Nghị định 30/2013/NĐ-CP kinh doanh vận Thông tƣ 81/2014/TTBGTVT quy định việc vận chuyển hàng không hoạt 736 Thông tƣ 66/2014/TTBGTVT ngày 12/11/2014 Bộ trƣởng Giao thông vận tải quy định vận tải hành khách, hành lý, bao gửi tàu khách cao tốc cảng, bến, vùng nƣớc thuộc nội thủy Việt Nam qua biên giới Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – Luật sửa đổi Luật Hàng không dân dụng năm 2014 chuyển hàng không hoạt động hàng không chung động hàng không chung Dịch vụ vận tải đƣờng sắt Luật Đƣờng sắt 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2018) Nghị định 14/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều luật đƣờng sắt Thông tƣ 78/2014/TTBGTVT quy định việc vận tải hành khách, hành lý, bao gửi đƣờng sắt quốc gia Dịch vụ vận tải đƣờng Luật Giao thông đƣờng 2008 Nghị định 86/2014/NĐ-CP kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô Thông tƣ 63/2014/TTBGTVT quy định tổ chức, quản lý hoạt động vận tải xe ô tô dịch vụ hỗ trợ vận tải đƣờng Nghị định 68/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 quy định điều kiện kinh doanh hàng miễn thuế, kho bãi, địa điểm làm thủ tục hải quan, tập kết, kiểm tra, giám sát hải quan Quyết định 1012 ngày 03/7/2017 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 không Quản kho bãi lý Quyết định 43/2017/QĐ-TTg quy định trách nhiệm thực thủ tục tàu bay xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh thông qua Cơ chế cửa quốc gia Thông tƣ 84/2017/TT-BTC hƣớng dẫn thực Nghị định số 68/2016/NĐ-CP Quyết định 2061/QĐ-BTC áp dụng thí điểm quản lý, giám sát hải quan tự động hàng hóa xuất, nhập (XNK), cảnh cảng hàng không quốc tế Nội Bài (cảng Nội Bài) Quyết định 229/QĐ-BCT ngày 23 tháng 01 năm 2017 phê duyệt đề án ―Quy hoạch Hệ thống kho biên giới 737 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – phát triển hệ thống kho hàng hóa cửa khu vực biên giới Việt Nam - Lào biên giới Việt Nam - Campuchia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035‖ Quyết định 1093/QĐ-BCT ngày tháng năm 2015 phê duyệt Quy hoạch phát triển kho hàng hóa cửa khu vực biên giới Việt Nam Trung Quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Cảng (ICD) Quyết định 2223/QĐ-TTG ngày 13 tháng 12 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 cạn Nguồn: Báo cáo Logistics Việt Nam 2017 2.1.2 Các sách ban hành năm gần Những năm gần đánh dấu bƣớc tiến mạnh mẽ việc hoàn thiện khung pháp lý sách liên quan đến logistics Từ việc Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 việc sửa đổi ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý ngoại thƣơng, thủ tục hải quan kiểm tra chuyên ngành Thứ nhất, kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ký ban hành Quyết định 200/ QĐ-TTg ngày 14/2/2017 Sau Quyết định số 200/QĐ-TTg đƣợc ban hành, số Bộ ngành, địa phƣơng, hiệp hội ban hành kế hoạch riêng ngành, địa phƣơng để cụ thể hóa nhiệm vụ nhằm phát triển dịch vụ logistics ngành địa phƣơng, phù hợp với điều kiện đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội ngành địa phƣơng 738 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – Thứ hai, luật Quản lý ngoại thƣơng: Luật Quản lý ngoại thƣơng đƣợc Quốc hội thơng qua năm 2017, thức có hiệu lực từ 01/01/2018, gồm Chƣơng 113 Điều quy định biện pháp quản lý ngoại thƣơng, phát triển hoạt động ngoại thƣơng Luật điều chỉnh chủ yếu công tác quản lý nhà nƣớc ngoại thƣơng bao gồm: biện pháp quản lý, điều hành hoạt động ngoại thƣơng có liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế; không điều chỉnh, can thiệp vào hoạt động cụ thể thƣơng nhân, thƣơng nhân với Luật điều chỉnh đối tƣợng hàng hóa, khơng điều chỉnh đối tƣợng dịch vụ.Luật Quản lý ngoại thƣơng hệ thống hóa lại hình thức thƣơng mại quốc tế, bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, gia công, đại lý, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, cảnh, v.v Đây hoạt động mà doanh nghiệp dịch vụ logistics lĩnh vực đại lý hải quan cần nắm vững quy định, quy trình, thủ tục để tƣ vấn thực thay mặt khách hàng Thứ ba, Chính phủ tiến hành sửa đổi Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics Dự thảo Nghị định dự kiến đƣa phân loại cho dịch vụ logistics, cập nhật cam kết mở cửa dịch vụ logistics WTO sau mƣời năm Việt Nam tham gia tổ chức Thứ tƣ, Nghị định 160/2016/NĐ-CP, ngày 29/11/2016 điều kiện kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển dịch vụ lai dắt tàu biển có hiệu lực từ ngày 01/7/2017 thay cho Nghị định 30/2014/NĐ-CP, ngày 14/4/2014 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Mục đích Nghị định 160/2016/NĐ-CP nhằm quy định chi tiết điều khoản có liên quan Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2017 Vì vậy, Nghị định quy định rõ ràng 739 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – điều kiện kinh doanh tổ chức máy, tài nhân lực, so với Nghị định 30/2014/NĐ-CP phù hợp với tiến trình hội nhập sâu rộng nƣớc ta thực đầy đủ cam kết Việt Nam dịch vụ vận tải biển ASEAN WTO, tiến tới thực cam kết TPP FTA hệ mới, qua tạo mơi trƣờng pháp lý minh bạch bình đẳng cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải biển nƣớc nhƣ nƣớc Việt Nam Thứ năm, số sách cải cách thủ tục hành (TTHC) lĩnh vực hải quan Cụ thể, toàn ngành Hải quan phối hợp với Bộ, ngành khác liệt thực sách, giải pháp để đơn giản hóa thủ tục hải quan, áp dụng công nghệ thông tin đổi phƣơng thức quản lý để góp phần nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Một số sách tiêu biểu gồm có: Nộp thuế điện tử hàng xuất, nhập khẩu: Để đơn giản hóa TTHC, giảm thời gian thơng quan nhƣ khắc phục vƣớng mắc tối ƣu hóa công tác thu, nộp thuế điện tử, Tổng cục Hải quan triển khai thực đề án ―Nộp thuế điện tử qua ngân hàng phối hợp thu thông quan 24/7‖ Đến nay, Tổng cục Hải quan ký kết thỏa thuận phối hợp thu với 36 ngân hàng thƣơng mại, thực thu thuế XNK qua Cổng toán điện tử Theo phƣơng thức này, doanh nghiệp đến ngân hàng thƣơng mại (đã ký thoả thuận phối hợp thu ngân sách nhà nƣớc với Tổng cục Hải quan) lập bảng kê giấy nộp tiền chi tiết theo tờ khai đề nghị trích tiền nộp ngân sách Cán ngân hàng thực truy vấn thơng tin Cổng tốn điện tử, trƣờng hợp thông tin phù hợp cán ngân hàng tiến hành lập lệnh nộp tiền gửi sang Tổng cục Hải quan Kho bạc Nhà nƣớc Trên sở thông tin ngân hàng thƣơng mại gửi sang Cổng toán điện tử, hệ thống xử lý, trừ nợ, xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế cho doanh nghiệp Phƣơng thức có ƣu điểm quy 740 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – trình thủ tục đơn giản, ngƣời nộp thuế cần kê khai thông tin tối thiểu nộp thuế thông tin đƣợc chuyển thông tin sang hệ thống VNACCS để thơng quan hàng hóa, giảm thời gian, chi phí phát sinh cho doanh nghiệp Giảm số mặt hàng phải kiểm tra chuyên ngành (KTCN) trƣớc thông quan Tại Nghị 117/NQ-CP phiên họp Chính phủ thƣờng kỳ tháng 10 năm 2017, Chính phủ yêu cầu ngành Hải quan phối hợp với Bộ ngành phải giảm 50% số mặt hàng phải KTCN trƣớc thông quan Để tiếp tục đơn giản hóa TTHC, giảm thiểu KTCN, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt, đề xuất phƣơng án cắt giảm, đơn giản hóa 18/40 thủ tục hành chính, kiểm tra chuyên ngành (đạt tỉ lệ 45%) Nguyên tắc cắt giảm: Cắt giảm tối đa việc KTCN hàng hóa xuất khẩu; thực có yêu cầu nƣớc nhập chủ hàng, quy định Công ƣớc quốc tế cách linh hoạt, phù hợp Đồng thời quán triệt nguyên tắc quản lý rủi ro, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, áp dụng chế độ doanh nghiệp ƣu tiên Bộ Công Thƣơng giảm đƣợc 58% lƣợng mặt hàng phải kiểm tra trƣớc thông quan Cịn lại mặt hàng Bộ khơng có thẩm quyền bãi bỏ theo quy định pháp luật Với mặt hàng này, Bộ Công Thƣơng cho biết có quy định đầy đủ mã HS, quản lý theo mức độ rủi ro, quản lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn xóa bỏ độc quyền, xã hội hóa công tác kiểm tra Bộ Công Thƣơng cho biết thời gian tới phát triển theo định hƣớng lớn nhƣ giảm bớt danh mục hàng hóa thuộc diện KTCN, gồm trƣớc sau thông quan Với mặt hàng buộc phải kiểm tra, tăng cƣờng hình thức hậu kiểm đẩy mạnh áp dụng quản lý rủi ro Bộ Công Thƣơng tiếp tục bãi bỏ đơn giản hóa TTHC, điều kiện kinh doanh Đối với lĩnh vực thơng quan hàng hóa đƣờng hàng khơng: Bộ Tài ký Quyết định 2061/QĐ-BTC việc áp dụng thí điểm quản 741 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – lý, giám sát hải quan tự động hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh cảng hàng không quốc tế Nội Bài Phạm vi áp dụng thí điểm hàng hóa XK, NK, cảnh có cửa xuất (địa điểm xếp hàng khai tờ khai XK) cửa nhập (địa điểm dỡ hàng khai tờ khai NK) cảng hàng không quốc tế Nội Bài thuộc địa bàn quản lý Cục Hải quan Hà Nội Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin giám sát hàng hóa cảng biển sử dụng chữ ký số khai báo thông tin thực TTHC liên quan đến tàu thuyền xuất cảnh, nhập cảnh cảnh Tính đến hết ngày 11/9/2017 có 03 doanh nghiệp tham gia Hệ thống quản lý, giám sát hàng hóa cảng biển, giám sát 86 nghìn container vào cảng Các kết ban đầu cho thấy, Hệ thống giám sát hàng hóa cảng biển tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp nhƣ nâng cao hiệu quản lý quan hải quan quan liên quan.Đây tiền đề cho việc triển khai mở rộng cảng biển nƣớc Ngoài ra, từ 01/01/2018, Tổng cục Hải quan yêu cầu hãng tàu, đại lý tàu đại lý giao nhận sử dụng chữ ký số khai báo thông tin thực TTHC liên quan đến tàu thuyền xuất cảnh, nhập cảnh cảnh qua Cơ chế Một cửa Quốc gia 2.2 Các hoạt động hội nhập Việt Nam sở sách pháp luật logistics 2.2.1 Cơ chế cửa Quốc gia, chế cửa ASEAN Cơ chế Một cửa ASEAN Cơ chế Một cửa Quốc gia mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp, có doanh nghiệp dịch vụ logistics nhiều lợi ích nhƣ: giảm thời gian thực TTHC, giảm số hồ sơ phải nộp cho quan quản lý, đơn giản hóa quy trình giao tiếp với quan quản lý Tại Việt Nam, việc thực Cơ chế Một cửa ASEAN Cơ chế Một cửa Quốc gia đƣợc nội luật hóa Luật Hải quan 2014 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP Chính phủ Vấn đề cịn đƣợc Chính phủ quan tâm đạo sát thông qua 742 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – nghị nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Tính đến ngày 15/11/2018, Cơ chế Một cửa Quốc gia kết nối Tổng cục Hải quan với 11 Bộ, Ngành Ngồi thủ tục thơng quan hàng hóa Tổng cục Hải quan thực hiện, 39 thủ tục hành 10 Bộ ngành cịn lại thực thông qua NSW với tổng số hồ sơ hành đƣợc xử lý 602 nghìn Có 15.100 doanh nghiệp tham gia Cơ chế Một cửa Quốc gia Tổng cục Hải quan phối hợp với bộ, ngành hoàn thiện tài liệu kỹ thuật nghiệp vụ phần mềm cho 22 thủ tục Bộ ngành để đƣa lên Cơ chế Một cửa Quốc gia Đồng thời chuẩn bị triển khai 130 TTHC theo đăng ký Bộ ngành.Trong thời gian tới, bộ, ngành tập trung mở rộng tất cảng biển, với tham gia đầy đủ tất quan chức cảng biển, cảng sông nhằm đơn giản thủ tục cho doanh nghiệp vận tải logistics; triển khai Cơ chế Một cửa Quốc gia cho đƣờng hàng không đƣờng thủy nội địa; thủ tục hải quan, tiếp tục hồn thiện quy trình quản lý kho ngoại quan, hàng chuyển phát nhanh Về triển khai Cơ chế Một cửa ASEAN, Nghị định thƣ khung pháp lý thực Cơ chế cửa ASEAN có hiệu lực thực (10/10 nƣớc thành viên ASEAN phê chuẩn) Để chuẩn bị triển khai thức Cơ chế Một cửa ASEAN, Tổng cục Hải quan phối hợp với Bộ Công thƣơng, Bộ Thông tin Truyền thông chuẩn bị hạ tầng kỹ thuật thông tin phục vụ triển khai thức Cơ chế cửa ASEAN e-C/O form D vào tháng 01/2018.Theo kế hoạch ASEAN, Cơ chế Một cửa ASEAN tiếp tục trao đổi hàng loạt chứng từ thƣơng mại vận tải phƣơng thức điện tử Khi đó, việc thực TTHC để lƣu thơng hàng hóa, dịch chuyển phƣơng tiện quốc gia ASEAN thực hồn tồn mơi trƣờng điện tử với hồ sơ điện tử Nhƣ vậy, hàng loạt chứng từ phải nộp, 743 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – phải xuất trình đƣợc đơn giản hóa, chí loại bỏ kéo theo lợi ích mang lại cho dịch vụ logistics mặt chi phí thời gian thực TTHC hoạt động logistics Về phía doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập logistics cần chuẩn bị nguồn nhân lực, hạ tầng kĩ thuật đáp ứng yêu cầu thực Cơ chế Một cửa Quốc gia chủ động phối hợp với quan Nhà nƣớc việc thực TTHC Cổng thông tin Một cửa Quốc gia; tích cực tham gia ý kiến vào dự thảo văn quy phạm pháp luật triển khai Cơ chế Một cửa Quốc gia; tham dự đầy đủ buổi tập huấn quan Hải quan Bộ ngành tổ chức Mặt khác, việc thực thủ tục Cơ chế Một cửa Quốc gia Bộ ngành điện tử hóa số khâu quy trình thủ tục, chuyển đổi cách học số biểu mẫu sang chứng từ điện tử, phần lớn hồ sơ yêu cầu nộp giấy chụp (scan) gửi dƣới hình thức đính kèm Vì vậy, Bộ ngành cần rà sốt tổng thể để có phƣơng án đơn giản hóa hồ sơ, chứng từ phải nộp/xuất trình vừa đảm bảo tính minh bạch, vừa hiệu quản lý nhà nƣớc 2.2.2 Cam kết mở cửa dịch vụ logistics Trong khuôn khổ cam kết với WTO ASEAN, Việt Nam cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ logistics bao gồm: dịch vụ xếp dỡ container, dịch vụ thông quan, dịch vụ kho bãi, dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa dịch vụ thực thay mặt cho chủ hàng với quy định cụ thể Các dịch vụ cụ thể yêu cầu nhà đầu tƣ nƣớc phải thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam, tỷ lệ vốn góp khơng q 49%, 51%, 70% tùy dịch vụ mốc thời gian cụ thể cho việc tăng vốn góp liên doanh thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc Ngoài ra, việc cung cấp dịch vụ logistics cụ thể bị ràng buộc theo phƣơng thức cung cấp, cụ thể phƣơng thức 1: cung cấp qua biên giới, phƣơng thức 2: tiêu dùng nƣớc ngoài, phƣơng thức 3: diện thƣơng mại, phƣơng thức 4: diện thể nhân 744 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách thực tiễn Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – Các nƣớc thành viên ASEAN trí xây dựng lộ trình hội nhập ngành dịch vụ logistics ASEAN vào tháng 5/2007 Dịch vụ logistics ASEAN gồm 11 phân ngành sau: Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa vận tải biển (có mã phân loại Bảng phân loại hàng hóa dịch vụ chủ yếu Liên hợp quốc CPC 741), Dịch vụ kho bãi (CPC 742), Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa (CPC 748), dịch vụ hỗ trợ khác (CPC 749), Dịch vụ chuyển phát (CPC 7512**), Dịch vụ đóng gói (CPC 876), Dịch vụ thơng quan (khơng có phân loại CPC), Dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế đƣờng biển, loại trừ vận tải ven bờ, Dịch vụ vận tải hàng không (đƣợc đàm phán khuôn khổ Hội nghị quan chức cấp cao vận tải ASEAN), Dịch vụ vận tải đƣờng sắt quốc tế (CPC 7112), Dịch vụ vận tải đƣờng quốc tế (CPC 7213) KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hoạt động logistics xuyên suốt từ sản xuất tới tiêu dùng ngày giữ vai trò đặc biệt quan trọng lực cạnh tranh ngành sản xuất, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung Tuy nhiên, trƣớc xu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0, bên cạnh hội lớn mang lại, ngành logistics Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức, đòi hỏi quan quản lý, hiệp hội doanh nghiệp logistics phải nắm rõ để có giải pháp điều chỉnh phù hợp tình hình Hội nhập kinh tế mặt mang lại hội, mặt khác lại tạo thách thức đối ngành logistics Những hội thách thức góc độ kinh tế pháp luật đòi hỏi nỗ lực lớn từ nhiều chủ thể khác nhau, từ phối hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ cấp, ngành Trung ƣơng địa phƣơng với doanh nghiệp Đồng thời, cần đẩy mạnh liên kết, hợp tác với quốc gia giới, tận dụng hiệu hội, với nƣớc thành viên chủ động ứng phó với tình 745 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – khó khăn phát sinh để tìm giải pháp phù hợp, thúc đẩy phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đặng Đình Đào (2012), Dịch vụ Logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội GS TS Đoàn Thị Hồng Vân (2011), Logistics vấn đề bản, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Hải quan sửa đổi 2005 Luật Thƣơng mại 2005 746 ... xuất nhập Vì vậy, Việt Nam bƣớc hồn thiện q trình xây dựng sách luật pháp để đáp ứng yêu cầu ngày cao công đổi hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng toàn diện NỘI DUNG 2.1 Chính sách pháp luật logistics. .. tham gia cam kết thực nhiều quy định luật pháp quốc tế nhƣ hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết hội nhập Trong lĩnh vực kinh tế, hội nhập cấp độ hình thức khác nhƣ tham gia... cảnh, nhập cảnh cảnh qua Cơ chế Một cửa Quốc gia 2.2 Các hoạt động hội nhập Việt Nam sở sách pháp luật logistics 2.2.1 Cơ chế cửa Quốc gia, chế cửa ASEAN Cơ chế Một cửa ASEAN Cơ chế Một cửa Quốc