Pháp luật về hoạt động công chứng chứng thực tại văn phòng công chứng thực trạng và giải pháp Pháp luật về hoạt động công chứng chứng thực tại văn phòng công chứng thực trạng và giải pháp Pháp luật về hoạt động công chứng chứng thực tại văn phòng công chứng thực trạng và giải pháp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khố luận tốt nghiệp này, nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Vũ Anh Sao hướng dẫn thực đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Luật đội ngũ Giảng viên Khoa Luật - trường Đại học Công nghệ TP.HCM tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trưởng văn phịng, Cơng chứng viên tồn thể nhân viên Văn phịng cơng chứng Nguyễn Thị Tạc sức tạo điều kiện cho tơi hồn thành thời gian thực tập tốt nghiệp đơn vị hỗ trợ tích cực để tơi hồn thành Khố luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu, kết khoá luận trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài khố luận cịn sử dụng nhận xét đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn Nếu phát gian lận khố luận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khoá luận iii MỤC LỤC MỤC LỤC III LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC .4 1.1 Khái niệm công chứng, chứng thực loại hợp đồng, giấy tờ cần công chứng, chứng thực 1.1.1 Khái niệm định nghĩa công chứng, chứng thực 1.1.2 Các loại hợp đồng, giấy tờ cần công chứng, chứng thực 1.2 Quy định pháp luật hành trình tự thủ tục hoạt động công chứng, chứng thực Văn phịng cơng chứng 1.2.1 Thủ tục chung công chứng 1.2.1.1 Tiếp nhận yêu cầu công chứng 10 1.2.1.2 Nghiên cứu hồ sơ 14 1.2.1.3 Ký công chứng 16 1.2.1.4 Hồn tất thủ tục cơng chứng 17 1.2.2 Thủ tục công chứng dịch, nhận lưu di .18 1.2.2.1 Thủ tục công chứng dịch 18 1.2.2.2 Thủ tục công chứng di chúc 19 1.2.3 Trình tự thủ tục chứng thực, nghiệp vụ công tác chứng thực 20 1.2.3.1 Chứng thực từ 20 1.2.3.2 Chứng thực chữ ký 21 1.2.3.3 Chứng thực điểm .22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC TẠI VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 23 2.1 Thực trạng hoạt động cơng chứng, chứng thực Văn phịng công chứng 23 iv 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật hoạt động công chứng, chứng thực Văn phịng cơng chứng .23 2.1.2 Thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực 38 2.2 Một số kiến nghị giải pháp thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực văn phịng cơng chứng 46 2.2.1 Một số kiến nghị giải pháp quy định pháp luật hoạt động cơng chứng, chứng thực văn phịng cơng chứng địa bàn TP.HCM .46 2.2.2 Một số kiến nghị giải pháp thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực văn phịng cơng, chứng thực Văn phịng cơng chứng 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC .53 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển xã hội kinh tế tầm ảnh hưởng hoạt động công chứng, chứng thực ngày trở nên quan trọng đời sống Bởi lẽ đời sống, tất mối quan hệ từ dân đến thương mại quan hệ pháp luật khác tiềm tàng nguy bất lợi định cho bên tham gia Việc tìm sở làm chứng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cá nhân tổ chức trước kiện đáng tiếc đáng cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho mối quan hệ trước pháp luật bên chủ thể Các bên đương tham gia tố tụng dân cần đến chứng công chứng, chứng thực có giá trị pháp lý để chứng minh quyền lợi bị xâm phạm để giải tranh chấp thay loại giấy tờ riêng khơng có giá trị pháp lý giao dịch miệng khơng có sở chứng minh cho thỏa thuận bên trước Vì hoạt động nêu bị số kẻ xấu lợi dụng nhằm chiếm đoạt tài sản bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến xã hội kinh tế nước nhà Một thành phần không nhỏ lại xuất phát hàng ngũ Cơng chứng viên Lợi dụng chun mơn nghiệp vụ tín nhiệm người dân, số cá nhân tiếp tay cho kẻ xấu chiếm đoạt tài sản công dân việc hô biến giấy tờ trái phép thành hợp pháp Hiện có nhiều văn phịng công chứng, chứng thực “mọc” lên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung, đánh vào tâm lý, e dè với pháp luật thiếu hiểu biết người dân, lợi dụng khe hở pháp lý để tiến hành lừa đảo, chiếm đoạt tài sản bất hợp pháp Đối tượng chúng nhắm đến thường đối tượng thiếu hiểu biết pháp luật, kinh nghiệm thực tiễn mồi béo bở cho kẻ lừa đảo lợi dụng Những tổn thất chúng gây tác động trực tiếp tới người bị chiếm đoạt tài sản mà gây ảnh hưởng xấu đến lịng tin người dân với ngành cơng chứng, chứng thực gây sức ép vơ hình lên phát triển kinh tế nước Do tơi định thực đề tài: “Pháp luật hoạt động cơng chứng, chứng thực Văn phịng cơng chứng – Thực trạng giải pháp” nhằm giúp người dân hiểu rõ mặt thủ tục, quy trình quy định pháp luật liên quan đến hoạt động cơng chứng, chứng thực Văn phịng cơng chứng, chứng thực 2 Tình hình nghiên cứu Với mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật công chứng, chứng thực Văn phịng cơng chứng; Khóa luận dựa sở tiếp thu, chọn lọc, kế thừa số vấn đề viết, sách báo vấn đề liên tác giả thực trước như: Khái niệm công chứng, chứng thực giá trị pháp lý văn công chứng, chứng thực: Khóa luận tốt nghiệp 2003 / Trần Thị Bích Thủy Cơng chứng tài sản hình thành tương lai - Những vấn đề lý luận thực tiễn: Khóa luận tốt nghiệp 2008 / Phạm Thị Hà Phương Công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà Tp Hồ Chí Minh thực trạng số kiến nghị: Khóa luận tốt nghiệp 2010 / Nguyễn Thị Hồng Trang Công chứng di chúc - Những vấn đề lý luận thực tiễn: Khóa luận tốt nghiệp 2010 / Nguyễn Thị Tuyết Ngân Thanh tra hoạt động công chứng: Luận văn thạc sĩ luật 2013 / Phạm Thị Hiên Dựa vào sở tiếp thu, chọn lọc, kế thừa văn trước đồng thời với thực trạng phát sinh từ viết Luật Cơng chứng cũ, từ so sánh, đối chiếu với thực trạng để hiểu rõ vấn đề cũ tìm hướng giải Luật Công chứng hành mà viết chưa thực nghiên cứu sâu thực trạng pháp luật hành Giúp cho người hiểu rõ quy định pháp luật thủ tục cơng chứng, chứng thực; Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật công chứng, chứng thực bất hợp pháp Văn phịng cơng chứng để đưa phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân pháp luật công chứng, chứng thực Văn phịng cơng chứng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: Các vấn đề thực tiễn phát sinh tiến hành hoạt động công chứng, chứng thực Văn phịng cơng chứng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (sau xin viết tắt TP.HCM) Phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp tác giả tập trung nghiên cứu sở pháp lý, nghiên cứu tình hình sau có Luật Cơng chứng 2014 Trong gồm: - Trình tự, thủ tục cơng chứng, chứng thực - Các thực trạng phát sinh q trình thực thủ tục cơng chứng, chứng thực Văn phịng cơng chứng thơng qua Luật Cơng chứng 2014, Bộ luật Dân 2015, Luật Đất đai 2013, … văn pháp luật khác Nghị định 23/2015/NĐ-CP, Thơng tư số 06/2015/TT- BTP, … Nhằm tìm vấn đề cần khắc phục hướng giải cho trực trạng Văn phịng cơng chứng địa bàn TP.HCM Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, đối chiếu, so sánh … Trong Chương 1: Một số vấn đề lý luận công chứng, chứng thực văn phịng cơng chứng, sử dụng chủ yếu phương pháp tổng hợp, liệt kê khái niệm trình tự thủ tục công chứng, chứng thực Luật Công chứng 2014 với Nghị định 23/2015/NĐ-CP Tiếp đến Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cơng chứng, chứng thực Văn phịng công chứng địa bàn TP.HCM, sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, suy luận, so sánh thực trạng hoạt động cơng chứng, chứng thực có vướng mắc địa bàn TP.HCM Để tìm giải pháp giải vướng mắc hoạt động công chứng với Luật Công chứng 2014 Kết cấu khóa luận Kết cấu Khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề pháp luật công chứng, chứng thực Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cơng chứng, chứng thực Văn phịng công chứng địa bàn TP.HCM CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CƠNG CHỨNG, CHỨNG THỰC 1.1 Khái niệm cơng chứng, chứng thực loại hợp đồng, giấy tờ cần công chứng, chứng thực 1.1.1 Khái niệm định nghĩa công chứng, chứng thực Thuật ngữ “công chứng”: Notariat (tiếng Pháp), Notary (tiếng Anh) có gốc Latin Notarius có nghĩa viết, ghi chép, lập văn [14; 34] thức sử dụng lần nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nghị định ngày 01/10/1945 Bộ trưởng Bộ Tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa bổ nhiệm Cơng chứng viên người Việt Nam Hà Nội [17; 3-9] Sau đó, thuật ngữ “cơng chứng” sử dụng Nghị định số 143/HĐBT ngày 22/11/1981.Đến 18/05/1996 thuật ngữ “công chứng” xác định khái niệm Điều Nghị định 31/CP [09;1], với đổi xã hội khái niệm công chứng sửa đổi phù hợp với thời kì Nghị định 75/2000/NĐ-CP, Luật Công chứng 2006 Luật Công chứng 2014 Hiện nay, thuật ngữ sử dụng rộng rãi khắp tỉnh thành nước trở thành thuật ngữ vô quen thuộc đời sống xã hội Do đó, việc xác định khái niệm cơng chứng vấn đề mấu chốt hoạt động công chứng Khoản 1, Điều Luật Công chứng 2014 xác định khái niệm văn công chứng sau : “Công chứng việc Công chứng viên tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đồng, giao dịch dân khác văn (sau gọi hợp đồng, giao dịch), tính xác, hợp pháp, khơng trái đạo đức xã hội dịch giấy tờ, văn từ tiếng Việt sang tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu cơng chứng” Bằng việc chứng nhận tính xác thực (chính xác, đích thực) hợp đồng giấy tờ theo quy định pháp luật, Nhà nước sử dụng biện pháp bảo vệ nhằm tác động tích cực vào việc quản lý giao dịch, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật, giúp cho giao dịch trở nên ổn định, đảm bảo trật tự kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Hay nói cách khác Nhà nước chủ động ngăn chặn tranh chấp xảy để tranh chấp xảy phân xử để tạo an tâm cho nhân dân, nâng cao tin cậy Nhà nước khơng có hậu đáng tiếc khơng đáng xảy Theo Nghị định 75/2000/NĐ-CP quy định khái niệm công chứng, chứng thực Điều 2: “Công chứng việc Phịng Cơng chứng chứng nhận tính xác thực hợp đồng giao kết giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại quan hệ xã hội khác (sau gọi hợp đồng, giao dịch) thực việc khác theo quy định Nghị định Chứng thực việc Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xác nhận y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch chữ ký cá nhân giấy tờ phục vụ cho việc thực giao dịch họ theo quy định Nghị định này” Xã hội phát triển nhanh chóng, giao dịch diễn ngày nhiều nhu cầu chứng thực ngày tăng dẫn đến Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã, Văn phịng cơng chứng, … bị q tải suốt nhiều năm việc phân định cơng chứng, chứng thực dựa chủ thể có thẩm quyền chưa hợp lý Trên hai hoạt động hướng đến mục đích chung, tuân thủ trình tự thủ tục nên đảm nhiệm số chức Do bất cập nên văn pháp luật không ngừng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thời kì định đến Nghị định 23/2015/NĐ-CP xem giải bất cập Nghị định 75/2000/NĐ-CP cách tối ưu việc phân chia thẩm quyền chứng thực lồng ghép cho theo Điều Nghị định 23/2015/NĐ-CP giúp cho bên giảm tải khối lượng cơng việc cho mà cịn thúc đẩy giao dịch thuận tiện hơn, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế nước cách rõ rệt Người dân khơng cịn phải chạy nhiều quan, văn phòng thực giao dịch liên quan đến công chứng, chứng thực tạo thuận tiện với giao dịch cần công chứng, chứng thực Việc chứng nhận hay xác thực văn bản, hợp đồng thông qua người Nhà nước trao quyền lực cho họ, nhân danh Nhà nước không nhân danh Nhà nước thừa nhận tính hợp pháp, đảm bảo mặt nội dung hình thức … nên việc cơng chứng, chứng thực có chất Nếu vậy, Tại phải gọi tên phân biệt cơng chứng, chứng thực? Nhằm mục đích gì? Có phải hay khơng để phân biệt việc Văn phịng Phịng cơng chứng (sau gọi chung tổ chức hành nghề công chứng) loại việc Ủy ban nhân dân cấp Mặc dù chất giống hành vi công chứng hành vi thị thực hành khác nên thống đặt tên gọi “ công chứng” để phân biệt với hành vi thị thực hành Ủy ban nhân dân Sự khác biệt thể sau [14; 39 – 41] Vậy điểm khác chúng cụ thể: Về đối tượng : Đối tượng hành vi chứng thực văn bản, giấy tờ thuộc lĩnh vực hành chứng nhận lý lịch, chứng nhận tình trạng nhân , cịn cơng chứng hợp đồng, giao dịch, giấy tờ thuộc lĩnh vực dân sự, kinh tế, thương mại Về chất : Bản chất hành vi chứng thực nhận xét, áp đặt mang tính chất hành Nhà nước vấn đề, kiện pháp lý cơng dân thuộc quản lý Cịn chất hành vi cơng chứng việc chứng nhận ý chí chủ quan, nguyện vọng đương họ lập văn bản, giấy tờ phục vụ cho giao dịch họ Về thẩm quyền: Theo Điều Nghị định 23/2015/NĐ-CP hành vi chứng thực quan có thẩm quyền thực Phòng Tư pháp, Uỷ ban Nhân dân cấp, nhân danh quan Cịn hành vi công chứng phải thông qua Công chứng viên thực chịu trách nhiệm cá nhân hành vi theo Khoản 1, Điều Luật Cơng chứng 2014 Từ điểm khác thấy rõ, hành vi chứng thực hành vi cơng chứng hồn tồn khác khơng mà việc công chứng phải việc sở cơng chứng cịn chứng thực phải việc quan chứng thực Vì có số chất tương đồng với nên đảm nhiệm số vai trò Tổ chức hành nghề cơng chứng chứng thực loại giấy tờ qua chính, chứng thực chữ ký loại giấy tờ theo quy định Khoản 4, Điều Nghị định 23/2015/NĐ-CP Uỷ ban Nhân dân cơng chứng việc đơn giản, phổ biến điều cần thiết để giảm tải khối lượng công việc cho Thạc sỹ Luật Nguyễn Thế Anh (Trung tâm truyền thông Pháp luật Việt Nam) định nghĩa công chứng, chứng thực sau: “Công chứng việc Cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác (sau gọi hợp đồng, giao dịch) văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Chứng thực việc quan Nhà nước có thẩm quyền vào để chứng thực với chính, chứng thực chữ ký giấy tờ, văn chữ ký người yêu cầu chứng thực” [19] Dựa vào quy định Khoản 1, Điều Luật Công chứng 2014 Khoản 2, Điều Nghị định 23/2015/NĐ-CP so sánh với Điều Nghị định 75/2000/NĐ-CP định nghĩa rõ nêu rõ thẩm quyền với trách nhiệm bên có thẩm quyền Sự phân biệt công chứng, chứng thực theo Nghị định 75/2000/NĐ-CP dựa sở thẩm quyền thực hành vi công chứng, chứng thực chưa đầy đủ hoạt động chứng thực có chất với hoạt động công chứng 39 bước cần tiến hành công chứng, chứng thực kiểm tra loại giấy tờ theo thủ tục loại việc công chứng, chứng thực Muốn tiếp nhận yêu cầu cơng chứng, chứng thực cách xác, ngồi kiến thức sâu rộng chuyên ngành luật khác nhau, Cơng chứng viên phải có kỹ mềm như: kỹ giao tiếp, kỹ tư vấn, kỹ hiểu nắm bắt xác, nhanh chóng u cầu cơng chứng, kỹ nhận diện nhận dạng, cuối kỹ xác định thành phần hồ sơ yêu cầu công chứng, chứng thực xác định lực hành vi dân Tại Cơng chứng viên cần có kỹ này? Vì giao dịch, hợp đồng ngày mà Công chứng viên tiếp nhận phần lớn chủ thể tham gia cá nhân, người chưa hiểu biết nhiều rõ pháp luật nói chung, quy định liên quan đến giao dịch mà họ xác lập; vị trí, chức nhiệm vụ Tổ chức hành nghề cơng chứng nói riêng nên cịn e dè, trình bày chưa rõ ràng, xác vấn đề muốn cơng chứng, chứng thực khơng nêu lên nội dung cần thiết phục vụ cho q trình cơng chứng, chứng thực Trong q trình công chứng, chứng thực việc xác định yêu cầu công chứng, chứng thực có đủ điều kiện tiếp nhận hay không trách nhiệm, nhiệm vụ Công chứng viên phải thực trình tiếp nhận hồ sơ để từ việc tiếp xúc với người yêu cầu cơng chứng, chứng thực này, Cơng chứng viên xác định vấn đề cần tư vấn xác định hồ sơ để tiến hành công chứng, chứng thực Nếu khơng có kỹ giao tiếp, xử lý thơng tin tốt khó hiểu nắm bắt nhanh chóng, xác vấn đề u cầu bên Lúc gây ảnh hưởng nhiều đến việc giải yêu cầu công chứng Trong tình thế, Cơng chứng viên cần kiên nhẫn lắng nghe, tránh nóng nảy, cắt ngang lời người yêu cầu công chứng, chứng thực gây ức chế cho họ, phải tập trung để đặt câu hỏi khôn khéo để làm rõ vấn đề yêu cầu, mong muốn thực bên Từ xác định việc mà bên yêu cầu cơng chứng, chứng thực có đủ điều kiện để tiếp nhận thụ lý không hay phải từ chối cơng chứng Kỹ tư vấn (giải thích, hướng dẫn) xem kỹ quan trọng kỹ hành nghề công chứng, chứng thực Công chứng viên, đặc biệt vấn đề nghiên cứu hồ sơ, xử lý hồ sơ Khi tiếp nhận, Công chứng viên phải nêu rõ cho người yêu cầu công chứng, chứng thực quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng, giao dịch người yêu cầu cơng chứng, chứng 40 thực Giải thích hướng dẫn cho bên quyền lợi nghĩa vụ kèm với hậu pháp lý phát sinh từ việc xác lập hợp đồng, giao dịch Ví dụ: Trong hợp đồng ủy quyền tài sản, trường hợp ủy quyền tồn quyền Cơng chứng viên phải giải thích thêm cho người ủy quyền quyền chấp quyền chấp ảnh hưởng khơng tài sản ủy quyền mà ảnh hưởng đến tài sản sở hữu khác người ủy quyền có rủi ro xảy Có thể hiểu người ủy quyền hợp đồng ủy quyền toàn quyền không trừ quyền chấp chấp tài sản cho ngân hàng giấy tờ chấp, người đứng tên giấy tờ người ủy quyền mà người ủy quyền Nếu có trường hợp khơng may xảy ra, người ủy quyền khả chi trả ngân hàng thu giữ tài sản chấp Nếu khơng đủ ngân hàng thu thêm tài sản người ủy quyền Lúc gây bất lợi cho người ủy quyền khơng phải ý chí người ủy quyền người ủy quyền khôn mong muốn Vì phải giải thích rõ quyền chấp cho người ủy quyền cho dù họ biết hay chưa Để xác lập theo ý chí người ủy quyền, tránh trường hợp lừa đảo người không hiểu rõ pháp luật Việc Công chứng viên thực hoạt động tư vấn phải dựa sở quy định pháp luật phải đảm bảo ngun tắc tơn trọng ý chí tự nguyện, thỏa thuận bên Bước thứ hai thủ tục nghiên cứu hồ sơ, phần 1.2.1.2 nêu trình tự thủ tục nghiên cứu hồ sơ, Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ kiểm tra giấy tờ hồ sơ yêu cầu công chứng, chứng thực Trong trường hợp hồ sơ đầy đủ, phù hợp với quy định pháp luật thụ lý ghi vào Sổ công chứng, chứng thực theo quy định Khoản 3, Điều 40 Luật Công chứng 2014 Khoản 3, Điều 20 Nghị định 23/2015/NĐ-CP Nhưng thực tế nhiều Văn phịng cơng chứng lại thực hoạt động cuối tiến trình cơng chứng Thường xếp q trình hồn thành cơng chứng, chứng thực Tại sạo lại vậy? Nguyên nhân nằm bất tiện thực tế, ngày Công chứng viên cơng chứng, chứng thực nhiều hồ sơ Văn phịng cơng chứng phải có hai Cơng chứng viên trở lên số việc công chứng diễn nhiều, đồng thời liên tục Nhưng hoạt động công chứng, chứng thực thành công xét việc đầy đủ hồ sơ, phù hợp với pháp luật mà bỏ qua khía cạnh tâm lý, q trình tiến hành cơng chứng vơ thiếu sót Vì có trường hợp q trình cơng chứng xảy mâu thuẫn hai bên hay bên thay đổi ý chí dẫn đến hủy hợp đồng khơng cơng chứng, chứng thực tiếp tục Trong trường hợp này, 41 yêu cầu công chứng, chứng thực hợp đồng, tài liệu, … ghi vào Sổ công chứng phải hủy bỏ gây ảnh hưởng dây chuyền đến số công chứng, chứng thực hợp đồng, giao dịch khác theo quy định Khoản 1, Điều 23 Thông tư 06/2015/TT-BTP Khoản 1, Điều 13, Nghị định 23/2015/NĐ-CP Có quy định số công chứng, chứng thực sau: “Số công chứng số thứ tự ghi sổ công chứng, kèm theo số, năm thực công chứng ký hiệu loại việc công chứng (hợp đồng, giao dịch; dịch) Số thứ tự sổ công chứng phải ghi liên tục từ số 01 hết năm; trường hợp chưa hết năm mà sử dụng sang sổ khác phải lấy số thứ tự sổ trước Số ghi văn công chứng số tương ứng với số công chứng ghi sổ công chứng” “Sổ chứng thực dùng để theo dõi, quản lý việc chứng thực quan, tổ chức thực chứng thực Sổ chứng thực viết liên thứ tự trang khơng bỏ trống, phải đóng dấu giáp lai từ trang đầu đến trang cuối sổ thực theo năm Khi hết năm phải thực khóa sổ thống kê tổng số việc chứng thực thực năm; người ký chứng thực xác nhận, ký, ghi rõ họ tên đóng dấu” Từ hai quy định ta thấy, số sổ công chứng, chứng thực chuỗi số liên tục với Với tính chất Văn phịng cơng chứng Phịng cơng chứng, hợp đồng Công chứng viên xử lý liên tục, khoảng thời gian nên số công chứng, chứng thực ghi vào sổ công chứng, chứng thực cần hủy bỏ số tất số theo sau bị thay đổi hồn tồn Gây khó khăn việc làm sổ quản lý Văn phịng cơng chứng Nên nhiều Văn phịng cơng chứng chuyển việc ghi sổ xuống thủ tục hoàn tất để xác định chắn việc hồn thành cơng chứng, hạn chế việc sửa sổ cơng chứng cách tối đa có thể, giúp cho việc quản lý tốt Trong trình Nghiên cứu hồ sơ hoạt động kiểm tra hồ sơ xem hoạt động quan trọng hoạt động tạo sở chứng pháp lý hợp pháp qua loại giấy tờ (Thẻ cước, hộ khẩu, giấy tờ liên quan tới tài sản, …) mà bên tham gia công chứng, chứng thực xuất trình Kết việc kiểm tra, xác định tính hợp pháp, đầy đủ hồ sơ yêu cầu công chứng, chứng thực cho Cơng chứng viên biết xác hồ sơ yêu cầu nằm trường hợp trường hợp công chứng, chứng thực thuộc Mục 1.2.2 Mục 1.2.3 Từ đưa bước xử lý khác cho tình cụ thể 42 Đối với trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng, chứng thực chưa đầy đủ hợp lệ Cơng chứng viên nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, chứng thực yêu cầu, hướng dẫn người yêu cầu công chứng, chứng thực bổ sung hồ sơ để tiến hành công chứng, chứng thực Nếu hồ sơ yêu cầu công chứng, chứng thực đầy đủ, hợp lệ: Công chứng viên phải tiếp nhận hồ sơ tiến hành công chứng Vậy trường hợp hồ sơ rơi vào trường hợp không đủ điều kiện công chứng, chứng thực lừa dối, đe dọa; người yêu cầu công chứng, chứng thực bị hạn chế lực hành vi dân sự, giao dịch xác lập tài sản bị phong tỏa cấm giao dịch, … Cơng chứng viên phải thực cho pháp luật không gây hại cho người yêu cầu công chứng, chứng thực? Chúng ta chia trường hợp thành nhóm yêu cầu công chứng chủ động yêu cầu công chứng bị động Và chia trường hợp tình vào nhóm xét tự chủ hành vi tình huống: Chủ động: lừa dối giao dịch xác lập tài sản bị phong tỏa cấm giao dịch Bị động: đe dọa người yêu cầu công chứng bị hạn chế lực hành vi dân Trong nhóm chủ động việc tài sản bị phong tỏa cấm giao dịch có chiều hướng xem xét, kiểm tra rõ ràng dễ dàng so với vấn đề lừa đảo Chúng ta kiểm tra khối tài sản có bị phong tỏa hay cấm giao dịch không dễ dàng thông qua Công chứng viên trung tâm cung cấp thông tin ngăn chặn nhà đất TP.HCM [20] Họ thông qua trang Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh [21] để kiểm tra thông tin tài sản bạn Qua làm hạn chế trường hợp lừa đảo, buôn bán tài sản phong tỏa cấm giao dịch giúp cho người dân Công chứng viên tránh vụ việc không may thông tin Sở Tư pháp cung cấp Nhưng máy móc máy móc, chúng đơi lúc gặp trục trặc phần mềm mà - người quản lý biết Hy hữu số vụ việc trót lọt khơng may xảy vơ số vụ việc Ví dụ: Tình ơng Đỗ Việt Hùng ngụ quận 1-TPHCM bị trục trặc phần mềm việc phong tỏa thực vào ngày 11/9/2009 hồn tất phải cập nhật thời điểm hoàn tất ngày 11/09/2009 phần mềm bị lỗi tới ngày 14/09/2009 lên mạng giúp cho “siêu lừa” Lệ Thủy bán trót lọt nhà cho ông thông qua hợp đồng mua bán lập ngày 12-9-2009 Văn phịng cơng chứng Sài Gịn Công chứng viên Phan Văn Cheo ký [22] 43 Do vấn đề Văn phịng cơng chứng muốn tạo sở pháp lý cho để xác định lỗi bên có vụ việc xảy họ in thơng tin tra cứu mạng nội Sở Tư pháp với thời gian kiểm tra lúc xác nhận tài sản không bị phong tỏa cấm giao dịch Trong thời gian kiểm tra phải thể rõ lẫn phút ngày kiểm tra cần sai phút thơi kết có hay khơng tình trạng phong tỏa khác Mặc dù có trục trặc nhỏ trang tra cứu thông tin bước thành công lớn Sở Tư pháp giúp giảm thiểu vụ việc lừa đảo giúp cho người dân có giao dịch dân an tồn, rõ ràng Đối với vụ lừa đảo nhiều khó vụ lừa đảo giả mạo giấy tờ [23] Mặc dù Công chứng viên học tập cách phân biệt dấu hiệu giấy tờ giả, cách xác định chữ ký, dấu vân tay, …nhưng Công chứng viên giỏi kẻ lừa đảo phát triển Cơng nghệ đại giúp cho chúng thực loại giấy tờ giống thật công việc lừa đảo chúng dễ dàng Công chứng viên trẻ chưa đủ kinh nghiệm giám định Công chứng viên không đủ tư liệu, kỹ thuật chuyên viên cảnh sát để đối chiếu xác thực văn Thấy vấn đề theo quy định Điều 62 Luật Cơng chứng năm 2014 Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng sở liệu công chứng địa phương để Văn phịng cơng chứng đối chiếu tài sản với thông tin thật, giúp cho Công chứng viên hạn chế vụ lừa đảo Nhưng chưa đủ động sản hoạt động buôn bán diễn tự không cố định bất động sản Hiện sở liệu tỉnh riêng biệt tự Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh phụ trách khơng có tính gắn kết Việc sở liệu tỉnh khơng có gắn kết với nhau, tạo khe hở cho kẻ lừa đảo lợi dụng công chứng tài sản động sản tỉnh khác nhau, liệu giao dịch lưu sở tỉnh riêng biệt Tạo nên bất cập cho hệ thống sở dự liệu Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, Văn phịng cơng chứng tồn quốc khơng thể khai thác hết tiềm hệ thống giúp cho công việc người dân cách tốt Cũng hạn chế vụ việc lừa đảo thông thường qua giấy tờ tập trung vào biện pháp phòng chống lừa đảo cơng nghệ cao Tiếp đến, nhóm bị động, nhóm việc khó khăn khơng phải xác định người có lực hành vi dân hay khơng mà họ có bị bắt ép, đe dọa hay khơng Vì xác định lực hành vi dân người Cơng chứng viên dùng kinh nghiệm nhờ tới giám định y khoa để xác định người có đủ lực hành vi dân hay khơng Nhưng trường hợp 44 bị đe dọa việc người bị đe dọa cố che dấu để bảo đảm an tồn việc bình thường, bên cạnh trường hợp xảy ra, Cơng chứng viên có kinh nghiệm gặp nhiều khó khăn q trình nhận biết Làm để ngăn chặn thời điểm công chứng xác định người bị đe dọa điều bỏ ngỏ Công chứng viên? Các việc thường kết thúc người bị đe dọa trình báo với phía quan chức Đối với trường hợp xác định được, công chứng việc phải thật từ chối công chứng, bỏ mặc an toàn người bị đe dọa hay thực tiếp hoạt động cơng chứng mặt hình thức liên hệ cho quan chức xử lý? Vì việc từ chối trực tiếp đầy đủ giấy tờ làm cho phía tội phạm sinh nghi, tạo ảnh hưởng không tốt cho người bị đe dọa Bước thứ ba, tiến hành ký công chứng, chứng thực bắt đầu sau Công chứng viên thực hoạt động nghiên cứu hồ sơ hoàn tất Lúc hồ sơ công chứng, chứng thực Công chứng viên xem xét, kiểm tra lỗi sai phạm, thiếu sót cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định pháp luật Cùng với hợp đồng dự thảo, sao, chữ ký, … bên Công chứng viên xem xét thông qua với quy định pháp luật hay Công chứng viên soạn lại, làm lại cho hai bên hợp đồng, hợp đồng, cũ có sai sót, trái pháp luật; bên chưa thỏa thuận hợp đồng Cơng chứng viên trực tiếp hỗ trợ soạn thảo cho bên hợp đồng mua bán dẫn bước cần thực Đối với công chứng, sau hoàn tất dự thảo hợp đồng, giao dịch người u cầu cơng chứng phải tự đọc lại dự thảo hợp đồng, giao dịch Công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe Trường hợp bên đồng ý với toàn nội dung dự thảo hợp đồng, giao dịch ký vào trang hợp đồng, giao dịch Hành động nhằm mục đích thể rõ ý chí bên hoạt động công chứng “thuận mua vừa bán” thỏa thuận với thông qua hợp đồng dự thảo Cịn Cơng chứng viên hình thức kiểm tra lại hợp đồng dự thảo có phù hợp với ý chí người u cầu cơng chứng hay khơng? Có sai sót mặt thơng tin, số liệu hồ sơ hay không? Tạo chặc chẽ q trình cơng chứng, xác nhận có lỗi xảy bên khơng thể đổ lỗi cho Cơng chứng viên bên kiểm tra hợp đồng trước ký Lúc Công chứng viên cần thực việc hủy sửa lỗi kỹ thuật theo luật định trường hợp 45 Thứ hai là, Thực trạng tình hình xã hội hóa hoạt động cơng chứng, chứng thực: Theo Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 02-6-2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: “Xây dựng mơ hình quản lý nhà nước công chứng theo hướng Nhà nước tổ chức quan cơng chứng thích hợp; có bước phù hợp để bước xã hội hóa công việc này” nghị số 10 -NQ/TW phát triển kinh tế tư nhân, nhà nước hướng đến việc xã hội hóa hoạt động cơng chứng, chứng thực có thành cơng định Luật Công chứng 2014 phát triển mạnh mẽ tinh thần xã hội hóa hoạt động cơng chứng qua việc tăng cường vai trò tự quản tổ chức hành nghề công chứng, nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên để ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ hội nhập quốc tế; bồi dưỡng nghề công chứng đối tượng miễn đào tạo nghề công chứng, miễn tập sự; kiểm tra kết tập hành nghề công chứng; chuyển nhượng, sáp nhập, hợp Văn phịng cơng chứng, tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên xã hội hóa hoạt động cơng chứng mối lo Đảng Nhà nước Khi hoạt động công chứng trở nên ngày cần thiết quan tâm nhiều hơn, tin tưởng người dân vào ngành công chứng, chứng thực vô quan trọng để thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển Thực tiễn nay, vụ lừa đảo không đến từ kẻ lừa đảo mà cịn đến từ người, mà người dân tin tưởng Cơng chứng viên Vì mục đích trục lợi cá nhân mà họ thơng đồng với kẻ xấu lừa gạt, thực công chứng, chứng thực loại giấy tờ giả để giao dịch trái pháp luật diễn trót lọt Việc xã hội hóa hoạt động công chứng, chứng thực cần thiết khơng có chế kiểm sốt tốt hoạt động cơng chứng viên gây hệ lụy nghiêm trọng cho xã hội gây trật tự định địa phương; làm sụt giảm hoạt động giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại dẫn đến kinh tế phát triển chung nước nhà chậm phát triển; Làm cho người dân niềm tin vào quản lý nhà nước, … Trong bối cảnh có nhiều hội Tuy cịn khơng khó khăn, hạn chế định, lúc hết công chứng Việt Nam cần nắm bắt vượt qua Đội ngũ công chứng viên cần tiếp tục phát huy truyền thống, mạnh, lan tỏa kinh nghiệm cho nhau, phát huy vai trò tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên Nhà nước nên tăng cường công tác tra, rà sốt hoạt động Cơng chứng, chứng thực để Công chứng Việt Nam thật phát huy hết chức xã hội 46 mà Nhà nước giao phó, cung cấp dịch vụ bổ trợ tư pháp, bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phòng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; ổn định phát triển kinh tế - xã hội; hợp tác phát triển công chứng, chứng thực tất tỉnh, thành tạo mối liên kết chặt chẽ tất văn phịng cơng chứng với thúc đẩy ngành Cơng chứng, chứng thực phát huy hết trách nhiệm, vai trò 2.2 Một số kiến nghị giải pháp thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực văn phịng cơng chứng 2.2.1 Một số kiến nghị giải pháp quy định pháp luật hoạt động cơng chứng, chứng thực văn phịng cơng chứng Một là, bổ sung cho Khoản 1, Điều 51 Luật Công 2014 việc đơn phương chấp dứt hợp đồng bên phải thông báo văn cơng chứng văn phịng cơng chứng thực hợp đồng cho bên lại hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Bổ sung cho Điều 48 Luật Công chứng 2014 việc bắt buộc thực hoạt động điểm với hoạt động ký công chứng để xác minh thân phận rõ ràng Người yêu cầu công chứng điểm tổ chức hành nghề công chứng lưu mẫu chữ ký tổ chức Hai là, nhà làm luật cần có thông tư hướng dẫn chi tiết với Nghị định 8020/VBHN-BTP 2013 đăng ký giao dịch bảo đảm quy định tài sản phải đăng ký bảo đảm, nêu rõ trình tự thủ tục thực cơng chứng, chứng thực hay đăng ký đảm bảo trước Để quan tổ chức có thẩm quyền liên quan đến cơng chứng, chứng thực nói chung giảm bớt khó khăn q trình hoạt động chun mơn Ba là, Bộ Tư pháp nên giải thích rõ Cơng văn 4233/BTP-BTTP có nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn, chí ngược lại với chủ trương xã hội hóa lĩnh vực công chứng, chứng thực Đồng thời làm giảm khả sử dụng cán bộ, công chức cấp xã việc hỗ trợ hoạt động tư pháp theo tinh thần Thơng báo số 347/TB-VPCP Văn phịng Chính phủ văn quy phạm pháp luật khác Một số kiến nghị khác: Một là, nhà làm luật nên có góc nhìn khách quan, tổng thể từ nhiều góc độ vấn đề thực tế hoạt động công chứng, đồng thời phải đồng 47 quan điểm làm luật, đảm bảo tính khả thi, tính hệ thống tránh trường hợp luật vừa ban hành chưa có hiệu lực phải sửa đổi, bổ sung dẫn đến tuổi thọ văn luật thấp gây xúc, tốn chi phí xã hội Hai là, nhà làm luật nghiên cứu xem xét theo hướng quy định TCHNCC chủ thể quyền công chứng, chứng thực nhằm nâng cao an toàn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, đồng thời loại bỏ chồng chéo, mâu thuẫn hoạt động công chứng, chứng thực trả lại chức cho UBND hoạt động quản lý hành nhà nước Ba là, quan có thẩm quyền thường xuyên tra, kiểm tra việc công chứng, chứng thực đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cá nhân, tổ chức nhằm phân biệt rõ công chứng, chứng thực thực giao dịch liên quan đến quyền người sử đất, qua lựa chọn TCHNCC UBND cấp xã phù hợp với tính chất hợp đồng, giao dịch Bốn là, tổ chức họp mở rộng nhà làm luật với quan, tổ chức chuyên ngành, hiệp hội luật sư, hiệp hội cơng chứng viên để lắng nghe xác ý kiến tình hình thực trạng mà quan, tổ chức gặp phải vướng mắc, chồng chéo luật Thơng qua nhà làm luật nghiên cứu, xem xét dựa ý kiến sâu xác với thực tế để soạn thảo văn luật có tính thực tiễn cao áp dụng Nhà nước cần thực thêm chế soát văn luật luật Thơng qua cập nhật tình hình sử dụng văn quan, tổ chức chuyên ngành có thật hiệu Dựa vào mà đưa hướng giải điều chỉnh hướng dẫn thi hành kịp thời Tránh cho quan, tổ chức gặp khó khăn trình hoạt động Năm là, nhà làm luật nên thống đồng việc soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật văn luật để tránh chồng chéo gây nên khó khăn việc xác định thẩm quyền thi hành điều luật quan có thẩm quyền quyền lợi người dân 2.2.2 Một số kiến nghị giải pháp thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực văn phịng cơng, chứng thực Văn phịng cơng chứng Một là, bổ sung cho Khoản 1, Điều 51 Luật Công 2014 việc đơn phương chấp dứt hợp đồng bên phải thông báo văn cơng chứng văn phịng cơng chứng thực hợp đồng cho bên lại hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt 48 Bổ sung cho Điều 48 Luật Công chứng 2014 việc bắt buộc thực hoạt động điểm với hoạt động ký công chứng để xác minh thân phận rõ ràng Người yêu cầu công chứng điểm tổ chức hành nghề công chứng lưu mẫu chữ ký tổ chức Hai là, nhà làm luật cần có thơng tư hướng dẫn chi tiết với Nghị định 8020/VBHN-BTP 2013 đăng ký giao dịch bảo đảm quy định tài sản phải đăng ký bảo đảm, nêu rõ trình tự thủ tục thực công chứng, chứng thực hay đăng ký đảm bảo trước Để quan tổ chức có thẩm quyền liên quan đến cơng chứng, chứng thực nói chung giảm bớt khó khăn q trình hoạt động chun mơn Ba là, Bộ Tư pháp nên giải thích rõ Cơng văn 4233/BTP-BTTP có nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn, chí ngược lại với chủ trương xã hội hóa lĩnh vực cơng chứng, chứng thực Đồng thời làm giảm khả sử dụng cán bộ, công chức cấp xã việc hỗ trợ hoạt động tư pháp theo tinh thần Thông báo số 347/TB-VPCP Văn phịng Chính phủ văn quy phạm pháp luật khác Một số kiến nghị khác: Một là, nhà làm luật nên có góc nhìn khách quan, tổng thể từ nhiều góc độ vấn đề thực tế hoạt động công chứng, đồng thời phải đồng quan điểm làm luật, đảm bảo tính khả thi, tính hệ thống tránh trường hợp luật vừa ban hành chưa có hiệu lực phải sửa đổi, bổ sung dẫn đến tuổi thọ văn luật thấp gây xúc, tốn chi phí xã hội Hai là, nhà làm luật nghiên cứu xem xét theo hướng quy định TCHNCC chủ thể quyền công chứng, chứng thực nhằm nâng cao an toàn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, đồng thời loại bỏ chồng chéo, mâu thuẫn hoạt động công chứng, chứng thực trả lại chức cho UBND hoạt động quản lý hành nhà nước Ba là, quan có thẩm quyền thường xuyên tra, kiểm tra việc công chứng, chứng thực đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho cá nhân, tổ chức nhằm phân biệt rõ công chứng, chứng thực thực giao dịch liên quan đến quyền người sử đất, qua lựa chọn TCHNCC UBND cấp xã phù hợp với tính chất hợp đồng, giao dịch Bốn là, tổ chức họp mở rộng nhà làm luật với quan, tổ chức chuyên ngành, hiệp hội luật sư, hiệp hội công chứng viên để lắng nghe 49 xác ý kiến tình hình thực trạng mà quan, tổ chức gặp phải vướng mắc, chồng chéo luật Thơng qua nhà làm luật nghiên cứu, xem xét dựa ý kiến sâu xác với thực tế để soạn thảo văn luật có tính thực tiễn cao áp dụng Nhà nước cần thực thêm chế sốt văn luật luật Thơng qua cập nhật tình hình sử dụng văn quan, tổ chức chuyên ngành có thật hiệu Dựa vào mà đưa hướng giải điều chỉnh hướng dẫn thi hành kịp thời Tránh cho quan, tổ chức gặp khó khăn q trình hoạt động Năm là, nhà làm luật nên thống đồng việc soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật văn luật để tránh chồng chéo gây nên khó khăn việc xác định thẩm quyền thi hành điều luật quan có thẩm quyền quyền lợi người dân Tiểu kết chƣơng 2: Trong thực tế có nhiều vấn đề bất cập mà pháp luật bao hàm hết Các vấn đề bắt nguồn từ văn pháp luật dẫn đến tình bất cập thực tế Sự chồng chéo, không đồng với gây nên mâu thuẫn luật chuyên ngành văn pháp luật; chồng chéo gây bất cập thẩm quyền công chứng, chứng thực tổ chức hành nghề công chứng Ủy ban nhân dân cấp tạo lỗ hổng pháp luật Thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực có nhiều bất cập nêu bất cập thực quy trình công chứng, chứng thực, kiểm tra, đối chiếu thông tin chứng thực; chồng chéo, vướng mắc trình công chứng, chứng thực bỏ ngỏ mà chờ giải Từ vấn đề trên, nghiên cứu tìm hướng giải đưa kiến nghị giúp cho hoạt động công chứng, chứng thực nâng cao hiệu hoạt động, tạo lòng tin cho người dân tham gia công chứng, chứng thực 50 KẾT LUẬN Đề tài “Thực tiễn công chứng, chứng thực Văn phịng cơng chứng” đề tài rộng lớn vô phức tạp, bao hàm nhiều hoạt động khác hoạt động có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định xử phạt hành lĩnh vực cơng chứng đa dạng đầy đủ, việc tiến hành công chứng, chứng thực lĩnh vực ngày thắt chặt hiệu Công tác thi hành công chứng, chứng thực đôn đốc nghiêm khắc Qua Khố luận tốt nghiệp nói lên sơ số đặc điểm thực trạng công chứng, chứng thực giao dịch Văn phịng cơng chứng Bài viết khơng thể đầy đủ tất khía cạnh đề tài này, nhiên có nhìn khái qt điều đáng quan tâm kinh tế Việt Nam lĩnh vực hành dân Qua tác giả có số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công chứng, chứng thực tổ chức hành nghề công chứng sau: Thứ nhất, cơng tác xây dựng hồn thiện văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực công chứng, chứng thực cần thực tế cụ thể nữa, giúp Cơng chứng viên hồn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần bảo vệ quy tắc quản lý nhà nước lĩnh vực công chứng quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Nhằm mục đích ổn định trật tự xã hội kinh tế Việt Nam Thứ hai, kiến nghị hồn chỉnh cơng tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động lĩnh vực công chứng, góp phần giúp cho cơng tác Xử phạt hành lĩnh vực cơng chứng, chứng thực tăng cao hiệu có tính răn đe cho xã hội Thứ ba, đề xuất biện pháp nhằm giáo dục tuyên truyền đến cộng đồng nhiều nhằm xây dựng kinh tế tri thức, hiểu biết pháp luật Giúp đất nước ngày phát triển chiều sâu Cuối cùng, nội dung Khoá luận tốt nghiệp mà tác giả tiếp thu thơng qua q trình lên lớp thực hành đơn vị sau gần hai tháng Dù nhiều thiếu sót hạn chế tác giả mong có lời đánh giá, góp ý từ bạn đọc hướng dẫn từ thầy để hoàn thiện đề tài Cũng tạo tiền đề, sở cho nhiều khía cạnh phát triển, tạo hệ thống nghiên cứu sâu cho hoạt động công chứng, chứng thực 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Công chứng 2014 Luật Công chứng 2006 Bộ luật Dân 2015 Luật Đất đai năm 1987/1993/2013 Luật Hôn nhân Gia đình 2015 Nghị định số 143/HĐBT ngày 22/11/1981 Nghị định ngày 01/10/1945 Bộ trưởng Bộ Tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bổ nhiệm Công chứng viên người Việt Nam Hà Nội Nghị định 75/2000/NĐ-CP Nghị định 23/2015/NĐ-CP 10 Nghị định 31/CP ngày 18/5/1996 tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước 11 Thông tư số 03/2001/TP-CC ngày 14/3/2001 hướng dẫn nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực 12 Thơng tư số 06/2015/TT- BTP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật công chứng 13 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 14 Trường Đại học Luật Hà Hội (1994), Công chứng luật sư giám định hộ tịch: Tập giảng / Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 15 Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học– Trung tâm từ điển học Hà Nội (1995), Nxb Đà Nẵng 16 ThS Đỗ Hồng Yến (2017), viết “Cơng chứng viên Việt Nam chặng đường phát triển hội, thách thức”, Tạp chí Dân chủ &Pháp luật số chuyên đề Hiệp hội công chứng Việt Nam 17 Đặng Văn Khanh, viết “Vài nét trình hình thành phát triển công chứng Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật số 03/1999 18 Báo cáo tổng kết thực nghị đại hội lần thứ ông Chu Văn Khách – Chủ tịch Hội Cơng chứng viên thành phố Hà Nội trình bày, tính đến 52 tháng 5/2015, Hà Nội có 104 Tổ chức hành nghề cơng chứng, có 10 Phịng cơng chứng 94 Văn phịng cơng chứng với 400 Công chứng viên hành nghề 19 Bài viết “Công chứng chứng thực - hiểu cho đúng?”, Báo pháp luật Việt Nam: http://baophapluat.vn/tu-phap/cong-chung-va-chung-thuchieu-the-nao-cho-dung-168699.html 20 Lệ Quyên - Đức Dương , Bài viết “Hữu ích trung tâm cung cấp thông tin ngăn chặn nhà đất TP.HCM” , http://vtv.vn/trong-nuoc/huu-ich-trungtam-cung-cap-thong-tin-ngan-chan-nha-dat-tai-tphcm20171110113514154.htm 21 http://sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/trangchu?p_p_id=58&p_p_lifecycle=0&p_p_state=maximized&p_p_mode=view &saveLastPath=0&_58_struts_action=%2Flogin%2Flogin 22 Võ Lê, viết” Lỗ hổng công chứng”, trang web Ngưới lao động: https://nld.com.vn/ban-doc/lo-hong-cong-chung-2010052710207828.htm 23 https://tuoitre.vn/chung-giay-to-gia-cong-chung-vo-can-756474.htm 24 Duy Trần, viết “Thủ đoạn lừa đảo tinh vi giao dịch nhà đất: Giả mạo chữ viết, chữ ký để “đổi trắng thay đen”, trêm trang: http://soha.vn/thu-doan-lua-dao-tinh-vi-trong-giao-dich-nha-dat-gia-maochu-viet-chu-ky-de-doi-trang-thay-den-20180123193949739.htm 53 PHỤ LỤC ... CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC TẠI VĂN PHỊNG CƠNG CHỨNG 2.1 Thực trạng hoạt động cơng chứng, chứng thực Văn phịng cơng chứng 2.1.1 Thực trạng. .. kiến nghị giải pháp quy định pháp luật hoạt động cơng chứng, chứng thực văn phịng cơng chứng địa bàn TP.HCM .46 2.2.2 Một số kiến nghị giải pháp thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực văn phịng... thực Văn phịng cơng chứng .23 2.1.2 Thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực 38 2.2 Một số kiến nghị giải pháp thực trạng hoạt động công chứng, chứng thực văn phịng cơng chứng